Thực trạng và một số chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010

77 892 4
Thực trạng và một số chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì Kinh tế nông nghiệp chỉ bao gồm các ngành: Trồng trọt,Chăn nuôi và Dịch vụ nông nghiệp;Còn theo nghĩa rộng,Nó bao gồm cả ngành Lâm nghiệp và Thuỷ sản( Trong phạm vi nghiên cứu đề tài sẽ đề cập đến nghĩa rộng của Kinh tế nông nghiệp ).

LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta biết, nay, đất nước Việt Nam thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa với bao khó khăn, thách thức Đảng, Nhà nước nhân dân ta phấn đấu năm 2020 đưa Việt nam trở thành nước Cơng nghiệp hố Đây mục tiêu chiến lược nhằm tạo tảng cho công xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội Hiện Việt nam vấn nước nơng nghiệp cịn lạc hậu, kinh tế nơng nghiệp có vị trí chủ đạo đời sống xã hội Do để cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước, trước tiên phải tiến hành Cơng nghiệp hố ,hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Đó quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta trongchiến lược kinh tế xã hội đến năm 2020 Quan điểm cần quán triệt thực đồng nước … Trên địa bàn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ huyện miền núi , nên Thanh Sơn có nhiều khó khăn trình phát triển kinh tế - xã hội thực thi sách Đảng Nhà nước Tính đến nay, Thanh Sơn huyện với kinh tế nông lạc hậu, chậm chạp chuyển đổi Q trình cơng nghiệp hố đại hoá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Thanh Sơn chậm Do vậy, trình độ giới hố khả ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp hạn chế Cho nên suất chất lượng sản xuất nông nghiệp thấp Các ngành công nghiệp ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ GDP huyện… có nhiều nguyên nhân tác động đến trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Sơn, Trong nguyên nhân quan trọng hiệu thực thi sách thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nói chung chế, sách phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Vấn đề cấp bách phải nâng cao hiệu thực thi sách nhà nước xây dựng chế, sách phù hợp với điều kiện thực tế địa bàn huyện Thanh Sơn, để phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, đưa Thanh Sơn vươn lên thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu … Chính lý mà q trình thực tập Phòng Kinh Tế thuộc UBND huyện Thanh Sơn, Tơi ln có trăn trở suy nghĩ vấn đề lựa chọn đề tài, cuối định chọn đề tài : “Thực trạng số sách phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thôn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010” làm vấn đề nghiên cứu cho chuyên đê thực tập tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu hoàn thành đề tài vấn đề thời gian, trình độ thân , tính cập nhật thơng tin tư liệu tham khảo… cịn bị hạn chế Nên chắn đề tài nhiều thiếu sót mong chỉnh sửa, châm trước thầy cô giáo Khoa Khoa học quản lý tham khảo, góp ý bạn đọc Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà hướng dẫn nhiệt tình, chia sẻ cảm thơng với tơi q trình hồn thành chun đề Xin chân thành cảm ơn Nhà Trường , Khoa Khoa học quản lý, UBND huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ, Phòng Kinh tế huyện Thanh Sơn tạo điều kiện giúp đỡ tiến hành đợt thực tập hoàn thiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp./ CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN I.Một số khái niệm Kinh tế nông nghiệp 1.1 Kinh tế nông nghiệp ngàng sản xuất vật chất hầu hết quốc gia , nước phát triển Nếu hiểu theo nghĩa hẹp Kinh tế nơng nghiệp bao gồm ngành: Trồng trọt,Chăn ni Dịch vụ nơng nghiệp;Cịn theo nghĩa rộng,Nó bao gồm ngành Lâm nghiệp Thuỷ sản( Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến nghĩa rộng Kinh tế nông nghiệp ) Nông nghiệp không ngành kinh tế đơn mà hệ thống sinh học - kỹ thuật phức tạp đa dạng Để phát triển Kinh tế nông nghiệp cần phải sử dụng tiềm sinh học ,cây trồng, vật ni phải làm cho người sản xuấtcó quan tâm thoả đáng , gắn lợi ích họ với sử dụng q trình sinh học nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm cuối cho sản xuất xã hội 1.2.Đặc điểm Kinh tế nông nghiệp 1.2.1 Sản xuất Nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn , phức tạp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Đặc điểm cho thấy đâu có đất Nơng nghiệp lao động tiến hành sản xuất nông nghiệp Thế vùng quốc gia có điều kiện đất đai , thời tiết khí hậu khác Đặc điểm địi hỏi q trình tổ chức đạo sản xuất nông nghiệp cần phải ý đến vấn đề kinh tế - kỹ thuật sau : *Tiến hành điều tra nguồn tài nguyên Nông nghiệp phạm vi nước để qui hoạch sản xuất cho phù hợp *Xây dựng phương hướng sản xuất kinh doanh , sở vật chất kỹ thuật phải phù hợp với đặc điểm yêu cầu sản xuất nông nghiệp tưng vùng *Hệ thống sách kinh tế vá sách phát triển phải phù hợp với điều kiện vùng, khu vực định 1.2.2 Đất đai cần thiết cho tất ngành kinh tế nội dung kinh tế lại khác Trong Nông nghiệp đất đai tư liêu sản xuất chủ yếu thay Rộng đất bị giới hạn mặt diện tích người tăng thêm theo ý muốn chủ quan; Nhưng sức sản xuất ruộng đất chưa có giới hạn, nghĩa người khai thác chiều sâu ruộng đất nhằm thoả mãn nhu cầu tăng thêm người nơng sản phẩm Chính q trình sử dụng đất phải biết q trọng, tiết kiệm, thương xuyên cải tạo bồi dưỡng để khơng làm giảm độ phì nhiêu đất 1.2.3 Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống trồng vật nuôi , chúng phát sinh phát triển theo qui luật sinh học Do chúng nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh.Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thu hoạch sản phẩm cuối Kết thu chu trình sản xuất trước tư liệu cho chu trình sản xuất sau.Cho nên việc tuyển chọn giống tốt quan trọng sản xuất nông nghiệp 1.2.4 Sản xuất Nơng nghiệp mang tính thời vụ cao , đặc thù điển hình sản xuất nơng nghiệp Bởi mặt q trình sản xuất nơng nghiệp q trình tái sản xuất kinh tế gắn với tái sản xuất tự nhiên ; thời gian hoạt động thời gian sản xuất xen kẽ song lại khơng hồn tồn trùng hợp nhau, sinh tính thời vụ cao Nơng nghiệp.Tính thời vụ Nơng nghiệp vĩnh cửu khơng thể xố bỏ mà co thể hạn chế trình sản xuất Mặt khác biến thiên điều kiện thời tiết khí hậu, loại trồng có thích ứng định dẫn đến mùa vụ khác Tính kịp thời vụ có tác động quan trọng người nơng dân.Tính chất thời vụ tạo tình trạng lao động căng thẳng dẫn đến tình trạng nơng nhàn Cho nên cần bố trí cấu cơng việc hợp lý tạo thêm việc làm kì nơng nhàn 1.2.5 Một số đặc điểm riêng Nông nghiệp Việt Nam -Nơng nghiệp nước ta từ tình trạng lạc hậu tiến lên xây dựng Nông nghiệp sản xuất hàng hố theo định hướng XHCN khơng qua giai đoạn phát triển TBCN Điều cho thấy xuất phát điểm Nơng nghiệp sản xuất hàng hố thấp so với nước khu vực giới Do sở vật chất nghèo nàn, kết cấu hạ tầng nông thôn yếu kém, lao động nơng cịn chiếm tỷ lệ lớn tổng lao động xã hội, trình độ giới thấp ,năng suất lao động thấp -Nông nghiệp nước ta chuyển từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá Nhiều vùng chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng sản phẩm Nông nghiệp tăng tỷ trọng sản phẩm phi Nông nghiệp -Nền Nông nghiệp nước ta Nông nghiệp nhiệt đới có pha trộn ơn đới Miền bắc trải rộng bốn vùng lớn phức tạp : Trung du , Miền núi, Đồng bằng, Ven biển Đặc điểm đem lại nhiều thuận lợi bản, đồng thời gây khó khăn lớn cho sản xuất Nông nghiệp - Để đưa Nơng nghiệp nước ta phát triển lên trình độ sản xuất hàng hố, phải tìm kiếm cách để phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn, đồng thời phải có chế sách phù hợp để phát triển Kinh tế nông nghiệp nước ta theo đường lối Đảng Nhà nước 2.Tầm quan trọng phát triển Kinh tế nông nghiệp 2.1 Kinh tế nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp hầu hết quốc gia có Việt Nam Các sản phẩm Nơng nghiệp có tính chất thiết yếu; Cho dù khoa học kĩ thuật có phát triển ngày chưa có ngành thay sản phẩm Nông nghiệp Lương thực, thực phẩm yếu tố , có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế xã hội đất nước Các nhà kinh tế học thấy điều kiện tiên cho phát triển tăng cung lương thực cho kinh tế quốc dân tự sản xuất nhập lương thực Xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu người lương thực thực phẩm ngày tăng số lượng, chất lượng, chủng loại Ở nước đông dân : Trung Quốc , Ấn Độ , Indonesia , Việt Nam muốn kinh tế phát triển đời sống nhân dân ổn định phần lớn lương thực tiêu dùng phải sản xuất nước, Các nước châu Á tìm khả để tăng an minh lương thực 2.2 Khu vực Kinh tế nông nghiệp giữ vai trò to lớn hầu phát triển, Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn GDP Khơng nước có công nghiệp phát triển tỷ trọng GDP Nông nghiệp thấp khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu dân cư 2.3 Nông nghiệp có vai trị quan trọng cung cấp yếu tố đầu vào cho Công nghiệp khu vực Thành thị: - Khu vực Nông nghiệp đặc biệt nước phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp đô thị Khu vực Nông nghiệp sở để tiến hành cơng nghiệp hố thị hố - Kinh tế nơng nghiệp cung cấp nguồn ngun liệu to lớn q giá cho cơng nghiệp đặc biệt công nghiệp chế biến - Khu vực Nông nghiệp nguồn cung cấp vốn lớn cho phát triển kinh tế có cơng nghiệp , giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hoá đất nước; Bởi khu vực lớn xét lao động sản phẩm quốc dân Các nguồn Vốn tạo nhiều cách: tiết kiệm nhân dân, thuế Nông nghiệp, ngoại tệ xuất nông sản Nông nghiệp coi ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn, Do trình xuất thương mại quốc tế diễn mạnh mẽ ngày Như Nơng nghiệp nơng thơn có vai trị to lớn sở cho phát triển kinh tế xã hội cho phát triển bền vững môi trường sống Do phát triển Nông nghiệp nông thôn quan trọng đặc biệt nước phát triển Cho nên cần phải có sách phát triển Kinh tế nông nghiệp tất yếu 3.Các điều kiện phát triển Kinh tế nông nghiệp 3.1 Điều kiện tự nhiên *Vị trí địa lý , địa hình *Đất đai *Thời tiết khí hậu *Thuỷ văn 3.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội *Cơ sở hạ tầng, chất kỹ thuật *Dân cư lao động *Khả giao lưu hợp tác 4.Chính sách phát triển Kinh tế nơng nghiệp : 4.1 Chính sách: Thuật ngữ sách sử dụng rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, sách báo đời sống xã hội Mọi chủ thể kinh tế có sách Có sách cá nhân, Doanh nghiệp, sách Đảng, quốc gia Theo quan niệm phổ biến: "chính sách phương thức hành động chủ thể khẳng định thực nhằm giải vấn đề lặp lặp lại " Tuyên bố Chính sách có nghĩa tổ chức hay cá nhân định cách thận trọng có ý thức cách giai vấn đề tương tự Chính sách xác định dẫn chung cho trình định Chúng vạch phạm vi hay giới hạn cho phép định, nhắc nhở nhà quản lý định định khơng thể Bằng cách Chính sách định hướng suy nghĩ hành động cho thành viên tổ chức vào việc thực mục tiêu chung tổ chức 4.2 Chính sách kinh tế - xã hội (Chính sách cơng ) : Xét theo nghĩa rộng Chính sách kinh tế xã hội tổng thể quan điểm tư tưởng phát triển, mục tiêu tổng quát phương hướng để thực mục tiêu phát triển đất nước Chính sách theo quan điểm đường lối phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Theo nghĩa hẹp có nhiều khái niệm khác Chính sách kinh tế xã hội -"Chính sách cơng hành động Nhà nướclựa chọn thực không thực " -"Chính sách cơng phương thức hành động Nhà nước tuyên bố thực nhằm giai vấn đề lặp lặp lại " -"Chính sách phương thức hành động nhà nước nhằm hướng tới mục tiêu đất nước " -” Chính sách công sách nhà nước nhằm giải vấn đề chín muồi đặt đời sống kinh tế xã hội đất nước, thông qua hoạt động thực thi ngành cấp có liên quan máy nhà nước ” -"Chính sách công phương thức hành động Nhà nước để tác động lên kết kiện kinh tế xã hội, bao gồm tập hợp mục tiêu phương pháp lựa chọn để thhực mục tiêu đó" -" Chính sách cơng tổng thể quan điểm chuẩn mực, biện pháp thủ thuật mà nhà nước sử dụng để tác động lên đối tượng khách thể quản lý nhằm đạt đến mục tiêu số mục tiêu chiến lược chung đất nước Tóm lại: "Chính sách kinh tế - xã hội tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế xã hội nhằm giai vấn đề Chính sách, Thực mục tiêu định theo định hướng mục tiêu tổng thể đất nước" *Những đặc trưng Chính sách -Chính sách tư tưởng điển hình kiểu can thiệp cuả nhà nước vào kinh tế thị trường -Chính sách kinh tế xã hội hành động can thiệp Nhà nước nhằm giai mộ số vấn đề Chính sách chín muồi; Đó vấn đề lớn ,có tầm ảnh hưởng rộng mang tính xúc đời sống xã hội -Chính sách kinh tế xã hội giai mục tiêu phận có tính dài hạn trung hạn ngắn hạn phải hướng vào mục tiêu chung mang tính tối cao đất nước -Chính sách kinh tế xã hội khơng thể kế hoạch nhà hoạch định mà bao gồm hành vi thực kế hoạch -Chính sách kinh tế xã hội Nhà nước đề nhằm phục vụ lợi ích chung nhiều người xã hội Thước đo để đánh giá so sánh lựa chọn Chính sách phù hợp lợi ích mang tính Xã hội mà Chính sách đem lại Đây lý để Chính sách kinh tế - Xã hội gọi Chính sách cơng Trong thực tế có tình trạng Chính sách kinh tế -Xã hội đem lại lợi ích cho nhóm Xã hội nhiều nhom Xã hội khác, chí có nhóm cịn bị thiệt thịi Khi Chính sách kinh tế - Xã hội phải đứng lợi ích đa số, Xã hội để giai vấn đề - Chính sách kinh tế- Xã hội trình nhiều người nhiều tổ chức tham gia Trước hết, Chính sách kinh tế - xã hội sản phẩm đường lối trị, Nhà nước, với tư cách người tổ chức quản lý Xã hội xây dựng chịu trách nhiệm tổ chức thực thi Chính sách Ngày nay, q trình dân chủ hố Chính sách, vai trị tổ chức ngồi Nhà nước dân chúng ngày nâng cao 4.3 Hệ thống Chính sách kinh tế - xã hội 4.3.1 Xét theo lĩnh vực tác động - Các Chính sách kinh tế: Chính sách điều tiết mối quan hệ kinh tế nhằm tạo động lực phát triển kinh tế Chính sách kinh tế tạo thành hệ thống phức tạp bao gồm nhiều Chính sách như: Chính sách tài chính, tiền tệ tín dụng , Chính sách phân phối,Chính sách kinh tế đối ngoại, Chính sách chuyển dịch cấu kinh tế, Chính sách cạnh tranh, phát triển loại thị trường , -Các Chính sách xã hội: Chính sách điều tiết mối quan hệ xã hội, làm cho xã hội phát triển theo hướng công văn minh Các Chính sách xã hội bao gồm: Chính sách lao động việc làm, Chính sách dân số kế hoạch hố gia đình, Chính sách bảo đảm xã hội, sách xố đói giảm nghèo, Chính sách bảo vệ mơi trường, Chính sách giai tầng xã hội, Chính sách bảo vệ sức khoẻ tồn dân -Chính sách văn hóa: Chính sách nhằm phát triển văn hoá với tư cách tảng tinh thần xã hội động lực phát triển xã hội Các Chính sách văn hố gồm: Chính sách giáo dục đào tạo, Chính sách phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ, Chính sách văn hố thơng tin, Chính sách bảo tồn phát huy di sản truyền thống dân tộc -Chính sách đối ngoại : Chính sách điều tiết mối quan hệ đối ngoại nước với quốc gia giới Đây phận Chính sách quan trọng điều kiện -Chính sách an ninh quốc phịng: Chính sách hướng vào tăng thiếu lạc hậu quản lý khoa học cơng nghệ Xây dựng kiện tồn phận nghiên cứu khoa học nông nghiệp sớm xây dựng, tập hợp đội ngũ chuyên gia nghiên cứu đảm bảo nhiệm vụ thời kỳ đổi mới, quan trọng am hiểu địa bàn huyện Thanh Sơn - Xây dựng đồng sách đầu tư cho ứng dụng đổi khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học vấn đề sách lớn áp dụng công nghệ sinh học kể truyền thống đại phải coi yếu tố quan trọng phát triển khoa học công nghệ nước ta nói chung Chính vậy, đây, Ban bí thư thị công nghệ sinh học phiên họp tồn thể cuối tháng 7/2005 phủ thoả luận chương trình hành động ứng dụng nhanh thành tựu khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp Cần lựa chọn số nội dung phù hợp công nghệ sinh học để thực hiện, tránh dàn trải điều kiện hạn chế Phải ý đến công nghệ gene, công nghệ tế bào nhằm tạo trồng, vật nuôi có suất cao, chất lượng, phẩm chất tốt Do vậy, huyện Thanh Sơn nên có phương hướng chế, sách phù hợp để khơng bị bỡ ngỡ với cơng nghệ sinh học thời gian tới Tóm lại, việc ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp quan trọng, vấn đề sách cấp bách cần phải đề sách phù hợp để đẩy nhanh ứng dụng KHCN 2.7 Các sách đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp hàng hố Đây vấn đề sách lớn nhà nước nhằm đẩy nhanh phát triển sản xuất hàng hố nơng sản, tạo sản phẩm có chất lượng tốt phục vụ nhu cầu nước hướng tới xuất Nền nông nghiệp hàng hố địa bàn huyện Thanh Sơn cịn nhỏ lẻ, mang nặng tính tự cấp tự túc, sản xuất chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, nên khả tích luỹ khơng đáng kể, phải hoạch định đồng sách để đẩy mạnh sản xuất hàng hố nơng nghiệp địa bàn huyện Một số giải pháp để thực mục tiêu là: 2.7.1 Chính sách hình thành khu chun canh, khu vực sản xuất hàng hố nơng nghiệp tập trung Dựa vào qui luật điều kiện tự nhiên, kết hợp với điều kiện kinh tế - xã hội để lập dự án, chương trình phát triển cụ thể Các dự án phải có tính tốn xác đáng, khả thi đưa vào thực thi để đảm bảo tính kinh tế hiệu Trên địa bàn huyện Thanh Sơn phát triển số khu vực sản xuất hàng hố nơng sản tập trung với qui mô vừa, nhỏ như: - Phát triển mơ hình lương thực suất chất lượng cao - Hình thành khu vực chuyên canh ăn quả, khu vực trồng công nghiệp năm, nguyên liệu như: bông, đay… - Phát triển trồng chè với qui mô lớn địa bàn tồn huyện Có thể nói chè lợi huyện Thanh Sơn Hiện chè trọng phát triển với qui mô không ngừng tăng lên Song quan trọng khâu tiêu thụ thị trường xuất nhiều vướng mắc, khó khăn - Phát triển chăn ni đàn gia súc: trâu, bò, tiểu gia súc như: lợn, dê…để cung cấp đủ thực phẩm cho nhân dân Đồng thời hình thành khu chăn ni lấy thịt xuất - Hình thành khu sản xuất tập trung nuôi trồng thuỷ sản - Đẩy mạnh sản xuất trồng lâm nghiệp phục vụ cho sản xuất giấy 2.7.2 Chính sách đầu cho hàng hố nơng nghiệp Đầu khâu cuối định đến kết sản xuất hàng hố khơng có đầu tồn q trình sản xuất khơng có ý nghĩa Trong đầu cần ý số điểm sau: - Giải tố vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm: nông nghiệp nông thôn cần gắn phát triển sản xuất với thị trường nước, lấy chất lượng hiệu mục tiêu Cần quan tâm đến công tác dự báo nhu cầu thị trường giá thị trường Hình thành tổ chức tư vấn, đặc biệt tư vấn thị trường Đồng thời phát triển mạng lưới chợ rộng lớn khắp nơi để người nơng dân có nơi để trao đổi hàng hố Cần tăng cường vai trị quỹ hỗ trợ phát triển sản xuất mở rộng thị trường nông nghiệp nông thôn, quỹ xúc tiến thương mại, quỹ bảo hiểm rủi ro bảo hiểm thị trường - Chính sách phát triển cơng nghiệp chế biến chỗ Đây đầu trực tiếp hiệu hàng nông sản, sản phẩm nông nghiệp qua sơ chế chế biến, bảo quản để nâng cao chất lượng trước xuất bán thị trường Công nghiệp chế biến chỗ địa bàn huyện Thanh Sơn phát triển Chỉ có chế biến chè bút tươi phát triển qui mô nhà máy chưa lớn, giá chè thấp nên thu nhập nông dân công nhân chưa cải thiện nhiều Một số mơ chế biến gạo, sản xuất chế biến thịt xuất khẩu…đang tiến hành đầu tư theo dự án - Chính sách sản xuất hàng hố xuất tìm thị trường xuất Hàng xuất địa bàn huyện ít, chủ yếu xuất sản phẩm sơ chế như: chè, số sản phẩm tiểu thủ công …xuất sang nước như: Nga, Irắc, Trung Quốc…tóm lại, hàng hố xuất khơng nhiều song thị trường xuất sang lại Đó vấn đề sách định hướng cần trọng giải Tìm ký kết hợp đồng tiêu thụ nước, hợp đồng xuất cấp bách, không giải kịp thời gây tổn thất lớn cho người nơng dân ngân sách huyện - Chính sách cạnh tranh xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản: cần nắm vững nhu cầu thị trường, quan hệ cung cầu nơng sản để có giải pháp phù hợp Tận dụng lợi so sánh để cạnh tranh Ngồi có giải pháp để xây dựng thương hiệu nông sản tiếng Thực tế địa bàn huyện chưa có thương hiệu nơng sản vào tiếng toàn quốc Để nâng cao lực cạnh tranh nông sản cần làm tốt công tác xây dựng thương hiệu không ngừng nâng cao chất lượng, uy tín cho hàng hố nơng sản huyện Nên mở rộng tổ chức tham gia hội chợ, trưng bày, quảng bá để nhiều người biết đến 2.8 Xây dựng thực sách bảo hiểm nông nghiệp Để đáp ứng yêu cầu thực tế nay, mặt nhà nước tiến tục hồn thiện sách bảo trợ nơng sản, mặt khác cần khuyến khích lập quĩ bảo hiểm tự nguyện nông dân để chủ động đối phó với rủi ro sản xuất biến động giá thị trường, bảo hiểm nông nghiệp biện pháp giá thị trường, bảo hiểm nông nghiệp biện pháp kinh tế nhằm quản lý rủi ro nông dân với mục tiêu ổn định thu nhập cho nông dân việc giảm tác động thiên tai gây ra, việc hỗ trợ tài cho nơng dân mùa, khuyến khích nơng dân hạn chế rủi ro áp dụng tiến khoa học kỹ thuật…một việc quan trọng việc triển khai bảo hiểm nơng nghiệp phủ trợ cấp cho hệ thống bảo hiểm, chủ yếu trợ cấp đóng tiền bảo hiểm cho người có hợp đồng bảo hiểm, trợ cấp khoản chi phí văn phịng cho hợp đồng bảo hiểm, trợ cấp khoản chi phí văn phịng cho tổ chức bảo hiểm tái bảo hiểm nông sản, tuyên truyền để hộ nông dân tự nguyện tham gia mua bảo hiểm nông dân Theo kinh nghiệm Nhật Bản tỷ lệ trợ cấp cho tiền đóng bảo hiểm hầu hết chương trình bảo hiểm khoảng 50% Tuy nhiên Việt Nam nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng phải thực bước một, nên thực chương trình thử nghiệm Để thực thành cơng chương trình bảo hiểm nơng nghiệp nhân viên bảo hiểm phải đào tạo chuyên môn kỹ quản lý việc ký kết hợp đồng bảo hiểm đánh giá thiệt hại Hệ thống bảo hiểm cần tổ chức chặt chẽ với hệ thống tài nơng thơn, hệ thống khuyến nơng…theo chương trình, sách cụ thể, đắn 2.9 Xây dựng hồn thiện chế sách thúc đẩy phát triển mơ hình kinh tế trang trại, kinh tế nơng hộ Kinh tế trang trại mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh lĩnh vực nơng – lâm – ngư, chủ gia đình chủ trang trại tư nhân trực tiếp tổ chức quản lý khu vực tập trung đủ lớn để thâm canh, chuyên canh, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm cung cấp hàng hoá thường xuyên cho thị trường để thu lợi nhuận tối đa quản lý chặt chẽ để tiết kiệm chi phí sản xuất Kinh tế trang trại mơ hình sản xuất kinh doanh hàng nơng sản Khá hiệu quả, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách nhằm thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển mạnh huyện Thanh Sơn đặc điểm điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại Song số trang trại địa bàn huyện tính đến năm 2005 có 54 trang trại có quy mơ nhỏ vừa; việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trang trại chậm Do nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân thiếu vốn thiếu trình độ làm chủ cơng nghệ nên hiệu kinh tế trang trại chưa cao chưa phát triển với tiềm Chính việc xây dựng hồn thiện chế sách phát triển kinh tế trang trại quan trọng Kinh tế trang trại phát triển đem lại nhiều lợi ích cho nơng nghiệp nói riêng kinh tế xã hội chủ huyện nói chung 10 Một số giải pháp sách khác: - Chính sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp nơng thơn - Chính sách dạy nghề vừa cung cấp thơng tin, kiến thức cho nông dân - Đẩy mạnh thực thi chương trình mục tiêu, sách xố đói giảm nghèo - Chính sách phát triển hệ thống thơng tin liên lạc, giao thơng nơng thơn - Chính sách đẩy mạnh khí hố -Chính sách phát triển mối quan hệ giao lưu hợp tác quốc tế phát triển nông nghiệp, nông thôn… Kết luận Qua tất nghiên cứu , tìm hiểu hồn thành đề tài phải khẳng định rằng: Kinh tế nông nghiệp có vài trị quan trọng đời sống ,kinh tế xã hội nói chung ; Nó nguồn thu nhập chủ yếu người dân huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Do việc xây dựng thực thi sách phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn hồn tồn đắn Đối với huyện Thanh Sơn với kinh tế nông phát triển sách phát triển kinh tế nơng nghiệp lại trở nên quan trọng hơn, cấp bách giai đoạn Để thúc đẩy phát triển kinh tế nơng nghiệp địa bàn huyện; ngồi việc thực thi hiệu sách Đảng, Nhà nước; Việc hoạch định sách thuộc thẩm quyền huyện Thanh Sơn cần phải vào quy định Đảng Nhà nước, vào tình hình thực tế số liệu thống kê, quản lý huyện để xây dựng sách đắn Đó việc khó khó khăn đưa Chính sách vào tổ chức thực thi đem lại kết tốt, đạt mục tiêu kế hoạch đề Điều đòi hỏi phải có đội ngũ cán có trình độ hoạch định sách tốt , trình độ quản lý giỏi … Là người huyện Thanh Sơn, mong muốn góp phần lớn vào q trình cơng nghiệp hố đại hố, phát triển kinh tế - xã hội huyện tương lai Tơi hy vọng giải pháp sách đề tài góp phần nhỏ cho chuyên gia hoạch định sách huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ Một điều chắn chắn tương lai Thanh Sơn phát triển giàu mạnh, sầm uất đại / TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ban tư tưởng văn hoá TW –Văn kiện Đại hội Đảng khố IX- NXB Chính Trị quốc gia – Tháng 7/2001 Trường Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Khoa Học Quản Lý – Giáo trình Chính Sách Xã hội – PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà – PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền NXB Khoa học kỹ thuật - Hà Nội năm 2000 3.Trường Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Kinh tế nông nghiệp Phát triển nơng thơn – Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp - Cố GS.TS Nguyễn Thế Nhã - PGS.TS Nguyễn Đình Thắng – NXB Thống Kê – Hà Nội 2004 4.Tạp chí nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Kỳ tháng 11/2005 Bài “ Chúng ta phải coi KHCN động lực để phát triển nơng nghiệp nơng thơn – PTT Phạm Gia Khiêm 5.Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn - kỳ tháng 11 /2005 Bài “ Giải pháp phát triển nông nghiệp Sơn La “ – Vũ Xuân Hải 6.Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn - kỳ tháng 1/2006 Bài “ Những biện pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp nông thôn năm tới “ – Phí văn Kỷ - Nguyễn Từ Nghị Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI nhiệm kỳ 2005- 2010 8.Quyết định số : 3322/QĐ-UB ngày 02/10/2001,của Chủ Tịch UBND tỉnh Phú Thọ ,V/v Phê duyệt đề án chuyển dịch cấu kinh tế NNNT để thực CNH – HĐH NNNT giai đoạn 2001- 2005 định hướng đến năm 2010 Công văn số 381/HC ngày 14/7/2005 UBND tỉnh Phú Thọ, V/v: xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2006 10 Kế hoạch sản xuất nông nghiệp 2006 – 2010 UBND huyện Thanh Sơn, ký ngày 25/11/2004 11 Báo cáo số 122/BC – UB ngày 27/12/2004 UBND huyện Thanh Sơn, V/v báo cáo kết thực kế hoạch phát triển KTXH năm 2004, kế hoạch phát triển KTXH 2005 12 Báo cáo số 82/ BC – UB ngày 28/7/2005 UBND huyện Thanh Sơn, V/v Báo cáo kết triển khai đề án chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001 – 2005 13 Báo cáo sơ kết sản xuất nông nghiệp năm 2005, ngày 28/10/2005 phòng Thống kê UBND huyện Thanh Sơn 14 Kế hoạch điều chỉnh số: 882/ KH – UBND ngày 26/12/2005 UBND huyện Thanh Sơn, V/v: thực dự án ổn định phát triển sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm thuộc chương trình 135 năm 2005 Mục lục Lời mở đầu Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN I.Một số khái niệm Kinh tế nông nghiệp 3 1.1 Kinh tế nông nghiệp ngàng sản xuất vật chất hầu hết quốc gia , nước phát triển 1.2.Đặc điểm Kinh tế nông nghiệp 2.Tầm quan trọng phát triển Kinh tế nông nghiệp 3.Các điều kiện phát triển Kinh tế nông nghiệp 3.1 Điều kiện tự nhiên 7 3.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội 4.Chính sách phát triển Kinh tế nơng nghiệp : 4.1 Chính sách: 7 4.2 Chính sách kinh tế - xã hội (Chính sách cơng ) : 4.2 Hệ thống Chính sách kinh tế - xã hội 5.Vai trị Chính sách kinh tế - xã hội 5.1 Chức định hướng 10 11 12 5.2 Chức điều tiết 12 5.3 Chức tạo tiền đề cho phát triển 12 5.4 Chức khuyến khích phát triển 12 6.Yêu cầu Chính sách kinh tế Xã hội 6.1 Tính khách quan 12 6.2 Tính trị 12 6.3 Tính tiến hệ thống 6.4 Tính thực tiễn 12 12 12 6.5 Tính hiệu kinh tế-xã hội 12 Chính sách phát triển Kinh tế nông nghiệp nông thôn : 12 8.Quy trình hoạch định Tổ chức thực thi sách kinh tế - xã hội: 8.1 Quy trình hoạch định : 13 13 8.2 Tổ chức thực thi sách : 13 9.Phân tích sách : 15 9.1 Khái niệm : 16 9.2 Quá trình phân tích sách : 15 II.Một số quan điểm Chính sách phát triển Kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Sơn 15 1.Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001-2010) 1.1 Mục tiêu 16 16 1.2Quan điểm phát triển 16 1.3 Nội dung chủ yếu chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001-2010) 16 Chiến lược phát triển nông nghiệp Việt nam 18 2.1 Phát triển nơng nghiệp hàng hóa đa dạng -18 2.2 Mục tiêu phát triển 19 2.3 Cơ cấu sản suất nông nghiệp -19 3.Nghị Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ VXI , nhiệm kỳ 2005-2010 -20 3.1 Nghị 20 3.2 Chương trình hành động -21 4.Căn vào số liệu thống kê tình hình thực tế địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Chương 2: Thực trạng sách phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Sơn - Tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 – 2005 22 I Các điều kiện ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Sơn 22 Điều kiện tự nhiên: 22 1.1 Vị trí địa lý, địa hình: 22 1.2 Đất đai – tài nguyên: 22 1.3 Thời tiết, khí hậu: 1.4 Thuỷ văn: 22 23 Điều kiện kinh tế - xã hội: 23 2.1 Cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thụât: 23 2.2 Dân cư – lao động: 24 2.3 Khả giao lưu hợp tác: 24 Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội 25 II Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Sơn giai đoạn 2001 – 2005: 25 Đặc điểm hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Thanh Sơn giai đoạn 2001 – 2005: 25 1.1 Thuận lợi: 25 1.2 Khó khăn: 25 Thực trạng số ngành sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2001 – 2005 huyện Thanh Sơn 26 2.1 Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp: 26 2.2 Kết sản xuất số lĩnh vực chủ yếu: 27 Thực trạng đầu tư cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn: 37 3.1 Các nguồn vốn huy động: 37 3.2.Thực trạng ứng dụng khoa học công nghiệp - kỹ thuật vào phát triển KTNN huyện: 39 Phát triển quan hệ sản xuất quan hệ phân phối – tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp: 41 III Thực trạng thực thi số chương trình mục tiêu quốc gia, sách, dự án phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Sơn: 42 1.Thực thi chương trình , dự án , sách nhà nước: 42 Một số chế, sách khuyến khích phát triển kinh tế nơng nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ huyện Thanh Sơn: 44 IV Đánh giá chung giai đoạn (2001-2005) 45 Nền KT – XH huyện Thanh Sơn nói chung kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nói riêng năm có khởi sắc, phát triển, tăng trưởng cao, số tồn sách sau: 45 Một số học kinh nghiệm 46 Chương 3: Phương hướng - mục tiêu số giải pháp sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2006 – 2010 47 I Phương hướng - Mục tiêu: 47 Phương hướng: 47 Mục tiêu: 47 2.1.Mục tiêu tổng thể : 47 2.3 Mục tiêu cụ thể: 48 II Một số giải pháp sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2006 – 2010 49 Xác định vai trị kinh tế nơng nghiệp chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tạo để đề sách phù hợp: Đề xuất số giải pháp sách 49 50 2.1 Đẩy mạnh thực thi sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá 50 2.3 Tiếp tục nghiên cứu, ban hành sách đầu tư phát triển nơng nghiệp nơng thơn 53 2.4 Chính sách hồn thiện qui hoạch nơng nghiệp, nơng thơn 55 2.5 Chính sách khuyến khích phát triển đa dạng hố hình thức tổ chức kinh tế nông nghiệp 56 2.6 Các giải pháp sách sử dụng bồi dưỡng nguồn nhân lực nơng nghiệp 57 2.7 Giải pháp sách nhằm tăng cường công tác khuyến nông, đẩy nhanh ứng dụng tiến khoa học công nghệ tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp huyện 58 2.8 Các sách đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp hàng hố 60 2.9 Xây dựng thực sách bảo hiểm nông nghiệp 63 2.10 Xây dựng hồn thiện chế sách thúc đẩy phát triển mơ hình kinh tế trang trại, kinh tế nơng hộ 64 11.Một số giải pháp sách khác: Kết luận 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 64 ... 4.Căn số liệu thống kê tình hình thực tế địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 200 1-2 005 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN THANH SƠN -TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 200 1- 2005... sách Giai đoạn : Phân tích giải pháp sách Giai đoạn : Phân tích hành động sách Giai đoạn : Đánh giá sách II Một số quan điểm Chính sách phát triển Kinh tế nơng nghiệp huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú. .. khan II Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Sơn giai đoạn 2001 – 2005: Đặc điểm hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Thanh Sơn giai đoạn 2001 – 2005: 1.1 Thuận lợi: Là giai đoạn

Ngày đăng: 17/07/2013, 21:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: - Thực trạng và một số chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010

Bảng 2.

Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3: - Thực trạng và một số chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010

Bảng 3.

Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng : - Thực trạng và một số chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010

ng.

Xem tại trang 30 của tài liệu.
Qua bảng 4: thấy rằng diện tích cây thực phẩm tăng từ 1436,3 (04) lên 1547 ha năm 2005; Sản lượng các loại rau quả cũng tăng đáo ứng đủ nhu cầu cây thực  phẩm trên địa bàn huyện và cung cấp cho các khu vực ngoài huyện. - Thực trạng và một số chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010

ua.

bảng 4: thấy rằng diện tích cây thực phẩm tăng từ 1436,3 (04) lên 1547 ha năm 2005; Sản lượng các loại rau quả cũng tăng đáo ứng đủ nhu cầu cây thực phẩm trên địa bàn huyện và cung cấp cho các khu vực ngoài huyện Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình phát triển cây chè trên địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2002 – 2005 - Thực trạng và một số chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010

Bảng 6.

Tình hình phát triển cây chè trên địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2002 – 2005 Xem tại trang 31 của tài liệu.
1. Diện tích (ha) 2.Trồng mới (ha) - Thực trạng và một số chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010

1..

Diện tích (ha) 2.Trồng mới (ha) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả phát triển chăn nuôi giai đoạn 2001-2005 - Thực trạng và một số chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010

Bảng 7.

Kết quả phát triển chăn nuôi giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Do đặc điểm địa hình miền núi, tuy diện tích mặt nước nhiều nhưng chủ yếu là sông, suối có độ dốc lớn - Thực trạng và một số chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010

o.

đặc điểm địa hình miền núi, tuy diện tích mặt nước nhiều nhưng chủ yếu là sông, suối có độ dốc lớn Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 10: Kết quả khai thác lâm sản năm 2004-2005 - Thực trạng và một số chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010

Bảng 10.

Kết quả khai thác lâm sản năm 2004-2005 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua bảng 9 và 10 cùng với số liệu báo cáo thấy rằng: ngành lâm nghiệp bước đầu thực hiện được với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế lâm nghiệp, tăng giá trị của  sản xuất lâm nghiệp trong cơ cấu nông nghiệp - Thực trạng và một số chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010

ua.

bảng 9 và 10 cùng với số liệu báo cáo thấy rằng: ngành lâm nghiệp bước đầu thực hiện được với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế lâm nghiệp, tăng giá trị của sản xuất lâm nghiệp trong cơ cấu nông nghiệp Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan