1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế gắn với giảm nghèo huyện xín mần, tỉnh hà giang giai đoạn 2010 2015

120 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ============ VŨ THỊ HÒA PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẮN VỚI GIẢM NGHÈO HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thái Nguyên, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ============ VŨ THỊ HÒA PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẮN VỚI GIẢM NGHÈO HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 Ngành: Địa lí học Mã số: 8.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Trường Thái Nguyên, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các bảng biểu, số liệu tính tốn dựa nguồn số liệu từ năm 2010 đến năm 2015 quan thống kê huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Việt Nam Các nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ trung thực Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả VŨ THỊ HÒA i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Địa lí học với đề tài “Phát triển kinh tế gắn với giảm nghèo huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010-2015” kết nghiên cứu tác giả với giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè, đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tác giả xin tỏ lòng kính trọng biết ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trường trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài năm qua Xin gửi lời cảm ơn chân thành tơi tới quan liên quan: Phòng Thống kê huyện Xín Mần, Ủy ban nhân dân huyện Xín Mần, Cục Thống kê tỉnh Hà Giang, tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp tài liệu quý báu cần thiết trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên, Phòng Đào tạo, thầy/ giáo Khoa Địa lí tạo điều kiện cho tác giả hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả VŨ THỊ HÒA ii MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục hình vẽ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 12 VÀ GIẢM NGHÈO 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Các nội dung liên quan đến phát triển kinh tế 12 1.1.2 Các nội dung liên quan đến xóa đói giảm nghèo 17 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo vận dụng cho cấp huyện 23 1.1.4 Mối quan hệ phát triển kinh tế giảm nghèo 25 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 27 1.2.1 Khái quát phát triển kinh tế giảm nghèo vùng Trung du miền núi phía Bắc 27 1.2.2 Khái quát phát triển kinh tế giảm nghèo tỉnh Hà Giang 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẮN VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO HUYỆN XÍN MẦN 35 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo huyện Xín Mần 35 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 35 iii 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 38 2.1.3 Nhân tố kinh tế - xã hội huyện Xín Mần 45 2.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 54 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Xín Mần giai đoạn 2011 - 2015 55 2.2.1 Quy mô, tốc độ tăng trưởng cấu giá trị sản xuất 56 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 57 2.3 Thực trạng nghèo kết giảm nghèo huyện Xín Mần 65 2.3.1 Thực trạng hộ nghèo 65 2.3.2 Nguyên nhân nghèo huyện Xín Mần 69 2.3.3 Kết thực sách giảm nghèo huyện Xín Mần 73 2.3.4 Những giải pháp thực sở kết hợp phát triển kinh tế giảm nghèo76 2.4 Đánh giá chung thực tiễn phát triển kinh tế gắn với giảm nghèo huyện Xín Mần 78 Tiểu kết chương 81 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẮN VỚI GIẢM NGHÈO HUYỆN XÍN MẦN 82 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển kinh tế tỉnh Hà Giang 82 3.1.1 Quan điểm phát triển 82 3.1.2 Mục tiêu phát triển 83 3.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển huyện Xín Mần giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn 2030 85 3.2.1 Bối cảnh phát triển 85 3.2.2 Quan điểm phát triển 87 3.2.3 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 88 3.2.4 Định hướng phát triển 90 3.3 Các giải pháp phát triển kinh tê – xã hội giảm nghèo bền vững 98 3.3.1 Về huy động vốn 98 3.3.2 Về phát triển nguồn nhân lực 99 3.3.3 Về chế sách 99 3.3.4 Về tăng cường sở hạ tầng – sở vật chất kĩ thuật 100 3.3.5 Về bảo vệ môi trường 101 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 iv PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CNTT Cụm từ đầy đủ Cơng nghệ thơng tin CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện dại hóa DTTS Dân tộc thiểu sổ ĐBKK Đặc biệt khó khăn ĐKTN Điều kiện tự nhiên EDI Chỉ số phát triển Giáo Dục cho tất FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc GD&ĐT Giáo dục đào tạo H Huyện HPI Chỉ số hạnh phúc (chỉ số môi trường) KT-XH Kinh tế - xã hội KHCN LĐTB&XH Khoa học công nghệ Bộ Lao động Thương binh Xã hội LHQ MDG Liên hợp quốc Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ PTBV TDMNPB Phát triển bền vững Trung du miền núi phía Bắc TNTN TT Tài nguyên thiên nhiên Thị trấn TX THCS Thị xã Trung học Cơ sở THPT UNDP Trung học phổ thơng Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc VTĐL WB Vị trí địa lý Ngân hàng Thế giới WHO XĐGN Tổ chức Y tế giới Xố đói giảm nghẻo vi iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá thực tế, 29 Bảng 1.2 Tỉ lệ hộ nghèo vùng so với nước, giai đoạn 2010-2015 29 Bảng 1.3 Các tiêu chí kinh tế giai đoạn 2011-2015 kế hoạch 2016-2020 31 Bảng 1.4 Tỉ lệ hộ nghèo tỉnh Hà Giang so với vùng TDMNPB 33 Bảng 2.1: Diện tích, dân số mật độ dân số huyện Xín Mần năm 2015 35 Bảng 2.2 Thống kê diện tích đất theo cấp độ dốc 38 Bảng 2.3 Nhiệt độ lượng mưa trung bình năm huyện Xín Mần 39 Bảng 2.4 Hiện trạng đất nơng nghiệp huyện Xín Mần năm 2015 42 Bảng 2.5 Dân số tỉ lệ gia tăng dân số, giai đoạn 2010- 2015 45 Bảng 2.6 Cơ cấu lao động ngành kinh tế huyện Xín Mần năm 2011 năm 2015 (Đơn vị: %) 46 Bảng 2.7 Lực lượng lao động tỉ lệ lao động giai đoạn 2010-2015 46 Bảng 2.8 Các tiêu phát triển ngành nông nghiệp 58 Bảng 2.9 Các tiêu phát triển ngành chăn nuôi 59 Bảng 2.10 Các tiêu phát triển ngành Lâm nghiệp 60 Bảng 2.12 Giá trị sản xuất ngành ngành dịch vụ số tiêu giai đoạn 2011-2015 62 Bảng 2.13 Giá trị xuất nhập hàng hóa, giai đoạn 2011-2015 63 Bảng 2.14 Số hộ nghèo xã huyện Xín Mần qua năm 66 Bảng 2.15 Số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo theo xã, thị trấn qua số năm 67 Bảng 2.16 Số hộ nghèo theo nhóm dân tộc năm 2015 68 Bảng 2.17 Kết quan đơn vị hỗ trợ vốn giai đoạn ( 2011-2015) 76 Bảng 3.1: Một số mục tiêu phát triển chủ yếu tỉnh Hà Giang đến năm 2020 định hướng đến 2030 85 Bảng 3.2 Các tiêu tăng trưởng cấu kinh tế huyện Xín Mần đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 90 Bảng 3.3 Dự kiến diện tích, xuất, sản lượng thực có hạt đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 92 Bảng 3.4 Dự kiến nhu cầu tổng vốn đầu tư (Đơn vị: tỷ đồng) 95 v1 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 37 Hình 2.2 Bản đồ nguồn lực phát triển kinh tế huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 48 Hình 2.3 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế huyện Xín Mần, giai đoạn 2011-2015 (%) 56 Hình 2.4 Biểu đồ cấu giá trị sản xuât ngành kinh tế huyện Xín Mần 57 Hình 2.5 Bản đồ thực trạng phát triển kinh tế huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 64 Hình 2.6 Biểu đồ số hộ nghèo huyện Xín Mần giảm qua năm (Đơn vị: hộ ) 66 Hình 2.7 Bản đồ trang nghèo giảm nghèo huyện Xín Mần 70 vi 3.2.4.8 Định hướng phát triển lãnh thổ Tổ chức lãnh thổ hệ thống đô thị, điểm dân cư tập trung khu, cụm, điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề; khu thương mại, hệ thống chợ gắn với điểm dân cư a Hệ thống đô thị điểm dân cư tập trung - Xây dựng thị trấn Cốc Pài (huyện lỵ) đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV phát triển theo hướng du lịch, dịch vụ đảm bảo thiết chế văn hóa, cảnh quan mơi trường trung tâm kinh tế - trị - văn hóa huyện - Xây dựng trung tâm xã Nà Chì Xín Mần theo quy hoạch, trở thành thị tứ bước xây dựng tiêu chí để đạt tiêu chuẩn đô thị loại V, làm trung tâm động lực khu vực xã phía nam xã phía Bắc huyện - Phát triển theo hướng thị hóa trung tâm cụm xã: Nấm Dẩn, Ngán trung tâm xã làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế văn hóa khu vực tồn huyện Xây dựng nơng thơn gắn với xếp dân cư phát triển hệ thống đô thị, điểm dân cư có khả phát triển loại dịch vụ, hạt nhân phát triển liên kết hỗ trợ phát triển kinh tế khu dân cư nơng thơn đảm bảo an ninh quốc phòng b Hệ thống khu, cụm điểm công nghiệp, thủ công nghiệp làng nghề - Quy hoạch chi tiết vùng nguyên liệu tập trung phục vụ cho nhà máy, sở sản xuất, chế biến Phát triển sở chế biến chè với công nghệ đại xã Chế Là, Quảng Nguyên, Khuân Lùng, Nà Chì - Phát triển sở chế biến nông sản: chế biến hoa xã Chí Cà, Thèn Phàng; chế biến miến dong xã Xín Mần, Nàn Sỉn, Chế Cà, Thèn Phàng, Nàn Ma, Nấm Dẩn Quy hoạch phát triển chế biến loại rượu nếp xã Quảng Nguyên; phát triển sở chế biến lâm sản xã Nấm Dẩn, Nà Chì; thành lập sở giết mổ gia súc thị trấn Cốc Pài xã Xín Mần - Đầu tư xây dựng cơng trình thủy điện: thủy điện Cốc Pài thị trấn Cốc Pài thủy điện Pà Vầy Sủ xã Pà Vầy Sủ; thủy điện Nấm Dẩn xã Nấm Dẩn; thủy điện Nậm Yên xã Chí Là; thủy điện sơng chảy xã Bản Díu; thủy điện sông chảy xã Thèn Phàng, Ngán Chiên; thủy điện sông chảy xã Cốc Pài, Thèn Phàng c Hệ thống khu thương mạ,i hệ thống trợ gắn với điểm dân cư 96 - Xây dựng trung tâm thương mại thị trấn Cốc Pài theo mơ hình vừa kết hợp với khu vực bn bán dịch vụ (khu vực chợ trung tâm) để tạo thành trung tâm thương mại hạng III Xây dựng chợ cửa Mộc 198 Xín Mần nâng cấp chợ khu vực cửa khẩu, lối mở với Trung Quốc thuộc xã Xín Mần, Nàn Sỉn, Pà Vầy Sử để thúc đẩy giao lưu hàng hóa qua biên giới - Cải tạo, nâng cấp chợ 14 xã, trước mắt nâng cấp chợ trung tâm cụm xã Nấm Dẩn, Ngán Chiên; chợ đầu mối gia súc Cốc Pài, Nà Chì, Thèn Phàng; chợ biên giới mốc 172 mốc 188 cửa mốc tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác xã huyện hoạt động lĩnh vực thương mại dịch vụ d Tổ chức lãnh thổ khu vực nông thôn, phát triển vùng trồng, vật ni hàng hóa - Vùng biên giới: gồm xã giáp biên với Trung Quốc ( Pà Vầy Sù, Chí Cà, Xín Mần) xã giáp biên với huyện Hồng Su Phì (Bản Díu,Trung Thịnh) Hồn thành xây dựng kết cấu hạ tầng cửa Quốc gia Xín Mần - Đơ Long gắn với xây dựng khu kinh tế cửa Xín Mần Quy hoạch hệ thống chợ đường biên Về nông -lâm nghiệp; Phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn rừng vành đai biên giới, trồng lệch vụ ( susu, hoa hồng, hoa lay ơn…) mở rộng diện tích trồng đậu tương, vùng cỏ chăn nuôi trồng ăn nhiệt đới cận nhiệt đới phát triển mạnh ngành chăn ni bò thịt theo hướng hàng hóa ni trồng thủy sản nước lạnh - Vùng phía Nam huyện ven tỉnh lộ 177, 178 + Quy hoạch phát triển thị trấn Cốc Pài vùng lân cận dọc tỉnh lộ 177, 178 thành vùng thị trung tâm kinh tế trị văn hóa huyện Về nơng - lâm nghiệp; Thâm canh lúa nước, phát triển số vùng lúa chất lượng cao xã Thèn Phàng, Quảng Nguyên, Khuân Lung, Nà Chì; đầu tư thâm canh chè, đậu tương, phát triển mạnh chăn nuôi trâu thịt chất lượng cao Thực tốt chương trình trồng rừng sản xuất, phát triển vùng nguyên liệu giấy cho nhà máy khu vực Phát triển dịch vụ chế biến nông lâm sản, vật liệu xây dựng, làm đầu mối trao đổi giao lưu hàng hóa ngồi huyện Đẩy mạnh đầu tư hoạt động thu hút đầu tư vào phát triển du lịch loại hình dịch vụ gắn với du lịch khu du lịch đặc thù huyện Bãi đá cổ Nấm Dẩn muối khoáng Quảng Nguyên hang Thiên Thủy, Thác Tiên, núi Gia Long; xây dựng làng văn hóa du lịch xã Khuôn Lùng, Quảng Nguyên , Nàn Ma, thị trấn Cốc Pài 97 - Xác định phương hướng phát triển cho lãnh thổ phát triển lãnh thổ có vai trò động lực; phát triển vùng khó khăn với ổn định dân cư giảm nghèo + Đối với vùng biên giới: xây dựng xã Xín Mần, Bản Díu theo chương trình xây dựng nơng thôn để làm vệ tinh cho xã khác phát triển Ổn định dân cư xã vùng giáp biên giới Việt-Trung khai thác tiềm đất đai, phát triển sản xuất để nâng cao định đời sống cho nhân dân Lấy kinh tế biên mậu để kéo phát triển dịch vụ phát triển du lịch huyện + Đối với phía Nam huyện ven tỉnh lộ 177, 178 xây dựng thị trấn Cốc Pài thành đô thị loại IV; phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp thương, mại dịch, vụ, du lịch trở thành trung tâm kinh tế huyện Xây dựng xã Nà Chì thành thị loại V, trở thành xã động lực vùng kinh tế phía Nam huyện Xây dựng xã Nấm Dẩn, Ngán Chiên thành trung tâm cụm xã, trở thành vùng động lực, làm vệ tinh cho xã phát triển + Thực bố trí, xếp lại dân cư - Xác định biện pháp giải chênh lệch trình độ phát triển mức sống dân cư khu vực thành thị nông thôn tầng lớp dân cư Phát triển nơng nghiệp hàng hóa đa dạng sản phẩm nơng nghiệp nông thôn Phát triển mạnh ngành sản xuất, kinh doanh theo hướng tăng suất, chất lượng hiệu đảm bảo tăng trưởng hợp lý Đào tạo dạy nghề nâng cao dân trí Chuyển mạnh đầu tư theo hướng ưu tiên; Đầu tư cho sở hạ tầng cở cấp thôn/bản /xã ; Tăng cường quản lý thị trường, giá Thực tốt sách an sinh xã hội 3.3 Các giải pháp phát triển kinh tê – xã hội giảm nghèo bền vững 3.3.1 Về huy động vốn - Chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập: Chính sách hỗ trợ thơng qua khốn chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất: + Hỗ trợ kinh phí khốn chăm sóc, bảo vệ rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên rừng sản xuất có trữ lượng giàu, trung bình đóng cửa rừng) + Hỗ trợ giống lâm nghiệp lần đầu hộ gia đình giao rừng sản xuất (không thuộc loại rừng khốn chăm sóc, bảo vệ nêu điểm a.và giao đất để trồng rừng sản xuất theo quy hoạch + Hỗ trợ hộ nghèo nhận khốn chăm sóc, bảo vệ rừng, gồm: - Trợ cấp gạo thời gian chưa tự túc lương thực, mức 15 kg gạo/người/tháng, tối đa không 72 tháng 98 - Hỗ trợ tận dụng tạo đất SX lương thực mức triệu đồng/ha - Chính sách hỗ trợ sản xuất: + Bố trí kinh phí rà sốt, xây dựng quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp chuyển đổi cấu trồng, vật ni + Hỗ trợ khai hang, phục hố, tạo ruộng bậc thang để sản xuất nông nghiệp (khai hoang 10 triệu đồng/ha, phục hoá triệu đồng/ha, tạo ruộng bậc thang 10 triệu đồng/ha) - Hỗ trợ lần tồn tiền mua giống, phân bón cho việc chuyển đổi trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao - Đối với hộ nghèo: + Hỗ trợ kinh phí làm chuồng trại triệu đồng/hộ + Hộ nghèo thôn giáp biên giới thời gian chưa tự túc lương thực hỗ trợ 15kg/người/tháng - Xây dựng trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư thành trung tâm chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ dịch vụ thúc đẩy phát triển sản xuất địa bàn Bố trí kinh phí khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư cao gấp lần so với mức bình quân chung huyện khác; hỗ trợ 100% giống, vật tư cho xây dựng mơ hình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư; người dân tham gia đào tạo, huấn luyện cấp tài liệu, hỗ trợ 100% tiền ăn ở, lại 10.000 đồng/ngày/người; bố trí thơn suất trợ cấp khuyến nông sở - Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, HTX đầu tư SX, chế biến, kinh doanh: hưởng điều kiện thuận lợi ưu đãi cao theo quy định hành nhà nước - Hỗ trợ xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm địa phương, thông tin thị trường cho nông dân - Chuyển giao tiến khoa học công nghệ địa bàn - Hỗ trợ sách xuất lao động 3.3.2 Về phát triển nguồn nhân lực Tăng cường nguồn lực thực sách dân số kế hoạch hố gia đình Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, vận động kết hợp cung cấp dịch vụ kế hoạch hoá gia đình để nâng cao chất lượng dân số xã nghèo 3.3.3 Về chế sách - Chính giáo dục, đào tạo, nâng cao mặt dân trí: bố trí đủ giáo viên cho xã; hỗ trợ xây dựng nhà "bán trú dân nuôi", nhà cho giáo viên thôn, bản; xây dựng trường Dân tộc nội trú trung tâm cụm xã để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn 99 cán chỗ cho sở; tăng cường, mở rộng tiêu đào tạo ưu đãi theo hình thức cử tuyển theo địa cho học sinh người dân tộc thiểu số, ưu tiên chuyên ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, y tế, kế hoạch hố gia đình, đào tạo giáo viên thơn, bản, trợ giúp pháp lý để nâng cao pháp luật - Tăng cường dạy nghề gắn với tạo việc làm: đầu tư xây dựng sở hạ tầng đầu tư trang thiết bị dạy học, đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề, có nhà nội trú cho học viên để tổ chức dạy nghề chỗ cho lao động nông thôn sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp; dạy nghề tập trung để đưa lao động nông thôn làm việc doanh nghiệp xuất lao động - Chính sách đào tạo cán chỗ: đào tạo đội ngũ cán chuyên môn, cán y tế sở cho em xã trường đào tạo Bộ Quốc phòng; ưu tiên tuyển chọn qn nhân hồn thành nghĩa vụ quân người địa phương để đào tạo, bổ sung cán cho địa phương - Chính sách đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán sở: tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho đội ngũ cán sở thôn bản, xã, huyện kiến thức quản lý kinh tế - xã hội; xây dựng quản lý chương trình, dự án; kỹ xây dựng tổ chức kế hoạch 3.3.4 Về tăng cường sở hạ tầng – sở vật chất kĩ thuật - Đẩy nhanh thực quy hoạch điểm dân cư nơi có điều kiện nơi thường xảy thiên tai; nâng cao hiệu đầu tư - Sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển cân đối ngân sách hàng năm (bao gồm vốn cân đối ngân sách địa phương hỗ trợ từ ngân sách trung ương), để ưu tiên đầu tư cho cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội sau đây: + Đối với cấp huyện: trường trung học phổ thông; trường Dân tộc nội trú huyện (bao gồm nhà cho học sinh) có quy mơ đáp ứng nhu cầu học tập em đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn; sở dạy nghề tổng hợp huyện (bao gồm nhà cho học viên); bệnh viện huyện, bệnh viện khu vực, trung tâm y tế dự phòng huyện đạt tiêu chuẩn; trung tâm dịch vụ tổng hợp nông, lâm, ngư nghiệp; cơng trình thuỷ lợi quy mơ cấp huyện, liên xã; đường giao thông từ tỉnh đến huyện, từ trung tâm huyện tới xã, liên xã; trung tâm cụm xã; + Đối với cấp xã xã: đầu tư cơng trình hạ tầng sở thiết yếu (gồm kinh phí sửa chữa, nâng cấp, tu, bảo dưỡng cơng trình đầu tư) tất xã địa bàn huyện, bao gồm: trường học ( lớp học, trường học, kể trường mần non, lớp mẫu giáo, nhà bán trú dân nuôi, nhà cho giáo viên); trạm y tế xã đạt 100 tiêu chuẩn (gồm nhà cho nhân viên y tế); đường giao thông liên thôn (gồm cầu cống); thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp (kênh mương nội đồng thuỷ lợi nhỏ); điện phục vụ sản xuất dân sinh; công trình nước sinh hoạt (tập trung phân tán, đào giếng, xây bể); chợ trung tâm xã; trạm chuyển tiếp phát xã; nhà văn hố xã, thơn bản; xử lý chất thải khu vực huyện lỵ trung tâm cụm xã 3.3.5 Về bảo vệ môi trường Quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo vệ mơi trường, bảo vệ rừng phòng hộ Quản lý sử dụng đất đai theo quy hoạch duyệt, ưu tiên bố trí đất cho sản xuất nơng, lâm nghiệp, trồng phủ xanh đất trống đồi trọc, chống xói mòn, sạt lở, đất cho sở sản xuất công nghiệp Tăng cường công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường sinh thái Thu gom xử lý rác thải, nước thải khu dân cư sở sản xuất Tiểu kết chương Tóm lại, giải pháp nâng cao hiệu công tác giảm nghèo gắn với PTKT nhằm đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững huyện Xín Mần nói riêng tỉnh Hà Giang nói chung, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH nhanh bền vững Để thực có hiệu giải pháp trên, cần kết hợp đồng thời giải pháp vận dụng linh hoạt giải pháp phù hợp với hộ, thôn bản, cụm dân cư khu vực nghèo phù hợp với điều kiện KT- XH huyện 101 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế gắn với giảm nghèo hai vấn đề q trình, có quan hệ biện chứng, tác động lẫn suốt trình phát triển Hiểu rõ mối quan hệ, vai trò vấn đề để có cách nhìn tổng qt nhất, hệ thống xác việc xây dựng chiến lược phát triển KT-XH nói chung kế hoạch phát triển KT-XH cho giai đoạn, ngành, địa phương, nhóm dân cư … nói riêng quan trọng, định đến phát triển bền vững quốc gia, ngành, địa phương, nhóm dân cư đặc biệt nhóm người nghèo Tỉnh Hà Giang tỉnh có tỉ lệ hộ nghèo cao so với nước, thời gian qua công tác XĐGN thu kết định Kết XĐGN thể tâm lớn đồng thời thể đặc biệt quan tâm Đảng Nhà nước ta tỉnh Hà Giang nói chung huyện Xin Mần nói riêng Bước đầu, kết giảm nghèo huyện Xín Mần coi kết phát triển kinh tế, đồng thời điều kiện thúc đẩy trình phát triển KT-XH Mặc dù so với mặt chung tỉnh Hà Giang, tốc độ giảm nghèo chậm góp phần cải thiện điều kiện sống sinh hoạt cho nhóm dân cư nghèo, đồng bào DTTS tỉnh, giúp nhóm người nghèo tự tin hòa nhập cộng đồng, tiếp cận với KTTT, với khoa học công nghệ đại, sản xuất lớn để tạo thêm thu nhập, vươn lên thoát nghèo hướng đến làm giàu cho thân, gia đình xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH giai đoạn 2016-2020 huyện Xín Mần nói riêng chiến lược phát triển KT-XH Hà Giang nói chung Qua thực tế điều tra, khảo sát kết hợp với số liệu thứ cấp sơ lý luận, thực tiễn XĐGN phát triển KT-XH luận văn “Phát triển kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo huyện Xín Mần – tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2010-2015, nội dung mà luận văn đạt là: Thứ hệ thống hóa phân tích vấn đề lý luận XĐGN, mối quan hệ XĐGN với phát triển KT tác động đến phát triển KT Từ quan điểm khác XĐGN, XĐGN gắn với phát triển KT-XH trường phái để rút quan điểm XĐGN nhằm phát triển KT huyện Xín Mần Thứ hai thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm XĐGN gắn với phát triển KT số nước thành công để rút học kinh nghiệm khuyến nghị áp 102 dụng cho huyện Xín Mần cho tỉnh Hà Giang là: tạo hội khả tiếp cận dịch vụ xã hội cho người nghèo; hỗ trợ người nghèo điều kiện sinh kế; nâng cao lực cho người nghèo để họ chủ động vươn lên thoát nghèo Thứ ba thông qua kết điều tra, khảo sát, vấn hộ dân, cán quản lý cấp từ Trung ương đến địa phương kết hợp với số liệu điều tra thứ cấp sẵn có để phân tích thực trạng, đặc điểm nghèo đói hiệu cơng tác XĐGN đồng thời sách tác động mạnh đến sản xuất đời sống người nghèo, hạn chế, bất cập, tồn nguyên nhân XĐGN Hà Giang thời gian qua để đưa giải pháp thích hợp, tiết kiệm hiệu để XĐGN nhanh bền vững góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH huyện Xín Mần giai đoạn tới Thứ tư từ việc khái quát hóa hội, thách thức, xu hướng GN gắn với phát triển KT-XH tỉnh Hà Giang nói chung huyện Xín Mần nói riêng thời gian tới Để đưa quan điểm định hướng giải pháp tận dụng hội, đối phó với thách thức nhằm giải tốt vấn đề XĐGN góp phần phát triển KT-XH nhanh, bền vững Tuy vậy, luận văn nghiên cứu gợi mở cho cơng tác hoạch định, thực sách XĐGN phát triển KT-XH huyện Xín Mần Để đạt hiệu tối đa nâng cao vai trò XĐGN phát triển KT-XH, cần phải có nhiều nghiên cứu sâu Hà Giang mà luận văn chưa thực được, chẳng hạn như: sách phát triển KT-XH đặc thù đồng bào DTTS, đặc thù XĐGN Xín Mần nghiên cứu mối liên kết Xín Mần với huyện khác tỉnh… Mặc dù luận văn tác giả tiến hành điều tra, khảo sát, vấn thực tế song số liệu điều tra từ hộ dân thu nhập chi tiêu hộ gia đình chưa xác nhận thức người dân hạn chế nên phải dùng số liệu điều tra thứ cấp Tác giả nỗ lực để hoàn thành luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà nghiên cứu để tác giả tiếp tục hoàn thiện phát triển nghiên cứu 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển KT-XH miền núi, NXB Chính trị quốc gia - Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2002), Quyết định ban hành tiêu chí xã nghèo giai đoạn 2001-2005, (587), Hà Nội Bùi Tất Thắng, (2010), Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam, NXB Chính Trị quốc gia Hà Nội Cục thống kê Hà Giang (2011, 2013, 2016), Niên giám thống kê Hà Giang 2010, 2013, 2015 Cục thống kê Việt Nam, (2005 2016), Niên giám thống kê Việt nam 2005 2015, NXB thống kê Đặng Văn Phan, (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Thị Minh Đức (2007), Giáo trình địa lí KT - XH Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thông (chủ biên) (2001), Địa lí KT - XH Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên) (2011), Việt Nam, vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Ngơ Thắng Lợi (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Thường, Trần Khánh Hưng, (2010), Giáo trình kinh tế Việt Nam, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2007), Địa lí KT - XH đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên) (2013), Địa lí nơng lâm thủy sản Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Phong (2010), "Cơ sở lý luận thực tiễn để xác định chuẩn nghèo tiêu giảm tỉ lệ hộ nghèo hàng năm", Hà Nội 16 Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Kim Dung (2008) Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Phòng tài ngun mơi trường huyện Xín Mần, Báo cáo tổng kết cơng tác tài ngun mơi trường huyện Xín Mần, (2005, 2010, 2013, 2015) 104 18 Phòng Nơng nghiệp huyện Xín Mần (2005, 2010, 2013, 2015), Báo cáo tình hình nơng nghiệp huyện Xín Mần 19 Phòng thống kê huyện Xín Mần, Báo cáo thực kinh tế - xã hội huyện Xín Mần (2005, 2010, 2013, 2015) 20 Phòng thống kê huyện Xín Mần, Số liệu thống kê Kinh tế - xã hội giai đoạn 20052015 21 GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao Động Xã Hội 22 Trần Đức Lương (2002), "Đổi mới- lựa chọn cách mạng nhằm mục tiêu phát triển Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, số đặc biệt (4+5), tr.7- 11 23 UBND huyện Xín Mần, Kế hoạch phát triển KT - XH năm 2011 - 2015 24 UBND huyện Xín Mần, Kết thực kế hoạch phát triển KT – XH năm 2011 - 2015; Kế hoạch phát triển KT - XH năm 2016 - 2020 25 UBND huyện Xín Mần, Quyết định phê duyệt quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010; 2010 - 2015 26 UBND huyện Xín Mần (2016), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Xín Mần đến năm 2025 27 Trần Văn Chử tác giả (2008), Giáo trình Kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Trần Ngọc Điệp (2002), Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Website 30 http://www.hagiang.gov.vn - Tỉnh Hà Giang 31 http://web.worldbank.org 105 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HUYỆN XÍN MẦN Hình Thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần Hình Ruộng bậc thang huyện Xín Mần (Nguồn: https://dulich.vnexpress.net) Hình Cầu Cốc Pài với trụ cầu cao 60m khánh thành năm 2016 (Cây cầu nối đôi bờ ấm no người dân Xín Mần) Hình Chợ phiên Cốc Pài Hình Phát triển Thảo rừng đầu nguồn xã Nấm Dẩn mang lại hiệu kinh tế cao (Nguồn: Báo Hà Giang) Hình Huyện Xín Mần phát triển mạnh đàn dê, tăng thu nhập cho hộ gia đình (Nguồn: http://xinman.hagiang.gov.vn) PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 Bảng Dự kiến diện tích, xuất, sản lượng số dài ngày đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Đơn vị tính 2020 2030 Cây chè Ha 2500 2500 Tr Đó: - DT cho SP Tấn 2258 2300 40 43 Chỉ tiêu Stt Năng suất Tạ/ha Sản lượng Tấn 9032 9900 Cây ăn Ha 350 500 Năng suất Tạ/ha 35 38 Sản lượng Tấn 1225 1900 Nguồn: Hội đồng Nhân dân huyện Xín Mần, Nghị Quyết Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Xín Mần đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 Bảng Dự kiến diện tích, xuất, sản lượng số trồng khác đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Đơn vị tính 2020 2030 Trồng thào quả: - Diện tích Ha 3500 4000 Tr Đó: - DT cho SP Ha 2450 3120 Năng suất Tạ/ha 11,5 13 Sản lượng Tấn 2800 4100 Trồng quế Ha 1500 1500 Diện tích trồng cỏ Ha 3000 3800 Chỉ tiêu Stt Nguồn: Hội đồng Nhân dân huyện Xín Mần, Nghị Quyết Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Xín Mần đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 Bảng Dự kiến quy mô tổng đàn sản lượng thịt ngành chăn ni huyện Xín Mần đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2020 2030 Tổng đàn Con Đàn trâu Con 27300 29000 Đàn bò Con 12850 15000 Đàn lợn Con 80200 97000 Đàn dê Con 25000 35000 Đàn gia cầm Con 600000 700000 Sản lượng thịt Tấn 4750 8350 Đàn trâu Tấn 240 450 Đàn bò Tấn 190 400 Đàn lợn Tấn 3340 5900 Đàn dê Tấn 260 500 Đàn gia cầm Tấn 710 1100 Nguồn: Hội đồng Nhân dân huyện Xín Mần, Nghị Quyết Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Xín Mần đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 ... tiễn phát triển kinh tế gắn với giảm nghèo - Nêu bật hạn chế mạnh huyện trình phát triển kinh tế; giảm nghèo Phân tích thực trạng đánh giá q trình phát triển kinh tế gắn với giảm nghèo huyện Xín. .. đồ hành huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 37 Hình 2.2 Bản đồ nguồn lực phát triển kinh tế huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 48 Hình 2.3 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế huyện Xín Mần, giai. .. thời gian phát triển, ngành; xã huyện, huyện Xín Mần với huyện khác tỉnh Hà Giang; Qua làm rõ thuận lợi khó khăn nguồn lực phát triển kinh tế thành tựu đạt hạn chế phát triển kinh tế huyện Xín Mần

Ngày đăng: 07/05/2020, 06:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w