Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
GIÁO ÁN SINH HỌC 10 Sản phẩm Nhóm: Giáo viên sinh học sáng tạo xin gửi tặng đến thầy cô Đây sản phẩm công sức tâm huyết nhiều người nhóm Giáo án cịn nhiều điểm cần hồn thiện, thầy sử dụng có vấn đề góp ý trao đổi xin gửi mail về: Trong thời gian tới, mong thầy cô trở lại nhóm để làm dự án dạy học để tạo môi trường học tập thầy Xin trân thành cảm ơn! TM Trưởng nhóm GV: DƯƠNG THỊ THU HÀ Đơn vị công tác: THPT Xuân Phương – Hà Nội BÀI 16: HÔ HẤP TẾ BÀO Thời gian thực hiện: (số tiết: 01) I Mục tiêu Về kiến thức: - Trình bày khái niệm hô hấp tế bào viết PTTQ - Vẽ sơ đồ mô tả giai đoạn, nguyên liệu, sản phẩm, nơi sảy giai đoạn hô hấp tế bào - Phân biệt hơ hấp ngồi hơ hấp tế bào - Phân tích vai trị hơ hấp tế bào việc chuyển đổi lượng tế bào sống - Nêu số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào dựa vào số ví dụ, tượng thực tế - Vận dụng: giải thích số tượng thực tiễn; bảo quản sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch; Về lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học thể qua việc học sinh có khả tự đọc, tự nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, …để hoàn thành nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo thể qua việc trả lời xác câu hỏi, giải thích tượng thực tế, hồn thành tốt nhiệm vụ học tập giáo viên đặt + Năng lực giao tiếp hợp tác thể qua khả làm việc nhóm, thảo luận, thống để trả lời câu hỏi - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức kiến thức sinh học q trình hơ hấp tế bào (trình bày khái niệm hơ hấp tế bào, viết pttq, trình bày nơi xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm giai đoạn hơ hấp tế bào; giải thích vai trị chuyển đổi lượng hô hấp tế bào; Rút số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào Phân tích ảnh hưởng Giải thích hơ hấp tế bào vận động viên hay trạng thái vận động khác thể mạnh hay yếu? + lực tìm tịi khám phá giới sống góc độ sinh học (đề xuất biện pháp bảo quản nông sản sở ức chế hô hấp tế bào) + Năng lực vận dụng: mối quan hệ hô hấp tế bào với vấn đề bảo quản nông sản Về phẩm chất: - Nhân ái: hòa đồng, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập - Yêu nước: có ý thức thực biện pháp bảo quản nông sản, giữ thực phẩm tươi ngon, hạn chế hao hụt sau thu hoạch - Chăm chỉ: chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập - Trách nhiệm: hồn thành tốt cơng việc phân cơng, thời gian quy định yêu cầu II Thiết bị dạy học học liệu - Tranh hình 16.2 16.3, sơ đồ tư trình hơ hấp tế bào - Thiết bị: máy tính, máy chiếu, bút mầu III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh q trình hơ hấp tế bào nhằm kích thích tị mị, háo hức nghiên cứu b) Nội dung: - Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi sau để vừa kết hợp kiểm tra cũ vừa tạo tình có vấn đề để dẫn dắt vào bài: Câu 1: tế bào chất hóa học sử dụng phổ biến để cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào? Năng lượng hợp chất cung cấp tế bào sử dụng vào việc gì? Câu 2: lượng để tổng hợp phân tử ATP tế bào lấy từ đâu? Câu 3: Hãy lấy ví dụ cụ thể q trình dị hóa tế bào Câu 4: em có chứng minh q trình hơ hấp tế bào q trình dị hóa q trình giải phóng lượng khơng? c) Sản phẩm: Dự kiến trả lời câu :ATP, lượng ATP cung cấp sử dụng để tổng hợp chất cần thiết, vận chuyển chủ động chất qua màng, sinh công học hoạt động sống khác Dự kiến trả lời câu 2:(vận dụng kiến thức 13) trình dị hóa cung cấp lượng để tổng hợp ATP Dự kiến trả lời câu 3:(vận dụng kiến thức 13) q trình hơ hấp tế bào d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên sử dụng câu hỏi từ 13 để kết hợp vừa kiểm tra kiến thức cũ học sinh, sử dụng câu hỏi để tạo tình có vấn đề mà học sinh huy động kiến thức có chưa đủ để giải vấn đề đặt Từ dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức giải vấn đề 2.1 Tìm hiểu khái niệm hơ hấp tế bào a) Mục tiêu: Giúp học sinh giải vấn đề đặt từ hoạt động trước b) Nội dung: Học sinh thực nghiên cứu sách giáo khoa để tìm thơng tin nội dung q trình hơ hấp tế bào dùng để chứng minh cho vấn đề: hô hấp tế bào có phải q trình dị hóa khơng? Hơ hấp tế bào có giải phóng lượng khơng? Q trình nghiên cứu tài liệu để trả lời câu hỏi giúp học sinh hình thành kiến thức làm rõ nội dung kiến thức liên quan đến khái niệm hô hấp tế bào Bằng cách trả lời câu hỏi gợi ý sau: - Quá trình dị hóa gì? - Những chất hóa học tham gia vào q trình hơ hấp tế bào? sản phẩm sinh hơ hấp tế bào gì? Phân loại chất tham gia sản phẩm tạo thành thành nhóm chất hữu phức tạp chất đơn giản (chất vơ cơ) - Q trình hơ hấp tế bào có giải phóng lượng khơng? Được chứa đựng phân tử nào? Năng lượng giải phóng có nguồn gốc từ đâu? Tại lại phải thực trình chuyển đổi lượng này? c) Sản phẩm: - Đáp án cho câu hỏi: + Dị hóa q trình phân giải chấu hữu phức tạp thành chất đơn giản + Các chất tham gia vào hô hấp tế bào: Cacbohidrat- chất hữu phức tạp, oxi; sản phẩm: CO2; H2O - chất vơ cơ, đơn giản + Q trình hơ hấp tế bào có giải phóng lượng (năng lượng cacbohidrat) lượng giải phóng chứa ATP Q trình hơ hấp tế bào giúp chuyển đổi lượng từ dạng khó sử dụng thành dạng dễ sử dụng - Kết luận: hô hấp tế bào trình dị hóa, phân giải chất hữu để giải phóng lượng tích trữ ATP d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa phần I Khái niệm hô hấp tế bào trả lời câu hỏi - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi Giáo viên nhận xét, bổ sung - Yêu cầu học sinh kết luận giải vấn đề đặt hoạt động khởi động Học sinh kết luận - Giáo viên yêu cầu học sinh rút khái niệm hơ hấp tế bào, viết phương trình tổng qt 2.2 tìm hiểu giai đoạn q trình hơ hấp tế bào a) Mục tiêu: Học sinh vẽ sơ đồ tưu nội dung giai đoạn q trình hơ hấp tế bào: nơi xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm,… b) Nội dung: - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để tìm hiểu giai đoạn hơ hấp tế bào: tên, thứ tự giai đoạn - Giáo viên đưa khung sơ đồ tư thể giai đoạn hơ hấp tế bào, u cầu học sinh tiếp tục nghiên cứu tài liệu tiếp tục phát triển, hoàn thiện tiếp sơ đồ tư theo nội dung chính: nơi xảy ra, nguyên liệu sản phẩm Lưu ý việc sử dụng mầu sắc để thể điểm giống khác giai đoạn c) Sản phẩm: Sơ đồ tư giai đoạn hơ hấp tế bào d) Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá trình kết thực hoạt động học sinh - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa hình 16.1 để tìm hiểu giai đoạn hơ hấp tế bào: tên, thứ tự giai đoạn Dự kiến trả lời: q trình hơ hấp tế bào gồm giai đoạn gồm đường phân, chu trình Crep, chuỗi chuyền electron hơ hấp, - Giáo viên đưa khung sơ đồ tư thể giai đoạn hơ hấp tế bào, yêu cầu học sinh tiếp tục nghiên cứu tài liệu tiếp tục phát triển, hoàn thiện tiếp sơ đồ tư theo nội dung chính: nơi xảy ra, nguyên liệu sản phẩm Lưu ý việc sử dụng mầu sắc để thể điểm giống khác giai đoạn - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa hoàn thiện nội dung sơ đồ - Giáo viên kiểm tra sơ đồ - học sinh Nhận xét, góp ý Đưa sơ đồ mẫu Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu vận dụng kiến thức học yêu cầu phát triển kĩ vận dụng kiến thức cho học sinh Sử dụng thơng tin hình 16.2; 16.3 thơng tin giáo viên cung cấp để tính tốn số ATP sinh giai đoạn q trình hơ hấp tế bào oxi hóa phân tử Glucozo Rút kết luận giai đoạn hô hấp tế bào sinh nhiều ATP b) Nội dung: Sử dụng câu hỏi định hướng nghiên cứu: - thống kê số ATP tổng hợp giai đoạn đường phân dựa vào hình 16.2? giai đoạn chu trình crep dựa vào hình 16.3? - Thống kê số phân tử NADH, FADH2 tạo giai đoạn đường phân dựa vào hình 16.2? giai đoạn chu trình crep dựa vào hình 16.3? Tính tổng số NADH FADH2 tham gia vào chuỗi chuyền electron hô hấp? Biết NADH bị oxi hóa oxi giải phóng lượng tổng hợp 3ATP, 1FADH2 tổng hợp 2ATP, tính tổng số ATP tạo giai đoạn này? - Rút kết luận giai đoạn q trình hơ hấp tế bào sinh nhiều ATP nhất? Tính tổng số ATP sinh giai đoạn Nếu khơng có oxi phân tử điều xảy với hơ hấp tế bào, gluco tham gia q trình hơ hấp cịn sinh 38ATP khơng? c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi trên: - Thống kê số ATP tổng hợp giai đoạn đường phân: 4-2 ATP; giai đoạn chu trình crep: ATP - Thống kê số phân tử NADH, FADH2 tạo giai đoạn đường phân: 2NADH; giai đoạn chu trình crep: (6 +2)NADH, 2FADH2; Tổng số NADH FADH2 tham gia vào chuỗi chuyền electron hô hấp: (2+6+2) = 10NADH, 2FADH2; Tổng số ATP tạo giai đoạn này: (10x3) + x2 = 34 ATP - Giai đoạn q trình hơ hấp tế bào sinh nhiều ATP nhất: chuỗi chuyền electron hô hấp Tổng số ATP sinh giai đoạn: 2+ + 34 = 38 ATP d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ: 4hs/nhóm Giao nhiệm vụ học tập: nghiên cứu sách giáo khoa phần II, hình 16.2 16.3, thảo luận, trả lời câu hỏi Học sinh nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Gọi ngẫu nhiên nhóm trả lời, thành viên nhóm trả lời, điểm tính chung cho nhóm Học sinh cịn lại nhận xét, bổ sung Giáo viên xác hóa kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Thông qua các tượng thường gặp thực tế bảo quản nơng sản học sinh giải thích nguyên nhân tượng hao hụt sau thu hoạch q trình bảo quản Từ đề xuất biện pháp giúp bảo quản nông sản, hạn chế hao hụt tối đa, giải thích sở khoa học biện pháp Qua số ví dụ tượng thực tế rút yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào lượng ATP tổng hợp hô hấp tế bào b) Nội dung: Sử dụng hệ thống câu hỏi sau: - Nơng sản sau thu hoạch thường có tượng bị hao hụt (giảm trọng lượng) trình bảo quản Nếu loại trừ nguyên nhân côn trùng hại, thối, hỏng, nước, ngun nhân gây hao hụt bảo quản nơng sản gì? Giải thích? - Nếu khơng có oxi phân tử giai đoạn hơ hấp tế bào khơng thể xảy ra, ATP sinh hô hấp tế bào bao nhiêu? (khi oxi hóa 1Glucozo)? Giải thích hơ hấp tế bào vận động viên hay trạng thái vận động khác thể, thể đói, no mạnh hay yếu? - Để hạn chế hao hụt bảo quản nơng sản cần hạn chế hơ hấp tế bào nông sản Hãy viết viết dài khoảng 700 từ đề xuất biện pháp giúp hạn chế hơ hấp tế bào góp phần bảo quản nông sản? c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi: - Nguyên nhân hô hấp tế bào làm tiêu hao chất hữu cơ, giảm lượng hữu tích lũy nơng sản đặc biệt Glucozo Do chất hữu tế bào bị “đốt cháy thành khí CO2 nước” làm giảm trọng lượng nông sản gây hao hụt - Nếu khơng có oxi phân tử giai đoạn chuỗi chuyền electron hô hấp hô hấp tế bào xảy ra, ATP sinh hơ hấp tế bào thu được: ATP Hô hấp tế bào vận động viên diễn mạnh thể vận đọng mạnh cần nhiều lượng cung cấp nên hoạt động hô hấp tế bào sinh lượng xảy mạnh mẽ, hay trạng thái vận động khác thể: thể vận động mạnh: hô hấp tế bào tăng ngược lại; thể no- nhiều đường- hơ hấp bình thường, thể đói- đường giảm hơ hấp tế bào giảm yếu tố ảnh hưởng đến hơ hấp tế bào: oxi, CO2, nhu cầu lượng, lượng đường tế bào, máu - Để hạn chế hao hụt bảo quản nơng sản cần hạn chế hô hấp tế bào nông sản - Bài viết 700 từ đề xuất biện pháp giúp hạn chế hơ hấp tế bào góp phần bảo quản nơng sản d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thực nghiên cứu nguồn tài liệu khác nhau, thực tra cứu trả lời câu hỏi, viết theo yêu cầu Kết hợp thực lớp ỏ nhà, liên lạc với giáo viên qua zalo, messenger để hỏi, trao đổi BÀI 17: QUANG HỢP I Mục tiêu Về kiến thức - Phát biểu khái niệm quang hợp, viết phương trình tổng quát quang hợp - Kể tên đối tượng sinh vật có khả quag hợp - Phân biệt vị trí diễn ra, nguyên liệu, sản phẩm pha sáng pha tối - Trình bày mối quan hệ pha Về lực - Giao tiếp hợp tác thơng qua việc hồn thiện phiếu tập - Vận dụng kiến thức quang hợp để giải số vấn đề thực tế liên quan đến giải ô nhiễm môi trường thành phố lớn, khu công nghiệp Phẩm chất - Nhận thấy vai trị quan trọng quang hợp Tìm hiểu ứng dụng quang hợp vào đời sống II Thiết bị dạy học học liệu Phiếu học tập: Phân biệt pha sáng pha tối, thông qua phiếu học tập học sinh điểm khác biệt hai pha Hình ảnh “cây nhân tạo” III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề nghiên cứu “quang hợp” Thời gian: phút a) Mục tiêu - Huy động hiểu biết học sinh trình quang hợp - Học sinh phát chất quang hợp phát sinh nhu cầu tìm hiểu trình quang hợp b) Nội dung - Học sinh nhớ lại kiến thức vận dụng kiến thức biết trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Học sinh trình bày hiểu biết quang hợp Giải thích được: quang hợp cần ánh sáng Quy ước: Giao nhiệm vụ Thực Báo cáo Đánh giá kết Tổ chức thực Giáo viên Chia lớp thành nhóm (3 bàn kế thành nhóm) Cho học sinh tình Hãy tưởng tượng trái đất khơng cịn nhận ánh sáng mặt trời điều xảy ? Học sinh - Xem thông tin - Phân công, người trả lời câu hỏi Nội dung dạy hoc Học sinh trình sản phẩm - Liên hệ kiến thức lớp trả lời GV nhận xét hệ thống hoá kiến thức Có nhiều điều xảy Một điều Nội dung: Khái niệm trình quang hợp khơng thể xảy kéo theo nhiều hệ luy: quang hợp vai trò sinh vật quang hợp chết, hầu hết loài khác khơng có quang hợp đủ thức ăn Quang hợp: sử dụng ánh sáng để thải oxi quan trọng tạo chất hữu để nuôi sống sinh vật quang hợp sinh vật khác HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ QUANG HỢP Thời gian: 25 phút 2.1 Tìm hiểu khái niệm quang hợp Mục tiêu: - Huy động hiểu biết học sinh trình quang hợp - Phát khái niệm, phương trình sinh vật có khả quang hợp Nội dung: Học sinh nhớ lại kiến thức đọc sách, thảo luận để tìm khái niệm, phương trình, sinh vật có khả quang hợp, từ nhận biết sản phẩm quan trọng mà sinh vật quang hợp cần để sinh trưởng phát triển Sản phẩm: Trình bày khái niệm, phương trình, đối tượng quang hợp Trả lời câu hỏi liên hệ Tổ chức thực Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận’ Quang hợp gì? Những sinh vật có khả quang hợp? Bản chất quang hợp? PT TQ quang hợp viết nào? Sắc tố quang hợp gì? Gồm loại nào? Liên hệ: Tại trời nắng, Nội dung dạy hoc Quang hợp trình sử dụng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu từ nguyên liêu vô - Nhóm sinh vật có khả quang hợp: thực vật, tảo, số vi khuẩn - CO + H O + NLAS -> (CH O) + O 2 2 Câu 5: Người ta ứng dụng hình thức lên men muối dưa, muối cà? Qui trình diễn nào? Câu 6: Phân biệt đặc điểm giai đoạn 1, 2, trình nhân lên virut sau: phago T , Adeno, HIV Vì có số người nhiễm HIV khơng tiến triển thành AIDS(144) Câu 7: Nhiều người tiếp xúc với loại virut gây bệnh, nhiên có người mắc, có người khơng mắc Hãy dựa vào kiến thức học tế bào vật chủ virut để giải thích tượng trên?(gen kháng virut có loại: Gen qui định tổng hợp số kháng thể, gen qui định tổng hợp loại pr thụ thể bề mặt tb(khơng tương thích với gai glicoprtein virut,gen qui định tổng hợp số enzim ức chế nhân lên virut)) Câu 8: Một loại virut gây bệnh động vật có vật chất di truyền ARN Giải thích sử dụng vacxin phịng chống hiệu thấp? Câu 9: Có ống nghiệm đánh dấu 1,2,3 Ống chứa phagơ ống chứa dung dịch vi khuẩn tương ứng ống chứa hỗn hợp dịch ống 2(Virut độc ơn hịa) Tiến hành thí nghiệm sau: Lấy lít dịch từ ống nghiệm cấy đĩa thạch dinh dưỡng (đã đánh dấu tương ứng) a Nêu tượng quan sát đĩa thạch giải thích tượng b Gọi tên phagơ tb vi khuẩn theo mối quan hệ chúng Câu 10: Ở virut, người ta tiến hành lai chủng sau: Lấy ARN chủng B trộn với protein chủng A chúng tự lắp ráp thành virut lai I Lấy ARN chủng A trộn với protein chủng B chúng tự lắp ráp thành virut lai II Sau nhiễm virut lai I II vào thuốc khác nhau, chúng gây vết tổn thương khác phân lập thu chủng virut A chủng virut B Virut lai II sinh chủng virut A hay B? Giải thích Tổ chức thực ĐV câu trắc nghiệm: GV chiếu câu hỏi lên bảng, thời gian khoảng 1’ Hs suy nghĩ, ghi đáp án giấy, GV gọi đứng lên trả lời giải thích lựa chọn ĐV câu tự luận: thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Thảo luận nhóm chéo trao đổi với câu chưa trả lời * Nhận xét, đánh giá GV củng cố chuẩn hóa đáp án Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng (2’) - Phân biệt chu trình tiềm tan chu trình tan virut? HOạt động 4: Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Hs học trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II IV Rút kinh nghiệm dạy ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Một số sơ đồ sơ đồ tư duy: Đồ thị pha sinh trưởng VK môi trường nuôi cấy không liên tục CHỦ ĐỀ: VIRUT (Thời lượng: tiết) I Mục tiêu Về kiến thức - Nêu khái niệm, hình thái cấu trúc loại virut - Trình bày sơ đồ giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ - Phân tích vai trò tác hại virut thực tiễn - Nêu khái niệm bệnh truyền nhiễm, phân tích đường lây truyền bệnh - Lấy số ví dụ bệnh truyền nhiễm phân tích ngun nhân, triệu chứng, cách phịng chống bệnh - Nêu khái niệm miễn dịch Phân biệt loại miễn dịch - Nêu nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng chống bệnh virut gây - Trình bày số thơng tin số bệnh truyền nhiễm phổ biến virut gây Việt Nam covid 19, HIV - Giải thích nguyên nhân, phương thức lây nhiễm cách phòng chống bệnh, giúp bảo vệ sức khỏe cộng Về lực - Phân công thực nhiệm vụ nhóm - Vận dụng kiến thức đề phòng tránh số bệnh truyền nhiễm phổ biến virut gây Việt Nam covid 19, HIV Phẩm chất - Tích cực tham gia vận động bạn bè lớp, người dân tham gia biện pháp phòng chống bệnh virut gây - Tuyên truyền người nâng cao ý thức phòng chống bệnh virut gây II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên Chuẩn bị cho nhóm: Bút dạ, thước kẻ, giấy A0 Các phiếu học tập (phụ lục): Có phiếu học tập Tranh ảnh, video số dịch bệnh virut gây đại dịch virut corona Học sinh Sưu tầm thông tin mọt số bệnh truyền nhiễm virut gây HIV, Covid 19 III Tiến trình dạy học A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút) a Mục tiêu: HS nhận dịch bệnh lây lan có tác hại lớn tới sức khỏe người việt Nam giới virut gây nên b Nội dung: Gv giới thiệu diễn biến đại dịch Covid 19 Việt Nam giới, cho học sinh xem số video tư liệu GV đưa tình huống: Tác nhân gây đại dịch gì? Nó lây lan qua đường nào? Tác hại sức khỏe người kinh tế giới? c Sản phẩm học tập: Tác nhân Virut Corona Lây lan qua đường hô hấp Có thể gây tử vong kiệt quệ kinh tế d Cách thức thực hiện: Gv nêu tình -> học sinh suy nghĩ trả lời -> Hs khác nhận xét -> Gv kết luận B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động Tìm hiểu cấu trúc loại virut a Mục tiêu: 1,7 - Nêu khái niệm, hình thái cấu trúc loại virut b Nội dung: - Nêu khái niệm, hình thái cấu trúc loại virut c Sản phẩm học tập: Khái niệm - Virut thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào, kích thước gì? nhỏ bé: từ 10 – 100 nm Chúng gồm phần vỏ Pr lõi axit Nuclêic Sống kí sinh bắt buộc tế bào chủ Hình thái → Chủ yếu gồm dạng Virut + Hình trụ xoắn: Virut khảm thuốc +Hình khối : Khối đa diện (Virut bại liệt) & Khối cầu (Virut HIV) + Dạng cấu trúc hỗn hợp: Phage T2 Cấu tạo Cấu tạo chung: phần chung + Lõi (bộ gen): Axit Nuclêic, ADN ARN, sợi Virut sợi + Vỏ (capsit): Prôtêin, cấu tạo từ đơn vị nhỏ capsome + Phức hợp gồm axit nuclêic prôtêin gọi Nuclêôcapsit * số virut cịn có vỏ ngồi gai glycơprơtêin - Vỏ ngồi lớp lipit kép prôtêin tương tự màng sinh chất→ bảo vệ virut - Gai glycôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên, giúp virut bám bề mặt tế bào d Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh NỘI DUNG : Cấu trúc loại virut Giáo viên * Thông qua nhiệm vụ học tập - Phân lớp học thành nhóm - Mỗi nhóm gồm bàn - Quan sát HS làm tư vấn thêm cần * Tổ chức báo cáo HS: - Tiến hành làm việc cá nhân - Hs thảo luận nhóm thống nội dung - Các nhóm cử đại diện báo cáo kết - Thảo luận góp ý cho nhóm khác Kết luận: Khái niệm : Virut thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào, kích thước nhỏ bé: từ 10 – 100 nm Chúng gồm phần vỏ Pr lõi axit Nuclêic Sống kí sinh bắt buộc tế bào chủ - Hình thái Virut: → Chủ yếu gồm dạng + Hình trụ xoắn: Virut khảm thuốc +Hình khối : Khối đa diện (Virut bại liệt) & Khối cầu (Virut HIV) + Dạng cấu trúc hỗn hợp: Phage T2 - Cấu tạo chung Virut Cấu tạo chung: phần + Lõi (bộ gen): Axit Nuclêic, ADN ARN, sợi sợi + Vỏ (capsit): Prôtêin, cấu tạo từ đơn vị nhỏ capsome + Phức hợp gồm axit nuclêic prôtêin gọi Nuclêôcapsit * số virut cịn có vỏ ngồi gai glycơprơtêin - Vỏ ngồi lớp lipit kép prơtêin tương tự màng sinh chất→ bảo vệ virut - Gai glycôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên, giúp virut bám bề mặt tế bào Hoạt động 2: Tìm hiểu chu trình nhân lên virut a Mục tiêu:2,7,8,9 b Nội dung: - Trình bày sơ đồ giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ - Nêu nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng chống bệnh virut gây - Giải thích nguyên nhân, phương thức lây nhiễm cách phòng chống bệnh, giúp bảo vệ sức khỏe cộng c Sản phẩm học tập: Giai đoạn Hấp phụ 2.Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích Phagơ Phagơ bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể tế bào chủ Bao đuôi phagơ co lại đẩy gen chui vào tế bào chủ Bộ gen phagơ điều khiển máy di truyền tế bào chủ tổng hợp ADN vỏ capsit cho Vỏ capsit bao lấy lõi ADN, phận đĩa gốc, đuôi gắn lại với tạo thành phagơ Các phagơ tạo thành phá vỡ vỏ tế bào chủ chui ạt tạo thành lỗ thủng vỏ tế bào chủ chui từ từ d Cách thức thực hiện: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao nhiệm vụ (5 phút ) GV: Đưa tình có vấn đề liên quan Hs dựa vào kiến thức thực tế đưa đến HIV, Civid 19 nhận định giả thuyết Thực nhiệm vụ học tập (40 phút ) NỘI DUNG: Chu trình nhân lên virut Giáo viên * Thơng qua nhiệm vụ học tập - Phân lớp học thành nhóm - Mỗi nhóm gồm bàn - Quan sát HS làm tư vấn thêm cần * Tổ chức báo cáo HS: - Tiến hành làm việc cá nhân - Hs thảo luận nhóm thống nội dung - Các nhóm cử đại diện báo cáo kết - Thảo luận góp ý cho nhóm khác Kết luận: Giai đoạn Hấp phụ 2.Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích Phagơ Phagơ bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể tế bào chủ Bao đuôi phagơ co lại đẩy gen chui vào tế bào chủ Bộ gen phagơ điều khiển máy di truyền tế bào chủ tổng hợp ADN vỏ capsit cho Vỏ capsit bao lấy lõi ADN, phận đĩa gốc, đuôi gắn lại với tạo thành phagơ Các phagơ tạo thành phá vỡ vỏ tế bào chủ chui ạt tạo thành lỗ thủng vỏ tế bào chủ chui từ từ PHIẾU HỌC TẬP SỐ HS quan sát sơ đồ chu trình nhân lên virut tế bào chủ để hoàn thành PHT Giai đoạn Nội dung Hấp phụ 2.Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Nội dung Tiêu chí đánh giá 1.Làm việc nhóm Các thành viên đưa ý kiến cá nhân Tổng hợp ý kiến chung nhóm Nêu tên giai đoạn Nêu diễn biến giai đoạn 2.Kết thảo luận nhóm Điểm tối đa 10 10 10 40 Nhóm tự đánh giá Đánh giá chéo GV đánh giá 3.Thuyết trình Phong cách tự tin, lưu loát, Trả lời tốt câu hỏi thảo luận 10 20 Hoạt động 3: Tìm hiểu virut gây bệnh ứng dụng virut a Mục tiêu: 3,4,7,8,9 b Nội dung: - Phân tích vai trò tác hại virut thực tiễn c Sản phẩm học tập: Virut kí sinh thực vật + Bộ gen ARN, mạch đơn + Xâm nhập qua vết tiêm chích trùng vết xước + Nhân lên tế bào lan sang tế bào khác qua cầu sinh chất + Tác hại: gây tắc mạch làm cho hình thái thay đổi, thân bị lùn Virut kí sinh vi sinh vật + Bộ gen ADN kép 90% có + Được ứng dụng nhiều kĩ thuật gen Virut sống kí sinh trùng + Nhóm virut kí sinh trùng + Nhóm virut sống kí sinh trùng sau nhiễm vào người động vật Virut sống kí sinh người động vật + Làm xuất nhiều dịch bệnh có khả lây lan cao, AIDS… Ứng dụng thực tiễn a Bảo vệ đời sống người môi trường + Sản xuất vacxin + Một số virut sử dụng để giảm phát triển số động vật hoang dã b Bảo vệ thực vật +Tiêu diệt côn trùng gây hại cho thực vật + Ứng dụng để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học chứa virut Baculo c Sản xuất dược phẩm + Có vai trị định sản xuất intefêron, insulin d Cách thức thực hiện: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao nhiệm vụ (5 phút ) GV: Đưa tình có vấn đề liên quan đến Hs dựa vào kiến thức thực tế đưa số bệnh virut VSV, thực vật động vật nhận định giả thuyết Thực nhiệm vụ học tập (40 phút ) NỘI DUNG: Virut gây bệnh ứng dụng virut Giáo viên * Thông qua nhiệm vụ học tập - Phân lớp học thành nhóm - Mỗi nhóm gồm bàn - Quan sát HS làm tư vấn thêm cần * Tổ chức báo cáo HS: - Tiến hành làm việc cá nhân - Hs thảo luận nhóm thống nội dung - Các nhóm cử đại diện báo cáo kết - Thảo luận góp ý cho nhóm khác Kết luận: Virut kí sinh thực vật + Bộ gen ARN, mạch đơn + Xâm nhập qua vết tiêm chích côn trùng vết xước + Nhân lên tế bào lan sang tế bào khác qua cầu sinh chất + Tác hại: gây tắc mạch làm cho hình thái thay đổi, thân bị lùn Virut kí sinh vi sinh vật + Bộ gen ADN kép 90% có + Được ứng dụng nhiều kĩ thuật gen Virut sống kí sinh trùng + Nhóm virut kí sinh trùng + Nhóm virut sống kí sinh trùng sau nhiễm vào người động vật Virut sống kí sinh người động vật + Làm xuất nhiều dịch bệnh có khả lây lan cao, AIDS… Ứng dụng thực tiễn a Bảo vệ đời sống người môi trường + Sản xuất vacxin + Một số virut sử dụng để giảm phát triển số động vật hoang dã b Bảo vệ thực vật +Tiêu diệt côn trùng gây hại cho thực vật + Ứng dụng để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học chứa virut Baculo c Sản xuất dược phẩm + Có vai trò định sản xuất intefêron, insulin PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi sau : Câu hỏi : Nêu đặc điểm, tác hại virut sống kí sinh thực vật? Câu hỏi : Nêu đặc điểm, tác hại virut sống kí sinh vi sinh vật? Câu hỏi 3: Nêu đặc điểm, tác hại virut sống kí sinh côn trùng? Câu hỏi 4: Nêu tác hại virut sống kí sinh người động vật? Câu hỏi 5: + Nêu ứng dụng virut trong: Bảo vệ đời sống người môi trường? Bảo vệ thực vật? Sản xuất dược phẩm? Hoạt động 4: Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm miễn dịch a Mục tiêu: 5,6,7,8,9 b Nội dung: - Lấy số ví dụ bệnh truyền nhiễm phân tích ngun nhân, triệu chứng, cách phịng chống bệnh - Nêu khái niệm miễn dịch Phân biệt loại miễn dịch c Sản phẩm học tập: Bệnh - Khái niệm truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền từ cá thể sang cá thể khác Mỗi loại vi sinh vật có cách lây truyền riêng - Các phương thức lây truyền phịng tránh Lây truyền qua đường hơ hấp, tiêu hoá, tiếp xúc trực tiếp, từ mẹ sang thai nhi Miễn dịch *Khái niệm Miễn dịch khả tự bảo vệ đặc biệt thể chống lại tác nhân gây bệnh chúng xâm nhập vào thể * Các loại miễn dịch + Miễn dịch khơng đặc hiệu: Mang tính bẩm sinh, bao gồm da, niêm mạc, dịch thể tiết ra, lông rung, đại thực bào + Miễn dịch đặc hiệu gồm: - Miễn dịch dịch thể; có tham gia kháng thể tế bào limphô B tiết - Miễn dịch tế bào: miễn dịch có tham gia tế bào limphơ T độc d Cách thức thực hiện: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao nhiệm vụ (5 phút ) GV: Đưa tình có vấn đề liên quan Hs dựa vào kiến thức thực tế đưa đến bệnh HIV, covid 19 nhận định giả thuyết Thực nhiệm vụ học tập (40 phút ) NỘI DUNG: Bệnh truyền nhiễm miễn dịch Giáo viên * Thông qua nhiệm vụ học tập - Phân lớp học thành nhóm - Mỗi nhóm gồm bàn - Quan sát HS làm tư vấn thêm cần * Tổ chức báo cáo HS: - Tiến hành làm việc cá nhân - Hs thảo luận nhóm thống nội dung - Các nhóm cử đại diện báo cáo kết - Thảo luận góp ý cho nhóm khác Bệnh - Khái niệm truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền từ cá thể sang cá thể khác Mỗi loại vi sinh vật có cách lây truyền riêng - Các phương thức lây truyền phịng tránh Lây truyền qua đường hơ hấp, tiêu hoá, tiếp xúc trực tiếp, từ mẹ sang thai nhi Miễn dịch *Khái niệm Miễn dịch khả tự bảo vệ đặc biệt thể chống lại tác nhân gây bệnh chúng xâm nhập vào thể * Các loại miễn dịch + Miễn dịch khơng đặc hiệu: Mang tính bẩm sinh, bao gồm da, niêm mạc, dịch thể tiết ra, lông rung, đại thực bào + Miễn dịch đặc hiệu gồm: - Miễn dịch dịch thể; có tham gia kháng thể tế bào limphô B tiết - Miễn dịch tế bào: miễn dịch có tham gia tế bào limphơ T độc PHIẾU HỌC TẬP SỐ HS nghiên cứu SGK, dựa vào thơng tin tìm hiểu để hồn thành PHT Bệnh - Khái niệm : …….……………….……………….……………… truyền ……………….……………….……………….…………………… nhiễm ……………….……………….……………….………………… - Phương thức lây truyền: ……………….……………….……………….…………………… ……………….……………….……………….………………… Miễn dịch - Khái niệm………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Phân biệt loại miễn dịch ……………….……………….……………….…………………… C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ * HS làm kiểm tra (15 phút) độc lập cá nhân - Đảo chấm chéo - Nhận xét câu làm sai, rút nguyên nhân sai, nêu biện pháp khắc phục * Đề kiểm tra 15 phút Câu 1: Loại virut có phần lõi ADN ? A Virut đậu mùa B Virut cúm C Virut viêm não Nhật Bản D HIV Câu 2: Thành phần tồn virut ? A Axit nuclêic vỏ B Vỏ vỏ capsit C Axit nuclêic, vỏ vỏ capsit D Axit nuclêic vỏ capsit Câu 3: Lớp vỏ ngồi virut có thành phần cấu tạo tương tự với phận tế bào ? A Màng sinh chất B Thành tế bào C Tế bào chất D Nhân Câu 4: Cấu trúc loại virut không tương đồng với cấu trúc virut lại ? A Phagơ T2 B Virut đốm thuốc C Virut cúm D Virut quai bị Câu 5: Trong cấu tạo virut, thành phần có đóng vai trị then chốt, định đặc điểm thành phần lại ? A Vỏ B Axit nuclêic C Vỏ capsit D Lipit Câu 6: Đơn vị cấu tạo nên vỏ capsit ? A Capsơme B Nuclêơcapsit C Glicôprôtêin D.Axit nuclêic Câu 7: Những virut mang cấu trúc xoắn thường có hình dạng bên ngồi ? A Hình sợi hình nịng nọc B Hình que hình sợi C Hình khối đa diện hình que D Hình sợi hình đĩa Câu 8: Virut có đặc điểm chung sau ? A Kích thước hiển vi B Chưa có cấu tạo tế bào C Tất phương án đưa D Sống kí sinh nội bào bắt buộc Câu 9: Ở virut, gai prơtêin bề mặt vỏ ngồi có vai trị ? A Làm nhiệm vụ kháng ngun giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ B Quy định hình dạng virut C Là cầu nối giúp virut trao đổi chất với môi trường D Tất phương án đưa Câu 10: Hai thành phần tồn virut ? A Vỏ vỏ capsit B Vỏ capsit ADN C ADN ARN D ARN vỏ * Đáp án: Câu 10 Đáp A D A A B A B C A C án D- HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: Giải thích câu sau: Câu Cơ sở khoa học việc tiêm vacxin phịng bệnh? Câu Vì xung quanh có nhiều vi sinh vật gây bệnh sống khỏe mạnh ? ... phẩm: Đáp án phiếu học tập số 23.2 d Tổ chức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Phiếu học tập số 23.2: Dựa vào kiến thức cũ Sinh học lớp mục III trang 93 SGK sinh học 10 em hoàn... VSV? Thực nhiệm vụ: Học sinh quan sát hình vẽ, hiểu biết thân để dự kiến nội dung làm thời gian phút Học sinh trình bày, học sinh khác bổ sung Giáo viên đánh giá hoạt động học sinh chuẩn hóa kiến... THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: giáo án điện tử, giáo án word, tranh ảnh kì giảm phân, mơ hình giảm phân - Học liệu: internet, sách tham khảo… - Phiếu học tập: