1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phát triển một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lý của học sinh dân tộc kinh lứa tuổi 12 18 huyện đô lương, tỉnh nghệ an

86 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ DUYÊN SỰ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỂ LỰC, THỂ CHẤT VÀ SINH LÝ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC KINH LỨA TUỔI 12 - 18 HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Nghệ An - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ DUYÊN SỰ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỂ LỰC, THỂ CHẤT VÀ SINH LÝ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC KINH LỨA TUỔI 12 - 18 HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi Nghệ An - 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với nỗ lực học tập, nghiên cứu thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhà khoa học, quý thầy cô giáo cán quan địa phương nơi tiến hành nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Viện sư phạm tự nhiên trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Ngọc Hợi, người thầy giúp phát triển ý tưởng, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, nhân viên y tế, nhân viên thiết bị thư viện trường THCS Bạch Ngọc THPT Đô Lương giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập xử lý sơ liệu Cuối cùng, tơi xin gửi tình cảm yêu thương lòng biết ơn tới cha mẹ, chồng con, anh chị em bạn bè đồng nghiệp quan tâm động viên tạo điều giúp tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Duyên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Nội dung tham khảo trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình ngồi cơng trình tác giả Nghệ An, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Duyên iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Nội dung đề tài Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt nam 1.2 Cơ sở lí luận sinh trưởng phát triển .9 1.2.1 Khái niệm sinh trưởng, phát triển 1.2.2 Một số quy luật sinh trưởng phát triển người 10 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển người 11 1.2.4 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi 12 – 18 15 1.2.5 Đặc điểm sinh học lứa tuổi 12 – 18 15 1.3 Vài nét khu vực nghiên cứu 18 1.3.1 Tỉnh Nghệ An 18 1.3.2 Huyện Đô Lương 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp điều tra .20 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 20 2.2.3 Phương pháp xác định tiêu hình thái 21 2.2.4 Cơng thức tính số thể lực .21 2.2.5 Phương pháp xác định tiêu thể chất .22 2.2.6 Phương pháp xác định tiêu sinh lí 25 2.2.7 Phương pháp xử lí số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Sự phát triển tiêu thể lực học sinh lứa tuổi 12 – 18 28 3.1.1 Sự phát triển trọng lượng theo lứa tuổi giới tính 28 3.1.2 Sự phát triển chiều cao đứng theo lứa tuổi giới tính 30 3.1.3 Sự phát triển chiều cao ngồi .34 3.1.4 Sự phát triển tiêu BMI học sinh theo lứa tuổi giới tính 36 iv 3.1.5 Sự phát triển tiêu Pignet học sinh theo lứa tuổi giới tính 39 3.1.6 Sự phát triển số thân học sinh theo lứa tuổi giới tính 43 3.1.7 Sự phát triển hệ số cân đối học sinh theo lứa tuổi giới tính 45 3.2 Sự phát triển tiêu thể chất học sinh lứa tuổi 12 – 18 48 3.2.1 Sự phát triển tố chất nhanh học sinh theo lứa tuổi giới tính 48 3.2.2 Sự phát triển tố chất mạnh học sinh theo lứa tuổi theo giới tính 49 3.2.3 Sự phát triển tố chất dẻo học sinh theo lứa tuổi theo giới tính .51 3.3 Sự phát triển tiêu sinh lý học sinh lứa tuổi 12 – 18 52 3.3.1 Tần số tim 52 3.3.2 Huyết áp tối đa - tối thiểu học sinh theo lứa tuổi theo giới tính .54 3.3.3 Tần số thở học sinh theo lứa tuổi giới tính 57 3.3.4 Sự phát triển thời gian nín thở học sinh theo lứa tuổi giới tính 58 3.4 Sự phát triển lực trí tuệ học sinh lứa tuổi 12 – 18 .60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị .67 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối thể (Body mass index) HSSH : Hằng số sinh học IQ : Intelligence Quotient (Chỉ số thông minh) Nxb : Nhà xuất SD : Độ lệch chuẩn THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông Tr : Trang VNTB : Vịng ngực trung bình vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ảnh hưởng di truyền đến số số hình thái 11 Bảng 1.2 Ảnh hưởng di truyền đến số số chức thể 12 Bảng 1.3 Các loại hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển người 13 Bảng 2.1.Sự phân bố đối tượng nghiên cứu 20 Bảng 2.2 Phân loại thể lực theo số pignet 22 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá thể lực Nam từ 12 tuổi đến 18 tuổi 23 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá thể lực Nữ từ 12 tuổi đến 18 tuổi 24 Bảng 2.5 Thang phân loại mức trí tuệ 26 Bảng 3.1 Sự phát triển trọng lượng học sinh từ 12 – 18 tuổi 28 Bảng 3.2 Sự phát triển chiều cao đứng học sinh lứa tuổi 12 -18 31 Bảng 3.3 Sự phát triển chiều cao ngồi học sinh nam nữ 34 Bảng 3.4 Chỉ số BMI (kg/m2) học sinh nam nữ từ 12 – 18 tuổi 36 Bảng 3.5 Sự phát triển tiêu Pignet học sinh nam từ 12 -18 tuổi 39 Bảng 3.6 Sự phát triển tiêu Pignet học sinh nữ từ 12 -18 tuổi 40 Bảng 3.7 Sự phát triển tiêu Pignet học sinh từ 12 -18 tuổi 41 Bảng 3.8 Sự phát triển số thân học sinh nam nữ từ 12 – 18 tuổi 43 Bảng 3.9 Sự phát triển hệ số cân đối học sinh từ 12 – 18 tuổi 45 Bảng 3.10 Sự phát triển tố chất nhanh học sinh 12 -18 tuổi 48 Bảng 3.11 Sự phát triển tố chất mạnh học sinh từ 12 – 18 tuổi 49 Bảng 3.12 Sự phát triển tố chất dẻo học sinh 12 – 18 tuổi 51 Bảng 3.13 Sự biến đổi tần số tim học sinh 52 Bảng 3.14 Sự biến đổi huyết áp tối đa học sinh 12 – 18 tuổi 54 Bảng 3.15 Sự biến đổi huyết áp tối thiểu học sinh 12 – 18 tuổi 55 Bảng 3.16 Sự biến đổi tần số thở học sinh 12 – 18 tuổi 57 Bảng 3.17 Sự biến đổi thời gian nín thở tối đa củahọc sinh 12 – 18 tuổi 59 Bảng 3.18 Sự phát triển trí tuệ học sinh 12 -18 tuổi 60 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sự phát triển trọng lượng học sinh nữ từ 12 -18 tuổi 28 Hình 3.2 Sự tăng trưởng trọng lượng học sinh nam từ 12 -18 tuổi 29 Hình 3.3 Sự phát triển trọng lượng học sinh nam nữ từ 12 -18 tuổi 29 Hình 3.4 Chiều cao đứng (cm) học sinh nam lứa tuổi 12 -18 31 Hình 3.5 Chiều cao đứng(cm) học sinh nữ lứa tuổi 12 -18 32 Hình 3.6 Sự phát triển chiều cao đứng (cm) học sinh nam nữ lứa tuổi 12 -18 32 Hình 3.7: Sự phát triển chiều cao ngồi học sinh nam 35 Hình 3.8 Sự phát triển chiều cao ngồi học sinh nữ 35 Hình 3.9 Sự phát triển chiều cao ngồi học sinh nam nữ từ 12 – 18 tuổi 36 Hình 3.10 Sự biến đổi số BMI học sinh nam từ 12 – 18 tuổi 37 Hình 3.11 Sự biến đổi số BMI học sinh nữ từ 12 – 18 tuổi 38 Hình 3.12 Sự biến đổi số BMI học sinh nam nữ từ 12 – 18 tuổi 38 Hình 3.13 Sự phát triển tiêu Pignet học sinh nam từ 12 -18 tuổi 40 Hình 3.14 Sự phát triển tiêu Pignet học sinh nữ từ 12 -18 tuổi 41 Hình 3.15 Sự phát triển tiêu Pignet học sinh từ 12 -18 tuổi 42 Hình 3.16 Sự phát triển số thân học sinh nam từ 12 – 18 tuổi 43 Hình 3.17 Sự phát triển số thân học sinh nữ từ 12 – 18 tuổi 44 Hình 3.18 Sự phát triển số thân học sinh từ 12 – 18 tuổi 44 Hình 3.19 Sự phát triển hệ số cân đối học sinh nam từ 12 – 18 tuổi 46 Hình 3.20 Sự phát triển hệ số cân đối học sinh nữ từ 12 – 18 tuổi 46 Hình 3.21 Sự phát triển hệ số cân đối học sinh từ 12 – 18 tuổi 47 Hình 3.22 Sự phát triển tố chất nhanh học sinh 12 -18 tuổi 49 Hình 3.23 Sự biến đổi tố chất mạnh học sinh 12 -18 tuổi 50 Hình 3.24 Sự phát triển tố chất dẻo học sinh 12 – 18 tuổi 52 Hình 3.25 Sự biến đổi tần số tim học sinh 12 – 18 tuổi 53 Hình 3.26 Sự biến đổi huyết áp tối đa học sinh 12 – 18 tuổi 54 Hình 3.27 Sự biến đổi huyết áp tối thiểu học sinh 12 – 18 tuổi 56 Hình 3.28 Sự biến đổi tần số thở học sinh 12 -18 tuổi 58 Hình 3.31 Phân bố học sinh mức trí tuệ giỏi (II) 63 Hình 3.32 Phân bố học sinh mức trí tuệ (III) 63 Hình 3.33 Phân bố học sinh mức trí tuệ trung bình (IV) 64 Hình 3.34 Phân bố học sinh mức trí tuệ trung bình (V) 65 Hình 3.35 Phân bố học sinh mức trí tuệ (VI) 66 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển thể lực, thể chất, sinh lý người phản ánh khả lao động thẩm mỹ, song số thay đổi theo thời gian điều kiện xã hội, điều kiện tự nhiên, chế độ dinh dưỡng, di truyền Giai đoạn ngồi nghế nhà trường trung học tương ứng với độ tuổi dậy thì, có biến đổi quan trọng mặt số lượng chất lượng Trong nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa XI (Nghị số 29 - NQTW) đổi toàn diện giáo dục đào tạo rõ “Đối với giáo dục phổ thông tập trung phát triển trí tuệ, thể chất…” Kinh tế xã hội nước ta năm gần có nhiều bước tiến Điều có tác động tích cực đến phát triển tiêu hình thái, thể lực, trí tuệ lứa tuổi lớn Kéo theo thay đổi lớn chiều cao, cân nặng … trẻ em khác vùng miền Vì nghiên cứu tiêu sinh học người Việt nam vấn đề quan tâm giai đoạn Ngày nay, trẻ em dậy sớm hơn, trưởng thành mặt sinh học nhanh so với trưởng thành mặt nhận thức xã hội Đô Lương huyện Trung du thuộc tỉnh Nghệ An nơi giao lưu nhiều văn hóa, điều kiện sống khó khăn điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển sinh lí trẻ em Tuy nhiên vùng trung du, việc nghiên cứu cịn ít, độ tuổi dậy Cho nên chọn đề tài “Sự phát triển số tiêu thể lực, thể chất sinh lý học sinh dân tộc Kinh lứa tuổi 12 - 18 huyện Đơ Lương, tỉnh Nghệ An” với mong muốn góp phần giúp nghành giáo dục bậc phụ huynh …có cách nhìn, định hướng biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ khoa học, thích hợp Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá phát triển số tiêu hình thái tiêu sinh lí lứa tuổi 12 - 18 học sinh dân tộc Kinh vùng trung du huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 63 Hình 3.31 Phân bố học sinh mức trí tuệ giỏi (II) Phân tích kết số liệu bảng 3.18 hình 3.31 cho thấy phát triển trí tuệ mức giỏi diễn sau: Sự phát triển mức trí tuệ giỏi học sinh nam nữ khác Nhìn chung tỷ lệ mức trí tuệ giỏi cùa học sinh nam cao nữ qua năm, có lúc 13 tuổi 17 tuổi lại thấp Cụ thể, tuổi 12 học sinh nam cao học sinh nữ 3,33%, tuổi 13 học sinh nam mức trí tuệ thấp học sinh nữ 2.6%, tuổi 14 học sinh nam cao học sinh nữ 3.33%; 15 tuổi học sinh nam cao học sinh nữ 1.66%; 16 tuổi nam cao nữ 3.53%; 17 tuổi mức trí tuệ học nữ cao nam 1.18%; 18 tuổi mức trí tuệ học sinh nam cao nữ 0.75% Tuy nhiên chênh lệch khơng cao Và mức trí tuệ tương quan tỉ lệ thuận so với kết học tập mà học sinh đạt Khi so sánh kết nghiên cứu với tác giả Đoàn Yên cộng [68], Trần Thị Loan (2002), [43]… nhận xét kết nghiên cứu mức trí tuệ giỏi đồng với tác giả So với kết tác giả Nguyễn Thị Vinh[63], tỷ lệ mức trí tuệ giỏi học sinh THCS trung du huyện Đô Lương cao so với học sinh Quỳ Hợp Cho thấy điều kiện môi trường kinh tế xã hội ảnh hưởng đến q trình phát triển trí tuệ học sinh 30 Phân bố mức trí tuệ loại III 25 24.1 21.67 20 21 20 Tỷ lệ % 23.68 20.67 22.8 21.8 18.54 18.35 15 24.7 23.7 16.66 14.2 10 12 13 Nam 14 Nữ 15 16 17 Lớp tuổi Hình 3.32 Phân bố học sinh mức trí tuệ (III) 18 64 Phân tích kết số liệu bảng 3.18 hình 3.32 cho thấy phát triển mức trí tuệ loại nhóm đối tượng nghiên cứu diễn sau: Khả trí tuệ loại học sinh nam nữ khác Cụ thể, tuổi 12 học sinh nam thấp học sinh nữ 7.44%, tuổi 13 học sinh nam mức trí tuệ thấp học sinh nữ 4.15%, tuổi 14 mức trí tuệ nam thấp nữ 1.67%; tuổi 15 mức trí tuệ nam thấp nữ 2.46%; đến 16 tuổi mức trí tuệ nam cao nữ 3.03% , 17 tuổi nam mức trí tuệ nam cao nữ 1.02 %; 18 tuổi mức trí tuệ nam cao nữ 1% (hình 3.32) Nhìn chung từ 12 – 15 tuổi mức trí tuệ loại học sinh nam thấp nữ, 16 – 18 tuổi mức trí tuệ nam cao nữ Sự chênh lệch khơng nhiều, khơng có ý nghĩa thống kê Và mức trí tuệ tương quan tỉ lệ thuận so với kết học tập mà học sinh đạt Khi so sánh kết nghiên cứu với tác giả Đoàn Yên cộng [68], Nguyễn Thị Vinh[63], Trần Thị Loan (2002), [43]… nhận xét kết nghiên cứu đồng Phân bố mức trí tuệ loại IV 60 54.3 50 42.8 45.8 47.95 48.33 45 50.65 49.33 46.7 45.68 43 39.7 Tỷ lệ % 40 40.45 36.9 30 20 10 12 Nam 13 Nữ 14 15 16 17 18 Lớp tuổi Hình 3.33 Phân bố học sinh mức trí tuệ trung bình (IV) Phân tích kết số liệu bảng 3.18 hình 3.33 cho thấy: Sự phát triển mức trị tuệ loại trung bình học sinh trung học vùng trung du huyện Đô Lương cá lớp tuổi đồng Và mức trí tuệ tương quan tỉ lệ thuận so với kết học tập mà học sinh đạt Khi Khi so sánh kết nghiên cứu với tác giả Đoàn Yên cộng [68], Nguyễn Thị 65 Vinh[63], Trần Thị Loan (2002), [43]… nhận xét kết nghiên cứu tương đồng tiêu kha tri tuệ mức trung bình 30 Phân bố mức trí tuệ loại V 26 26.5 25.6 25 21 20 20 18.33 Tỷ lệ % 16 18.33 16.3 16 20.28 18.8 17.12 15 8.76 10 12 13 14 Nam Nữ 15 Lớp tuổi 16 17 18 Hình 3.34 Phân bố học sinh mức trí tuệ trung bình (V) Qua phân tích số liệu bảng 3.18 hình 3.34 cho thấy: Sự phát triển trí tuệ mức trung bình học sinh nhóm nghiên cứu có khác nhau, không đồng lớp tuổi, giai đoạn 12 – 13 tuổi tỷ lệ học sinh nam xếp mức trung bình cao nữ Cụ thể, tuổi 12 học sinh nam cao học sinh nữ 10%, tuổi 13 học sinh nam mức trí tuệ cao học sinh nữ 7.54% Nhưng đến giai đoạn 14 -17 tuổi số lại chuyển đổi cho nhau, tuổi 14 học sinh nam thấp học sinh nữ 1.67%; 15 học sinh nam thấp học sinh nữ 2.33%; 16 tuổi mức trí tuệ nam thấp nữ 3.88%; 17 tuổi mức trí tuệ nam thấp nữ 1.48% Đến 18 tuổi mức trí tuệ trung bình nam cao nữ 0.9% Khi Khi so sánh kết nghiên cứu mức trí tuệ học sinh trung học 12 -18 tuổi thuộc vùng trung du huyện Đô Lương với tác giả Đoàn Yên cộng [68], Nguyễn Thị Vinh[63], Trần Thị Loan (2002), [43]… tương đồng tiêu kha tri tuệ mức trung bình Và mức trí tuệ tương quan tỉ lệ thuận so với kết học tập mà học sinh đạt 66 14 Phân bố mức trí tuệ loại VI 13.15 12 10.75 10 8.46 8.34 7.59 Tỷ lệ % 7.86 6.85 5.63 5.45 4.81 4.12 4.55 3.2 Nam 12 Nữ 13 14 Lớp tuổi 15 16 17 18 Hình 3.35 Phân bố học sinh mức trí tuệ (VI) Qua phân tích số liệu bảng 3.18 hình 3.34 cho thấy: Sự phát triển trí tuệ mức học sinh nhóm nghiên cứu có khác Thể cụ thể: tuổi 12 học sinh nam thấp học sinh nữ 2.89%, tuổi 13 học sinh nam cao học sinh nữ 5.56%; tuổi 14 học sinh nam cao học sinh nữ 3.34%; tuổi 15 mức trí tuệ nam thấp nữ 0.82%; 16 tuổi mức trí tuệ nam cao nữ 3.65%; 17 tuổi mức trí tuệ nam cao nữ 4.34%; 18 tuổi tương đương Và mức trí tuệ tương quan tỉ lệ thuận so với kết học tập mà học sinh đạt Khi Khi so sánh kết nghiên cứu mức trí tuệ học sinh trung học 12 -18 tuổi thuộc vùng trung du huyện Đơ Lương với tác giả Đồn Yên cộng [68], Nguyễn Thị Vinh[63], Trần Thị Loan (2002), [43]… có tương đồng tỷ lệ phản ánh vùng nghiên cứu có số học sinh chưa chịu chăm lo học tập Do giáo viên cần phải tạo động lực cho em tăng khả tư học tập, hoàn thiện thân 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài đưa kết luận vấn đề sau: 1.1 Sự phát triển tiêu thể lực, thể chất học sinh dân tộc kinh 12 – 18 tuổi - Các số thể lực như: chiều cao đứng, chiều cao ngồi, cân nặng, vòng ngực trung bình, BMI, số thân có phát triển tăng liên tục, có thời kì tăng nhảy vọt Chỉ số pignet giảm dần theo tuổi - Độ tuổi dậy học sinh nữ sớm học sinh nam năm, tương ứng với thây đổi nhảy vọt tiêu thể lực nữ tuổi 12 – 13, nam tuổi 14 -15 - Học sinh THCS phát triển nhanh so với học sinh THPT, nhiên chênh lệch không nhiều không đồng lớp lớp tuổi - Sự phát triển tố chất nhanh, mạnh tăng dần theo tuổi Cịn tố chất dẻo ngược lại giảm dần - Khi so sánh kết nghiên cứu với “Hằng số sinh học người việt nam” [62] cao cho thấy sau thể lực, thể chất học sinh phát triển mạnh 1.2 Sự phát triển tiêu sinh lý học sinh dân tộc kinh 12 – 18 tuổi Sự phát triển tần số tim giảm dần, huyết áp thời gian nín thở tăng lên theo tăng lên lớp tuổi Có thời kỳ giảm nhanh tăng nhanh nhảy vọt diễn nữ 13 - 14 tuổi, nam 14- 15 tuổi 1.3 Sự phát triển lực trí tuệ học sinh dân tộc kinh 12 – 18 tuổi Sự phát triển trí tuệ học sinh THCS Bạch Ngọc THPT Đô Lương thuộc vùng trung huyện Đơ Lương có mức trí tuệ trung bình cao Mức trí tuệ tỉ lệ thuận với kết học tập mà học sinh đạt Kiến nghị 2.1 Việc nghiên cứu tiêu sinh học học sinh 12 -18 tuổi cịn Đề tài cần tiếp tục thực mở rộng phạm vi nhiều vùng miền để nghiên cứu số lượng lớn hơn, nhiều dân tộc hơn, nhiều độ tuổi 68 2.2 Giai đoạn dậy quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển thể Do vậy, gia đình nhà trường cần trọng quan tâm ý đến chế độ dinh dưỡng, học tập lao động việc luyện tập thể dục thể thao em học sinh đồng thời trọng công tác giáo dục giới tính Để em phát triển cách tốt 2.3 Các số hình thái, thể lực, thể chất, sinh lí trí tuệ học sinh, thay đổi phụ thuộc nhiều yếu tố Vì vậy, cần nghiên cứu thường xuyên theo định kỳ để có liệu làm sở cho việc đề xuất biện pháp giáo dục phù hợp với lứa tuổi học đường làm dẫn liệu khoa học cho giai đoạn phát triển vùng miền khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hồng Anh (1990), Bản hướng dẫn sử dụng test Raven, Lược dịch, N-T, Hà Nội Đỗ Hồng Anh (1991), “Tình hình dùng test tâm lý Việt Nam”, Nghiên cứu giáo dục, (số 10), tr 44 - 45 Nguyễn Kỳ Anh (1998), “Một số nhận xét phát triển chiều cao, cân nặng học sinh phổ thông Việt Nam năm qua”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội, tr.184-187 Trịnh Văn Bảo (1993), “Một số ý kiến ảnh hưởng di truyền mơi trường đến việc hình thành tài năng”, Phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng khiếu, tài văn hoá nghệ thuật, Nxb Văn hoá, Hà Nội Bộ Y tế (2003), Giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 kỷ XX, Nxb Y học, Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (2007), Hóa sinh học, Nxb Giáo dục, tr 220 -275 Võ Thị Minh Chí, Lưu Thị Trí (2001), “Ứng dụng test Raven nghiên cứu chiến lược tư học sinh phổ thơng sở”, Tạp chí Tâm lý học, số Nguyễn Hữu Chỉnh (1998), “Một số số nhân trắc cư dân huyện An Hải, thành phố Hải Phịng”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, tập 1, Nxb Y học, Hà Nội, tr.21-31 Nguyễn Hữu Chỉnh (1998), “Một số nhận xét số thể lực hình thái sinh viên khu vực Kiến An, Hải Phòng”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội, tr.192-199 10 Cơ quan báo cáo phát triển người Liên hợp quốc (1995), Chỉ tiêu số phát triển người, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Đỗ Hồng Cường (2009), Nghiên cứu số số sinh học học sinh trung học sở dân tộc tỉnh Hồ Bình, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Trần Văn Dần (1997), “Một số nhận xét phát triển thể lực học sinh lứa tuổi 8-14 số vùng dân cư miền Bắc Việt Nam thập kỷ 90”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX-07-07, Hà Nội, tr.480-490 13 Trần Văn Dần cộng (1996), “Các tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr 26-29 14 Nguyễn Hữu Danh (2013), Sự phát triển số tiêu thể lực, thể chất, sinh lý lực trí tuệ học sinh trung học sở tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Vinh 15 Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà (1996), “Một số vấn đề chung phương pháp luận nghiên cứu tiêu sinh học”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr 13-18 16 Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên (1982), Về thông số sinh học người Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 19-22 17 Trịnh Bỉnh Dy (1994), “Tổng quan tài liệu số đặc điểm chức sinh lý người Việt Nam”, Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 67-87 18 Trịnh Bỉnh Dy (1996), “Quá trình hình thành tư duy”, Chuyên đề sinh lí học, I, Nxb Y học, Hà Nội, tr.187-199 19 Thẩm Thị Hồng Điệp (1992), Đặc điểm hình thái thể lực học sinh trường phổ thông sở Hà Nội, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Y dược, Đại học Y khoa Hà Nội 20 Thẩm Thị Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khôi (1996), “Một số nhận xét phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực người Việt Nam từ - 55 tuổi”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr 68-71 21 Phạm Thị Minh Đức (2009), Sinh lý học, Nxb Y học 22 Ngô Cơng Hồn (1991), “Một số kết nghiên cứu phát triển trí tuệ học sinh phổ thơng”, Thơng tin khoa học giáo dục (số 26), tr 15 - 20 23 Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Thị Kim Q (1991), Trắc nghiệm tâm lý I, Đại 24 25 26 27 28 học Sư phạm Hà Nội, tr 18-69 Ngô Công Hồn, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Q (1997), Những trắc nghiệm tâm lý I, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Hợi, Ngô Thị Bông Bê (1991), “Sự phát triển số tiêu hình thái trẻ em thành phố Vinh”, Thông báo Khoa học, Đại học Sư phạm Vinh Nguyễn Ngọc Hợi (1995), Sự phát triển thể lực thể chất học sinh, Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số 13-93-27-19 Nguyễn Ngọc Hợi, Nguyễn Hữu Danh, (2013), “Sự phát triển số số thể lực học sinh THCS miền núi Thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, tập 43, số 1A, trang 19,25 Bùi Văn Huệ (1996), “Về chất lực trí tuệ”, Nghiên cứu giáo dục, (9), tr.11-12 29 Mai Văn Hưng (2003), “Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ sinh viên số trường Đại học phía Bắc Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Sinh học, 2003 30 Đỗ Công Huỳnh, Vũ Văn Lạp, Ngô Tiến Dũng, Trần Hải Anh (1997), Nghiên cứu số IQ (theo test Gille test Raven) thời gian phản xạ cảm giác - vận động thiếu niên tuổi từ đến 18 Nam sân bay Biên Hoà, Bắc sân bay Biên Hồ xã Vạn Phúc, Hà Đơng, Hà Tây, Dự án nghiên cứu Y - sinh học thuộc dự án Z, Bộ Quốc phòng, Học viện Quân Y, Hà Nội 31 Đào Huy Khuê (1991), Đặc điểm kích thước hình thái, tăng trưởng phát triển thể học sinh phổ thông - 17 tuổi (thị xã Hà Đơng, tỉnh Hà Sơn Bình), Luận án phó Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 32 Trần Kiều (2005), Trí tuệ đo lường trí tuệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (1995), "Nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh trường THCS Đơng Hồng" Thơng báo khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 64 - 67 34 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (1995), Nghiên cứu thể lực trí tuệ học sinh từ - 17 tuổi Quận Cầu Giấy - Hà Nội, Thông báo khoa học, 35 36 37 38 39 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1995), Sinh lí trẻ em, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hưng (1998), “Năng lực trí tuệ học lực học sinh Thanh Hóa”, Thơng báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm, (6), tr 70 - 75 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2001), “Nghiên cứu trí nhớ học sinh quận Cầu Giấy, Hà Nội”, Hội thảo vấn đề giáo dục tâm lí học sinh sinh viên, tr.263-267 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (2010), Sinh lý học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Thị Loan (2001), “Nghiên cứu nhịp tim học sinh số trường phổ thơng thuộc thành phố Hà Nội”, Tạp chí Sinh học, tập 23, số 3b tháng 9/2001, tr 155-158 40 Trần Thị Loan (1995), “Một số đặc điểm phát triển trí tuệ học sinh trường PTTH Lương Thế Vinh”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I (số 2), tr 89 - 93 41 Trần Thị Loan (1995), “Sự phát triển trí tuệ học sinh cấp Phương Mai Hà Nội”, Thông báo khoa học - ĐHSP Hà Nội (2)/1995, tr.80-84 42 Trần Thị Loan (2001), “Nghiên cứu huyết áp động mạch học sinh số trường phổ thông thuộc thành phố Hà Nội” Tạp chí Sinh học, tập 23 số 3b tháng 9/2001, tr.15 - 18 43 Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh từ đến 17 tuổi quận Cầu Giấy- Hà Nội, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Lê Quang Long (1980), Sinh lý người động vật (2 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Long (1996), “Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể học sinh phổ thông”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội, tr.232-238 46 Trần Đình Long, Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường (1995), “Một số tiêu hình thái, thể lực học sinh tuổi 6-16 thị xã Thái Bình”, Tạp chí Y học thực hành, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Bảo vệ sức 47 48 49 50 khoẻ trẻ em 1991-1995, Bộ Y tế xuất bản, tr.203-237 Trần Đình Long, Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường (1996), “Nghiên cứu tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh quận Hoàn Kiếm, Hà Nội”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.22-23 Trần Đình Long (1998), “Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể thiếu niên”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, tập 1, Nxb Y học, Hà Nội, tr.32-38 Nguyễn Thị Mai (1997), Chăm sóc giáo dục trẻ Chương trình giáo dục mầm non, Ban khoa giáo - Đài truyền hình Việt Nam Nguyễn Kim Minh (1998), “Hình thái đồ theo dõi phát triển thể chất”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, Sức khỏe trường học cấp, Nxb thể dục thể thao, Hà Nội, tr.23-29 51 Trịnh Văn Minh, Trần Sinh Vương, Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992), “Kết điều tra thí điểm số tiêu nhân trắc người Việt Nam bình thường xã Liên Minh ngoại thành Hà Nội”, Kết bước đầu nghiên cứu sô tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.3248 52 Trần Thiết Sơn, Nguyễn Doãn Tuất, Lê Gia Vinh (1996), “Một số đặc điểm hình thái thể lực sinh viên Y Hà Nội”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh lí học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.81-84 53 Nguyễn Thạc, Lê Văn Hồng (1993), “Nghiên cứu chẩn đốn phát triển trí tuệ học sinh”, Nghiên cứu giáo dục, (11), tr.21-22 54 Trần Trọng Thuỷ (1993), Sinh lý trẻ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 55 Trần Trọng Thuỷ (1989), “Tìm hiểu phát triển trí tuệ học sinh test Raven”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (số 6), tr 19-21 56 Trần Trọng Thủy (1998), “Vấn đề đo lường trí tuệ”, Thơng tin khoa học giáo dục, (67), tr.18-23 57 Trần Trọng Thuỷ (2001), “Trình độ trí tuệ học sinh trung học nay”, Hội thảo quốc tế Sinh học, Hà Nội, 7-2001 58 Võ Văn Toàn (1995), Nghiên cứu khả hoạt động trí tuệ học sinh 59 60 61 62 63 tiểu học trung học sở Hà Nội Qui Nhơn test Raven điện não đồ, Luận án phó tiến sĩ sinh học, Hà Nội Lê Nam Trà, Trần Đình Long (1997), “Tăng trưởng trẻ em”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX-07-07, Hà Nội, tr.6-36 Trần Đỗ Trinh (1996), Trị số huyết áp động mạch người Việt Nam, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, tr 146 - 150 Nguyễn Tấn Gi Trọng, Vũ Triệu An, Trần Thị Ân (1975), Hằng số sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Vinh (2014), Sự phát triển tiêu thể lực, thể chất, sinh lí học sinh dân tộc kinh dân tộc thái 12 – 15 tuổi huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ an, Luận văn thạc sĩ sinh học,tr 23 -55 Trường Đại học Y Thái Bình (1999), Dinh dưỡng sức khỏe trẻ em cộng đồng, Nxb Y học, Hà Nội 64 UBND tỉnh Nghệ An, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH tỉnh đến năm 2020 65 UBND tỉnh Nghệ An, Báo cáo tình hình thực đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số theo luật đầu tư Nghệ An, tháng năm 2014 66 Đoàn Yên, Trịnh Bỉnh Dy, Đào Phong Tần (1993), “Biến động số thơng số hình thái sinh lý qua lứa tuổi”, Một số vấn đề lý luận thực tiễn lão khoa bản, Bộ Y tế, Hà Nội, tr.305-337 PHẦN PHỤ LỤC PHIẾU TRẢ ĐIỀU TRA Ghi đầy đủ thông tin Họ tên: …………………………………………… Nam (Nữ)…………… Ngày tháng năm sinh: ……………………………………………………….… Lớp: ………… Trường: ……………………………………………………… Địa : ……………………………………………………………… Kết điều tra số thể lực, thể chất, sinh lý Chiều cao Chỉ số đứng (cm) Cân nặng (kg) Vòng ngực TB (cm) Tố chất dẻo (số lần gập bụng/30s) Tố chất Tố chất mạnh (cm) nhanh (cm) Kết Tần số Huyết áp Huyết áp Thời Chiều cao Nhịp tim thở tối thiểu Chỉ số tối đa gian nín ngồi (cm) (lần/phút) (nhịp/phút (mmHg) (mmHg) thở (s) ) Kết Điểm trung bình học tập:……………………………………………………… Hạnh kiểm: …………………………………………………………………… Đo huyết áp Đo tần số thở Nằm ngửa gập bụng MỘT SỐ HÌNH ẢNH Đếm nhịp tim Đo cân nặng Đo chiều cao ngồi Đo bật xa chỗ Đo vòng ngực ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ DUYÊN SỰ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỂ LỰC, THỂ CHẤT VÀ SINH LÝ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC KINH LỨA TUỔI 12 - 18 HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên... Bảng 3.10 Sự phát triển tố chất nhanh học sinh 12 -1 8 tuổi 48 Bảng 3.11 Sự phát triển tố chất mạnh học sinh từ 12 – 18 tuổi 49 Bảng 3 .12 Sự phát triển tố chất dẻo học sinh 12 – 18 tuổi ... 3.2 Sự phát triển tiêu thể chất học sinh lứa tuổi 12 – 18 48 3.2.1 Sự phát triển tố chất nhanh học sinh theo lứa tuổi giới tính 48 3.2.2 Sự phát triển tố chất mạnh học sinh theo lứa tuổi

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hồng Anh (1990), Bản hướng dẫn sử dụng test Raven, Lược dịch, N-T, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản hướng dẫn sử dụng test Raven
Tác giả: Đỗ Hồng Anh
Năm: 1990
2. Đỗ Hồng Anh (1991), “Tình hình dùng test tâm lý ở Việt Nam”, Nghiên cứu giáo dục, (số 10), tr. 44 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình dùng test tâm lý ở Việt Nam”, "Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Đỗ Hồng Anh
Năm: 1991
3. Nguyễn Kỳ Anh (1998), “Một số nhận xét về sự phát triển chiều cao, cân nặng của học sinh phổ thông Việt Nam trong những năm qua”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội, tr.184-187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về sự phát triển chiều cao, cân nặng của học sinh phổ thông Việt Nam trong những năm qua”, "Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp
Tác giả: Nguyễn Kỳ Anh
Nhà XB: Nxb Thể dục Thể thao
Năm: 1998
4. Trịnh Văn Bảo (1993), “Một số ý kiến về ảnh hưởng của di truyền và môi trường đến việc hình thành tài năng”, Phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng năng khiếu, tài năng văn hoá nghệ thuật, Nxb Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về ảnh hưởng của di truyền và môi trường đến việc hình thành tài năng”, "Phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng năng khiếu, tài năng văn hoá nghệ thuật
Tác giả: Trịnh Văn Bảo
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1993
5. Bộ Y tế (2003), Giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - thế kỷ XX, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - thế kỷ XX
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2003
6. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (2007), Hóa sinh học, Nxb Giáo dục, tr 220 -275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa sinh học
Tác giả: Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
7. Võ Thị Minh Chí, Lưu Thị Trí (2001), “Ứng dụng của test Raven trong nghiên cứu chiến lược tư duy ở học sinh phổ thông cơ sở”, Tạp chí Tâm lý học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Thị Minh Chí, Lưu Thị Trí (2001), “Ứng dụng của test Raven trong nghiên cứu chiến lược tư duy ở học sinh phổ thông cơ sở”, "Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Võ Thị Minh Chí, Lưu Thị Trí
Năm: 2001
8. Nguyễn Hữu Chỉnh (1998), “Một số chỉ số nhân trắc cư dân huyện An Hải, thành phố Hải Phòng”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, tập 1, Nxb Y học, Hà Nội, tr.21-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ số nhân trắc cư dân huyện An Hải, thành phố Hải Phòng”, "Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguyễn Hữu Chỉnh
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1998
9. Nguyễn Hữu Chỉnh (1998), “Một số nhận xét về các chỉ số thể lực và hình thái của sinh viên khu vực Kiến An, Hải Phòng”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp, Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội, tr.192-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về các chỉ số thể lực và hình thái của sinh viên khu vực Kiến An, Hải Phòng”, "Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp
Tác giả: Nguyễn Hữu Chỉnh
Nhà XB: Nxb Thể dục Thể thao
Năm: 1998
10. Cơ quan báo cáo phát triển con người Liên hợp quốc (1995), Chỉ tiêu và chỉ số phát triển con người, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ tiêu và chỉ số phát triển con người
Tác giả: Cơ quan báo cáo phát triển con người Liên hợp quốc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1995
11. Đỗ Hồng Cường (2009), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trung học cơ sở các dân tộc tỉnh Hoà Bình, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trung học cơ sở các dân tộc tỉnh Hoà Bình
Tác giả: Đỗ Hồng Cường
Năm: 2009
12. Trần Văn Dần (1997), “Một số nhận xét về sự phát triển thể lực của học sinh lứa tuổi 8-14 trên một số vùng dân cư miền Bắc Việt Nam trong thập kỷ 90”, Bàn về đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX-07-07, Hà Nội, tr.480-490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về sự phát triển thể lực của học sinh lứa tuổi 8-14 trên một số vùng dân cư miền Bắc Việt Nam trong thập kỷ 90”, "Bàn về đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Dần
Năm: 1997
13. Trần Văn Dần và cộng sự (1996), “Các chỉ tiêu hình thái ở trẻ em lứa tuổi học sinh”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 26-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu hình thái ở trẻ em lứa tuổi học sinh”, "Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Dần và cộng sự
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1996
14. Nguyễn Hữu Danh (2013), Sự phát triển một số chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lý và năng lực trí tuệ của học sinh trung học cơ sở tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển một số chỉ tiêu thể lực, thể chất, sinh lý và năng lực trí tuệ của học sinh trung học cơ sở tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Hữu Danh
Năm: 2013
15. Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà (1996), “Một số vấn đề chung về phương pháp luận trong nghiên cứu các chỉ tiêu sinh học”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 13-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về phương pháp luận trong nghiên cứu các chỉ tiêu sinh học”, "Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam
Tác giả: Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1996
16. Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên (1982), Về những thông số sinh học người Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 19-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về những thông số sinh học người Việt Nam
Tác giả: Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1982
17. Trịnh Bỉnh Dy (1994), “Tổng quan tài liệu về một số đặc điểm chức năng sinh lý người Việt Nam”, Bàn về đặc điểm sinh thể con người Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 67-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan tài liệu về một số đặc điểm chức năng sinh lý người Việt Nam”, "Bàn về đặc điểm sinh thể con người Việt Nam
Tác giả: Trịnh Bỉnh Dy
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1994
18. Trịnh Bỉnh Dy (1996), “Quá trình hình thành tư duy”, Chuyên đề sinh lí học, I, Nxb Y học, Hà Nội, tr.187-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hình thành tư duy”, "Chuyên đề sinh lí học
Tác giả: Trịnh Bỉnh Dy
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1996
19. Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992), Đặc điểm hình thái và thể lực của học sinh một trường phổ thông cơ sở ở Hà Nội, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Y dược, Đại học Y khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hình thái và thể lực của học sinh một trường phổ thông cơ sở ở Hà Nội
Tác giả: Thẩm Thị Hoàng Điệp
Năm: 1992
20. Thẩm Thị Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khôi (1996), “Một số nhận xét về phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực của người Việt Nam từ 1 - 55 tuổi”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 68-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực của người Việt Nam từ 1 - 55 tuổi”, "Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam
Tác giả: Thẩm Thị Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khôi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w