1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp luyện chính âm cho trẻ ở các trường mầm non huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

99 89 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THỊ HỒI AN MỘT SỐ BIỆN PHÁP LUYỆN CHÍNH ÂM CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THỊ HOÀI AN MỘT SỐ BIỆN PHÁP LUYỆN CHÍNH ÂM CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc mầm non) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ HOÀNG YẾN NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài “Một số biện pháp luyện âm cho trẻ trường mầm non huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An”, tơi nhận tận tình giúp đỡ nhiều dẫn khoa học quý báu TS Trần Thị Hồng Yến Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc với cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn đến tập thể giảng viên khoa Giáo dục, Phòng Sau Đại học phòng ban chức - trường Đại học Vinh, học viên lớp cao học khóa 23 chuyên ngành Giáo dục học (bậc mầm non), Ban Giám hiệu cô giáo số trường mầm non huyện Nghi Lộc tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến tất người thân, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Dương Thị Hoài An ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Chính âm vấn đề âm tiếng Việt đại 1.2.2 Luyện âm 10 1.3 Cơ sở khoa học ảnh hưởng đến trình luyện phát âm cho trẻ 12 1.3.1 Đặc điểm tâm lý trẻ mầm non 12 1.3.2 Đặc điểm sinh lý trẻ mầm non 14 1.3.3 Cơ sở ngôn ngữ học 15 1.4 Đặc điểm âm trẻ mầm non 18 1.4.1 Giai đoạn tiền ngôn ngữ (0 đến 12 tháng tuổi) 18 1.4.2 Giai đoạn ngôn ngữ (từ đến tuổi) 20 iii 1.5 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 23 1.5.1 Mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 23 1.5.2 Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 25 1.6 Luyện âm cho trẻ mầm non 26 1.6.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc luyện âm cho trẻ mầm non độ tuổi 26 1.6.2 Ý nghĩa việc luyện âm cho trẻ mầm non 31 1.6.3 Nội dung luyện âm cho trẻ mầm non giai đoạn phát triển 32 1.6.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phát âm trẻ 35 1.7 Hình thức luyện âm cho trẻ mầm non 37 1.7.1 Tiết học rèn luyện ngữ âm (giờ chơi - tập) 37 1.7.2 Rèn luyện ngữ âm tiết học phát triển lời nói 38 1.7.3 Rèn luyện ngữ âm tiết học âm nhạc 38 1.7.4 Rèn luyện ngữ âm hoạt động khác 38 1.8 Vai trò giáo viên mầm non vấn đề luyện âm cho trẻ mầm non 39 Kết luận chương 40 Chương THỰC TRẠNG LUYỆN CHÍNH ÂM CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NGHI LỘC TỈNH NGHỆ AN 41 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 41 2.1.1 Mục đích khảo sát 41 2.1.2 Nội dung khảo sát 41 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.1.4 Đối tượng địa bàn khảo sát 42 2.2 Khái quát địa bàn khảo sát 43 2.2.1 Vị trí địa lý kinh tế 43 2.2.2 Về giáo dục - đào tạo 44 2.2.3 Về đặc điểm giọng Nghi Lộc 45 iv 2.3 Thực trạng nghiên cứu đặc điểm ngữ âm trẻ trường mầm non huyện Nghi Lộc 47 2.3.1 Đặc điểm phát âm trẻ mầm non nói chung 47 2.3.2 Đặc điểm phát âm trẻ mầm non Nghi Lộc nói riêng 47 2.3.3 Thực trạng đặc điểm ngữ âm trẻ trường mầm non huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An 49 2.3.4 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên việc tổ chức hoạt động nhằm luyện âm cho trẻ 56 2.4 Thực trạng luyện âm cho trẻ trường mầm non huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An 57 2.5 Đánh giá nguyên nhân thực trạng 59 2.5.1 Nguyên nhân ảnh hưởng đến khả phát âm trẻ mầm non huyện Nghi Lộc 59 2.5.2 Thực trạng nguyên nhân ảnh hưởng đến việc luyện âm cho trẻ mầm non huyện Nghi Lộc 61 Kết luận chương 62 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP LUYỆN CHÍNH ÂM CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NGHI LỘC, NGHỆ AN 63 3.1 Nguyên tắc việc đề xuất biện pháp luyện âm cho trẻ trường mầm non huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An 63 3.1.1 Nguyên tắc bám sát mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ 63 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo q trình giáo dục ngôn ngữ cho trẻ 63 3.1.3 Nguyên tắc yêu cầu lực sư phạm giáo viên mầm non 63 3.1.4 Nguyên tắc tính đến đặc điểm phát triển trẻ lứa tuổi mầm non 64 3.1.5 Nguyên tắc tính đến đặc điểm, điều kiện vùng miền 64 v 3.2 Đề xuất biện pháp luyện âm cho trẻ trường mầm non huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 64 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, phụ huynh tầm quan trọng việc luyện âm cho trẻ mầm non 64 3.2.2 Biện pháp sửa lỗi phát âm thơng qua trị chuyện với trẻ ngày 66 3.2.3 Biện pháp sửa lỗi phát âm thông qua luyện phát âm theo mẫu cho trẻ 67 3.2.4 Sửa lỗi phát âm thơng qua trị chơi phát triển ngôn ngữ 68 3.2.5 Biện pháp sửa lỗi phát âm thông qua sử dụng đồ dùng trực quan 69 3.2.6 Biện pháp sửa lỗi phát âm thơng qua đọc thơ, câu nói có vần, đọc đồng dao, tập cho trẻ nói đúng, nói nhanh, kể chuyện, đóng kịch 71 3.3 Thực nghiệm kết thực nghiệm 76 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.3.2 Đối tượng địa bàn thử nghiệm 76 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 76 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm 77 3.3.5 Kết thực nghiệm 77 3.3.6 Kết luận trình thực nghiệm 78 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lí GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non NAT : Nguyên âm tính PAT : Phụ âm tính SL : Số lượng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Danh sách trường, số lượng CBQL giáo viên mầm non địa bàn Nghi Lộc, Nghệ An 42 Bảng 2.2a Lỗi phát âm trẻ trường mầm non Nghi Diên 51 Bảng 2.2b Lỗi phát âm trẻ trường mầm non Nghi Thiết 52 Bảng 2.2c Lỗi phát âm trẻ trường mầm non Phúc Thọ 53 Bảng 2.3 Nhận thức cán quản lí, giáo viên việc tổ chức hoạt động nhằm luyện âm cho trẻ 56 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ tổ chức nội dung luyện âm với mức độ đặt 57 Bảng 3.1a Kết trưng cầu ý kiến 18 CBQL mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 77 Bảng 3.1b Kết trưng cầu ý kiến 46 GVMN mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 77 Bảng 3.2c Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt, tồn phát triển theo tồn tại, phát triển xã hội lồi người Ngơn ngữ phương tiện nhận thức giao tiếp hữu hiệu người Nhờ có ngơn ngữ, người có phương tiện để nhận thức thể nhận thức mình, để giao tiếp hợp tác với nhau… Nói đến phát triển xã hội khơng thể khơng nói đến vai trị đặc biệt quan trọng ngơn ngữ V.I Lênin nói: Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng lồi người Ngơn ngữ có vai trị quan trọng đời sống hàng ngày Không có ngơn ngữ, trẻ em khơng thể phát triển tồn diện Vì vậy, phát triển ngơn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Bởi ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi Ngôn ngữ chìa khóa để trẻ đón nhận phong phú rộng lớn kho tàng kiến thức, phương tiện để trẻ khám phá giới với vật, tượng xung quanh tự khẳng định mơi trường Việc phát triển ngơn ngữ làm phong phú tinh thần trẻ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp trẻ với người xung quanh Đồng thời cịn điều kiện phát triển tư duy, giúp trẻ học tập, vui chơi phát triển hài hịa, tồn diện Nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ cho trẻ gồm có luyện phát âm chuẩn, hình thành phát triển vốn từ cho trẻ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, giáo dục văn hóa giao tiếp ngơn ngữ, phát triển ngôn ngữ nghệ thuật thông qua việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học, chuẩn bị cho trẻ học tập trường phổ thông Nhiệm vụ luyện phát âm cho trẻ gồm: Luyện cho trẻ nghe âm ngôn ngữ, dạy trẻ phát âm âm vị, âm tiết, từ, câu theo chuẩn mực âm tiếng mẹ đẻ Dạy trẻ phát âm phải dạy cho trẻ biết điều chỉnh âm lượng, thể ngữ điệu, có tác phong văn hố trình giao tiếp, sửa lỗi phát âm cho trẻ Tuy nhiên thực tế, đặc điểm phát triển tâm sinh lý 76 vào việc rèn luyện phát triển khả phát âm cho trẻ tiến hành lúc, nơi - Khi trẻ phát âm sai, giáo viên không nên nhắc lại âm sai trẻ mà cần cung cấp âm u cầu trẻ nói lại - Giáo viên khơng bắt trẻ tập nói nói lại âm vị (hay âm tiết) riêng lẻ nhiều lần lúc, trẻ dễ bị ức chế, không muốn tập luyện, dễ tạo lỗi sai cách phát âm trẻ (như nói lắp, nói nhịu) - Giáo viên trao đổi với phụ huynh học sinh lỗi phát âm trẻ để có kết hợp gia đình với nhà trường đem lại hiệu cao sửa lỗi phát âm cho trẻ mầm non 3.3 Thực nghiệm kết thực nghiệm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Tìm hiểu tán thành đối tượng tham gia đánh giá tính cần thiết biện pháp Xác định tính khả thi biện pháp đề xuất 3.3.2 Đối tượng địa bàn thử nghiệm Để xác định tầm quan trọng, tính cấn thiết, khả thi biện pháp đề xuất, người nghiên cứu tiến hành trưng cầu ý kiến 18 đối tượng cán quản lý; 46 đối tượng GVMN trường mầm non địa bàn huyện Nghi Lộc, Nghệ An 3.3.3 Nội dung thực nghiệm + Nhận thức mức độ cần thiết biện pháp: - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết + Nhận thức mức độ khả thi biện pháp: - Cao - Tương đối 77 - Thấp 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm - Điều tra phiếu hỏi - Phỏng vấn trực tiếp 3.3.5 Kết thực nghiệm Bảng 3.1a Kết trưng cầu ý kiến 18 CBQL mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Biện Rất Không Tương Cần thiết Cao Thấp pháp cần thiết cần thiết đối SL % SL % SL % SL % SL % SL % 18 100 0 0 17 99.4 5.6 0 15 83.2 11.2 5.6 16 88.8 5.6 5.6 17 94.4 5.6 0 17 94.4 0 5.6 14 77.6 11.2 11.2 14 77.6 11.2 11.2 16 88.8 0 11.2 15 83.2 11.2 5.6 18 100% 0 0 18 100 0 0 Bảng 3.1b Kết trưng cầu ý kiến 46 GVMN mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp Mức độ cần thiết Biện Rất Không Cần thiết pháp cần thiết cần thiết SL % SL % SL % 46 100 0 0 42 91.3 8.7 0 44 95.6 4.4 0 30 65.2 16 34.8 0 44 95.6 4.4 0 46 100 0 0 Mức độ khả thi Tương Cao Thấp đối SL % SL % SL % 44 95.6 4.4 0 42 91.3 8.7 0 35 76.1 15.1 8.8 34 73.9 10 21.7 4.4 40 86.9 8.7 0 43 93.4 6.6 0 78 Bảng 3.2c Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp Mức độ cần thiết Biện Rất Không Cần thiết pháp cần thiết cần thiết SL % SL % SL % 64 100 0 0 57 89.1 1.6 61 95.2 4.8 0 44 68.8 18 27 3.2 Mức độ khả thi Tương Cao Thấp đối SL % SL % SL % 61 95.2 4.8 0 58 90.7 7.8 1.6 52 81 11 48 74.8 12 18.8 6.4 60 93.8 6.2 0 60 93.8 6.2 0 64 0 0 61 95.2 4.8 0 100 3.3.6 Kết luận trình thực nghiệm + Về mức độ cần thiết: - Các nhóm biện pháp đề xuất đánh giá có tính cấn thiết việc luyện âm cho trẻ mầm non số trường mầm non địa bàn huyện Nghi Lộc, Nghệ An Trong đó, biện pháp thứ biện pháp thứ chiếm tỉ lệ cao 100% Điều thể hoạt động giáo dục luyện âm cho trẻ mầm non nói riêng hoạt động khác nhà trường nói chung việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ nhà trường vô quan trọng Nó điều kiện đảm bảo cho hoạt động thành cơng hay thất bại + Về tính khả thi: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất cho thấy hầu hết biện pháp đề xuất hợp lý (đa số ý kiến tán thành) tính khả thi biện pháp Trong đó, nhóm biện pháp thứ nâng cao nhận thức biện pháp thứ sáu sửa lỗi phát âm thơng qua đọc thơ, câu nói có vần, đọc đồng dao, tập cho trẻ nói đúng, nói nhanh, kể chuyện, đóng kịch chiếm tỉ lệ cao 95.2% mức độ khả thi 79 Tóm lại, 100% cán quản lý, giáo viên nhận thức biện pháp mức độ cần thiết, cần thiết mức độ biện pháp có độ chênh lệch khác Qua kết khảo nghiệm đặt cho nhà quản lý phải ý thức có biện pháp mức độ tính khả thi khơng cao Do vậy, trình tổ chức thực phải tập trung cao độ để biện pháp tiến hành đồng Có hoạt động luyện âm cho trẻ thành công Kết luận chương Trên sở lí luận phân tích qua khảo sát thực trạng hoạt động luyện âm cho trẻ trường mầm non huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, đề tài đề xuất biện pháp để tăng cường hồn thiện khả phát âm âm cho trẻ mầm non Luyện âm cho trẻ mầm non cần phải đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trẻ kể nội dung biện pháp Vì địi hỏi giáo viên phải sâu sát trẻ, biết lựa chọn, đổi nội dung phù hợp với cá nhân, nhóm trẻ vận dụng linh hoạt biện pháp Qua kết khảo sát tính cần thiết khả thi, biện pháp đề xuất nhận đồng thuận cao CBQL đội ngũ GV.Việc áp dụng triển khai biện pháp luyện âm cho trẻ mầm non nêu có ý nghĩa quan trọng cần thiết Điều đem lại hiệu tốt việc phát triến ngôn ngữ cho trẻ, trẻ phát âm Hơn giúp trẻ mở rộng vốn từ, mở rộng hiểu biết giới xung quanh, giúp trẻ giao tiếp tốt hơn, tự tin phát triển toàn diện mặt 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dạy trẻ phát âm dạy trẻ biết phát âm xác thành phần âm tiết, không ngọng, không lắp, biết điều chỉnh âm lượng thể ngữ điệu nói, biết thể tình cảm qua nét mặt, điệu bộ, nắm đặc điểm văn hóa giao tiếp (ngữ điệu, tư thế, điệu bộ) Quá trình học phát âm trẻ trình bao gồm việc ghi nhận âm (nghe tai, nhìn mắt cách phát âm) tái lại âm mình.Trẻ tiếp thu âm tiếng nói cách Phát âm đặc biệt quan trọng nghe phát âm sở để học đọc, học viết sau này.Với nhận thức đó, luận văn có đóng góp cụ thể sau: Về lí luận: Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống lí luận vấn đề luyện âm Đồng thời tập trung nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu hoạt động luyện âm yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động luyện âm; từ làm sở khoa học cho việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động luyện âm biện pháp luyện âm cho trẻ trường mầm non Về thực tiễn: Luận văn đánh giá đầy đủ thực trạng luyện âm cho trẻ trường, thu thập ý kiến đánh giá giải pháp mà trường thực Qua kết khảo sát cho thấy: CBQL trường làm tốt cơng tác quản lý, kiểm tra hoạt động luyện âm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ Tuy nhiên thực tế cơng tác luyện âm số trường chưa đầu tư cách thích đáng nên hoạt động luyện âm chưa đem lại hiệu cao Từ nghiên cứu lí luận khảo sát thực trạng hoạt động luyện âm trường mầm non, luận văn đề 06 biện pháp luyện âm cho trẻ mầm non, nhằm góp phần nâng cao cơng tác luyện âm trường mầm 81 non Sáu biện pháp cụ thể là: - Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, phụ huynh tầm quan trọng việc luyện âm cho trẻ mầm non - Sửa lỗi phát âm thơng qua trị chuyện với trẻ ngày - Biện pháp sửa lỗi phát âm thông qua luyện phát âm theo mẫu cho trẻ - Sửa lỗi phát âm thơng qua trị chơi phát triển ngơn ngữ - Sửa lỗi phát âm thông qua sử dụng đồ dùng trực quan - Sửa lỗi phát âm thông qua đọc thơ, câu nói có vần, đọc đồng dao, tập cho trẻ nói đúng, nói nhanh Trong trình triển khai áp dụng cần thực linh hoạt vào hoàn cảnh thực tiễn với điều chỉnh phù hợp Khi sử dụng biện pháp cần có phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng biện pháp để thu kết tốt Những biện pháp khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi thơng qua đối tượng gồm CBQL, GV trường mầm non huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Kết khảo nghiệm cho thấy, sáu biện pháp đề xuất đánh giá cao Như luận văn thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt khẳng định giả thiết khoa học đề tài Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo Cần quan tâm nhiều đến lĩnh vực phát triển ngơn ngữ cho trẻ có hoạt động luyện âm nhà trường để giúp trẻ định vị việc phát âm âm ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ giúp lời nói rõ ràng, biểu cảm Từ ngơn ngữ trẻ phát triển hoàn thiện Biên soạn tài liệu hướng dẫn GVMN hoạt động luyện âm cho trẻ 2.2 Đối với Sở giáo dục đào tạo 82 Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An cần có hướng dẫn thống đạo thực kiểm tra sâu sát việc thực chương trình mầm non có lĩnh vực phát triển ngơn ngữ Bên cạnh việc tra hoạt động giảng dạy lớp, Sở giáo dục đào tạo cần sâu sát tra việc quản lí tổ chức thực lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ có hoạt động luyện âm Điều giúp nhà trường quan tâm nhiều tới việc tổ chức thực kiểm tra giám sát công tác luyện âm cho trẻ Tổ chức buổi chuyên đề, hội thảo, tập huấn kĩ giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non cho CBQL GV 2.3 Ủy ban nhân dân huyện Nghi Lộc Tiếp tục quan tâm đầu tư sở vật chất tài cho trường mầm non góp phần đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Bổ sung đủ định biên giáo viên lớp theo quy định 2.4 Phòng giáo dục đào tạo Tổ chức chuyên đề giáo dục phát triển ngôn ngữ có nội dung luyện âm cho CBQL, GVMN Sinh hoạt tập thể mẫu cụm, huyện cho trường giao lưu học hỏi Tổ chức sơ kết, tổng kết nghiêm túc, thường xuyên, đánh giá thực chất kết giáo dục phát triển ngơn ngữ; có chế độ khen thưởng trường thực có hiệu cơng tác phát triển ngơn ngữ có nội dung luyện âm cho trẻ mầm non 2.5 Đối với trường mầm non Công tác đạo, kiểm tra Ban giám hiệu cần sát q trình luyện âm cho trẻ mầm non Nêu cao vai trò trách nhiệm giáo viên tổ chức hoạt động nhằm luyện âm cho trẻ Phối kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội 83 2.6 Đối với giáo viên trường mầm non huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Giáo viên cần nắm vững rèn luyện phương pháp luyện âm cho trẻ Xác định mục tiêu hoạt động Lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với chủ đề, chủ điểm, nội dung Nắm vững quy trình tổ chức hoạt động luyện âm cho trẻ mầm non Có biện pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với trẻ Phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barodis A.M (1974), Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ em, Nxb Giáo dục Matxcova Bộ GD ĐT (2010), Chương trình Giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Huy Cẩn (1998), Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, Nxb Giáo dục Hà Nguyễn Kim Giang (2014), Phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Cao Xuân Hạo (1998), Mấy vấn đề ngữ âm,ngữ nghĩa ngữ pháp, Nxb Giáo dục TPHCM Hồ Lam Hồng (2002), Những đặc điểm tâm lí hoạt động ngơn ngữ hoạt động kể chuyện trẻ mẫu giáo, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Hà Nội I.E Chikhieva (1977), Phát triển ngôn ngữ trẻ em, Nxb Giáo dục K Hainơ Dich (1990), Dạy trẻ học nói nào, Bản dịch từ tiếng Nga Đỗ Thanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa (1999), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb ĐHQG, Hà Nội 10 Lê Thị Kỳ, Nguyễn Thế Dũng, Lê Kim Thanh (2007), Tiếng Việt - Văn học phương pháp phát triển lời nói cho trẻ tuổi, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Kỷ yếu hội thảo (2010), Những khó khăn học tập ngơn ngữ toán học sinh lớp 1, Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 12 Lưu Thị Lan (1997), Những bước phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb ĐHQG, Hà Nội 13 Magaret Donaldson (1996), Hoạt động tư trẻ em, Nxb Giáo dục 85 14 Nhiều tác giả (2011), Thiết kế giảng trường mầm non (các độ tuổi, nhiều quyển), Nxb ĐHSP, Hà Nội 15 Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2001), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 17 Võ Xuân Quế (1993), Luận án Những đặc điểm ngữ âm giọng Nghi Lộc, Viện Ngôn ngữ học 18 Hữu Quỳnh, Vương Lộc (1973), Khái quát lịch sử tiếng Việt ngữ âm tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hữu Quỳnh (1978), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb ÐH THCN, Hà Nội 20 Đinh Hồng Thái (2005), Giáo trình Phương pháp phát triển lời nói trẻ em, Nxb ĐHSP, Hà Nội 21 Trần Thị Thiệp, Bùi Thị Lâm, Hoàng Thị Nho, Trần Thị Minh Thành (2010), Giáo trình Can thiệp sớm giáo dục trẻ khuyết tật, Nxb ĐHSP, Hà Nội 22 Phan Thiều (1980), Dạy nói cho trẻ trước tuổi cấp Một, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Ðoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb ÐH TH chun nghiệp, Hà Nội 24 Cù Ðình Tú, Hồng Văn Thung, Nguyễn Nguyên Trứ (1977), Ngữ âm học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Bùi Tất Tươm, Nguyễn Văn Bàng, Hồng Xn Tâm (1998), Giáo trình sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Bùi Kim Tuyến (chủ biên) (2011), Nguyễn Thị Cẩm Bích, Lưu Thị Lan, Vũ Thị Hồng Tâm, Đặng Thị Thu Quỳnh, Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục 86 27 Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Tâm lí học mầm non, Nxb ĐHQG, HàNội 28 Đinh Văn Vang (2002), Giáo dục học mầm non, ĐHSP, HàNội 29 Viện Khoa học giáo dục (2002), Giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Xokhin (1979), Phương pháp phát triển lời nói trẻ em, Nxb Giáo dục Matxcova 31 Trần Thị Hoàng Yến (2008), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, Đại học Vinh 87 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho Giáo viên mầm non) Với mong muốn đóng góp vào việc luyện âm cho trẻ huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, thực đề tài: Một số biện pháp luyện âm cho trẻ trường mầm non huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An”” Rất mong nhận hợp tác nhiệt tình Cơ Xin Cơ vui lịng đánh dấu (x) điền số vào ý Cô chọn hoặc ghi ý kiến riêng vào chỗ có dấu ( ) Phần 1: Thơng tin cá nhân + Giáo viên lớp:…………………….Trường:……………………… + Trình độ chuyên môn: Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  + Thâm niên công tác: 0-5 năm  5-10 năm  10-15 năm  Trên 15 năm  + Số năm tham gia giảng dạy: ………………………………năm Phần 2: Nội dung khảo sát Câu 1: Cơ cho biết vai trị ngơn ngữ đời sống hàng ngày trẻ mầm non? a Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng b Ngôn ngữ phương tiện phát triển tư c Ngôn ngữ phương tiện giáo dục đạo đức d Ngôn ngữ phương tiện giáo dục thẩm mỹ e Ngôn ngữ phương tiện phát triển thể chất f Tất ý kiến Câu 2: Theo cô nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là: 88 a Luyện cho trẻ phát âm đúng, rõ ràng biểu cảm b Phát triển vốn từ cho trẻ c Luyện cho trẻ nói câu d Phát triển ngơn ngữ mạch lạc e Chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết trước vào lớp f Tất nhiệm vụ Câu 3: Theo luyện âm cho trẻ gì? a Giúp trẻ phát âm âm ngôn ngữ mẹ đẻ b Giúp trẻ phát âm rõ ràng âm ngôn ngữ mẹ đẻ c Giúp trẻ phát âm biểu cảm âm ngôn ngữ mẹ đẻ d Giúp trẻ phát âm đúng, rõ ràng biểu cảm âm ngôn ngữ mẹ đẻ Câu Theo cơ, việc luyện âm cho trẻ mầm non quan trọng mức độ nào?  a Rất quan trọng  b Quan trọng  c Ít quan trọng  d Không quan trọng Câu Theo Cô, việc luyện âm cho trẻ mầm non trường Cô công tác thực ?  a Thường xuyên  b Thỉnh thoảng Câu Cô cho biết ý nghĩa việc luyện âm cho trẻ trường mầm non ? a Luyện phát âm cho trẻ hướng dẫn để trẻ phát âm âm, tiếng mẹ đẻ, phát âm rõ ràng từ, câu theo qui định luyện cho trẻ biết điều chỉnh giọng nói cho diễn cảm, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp b Luyện phát âm góp phần giáo dục văn hố giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ từ giai đoạn đầu học nói lứa tuổi mẫu giáo giai đoạn hình thành thói quen khả c Luyện phát âm cho trẻ góp phần giúp trẻ tự tin, nói mạch lạc q trình giao tiếp 89 d Luyện phát âm cho trẻ hình thành ý thức giữ gìn sáng tiếng mẹ đẻ từ trẻ nhỏ e Tất ý kiến Câu Cô gặp khó khăn việc luyện âm cho trẻ mầm non? Khó khăn TT Chưa biết cách luyện âm  Ít thời gian dành cho việc luyện âm cho trẻ  Hạn chế thói quen ngơn ngữ địa phương  d Điều kiện sở vật chất  Câu Xin Cô vui lòng đánh giá mức độ biểu phát âm sai nhóm lớp Cơ phụ trách cách đánh dấu (X): Mức độ sai Thành phần Cao Trung bình Thấp Thanh điệu Âm đầu Âm đệm Âm Âm cuối Câu Cơ cho biết mức độ mức độ thực nội dung luyện âm nhóm lớp phụ trách? (MĐ1: thường xuyên; MĐ2: thường xuyên; MĐ 3: thỉnh thoảng; MĐ 4: không bao giờ) 90 * Đối với trẻ giai đoạn ngôn ngữ: - T Nội dung luyện phát âm Mức độ Rèn luyện thính giác ngơn ngữ Luyện quan phát âm Luyện thở ngôn ngữ Luyện giọng Câu 10: Theo Cô, nguyên nhân tác động không tốt đến khả phát âm trẻ?  a Khả tiếp nhận  b Trải nghiệm hạn chế  d Nhút nhát, thiếu tự tin hoạt động  e Thiếu môi trường trải nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Cô! ... - Nghi? ?n cứu sở lí luận vấn đề - Nghi? ?n cứu thực trạng luyện âm cho trẻ mầm non trường mầm non huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An - Nghi? ?n cứu số biện pháp luyện âm cho trẻ trường mầm non huyện Nghi. .. BIỆN PHÁP LUYỆN CHÍNH ÂM CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NGHI LỘC, NGHỆ AN 63 3.1 Nguyên tắc việc đề xuất biện pháp luyện âm cho trẻ trường mầm non huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An 63 3.1.1... Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng luyện âm cho trẻ trường huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số biện pháp luyện âm cho trẻ trường mầm non huyện Nghi Lộc, Nghệ An Chương CƠ SỞ LÝ

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w