Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
223,5 KB
Nội dung
Giỏo ỏn sinh hc-c bn GV: Nguyn Vn Lng Ngày soạn: Ngày dạy: Phần một. Giới thiệu chung về thế giới sống Tiết 1. Bài 1 . Các cấp tổ chức của thế giới sống I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Trình bày đợc các hệ thống sống là hệ thống mở có tổ chức phức tạp theo cấp bậc tơng tác với nhau và với môi trờng sống - Nêu đợc sự đa dạng và thống nhất giữa các cấp tổ chức - Nêu đợc đặc điểm cảu các cấp tổ chức từ thấp đến cao, từ đơn giản dến phức tạp 2. Kỹ năng - Rèn luyện t duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ hành vi - Thấy đợc thế giới sống rất đa dạng nhng lại thống nhất II. Phơng tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H1 và các phiếu học tập chuẩn bị trớc 2. Học sinh chuẩn bị: III. phơng pháp dạy học - Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tòi - Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức lớp 2. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu các cấp tổ chức của sự sống - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hoàn thành sơ đồ câm sau: Phân tử Sinh quyển Sau đó trả lời các câu hỏi: - Sinh vật khác với vật vô sinh ở điểm nào? - Quan sát H1 SGK và giải thích các khái I. các cấp tổ chức của sự sống - Phân tử Bào quan Tế bào Mô Cơ quan Hệ cơ quan Cơ thể Quần thể Quần xã Hệ sinh thái Sinh quyển - Thế giới sinh vật đợc tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ, trong đó tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. Trờng THPT Hà Huy Tập - Năm học 2008 - 2009 1 Giỏo ỏn sinh hc-c bn GV: Nguyn Vn Lng niệm: mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể? - Qua sơ đồ em có nhận xét gì về tổ chức của thế giới sinh vật? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK hoàn thành sơ đồ và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi: - Tại sao nói thế giới sống đợc tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc? - Tại sao nói thế giới sống là hệ thống mở và tự điều chỉnh? - Tại sao nói thế giới sống liên tục tiến hoá? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc - tổ xhức sống cấp dới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên 2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh - Mở: TĐC với MT - Tự ĐC: Có các cơ chế tự điều chỉnh đảm bảo duy trì và điều hoà sự cân bằng động trong hệ thống. 3. Thế giới sống liên tục tiến hoá - Truyền đạt thông tin, diến dị V. Củng cố 1. Tại sao khi ăn uống không hợp lí dẫn đến phát sinh các bệnh? 2. Nêu những đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống? VI. Hớng dẫn về nhà 1. Trả lời câu hỏi SGK 2. Chuẩn bị nôi dung bài 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2. Bài 2 . Các giới sinh vật I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nêu đợc khái niệm giới - Trình bày đợc hệ thống phân loại sinh giới và đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, t duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập. Trờng THPT Hà Huy Tập - Năm học 2008 - 2009 2 Giỏo ỏn sinh hc-c bn GV: Nguyn Vn Lng 3. Thái độ hành vi - Thấy đợc thế giới sinh vật rất đa dạng và phong phú II. Phơng tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H1 và các phiếu học tập chuẩn bị trớc III. phơng pháp dạy học - Vấn đáp gợi mở, Trực quan tìm tòi, Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các cấp tổ chức của hệ thống sống? Mối quan hệ giữa các cấp? - Đặc điểm tổ chức của thế giới sống? 2. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu giới và hệ thống phân loại 5 giới - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát H2 và trả lời các câu hỏi: - Thế nào là giới? - Quan sát H2 và cho biết, giới sinh vật đợc chia thành bao nhiêu giới, đó là những giới nào? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới Giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. 2. Hệ thống phân loại 5 giới - Giới khởi sinh (monera) - Giới nguyên sinh (protista) - Giới nấm (Fungi) - Giới thực vật (Plantae) - Giới động vật (Animalia) 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm chính của mỗi giới - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hoàn thành PHT II. Đặc điểm chính của mỗi giới II. Đặc điểm chính của mỗi giới 1. Giới khởi sinh: - Gồm VK là những sinh vật nhân sơ, đơn bào, sống tự dỡng hoặc dị dỡng. - VK là những SV xuất hiện sớm nhất, chiếm u thế trên trái đất, nhng tiến hoá theo hớng riêng. 2. Giới nguyên sinh - Tảo: SV nhân thực, sắc tố quang hợp, sống ở nớc. - Nấm nhầy: Nhân thật, sống dị dỡng hoại sinh. - ĐV nguyên sinh: Nhân thực, đơn bào, sống dị dỡng hoặc tự dỡng. 3. Giới nấm Gồm những sinh vật nhân thật, cấu trúc dạng sợi, phần lớn thành tế bào cha kitin, không có lục lạp, lông và roi; sinh sản bằng bào tử; sống dị dỡng hoại sinh, ký sinh hoặc công sinh. Trờng THPT Hà Huy Tập - Năm học 2008 - 2009 3 Giỏo ỏn sinh hc-c bn GV: Nguyn Vn Lng - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập. Các nhóm cử đại diện trình bày. - TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. 4. Giới thực vật - SV nhân thực, đa bào; sống tự dỡng quang hợp, sóng cố định. - Phân thành các ngành chính: Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín. Chung một nguồn gốc là tảo lục nguyên thuỷ. - Cung cấp thức ăn cho giới ĐV, điều hoà khí hậu, hạn chế xói mòn, sụt lỡ cung cấp lơng thực, gỗ, dợc liệu, cho con ngời. 5. Giới động vật - SV nhân thực đa bào; sống dị dỡng. Di chuyển đợc, có khả năng phản ứng nhanh. - Chia thành các ngành: Thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, da gai và ĐV có dây sống. - ĐV có vai trò góp phần làm cân bằng HST và cung cấp nguyên liệu, thức ăn cho con ngời. 4. Củng cố: Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập Nghiên cứu SGK phần II và đánh dấu + vào các ô trống cho phù hợp: Giới Đặc điểm Các SV Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự d- ỡng Dị d- ỡng Khởi sinh Vi khuẩn + + + + Nguyên sinh Tảo + + + + Nấm nhầy + + + ĐVNS + + + + Nấm Nấm men + + + Nấm sợi + + + Thực vật Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín + + + Đông vật ĐVKXS Cá, lỡng c, bò sát, chim, thú + + + 5. Hớng dẫn về nhà: Trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị nội dung bài 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Phần hai. Sinh học tế bào Chơng I. Thành phần hoấ học của tế bào Tiết 3. Bài 3. Các nguyên tố hoá học và nớc I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Giải thích đợc tại sao nguyên tố C lại có vai trò quan trọng trong thế giới sống. - Hiểu đợc thế giới sống mặc dù rất đa dạng nhng lại thống nhất về thành phần hoá học. - Giải thích đợc cấu trúc hoá học của phân tử H 2 O quyết điịnh đến các đặc tính lý hoá của nớc nh thế nào. - Trình bày đợc vai trò của nớc đối với sự sống. 2. Kỹ năng: Trờng THPT Hà Huy Tập - Năm học 2008 - 2009 4 Giỏo ỏn sinh hc-c bn GV: Nguyn Vn Lng - Phân tích hình vẽ, t duy so sánh - phân tích, tổng hợp hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân. 3. Thái độ - Hành vi: Thấy rõ tính thống nhất của vật chất. II. Trọng tâm bài giảng: Mục II: Nớc vàvai trò của nớc trong tế bào. III. Thiết bị dạy học - Tranh vẽ cấu trúc hoá học của nguyên tử C, phân tử nớc ở trạng thái rắn, lỏng. - Tranh 3.1, 3.2 - SGK. IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp: 2. Bài mới: - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế bào? - Các tb trong 1 cơ thể giống hay khác nhau? Tại sao? Hoạt động dạy và học Nội dung HS đọc nội dung SGK mục I. Kể tên các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể ngời và vỏ trái đất? Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ lớn nhất? Tại sao 4 nguyên tố C, H, O, N là nguyên tố chính tạo nên cơ thể sống? Làm thế nào để biết vai trò của các nguyên tố đối với cây trồng? HS đọc SGK và quan sát hình 3.1. Hãy mô tả cấu trúc của nớc? GV sử dụng hình 3.1 và 3.2 - SGK để giải thích tính phân cực của nớc. Giải thích tại sao con nhện nớc lại có thể đứng và chạy đợc trên mặt nớc? Nếu thiếu nớc cơ thể có tồn tại đợc không? Nớc trong cơ thể có đợc đổi mới không? Trả lời lệnh SGK. Liên hệ thực tế? (Một ngời nặng 60kg cần cung cấp 2- 3 lit nớc mỗi ngày) I. Các nguyên tố hoá học - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể sống: C, H, O, N, Ca, P, K, S, Na, Mg - C là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ. - Nguyên tố đại lợng là nguyên tố có lợng lớn trong khối lợng khô của co thể. - Nguyên tố vi lợng là những nguyên tố chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0.01% khối lợng cơ thể sống. II. Nớc và vai trò của nớc đối với sự sống 1. Cấu trúc và dặc tính hoá lý của nớc: - Gồm 2 nguyên tử hidro liên kết cộng hoá trị với 1 nguyên tử oxi. C.thức: H 2 O. - Nớc có tính phân cực do đó các phân tử nớc có thể liên kết với nhau bằng liên kết hiđro tạo nên cột nớc liên tục hoặc màng phim bề mặt. Vd: Sự vận chuyển nớc trong cây 2. Vai trò của nớc đối với sự sống: - Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho sự sống. - Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào và là môi trờng cho các phản ứng sinh hoá xảy ra. - Làm ổn định nhiệt cảu cơ thể sinh vật cũng nh nhiệt độ môi trờng. Trờng THPT Hà Huy Tập - Năm học 2008 - 2009 5 Giỏo ỏn sinh hc-c bn GV: Nguyn Vn Lng 3. Củng cố: - Tại sao cần phải bón phân một cách cân đối cho cây? - Tại sao cần phải thay đổi món ăn? - Tại sao khi quy hoạch đô thị cần dành một khoảng đất thích hợp để trồng cây xanh? - Hs đọc phần đóng khung trong SGK. 4. Bài tập về nhà: Làm bài tập SGK và dọc phần em cần biết, xem bài mới. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4. Bài 4. Cacbonhiđrat và lipit I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Liệt kê đợc tên các loại đờng đơn, đờng đôi và đờng đa có trong cơ thể sinh vật - Trình bày đợc chức năng của một số loại đờng trong cơ thể sinh vật - Liệt kê các loại lipit trong cơ thể sinh vật - Trình bày đợc chức năng của cá loại Lipít 2. Kỹ năng - Phân biệt đợc saccarit và lipit về cấu tạo, tính chất và chức năng 3. Thái độ hành vi II. Phơng tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H4.1, 4.2 2. Học sinh chuẩn bị: Mẫu vật thật các loại thực phẩm, hoa quả có nhiều đờng và lipit, đờng glucôzơ và fructôzơ III. phơng pháp dạy học - Vấn đáp gợi mở, Trực quan tìm tòi, Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Các nguyên tố vi lợng có vai trò nh thế nào đối với sự sống? Cho một vài ví dụ về vai trò của nguyên tố vi lợng đối với cơ thể ngời? Câu 2: Tạo sao nói Cácbon là nguyên tố có vai trò quan trong nhất. 2. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu cacbohidrat - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát H4.1 và trả lời các câu hỏi: - Kể tên các loại đờng mà em biết? - Nêu đặc điểm của các loại đờng đơn, I. cacbohidrat (gluxit) 1. Cấu trúc hoá học - Là HCHC đơn giản chỉ chứa 3 loại nguyên tố là C, H, O đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân chủ yếu là đờng 6C. - Đờng đơn (6C): glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ Trờng THPT Hà Huy Tập - Năm học 2008 - 2009 6 Giỏo ỏn sinh hc-c bn GV: Nguyn Vn Lng đờng đôi, đờng đa - Trình bày chức năng của cacbohidrat đối với tế bào và cơ thể? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. - Đờng đôi: Gồm 2 PT đờng đơn cùng loại hay khác loại. VD: + Gluco + fructozơ -> saccarôzơ (đờng mía). + Galactozơ+glucozơ -> Lactôzơ (đờng sữa). + Mantôzơ (đờng mạch nha) - Đờng đa: Gồm nhiều PT đờng LK với nhau. VD: Glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin. 2. Chức năng của cacbohidrat - Là nguồn năng lợng của tế bào và cơ thể - Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận cơ thể 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu Lipit - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hoàn thành PHT Phiếu học tập (Thời gian hoàn thành: 10 phút) Nghiên cứu SGK phần II : 1. Cho biết đặc tính chung của lipit? Trong tế bào, cơ thể lipít có mấy loại? Là những loại nào? 2. Điền các thông tin cần thiết theo yêu cầu của bảng sau: Các loại lipít Chức năng đối với tế bào, cơ thể Dầu, mỡ Phôtpholipit Sterôit Sắc tố và vitamin - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập. Các nhóm cử đại diện trình bày. - TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. II. Lipit - Là nhóm chất h.cơ không tan trong nớc, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ nh Benzen, Ête, Clorofooc 1. Dầu mỡ: - Gồm glixerol (một loại rợu 3C) liên kết với 3 axit béo. - C/năng: Dự trữ năng lợng cho Tb và cơ thể. 2. Photpho lipit: - Cấu tạo từ một phân tử glixerol liên kết với 2 phân tử axit béo và một nhóm photphat. - C/năng: Cấu tạo nên các laọi màng tế bào. 3. Steroit: - Môt số lipit có bản chất là Steroit nh testosterol hay estrogen. - C/năng: Tham gia vào cấu tạo màng Tb (colesterol), các hoôcmon giới tính. 4. Sắc tố và vitamin: Diệp lục, sắc tố của võng mạc ở mắt ngời, một số loại vitamin A, D, E, K đều là một dạng lipit. Trờng THPT Hà Huy Tập - Năm học 2008 - 2009 7 Giỏo ỏn sinh hc-c bn GV: Nguyn Vn Lng 4. Củng cố - Vì sao trong thực tế có ngời không ăn hoặc ăn rất nhiều dầu, mỡ nhng vẫn tích luỹ rất nhiều mỡ dới da? - Theo em có nên ăn toàn đờng bột thay cho lipít hay không? Vì sao? 5. Hớng dẫn về nhà 1. Trả lời câu hỏi SGK 2. Chuẩn bị nôi dung bài 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5. Bài 5. prôtêin I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Phân biệt đợc cáu trúc bậc 1,2,3,4 của các phân tử Prôtêin - Nêu đợc chức năng của các loại Prôtêin và đa ra ví dụ minh hoạ - Nêu đợc các yếu tốảnh hởng đến chức năng của Prôtêin. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, t duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập. 3. Thái độ hành vi - Có nhận thức đúng để có hành động đúng: Prôtêin là cơ sở của sự sống II. Phơng tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H5.1 2. Học sinh chuẩn bị: Mẫu vật thật các loại thực phẩm giàu Prôtêin III. phơng pháp dạy học - Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tòi - Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trình bày chức năng của một số loại đờng trong cơ thể sinh vật Câu 2: Trình bày chức năng của cá loại Lipít 2. Tiến trình bài mới Trờng THPT Hà Huy Tập - Năm học 2008 - 2009 8 Giỏo ỏn sinh hc-c bn GV: Nguyn Vn Lng Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu Cấu trúc của prôtêin - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát H5.1 và trả lời các câu hỏi: - Cấu tạo chung của Pr? - Đặc điểm cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của Pr? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. Protein là đại phân tử hữ cơ, quan trọng đặc biệt đối với sự sống, chiếm tới 50% khối lợng khô hầu hết tb. I. Cấu trúc của prôtêin - Pr là đại PT cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là các axits amin - Từ 20 loại aa do số lợng, thành phần, trrình tự sắp xếp của chúng khác nhau -> vô số Pr khác nhau. 1. Cấu trúc bậc 1 - Các a.a liên kết với nhau bằng LK peptit tạo thành chuỗi pôlipeptit cấu trúc bậc 1, có số lợng và trình tự xắp xếp các aa đặc thù 2. Cấu trúc bậc 2: - Chuỗi pôlipeptit co xoắn lại hoặc tạo thành nếp gấp nhờ các liên kết hiđro giữa các aa trong chuỗi với nhau. 3. Cấu trúc bậc 3 - Là hình dạng của Pr trong không gian 3 chiều tạo nên khối hình cầu. 4. Cấu trúc bậc 4 - Gồm 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lại với nhau. 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu chức năng của prôtêin - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát H5.1 và trả lời các câu hỏi: - Chức năng của Pr, cho ví dụ cu thể? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. II. chức năng của prôtêin - Cấu tạo nên TB và cơ thể. - Dự trữ các aa. VdPr sữa (cazein) - Vận chuyển các chất. Vd: Hemoglobin - Bảo vệ cơ thể. Vd: Các kháng thể. - Thu nhận thông tin. Vd: Các thụ thể trong tb. - Xúc tác các phản ứng hoá sinh. Vd: enzim. Trờng THPT Hà Huy Tập - Năm học 2008 - 2009 9 Giỏo ỏn sinh hc-c bn GV: Nguyn Vn Lng 4. Củng cố - Vì sao trong thực tế có ngời không ăn hoặc ăn rất nhiều dầu, mỡ nhng vẫn tích luỹ rất nhiều mỡ dới da? - Theo em có nên ăn toàn đờng bột thay cho lipít hay không? Vì sao? 5. Hớng dẫn về nhà 1. Trả lời câu hỏi SGK 2. Chuẩn bị nôi dung bài 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6. Bài 6. axit nuclêic I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Mô tả đợc cấu trúc của phân tử ADN và ARN - Trình bày đợc các chức năng của ADN và ARN - So sánh đợc cấu trúc và chức năng của ADN và ARN 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng t duy phân tích tổng hợp, kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ hành vi - Có cách nhìn khoa học về cơ sở của sự sống II. Phơng tiện dạy học - Mô hình cấu trúc phân tử ADN - Tranh vẽ về cấu trúc hoá học của Nu., phân tử ADN và ARN III. phơng pháp dạy học - Vấn đáp gợi mở, Trực quan tìm tòi, Nghiên cứu SGK tìm tòi IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Phân biệt cấu trúc bậc 1,2,3,4 của phân tử Hb Câu 2: Nêu 1 vài loại Pr trong tế bào và cho biết chức năng của chúng 2. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu ADN - TT1: GV treo tranh H6.1 SGK và đặt câu hỏi: H: Trình bày cấu tạo hoá học và cấu I. ADN 1. Cấu trúc ADN a. Cấu tạo hoá học: - ADN cấu tạo theo NT đa phân, mỗi đơn Trờng THPT Hà Huy Tập - Năm học 2008 - 2009 10 [...]... quan trong TB Tiết 10 II Phơng tiện dạy học 1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H 10. 1, 10. 2 phóng to 2 Học sinh chuẩn bị: Trờng THPT Hà Huy Tập - Năm học 2008 - 2009 16 Giỏo ỏn sinh hc-c bn III phơng pháp dạy học GV: Nguyn Vn Lng - Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tòi - Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV Tiến trình bài giảng 1 Kiểm tra bài cũ 2 Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học 1 Hoạt động 1... tối 1 Pha sáng - Năng lợng ánh sáng đợc hấp thụ và chuyển thành năng lợng trong các liên kết hoá học của ATP và NADPH - Quá trình hấp thu năng lợng ánh sáng thực hiện đợc nhờ hoạt động của các phân tử sắc tố quang hợp Mỗi loại sắc tố quang hợp hấp thụ năng lợng của những bớc sóng ánh sáng nhất định - Sắc tố quang hợp hấp thụ quang năng có tính trọn lọc, có khả năng Trờng THPT Hà Huy Tập - Năm học 2008... - 2009 18 Giỏo ỏn sinh hc-c bn Tiết 17 ôn tập học kỳ I Tiết 18 kiểm tra học kỳ I Bài 17 GV: Nguyn Vn Lng Quang hợp I Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức - Phát biểu đợc khái niệm quang hợp và nêu đợc ví dụ về một số sinh vật quang hợp - Trình bày đợc tính chất 2 pha của quang hợp - Trình bày đợc tóm tắt diễn biến, các thành phần tham gia, kết quả của pha sáng và pha tối - Trình... nănng của nhân và một số bào quan trong TB II Phơng tiện dạy học 1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H8.1, 8.2 , 9.1, 9.2 phóng to 2 Học sinh chuẩn bị: III phơng pháp dạy học - Vấn đáp gợi mở, Trực quan tìm tòi, Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV Tiến trình bài giảng 1 Kiểm tra bài cũ 2 Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1 Hoạt động 1 Tìm hiểu đặc điểm I đặc điểm chung của tế... Chất nền có AND và riboxom b C/năng: Chỉ có ở Tb thực vật có chứa diệp lục Có khả năng chuyển đổi NL ánh sáng mặt trời thành năng lợng hoá học tích trữ dới dạng tinh bột Phiếu học tập Các thành phần Nhân tế bào LNC hạt Lới nội chất LNC trơn Ribôxô m Bộ máy Gôngi Ti thể Lục lạp (Thời gian hoàn thành: 10 phút) Cấu tạo Phía ngoài là màng kép, trong là dịch nhân trong đó có 1 nhân con và các sợi chất nhiễm... hiểu pha sáng TT1: GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát tranh cùng với nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi: - Pha sáng của quang hợp sảy ra ở đâu? - Kể tên các sắc tố quang hợp? - Sắc tố QH có vai trò gì trong QH? - Các nguyên liệu và sản phẩm của pha sáng? - Vai trò của nớc trong pha sáng? NL ánh sáng CO2 + 2 H2O Chất diệp lục (CH2O) + O2 II Các pha của quang hợp - QH chia thành 2 pha: Pha sáng và pha... A Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái B Cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái C Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và sinh quyển D Mô, hệ cơ quan, tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái Câu 2 Các sinh vật mặc dù rất khác nhau nhng chúng vẫn có những đặc điểm chung là: Trờng THPT Hà Huy Tập - Năm học 2008 - 2009 15 Giỏo ỏn sinh hc-c bn A B C D GV: Nguyn Vn Lng Chúng... Plasmit Thực hiện QT truyền đạt thông tin DT Trờng THPT Hà Huy Tập - Năm học 2008 - 2009 13 Giỏo ỏn sinh hc-c bn GV: Nguyn Vn Lng - HS đọc khung trong SGK để tổng kết bài? 5 Hớng dẫn về nhà 1 Trả lời câu hỏi SGK 2 Chuẩn bị nôi dung bài 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8 Bài 8 + 9 tế bào nhân thực I Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức - Nêu đợc các đặc điểm của tế bào nhân thực - Mô... tiện dạy học 1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H7.1, 7.2 phóng to 2 Học sinh chuẩn bị: Mẫu vật thật một số bệnh do vi khuẩn gây nên III phơng pháp dạy học - Vấn đáp gợi mở, Trực quan tìm tòi, Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV Tiến trình bài giảng 1 Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu trúc AND, chức năng? - Trình bày cấu trúc ARN, chức năng từng loại ARN? 2 Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học 1 Hoạt... tìm tòi IV Tiến trình bài học 1 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Phát biểu khái niệm hô hấp tế bào? Quá trình hít thở ở ngời có liên quan nh thế nào với quá trình hô hấp tế bào? Câu 2: Trình bày các giai đoạn chính trong quá trình hô hấp tế bào? 2 Tiến trình bài mới Trờng THPT Hà Huy Tập - Năm học 2008 - 2009 19 Giỏo ỏn sinh hc-c bn GV: Nguyn Vn Lng Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1 Hoạt động1: Tìm hiểu . dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H 10. 1, 10. 2 phóng to 2. Học sinh chuẩn bị: Trờng THPT Hà Huy Tập - Năm học 2008 - 2009 16 Giỏo ỏn sinh hc-c bn GV: Nguyn Vn Lng III. phơng pháp dạy học -. Tập - Năm học 2008 - 2009 18 Giỏo ỏn sinh hc-c bn GV: Nguyn Vn Lng Tiết 17. ôn tập học kỳ I Tiết 18. kiểm tra học kỳ I Bài 17. Quang hợp I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1 thành 2 pha: Pha sáng và pha tối 1. Pha sáng - Năng lợng ánh sáng đợc hấp thụ và chuyển thành năng lợng trong các liên kết hoá học của ATP và NADPH - Quá trình hấp thu năng lợng ánh sáng thực hiện