1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 3 Giáo án sinh hoc 10 CB

3 471 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 10 CB Ngày soạn: 01/09/2009 Phần hai: Sinh học tế bào Chơng I. Thành phần hoá học của tế bào Tiết 3. Bài 3 + 4. Các nguyên tố hoá học và nớc - Cacbohydrat I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Giải thích đợc tại sao nguyên tố cacbon lại có vai trò quan trọng trong thế giới sống. - Hiểu đợc thế giới sống mặc dù đa dạng nhng lại thống nhất về thành phần hoá học. - Giải thích đợc cấu trúc hoá học của phân tử nớc quyết định đến đặc tính lý hoá của nớc. - Trình bày đợc vai trò của nớc đối với sự sống. - Liệt kê đợc tên các loại đờng đơn, đờng đôi và đờng đa có trong cơ thể sinh vật. - Trình bày đợc chức năng của một số loại đờng trong cơ thể sinh vật. 2. Kỹ năng: - Phân tích hình vẽ, t duy so sánh- phân tích- tổng hợp, hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân. 3. T tởng - thái độ: - Thấy rõ tính thống nhất của vật chất. II. Chuẩn bị phơng tiện 1. Giáo viên: Hình 3.1, 3.2, 4.1 và bảng 3 SGK phóng to. 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút lông. III. Trọng tâm - Phơng pháp 1. Trọng tâm: Vai trò của nớc, đờng và các nguyên tố hoá học khác trong tế bào. 2. Phơng pháp: Vấn đáp tìm tòi SGK. IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 2 phút - Khái niệm về giới? Hệ thống phân loại sinh vật? - Đặc điểm chính của các giới sinh vật? 3. Nội dung bài mới GV có thể đặt vấn đề: Hoạt động thầy và trò Nội dung GV cho học sinh đọc nội dung mục I SGK: (?) Kể tên các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể ngời và vỏ trái đất? (?) Nguyên tố nào chiếm tỷ lệ nhiều nhất? (?) Tại sao 4 nguyên tố C, H, O, N lại là nguyên tố chính cấu tạo nên cơ thể sống mà không phải là nguyên tố khác? (?) Tại sao C là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của đại phân tử hữu cơ? (học sinh đọc SGK trả lời) (?) Làm thế nào để biết đợc nguyên tố đó là cần thiết đối với cây trồng? GV: Trên cơ sở đó giải thích nguyên tố đa lợng (>0,01%) nguyên tố vi lợng (<0,01%). GV cho học sinh đọc SGK và trả lời: (?) Vai trò của các loại muối khoáng? Triệu chứng của những biểu hiện khi cây trồng thiếu hay thừa một nguyên tố nào đó? GV: VD, đối với cây đậu phộng thì cần nhiều lân (phốtpho), vôi (canxi), nhng với cây lấy thân, lá (các loại rau) thì lại cần nhiều đạm (nitơ). GV: Yêu cầu học sinh thực hiện phần II SGK và hình 4.1 mô tả I. Các nguyên tố hoá học - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể sống: O, C, H, N, Ca, P, K, S, Na, Cl, Mg - C là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ. - Nguyên tố đa lợng là nguyên tố có chứa lớn trong khối lợng khô của cơ thể (>0,01%). - Các nguyên tố chứa ít hơn gọi là các nguyên tố vi lợng (<0,01%). II. Nớc và vai trò của nớc đối với sự sống 1. Cấu trúc và đặc tính lý hoá của nớc - Cấu tạo hoá học rất đơn giản: gồm hai nguyên tử Hidro liên kết Th.S Lê Khắc Thục Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 10 CB cấu trúc hoá học của nớc. GV: sử dụng hình 4.1 và 4.2 để giải thích tính phân cực của n- ớc và các mối liên kết trong phân tử nớc. (?) Thảo luận nhóm và giải thích vì sao con nhện nớc lại có thể đứng trên mặt nớc? GV: VD, nớc chuyển từ rễ cây -> thân -> lá thoát ra ngoài qua lỗ khí tạo thành cột nớc liên tục trên mạch gỗ nhờ có sự kiên kết của các phân tử nớc. Con nhện nớc có thể đứng và chạy trên mặt nớc là nhờ phân tử nớc liên kết với nhau tạo nên. (?) Nớc có vai trò nh thế nào với sự sống nói chung? Nếu thiếu nớc thì cơ thể sống có thể tồn tại đợc không? GV: Nớc trong tế bào luôn luôn đợc đổi mới. một ngời năng 60kg cần cung cấp 2-3 lít nớc/ngày. (?) Hậu quả gì sẽ xảy ra nếu các ao hồ trong các thành phố và nông thôn bị lấp dần để xây dựng nhà cửa? GV: Cho học sinh đọc SGK bài 4 và phát vấn: (?) Các hợp chất hữu cơ quan trọng cấu tạo nên mọi loại tế bào của cơ thể là gì? (?) Đặc điểm chung của nhóm các hợp chất hữu cơ? (Đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân do nhiều đơn phân hợp lại) GV: Yêu cầu học sinh đọc phần lệnh trong phần I Bài 4 SGK và trả lời lệnh. HS: Là hợp chất hữu cơ đợc cấu thành từ C, H và O theo công thức chung (CH 2 O) n , trong đó tỉ lệ giữa H và O giống nh H 2 O. GV: VD, C 6 H 12 O 6 . (?) Đờng đơn có những dạng nào? Kể tên các dạng đờng đơn? Vài trò của nó? GV bổ sung thêm: Glucôzơ (đờng nho) có ở thực vật và động vật, Fructôzơ (đờng quả) có ở nhiều thực vật, Galactôzơ (có trong đờng sữa của động vật. (?) Kể tên các loại đờng đôi? Học sinh trả lời, giáo viên bổ sung củng cố thêm. + Đờng Sacarôzơ (đờng mía)có nhiều trong thân cây mía, củ cải đờng, của cà rốt. + Đờng Lactôzơ (đờng sữa) có trong sữa động vật. cấu tạo gồm một phân tử glucôzơ và một phân tử galaclôzơ. + Đờng mantôzơ (đờng mạch nha) gồm hai phân tử glucôzơ. Có thể chế biến bằng cách lên men tinh bột. GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.1 SGK nhận xét cấu trúc phân tử xenlulozơ. (?) Đờng đa có những loại nào? Tính chất chung của chúng? (?) Tinh bột tồn tại ở đâu? Con ngời dùng tinh bột ở dạng nào? (?) Giải thích khi ta ăn cơm càng nhai nhiều càng thấy có vị ngọt? (?) Cơ thể chúng ta có tiêu hoá đợc xelulôzơ hay không? Vai trò của chúng trong cơ thể con ngời? Trâu bò tiêu hoá đợc xenlulozơ là nhờ vào đâu? GV: Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK thảo luận và trả lời: (?) Chức năng của Cacbonhidrat là gì? Nêu vài ví dụ? cộng hoá trị với một nguyên tử Oxi => CT: H 2 O. - Nớc có tính phân cực => các phân tử nớc có thể liên kết với nhau bằng liên kết Hidro tạo nên cột nớc liên tục hoặc màng phim bề mặt. 2. Vai trò của nớc đối với sự sống - Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho sự sống. - Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào và là môi trờng cho các phản ứng sinh hoá xảy ra. - Làm ổn định nhiệt của cơ thể sinh vật cũng nh nhiệt độ của môi trờng. III. Cabohidrat (Gluxit) 1. Cấu trúc hoá học - Là hợp chất hữu cơ đơn giản chỉ chứa 3 loại nguyên tố là C, H, O đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. - Các dạng đờng đơn (6C) glucôzơ, Fructôzơ, galactôzơ. - Đờng đôi: gồm hai phân tử đ- ờng đơn cùng loại hay khác loại. có vị ngọt và tan trong nớc. + Glucôzơ + Fructôzơ Saccarôzơ + H 2 O. + Các dạng đờng đôi: Saccarôzơ (đờng mía), Lactôzơ (đờng sữa), Mantôzơ (đờng mạch nha). - Đờng đa: gồm nhiều phân tử đ- ờng liên kết với nhau (glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin) 2. Chức năng của cacbohidrat - Là nguồn năng lợng dự trữ của tế bào và cơ thể. + Tinh bột là nguồn năng lợng dự trữ trong cây. + Glicôgen là nguồn năng lợng dự trữ ngắn hạn. - Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể. + Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xơng ngoài của côn trùng. 4. Củng cố - Tại sao cần phải bón phân một cách hợp lý cho cây trồng? Th.S Lê Khắc Thục Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 10 CB - Tại sao nớc có khả năng hoà tan nhiều chất? - Giải thích vai trò của các công viên và các hồ nớc đối với các thành phố đông dân? Đờng đơn Đờng đôi Đờng đa Ví dụ Glucôzơ, Fructôzơ (đờng trong quả) Galactôzơ (đờng sữa) Saccarôzơ (đờng mía) Lactôzơ, Mantôzơ (mạch nha). Xenlulôzơ, Tinh bột, Glicôgen, Kitin. Cấu trúc - Có 3-7 nguyên tử Cacbon. - Dạng mạch thẳng. Hai phân tử đờng đơn liên kết với nhau bằng liên kết Glicôzit. - Rất nhiều phân tử đờng đơn liên kết với nhau. - Xenlulôzơ: + Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết Glicôzit. + Nhiều phân tử xenlulôzơ liên kết với nhau tạo thành vi sợi xenlulôzơ. + Các vi sợi liên kết tạo nên thành tế bào thực vật. - Ví dụ Glucôzơ: - Ví dụ Mantôzơ: - Ví dụ tinh bột: 5. Dặn dò - Trả lời các câu hỏi cuối bài 3 và các câu hỏi 1,2 bài 4 vào vở bài tập. - Đọc thêm phần Em có biết? trang 18. - Đọc trớc và chuẩn bị mục II bài 4 và bài 5 cho tiết học tới. Th.S Lê Khắc Thục . Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh 10 CB Ngày soạn: 01/09/2009 Phần hai: Sinh học tế bào Chơng I. Thành phần hoá học của tế bào Tiết 3. Bài 3 + 4. Các nguyên. nhân. 3. T tởng - thái độ: - Thấy rõ tính thống nhất của vật chất. II. Chuẩn bị phơng tiện 1. Giáo viên: Hình 3. 1, 3. 2, 4.1 và bảng 3 SGK phóng to. 2. Học sinh:

Ngày đăng: 20/09/2013, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w