GIAO AN SINH HOC 10 CB CHON BO

99 9 0
GIAO AN SINH HOC 10 CB CHON BO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

_ Giúp học sinh ôn tập , củng cố và hệ thống hóa lại các kiến thức đã học về phần giới thiệu chung về thế giới sống, thành phần hóa học, cấu trúc của tế bào và chuyển hóa vật chất và nă[r]

(1)

Tuần:1 Tiết: 1

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu cấp tổ chức giới sống

- Giải thích tế bào đơn vị tổ chức thấp giới sống - Phân tích mối quan hệ qua lại cấp bậc tổ chức giới sống

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện tư phân tích tổng hợp, kĩ hợp tác nhóm làm việc độc lập 3 Giáo dục:

- Giúp HS thấy mặc đầu giới sống đa dạng lại thống II Thiết bị dạy học

- Tranh ảnh liên quan đến học như: Tế bào, cấu tạo tim, quần thể, quần xã, hệ sinh thái III Trọng tâm bài: Đặc điểm chung cấp tổ chức sống

IV Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Giới thiệu chương trình lớp 10 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

- GV hỏi: Sinh vật khác với vật vô sinh những điểm nào?

O Sinh vật có sống, vật vơ sinh khơng có sống

Nếu ta xem tế bào giống viên gạch Một tòa nhà xậy nên từ viên gạch

? Cơ thể sống xây nên từ gì? O Từ tế bào Cơ thể có cấu tạo tế bào gọi thể đơn bào Cơ thể có cấu tạo nhiều tế bào gọi thể đa bào ? Quan sát hình 1-SGK: Hãy cho biết cấp tổ chức giới sống? ? Tại nói tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật?

O Vì SV cấu tạo tế bào; Mọi hoạt động sống diễn tế bào; Mỗi tế bào có thành phần.( Cịn bào quan nằm tế bào)

? Nguyên tắc thứ bậc gì? Cho ví dụ? VD: Tế bào cấu tạo nên mô, mô tạo thành quan

?Thế đặc tính trội? Cho ví dụ? VD: Khi phân tử hữu prôtêin, axit nuclêic, lipit đường tương tác với tạo nên cấu trúc tế bào tế bào có điểm trội giới sống( khả trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng) mà phân tử hữu riêng biệt

I Các cấp tổ chức giới sống:

- Thế giới sinh vật tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ

- Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật

- Các cấp tổ chức tổ chức sống bao gồm: Tế bào, thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái

II Đặc điểm chung cấp tổ chức sống: 1 Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:

- Nguyên tắc thứ bậc: tổ chức sống cấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp

(2)

không thể có

?Đặc điểm trội đâu mà có?

?Đặc điểm trội đặc trưng cho thể sống gì?

O Cơ thể sống đượpc hình thành tiến hóa tương tác vật chất theo quy luật lí hóa chọn lọc tự nhiên sàng lọc qua hàng triệu năm tiến hóa

?Hệ thống mở gì?

?Sinh vật mơi trường có mối quan hệ với nào?

O VD: ĐV lấy thức ăn từ mt thải chất cặn bã vào môi trường MT bến đổi thiếu nước làm cho SV bị giảm sức sống dẫn tới tử vong SV tăng làm MT bị phá hủy

?Con người có ứng dụng thực tiễn như nào?

?Tại ăn uống không hợp hợp lí dẫn đến phát sinh bệnh?

+ Nếu ăn q nhiều thịt bị bẹnh gì? (Béo phì)

?Ăn khơng đủ prơtêin bị bệnh gì? O Cơ quan thể người giữ vai trị chủ đạo cân nội mơi?(Hệ nội tiết, hệ thần kinh điều hòa cân thể)

?Nếu thể không tự điều chỉnh cân nội mơi điều xảy ra? Làm để tránh điều này? ?Vì sống tiếp diễn liên tục từ hệ sang hệ khác?

?Tại tất sinh vật cấu tạo từ tế bào?

?Vì xương rồng sống sa mạc có gai dài nhọn?

?Do đâu mà sinh vật thích nghi với mơi trường sống?

sống : Trao đổi chất lượng, sinh sản, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, khả tự điều chỉnh cân nội mơi, tiến hóa thích nghi với mơi trường sống

2 Hệ thống mở tự điều chỉnh:

* Hệ thống mở: Sinh vật cấp tổ chức không ngừng trao đổi chất lượng với môi trường

- Sinh vật không chịu tác động mơi trường mà cịn góp phần làm biến đổi môi trường

* Khả rự điều chỉnh hệ thống sống nhằm đảm bảo trì điều hòa cân động hệ thống để tồn phát triển

3 Thế giới sống liên tục tiến hóa:

- Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin ADN từ hệ sang hệ khác - Các sinh vật trái đất có chung nguồn gốc - Sinh vật có chế phát sinh biến dị di truyền chọn lọc tự nhiên chọn lọc nên thích nghi với môi trường tạo nên giới sống đa dạng, phong phú

- Sinh vật không ngừng tiến hóa 4 Củng cố:

- Chứng minh sinh vật tự hoạt động tự điều chỉnh, giới sống thống tiến hóa từ tổ tiên chung

- Đọc phần ghi nhớ Sgk 5 Dặn dò:

- Thế giới sống tổ chức ntn? Nêu cấp tổ chức sống bản? - Đặc điểm nội trội cấp tổ chức sống gì? Nêu số VD - Ơn tập ngành động vật, thực vật học

(3)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hs nêu khái niệm giới sinh vật - Trình hệ thống phân loại sinh giới

- Học sinh nêu đặc điểm giới sinh vật Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ - Kỹ khái quát kiến thức

3 Giáo dục:

- Giúp HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thực vật, động vật, ý thức bảo tồn đa dạng sinh học

II Thiết bị dạy học

- Tranh phóng to hình SGK trang 10 - Tranh ảnh đại diện sinh giới - Phiếu học tập

III Trọng tâm bài

- Hệ thống phân loại giới sinh vật - Đặc diểm giới sinh vật IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 2 KTBC:

- Thế giới sống tổ chức nào? Nêu cấp tổ chức sống bản? - Cho biết đặc điểm giới Khởi sinh, Nguyên sinh Giới nấm (3đ)

3 Bài mới:

Hoạt độngcủa thầy trò Nội dung kiến thức

Giới- Ngành- Lớp- Bộ- Họ- Chi- Lồi - Vậy giới gì? Cho ví dụ?

- Quan sát sơ đồ hệ thống giới sinh vật cho biết sinh giới phân thành giới? Đó giới nào?

- Nếu đặc điểm giới tô9r chức thể, kiểu dinh dưỡng theo phiếu học tập sau:

- Gọi số Hs đọc kết sau GV bổ sung hồn chỉnh

I Giới hệ thống phân loại giới:

1 Khái niệm giới: Giới sinh vật đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm nagnhf sinh vật có chung đặc điểm định

- Hệ thống phân loại sinh giới (Hệ thống giới sinh vật) chia thành giới: Giới khởi sinh, Giới nguyên sinh, Giới Nấm, Giới thực vật, Giới động vật

II Đặc điểm giới:

Đặc điểm Đại diện Khởi sinh

Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật

Đáp án phiếu học tập

Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật

Đặc điểm

(4)

Mức độ tổ chức thể

- Đơn bào, KT nhỏ

- Cơ thể đơn bào hay đa bào, có lồi có diệp lục

- Cơ thể đơn bào hay đa bào

- Cấu trúc dạng sợi, thành TB chứa kitin - Khơng có lục lạp, lơng, roi

- SV đa bào - Sống cố định

- Có khả cảm ứng chậm

- SV đa bào - Có khả di chuyển - Có khả phản ứng nhanh

Kiểu dinh

dưỡng - Sống hoại sinh, kí sinh -1 số có khả tự tổng hợp CHC

-Sống dị dưỡng (hoại sinh)

- Tự dưỡng

- Dị dưỡng, hoại sinh, kí sinh, cộng sinh

- Có khả quang hợp

- Sống dị dưỡng

Đại diện - Vi khuẩn - VSV cổ (sống 00 – 1000C, độ muối 25%)

- Tảo đơn bào, đa bào - Nấm nhầy - ĐVNS: trùng giày, trùng biến hình

- Nấm men, nấm sợi - Địa y

- Rêu

- Quyết, hạt trần, hạt kín

Ruột khoang, giun dẹp Giun trịn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, ĐV có XS

4 Củng cố:

- Nắm hệ thống phân loại giới

- Đặc điểm giới sinh vật đại diện giới 5 Dặn dò:

- Nêu đặc điểm giới Khởi sinh, Nguyên sinh, giới Nấm - Đọc mục em có biết

- Cho biết cấu trúc hóa học nước cà vai trị nước tế bào?

Tuần: Tiết: 3

Phần II: SINH HỌC TẾ BÀO

(5)

I Mục tiêu dạy: 1 Kiến thức:

- Giải thích ngun tố cacbon lại có vai trò quan trọng giới sống - Hiểu giới sống đa dạng lại thống

- Giải thích cấu trúc hố học phân tử nước định đặc tính lí hố hố nước

- Trình bày vai trị nước sống 2 Kỹ năng:

- Phân tích hình vẽ, tư so sánh- phân tích- tổng hợp, hoạt động nhóm hoạt động cá nhân 3 Thái độ, hành vi:

- Thấy rõ tính thống vật chất II Thiết bị dạy học

- Tranh vẽ cấu trúc hoá học nguyên tử cacbon, phân tử nước trạng thái lỏng trạng thái rắn

III Trọng tâm bài:

- Các nguyên tố cấu tạo nên tế bào - Cấu trúc hóa học vai trị nước IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

- Hãy kể tên giới hệ thống phân loại giới đặc điểm giới - Cho biết cấu trúc hóa học nước cà vai trò nước tế bào? (3đ)

3 Phần mở bài:

- Trong tự nhiên có loại nguyên tố nào? Tế bào cấu tạo từ nguyên tố nào? Tại tế bào khác lại dược cáu tạo chung từ nguyên tố định?

Hoạt động thầy trị Nội dung dạy

HĐ 1: Tìm hiểu nguyên tố hóa học GV cho HS đọc mục I SGK:

? Kể tên nguyên tố hoá học cấu tạo nên thể người vỏ Trái đất? (C, H, O, N) ? Tại tế bào khác lại cấu tạo chung từ số nguyên tố định? ? Nguyên tố chiếm tỉ lệ nhiều nhất? Tại nguyên tố lại cấu tạo nên thể sống mà nguyên tố khác? ? Tại C nguyên tố quan trọng?( đọc SGK HS trả lời)

GV nhận xét bổ sung kiến thức:

? Làm để biết nguyên tố cần thiết trồng?(>0.01% đa lượng <0.01% vi lượng)

O Các nguyên tố hoá học thể chiếm tỉ lệ khác nên nhà khoa học chia chúng làm hai nhóm: đa lượng vi lượng

? Thế nguyên tố đa lượng?Vai trò? Thế nguyên tố vi lượng? Vai trò? HS đọc lệnh phần I trả lời

? Triệu chứng biểu

I Các nguyên tố hóa học

- Các ngun tố hố học cấu tạo nên giới sống không sống:O, C,N, H, Ca, P, K, S, Na, Cl, Mg…

- Các nguyên tố C, H, O, N chiếm 95% khối lượng thể sống

- C nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọngtrong việc tạo nên đa dạng đại phân tử hữ

a) Nguyên tố đa lượng: nguyên tố chứa lượng lớn >0.01% khối lượng khô thể

- Vai trò: tham gia cấu tạo nên đại phân tử hữu prôtêin, lipip, a.nuclêic, cacbohyrat chất cấu tạo nên tế bào b) Nguyên tố vi lượng: nguyên tố có chứa lương nhỏ <0.01% khối lượng khô tế bào

(6)

trồng thiếu hay thừa nguyên tố đó? VD: lạc cần nhiều lân(P), vôi(Ca) với lấy thân rau cải cần nhiều đạm (N)

HĐ 2: Tìm hiểu nước vai trị nước xảy tế bào.

HS nghiên cứu thông tin SGK hình 3.1, 3.2 trang 16, 17 trả lời câu hỏi

? Nước có cấu trúc nào? Cấu trúc nước giúp nước có dặc tính gì?

? Hậu xảy ta đưa tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh?

HS phân tích hình 3.2 vận dụng kiến thúc trả lời câu hỏi:

+ Nước thường: LK H2 bị bẽ gảy tái tạo liên tục

+ Nước đá: Các LK H2 bền vững khả tái tạo khơng có

- Tế bào sống có 90% nước, ta để tế bào vào tủ đá nước đặc tính lí hố GV hỏi HS thảo luận nhóm

? Giải thích nhện nước lại đứng chạy mặt nước? Tại nước vận chuyển từ rễ lên thân, lá? ( Nhờ LK phân tử Nước mà nước tạo thành cột nước nước liên tục mạch gỗ

Con nhện nước dứng chạy mặt nước nhờ phân tử nước LK với tạo nên

GV nêu vấn đề:

? Em thử hình dung vài ngày khơng dược uống nước thể nào?( khát, khô họng, tế bào thiếu nước lau ngày bị chết đi)

? Vậy nước có vai trò tế bào thể?

HS nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tế thảo luận trả lời câu hỏi

GV: Nước tb thể dược đổi

II Nước, vai trò nước

1.Cấu trúc đặc tính lí hố nước: a/ Cấu trúc:

- nguyên tử O2 kết hợp với ngun tử hyđrơ liên kết cộng hố trị

- Phân tử nước có đàu điện tích trái dấu đôi diện tử liên kết bị kéo lệch phía O2

b/ Đặc tính:

- Phân tử nước có tính phân cực:các phân tử nước liên kết với liên kết hidrô (phân tử nước hút phân tử nươc kia) hút phân tử phân tử phân cực khác

2 Vai trò nước tế bào

Các phân tử nước tế bào tồn dạng tự lk Nước chiếm tỉ lệ lớn tế bào, nên có vai trị quan trọng

(7)

mới Một người 60kg cần cung cấp 2-3lít nước ngày

? Hậu xảy ao hồ thành phố nông thôn bị láp dàn để xây dựng nhà cửa?

? Đối với người sốt cao lâu ngày hay bị tiêu chảy phải nào?

? Tại tìm kiếm sống hành tinh vũ trụ, nhà khoa học trước hết lại tìm xem có nước hay khơng?

HS vận dụng kiến thức cấu trúc vai trò nước để trả lời

- Là môi trường phản ứng sinh hoá - Làm ổn định nhiệt độ thể sinh vật nhiệt độ môi trường

4 Củng cố

- Tại cần phải bón phân hợp lí cho trồng

- Tại cần phải thay đổi ăn cho đa dạng ăn số ăn yêu thích cho dù bổ dưỡng?

- Tại quy hoạch đô thị người ta cần dành mọt khoảng đất thích hợp để trồng xanh? - Giải thích vai trị cơng viên hồ nước thành phố đông dân?

- HS đọc phần tóm tắc khung cuối 5 Dặn dò

- Trả lời câu hỏi cuối bài, học đọc phần “em có biết!”

- Cho biết cấu trúc hóa học nước cà vai trị nước tế bào?

- Nguyên tố vi lượng có vai trị ntn sống? Cho VD nguyên tố vi lượng người? - Nêu cấu trúc chức loại cacbohidrat?

Tuần: Tit: 4

Bài 4: cacbohyđrat lipit

I Mục tiêu dạy: 1 Kiến thức

- Học sinh phải liệt kê tên loại đường đơn, đường đôi đường đa (đường phức) có thể sinh vật

(8)

- Liệt kê tên loại lipit có thể sinh vật trình bày chức loại lipit thể

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện tư khái quát trừu tượng 3 Giáo dục:

- Có nhận thức hành động đúng: Đường lipit cần thiết cho sống

II Phương tiện dạy học:

- Tranh vẽ cấu trúc hoá học đường lipit

- Tranh ảnh loại thực phẩm, hoa có nhiều đường lipit

- Đường Glucôzơ, Fructôzơ, Saccarôzơ, sữa bột không đường tinh bột sắn dây III Trọng tâm bài:

- HS nắm loại đường

- Trình bày loại lipit vai trị chúng III Tiến trình dạy

1 Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh 2 Kiểm tra cũ

GV hỏi: - Trình bày cấu trúc đặc tính lý hố nước

- Nước có vai trị tế bào? Tại tìm kiếm sống hành tinh khác vũ trụ khác nhà khoa học trước hết tìm xem có nước khơng?

- Nêu cấu trúc chức loại cacbohidrat? (3đ)

3 Bài mới: Chúng ta biết vai trò nước tế bào, tìm hiểu phân tử hữu quan trọng tế bào cacbohiđrat lipit

Hoạt động thầy trò Nội dung lưu bảng

- Cho HS nếm thử loại đường: Glucơ, đường kính, bột sắn dây, sữa bột không đường

- Quan sát tranh số hoa chín Cho biết độ ngot loại đường?

- Phân biệt loại đường: Đường đơn, đường đôi, đường đa cấu trúc loại?

- Đường đơi cịn gọi đường vận chuyển nhiều loại số chúng thể sinh vật dùng để chuyển từ nơi đến nơi khác

- Lactôzơ loại đường sữa mà mẹ dành ni

- Cacbohiđrat có chức trong thể sinh vật?

- Vì bị đói lả (hạ đường huyết) người ta thường cho uống nước đường thay ăn loại thức ăn khác?

I Cacbohyđrat: 1 Cấu trúc hóa học:

* Đường đơn: Có 3-7 nguyên tử C, dạng mạch thảng dạng mạch vòng

- VD: Glucôzơ, Fructôzơ(quả), Galactôzơ(đường sữa)

* Đường đôi: phân tử đường đơn liên kết với mối liên kết glucơzit

- VD: Saccaroozo (đường mía), Lactôzơ, Mantôzơ (Mạch nha)

* Đường đa: Rất nhiều phân tử đường đơn liên kết với

- Xenlulôzơ: Các đơn phân liên kết glicôzit, nhiều phân tử xenlulôzơ liên kết tạo thành vi sợi xenlulôzơ, vi sợi liên kết tạo nên thành tế bào thực vật

- VD: Xenlulôzơ, tinh bột, glicôgen, kitin 2 Chức năng:

- Là nguồn lượng dự trữ tế bào thể VD: Tinh bột nguồn lượng dự trữ cây, Glicôgen nguồn dự trữ ngắn hạn

(9)

- Lipit có đặc điểm khác với cacbohyđrat?

- Lipit có loại nào? - Cấu tạo mỡ chức năng? - Tại động vật không dự trữ lượng dạng tinh bột mà lại dạng mỡ?

- Tại người già không nên ăn nhiều lipit?

- Vì trẻ em ngày hay bị bệnh béo phì?

- Lập bảng so sánh cấu tạo chức loại lipit?

II Lipit:

1 Đặc điểm chung: - Có đặc tính kị nước

- Khơng cấu tạo theo nguyên tắc đa phân - Thành phần hóa học đa dạng Tan dung môi hữu

2 Các loại lipit:

a Mỡ: Gồm phân tử glixêrôn liên kết với axit béo(16-18C)

- Axit béo no: mỡ động vật

- Axit béo khơng no: thực vật, số lồi cá - Chức năng: Dự trữ lượng cho tế bào

b Phôtpholipit: phân tử glixêrôn liên kết pt axit béo nhóm phơtphat

- Chức năng: Tạo nên loại màng tế bào c Steroit: Chứa nguyên tử kết vòng - CN:Cấu tạo màng sinh chất số hoocmôn d Sắc tố vitamin: phân tử hữu nhỏ, sắc tố carôtenôit

- CN: Tham gia vào hoạt động sống thể

4 Củng cố

- Tại người già không nên ăn nhiều mỡ? (ăn nhiều mỡ dẫn đến sơ vữa động mạch, huyết áp cao)

- Nếu ăn nhiều đường dẫn tới bệnh gì? (Bệnh tiểu đường, bệnh béo phì) 5 Dặn dị:

- Cho biết cấu trúc chức loại cacbohidrat - Cho biết cấu trúc chức loại lipit

- Nêu bậc cấu trúc Protein.

Tuần: Tiết: 5

BÀI 5: PRÔTÊIN I Mục tiêu dạy:

1 Kiến thức:

- Phân biệt cấu trúc bậc 1, 2, 3, phân tử prôtêin - Nêu chức loại prơtêin đưa ví dụ minh hoạ

- Nêu yếu tố ảnh hưởng đến chức prơtêin giải thích yếu tố ảnh hưởng đến chức prơtêin sao?

(10)

Rèn luyện tư khái quát trừu tượng 3 Giáo dục:

Có nhận thức hành động đúng: Tại prôtêin sở sống II Thiết bị dạy học:

- Sơ đồ hình vẽ SGK hình 5.1 III Trọng tâm bài

- Cấu trúc liên quan đến chức Prơtêin III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

- Hãy cho biết tính chất vai trị vài đại diện loại đường đơn, đường đôi, đường đa?

- Nêu loại lipit chức loại? - Nêu bậc cấu trúc Protein? (3đ)

3 Nội dung mới

Tại cần phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?

Tại thịt gà lại khác thịt bò? sinh vật lại ăn thịt sinh vật khác?

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG

HĐ 1: Tìm hiểu cấu trúc Protein - Axit amin- đơn phân phân tử protêin GV cho HS thấy CTTQ axit amin gồm thành phần nào? Nguyên tố cấu tạo nên axit amin? Yêu cầu HS phải nêu nhóm amin (NH2), gốc cacbơhidrơ (nhóm R), nhóm cacbơxyl (COOH)

- Sau giới thiệu số axit amin để HS liên hệ với CTTQ vừa học Lưu ý HS tự nhiên có 20 loại aa khác cấu trúc (mạch thẳng, có vịng thơm), có nhóm chức (NH2, COOH, OH, ), có chứa S hay khơng

Một số CT aa:

C

H2N H

H COOH

C

H2N H

C COOH

OH H H

Glixin Xêrin

I CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN 1 Axit amin- đơn phân prôtêin:

- Pr phân tử có cấu trúc đa phân gồm nhiều đơn phân aa

- aa có thành phần bắt đầu nhóm amin(-NH2), nhóm cacbơxyl (-COOH), khác gốc (-R)

NH2 – CH – COOH

R

NH2–CH–CO OH +H–NH–CH–COOH

R1 R2

(11)

C

H2N H

H2C

COOH

SH2

Tirôxin Xistêin

GVcho HS đọc mục cho biết cấu trúc bậc prôtêin

- Các aa liên kết với liên kết peptit tạo thành chuỗi pôlipeptit

- aa- aa: đipeptit - aa-aa-aa: tripeptit

- aa-aa-aa-aa-aa- -aa: polipeptit

Cho HS viết phương trình tạo đipeptit từ aa GV hướng dẫn HS vẽ SĐ cấu trúc bậc 2, 3, Căn vào đâu để phân biệt cấu trúc prôtêin?

- Cấu trúc bậc prơtêin có vai trị gì? ( Số lượng thành phần trình tự xếp aa cấu trúc bậc thể tính đa dạng đặc thù protêin)

- Khi có tác động hiệt độ cao độ PH khơng thích hợpthì prơtêin bị biến tính trở nên hoạt ính chức

? Thế tượng biến tính?

? Nguyên nhân gây nên tượng biến tính? ? Yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin?

G dẫn dắt từ ý kiến H để đến kiến thức

*Liên hệ: Tại số vi sinh vật sống suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 1000C prơtêin chúng khơng bị biến tính?

O Prơtêin lồi sinh vật có cấu trúc đặc biệt nên khơng bị biến tính nhiệt độ cao ? Tại đun nóng nước gạch cua (canh cua) prơtêin cua bị đóng lại thành từng mảng?

O Trong môi trương nước tế bào, prơtêin thường dấu kín phần kị nướcvào bên bộc lộ phần ưa nước bên Khi nhiệt độ cao phân tử chuyển động hổn loạn làm cho phần nước bên bộc lộ bên chất kị nước nên phần kị nước phân tử liên kết

2 Cấu trúc prôtêin:

a/ Bậc1: Các aa liên kết với tạo thành chuỗi polipeptit

- Cấu trúc bậc số lượng trình tự xếp aa chuỗi polipeptit

b/ Bậc 2: Chuỗi polipeptit co xoắn gấp nếp tạo cấu trúc bậc

c/ Bậc 4:

- Cấu trúc bậc hình dạng prơtêin khơng gian chiều, xoắn bậc cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho loại protêin, tạo nên khối cầu

- Khi prơtêin có có hay nhiều chuỗi polipeptit khác phức hợp với tạo thành phức hợp prôtêin lớn tạo cấu trúc bậc

3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc prôtêin:

(12)

với phần kị nước phân tử khác làm cho phân tử kết dính với phân tử Do Pr bị vón cục lại thành mảng mặt nước canh

HĐ 2: Tìm hiểu chức Protein Hs đọc mục II trả lời câu hỏi:

? Tìm ví dụ chứng minh vai trị protêin? ? Tại cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?

GV cung cấp thêm :

- Các prơtêin khác từ thức ăn tiêu hố nhờ enzim tiêu hoá bị thuỷ phân thành aa khơng cịn tính đặc thù dược hấp thụ từ ruột vào máu chuyển đến tế bào để tạo thành prôtêin đặc thù cho thể Nếu prơtêin khơng tiêu hóa xâm nhập vào máu tác nhân lạ gây phản ứng dị ứng (nhiều người dị ứng với tôm, cua , nhộng tằm, )

- Chế độ dinh dưỡng aa không thay (cơ thể không tự tổng hợp phải lấy aa từ thức ăn hàng ngày) để phịng tránh suy dinh dưỡng (nhất trẻ em) thiết phải cung cấp đầy đủ thức ăn có chứa đủ lượng aa không thay (trứng, sữa thịt loại)

II CHỨC NĂNG CỦA PRƠTÊIN:

- Prơtêin cấu trúc nên tế bào, thể Côlagen cấu tạo nên mơ liên kết, Kêratin cấu tạo nên lơng, tóc, móng

- Prôtêin enzim xúc tác phản ứng chuyển hoá vật chất Lipaza thuỷ phân lipit, amilaza thuỷ phân TB

- Prơtêin hoocmon có chức điều hồ chuyển hố vật chất Insulin điều hồ dường máu

- Prơtêin dự trữ có chức dự trữ aa Albumin

- Prôtêin vận chuyển Hêmơglơbin vc khí máu

- Ngồi cịn có số prơtêin khác có chức thụ thể, co dãn, bảo vệ

4 Củng cố:

- Trong cấu trúc prơtêin cấu trúc bậc quan nhất? Tại sao? 5 Dặn dò:

- Cho HS đọc khung cuối để củng cố - Trả lời câu hỏi cuối

- Axit nucleic gì? Có loại axit nucleic? Tại có loại nu sinh vật khác nhau lại có đặc điểm kích thước khác nhau?

Tuần: Tiết: 6

Bài 6: AXIT NUCLÊIC I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Giải thích thành phần hóa học nuclêơtit - Mơ tả cấu trúc phân tử ADN

- Mô tả cấu trúc ARN

- Trình bày chức ADN ARN

(13)

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ tư phân tích tổng hợp để nắm vững cấu trúc bậccủa axit nuclêic 3 Giáo dục

- Giúp HS hiểu sở phân tử sống axit nuclêic II Thiết bị dạy học

- Phóng to sơ đồ hình vẽ SGK, mơ hình ADN, ARN III Trọng tâm bài:

- Cấu trúc phù hợp chức phân tử ADN, ARN IV Tiến trình dạy :

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

- Phân biệt cấu trúc bậc 1, 2, 3, phân tử Pr?

- Nêu vài loại Pr tế bào cho biết chức chúng?

- Axit nucleic gì? Có loại axit nucleic? Tại có loại nu sinh vật khác nhau lại có đặc điểm kích thước khác nhau? (3đ)

3 Nội dung mới:

- Tại ta ăn thức ăn Prơtêin gà, lợn, bị khác hấp thụ vào thể lại biến thành prơtêin người?

- Trong tế bào người tổng hợp aa đến từ nguồn thức ăn khác để tạo thành prơtêin đặc trưng cho người? Đó nhờ vai trò axit nuclêic

Hoạt động thầy trò Nội dung lưu bảng

HĐ 1: Tìm hiểu ADN HS quan sát hình 10.1

? Có loại Nu, loại nào? Mỗi Nu gồm thành phần nào? Các loại Nu giống khác điểm nào?

GV cho HS mục cấu trúc ADN trả lời câu hỏi:

? Cho biết cấu trúc ADN gồm mạch? Chiều xoắn mạch này?

? Phân tử có đường kính khơng đổi suốt dọc chiều dàicủa nó, giải thích sao? (Theo nguyên tắc bổ sung bazơ lớn lại liên kết với bazơ bé)

? Hai mạch liên kết với liên kết gì? Tại liên kết gọi liên kết bổ sung? GV phân tích cho học sinhchiều mạch polinuclêôtit chiều 5’-3’

? So sánh chuỗi pôlinuclêic sau

I Axit dêoxiribơnuclêic (ADN): 1.Cấu trúc ADN:

a.Cấu trúc hóa học:

* Nuclêơtit – Đơn phân ADN: -Có loại: A, T, G, X

-Cấu tạo đơn phân nuclêơtit gồm thành phần: đường pentơzơ, nhóm phơtphat, bazơ nitơ

+1 phân tử axít H3PO4

+1 phân tử đường (pentôzơ) C5H10O4

+1 bazơ nitơ: A=Ađênin, T=Timin, G=Guanin, X=Xitôzin

*Cấu tạo mạch pôly nuclêôtit:

Nhiều nuclêôtit liên kết thành pôly nuclêôtit

*Cấu tạo mạch pôly nuclêôtit:

mạch pôly nuclêôtit liên kết với thành mạch kép, bazơ nitơ liên kết với liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung: A=T, G=X

*Cấu trúc không gian:

- ADN chuỗi xoắn kép gồm mạch pôly nuclêôtit song song ngược chiều

- Đường kính vịng xoắn 2nm Chiều cao vịng xoắn 3,4 nm (gồm 10 cặp nu)

2.Tính đa dạng đặc thù:

(14)

chúng khác nhũng đặc điểm nào? Chuỗi 1: A-T-T-X-A-T-G-A-T

Chuỗi 2: A-G-X-A-T-G-X-A-T Chuỗi 3: A-T-A-X-T-G-X-A-T

Chuỗi 4: A-T-X-A-T-G-X-A-T-G-X-A ? Tại ADN vừa đa dạng vừa đặc trưng?

GV yêu cầu HS đọc mục cho biết chức ADN

HS thảo luận nhóm trả lời lệnh

HĐ : Tìm hiểu ARN

GV cho HS đọc mục II 1, SGK ? So sánh ARN có đặc điểm khác ADN? GV cho đại điện nhóm lên bảng để điền vào khung kẽ sẵn để so sánh

O Loại ARN có nhiều liên kết hiđrơ bền vững khó bị enzim phân hủy mARN có số đơn phân khơng có liên kết hiđrơ nên dễ bị phân hủy nhất; rARN có tới 70-80% số liên kết hiđrô nên bền vững , có thời gian tồn lâu loại ARN

HS dựa vào nội dung mục để trả lời câu hỏi:

? Có loại ARN chức loại sao?

? Giữa ADN ARN có mối quan hệ gì?

loại nuclêôtit tạo vô số ADN khác - Tính đặc thù: đặc trưng số lượng, thành phần trình tự xếp nuclêơtit chuỗi pơlypeptit

=> Tính đa dạng đặc thù ADN sở tính đa dạng đặc thù sinh vật

3 Chức ADN:

* Lưu trữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền

II Axit ribônuclêic- ARN 1 Nuclêôtit- đơn phân ARN

- ARN cấu trúc đa phân gồm nhiều đơn phân Nuclêôtit

- đơn phân gồm thành phần + Đường ribôzơ C5H10O5 + Axit photphoric

+ Bazơ nitơ (A, U, G, X) 2 Cấu trúc ARN:

- Trong phân tử ARN có bazơ nitơ A, U, G, X

- Chỉ có cấu tạo từ chuỗi poliribơnuclêơtit - Phân tử ARN ngắn so với chiều dài ADN

- Thời gian tồn ngắn thời gian tồn ADN

3 Chức ARN:

- ARN tồn chủ yếu tế bào chất Có loại ARN: ARN thơng tin ( m ARN), ARN vận chuyển (tARN), ARN ribôxôm(r ARN)

- rARN với Pr cấu tạo nên Rb, nơi tổng hợp nên Pr

- mARN làm nhiệm vụ truyền thông tin di truyền từ ADN tới ribôxôm dùng làm khuôn tổng hợp nên Pr

- t ARN có chức vận chuyển aa tới ribôxôm làm nhiệm vụ người phiên dịch

4 Củng cố:

- Cho HS thêm số thông tin vài dạng ADN khác SGV - So sánh cấu trúc ARN ADN

- Truy tìm thủ phạm vụ án tìm mối quan hệ họ hàng nhờ phân tích AND

- Tại có loại nucleotit sinh vật khác lại có đặc điểm kích thước khác ?

- HS đọc khung tổng kết cuối để củng cố thêm 5 Dặn dò:

- HS học trả lời câu hỏi cuối vào tập

(15)

Tuần: Tiết: 7

Chương II: CẤU TRÚC TẾ BÀO Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ I Mục tiêu dạy:

1 Kiến thức:

- HS phải nêu đặc điểm tế bào nhân sơ

- Giải thích tế bào nhân sơ với kích thước nhỏ có lợi gì?

- Trình bày cấu trúc chức phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ 2 Kĩ năng

Rèn số kĩ

- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức - Phân tích so sánh, khái quát

(16)

-Thấy rõ thống tế bào II Thiết bị dạy học

- Tranh hình SGK phóng to, tranh tế bào nhân thực - Máy chiếu

- Thơng tin bổ sung: số tính chất khác biệt vi khuẩn Gram dương Gram âm

Tính chất Gram dương Gram âm

Phản ứng với chất

nhuộm Gram Giữ màu tinh thể tím Mất màu tím tẩy rửa nhuộm màu phụ đỏ saframin Lớp Peptiđoglucam Dày, nhiều lớp Mỏng, có lớp

Lớp phía ngồi Khơng có Có

Tạo độc tố Chủ yế ngoại độc tố Chủ yếu nội độc tố Chống chịu với tác nhân

vật lí Khả chống chịu cao Khả chống chịu thấp

Mẫn cảm với pênicilin Cao Thấp

Chống chịu muối Cao Thấp

Chống chịu với khô hạn Cao Thấp

III Trọng tâm

- Cấu trúc chức phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ - Lợi kích thước tế bào nhân sơ

IV Tiến trình dạy 1 Kiểm tra cũ

- GV: Tìm hiểu đặc điểm khác cấu tạo chức AND, ARN - Trong tế bào thường có enzim sửa chữa sai sót trình tự nuclêotit

Theo em đặc điểm cấu trúc ADN giúp sửa chữa sai sót nêu trên? - Cấu tạo tế bào nhân sơ ? Cho biết chức loại? (3đ)

3 Bài mới

GV giới thiệu khái quát kiến thức chương giới thiệu nội dung

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm chung tế bào nhân sơ

- GV cho HS quan sát tranh tế bào nhân sơ, nhân thực giảng giải: giới sống đựoc cấu tạo loịa tế bào tế bào nhân sơ tế bào nhân thực Tế bào gồm thành phần: Màng sinh chất, tế bào chất, nhân vùng nhân

? Tế bào nhân sơ có đặc điểm cấu tạo? - HS quan sát hình 7.1, 7.2 nghiên cứu thong tin SGK trang 31 trả lời câu hỏi - GV gợi ý đưa số vấn đề sau:

+ Lấy củ khoai lang gọt vỏ cắt khối lập phương có cạnh 1, 2, 3cm sau ngâm vào dung dịch iôt xong vớt

+ Tiếp tục cắt khối khoai lang thành phần để HS quan sát diện tích khoai bị bắt màu

+ Cùng 1cm3 khoai lang diện tích nhuộm màu sai khác khối khoai to

I Đặc điểm chung tế bào nhân sơ

Kết luận 1:

- Chưa có nhân hồn chỉnh

- Tế bào chất khơng có hệ thống nội màng, khơng có bào quan có màng lọc

(17)

nhỏ?

+ 1kg củ khoai tây to 1kg củ khoai tây nhỏ củ loại gọt cho nhiều vỏ hơn? - HS so sánh đưa dự đoán: khối nhỏ bị nhuộm màu nhiều

- So sánh với kết thực tế giải thích câu hỏi

- Khối nhỏ diện tích bề mặt tiếp xúc với dung dịch thuốc nhuộm nhiều

- Loại củ to vỏ loại củ nhỏ

- GV dẫn dắt : Tương tự tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ nhiều so với kết thước tế bào nhân chuẩn

- HS vận dụng kiến thức thực tế kết hợp với nghiên cứu thông tin SGK trang 31 trả lời: + Dựa vào tỉ lệ S/V

+ Trao đổi chất qua màng

- GV hỏi: ? Kích thước nhỏ đem lại ưu cho tế bào nhân sơ?

- GV thông báo:

+ Vi khuẩn 30 phút phân chia lần

+ Tế bào người nuôi cấy ngồi mơi trường: 24 phân chia

Liên hệ: khả phân chia nhanh tế bào nhân sơ người sử dụng nào?

- HS khái quát số kiến thức liên quan đến kích thước nhỏ bé tế bào nhân sơ

- HS trả lời:

+ Sự phân chia nhanh bị nhiễm loại vi khuẩn độc nguy hiểm cho sinh vật

+ Con người lợi dụng để cấy gen, phục vụ sản xuất chất cần thiết vacxin, kháng sinh HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào nhân sơ - GV cho HS quan sát tranh tế bào nhân sơ nhân thực giới hạn thành phần cấu tạo tế bào nhân sơ

? Thành tế bào cấu tạo nào?

- HS nghiên cứu SGK trang 33 trả lời câu hỏi - GV cho HS theo dõi bảng số tính chất khác biệt vi khuẩn Gram dương Gram âm mục thong tin bổ sung giảng giải: + Phương pháp nhuộm màu Gram

+ Một số tính chất có liên quan đến hoạt động cách diệt vi khuẩn

- GV hỏi: ?Tại vi khuẩn phải sử dụng loại thuốc kháng sinh khác nhau?

- HS dựa vào kiến thức bảng so sánh tính

Kết luận 2:

Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ có lợi: + Tỉ lệ S/V lớn tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn nhanh

+ Tế bào sinh trưởng nhanh + Khả phân chia nhanh

II Cấu tạo tế bào nhân sơ

- Tế bào nhân sơ gồm: Màng sinh chất, tế bào chất vùng nhân, ngồi cịn có thành tế bào, vỏ nhầy, long, roi

1 Thành tế bào, màng sinh chất, long và roi

a) Thành tế bào

- Thành phần hóa học cấu tạo nên tế bào peptiđôlican (cấu tạo từ chuỗi

cacbonhiđrat liên kết với cac đoạn polipêptit ngắn)

- Vai trị: Quy định hình dạng tế bào - Vi khuẩn chia làm loại:

(18)

chất để trả lời câu hỏi

- HS khái quát loại vi khuẩn

- GV thơng báo: Thành phần hóa học màng nhày polysaccarit có lipoprotein nên có lien quan đến tính kháng nguyên vi khuẩn gây bệnh Mặt khác môi trường nghèo chất dinh dưỡng màng nhày cung cấp phần chất sống cho tế bào màng nhày teo Cịn mơi trường dư thừa cacbon màng nhày dày tạo khuẩn lạc Có vi khuẩn hình thành màng nhày điều kiện định vi khuẩn gây bệnh nhiệt than, bệnh viêm màng phổi - GV thông báo:

+ Màng sinh chất tế bào nhân thực tế bào nhân sơ khác khác lồi + Một số vi khuẩn khơng có thành tế bào, màng sinh chất có them phân tử Sterol làm cho màng dày để bảo vệ

- Màng sinh chất có chức giống tế bào nhân thực

- GV hỏi:

? Lơng roi có chức gì?

* Củng cố mục GV đưa câu hỏi:

Nếu loại bỏ thành tế bào loại vi khuẩn có hình dạng khác sau cho tế bào trần vào dung dịch có nồng độ chất tan nồng độ chất tan tế bào tất tế bào trần có dạng cầu ? Từ thí nghiệm ta rút nhận xét vai trị thành tế bào?

- HS vận dụng kiến thức trao đổi nhóm trả lời câu hỏi

+ Sau loại bỏ thành tế bào khác tế bào có hình cầu, chứng tỏ thành tế bào định hình dạng tế bào - GV hỏi:

? Tế bào chất tế bào nhân sơ có đặc điểm gì?

- HS nghiên cứu thong tin SGK trang 33 hình 7.2 trả lời câu hỏi

- Một vài HS trình bày lớp nhận xét - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức - GV hỏi:

? Tại gọi vùng nhân tế bào nhân sơ? ? Vùng nhân có đặc điểm gì?

- GV hỏi thêm:

? Tại gọi tế bào nhân sơ?

? Vai trò vùng nhân tế bào vi khuẩn?

* Vi khuẩn Gram âm có màu đỏ thành mỏng Lưu ý: Một số tế bào nhân sơ ngồi thành tế bào có lớp vỏ nhầy hạn chế khả thực bào bạch cầu

b) Màng sinh chất

- Cấu tạo từ photpholipit lớp protein - Chức trao đổi chất bảo vệ tế bào

c) Lông roi:

- Roi (tiên mao) có cấu tạo prơtêin có kháng ngun, giúp vi khuẩn di chuyển - Lông: Giúp vi khuẩn bám chặt mặt tế bào người

2 Tế bào chất:

- Tế bào chất nằm màng sinh chất vùng nhân

- Gồm thành phần:

* Bào tương (dạng keo bán lỏng) + Khơng có hệ thống nội màng + Các bào quan khơng có màng bọc + Một số vi khuẩn có hạt dự trữ

* Ribơxơm (cấu tạo từ prơtêin rARN) - Khơng có màng

- Kích thước nhỏ - Tổng hợp prơtêin 3 Vùng nhân

- Khơng có màng bao bọc

(19)

- HS nghiên cứu thong tin SGK trang 34 quan sát hình 7.2 lưu ý vùng nhân

- HS vận dụng kiến thức trả lời, yêu cầu nêu được:

+ Chưa có màng hoàn chỉnh bao bọc nhân + Vi khuẩn dù cấu tạo đơn giản vùng nhân có phân tử AND plasmit vật chất di truyền quan trọng từ chép qua nhiều hệ tế bào

* Liên hệ: ?Tại dung biện pháp muối mặn thịt loại đồ ăn khác lại bảo quản đựoc lâu?

4 Củng cố

- HS đọc kết luận SGK trang 34

- Tế bào nhân sơ có cấu tạo nào?

- Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ đơn giản đem lại cho chúng ưu gì? 5 Dặn dị

- Thành tế bào có chức gì? Nêu vai trò vùng nhân tế bào vi khuẩn? - Đọc mục “em có biết”

- Cho biết đặc điểm chung tế bào nhân thực - So sánh tế bào động vật tế bào thực vật

Tuần: Tiết: 8

Bài 8,9: TẾ BÀO NHÂN THỰC I Mục tiêu dạy:

1 Kiến thức:

- HS mơ tả cấu trúc trình bày đặc điểm chung tế bào nhân thực - HS trình bày cấu trúc chức nhân tế bào

- Mô tả cấu trúc, chức hệ thống lưới nội chất, ribôxôm máy gôngi 2 Kĩ năng:

Rèn số kĩ năng:

- Quan sát tranh hình phát kiến thức - Khái quát, tổng hợp

- Hoạt động nhóm hoạt động độc lập 3 Giáo dục:

-Thấy rõ thống tế bào II Thiết bị dạy – học:

- Tranh hình SGK, tranh tế bào nhân sơ, số tranh hình cần thiết nhân tế bào, lưới nội chất

(20)

III Trọng tâm bài:

- Cấu trúc chức nhân, lưới nội chất, máy Gôngi, ti thể lạp thể Phiếu học tập

TÌM HIỂU MẠNG LƯỚI NỘI CHẤT

Mạng lưới nội chất có hạt Mạng lướI nội chất khơng hạt Cấu trúc

Chức

Phiếu học tập

ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA TẾ BÀO NHÂN SƠ VÀ TẾ BÀO NHÂN THỰC Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực - Kích thước

- Màng bao bọc vật chất di truyền

- Hệ thống nội màng - Màng bao bọc bào quan

IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ

- Trình bày cấu trúc tế bào nhân sơ?

- Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng ưu gì? - Cho biết đặc điểm chung tế bào nhân thực (3đ)

3 Bài mới:* Mở bài: GV cho HS quan sát tranh hình tế bào nhân sơ tế bào nhân chuẩn nêu đặc điểm khác hai loại tế bào

Hoạt động thầy trò Nội dung lưu bảng

HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm chung tế bào nhân thực

GV hỏi: Tế bào nhân thực có đặc điểm gì? ? Tại lại gọi tế bào nhân thực?

HS nghiên cứu SGK trang 36 thảo luận trả lời:

HĐ 2: Tìm hiểu hoạt động bào quan nhân tế bào Riboxom

GV yêu cầu HS nghiên cứu trả lời câu hỏi SGK

? Thí nghiệm chứng minh đặc điểm nhân tế bào?

HS nghiên cứu SGK trả lời: TN cm chức nhân tế bào

GV dẫn dắt:

? Từ TN em cho biết nhân TB có chức gì?

GV cho HS quan sát lưới nội chất có hạt để biết Riboxơm

? Riboxơm có cấu tạo chức gì?

GV giới thiệu chế tổng hợp Pr lưu ý hoạt

* Đặc điểm chung tế bào nhân thực - Kích thước lớn

- Cấu trúc phức tạp

+ Có nhân tế bào có màng bao bọc nhân + Có hệ thống mang chia tế bào làm phần riêng biệt

+ Các bào quan có màng bao bọc I Nhân tế bào :

Cấu trúc:

- Chủ yếu có hình cầu, đk micrơmet

- Phía màng nhân bao bọc (màng kép) dày 6-9 Micrơmet Trên màng có lỗ nhân - Bên dịch nhân chứa chất nhiễm sắc(ADN lk Pr) nhân

2 Chức năng:

- Nhân thành phần quan trọng tế bào

- Nơi chứa lưu trữ TTDT, điều khiển hoạt động sống tế bào thông qua việc điều khiển tổng hợp protein

II Ribôxôm 1 Cấu trúc:

(21)

động Ribôxôm để liên hệ với chức

HĐ 3: Tìm hiểu hoạt động lưới nội chất GV yêu cầu:

? Quan sát tranh vẽ hình lưới nội chất hạt Và hồn thành phiếu học tập số

HS nghiên cứu thông tin SGK trang 37 thảo luận trình bày

GV đánh giá nhận xét bổ sung kiến thức: + Mạng lưới nội chất hạt có loại tế bào: TB TK, TB gan, Bào tương, TB bạch cầu + Mạng lưới nội chất trơn có nơi tổng hợp lipip mạnh mẽ như: TB tuyến nhơn, TB tuyến xốp, TB tuyến tụy, TB gan, Tế bào ruột non

+ Mạng lưới nội chất hạt tổng hợp photpholipip clolesterol để thay dần cho chúng màng Nhất tế bào phân chia phức chất góp phần thành lập màng cho tế bào

- Ở người tế bào bạch cầu có lưới nội chất có hạt phát triển mạnh bách cầu có nhiệm vụ tổng hợp kháng thể giúp thể chống lại vi khuẩn mà kháng thể có chất Pr HĐ 4: Tìm hiểu bào quan máy Gơngi GV yêu cầu:

? Em xác dịnh phức hệ Gơngi hình vẽ?

? Trình bày cấu trúc chức máy Gôngi?

HS nghiên cứu SGK trang 37 hình thảo luận trả lời

GV nhận xét bổ sung kiến thức

- Những chức đặc biệt quan trọng máy Gôngi nhà khoa học Gôngi phát vào kỉ 19

GV mở rộng: Hình 8.2 cho thấy mối liên màng tế bào liên hệ mật thiết điểm khác biệt so với tế bào nhân sơ tế bào nhân sơ khơng có hệ thống nội màng HĐ 5: Tìm hiểu bào quan ti thể lục lạp ? Quan sát tranh vẽ mục V SGK nêu cấu tạo ti thể?

? So sánh diện tích bề mặt màng màng ngồi ti thể?

- Thành phần gômg số loại ARN protein

- Số lượng nhiều 2 Chức năng

- Chuyên tổng hợp prôtêin tế bào III Lưới nội chất:

Đáp án phiếu học tập số

IV Bộ máy gongi 1 Cấu trúc

- Là chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau, tách biệt

2 Chức năng

- Là hệ thống phân phối tế bào - Tổng hợp hoocmon, tạo túi mang - Thu nhận số chất tổng hợp (Pr, lipit, đường…) lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh đóng gói chuyển đến nơi cần thiết tế bào hay tiết khỏi tế bào - Ở TB TV máy gôngi nơi tổng hợp nên phân tử polisacarit cấu trúc nên thành tế bào

V Ti thể: * Cấu trúc

- Phía ngồi lớp màng kép bao bọc + Màng ngồi trơn khơng gấp khúc

(22)

? Tế bào tế bào sau thể người có nhiều ti thể nhất?

a Tế bào biểu bì b Tế bào xương c Tế bào d Tế bào tim

- Số lượng vị trí ti thể thay đổi phụ thuộc vào điều kiện môi trường trạng thái sinh lí tế bào

+ tế bào gan có 2.500 ti thể

+ tế bào ngực lồi chim bay 2.800 ? Mơ tả cấu trúc lục lạp?

? Tại có màu xanh?

? Tại phía có màu xanh sẫm mặt dưới?

? Vây chức lục lạp gì?

? Làm để biết lục lạp có chức quang hợp?

? Có ứng dụng thực tế sản xuất?

enzim hô hấp

- Bên chất chứa AD N ribô xôm * Chức năng: Cung cấp nguồn lượng chủ yếu tế bào dạng phân tử ATP

VI Lục lạp: * Cấu trúc:

- Là bào quan có thực vật + Phía ngồi có lớp màng bao bọc + Bên gồm thành phần

- Chất khơng màu có chứa ADN ribbôxôm

- Hệ thống túi dẹp gọi tilacôit, màng tilacơit có chứa diệp lục enzim quang hợp, tilacôit xếp chồng lên tạo thành grana

* Chức năng:

- Lục lạp chứa chất diệp lục có khả chuyển đổi lượng ánh sáng thành lượng hoá học

- Lục lạp nơi thực chức quang hợp tế bào

4 Củng cố

- HS đọc kết luận SGK trang 38 - HS làm phiếu học tập số

5 Dặn dị

- Mơ tả cấu trúc nhân? Phân biệt lưới nội chất hạt lưới nội chất trơn? - Trình bày cấu trúc chức máy Gôngi?

- Phân biệt cấu trúc chức ti thể lục lạp? - Đọc mục “em có biết”

-Cho biết cấu trúc chức màng sinh chất?

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ MẠNG LƯỚI NỘI CHẤT

HẠT

MẠNG LƯỚI NỘI CHẤT TRƠN Cấu trúc - Là hệ thống xoang dẹp nối với

màng nhân đầu lưới nội chất không hạt đầu

- Trên mặt ngồi xoang có đính nhiều hạt Ribơxơm

- Là hệ thống xoang hình ống, nối tiếp lưới nội chất có hạt

- Bề mặt có nhiều enzim, khơng có hạt riboxom bám bề mặt

Chức năng - Tổng hợp Pr tiết khỏi tế bào prôtêin cấu tạo nên màng tế bào, Pr dự trữ, Pr kháng thể…

- Hình thành túi mang để

- Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, chuyển hóa chất độc thể

(23)

vận chuyển Pr tổng hợp

Bài 9,10: TẾ BÀO NHÂN THỰC I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Mơ tả cấu trúc trình bày chức không bào, lizôxôm, khung xương tế bào, màng sinh chất, thành tế bào

- Thấy rõ phù hợp cấu tạo chức thành phần 2 Kĩ năng:

Rèn số kĩ năng:

- Quan sát tranh hình phát kiến thức - Khái quát, tổng hợp

- Hoạt động nhóm hoạt động độc lập 3 Giáo dục:

- Thấy rõ thống tế bào

II Thiết bị dạy học: Sử dụng Giáo án điện tử

- Mơ hình cấu trúc màng sinh chất tế bào nhân thực - Tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực

III Trọng tâm bài:

Cấu trúc chức màng sinh chất IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp (1’) 2 KTBC: (5’)

(24)

Câu 1: Nêu cấu trúc chức ti thể? Tại người ta ví ti thể “nhà máy” cung cấp lượng cho tế bào?

Câu 2: Cho biết cấu trúc chức màng sinh chất?(3đ)

3 Bài mới: Các bào quan tế bào có định vị vị trí cố định hay chúng di chuyển tự tế bào? Để hiểu rõ vấn đề tìm hiểu “Tế bào nhân thực (tt)

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

HĐ 1:Tìm hiểu số bào quan khác (5’) + HS quan sát hình

GV: Bào quan khơng bào có tế bào nào? Chức chúng?

? Trình bày cấu trúc chức lizơxơm?

HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời - GV hỏi:

? Tế bào , tế bào hồng cầu, tế bào bạh cầu, tế bào thần kinh loại tế bào chứa nhiều lizôxôm nhất?

HS thảo luận trả lời: Tế bào bạch cầu chứa nhiều lizơxơm liên quan đến chức thực bào bạch cầu

* GV mở rộng: Điều xảy lí đómà lizoxom tế bào bị vỡ ra? - HS trả lời: Nếu lizôxôm bị vỡ enzim thủy phân tràn tế bào chất ảnh hưởng tới tế bào

- GV giảng giải: bình thường enzim lizơxơm trạng thái bất hoạt Khi có nhu cầu sử dụng enzim hoạt hóa cách thay đỏi độ PH Nếu lizơxơm vỡ tế bào chất bị phá hủy

HĐ 2: Khung xương tế bào (5’)

GV yêu cầu HS quan sát H10.1 SGK cho biết:

? Cấu trúc khung xương tế bào? ? Chức khung xương?

? Điều xảy tế bào khơng có khung xương?

HĐ 3: Màng sinh chất (15’)

- Nghiên cứu hình vẽ 10.2 SGK HS thảo luận phút, trả lời câu hỏi:

1 Thành phần màng tế bào? 2 Có loại Pr cấu tạo nên màng tb? Xác định vị trí chúng màng sinh chất?

VII Một số bào quan khác 1 Không bào :

* Cấu trúc:

- Dạng túi nhỏ có lớp màng bao bọc - Chứa enzim thủy phân

* Chức năng:

- Tham gia phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương khơng cịn khả phục hồi - Góp phần tiêu hóa nội bào

2 Lizoxom :

- Có lớp màng bao bọc

- TV số không bào chứa phế thải độc hại, không bào tế bào lông hút rễ chứa muối khoáng nhiều chất khác hoạt đông bơm hút nước từ đất vào rễ Không bào tế bào cánh hoa chứa sắc tố

- ĐV có khơng bào tiêu hóa khơng bào co bóp

VIII Khung xương tế bào

* Cấu tạo: hệ thống vi ống, vi sợi, sợi trung gian * Chức năng:

+ Giá đỡ học cho tế bào + Tạo hình dạng tế bào

+ Neo giữ bào quan giúp tế bào di chuyển

IX Màng sinh chất: (Màng tế bào) a Cấu trúc:

- Có cấu trúc khảm động

- Gồm thành phần chính: Phơtpho lipit prơtêin

* Phơtpholipit: Luôn quay đuôi kị nước vào nhau, đầu ưa nước phía ngồi

* Prơtêin: gồm loại ( Prôtêin xuyên màng prôtêin bám màng): Vận chuyển chất vào tế bào, tiếp nhận thông tin từ bên

- Các phân tử colestêron xen kẽ phơtpholipit

(25)

3 Ngồi thành phần chính, màng sinh chất cịn có chất gì?

4 Tại màng sinh chất gọi khảm động? (Hình)

Các nhóm hoạt động trình bày phiếu học tập

GV chỉnh sữa bổ sung

GV bổ sung câu 4: Màng sinh chất cấu tạo 2 thành phần photpholipit protein xếp xen kẽ (khảm) Các phân tử photpholipit liên kết với tương tác kị nước yếu, chúng dễ dàng di chuyển bên lớp màng, nhờ màng sinh chất thay đổi hình dạng (động) => Thực chức thực bào, ẩm bào xuất bào chức khác ? Vậy chức màng sinh chất gì? ? Tại nói màng có tính bán thấm?

GV cho HS quan sát thêm hình chức Protein xuyên màng -> HS rút chức màng

* Liên hệ thực tế

? Vì ghép mô quan từ người này sang người khác thể người nhận lại nhận biết quan lạ đó? GV bổ sung: Khi ghép ý nhóm máu phải có tương thích (khơng bị loại thải) có hội thành cơng Sau ghép, người bệnh cần phải uống thuốc ức chế đào thải quan ghép

HĐ 4: Các cấu trúc bên màng sinh chất (9’)

? Thành tế bào có tính bán thấm khơng? Thành tế bào có chức gì?

? Phân biệt thành tế bào thực vật, nấm, vi khuẩn

GV yêu cầu HS ghép cột

Tế bào vi khuẩn Xenluôzơ Tế bào TV Kitin

Tế bào ĐV Peptidoglycan Tế bào Nấm Photpholipip & Prô Các tế bào liên kết với để tạo nên mơ? Bên ngồi màng sinh chất tbđv, người cịn cấu trúc ?

? Chất ngoại bào nằm đâu?

? Cấu trúc chức chất ngoại bào?

từng loại tế bào

b Chức năng:

- Trao đổi chất với mơi trường có tính chọn lọc nên màng có tính bán thấm

- Thu nhận thơng tin lí hố học từ bên ngồi đưa đáp ứng kịp thời

- Nhờ màng sinh chất tế bào nhận biết nhận biết tế bào lạ

X Các cấu trúc bên màng sinh chất a Thành tế bào:

- Quy định hình dạng tế bào có chức bảo vệ tế bào

+ Tế bào thực vật cấu tạo xenlulô + Tế bào nấm kitin

+ Tế bào vi khuẩn peptiđôglican

b.Chất ngoại bào:

- Nằm màng sinh chất của tế bào người động vật

- Cấu tạo sợi glicôprôtêin chất vô hữu

(26)

4 Củng cố: (5’)

Màng sinh chất có cấu tạo:

A Gồm hai lớp phía có lỗ nhỏ

B Gồm ba lớp:hai lớp prôtêin lớp lipit

C Cấu tạo lớp kép photpholipit xen kẽ phân tư prôtêin, ngồi cịn lượng nhỏ pơlisaccarit

D Các phân tử lipit xen ke đặn với phân tử prơtêin 5 Dặn dị: - Lập bảng so sánh bào quan cấu trúc chức

- Mô tả cấu trúc chức màng sinh chất

- Phân biệt vận chuyển chủ động vận chuyển thụ động. PHIẾU HỌC TẬP

Bài 10

Dựa vào câu hỏi thảo luận hoàn thành bảng sau:

1 Thành phần màng tế bào?

2 Có loại Pr cấu tạo nên màng tb? Xác định vị trí chúng màng sinh chất? 3 Ngồi thành phần chính, màng sinh chất cịn có chất gì?

Thành phần cấu tạo màng Chức năng - Thành phần chính:

……… ……… ……… ……… ……… - ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… Các thành phần

cấu trúc tế bào

nhân thực Không màng

Có màng

Đơn Kép

Nhân tế bào x

Ribôxôm x

Lưới nội chất x

Bộ máy Gôngi x

Lizôxôm x

Không bào x

(27)

Tại màng sinh chất gọi khảm động?

……… ……… ……… ………

Tại nói màng có tính bán thấm?

……… ……… ………

6 Vì ghép mơ quan từ người sang người khác thể người nhận lại có thể nhận biết quan lạ đó?

……… ……… ……….

Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Trình bày kiểu vận chuyển thụ động

- Giải thích khác biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động - Mô tả tượng thực bào xuất bào

2 Kĩ năng: Rèn số kĩ năng:

- Quan sát tranh hình phát kiến thức - Khái quát, tổng hợp

- Hoạt động nhóm hoạt động độc lập 3 Giáo dục

- Vận dụng kiến thức để giải thích tượng liên quan thực tế II Thiết bị dạy học

- Sơ đồ kiểu vận chuyển chất qua màng - Sơ đồ trình thực bào ẩm bào

III Trọng tâm bài

- Cơ chế vận chuyển thụ động chủ động qua màng IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp:

2 KTBC: Mô tả cấu trúc màng sinh chất phù hợp với chức

- Thế vận chuyển chủ động vận chuyển thụ động?(3đ) 3. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu vận chuyển thụ

động. I.Vận chuyển thụ động:1 Khái niệm: Là phương thức vận chuyển Tuần: 10

(28)

?Vận chuyển thụ động gì? ?Vận chuyển thụ động dựa nguyên lí nào?

?Sự vận chuyển chất qua màng theo kiểu thụ động có kiểu nào?

? Quan sát H 11.1 SGK?

? Các chất vận chuyển qua màng cách nào?

? Tốc độ vận chuyển chất vào tế bào phụ thuộc vào yếu tố nào?

? Phân biệt loại môi trường? - Hãy giải thích tượng:

? Khi muối dưa rau cải, lúc đầu rau bị quắt lại sau vào ngày trương to lên?

? Ngâm mơ chua vào đường, sau thời gain mơ có vị chua nước có vị chua

- Ở ống thận người nồng độ glucô nước tiểu thấp nồng độ máu, glucô nước tiểu thu hồi máu HĐ 2: Tìm hiểu vận chuyển chủ động

? Thế vận chuyển chủ động? ? Cơ chế vận chuyển chủ động ? - Tại quản cầu thận urê nước tiểu, phôtphat gấp nhiều lần so với chất máu thấm từ máu qua màng vào nước tiểu

HĐ 3: Tìm hiểu tượng nhập bào xuất bào.

? Trùng biến hình trùng đế giày bắt mồi tiêu hoá mồi tế bào nào?

- Lấy thức ăn chân giả, màng phải thay đổi, tạo khơng bào tiêu hố, giữ chất dinh dưỡng, thải cặn bã

chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn lượng

- Nguyên lí vận chuyển thụ động khuếch tán chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

2 Các kiểu vận chuyển qua màng:

* Khuyếch tán trực tiếp qua lớp kép phôtpho lipit - Gồm chất không phân cực chất có kích thước nhỏ CO2, O2

* Khuyếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng - Bao gồm chất phân cực, ion, chất có kích thước phân tử lớn glucơ

- Prơtêin có cấu trúc phù hợp với chất cần vận chuyển cổng mở cho chất vận chuyển qua có chất tín hiệu bám vào cổng

* Khuyếch tán qua kênh prôtêin đacự biệt( thẩm thấu)

- Các phân tử nước

c Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuyếch tán qua màng.

- Nhiệt độ môi trơường

- Sự chênh lệch nồng độ chất màng

* Một số loại môi trường:

- Ưu trương: nồng độ chất tan tế bào cao tế bào

- Nhược trương: Nồng độ chất tan tế bào thấp tế bào

Đẳng trương: Trong màng II Vận chuyển chủ động:

1 Khái niệm: phương thức vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ chất tan thấp tới nơi có nồng độ chất tan cao

- Vận chuyển chủ động tiêu tốn lượng 2 Cơ chế:

- ATP + prôtêin đặc chủng cho loại chất - Prôtêin biến đổi để liên kết với chất đưa từ vào tế bào hay đẩy khỏi tế bào

III Nhập bào xuất bào.

1 Nhập bào: Là phương thức tế bào đưa chất vào bên tế bào cách biến dạng màng sinh chất Có kiểu nhập bào:

* Thực bào: Tế bào động vật ăn hợp chất có kích thước lớn

- Đầu màng lõm xuống bao bọc lấy mồi nuốt vào

(29)

ngoài

? Thế nhập bào xuất bào? ? Trong thể người tượng nhập bào xuất bào thể nào? + Bạch cầu dùng chân giả bắt mồi nuốt mồi kiến thực bào

+ Một số tế bào lót đường tiêu hóa giải phóng enzim cách xuất bào

* Ẩm bào: Đưa giọt dịch vào tế bào

- Màng lõm xuống bao bọc giọt dịch vào túi màng đưa vào tế bào

2 Xuất bào: Các chất thải túi kết hợp với màng sinh chất đẩy tế bào

4 Củng cố:

* Đọc kết luận Sgk

* Phân biệt hình thức vận chuyển chất qua màng 5 Dặn dò:

- Phân biệt vận chuyển chủ động vận chuyển thụ động?

- Chuẩn bị thực hành: HS chuẩn bị mẫu bơng dâm bụt, củ hành tím, lẽ bạn Tóm tắc nội dung thực hành trước.

Bài 12: THỰC HÀNH

THÍ NGHIỆM CO NGUYÊN SINH VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH

I MỤC TIÊU

 Rèn luyện kĩ sử dụng kính hiển vi kĩ làm tiêu hiển vi

 Biết cách điều khiển đóng mơ tế bào khí khổng thơng qua điều khiển mức độ thẩm thấu vào tế bào

 Quan sát vẽ tế bào giai đoạn co nguyên sinh khác

II THIẾT BỊ DẠY HỌC Học sinh:

 Ôn lại kiến thức tế bào đặc biệt vận chuyển chất qua màng  Lá thài lài tía hay huyết dụ số khác

 Đọc để nắm cách tiến hành thí nghiệm

Giáo viên:

 Kính hiển vi:

 Lưỡi dao lam, phiến kính, kính

 Ống hút, nước cất, dung dịch muối hay đường loãng  Giấy thấm

III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Ổn định lớp: Yêu cầu HS chia nhóm

2. Kiểm tra cũ: Hãy cho biết yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim? 3. Tiến trình TH

Hoạt động 1: Quan sát tượng co nguyên sinh tế bào biểu bì cây

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

Trước thực hành GV cần làm số cơng * Các nhóm nhận dụng cụ Tuần: 11

(30)

việc:

- Chia lớp thành nhóm

- Giao dụng cụ yêu cầu nhóm bảo quản Dụng cụ bao gồm: kính hiển vi, phiến kính, kính, dung dịch muối…

GV u cầu:

- Trình bày cách tiến hành thí nghiệm co nguyên sinh

- Tiến hành thí nghiệm tế bào biểu bì thài lài tía

- Quan sát vẽ tế bào bình thường tế bào khí khổng trước nhỏ dung dịch

- Quan sát vẽ tế bào sau dùng dung dịch muối với nồng độ khác

GV bao quát lớp động viên giúp đỡ nhóm yếu thao tác tách lớp tế bào biểu bì cách quan sát kính hiển vi

G kiểm tra kết kính hiển vi nhóm

G nhận xét đưa câu hỏi:

* Khí khổng lúc đóng hay mở?

* Tế bào có khác so với tế bào lúc bình thường?

* Thay đổi nồng độ dung dịch muối tốc độ co nguyên sinh nào?

* Phân cơng thư kí ghi chép

* Đại diện nhóm trình bày rõ bước tiến hành thí nghiệm SGK – Tr.51, 52

* Các nhóm thực yêu cầu G: -Quan sát tế bào

-Vẽ hình tế bào quan sát

* Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sở kết nhóm.u cầu đạt được:

- Tế bào nhìn rõ

- Khí khổng lúc đóng

- Dung dịch nước muối ưu trương nên hút nước tế bào, làm cho màng tế bào tách khỏi thành tế bào co dần lại Đó tượng co nguyên sinh

- Nếu nồng độ dung dịch muối đậm tốc độ co nguyên sinh diễn nhanh ngược lại

Hoạt động Thí nghiệm phản co nguyên sinh việc điều khiển đóng mở khí khổng

G hướng dẫn cách quan sát tượng phản co nguyên sinh

- Sử dụng tiêu co nguyên sinh tế bào thí nghiệm trước

- Nhỏ giọt nước cất vào rìa kính - Quan sát kính hiển vi

* Tế bào lúc có khác so với tế bào co ngun sinh?

* Lỗ khí đóng hay mở?

G cần ý thắc mắc H

G để em giải đáp thắc mắc trước

Dựa ý kiến H, G đánh giá mức độ sai bổ sung kiến thức

- Lỗ khí đóng mở thành tế bào phía tế bào lỗ khí khác nhau, phía dày phía ngồi nên trương nước thành tế bào phía ngồi giãn nhiều phía -> điều thể cấu tạo phù hợp với chức tế bào lỗ khí

- Tế bào cành củi khơ có tượng trương nước khơng có tượng co ngun sinh, đặc tính tế bào sống

* Các nhóm thực theo hướn dẫn G

* Quan sát vẽ hình

* Các nhóm thảo luận dựa hình ảnh quan sát để trả lời

- Màng tế bào giãn dần đến tới thành tế bào trở trạng thái lúc đầu - Lỗ khí mở

* H nêu thắc mắc - Tại lỗ khí đóng mở được?

- Nếu lấy tế bào cành củi khơ lâu ngày để thí nghiệm có tượng co ngun sinh khơng?

(31)

 G yêu cầu H viết báo cáo thu hoạch hướng dẫn mục IV SGK – Tr 52  Nhắc nhở H vệ sinh dụng cụ lớp học

4 Dặn dị

 Hồn thành báo cáo thu hoạch

 Ôn tập kiến thức chuyển hóa chất: Năng lượng dạng lượng trong tế bào?

Chương III:CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

I Mục tiêu dạy

2. Kiến thức:

- Học sinh phân biệt động năng, đồng thời đưa ví dụ minh họa - Mơ tả cấu trúc nêu chức ATP

- Trình bày khái niệm chuyển hóa vật chất 3. Kỹ năng:

 Tư lơgíc, khái qt, tổng hợp

 Liên hệ thực tế

II Thiết bị dạy học

 Tranh hình SGK phóng to

 Tranh người bắn cung tên, cối xay gió, người đẩy hịn đá  Sơ đồ: chuyển hóa lượng sinh giới (xem trang sau) III Trọng tâm bài

- Cácdạng lượng chuyển hóa lượng

IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: * G kiểm tra báo cáo thu hoạch thực hành nhóm

Bài dạy Mở bài:

G yêu cầu H kể dạng lượng tự nhiên phát triển nội dung định luật bảo toàn lượng

- Dựa vào ý kiến H, G dẫn dắt vào nội dung toàn chương giới hạn học

Hoạt động GV, HS Nội dung

G cho H quan sát tranh

G yêu cầu: I Năng lượng dạng nănglượng tế bào

(32)

* Em hiểu lượng gì?

* Cho ví dụ sử dụng lượng tự nhiên mà em biết

G giúp H khái quát kiến thức

* Mở rộng : G giảng : lượng chuyển hóa từ dạng sang dạng khác Thế năngĐộng

G đặt vấn đề dẫn đến mục đích lượng tế bào

* Trong thể (tế bào) lượng dạng nào? G bổ sung thêm kiến thức

- Năng lượng tiềm ẩn tế bào dạng liên kết hóa học phân tử hữu cacbohiđrat, lipit

- Năng lượng thơ giống than đá, dầu mỏ không trực tiếp sinh công mà phải qua hệ thống chuyển hóa lượng

- Dạng lượng tế bào dùng phải ATP * ATP gì?

* Tại ATP lại coi đồng tiền lượng? G giảng:

- Các nhóm phốtphát mang điện tích âm ln có xu hướng đẩy làm phá vỡ liên kết

- ATP -> ADP + Pi -> ATP

* Năng lượng ATP sử dụng tế bào? Cho ví dụ minh họa

* Liên hệ:

- Khi lao động nặng, lao động trí óc địi hỏi tiêu tốn nhiều lượng ATP Cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp cho đối tượng lao động

* Mùa hè vào buổi tối em hay thấy đom đóm phát sáng nhấp nháy giống ánh sáng điện Em giải thích

-> G bổ sung: đom đóm tạo ánh sáng thông thường cách đốt dầu mỡ đốt nến nhiệt tỏa đủ để thiêu cháy chúng trước gặp

* H quan sát tranh hình: người bắn cung tên, cối xay gió, người đẩy đá, kết hợp nghiên cứu SGK – Tr.53 kiến thức học lớp

* hảo luận nhóm trả lời câu hỏi yêu cầu nêu: - Khái niệm lượng

- Trạng thái tồn lượng - Dạnh lượng

* Đại diện nhóm trình bày lớp bổ sung nhận xét * H nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

- H lấy ví dụ minh họa dạng nhiệt thể

* H nghiên cứu SGK – Tr.54 hình 13.1

1 Khái niệm lượng:

* Năng lượng dạng đặc trưng cho khả sinh công

VD: năng, điện năng, nhiệt năng, hóa

* trạng thái lượng: - Động năng: lượng sẵn sàng sinh công

- Thế năng: lượng dự trữ, có khả sinh cơng

2 ATP – đồng tiền lượng của

tế bào: a Cấu trúc:

* Gồm thành phần: - Ađênin

- Đường ribơzơ

- nhóm phốtphát.2 liên kết cuối nhóm phốtphát dễ bị phá vỡ để giải phóng lượng

b Vai trị ATP:

* Năng lượng ATP sử dụng:

- Tổng hợp chất cần thiết cho tế bào

- Vận chuyển chất qua màng (vận chuyển chủ động)

- Sinh công học

(33)

* Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi yêu cầu nêu: - Cấu trúc ATP

- Sử dụng ATP tế bào - Liên hệ thực tế

* Đại diện nhóm trình bày hình vẽ -> lớp bổ sung

a b

Cấu trúc phân tử ATP a.Cấu tạo hóa học ATP

b.Mơ hình cấu trúc khơng gian ATP

H vận dụng thông tin mục “Em có biết” để giải thích

ra q trình chuyển hóa vật chất sử dụng hoạt động sống của tế bào.

Để hiểu chuyển hóa vật chất G hướng dẫn H thảo luận câu hỏi

* Prơtêin thức ăn chuyển hóa thể lượng sinh trình chuyển hóa dùng vào việc gì?

G dùng sơ đồ để bổ sung kiến thức - Prôtêin thức ăn

enzim axit amin màng ruột máu

prôtêin tế bào

- Prôtêin tế bào + O2 -> ATP sản phẩm thải

- ATP sinh công: co cơ, vận chuyển chất, sinh nhiệt

G hướng dẫn:

- Các chất khác gluxit lipit chuyển hóa

- Q trình chuyển hóa trải qua nhiều phản ứng hóa học với nhiều enzim khác

Từ nội dung thảo luận, G yêu cầu H trả lời câu hỏi: * Thế chuyển hóa vật chất?

* Bản chất q trình chuyển hóa vật chất?

* Vai trị q trình chuyển hóa vật chất gì? * Liên hệ:

- Sự chuyển hóa chất lipit, gluxit, prôtêin sinh lượng

- Nếu ăn nhiểu thức ăn giàu lượng mà khơng thể sử dụng dẫn đến béo phì, tiểu đường - Cần ăn uống hợp lý, kết hợp loại thức ăn

* Mở rộng: G cho H quan sát tranh: chuyển hóa lượng sinh giới, từ giúp H có nhìn

II Chuyển hóa vật chất

* Chuyển hóa vật chất tập hợp phản ứng sinh hóa xảy tế bào

* Gồm: đồng hóa dị hóa

- Đồng hóa: Tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản - Dị hóa: phân giải chất hữu phức tạp thành đơn giản, giải phóng lượng

* Vai trò: giúp thể tồn phát triển, cảm ứng sinh sản

Quá trình tổng hợp vả phân giải ATP

(34)

khái quát vể chuyển hóa vật chất, lượng khơng bị bó hẹp sinh vật

Có nghĩa sinh vật gắn liền với môi trường sống

* H vận dụng kiến thức tiêu hóa hấp thụ chất sinh học lớp

* Thảo luận thống ý kiến

* Nêu được: prôtêin thức ăn -> lượng -> sinh cơng

* Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung

* H nghiên cứu SGK – Tr.55 hình 13.2 kết hợp với nội dung vừa thảo luận để trả lời câu hỏi

* Đại diện trình bày, lớp nhận xét bổ sung kiến thức

4 Củng cố:

1 Thế lượng?

2 Giải thích khái niệm chuyển hóa vật chất ? 5 Dặn dò:

1.Học trả lời câu hỏi SGK

(35)

Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM

TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

I Mục tiêu học: 4. Kiến thức:

 Học sinh hiểu trình bày cấu trúc, chức enzim  Trình bày chế tác động enzim

 Học sinh giải thích ảnh hưởng yếu tố môi trường đến hoạt động enzim  Học sinh giải thích chế điều hịa chuyển hóa vật chất tế bào

enzim 5. Kỹ năng:

 Quan sát tranh hình, sơ đồ nắm bắt kiến thức

 Phân tích tổng hợp

 Vận dụng lý thuyết vào thực tế  Hoạt động nhóm

II Thiết bị dạy học

 Tranh hình SGK

 Sơ đồ nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim

 Sơ đồ ảnh hưởng nồng độ enzim chất lên tốc độ phản ứng III Trọng tâm bài

- Enzim chất xúc tác sinh học - Cơ chế tác động enzim

- Vai trị điều hịa chuyển hóa vật chất enzim

IV Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

1 Thế lượng ? Năng lượng tích trữ tế bào dạng nào? Trình bày cấu trúc hóa học chức phân tử ATP?

3 Enzim có vai trị q trình chuyển hóa vật chất? (3đ)

3 Bài mới Mở bài:

* Tại thể người tiêu hóa đuợc tinh bột lại khơng tiêu hóa xenlulơzơ? * Tại ta ăn thịt bị khơ trộn với đu đủ lại dễ tiêu hóa ta ăn thịt bị khô riêng? Tùy thuộc vào ý trả lời H, G dẫn dắt vào

(36)

Hoạt động GV, HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu enzim

* Enzim gì? Hãy kể vài enzim mà em biết? * H nghiên cứu thông tin SGK – Tr.57, kết hợp với kiến thức sinh học lớp trả lời

- Tên enzim: Pepsin, Tripsin, Amilaza… * H nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi * Enzim có cấu trúc nào?

G giảng thêm hình 14.1

Để tìm hiểu chế tác động, G yêu cầu H hoàn thành nội dung phiếu học tập mục Thiết bị dạy – học * H hoạt động nhóm

- Cá nhân nghiên cứu thơng tin SGK – Tr.57 hình 14.1

- Thảo luận nhóm thống ý kiến - Hồn thành nội dung phiếu học tập

* Đại diện nhóm trình bày đáp án minh họa hình 14.1

* Các nhóm nhận xét

G quan sát giúp đỡ nhóm đặc biệt nhóm yếu Để xác định enzim chất cách hoạt động G nhận xét đánh giá hoạt động nhóm giúp em bổ sung kiến thức

G giảng: enzim xúc tác cho hai chiều phản ứng theo tỉ lệ tương đối chất tham gia phản ứng với sản phẩm tạo thành

Ví dụ: A + B -> C

- Nếu dung dich có nhiều A B phản ứng theo chiều tạo sản phẩm C

- Nếu nhiều C A phản ứng tạo thành A + B G cần giảng hoạt tính enzim, hoạt tính mạnh Với lượng nhỏ làm phản ứng xảy nhanh với thời gian ngắn

G u cầu:

- Các nhóm nghiên cứu thơng tin SGK – Tr.59

- Vẽ đồ thị minh họa cho phụ thuộc hoạt tính enzim vào nhiệt độ môi trường

G treo tranh mục Thiết bị dạy – học cho H so sánh kết để em tự đánh giá kết * H khái quát yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim t0, pH…

*Các nhóm thực yêu cầu GV

*Đại diện nhóm vẽ đồ thị bảng, nhóm nhận xét bổ sung

*H trao đổi nhóm

*Vận dụng kiến thức kiến thức trả

I ENZIM

*Enzim chất xúc tác sinh học tổng hợp tế bào sống

1.Cấu trúc:

* Có chất prơtêin

* Ngồi cịn có chất khác khơng phải prơtêin

* Enzim có vùng cấu trúc khơng gian đặc biệt gọi trung tâm hoạt động

* Trung tâm hoạt động chỗ lõm xuống khe hở bề mặt enzim

* Cấu hình khơng gian enzim tương ứng với cấu hình không gian chất

2.Cơ chế hoạt động.

(Ghi nội dung phiếu học tập)

3 Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động enzim.

* Nhiệt độ: enzim có nhiệt độ tối ưu

* Độ pH: enzim hoạt động độ pH giới hạn xác định * Nồng độ chất: với lượng enzim xác định Cơ chất tăng tốc độ pphản ứng tăng Cơ chất tiếp tục tăng tốc độ phản ứng khơng cịn tăng

* Nồng độ enzim: với lượng chất định Nồng độ enzim tăng tốc độ phản ứng tăng

* Chất ức chế hoạt hóa enzim: số chất hóa học ức chế hoạt động enzim, số khác làm tăng hoạt động enzim

(37)

lời, yêu cầu nêu được:

-Enzim có thành phần prơtêin

-Ở nhiệt độ cao prơtêin bị biến tính nên trung tâm hoạt động enzim bị biến đổi không khớp với chất -> không xúc tác

G giảng giải:

- Khi chưa đạt tới nhiệt độ tối ưu enzim tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng

- Khi qua nhiệt độ tối ưu enzim tăng nhiệt độ làm giảm tốc độ phản ứng hay enzim hoạt tính * Tại nhiệt độ tối ưu, tốc độ phản ứng enzim lại giảm nhanh enzim hoạt tính

G thơng báo:

- Ở giới hạn nhiệt độ thể sống tác động enzim tuân theo định luật Vanhốp

- Enzim bị làm lạnh khơng hẳn hoạt tính mà giảm hay ngừng tác động Khi nhiệt độ ấm lên enzim lại hoạt động bình thường

* Vận dụng: làm sữa chua cần ủ men nhiệt độ nào?

G cho H quan sát số sơ đồ khác ảnh hưởng độ pH, nồng độ chất yêu cầu:

* Phân tích ảnh hưởng yếu tố pH, nồng độ chất với hoạt tính enzim

G bổ sung kiến thức ví dụ minh họa * H quan sát trao đổi để thực yêu cầu * H khái quát kiến thức

GV chốt lại: Enzim chất xúc tác sinh học có thành phần Prơtêin Mỗi loại enzim thường chỉ xúc tác cho loại phản ứng sinh hóa.

HĐ 2: Tìm hiểu vai trị enzim G nêu vấn đề:

? Enzim có vai trị q trình chuyển hóa vật chất?

Để trả lời GV cần gợi ý câu hỏi: ? Nếu khơng có enzim điều xảy ra? Tại sao? ? Tế bào điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất cách nào?

? Chất ức chế hoạt hóa có tác động enzim?

* Phân tích hình 14.2 rút kết luận

* H nghiên cứu thơng tin SGK – Tr.58 hình 14.2 * Thảo luận nhóm, thống ý kiến, yêu cầu nêu được:

- Hoạt động sống tế bào khơng trì khơng có enzim phản ứng xảy chậm

- Tế bào điều chỉnh hoạt tính enzim

II Vai trị enzim q trình chuyển hóa vật chất

- Enzim xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng

- Tế bào tự điều chỉnh trình chuyển hóa vật chất để thích ứng với mơi trường

- Ức chế ngược kiểu điều hòa, sản phẩm đường chuyển hóa có tác dụng chất ức chế làm cho enzim không hoạt động phản ứng đầu đường chuyển hóa

(38)

- Chất ức chế làm enzim không liên kết với chất - Chất hoạt hóa làm tăng hoạt tính enzim - Hình 14.2: chuyển hóa ức chế ngược

* Đại diện nhóm rình bày vấn đề -> lớp thảo luận chung

G nhận xét đánh giá giúp H hoàn thiện kiến thức * Mở rộng:

- Tế bào hệ thống mở tự điều chỉnh nên tế bào thể tổng hợp phân giải chất cần thiết

- Vai trò xúc tác enzim quan trọng

- Khi enzim tế bào khơng tổng hợp bị bất hoạt sản phẩm khơng tạo thành chất enzim tích lũy gây độc cho tế bào hay gây triệu chứng bệnh lý

G yêu cầu H thực tập mục  SGK – Tr.59 * H vận dụng kiến thức sơ đồ hình 14.2 để phân tích u cầu:

- Xác định chất có nồng độ tăng C

- Chất C thừa ức chế enzim chuyển chất A -> B, chất A tích lại tế bào

- Chất A -> H gây hại cho tế bào

*Liên hệ: cần ăn uống hợp lý bổ sung đủ loại chất để tránh gây tượng bệnh lý rối loạn chuyển hóa

Kết luậnt: Hoạt tính enzim chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố môi trường, nhiệt độ, Ph, chất ức chế, chất hoạt hóa nồng độ cơ chất.

Tế bào điều hịa Qt chuyển hóa vật chất thơng qua điều khiển hoạt tính enzim bằng các chất hoạt hóa hay ức chế.

Cơ chất * Saccarơzơ

Enzim * Sacaraza

Cách tác động * Enzim liên kết với chất -> enzim

chất

* Enzim tương tác với chất

* Enzim biến đổi cấu hình cho phù hợp với chất

Kết quả * Tạo sản phẩm

* Giải phóng enzim

Kết luận * Enzim liên kết với chất mang tính

đặc thù

* Enzim xúc tác chiều phản ứng

4 Củng cố:

(39)

2 Enzim gì? Trình bày chất tác động enzim

5 Dặn dò

 Học trả lời câu hỏi SGK  Đọc mục “Em có biết”

Chuẩn bị cho thực hành: khoai tây sống khoai tây luộc chín, dao gọt hoặc

dứa tươi, gan lợn, gan gà tươi.

PHIẾU HỌC TẬP

Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

1/ Hãy kể số enzim mà em biết? Enzim gì?

……… ……… ……… ……….2/ Cấu trúc E nào? Tại xúc tác cho cơ chất?

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….3/ Dựa vào đồ thị, em cho biết E chịu ảnh hưởng yếu tố nào? Cho ví dụ yếu tố ?

(40)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….

(41)(42)

Bài 15 :THỰC HÀNH

MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM

I Mục tiêu học

 Học sinh biết cách bố trí thí nghiệm tự đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố mơi trường lên hoạt tính enzim catalaza

 Học sinh tự tiến hành thí nghiệm theo quy trình cho sẵn

II Thiết bị dạy học Học sinh:

 Khoai tây sống, khoai tây sống ngâm nước đá, khoai tây chín  Dứa tươi chín vừa

 Gan lợn, gan gà

Giáo viên:

 Ống nghiệm, ống hút, cốc thủy tinh, cối sứ nghiền mẫu, dao, thớt, phiễu, lưới lọc, que tre, ống đong…

 Cồn Etanol 900, nước lọc lạnh, nước rửa bát…  Dung dịch H2O2, iốt loãng

III Trọng tâm bài

- Xác định enzim đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường lên hoạt tính enzim catalaza

- Biết cách sử dụng enzim tự nhiên để tách ADN khỏi tế bào

IV Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: Sỉ số, chia nhóm, chuẩn bị HS 2. Kiểm tra cũ

3. Dạy TH

Hoạt động GV Hoạt động HS

G yêu cầu:

- Tiến hành thí nghiệm với enzim catalaza

- Trình bày kết thí nghiệm giải thích

G theo nhóm thao tác nhắc nhở cắt lát khoai mỏng khoảng mm, nhỏ giọt dung dịch H2O2 lên miệng khoai

- Sau nhóm tiến hành xong thí nghiệm, G u cầu nhóm giới thiệu kết giải thích

G nhận xét đánh giá

G yêu cầu viết thu hoạch trả lời một số câu hỏi:

* Cơ chất enzim catalaza gì? * Sản phẩm tạo thành sau phản ứng enzim xúc tác gì?

* Tại có sai khác hoạt tính enzim lát khoai tây?

I Thí nghiệm với enzim Catalaza

1.Tiến hành thí nghiệm:

Từng nhóm tiến hành thí nghiệm sau:

- Nghiên cứu SGK – Tr.61

- Các thành viên nhóm chuẩn bị lát khoai tây(1 lát sống, lát sống ngâm nước lạnh, lát chín)

- Nhỏ giọt dung dịch H2O2 lênmỗi miệng khoai - Quan sát tượng

*Đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm. Yêu cầu nêu được:

- Lát khoai tây sống tạo bọt khí bay lên - Lát khoai tây chín khơng có tượng - Lát khoai tây ngâm nứơc lạnh: có bọt khí (hoặc khơng có bọt khí)

2 Báo cáo thu hoạch:

* Các nhóm thảo luận, vận dụng kiến thức enzim để trả lời câu hỏi

Yêu cầu nêu được: - Cơ chất H2O2

- Sản phẩm sau phản ứng H2O O2 Tuần: 14

(43)

- Sự sai khác hoạt tính enzim lát khoai:

->Lát khoai tây sống nhiệt độ phòng: enzim Catalaza có hoạt tính cao nên tạo nhiều bọt khí bề mặt

->Lát khoai tây để nước đá lạnh: nhiệt độ thấp làm giảm hoạt tính enzim

->Lát khoai tây chín: enzim bị nhiệt độ phân hủy nên hoạt tính

G yêu cầu:

-Tiến hành thí nghiệm

-Thấy phân tử ADN tách ADN

G bao quát lớp nhắc nhở nhóm thao tác bước là: Lấy tỉ lệ khối lượng nước rửa chén nước cốt dứa

G kiểm tra kết nhóm cách xem có sợi trắng đục lơ lửng lớp cồn hay không phổ biến để H tự kiểm tra kết

G yêu cầu viết thu hoạch trả lời câu hỏi:

* Cho nước rửa chén vào dịch nghiền tế bào nhằm mục đích gì? Giải thích? * Dùng enzim dưa thí nghiệm nhằm mục đích gì? Giải thích?

G cần lưu ý, H thắc mắc:

* Tại lại dùng enzim dứa? Nếu dùng enzim loại khác có khơng?

* Làm để xác định sợi trắng đục lơ lửng cồn ADN?

II Thí nghiệm sử dụng enzim dứa tươi để tách chiết ADN

1.Tiến hành thí nghiệm:

* Mỗi nhóm phân cơng thành viên thực theo bước SGK – Tr.62

* Lưu ý số thao tác nghiền mẫu lọc dịch, lọcnước cốt dứa, khuấy nhẹ hợp chất ống nghiệm

* Quan sát tượng ống nghiệm Yêu cầu:

- Thấy phân tử ADN dạng sợi trắng đục kết tủa lơ lửng

-Tách ADN vớt quan sát

2 Báo cáo thu hoạch:

* H viết tường trình bước tiến hành thí nghiệm, kết thí nghiệm

* H vận dụng lý thuyết để giải thích thí nghiệm mà em vừa tiến hành

* Thảo luận trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được: - Cho nước rửa chén bát vào dung dịch nghiền nhằm phá vỡ màng sinh chất màng có chất lipit

- Dùng enzim dưa để thủy phân prơtêin giải phóng ADN khỏi prơtêin 4 Cũng cố:

 G nhận xét đánh giá học

 Phân tích lý thành cơng khơng thành cơng thí nghiệm, từ nhắc nhở cho H thao tác thực hành để thí nghiệm thành cơng

 Các nhóm hồn thành báo cáo thu hoạch

5 Dặn dò:

 Vệ sinh lớp học

 Rửa dụng cụ lau trả lại G

 Ôn tập kiến thức hô hấp cấu trúc ti thể

Bài 16:HÔ HẤP TẾ BÀO

I Mục tiêu học

1. Kiến thức:

(44)

a. Học sinh giải thích hơ hấp tế bào gì, vai trị hơ hấp tế bào trình trao đổi chất tế bào Hiểu sản phẩm cuối hô hấp tế bào phân tử ATP

b. Học sinh nắm q trình hơ hấp tế bào bao gồm nhiều giai đoạn phức tạp có chất chuỗi phản ứng ơxi hóa khử

c. Học sinh hiểu trình bày q trình hơ hấp từ phân tử glucơzơ chia thành giai đoạn nối nhau: đường, chu trình Crếp, chuỗi truyền Electron hô hấp Các kiện quan trọng giai đoạn

2. Kỹ năng:

a. Tư lơgíc, khái qt, tổng hợp b. Hoạt động nhóm

c. Liên kết vận dụng kiến thức.`

II Thiết bị dạy học

d. Tranh hình SGK phóng to

e. Kiến thức cũ trình dị hóa, ATP – đồng tiền lượng * Thông tin bổ sung:

f. Chất vận chuyển hydrô: NAD, NADP, FAD Cấu trúc NAD gồm nuclêơtit liên kết qua nhóm Phosphat Phần nicơti namít truyền từ hợp chất sang hợp chất khác tế bào

g. Do khả liên kết với hydrô NAD, NADF, FAD chất tương tự hoạt động Coenzym cho enzim tham gia lấy nguyên tử hydrô từ chất chúng

h. Sơ đồ hiệu tổng hợp ATP từ phân giải phân tử glucôzơ

III Trọng tâm bài:

- Khái niệm hô hấp tế bào

- Thực chất q trình hơ hấp tế bào, giai đoạn q trình hô hấp tế bào, lương rút dần qua giai đoạn

IV.Tiến trình dạy 1 Ỏn định lớp

2 Kiểm tra cũ

* G kiểm tra báo cáo thu hoạch thực hành nhóm

3 Bài dạy:

Mở bài: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm dị hóa

- Dựa vào phần trả lời HS, GV dẫn dắt vào nội dung học

Hoạt động GV, HS Nội dung

* Hô hấp gì? Hơ hấp tế bào gì?

* H nghiên cứu SGK – Tr 63 kết hợp với kiến thức lớp trả lời câu hỏi

GV cần lưu ý HS: hô hấp diễn thể sống hít vào thở hơ hấp ngồi Cịn hơ hấp tế bào diễn tế bào trình phức tạp GV cho HS quan sát sơ đồ tóm tắt q trình hơ hấp tế bào giảng giai đoạn sản phẩm ATP Chú ý: mũi tên to sơ đồ để ATP tạo nhiều

* Thực chất q trình hơ hấp tế bào gì?

I Khái niệm hơ hấp tế bào

* Hô hấp tế bào trình chuyển đổi lượng Từ nguyên liệu hữu thành lượng ATP * Nguyên liệu chủ yếu đường glucơzơ

* Phương trình tổng qt:

C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + H2O + lượng (ATP + nhiệt)

(45)

* H tiếp tục nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được:

- Nguồn tạo ATP - Các giai đoạn

* Tại tế bào khơng sử dụng lượng phân tử glucôzơ thay phải vịng qua hoạt động sản xuất ATP ti thể?

* HS vận dụng kiến thức trước nêu được:

-ATP lượng để sử dụng hoạt động GV bổ sung: lượng chứa phân tử glucôzơ lớn so với nhu cầu lượng cá phản ứng đơn lẻ tế bào Trong ATP chứa vừa đủ lượng cần thiết thơng qua q trình tiến hóa enzim thích nghi với việc dùng lượng ATP cung cấp cho hoạt động cần lượng tế bào

* HS liên hệ kiến thức sinh học lớp để phân biệt hơ hấp ngồi, hơ hấp tế bào, hơ hấp kị khí lên men

* Mở rộng: Hơ hấp tế bào đường dị hóa phổ biến ơxi bị tiêu thụ chất tham gia phản ứng nhiên liệu hữu

Phân biệt:

- Hơ hấp ngồi: trao đổi khí thể với mơi trường

- Hô hấp tế bào: hô hấp hiếu khí có ơxi tham gia - Lên men: đường dị hóa khơng có tham gia ơxi

Sơ đồ tóm tắt q trình hơ hấp

tế bào

KL:Hơ hấp q trình chuyển năng lượng nguyên liệu hữu cơ thành lượng ATP HH tế bào gồm nhiều phản ứng, thơng qua lượng

ngun liệu hơ hấp giải phóng dần phần, tốc độ qt hô hấp tế bào phụ thuộc vào nhu cầu lượng tế bào.

HĐ 2: Tìm hiểu giai đoạn hơ hấp tế bào

GV cho HS quan sát q trình hơ hấp tế bào giảng: hơ hấp tế bào có chất chuỗi phản ứng ơxi hóa khử gồm giai đoạn chính, là: đường phân, chu trình Crếp chuỗi truyền Electron hơ hấp

GV u cầu hồn thành phiếu học tập trình bày đặc điểm giai đoạn q trình hơ hấp GV kẻ phiếu học tập lên bảng

GV sửa cách:

- Cho nhóm lên ghi nội dung phiếu bảng * HS hoạt động độc lập với SGK bao gồm:

- Quan sát sơ đồ

- Nghiên cứu thông tin SGK – Tr.64, 65 * Hoạt động nhóm:

II.Các giai đoạn hô hấp tế bào

(46)

- Trao đổi ý kiến

- Thống để hoàn thành nội dung phiếu học tập * Các nhóm thực yêu cầu GV => nhận xét bổ sung ý kiến

- GV dùng máy chiếu để HS so sánh với kiến thức chuẩn máy chiếu

* Người ta ước lượng nhờ hoạt động chuỗi truyền Electron hô hấp, từ phân tử NADH tế bào thu ~ 2.5 phân tử ATP từ phân tử FADH2 tế bào thu ~ 1,5 phân tử ATP Em tính xem ơxi hóa hồn tồn phân tử glucơzơ, tế bào thu phân tử ATP? * HS dựa vào sản phẩm q trình hơ hấp (3 giai đoạn) để tính số phân tử ATP

* HS rút nhận xét: thực tế ATP giải phóng từ từ

GV bổ sung: phân tử glucôzơ bị ơxi hóa thu ~ 38 phân tử ATP

* Liên hệ: q trình hơ hấp tế bào vận động viên luyện tập (Huỳnh Đức, Lí Đức…) diên mạnh hay yếu? Vì sao?

* HS vận dụng kiến thức để trả lời Yêu cầu nêu được:

- Vận động viên luyện tập q trình hơ hấp diễn mạnh

- Các tế bào cần nhiều ATP nên trình hơ hấp cần tăng

- Hơ hấp ngồi tăng (thở mạnh)

* Lưu ý: không nên luyện tập q sức q trình hơ hấp ngồi khơng cung cấp đủ ơxi cho q trình hơ hấp tế bào, tế bào phải sử dụng trình lên men tạo ATP => dẫn đến tích lũy axit lactic tế bào gây tượng đau mỏi

Sơ đồ tóm tắt q trình đường phân

Sơ đồ tóm tắt chu trình Crep

KL:Hơ hấp tế bào chia thành giai đoạn chính: đường phân, chu trình Crep chuỗi truyền electron hơ hấp Trong chuỗi truyền electron hô hấp tạo được nhiều ATP nhất.

4.Củng cố:

1.Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK – Tr.65

2 Thế hơ hấp tế bào? Q trình hít thở người có liên quan với trình hơ hấp tế bào?

3 Q trình hơ hấp tế bào vận động viên tập luyện diễn mạnh hay yếu ? Vì sao?

Glucôz

2 axit Piruvic

2 ATP

(47)

5 Dặn dò:

a. Học trả lời câu hỏi SGK b. Đọc mục “Em có biết?”

c. Ôn tập kiến thức cấu trúc lá, quang hợp Cho biết quang hợp gì?

d. Gồm pha ?

e. Ôn tập kiến thức cấu trúc lá, quang hợp Cho biết quang hợp gì?

2 axêtyl-CoA

Chu trình Crep

2 NADH ATP

2 ATP NADH FADH2

18 ATP ATP

38 ATP

34 ATP

ĐƯỜNG PHÂN CHU TRÌNH CRẾP CHUỖI CHUYỀN

ELECTRON

Nơi thực

hiện Bào tương Chất ti thể Màng ti thể

Nguyên liệu Glucôzơ Phân tử axit piruvic NADH FADH2

Diễn biến Glucôzơ bị biến đổi (các phân tử bị phá

vỡ)

2 axit piruvic -> axêtyl CoA axêtyl CoA vào chu trình Crếp

Sản phẩm -2 phân tử axit piruvic.

-Tích lũy ATP NADH

-4 CO2 -2 ATP

-6 NADH + 2NADH -2 FADH2

-H2O

(48)

Chương IV: PHÂN BÀO

Bài 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH

NGUYÊN PHÂN

I Mục tiêu dạy Kiến thức:

- Học sinh nêu khái niệm chu kì tế bào - Mô tả giai đoạn chu kì tế bào - Trình bày kì trình nguyên phân

- Học sinh hiểu rõ điều khiển chặt chẽ trình phân bào hệ thống đặc biệt rối loạn gây hậu

- Nêu ý nghĩa trình nguyên phân Kỹ năng:

- Phân tích tranh hình phát kiến thức - So sánh khái quát

- Liên hệ thực tế - Hoạt động nhóm II Thiết bị dạy học

1.Phương pháp - Trực quan - Thảo luận nhóm 2 Phương tiện

- Tranh hình SGK phóng to - Phim kì nguyên phân - Giáo án điện tử

III Trọng tâm bài - Chu kì tế bào

- Diễn biến trình nguyên phân ý nghĩa IV.Tiến trình dạy học

1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

1 Quang hợp thường chia thành pha, pha nào?

2 Ôxi sinh từ chất pha q trình quang hợp từ cho biết ý nghĩa trình quang hợp

3 Chu kì tế bào gồm giai đoạn nào? Đặc điểm giai đoạn đó? 3/ Bài mới

(49)

Hoạt động GV HS Nội dung * Thế chu kì tế bào?

* HS nghiên cứu SGK – Tr.71 hình 18.1 trả lời

GV yêu cầu hoàn thành nội dung phiếu học tập số

* HS hoạt động nhóm

- Cá nhân nghiên cứu độc lập với SGK hình vẽ

- Thảo luận thống ý kiến ghi phiếu học tập * Đại diên nhóm trình bày đáp án -> lớp nhận xét

* HS tự sửa chữa

GV nhận xét đánh giá hoạt động nhóm GV thơng báo đáp án

GV bổ sung: thời gian chu kì tế bào khác loại tế bào loài:

- Tế bào phôi sớm: 20 phút/1 lần - Tế bào ruột: giờ/1 lần

- Tế bào gan: 6tháng/1 lần

* Tại tế bào tăng trưởng tới mức định lại phân chia?

* HS vận dụng kiến thức sinh học lớp trả lời

GV giảng: Khi tế bào tăng trưởng, kích thước nhân tế bào tăng, nhân khơng có khả điều hịa q trình xảy tế bào, phá vỡ tỉ lệ thích hợp nhân chất tế bào

Bởi tăng trưởng tế bào tới giới hạn nhân tố tạo nên trạng thái không ổn định từ kích thích chế khởi động phân bào Chứng tỏ có điều khiển tế bào có tính chu kì

* Sự điều hịa chu kì tế bào có vai trị gì?

* Điều xảy điều hịa chu kì bị trục trặc?

* HS nghiên cứu SGK – Tr.72 * Thảo luận nhanh để trả lời câu hỏi

GV giảng thêm bệnh ung thư liên hệ việc ô nhiễm môi trường (hóa chất độc) gây bệnh ung thư, đặc biệt số địa phương Thạch Sơn, Hà Tây…mà em biết đến qua báo đài

I Chu kì tế bào 1 Chu kì tế bào:

* Chu kì tế bào khoảng thời gian hai lần phân bào

* Chu kì tế bào gồm kì trung gian trình nguyên phân

2 Đặc điểm chu kì tế bào: (Ghi nội dung phiếu học tập)

Chu kỳ tế bào

KL: Chu kỳ tế bào gồm : kỳ trung gian trình nguyên phân

GV yêu cầu hoàn thành phiếu học tập số * HS hoạt động nhóm

- Cá nhân nghiên cứu SGK – Tr 72, 73, 74 hình 18.2 kết hợp quan sát phim kì NP

II Quá trình nguyên phân

Xảy tế bào sinh dưỡng tế bào xôma

(50)

- Thảo luận hoàn thành nội dung phiếu hoc tập

* HS thảo luận nhóm

- Vận dụng kiến thức có - Quan sát lại tranh hình Yêu cầu nêu được:

- NST dính tâm động giúp phân chia đồng vật chất di truyền

- NST co xoắn để phân li cực tế bào không bị rối

- NST nhân đôi sau phân chia đồng

GV yêu cầu HS trình bày tranh vẽ

GV đánh giá giúp HS hồn thiện kiến thức * H hỏi:

- Tại NST tập trung mặt phẳng xích đạo thành hàng? Nếu NST nằm lệch phía sao?

- Tại phân chia xong NST tháo xoắn trở trạng thái sợi mảnh?

GV nêu câu hỏi thảo luận

* NST sau nhân đôi không tách mà cịn dính tâm động có lợi ích gì? * Đại diện nhóm trình bày nội dung đáp án * Tại NST lại phải co xoắn tới mức cực đại phân chia nhiễm sắc tử cực tế bào?

* Do đâu nguyên phân lại tạo tế bào có NST giống hệt tế bào mẹ?

GV giảng: số NST tế bào tế bào mẹ khơng phải NST tế bào mẹ bị chẻ đôi mà NST tế bào mẹ tổng hợp nên giống hệt cạnh NST ban đầu pha S

GV cho lớp thảo luận sau GV bổ sung - Cân lực kéo đầu tế bào thoi vô sắc

- NST biến đổi hình thái có tính chu kì: tháo xoắn -> đóng xoắn -> tháo xoắn

- NST tháo xoắn để thực q trình nhân đơi ADN tổng hợp ARN -> tổng hợp prôtêin chuẩn bị cho chu kì sau

* Phân chia tế bào chất diễn kì nào?

* Phân chia tế bào chất khác tế bào động vật tế bào thực vật nào?

GV gợi ý từ thắc mắc HS: dựa vào cấu tạo màng tế bào thực vật lớp vỏ xenlulơzơ phía ngồi

(Ghi nội dung phiếu học tập)

2 Phân chia tế bào chất:

* Tế bào động vật: thắt màng tế bào mặt phẳng xích đạo

* Tế bào thực vật: màng ngăn mặt phẳng xích đạo chia tế bào làm hai

3 Kết nguyên phân

(51)

KL: Nguyên phân hình thức phân chia tế bào sinh vật nhân thực Trong vật chất di truyền phân chia đồng cho các tế bào con.

A tb mẹ n lần NP → A.2n tb con

* Q trình ngun phân có ý nghĩa nào?

* HS nghiên cứu SGK trao đổi nhanh nhóm

GV đánh giá bổ sung kiến thức * Yêu cầu phân biệt:

- Ý nghĩa sinh học: sinh vật đơn bào sinh vật đa bào

- Ý nghĩa thực tiễn: áp dụng sản xuất * Đại diện HS trình bày, lớp bổ sung

* HS vận dụng kiến thức vào giải thích số tượng:

- Khi đứt tay thời gian sau da lại liền lại - Nuôi cấy mô phong lan nhiều - Khi bị bỏng lớp da bị bong sau thời gian lại mọc lớp da

GV bổ sung:

- Ngày nhân giống vơ tính, ghép mơ mang lại thành đáng kể, đặc biệt việc ghép tạng

- Nguyên phân phương thức truyền đạt ổn định NST đặc trưng loài qua hệ tế bào trình phát sinh cá thể qua hệ thể loài sinh sản sinh dưỡng

III Ý nghĩa trình nguyên phân * Ở tế bào nhân thực đơn bào: nguyên phân hình thức sinh sản

* Ở tế bào nhân thực đa bào: nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp thể sinh trưởng phát triển, tái sinh mô (cơ quan) bị tổn thương

* Sinh vật có sinh sản sinh dưỡng: nguyên phân tạo cá thể có kiểu gen giống mẹ

ĐẶC ĐIỂM CHU KỲ TẾ BÀO

KÌ TRUNG GIAN NGYÊN PHÂN

Thời

gian Dài Ngắn

Đặc điểm

Gồm pha:

- Pha G1: tổng hợp chất cần thiết cho sinh trưởng

- Pha S: tế bào nhân đôi ADN NST - Pha G2: tế bào tổng hợp cịn lại cần cho q trình phân chia

2 giai đoạn:

- Phân chia nhân gồm kì - Phân chia tế bào chất

PHÂN CHIA NHÂN

KÌ ĐẦU KÌ GIỮA KÌ SAU KÌ CUỐI

Nhiễm sắc thể

Các NST kép co

xoắn NST kép coxoắn cực đại NST kép tập

Nhiễm sắc tử tách tâm động Tiến cực

(52)

trung thành hàng mặt phẳng xích đạo

tế bào

Màng nhân, nhân con

Tiêu biến Xuất

Thoi vô sắc Thoi phân bào

xuất Biến

4/ Củng cố:

- Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK – Tr.74 - HS làm tập trắc nghiệm

1 Sự sinh trưởng tế bào diễn chủ yếu pha hay kì nào? a Kì đầu

b Kì c Pha S d Pha G1

2 Sự nhân đôi AND NST diễn pha hay kì nào? a Pha G1

b Kì đầu c Kì d Pha G2

3 GV đưa tranh câm yêu cầu HS ghi thích: pha chu kì tế bào, kì trình phân chia nhân

5/ Dặn dò

- Học trả lời câu hỏi SGK

(53)

Tuần 18: Tiết: 28

ÔN TẬP

I Mục tiêu :

_ Giúp học sinh ôn tập , củng cố hệ thống hóa lại kiến thức học phần giới thiệu chung giới sống, thành phần hóa học, cấu trúc tế bào chuyển hóa vật chất lượng tế bào

_ Rèn luyện cho học sinh cách trả lời câu hỏi tự luận câu trắc nghiệm có liên quan II Chuẩn bị :

- Giáo án , sách trắc nghiệm III Tiến trình :

1 Ổn định lớp

2 KTBC: Em trình bày nội dung học học kì 1? 3 Bài :

٭ Nội dung lí thuyết :

1 Giới thiệu chung giới sống :

- Thế giới sống có cấp tổ chức ? - Đặc điểm chung cấp tổ chức sống :

+ Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc + Hệ thống mở tự điều chỉnh + Thế giới sống liên tục tiến hóa

? Cho học sinh nhắc lại đặc điểm -Nêu đặc điểm giới sinh vật :

+ Giới khởi sinh + Giới nguyên sinh + Giới nấm

+ Giới thực vật + Giới động vật

2 Thành phần hóa học tế bào

Các thành phần Cấu trúc bản Chức năng

Các nguyên tố hóa học Nước

Cacbohiđrat Lipit

Prôtêin Axit nuclêic

3.Cấu trúc tế bào : a Tế bào nhân sơ : - Đặc điểm chung ?

- Cấu tạo : + Thành tế bào , màng sinh chất , lông roi + Tế bào chất ( bào tương , ribôxôm )

+ Vùng nhân

b Tế bào nhân thực : - Đặc điểm chung - Cấu tạo

Các thành phần Cấu tạo Chức năng

(54)

Lưới nội chất Ribôxôm Bộ máy gôngi Ti thể

Lục lạp Không bào Lizôxôm

Khung xương tế bào Màng sinh chất Thành tế bào Chất ngoại bào

c Vận chuyển chất qua màng sinh chất : - Vận chuyển thụ động

-Vận chuyển chủ động - Xuất bào, nhập bào

4 Chuy ển hóa vật chất lượng tế bào : - Các dạng lượng tế bào

- Cấu trúc chức ATP

-Cấu trúc ,cơ chế tác động , yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim - Hô hấp tế bào :

+ Khái niệm

+ giai đoạn hơ hấp ( đường phân , chu trình crep, chuỗi truyền electron hơ hấp ) ? Mỗi nội dung cho học sinh nhắc lại đặc điểm

٭ Cho học sinh làm số câu trắc nghiệm có liên quan 5 Củng cố -Dặn dị :

- Ơn tập câu hỏi lí thuyết làm tập trắc nghiệm để chuẩn bị kiểm tra học kì vào tiết 18

Tuần 19 Tiết: 19

THI HK I

Bài 19: GIẢM PHÂN

I Mục tiêu 1/ Kiến thức:

- Học sinh nêu đặc điểm kì trình giảm phân Tuần: 20

(55)

- Giải thích diễn biến kì đầu giảm phân - Nêu ý nghĩa trình giảm phân

- Chỉ khác biệt trình giảm phân nguyên phân

- Liên hệ thực tiễn vai trò giảm phân chọn giống tiến hóa 2/ Kỹ năng:

- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức - Phân tích so sánh, khái quát hóa

- Vận dụng lý thuyết giải thích tượng thực tế - Hoạt động nhóm, hoạt động độc lập

II Thiết bị dạy học

- GV làm sơ đồ động trình giảm phân - Dùng sợi len khác màu biểu thị cặp NST

- Ở kì đầu giảm phân biểu thị cặp NST sau trao đổi chéo đoạn len khác màu

- Phim kì giảm phân III Trọng tâm bài

- Mô tả diễn NST trình giảm phân để tạo tế bà có số lượng NST giảm nửa

IV.Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ

1 Thế chu kì tế bào? Trình bày giai đoạn chu kì tế bào? Điều xảy kì trình nguyên phân NST bị phá hủy?

3 Giảm phân xảy loại tế bào nào? Gồm lần phân bào? Kết giảm phân? 3/ Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung

GV cho HS quan sát phim giảm phân, giới thiệu chung nhấn mạnh có lần phân bào (giảm phân I giảm phân II)

GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập * Hoạt động nhóm

- Cá nhân nghiên cứu tranh hình SGK – Tr.77, 78, 79 kết hợp với kiến thức lớp

- Trao đổi nhóm thống ý kiến ghi phiếu học tập

* vài nhóm mang phiếu học tập trình bày, lớp nhận xét bổ sung

GV sửa cách chiếu phiếu học tập nhóm để lớp theo dõi nhận xét

GV nhận xét đánh giá thông báo đáp án để lớp sửa chữa

GV lưu ý: sau hoàn chỉnh phiếu học tập, HS có kiến thức đầy đủ giảm phân GV yêu cầu HS:

- GV sử dụng sợi len có màu sắc khác biểu thị cặp NST tương đồng - Từng nhóm xếp thành sơ đồ biểu thị trình giảm phân

I Khái niệm giảm phân 1 Khái niệm:

* Giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp (chỉ có lần nhân đơi NST) * Xảy quan sinh sản

* tế bào mẹ (2n) giảm ph6an tạo a tế bào (n)

2 Giảm phân I:

(Ghi nội dung phiếu học tập)

* Kết thúc giảm phân 1, tế bào bước qua giảm phân II mà khơng có nhân đơi NST

3 Giảm phân II:

* Giống nguyên phân gồm kì: kì đầu II, kì II, kì sau II, kì cuối II (Ghi nội dung phiếu học tập)

KL: Giảm phân bao gồm lần phân chia liên tiếp có lần nhân đơi NST

(56)

GV cho HS đối chiếu với sơ đồ động làm trước

GV đưa câu hỏi để thảo luận:

* Có kiện diễn cặp NST tương đồng kì đầu lần phân bào I ý nghĩa chúng?

* Tại nói vận động cặp NST tương đồng diễn kì sau lần phân bào I chế tạo nhiều loại giao tử mang tổ hợp NST khác nhau?

* Tại trình giảm phân lại tạo giao tử khác tổ hợp NST? Và số lượng NST giảm nửa?

* Các nhóm tiến hành làm sơ đồ trình giảm phân sở nắm diễn biến kì giảm phân

Yêu cầu:

- Đúng thứ tự lần phân bào - Đúng diễn biến NST kì

* HS tự so sánh với sơ đồ GV đánh giá hồn chỉnh

* HS thảo luận nhóm

- Vận dụng kiến thức lĩnh hội

- Quan sát tranh hình trình giảm phân Yêu cầu nêu được:

->Sự kiện kì đầu: NST tương đồng tiếp hợp trao đổi chéo

->Kết thúc phân bào I tế bào có NST đơn bội kép khác nguồn gốc cấu trúc

->Có phân li độc lập trao đổi chéo NST tương đồng

->Giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp có lần NST phân đơi

- Đại diện nhóm trình bày -> lớp bổ sung GV đánh giá hoạt động nhóm nhấn mạnh kết q trình giảm phân kì cuối giảm phân II

tương đồng tiếp hợp với theo cặp giũa chúng xảy trao đổi đoạn NST.

Kết trình GP, từ tế bào mẹ cho tế bào có số lượng NST giảm nửa.

Để hiểu rõ ý nghĩa giảm phân GV đưa số vấn đề cho HS thảo luận

* Tại sau giảm phân số lượng NST tế bào giảm nửa?

* Nếu khơng có q trình giảm phân điều xảy ra?

* Tại nói giảm phân hình thức phân bào có ý nghĩa tiến hóa nhất?

* HS vận dụng kiến thức học thực tế hay tư liệu

* Thảo luận nhóm -> thống ý kiến Yêu cầu nêu được:

- Số lượng NST tế bào giảm lần

II Ý nghĩa giảm phân

* Nhờ giảm phân mà giao tử hình thành

* Sự phân li độc lập tổ hợp tự cặp NST với trình thụ tinh tạo nhiều tổ hợp => ngyên liệu chọn lọc tự nhiên

* Giảm phân, ngun phân thụ tinh: góp phần trì NST đặc trưng cho loài

(57)

phân bào II khơng có tự nhân đơi NST - Nếu khơng có q trình giảm phân nhiễm sắc thể tăng lên số lượng sau lần thụ tinh

- Giảm phân tạo giao tử thụ tinh (giao phối) thể ưu sinh sản hữu tính -> cung cấp nguyên liệu để chọn lọc

* Đại diện nhóm trình bày vấn đề lớp bổ sung

Trong sản xuất người ứng dụng điều nào?

GV nhận xét đánh giá yêu cầu HS khái quát kiến thức

* HS khái quát kiến thức nêu ý nghĩa giảm phân

GV giúp HS hoàn thiện kiến thức

Các kì NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NHIỂM SẮC THỂ

Giảm phân (lần phân bào I) Giảm phân II (lần phân bào II)

đầu

- NST kép co xoắn

- NST kép tương đồng bắt cặp với

- NST kép tương đồng trao đổi đoạn (trao đổi chéo)

- Khơng có nhân đơi NST - Các NST co xoắn lại

giữa

- Các NST kép tương đồng co xoắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo

- Các NST kép tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo tế bào

Kì sau - Mỗi NST kép cặp NST kép

tương đồng cực tế bào - Các nhiễm sắc tử tách tiến cực tế bào

cuối

- Các NST kép giãn xoắn

- Màng nhân, nhân xuất hiện, hình thành nhân

- Màng nhân, nhân xuất hiện, tế bào chất phân chia

- Tế bào động vật:

Con đực: từ tế bào mẹ (n) -> tinh trùng (n)

Con cái: từ tế bào mẹ (2n) -> trứng (n)

- Tế bào thực vật: tế bào mẹ (2n) -> hạt phấn, túi noãn

4/ Củng cố:

 Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK – Tr.79

 GV yêu cầu HS lập bảng so sánh trình nguyên phân với giảm phân Gợi ý kẻ bảng sau:

NGUYÊN PHÂN GIẢM PHÂN

(58)

5/ Dặn dò

 Học trả lời câu hỏi SGK  Đọc mục “Em có biết?”  Chuẩn bị cho thực hành

Tuần: 21 Tiết: 21

Bài 20: TH- QUAN SÁT CÁC KÌ CỦA

NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH

I Mục tiêu

 Học sinh nhận biết kì khác ngun phân kính hiển vi  Học sinh vẽ tế bào nguyên phân quan sát kính hiển vi  Rèn kĩ quan sát tiêu kĩ sử dụng kính hiển vi

II Thiết bị dạy học

 Kính hiển vi

 Tiêu cố định lát cắt dọc rễ hành

 Băng hình trình nguyên phân, đầu video

III Tiến trình dạy học

4. Ổn định lớp: Yêu cầu HS chia nhóm

(59)

Hoạt động GV Hoạt động HS Trước thực hành GV cần làm số công

việc:

- Chia lớp thành nhóm

- Phát dụng cụ: kính hiển vi, tiêu cố định

GV yêu cầu:

- Sử dụng kính hiển vi quan sát tiêu cố định rễ hành

- Nhận biết kì trình nguyên phân

- Vẽ sơ lược hình tế bào với kì quan sát

GV kiểm tra cách quan sát thị trường kính hiển vi nhóm

Giúp đỡ nhóm yếu

GV cho HS xem thêm băng hình trình nguyên phân

GV yêu cầu xem phải nhận biết kì, diễn biến hoạt động NST

* GV cho HS xem phim: Làm tiêu châu chấu đực

I Quan sát nhận biết kì q trình ngun phân

* Các nhóm nhận dụng cụ (lưu ý phải bảo quản tiêu bản)

* Các nhóm hoạt động:

- Dựa vào hướng dẫn SGK để tiến hành quan sát - Khi nhìn rõ mẫu quan sát kĩ vẽ hình

- Nhận biết kì ngun phân phân tích diễn biến NST kì

- Tham khảo thêm hình 21 SGK – Tr.82

HS ý quan sát GV yêu cầu:

- Không quan sát hình

- Giải thích kì ngun phân tiêu lại trơng khác nhau?

GV kiểm tra cách thu báo cáo số học sinh

GV nhận xét cho điểm HS làm tốt

II.Viết báo cáo thu hoạch

* Cá nhân hoàn thành báo cáo thu hoạch - Vẽ đủ hình quan sát

- Trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được:

Tiêu cố định lát cắt dọc rễ hành nên có kì khác với loại tế bào khác

Trong kì diễn biến đầu kì, kì cuối kì khác nên tiêu khác

4/ Củng cố

i. GV nhận xét đánh giá học

j. Phân tích lý thành cơng khơng thành cơng thí nghiệm, từ nhắc nhở cho HS thao tác thực hành để thí nghiệm thành cơng

k. Các nhóm hồn thành báo cáo thu hoạch 5/ Dặn dò:

l. Vệ sinh lớp học

(60)

Phần 3: SINH HỌC VI SINH VẬT

Chương I:CHUYỂN HÓA VẬT CHẤTVÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT. Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA

VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VSV

I Mục tiêu dạy: 1 Kiến thức:

 Trình bày khái niệm VSV, kiểu dinh dưỡng vi sinh vật dựa theo nguồn cacbon lượng

 Nêu loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật

2 Kỹ năng:

 Phân tích so sánh khái quát kiến thức  Vận dụng thực tế

 Phương pháp phân tích tranh vẽ, sơ đồ

 Tổ chức hoạt động nhóm kết hợp vấn đáp cho học sinh hoạt động nhóm độc lập suy nghĩ

II Thiết bị dạy học: Tranh ảnh

III.Trọng tâm bài

Phân biệt kiểu dinh dưỡng VSV

IV.Tiến trình dạy

1/ Ổn định lớp: sĩ số (30 giây)

2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra phút

Mơ tả tóm tắc diễn biến kì GP I? Kết trình GP?

Mở bài:

(61)

Sinh học lớp 10 học gồm phần, học phần, học tiếp phần lại: Phần Sinh Học VSV VSV có TĐC NL sinh vật khác để sinh trưởng sinh sản…Chúng ta tìm hiểu Bài 22: Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất VSV

Hoạt động GV HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm VSV

GV: Em nêu hiểu biết vi sinh vật? cho ví dụ?

HS: suy nghĩ trả lời theo hiểu biết

GV: VSV mắt thường có nhìn thấy khơng?

(?) Vậy em cho biết VSV? chúng thuộc dạng đơn bào hây đa bào? Nhân sơ hây nhân thực?

(?) Vậy em cho biết đặc điểm VSV? (HS học tế bào nhân sơ)

HĐ 2: Tìm hiểu môi trường kiểu dinh dưỡng

GV: Trong tự nhiên chúng có mơi trường nào?

(?) Trong PTN VSV sống loại mơi trường? Đó mơi trường nào?

GV nhấn mạnh nghiên cứu MT phịng thí nghiệm

- GV đưa ví dụ môi trường khác

PTN Phân tích cốc  Rút KN mơi trường

-HS thảo luận trả lời

* Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Dựa vào yếu tố để người ta phân loại kiểu dd chúng Để hiểu rõ ta sang mục Các kiểu dd

GV: Có kiểu dd?

GV: Nêu tiêu chí để phân thành kiểu dinh dưỡng?

* HS nghiên cứu SGK – Tr.89 bảng kiến thức trang 89 GV nhấn mạnh:

+ Quang  sử dụng lượng ánh sáng + Hóa  sử dụng lượng chất hữu + Tự dưỡng sd cacbon CO2

+ Dị dưỡng sd cacbon chất hữu

* HS đóng SGK lại, thảo luận nhóm, vận dụng kiến thức trả lời

* Hoàn thành bảng so sánh

* Đại diện trình bày -> lớp nhận xét bổ sung * Vận dụng kiến thức hoàn thành bảng so sánh

Vi sinh vật quang tự

dưỡng

Vi sinh vật hóa dị dưỡng

I Khái niệm vi sinh vật:

- Vi sinh vật thể nhỏ bé, phải nhìn kính hiển vi

- Vi sinh vật thể đơn bào, nhân sơ nhân thực

- Đặc điểm: + Kích thước nhỏ

+ Trao đổi chất mạnh sinh trưởng sinh sản nhanh

+ Phân bố rộng, nhiều chủng loại

II Môi trường kiểu dinh dưỡng:

1 Các loại môi trường cơ bản:

* Trong tự nhiên VSV có khắp nơi, điều kiện sinh thái vô đa dạng

* Có loại mơi trường dùng để nuôi cấy vi sinh vật: - Môi trường tự nhiên: gồm chất tự nhiên

- Môi trường tổng hợp: gồm chất biết thành phần hóa học số lượng

- Mơi trường bán tổng hợp: gồm tự nhiên tổng hợp * Mơi trường đặc (thạch) lỏng

2 Các kiểu dinh dưỡng:

(62)

Nguồn lượng Nguồn cacbon Tính chất

của q trình

GV thông báo đáp án để HS sửa chữa GV yêu cầu HS so sánh trường hợp lại

Căn vào nguồn lượng nguồn cacbon, vsv có các kiểu dinh dưỡng khác nhau: Quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa tự dưỡng hóa dị dưỡng.

4/ Củng cố:

1/ Làm tập câu cuối SGK trang 91 4/ Bài tập xác định tên loại mơi trường

5/ Dặn dị: (1 phút)

Một số tảo đơn bào, nấm men có vai trị thể người?

Quá trình làm rượu nho, làm giấm, làm sữa chua trình tổng hợp hay phân giải

các chất? > Để hiểu rõ sx tìm hiểu 23.

 Đọc mục “Em có biết?”

Phiếu học tập 1

VSV quang tự dưỡng VSV hóa dị dưỡng

(63)

Tuần: 23 Bài: 23 Bài 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ

PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VSV

I Mục tiêu học: Sau học xong bài, học sinh phải:

3 Kiến thức: Nêu sơ đồ tổng hợp chất vi sinh vật.Phân biệt phân giải tế bào vi sinh vật nhờ enzim.Nêu số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế đặc điểm có hại q trình tổng hợp phân giải chất để phục vụ cho đời sống bảo vệ môi trường

4 Kỹ năng:

Phân tích tổng hợp Liên hệ, vận dụng kiến thức vào thực tế II Phương pháp phương tiện

1 Phương pháp: Trực quan, Thảo luận nhóm 2 Phương tiện

Một số sơ đồ trình tổng hợp prơtêin, phân giải số chất lên men

Tranh vẽ số loại nấm Mẫu bánh men Đọc trước Tìm ơn lại kiến thức học III Trọng tâm bài: Quá trình phân giải chất

IV Tiến trình dạy

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp 2 Kiểm tra cũ:

1 Nêu ví dụ mơi trường tự nhiên có vi sinh vật phát triển

2 Nêu tiêu chí để phân biệt kiểu dinh dưỡng vi sinh vật? Cho biết kiểu dinh dưỡng vi sinh vật

3 Quá trình làm rượu nho, làm giấm, làm sữa chua trình tổng hợp hay phân giải chất

3 Bài mới:

Trong đời sống người sử dụng nhiều sản phẩm như: rượu vang, mì chính, nước mắm…các sản phẩm sản xuất nào?

Tùy vào câu trả lời HS, GV dẫn dắt vào

Hoạt động thầy trò Nội dung học

(64)

? Vì trình tổng hợp chất vi sinh vật diễn với tốc độ nhanh?

* HS nghiên cứu SGK – Tr.91 trả lời - Vì vi sinh vật sinh trưởng nhanh

- Mọi trình sinh lý thể diễn nhanh

GV giảng khả tổng hợp chất vi sinh vật, đặc biệt tổng hợp loại axit amin Cịn người khơng tự tổng hợp đủ axit amin gọi axit amin không thay

* Viết sơ đồ tổng quát biểu thị tổng hợp số chất vi sinh vật

GV sửa

* Các nhóm lên bảng viết sơ đồ -> lớp nhận xét bổ sung

* Liên hệ: người lợi dụng khả tổng hợp chất vi sinh vật để ứng dụng vào sản xuất nào?

GV bổ sung: tốc độ sinh trưởng tổng hợp cao, vi sinh vật trở thành nguồn tài nguyên khai thác người

VD: bò nặng 500 kg sản xuất thêm ngày 0,5 kg prơtêin

- 500 kg nấm men tạo 50 prôtêin/ ngày

- Sản xuất chất xúc tác sinh học, gôm sinh học * HS vận dụng kiến thức học thông tin đài báo thảo luận nhanh -> nêu được:

- Sản xuất mì chính, thức ăn giàu chất dinh dưỡng

- Cung cấp nguồn prôtêin

KL: VSV có khả tự tổng hợp tp tế bào prơtêin , polisaccarit , lipit axit nuclêic…từ các hợp chất đơn giản hấp thụ từ môi trường. Những chất phức tạp môi trường được phân giả thành chất đơn giản nhờ VSV tiết enzim prôtêaza , amilaza , lipaza … VSV hấp thụ để sinh tổng hợp tế bào tiếp tục được phân giải theo kiểu hô hấp hay lên men

* Vi sinh vật sinh trưởng nhanh có q trình hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất, lượng sinh tổng hợp chất tế bào với tốc độ nhanh * Phần lớn vi sinh vật có khả tự tổng hợp axit amin

*(a.a)nliên kết peptit prôtêin * Tổng hợp pôlisaccarit:

ADP – Glucôzơ + (Glucôzơ)n (Glucôzơ)n+1 + ADP

* Tổng hợp lipit:

Glixêrol + Axit béo  Lipit

* Tổng hợp axit nuclêôtic từ bazơ nitơ, đường 5C axit photphoric

* Ứng dụng: Tạo nhiều axit amin: axit glutamic, lizin, prôtêin tế bào

Hoạt động – Tìm hiểu trình phân giải

? Phân biệt sinh giải tế bào vi sinh vật

* HS nghiên cứu SGK – Tr.92 * Thảo luận nhóm

* Có thể trả lời sơ đồ viết lên bảng * Lớp nhận xét bổ sung

GV nhận xét đánh giá

* Liên hệ: q trình phân giải prơtêin

II.Q trình phân giải

1 Phân giải pôtêin ứng dụng: * Prôtêin prôtêaza axit amin.

Khi thiếu cacbon thừa nitơ vi sinh vật phân giải axit amin amoniac a.a vk NH3

(65)

ứng dụng sản xuất?

GV yêu cầu: hoàn thành tập mục  SGK – Tr.92

* HS nghiên cứu SGK – Tr.92 * Thảo luận nhóm

* Có thể trả lời sơ đồ viết lên bảng * Lớp nhận xét bổ sung

* HS vận dụng kiến thức việc làm tương làm nước mắm từ prôtêin thực vật động vật

Cho HS tham khảo tài liệu quy trình sản xuất nước mắm tương

* Các nhóm thảo luận thống ý kiến -> nêu được:

- Nước thịt nước đường có thnàh phần khác (prơtêin, saccarit…)

- Sản phẩm: nuớc mắm, tương

- Làm tương nhờ nấm, làm nước mắm nhờ vi khuẩn kị khí ruột cá Đạm tương từ thực vật đạm nứơc mắm từ động vật

? Pôlisaccarit phân giải nào? ? Con người ứng dụng trình phân giải sản xuất nào?

* HS nghiên cứu SGK – Tr.93 trao đổi nhanh trả lời câu hỏi

Yêu cầu nêu được: - Phân giải - Phân giải

- Ứng dụng làm rượu, giấm

GV đánh giá giúp HS hoàn thiện kiến thức

GV giới thiệu cho HS biết quy trình làm rượu, làm chua thực phẩm số bí tron dân gian để có sản phẩm ngon ? Vì rượu chưng cất phương pháp thủ công số vùng dễ làm người uống đau đầu?

GV bổ sung: nấu rượu thủ công nồi đồng xảy phản ứng

C2H5OH+O2 Cu CH3CHO+H2O

? Các chất xenlulôzơ phân giải nào? Cho ví dụ cụ thể

* Liên hệ: người lợi dụng trình phân giải ứng dụng vào sản xuất nào?

GV mở rộng: nhờ trình phân giải vi sinh vật mà xác động vật thực vật chuyển thành chất dinh dưỡng cho trồng Đó sở khoa học việc chế biến rác thải thành phân bón

? Quá trình phân giải vi sinh vật gây nên

2 Phân giải polisaccarit ứng dụng: * Các polisaccarit vi sinh vật phân giải thành đường đơn (monosaccarit) * Ứng dụng: sản xuất kẹo, sirô, rượu, bia…

a Lên men lactic: - Lên men lactic VK lactic ĐH

Glucôzơ axit lactic VK lactic DH

Glucôzơ axit lactic + CO2 + êtanol + axit axetic

b.Lên men êtilic.

M men đ hóa N.men rượu Tinh bột Glucozo

Rượu etanol + CO2 c Phân giải xenlulôzơ

(66)

những tác hại gì?

* HS vận dụng kiến thức kiến thức hóa học để trả lời:

- Rượu bị ơxi hóa phần thành anđêhit - Anđêhit gây đau đầu

- Sản xuất rượu thủ công không khử hết anđêhit

* HS vận dụng kiến thức thực tế để trả lời Lá ẩm mùn

* HS vận dụng kiến thức môn kĩ thuật nông nghiệp trả lời câu hỏi

* HS liên hệ tới tác hại trình phân iải sống sau:

- Lên men thối làm hỏng thực phẩm - Gây mốc, hỏng quần áo đồ gỗ

KL: Con người sử dụng mặt có lợi và hạn chế mặt có hại trình tổng hợp và phân giải chất VSV nhằm phục vụ cho đời sống bảo vệ môi trường

Hoạt động – Mối quan hệ tổng hợp và phân giải

GV u cầu HS so sánh q trình đồng hóa dị hóa

* HS vận dụng kiến thức sinh học lớp kết hợp với SGK – Tr.93 Yêu cầu nêu được: -Bản chất trình đồng hóa dị hóa -Sự mâu thuẫn trình

-Sự thống trình

* Một số HS trình bày -> lớp nhận xét * HS khái quát kiến thức

* HS minh họa hoạt động sống tế bào q trình quang hợp hơ hấp xanh

* Liên hệ: chứng minh mối quan hệ tổng hợp phân giải ví dụ cụ thể

III Mối quan hệ tổng hợp phân giải

TỔNG HỢP PHÂN GIẢI

-Tổng hợp chất hữu

-Cung cấp nguyên liệu cho phân giải

-Phân giải chất hữu

-Tạo lượng cung cấp cho tổng hợp

-Cung cấp nguyên liệu cho đồng hóa

4.Củng cố:

1.Điểm khác biệt trình lên men lactic lên men rượu 2.Tại để vải 3, ngày có mùi chua?

3.Bình đựng nước thịt bình đựng nước đường để lâu ngày, mở nắp có mùi giống khơng? Vì sao?

5 Dặn dò

a. Học trả lời câu hỏi SGK b. Đọc mục “Em có biết?”

(67)

Tuần: 24 Tiết 24 Bài 24: THỰC HÀNH LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTIC I Mục tiêu học:

 Học sinh biết làm thí nghiệm lên men rượu, quan sát tượng lên men  Học sinh nắm bước làm sữa chua muối chua rau

 Học sinh liên hệ thực tế để tạo sản phẩm ngon, đảm bảo kĩ thuật

II Phương tiện:

Học sinh: Nhóm u thích khoa học chuẩn bị  Giã nhỏ bánh men rây lấy bột mịn  Pha dung dịch đường kính 10%

 Dụng cụ mẫu cần thiết làm sữa chua muối chua rau  Làm trước khoảng đến thí nghiệm thực hành lên men êtilic

Giáo viên: Kính hiển vi, lam kính

 Tranh sơ đồ thí nghiệm lên men rượu, hình dạng nấm men rượu  Ống nghiệm (có đánh số 1, 2, 3) đặt vào giá, ống đong

III Trọng tâm bài:

Làm thí nghiệm lên men rượu quan sát tượng lên men rượu IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra học sinh kiến thức phân giải pôlisaccarit

3 Bài dạy: giới thiệu đa dạng trình lên men rượu giới hạn q trình lên men chủ yếu lên men êtilic lactic.

Hoạt động GV Hoạt động HS

* Trình bày cách tiến hành lên men êtilic * Làm thí nghiệm theo nhóm

GV cần bao quát lớp, nhắc nhở nhóm làm quy trình theo dõi thành ống nghiệm GV để nhóm “Yêu khoa học” làm cho lớp quan sát kết thí nghiệm trước 3,4 tiếng so sánh với kết nhóm

GV lưu ý thắc mắc HS giảng SGV – Tr.102

GV tiếp tục yêu cầu HS hoàn thành nội dung mục SGK – Tr.96

? Quá trình lên men êtilic cần điều kiện gì? Nếu có thời gian GV lấy nấm men nảy chồi cho HS quan sát kính hiển vi đối chiếu với hình vẽ

GV nêu phương pháp sản xuất rượu êtilic cách sử dụng nấm mốc để thủy phân tinh bột phương pháp amilơ mucơman

I Thí nghiệm lên men êtilic

* H nghiên cứu SGK Tr.95 trình bày thí nghiệm

* Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Cân bột bánh men

- Đong dung dịch nước đường, nước sôi để nguội

- Cho vào ống (theo kĩ thuật) - Đặt ống nghiệm lên giá quan sát tượng ống nghiệm

* H quan sát kết nhóm với kết làm từ trước thông báo trước lớp * H có th6ẻ hỏi: Tại thí nghiệm lớp khí bay lên thí nghiệm chuẩn bị trước?

* Các nhóm thảo luận nhanh va2 đưa câu trả lời yêu cầu chữ x sơ đồ rượu êtilic Đường nấm men O

(68)

* Ứng dụng: rượu dung môi phổ biến dùng sát trùng bệnh viện, nguyên liệu sản xuất loại este, cao su nhân tạo

? Trong sản xuất người dựa nguyên lý lên men êtilic để làm gì?

GV đánh giá kết nhóm nhắc nhở tồn lớp để ngun thí nghiệm để theo dõi tiếp chuyển sang hoạt động

H trả lời đường nấm men * H vận dụng kiến thức lí thuyết kết hợp với quan sát thực tiễn trao đổi nhóm nêu được:

- Sản xuất rượu vang, bia: sản phẩm lên men không qua chưng cất có q trình lên men phụ

- Dùng nấm men sản xuất bánh mì, bánh bao, chiết xuất vitamin, prơtêin…

GV để nhóm “u khoa học” giới thiệu cách làm sữa chua với lớp

Cách tiến hành:

- Pha sữa với nước sôi vứa uống để nguội 40oC.

- Cho sữa chua Vinamilk vào khuấy nhẹ tay đổ cốc nhỏ

- Ủ hộp xốp đậy kín (40oC) thời gian 3, 4 tiếng, sau bảo quản tủ lạnh

- Lưu ý: muốn trình diễn nhanh cho thêm thìa đường, mùa đông cần ủ lâu mùa hè

Yêu cầu: cốc sữa sệt mịn đều, không chua ngậy

GV yêu cầu nhóm thực hệin tập mục  SGK – Tr.97

GV giao việc cho nhóm: nhà làm sữa chua mang sản phẩm vào tiết học sau

GV để nhóm “Yêu khoa học” giới thiệu cách muối chua rau sau:

- Rửa rau quả, phơi cho héo bớt nước, để khô - Cắt thành đoạn hay cắt khúc với - Cho rau vào vại đổ ngập nước muối 6% nút chặt, đậy kín, để nơi ấm 30oC thời gian 2, ngày. ? Tại rau muối có vị chua?

GV giới thiệu lọ dưa muối nhóm “Yêu khoa học” để lớp quan sát nếm để biết vị

? Vì mùa hè dưa muối hay bị nhớt?

? Tại dưa cà muối chua ngon lại có váng bị hỏng?

GV lưu ý: HS hỏi: ăn nem chua có bảo đảm hay khơng nem chua làm thịt sống hồn tồn khơng qua đun nấu?

GV giảng: làm nem chua dựa nguyên lý lên men lactic đảm bảo an toàn q trình làm khơng vệ sinh vi khuẩn lên men thối hoạt động

II Thí nghiệm lên men lactic 1 Làm sữa chua:

* Đại diện vài nhóm nhắc lại bước tiến hành thao tác để lớp theo dõi * Các nhóm trao đổi vận dụng kiến thức lý thuyết để trả lời

Yêu cầu nêu được: Glucôzơ vi khuẩn lactic 2CH3CHOHCOOH

* Sữa từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái sệt axit lactic hình thành, pH dung dịch sữa giảm, prơtêin sữa kết tủa

* Sữa chua thức ăn bổ dưỡng có chứa chất dễ đồng hóa axit lactic, vitamin, nhân tố sinh trưởng vi khuẩn lactic đồng hình sinh lên men lactôzơ

2 Muối chua rau quả:

* Lớp theo dõi bứơc thao tác

* Một vài nhóm tiến hành làm để nhóm theo dõi nhận xét

* H vận dụng kiến thức trao đổi nhóm trả lời, yêu cầu nêu được: - Khi muối rau quả, đường vitamin rau bị khuếch tán môi trường -> vi khuẩn lactic phát triển mạnh - pH nước dưa giảm

- Vi khuẩn gây thối bị ức chế bị diệt -Vi khuẩn lactic chiếm ưu -> rau trở nên chua

* H vận dụng kiến thức trả lời

* Các nhóm muối chua sản phẩm rau mang tới lớp vào tiết học sau

4 Củng cố: G giới thiệu ứng dụng lên men để tạo ăn ngon, dễ tiêu hóa sản phẩm khác phục vụ đời sống

 G nhận xét học  Nhắc nhở vệ sinh lớp học

(69)

Tuần: 25 Tiết 25

Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- Nêu đặc điểm sinh trưởng vi sinh vật nói chung vi khuẩn nói riêng

- Nêu đặc điểm pha sinh trưởng đường cong sinh trưởng vi khuẩn hệ thống đóng - Nêu nguyên tắc ứng dụng sinh trưởng vi sinh vật để tạo sản phẩm cần thiết 2 Kĩ năng:

- Phân tích, so sánh, tư kiến thức - Khái quát hoá kiến thức

- Hoạt động nhóm, cá nhân

3 Thái độ : Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn II Thiết bị dạy học

- Đồ thị sinh trưởng vi khuẩn có pha - Tranh số mẫu vật bị mốc

III Trọng tâm bài:

- Nội dung pha sinh trưởng vi sinh vật - Ý nghĩa thời gian hệ

IV Tiến trinhg dạy:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp(1') 2 Kiểm tra cũ: phát giấy kiểm tra cho 10 HS

Câu Loại vi sinh vật tổng hợp axit glutamic từ glucôzơ là: A.Nấm men B Xạ khuẩn C Vi khuẩn D Nấm sợi

Câu Vi khuẩn axêtic tác nhân trình sau ?

A Biến đổi axit axêtic thành glucôzơ C Chuyển hố glucơzơ thành rượu B Chuyển hố rượu thành axit axêtic D Chuyển hố glucơzơ thành axit axêtic Câu Sản phẩm sau tạo từ trình lên men lactic? A Axit glutamic B Pôlisaccarit C Sữa chua D Đisaccarit

Câu Trong gia đình , ứng dụng hoạt động vi khuẩn lactic để thực trình sau ?

A Làm tương B Làm nước mắm C Làm giấm D Muối dưa Câu Quá trình sau ứng dụng lên men

A Muối dưa , cà B Tạo rượu C Làm sữa chua D Làm dấm Câu Chất xúc tác sinh học gì?

Đáp án: 1C, 2B, 3C, 4D, 5D

Câu Chất xúc tác sinh học enzim ngoại bào vi sinh vật tổng hợp tiết vào môi trường

3 Bài mới:(1')

Ở chương chúng ta tìm hiểu CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA VI SINH VẬT Vậy VSV sinh trưởng sinh sản nào? chương 2: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT , Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng Xem đoạn phim

?Sinh trưởng VSV gì?

I Khái niệm sinh trưởng

(70)

GV: kích thước tế bào nhỏ nên nghiên cứu sinh trưởng VSV để thuận tiện người ta theo dõi thay đổi quần thể VSV

Mơ hình nhân lên E

? Sự gia tăng TB VSV theo hình thức nào? (theo nguyên phân ) số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân n

?Vậy thời gian hệ gì?

? Từ ví dụ ta có nhận xét gì?

Ví dụ Sự phân chia VK E điều kiện ni cấy thích hợp 20 phút lại nhân đơi lần Sau thành lập cơng thức N(t)= No x 2n

Bài tập

Một tế bào vi khuẩn E.coli điều kiện 40o C, sau 1 giờ tạo tế bào?

Sinh trưởng quần thể VSV gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh trưởng quần thể VSV(15')

? Quần thể VSV nuôi cấy cách ?

- Nuôi cấy liên tục nuôi cấy không liên tục Vd làm rượu, nuôi giấm, làm sữa chua Trong VD môi trường nuôi cấy không liên tục ? Vậy ni cấy khơng liên tục gì?

? Mơi trường ni cấy khơng liên tục gồm có những pha nào?

- Gồm có pha: tiềm phát, luỹ thừa, cân suy vong

lượng tế bào

* Thời gian hệ (g): thời gian từ sinh tế bào tế bào phân chia số tế bào quần thể tăng gấp đôi

Ví dụ:

+ Vi khuẩn E.coli 40 0C có g = 20 phút

+ Vi khuẩn E.coli 37 0C có g = giờ + Trực khuẩn lao 37 0C có g = 12 giờ + Nấm men bia 30 0C có g = giờ - Mỗi lồi sinh vật có (g) riêng

- Trong loài điều kiện ni cấy khác (g) khác

Cơng thức tính số tế bào quần thể N= No x 2n

N: số tế bào quần thể No: số tế bào ban đầu n: số lần phân chia

II Sinh trưởng quần thể VSV Nuôi cấy không liên tục

Môi trường nuôi cấy không liên tục môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm chuyển hoá vật chất

(71)

Hoàn thành phiếu học tập (trong phút)

? Tại pha tiềm phát số lượng tế bào khơng tăng?( sinh vật thích nghi)

?Tại số lượng TB tăng theo luỹ thừa đạt cực đại? Trong môi trường tự nhiên (đất, nước) pha log VK có diễn khơng? Tại sao?

Khơng, Vì thiếu chất dinh dưỡng, cạnh tranh dinh dưỡng với SV khác,

nhiệt độ , độ pH thay đổi

gv: Nuôi cấy không liên tục nuôi theo đợt, hệ thống đóng nên pha log kéo dài vài hệ ? Tại pha cân số lượng TB quần thể khơng đổi? (Vì số lượng Tb sinh = số lượng TB chết thiếu dinh dưỡng, chất độc sinh ).Để thu sinh khối vi sinh vật ta nên dừng lại pha nào?(pha cân bằng)

? Tại số lượng tế bào pha suy vong lại giảm? (vì chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ) Nếu ni cấy vi sinh vật mơi trường khơng liên tục ta thu hoạch sinh khối vào thời điểm nào thích hợp nhất?

Cuối pha luỹ thừa, đầu pha cân

Như vậy: nuôi cấy không liên tục, bổ sung chất dinh dưỡng khơng có rút bỏ chất thải sinh khối tế bào dư thừa ? Vậy để tránh tình trạng suy vong VSV trong q trình ni cấy người ta

phải làm gì?

Cần cung cấp thêm chất dinh dưỡng, loại bỏ chất thải

Khi chuyển sang thành mơi trường nuôi cấy liên tục

? Thế ni cấy liên tục?(10')

? Tại nói “ Dạ dày - ruột người hệ thống nuôi cấy liên tục vi sinh vật” ? Vì ln bổ sung thêm chất dinh dưỡng thải chất độc hại

* Liên hệ: Cũng điều mà cần phải ăn chín, uống sơi, đảm bảo sức khoẻ cho thân

? Cho số ví dụ mơi trường ni cấy liên tục gia đình ? (làm dấm, nuôi cơm mẻ)

? Hãy nêu ứng dụng q trình sinh

2 Ni cấy liên tục

Là môi trường nuôi cấy bổ sung liên tục chất dinh dưỡng vào đồng thời loại bỏ khơng ngừng chất thải để trì ổn định môi trường

(72)

trưởng VSV?

Hoàn thành phiếu học tập thứ (thời gian phút)

Đáp án PHT số * Ứng dụng:

- Sản xuất sinh khối thu nhận prôtêin đơn bào

- Sản xuất hợp chất có hoạt tính sinh học cao: enzim, hooc mơn, axit amin, kháng sinh…

4 Củng cố - tập nhà (3')

- Tính số tế bào vi khuẩn E.Coli sinh sau 20 phút sau ngày đêm Biết No = 100 g = 20 phút

- Học sinh đọc phần kết luận cuối SGK trang 130 - Đọc mục em có biết 129

-Chuẩn bị trước sinh sản vi sinh vật Xem lại hình thức sinh sản HT ,VT cấu trúc tế bào nhân sơ

5 Dặn dò: (1’) Học xem trước sinh sản VSV: - Có hình thức sinh sản sinh vật nhân sơ?

- Hình thức hình thức sinh sản chủ yếu vi sinh vật nhân sơ? Đáp án phiếu học tập số

Các pha Đặc điểm Số tế bào trong

quần thể Tiềm phát - VK thích ứng môi trường

- Tổng hợp mạnh ADN Enzim

Không tăng

Luỹ thừa - VK phân chia mạnh

- Trao đổi chất tăng

Tăng theo luỹ thừa, đạt cực đại

Cân Tốc độ sinh trưởng, TĐC giảm dần, chất dinh dưỡng bắt đầu cạn , tích lũy chất độc

Đạt cực đại không đổi Suy vong Chất dinh dưỡng cạn kiệt,chất độc hại tăng

Hình thành enzim tự phân giải, hình dạng TB thay đổi

Giảm dần

Đáp án phiếu học tập số 2

Chỉ tiêu so sánh Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục

Bổ sung chất DD Khơng Có

Lấy chất thải Khơng Có

Các pha sinh trưởng pha pha

Ứng dụng Nghiên cứu sinh trưởng

của quần thể VSV Thu sinh khối, sản xuất chất hoạt tính sinh học

Phiếu học tập số (5 phút)

(73)

quần thể Tiềm phát

Luỹ thừa

Cân

Suy vong

Phiếu học tập số (2 phút)

Chỉ tiêu so sánh Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục

Bổ sung chất DD Lấy chất thải Các pha sinh trưởng Ứng dụng

Tuần: 26 Tiết 26.

Bài 26: SINH SẢN- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I Mục tiêu học: Sau học xong bài, học sinh phải:

6 Kiến thức:

 Phân biệt hình thức sinh sản chủ yếu vi sinh vật nhân sơ là: phân đơi, ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi

 Trình bày cách sinh sản phân đơi vi khuẩn

 Nắm cách sinh sản vi sinh vật nhân thực là: sinh sản cách phân chia nguyên nhiễm bào tử vô tính hay hữu tính

7 Kỹ năng:

 Phân tích kênh hình, kênh chữ nhận biết kiến thức  Khái quát, hệ thống kiến thức

(74)

II Phương pháp, phương tiện 1 Phương pháp

Trực quan Thảo luận nhóm 2 Phương tiện * Giáo viên:

 Tranh q trình phân đơi vi khuẩn  Tranh hình SGK phóng to

 Thơng tin bổ sung:

1 số lồi vi khuẩn cuối giai đoạn sinh trưởng, chất dinh dưỡng môi trường cạn kiệt chất qua trao đổi độc hại nhiều, có thay đổi đột ngột điều kiện sinh trưởng, có khả hình thành bào tử bên tế bào nên gọi nội bào tử Ngững vi khuẩn có khả hình thành nội bào tử gồm nhiều lồi thuộc giống Bacillus, Clostrilium…Quá trình hình thành nội bào tử chia làm giai đoạn:

-Bắt đầu hình thành vách ngăn ADN với chất nguyên sinh

-Màng chất nguyên sinh bắt đầu bao ADN, chất nguyên sinh phần lại -Các màng bao quanh dày lên

-Lớp pepti glucan hình thành màng -Vỏ bào tử hình thành

-Nội bào tử giải phóng

Vỏ bào tử đặc trưng axit dipicolinic chiếm 10 – 15% trọng lượng khô bào tử, hợp chất làm cho bào tử chống nhiệt độ cao

Hợp chất khác vỏ bào tử tìm thấy axit L.N – Xuccinyl – Glutamic khơng có tế bào sinh dưỡng tổng hợp hình thành bào tử, giai đoạn đầu hình thành vách ngăn ADN với chất nguyên sinh, hợp chất giúp bào tử bền nhiệt

* Học sinh:

d. Đọc trước

e. Tìm ơn lại kiến thức học III Trọng tâm bài:

Phân biệt hình thức sinh sản viasinh vật nhân sơ nhân thực: Phân đôi hay sinh sản bào tử

IV Tiến trình dạy

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học 2 Kiểm tra cũ:

1 Hãy nêu ý nghĩa pha sinh trưởng quần thể vi khuẩn?

2 Vì pha cấp số (pha Log) lại cực đại không thay đổi với chủng vi sinh vật điều kiện nuôi cấy cụ thể

3 Bài mới

GV mở đầu: hình thành sinh sản tùy thuộc vào trình độ tổ chức thể, sinh sản sinh vật có thể chia làm nhóm: sinh sản vi sinh vật nhân sơ vi sinh vật nhân chuẩn.

Hoạt động GV, HS Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu hình thức sinh sản tế bào nhân sơ

GV treo tranh: ? Q trình phân đơi vi khuẩn xảy nào?

* HS nghiên cứu SGK – Tr.102 kết hợp với tranh hình

* Trao đổi nhóm thống ý kiến Yêu cầu nêu được:

- Hình thành hạt Mêzơxơm

I Sinh sản vi sinh vật nhân sơ 1 Phân đôi:

* Vi khuẩn sinh sản chủ yếu phân đôi * Tế bào vi khuẩn tăng kích thước sinh khối tăng dẫn đến phân chia

(75)

- Hình thành vách ngăn

GV cho HS thảo luận toàn lớp cuối đánh giá giúp HS khái quát kiến thức

Để củng cố nội dung GV cần đưa thêm một số câu hỏi:

? Phân đôi vi khuẩn khác với nguyên phân điểm nào?

? Vì nói phân đơi hình thức phân chia đặc trưng cho tế bào vi khuẩn?

? Ngồi hình thức phan đơi vi sinh cịn sinh sản cách nào?

* Đại diện nhóm trình bày tranh vẽ đáp án nhóm

* Lớp theo dõi nhận xét

* HS vận dụng kiến thức học thảo luận nhanh để trả lời Yêu cầu nêu được:

- Phân đôi vi khuẩn hình thành thoi vơ sắc khơng có kỳ nguyên phân

- Do vi khhuẩn có phân tử ADN GV nhận xét bổ sung kiến thức

? Các bào tử sinh sản có đặc điểm chung? GV giảng: có dạng đặc biệt vi khuẩn gọi nội bào tử

? Nội bào tử gì? Nó hình thành nào?

? Nội bào tử bào tử đốt khác nào? * HS nghiên cứu SGK tranh hình xạ khuẩn, vi khuẩn quang dưỡng để trả lời câu hỏi * Một vài HS trình bày hình vẽ lớp nhận xét

* HS tiếp tục nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - Nội bào tử có lớp vỏ dày hợp chất canxi đipicôlinat

GV cho HS quan sát sơ đồ hình thành nội bào tử giảng giải thêm “thông tin bổ sung” * Củng cố hoạt động 1: GV cho HS hồn thành bảng so sánh “một số tính chất loại bào tử vi khuẩn”

GV thông báo đáp án SGV * Mở rộng:

? Nội bào tử có ý nghĩa vi khuẩn?

? Hình thành nội bào tử vi khuẩn gây hại ảnh hưởng đời sống người, động vật, thực vật?

* HS vận dụng kiến thức hoàn thành bảng so sánh * HS liên hệ thực tế kiến thức học, nêu được: - Với vi khuẩn: bảo vệ gặp điều kiện bất lợi - Với người: nội bào tử lọt vào thể phát triển trở lại ruột, máu, gây bệnh nguy hiểm KL : VSV nhân sơ chủ yếu SS hình thức phân đơi số SS ngoại bào tử hay bào tử đốt, nảy chồi.

vi khuẩn

2 Nảy chồi tạo thành bào tử:

* Một số vi khuẩn sinh sản ngoại bào tử Ví dụ: VSV, VSV sinh dưỡng mêtan, bào tử đốt xạ khuẩn…

* Ở vi khuẩn quang dưỡng màu tía sinh sản nảy chồi

* Một số vi khuẩn hình thành nội bào tử khơng phải hình thức sinh sản

Hoạt động Sinh sản vi sinh vật nhân thực

(76)

hữu tính?

? Cho ví dụ cụ thể

? Sinh sản nảy chồi sinh sản phân đôi giống khác điểm nào?

* HS quan sát hình 26.3 SGK – Tr.104 trả lời câu hỏi

* HS nghiên cứu SGK – Tr.104

* Vận dụng kiến thức học nấm, tảo để trả lời câu hỏi

- Đặc điểm giống: hình thức sinh sản vơ tính

- Đặc điểm khác: cách tạo thể

? Sự sinh sản vi sinh vật nhân thực vi sinh vật nhân sơ khác điểm nào?

* HS vận dụng kiến thức trả lời: vi sinh vật nhân thực bắt đầu có tế bào sinh sản riêng: bào tử sinh sản.Là loại bào tử sinh sản

* Ở nấm mốc sinh sản bào tử kín * Ở nấm penicilium sinh sản bào tử trần

* Ở nấm mucor sinh sản bào tử kín * Sinh sản bào tử hữu tính qua giảm phân

2 Sinh sản cách nảy chồi phân đôi:

* Nấm men sinh sản cách nảy chồi nấm men rượu

* Nấm men rượu Rhum sinh sản phân đôi

Tính chất Nội bào tử Ngoại bào tử Bào tử đốt

Vỏ Cortex

Hợp chất canxi đipicô Chịu nhiệt, chịu hạn Là loại bào tử sinh sản

4 Củng cố:

1.Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK – Tr.104 2.Vi khuẩn hình thành loại bào tử nào?

3.Nếu khơng diệt hết nội bào tử, hộp thịt để lâu ngày bị phồng, bị biến dạng, sao? 5 Dặn dò: Học trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết?”

Tuần: 27 Tiết: 27

Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

I Mục tiêu học: Sau học xong bài, học sinh phải: 8. Kiến thức:

 Nêu đặc điểm số chất hóa học ảnh hưởng đến sinh trưởng sinh vật  Trình bày ảnh hưởng yếu tố vật lí đến sinh trưởng vi sinh vật  Nêu số ứng dụng mà người sử dụng yếu tố hóa học lí học để

khống chế vi sinh vật có hại 9. Kỹ năng:

 Phân tích so sánh  Tư khái quát

 Vận dụng kiến thức vào thực tiễn

II Phương pháp phương tiện

 Máy chiếu

 Phiếu học tập “Tác động yếu tố vật lý lên sinh trưởng vi sinh vật”

 H sưu tầm số chất hóa học thường dùng để diệt khuẩn cồn 90o, thuốc kháng sinh

 Chuẩn bị số tranh, báo vấn đề sinh trưởng ức chế vi sinh vật

III Trọng tâm bài IV Tiến trình dạy

(77)

2 Kiểm tra cũ:

1.Trình bày hình thức sinh sản vi sinh vật nhân thực nhân sơ vi khuẩn nấm? Cho ví dụ bào tử sinh sản

3.Mở bài:

Muốn giữ thực phẩm lâu phải làm gì? T i sao? D a vào câu tr l i c a H, G ạ ả ủ d n d t vào m i.ẫ

Hoạt động GV, HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu chất hóa học

GV giảng: chất hóa học có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng vi sinh vật theo chiều hướng bản: chất dinh dưỡng chất ức chế

? Chất dinh dưỡng gì? Chất dinh dưỡng có loại nào?

? Chất dinh dưỡng có ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật?

* H nghiên cứu SGK – Tr.105 trả lời * Lớp nhận xét bổ sung

GV nhận xét bổ sung kiến thức

GV giảng nhân tố sinh trưởng yêu cầu HS phân biệt vi sinh vật khuyết dưỡng vi sinh vật nguyên dưỡng GV mở rộng:

- Các chủng vi sinh vật sống hoang dại môi trường tự nhiên thường chủng nguyên dưỡng

- Các chủng khuyết dưỡng thường chủng đột biến nuôi cấy lâu tuyển chọn từ chủng nguyên dưỡng, chủng thích nghi cao với mơi trường giàu chất dinh dưỡng điều kiện kí sinh, hoại sinh

- Muốn nuôi cấy vi sinh vật khuyết dưỡng với nhân tố bổ sung nhân tố vào mơi trường

? Vì dùng vi sinh vật khuếyt dưỡng (E.Coli, tritôphan âm) để kiểm tra thực phẩm có tritơphan hay khơng?

? Có chất hóa học dùng để ức chế sinh trưởng vi sinh vật?

? Nêu chế tác động chất ức chế?

? Các chất ức chế sinh trưởng vi sinh vật ứng dụng vào thực tế nào?

? Hãy kể chất diệt khuẩn thường dùng bệnh viện, trường học gia đình

? Vì sau rửa rau sống nên ngâm nước muối thuốc tím pha lỗng 10 – 15 phút?

? Xà phịng có phải chất diệt khuẩn hay không?

* H vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được:

- Dùng E.Coli kiểm tra thực phẩm

- Cách làm: đưa vi khuẩn vào thực phẩm, v khuẩn mọc tức thực phẩm có tritơphan * H nghiên cứu bảng kiến thức SGK – 106 trả lời câu hỏi

I Chất hóa học 1 Chất dinh dưỡng:

* Chất hữu cơ: prôtêin, cacbonhiđrat, lipit… chất dinh dưỡng cần thiết cho vi sinh vật sinh trưởng

* Các nguyên tố vi lượng: Zn, Mg, Mo…

* Nhân tố sinh trưởng: axit amin, vitamin…

- Có vi sinh vật có khả tổng hợp: vi sin vật nguyên dưỡng

- Có vi sinh vật khơng có khả tổng hợp: vi sinh vật khuyết dưỡng

2 Chất ức chế sinh trưởng:

- Hợp chất phenol - Các loại cồn - Iôt, rượu Iôt - Clo, Cloramin

- Hợp chất kim loại - Các anđêhit

(78)

* H trao đổi nhóm

* Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được:

- Các chất diệt khuẩn thơng thường cồn, nước giaven, thuốc tím, thuốc kháng sinh

- Nước muối gây co nguyên sinh vi sinh vật khơng phân chia

- Xà phịng chất diệt khuẩn mà loịa khuẩn nhờ bọt rửa vi sinh vật bị trôi

GV cho HS giới thiệu cách sử dụng chất hóa học mà em sưu tầm để diệt khuẩn

GV lưu ý HS việc quảng cáo loại xà phòng thơm ti vi mang tính chất quảng bá sản phẩm khơng phải xà phòng diệt 90% vi khuẩn

KL: Tùy theo loại VSV mà chất hóa học cóthể là chất dinh dưỡng, chất điều chỉnh áp suất, thẩm thấu, chất hoạt hóa en zim nhân tố sinh trưởng VSV.

Một số chất hóa học dùng làm chất ức chế sự sinh trưởng VSV, sử dụng chất hợp ly có thể kiểm sốt sinh trưởng VSV.

Hoạt động – Tìm hiểu yếu tố lí học

GV yêu cầu hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập * HS hoạt động nhóm

- Cá nhân nghiên cứu thơng tin SGK – Tr.107,108 để ghi nhớ kiến thức

- Đọc báo G cung cấp (nếu có)

- Thảo luận thống ý kiến hoàn thành nội dung phiếu học tập

* Đại diện nhóm trình bày đáp án, lớp nhận xét bổ sung GV sửabài nhiều cách:

- Chiếu phiếu học tập nhóm để lớp nhận xét - Kẻ phiếu học tập lên bảng để nhóm ghi thơng tin - Từng nhóm trình bày nội dung

? Vì giữ thức ăn tương đối lâu tủ lạnh? ? Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng vi sinh vật kí sinh động vật?

? Tại cá biển giữ tủ lạnh dễ bị hư cá sơng? ? Vì thức ăn chứa nhiều nước dễ bị nhiễm vi khuẩn? ? Vì sữa chua khơng có vi sinh vật gây bệnh?

? Cơng nghệ xà phịng chất tẩy rửa sử dụng số enzim vi sinh vật Theo em, enzim có đặc tính gì? (ưa axit, ưa kiềm, ưa trung tính)

? Gia đình em bảo quản thực phẩm nào? Hãy vận dụng kiến thức để giải thích?

KL: nhiệt độ, độ ẩm, độ PH, ánh sáng áp suất thẩm thấu yếu tố vật ly ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV Các yếu tố thúc đẩy sinh trưởng khi phù hợp yếu tố diệt khuẩn hay ưc chế dưới ngưỡng ngưỡng.

II Các yếu tố lý học

(79)

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP

ẢNH HƯỞNG ỨNG DỤNG

Nhiệt độ * Có vai trị quan trọng tốc độ phản ứng sinh hóa tế bào, làm cho vi sinh vật sinh sản nhanh hay chậm

* Nhiệt độ cao -> biến tính prơtêin axit nuclêic * Căn vào khả chịu nhiệt: nhóm

- Ưa lạnh - Ưa ấm - Ưa nhiệt - Ưa siêu nhiệt

Con người dùng nhiệt độ cao để trùng, nhiệt độ thấp, để kìm hãm sinh trưởng vi sinh vật

Độ ẩm * Lượng nước môi trường định độ ẩm * Vai trị nước:

- Dung mơi hịa tan muối khống - Tham gia vào phản ứng

* Vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao, nấm men cần hơn, nấm mốc cần

Nước dùng để khống chế sinh trưởng nhóm sinh vật

Độ pH * pH có ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất tế bào, hoạt tính enzim, hình thành ATP

* Dựa vào khả thích ứng vi sinh vật với pH mà có nhóm:

- Ưa axit - Ưa kiềm

- Ưa pH trung tính

Tạo điều kiện mơi trường thuận lợi để ni cấy thích hợp

Ánh sáng * Một số vi sinh av65t cần lượng ánh sáng để quang hợp

* Ánh sáng thường ảnh hưởng đến hình thành bào tử, sắc tố chuyển động ánh sáng

* Bức xạ ánh sáng tiêudiệt ức chế vi sinh vật

Bức xạ ánh sáng dùng tiêu diệt ức chế vi sinh vật làm biến tính axít nuclêic, ion hóa prôtêin, axit nuclêic gây đột biến

Áp suất thẩm

thấu * Sự chênh lệch nồng độ chất, 2bên màng sinh chất gây nên áp suất thẩm thấu * Khi đưa sinh vật vào mơi trường có nhiều đường muối, tế bà vi sinh vật bị co nguyên sinh làm chúng không phân chia

Bảo quản thực phẩm

4.Củng cố:

1.Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK – Tr.108 2.Xà phịng có phải chất diệt khuẩn khơng?

3.Vì thức ăn chứa nhiều nước dễ bị nhiễm khuẩn?

4.Vì sữa chua khơng có vi sinh vật gây bệnh?

5.Vì nên đun sơi lại thức ăn cịn dư trườc lưu giữ tủ lạnh.?

5 Dặn dò:

 Học trả lời câu hỏi SGK  Đọc mục “Em có biết?”

 Chuẩn bị thực hành: giống nấm men rượu, váng dưa, váng cà, nấm mốc cam, quýt, vi khuẩn khoang miệng

(80)

ẢNH HƯỞNG ỨNG DỤNG

Nhiệt độ Độ ẩm Độ pH Ánh sáng

Áp suất thẩm thấu

Tuần: 27 Tiết: 27 Kiểm tra tiết

Tuần: 28 Tiết: 28

Bài 28: THỰC HÀNH QUAN SÁT

MỘT SỐ VI SINH VẬT I Mục tiêu: Sau học xong bài, học sinh phải:

1.Kiến thức:

Phát vẽ hình dạng số loại vi khuẩn khoang miệng nấm váng dưa chua để lâu ngày hay nấm men rượu

Quan sát số hình ảnh bào tử nấm

Rèn thao tác thực hành: nhuộm tế bào đơn giản, kĩ quan sát kính hiển vi 2.Kỹ năng:

II Thiết bị dạy học: Dụng cụ

 Kính hiển vi, kính, lam kính

 Que cây, đèn cồn, giá ống nghiệm, chậu đựng nước rửa, pipet, giấy lọc cắt nhỏ

Thuốc nhuộm

 6g thuốc nhuộm xanh mêtilen, 100ml etanol 90%  10g thuốc đỏ

 Pha dung dịch gốc với nước cất vô trùng theo tỉ lệ định (1/10)

Mẫu vật

 Nấm men: nấm men rượu váng dưa, váng cà muối chua, bánh men tán nhỏ  Nấm mốc: để cam hay quýt nơi ẩm trước tuần

 Vi khuẩn khoang miệng (bựa răng)

 Có thêm đầu video, đĩa hình vi sinh vật hay tranh ảnh

 Trước buổi thực hành tiến hành: lấy váng dưa, cà hay bột bánh men thả vào dung dịch đường 10%

 Một số mẫu tiêu làm sẵn

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra vệ sinh, sỉ số lớp 2 Kiểm tra cũ:

(81)

Hoạt động GV Tiến hành HĐ 1: Nhuộm đơn phát vi sinh vật trong

khoang miệng

* Trình bày cách nhuộm đơn để phát vi sinh vật khoang miệng

* HS nghiên cứu nội dung SGK – Tr.111

Sau HS trình bày bước tiến hành, GV nhấn mạnh làm mẫu nội dung:

- Làm thành dịch huyền phù - Nhỏ thuốc nhuộm

* Yêu cầu HS nhóm tiến hành thí nghiệm * Đại diện nhóm trình bày bước tiến hành

* Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo bước dẫn GV

GV quan sát giúp đỡ nhóm, đặc biệt nhóm yếu

GV nhắc nhở nhóm giữ cẩn thận tránh đổ vỡ GV kiểm tra ln mẫu nhóm giữ lại mẫu để cuối nhận xét

* Sau quan sát rõ hình ảnh -> thành viên nhóm thay quan sát vẽ hình

Lưu ý: nhóm so sánh mẫu quan sát với hình 28 SGK – Tr.112

I Nhuộm đơn phát vi sinh vật khoang miệng

* Tiến hành:

- Nhỏ giọt nước cất lên lam kính - Dùng tăm tre lấy bựa miệng

- Đặt bựa gần giọt nước -> làm thành dịc huyền phù, dàn mỏng - Hong khô đặt giấy lọc lên tiêu nhỏ giọt thuốc nhuộm lên giấy lọc khoảng 20 giây lấy giấy

- Rửa nhẹ tiêu nước cất hong khô

- Quan sát kính hiển vi, vẽ hình

HĐ 2: Nhuộm đơn phát nấm men

* Trình bày cách tiến hành nhuộm đơn để phát nấm men

* HS nghiên cứu SGK trình bày GV nhắc nhở giúp đỡ nhóm Kiểm tra tiêu nhóm

* Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm

* So sánh mẫu quan sát với hình vẽ 28 SGK GV yêu cầu HS xem thêm nấm mốc quýt

* HS lấy mẫu quan sát trực tiếp không cần nhuộm màu

II Nhuộm đơn phát nấm men

* Tiến hành:

- Lấy giọt dung dịch đường có ngâm váng dưa hay bánh men nhỏ lên lem kính

- Thao tác thí nghiệm

- Quan sát vẽ hình

4 Củng cố:

 GV cho HS quan sát đĩa hình số loại vi khuẩn, bào tử nấm…  GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, SGK trang 113

 GV nhận xét đánh giá dạy

 GV nhắc nhở HS vệ sinh lớp học rửa dụng cụ

5 Dặn dò:

(82)

Tuần: 29 Tiết: 29

Chương II:VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Bài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT I Mục tiêu: Sau học xong bài, học sinh phải:

1Kiến thức:

 Mô tả đặc điểm hình thái cấu tạo chung vi rút  Nêu đặc điểm vi rút

2Kỹ năng:

 Quan sát tranh hình phát kiến thức  Phân tích tổng hợp khái quát kiến thức

 Vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế

II Phương tiện phương pháp

1 Phương pháp: Trực quan Thảo luận nhóm 2 Phương tiện

* Giáo viên:

 Tranh hình SGK phóng to số tranh hình phù hợp với  Thơng tin bổ sung:

- Năm 1892 Ivanopski nghiên cứu bệnh đốm thuốc lá, ông nhận thấy lấy dịch ép thuốc bị bệnh lọc qua màng lọc vi khuẩn, trích dịch ép vào mơi trường ni cấy vi khuẩn khơng thấy mọc, nhìn kính hiển vi thấy dịch nước suốt Ơng gọi chất độc qua lọc (vi rút qua lọc)

-Năm 1896 Bejerinek phát hiện tượng tương tự tác nhân gây bệnh đốm thuốc trở nên không gây bệnh sau đun nóng 1000C, dịch độc sống gây bệnh mô sống thuốc

- Năm 1898 nhà vi khuẩn học người Anh Twort phát vi rút làm tan tụ cầu khuẩn, năm 1917 nhà vi sinh vật người Canada Đêrem phát vi rút làm tan vi khuẩn gây bệnh lị Các ông gọi chúng thực khuẩn thể hay Phage

- Năm 1939 kính hiển vi hồn chỉnh khoa học tìm thấy đốm thuốc

- Năm 1949 Endes lần nuôi cấy vi rút mơ sống Ngày vi rút có nhiều dạng mới, 70% bệnh người, vật nuôi trồng vi rút gây ra, có nhiều bệnh nan y thời đại AIDS lại chưa có thuốc điều trị Bảng so sánh: khác biệt vi rút vi khuẩn (như SGK)

Có thể dùng máy chiếu phim in hình số vi rút * Học sinh:Đọc trước Ôn lại kiến thức học III Trọng tâm bài: Cấu tạo hình thái vi rut

IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra vệ sinh, sỉ số lớp

(83)

3 Vào bài: G cho H kể tên vi rút bệnh vi rút gây -> từ đưa vấn đề vi rút gì? Vi rút có cấu tạo mà gây nhiều bệnh hiểm nghèo người, động vật, thực vật vậy?

Hoạt động GV Nội dung

Hoạt động – Tìm hiểu cấu tạo vi rut ? Vi rút gì?

GV cho HS quan sát tranh cấu tạo vi rút hỏi: *Quan sát hình 29.1 nghiên cứu SGK – Tr 114, kết hợp với kiến thức lớp trả lời

? Vi rút có cấu tạo nào?

? Vi rút có vỏ ngồi khác với vi rút trần điểm nào?

? HS quan sát tranh vẽ, kết hợp thông tin SGK – Tr.114 mục “cấu tạo”

* Thảo luận nhóm nội dung: - Bộ gen vi rút

- Vỏ capsít

- Vỏ ngồi (các gai glicơ prơtêin) * Đại diện nhóm trình bày tranh vẽ * Các nhóm khác nhận xét bổ sung

* HS khái quát kiến thức cấu tạo vi rút GV sửa cách cho đại diện nhóm trình bày tranh thảo luận tồn lớp

GV nhận xét đánh giá yêu cầu H khái quát kiến thức

GV giảng thêm: vỏ thực chất màng sinh chất chất chủ bị vi rút cải tạo mang kháng nguyên đặc trưng cho vi rút

KL: Vi rut có kích thước vơ nhỏ thấy được kính hiển vi điện tử.

Hệ gen chứa loại AND ARN

I Cấu tạo:

Gồm thành phần - Vỏ prơtêin (capsít):

+ Bao bọc axit nuclêic để bảo vệ + Cấu tạo từ đơn vị Prôtêin gọi capsôme

+ Một số vi rút cịn có thêm vỏ ngồi Trên vỏ ngồi có gai glicơprơtêin giúp bám lên bề mặt tế bào chủ sinh kháng nguyên

- Lõi axit nuclêic (tức hệgen) + Chỉ chứa ADN ARN - Phức hợp gồm axit nuclêic vỏ capsít gọi nuclêơcapsít

Hoạt động – Tìm hiểu hình thái vi rut

GV cho HS quan sát hình ảnh: hình thái vi rút hỏi:

? Vi rút có loại hình thái nào?

* Nêu ví dụ loại vi rút hình thái * HS quan sát hình 29.2 SGK – Tr.115 tranh hình G đưa thêm

* Một số HS trình bày tranh dạng phổ biến vi rút

* HS nêu loại hình thái với tên vi rút gây bệnh

GV cho HS quan sát thêm số hình ảnh vi rút

GV giải thích phagơ mục thông tin bổ sung GV bổ sung kiến thức kích thước

* Mở rộng:

GV cho HS đọc thơng tin quan sát hình SK –

II Hình thái:

(84)

Tr.116 trả lời câu hỏi:

? Em giải thích chủng phân lập chủng B?

? Em có đồng ý với ý kiến cho vi rút thể vô sinh?

? Theo em ni vi rút mội trường nhân tạo nuôi vi khuẩn không?

* HS thực yêu cầu GV

* Vận dụng kiến thức học, thảo luận nhóm yêu cầu nêu được:

- Vi rút lai mang hệ gen chủng A

- Khi ngồi vật chủ vi rút thể vơ sinh, cịn nhiễm vi rút vào thể sống biểu thể sống

- Không thể nuôi cấy vi rút mơi trường nhân tạo vi khuẩn vi rút kí sinh bắt buộc * HS thắc mắv: tế bào vật chủ vi rút biểu thể vô sinh

* HS làm tập: điền từ có khơng vào bảng so sánh vi rút vi khuẩn SGK – Tr.117

GV thông báo thêm: người ta nuôi vi rút tế bào sống bắt buộc phôi gà…

GV giảng giải thắc mắc HS liên hệ việc phòng chống dịch như: cúm gà (vi rút H5N1), đại dịch AIDS, đăc biệt vấn đề cách ly nguồn bệnh tránh lây lan cộng đồng

KL: Các đặc điểm vi rút khác với thể sống khác:

Kí sinh nội bào bắt buộc: Trong tế bào vật chủ, vi rut hoạt động vật thể sống; tế bào chúng lại thể vô sinh.

4 Củng cố:

1.Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK – Tr.117 H trình bày cấu tạo vi rút tranh hình

3 Nêu đặc điểm vi rut 5 Dặn dò:

 Học trả lời câu hỏi SGK

 Tìm hiểu vi rút HIV bệnh AIDS  Đọc mục “Em có biết?”

(85)

Bài 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ

I Mục tiêu học: Sau học xong bài, học sinh phải: 1Kiến thức:

 Nắm đặc điểm gian đoạn nhân lên vi rút

 HIV vi rút gây suy giảm miễn dịch suy giảm miễn dịch mà xuất bệnh hội

2Kỹ năng:

 Quan sát tranh hình phát kiến thức  Phân tích tổng hợp khái quát kiến thức

 Vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế

II Phương pháp phương tiện

1 Phương pháp:Trực quan Thảo luận nhóm 2 Phương tiện:

*.Giáo viên:

 Tranh hình SGK phóng to

 Tranh trình xâm nhập vi rút vào tế bào bạch cầu  Tờ tơi tuyên truyền đại dịch AIDS

 Thông tin bổ sung:

-Bệnh làm giảm miễn dịch thu (SIDA hay AIDS) đại dịch nửa sau kỉ 20 Bệnh mô tả lần đầu vào năm 1981, loại vi rút gây ( Retro vi rút) xuất Trung Phi vào khoảng 1950 bọn khỉ xanh sau biến đổi chút lan chuyển vào người Bệnh lan truyền đến Caraibe truyền vào Hoa Kỳ, sang châu Âu phổ biến khắp châu lục Khoa học tính đến đầu kỉ 21 có khoảng 60 triệu người mắc phải loại vi rút quái ác

-Loại vi rút gây bệnh Sida hay gọi vi rút HIV loại Retrovirut, sản sinh nhân lên chúng thực trình chép ngược từ ARN thành ADN axit dezoxynuclêic gia nhập vào NST tế bào vật chủ, chúng nhân lên tế bào chủ nhân lên, đến giai đoạn định (thường tì vài năm đến vài chục năm tùy theo điều kiện sinh sống thể trạng thể) ADN biến thành Prôvirut, phá vỡ tế bào vật chủ, lan tryền xâm nhập vào tế bào kế cận, mà phá vỡ hàng loạt tế bào làm chức miễn dịch thể chủ Những vi rút đượclan truyền qua đường sinh hoạt tình dục (tinh trùng s\dịch sinh dục) truyền máu, mẹ mắc bệnh truyền sang

-Các tế bào bạch cầu (Limphocytes) TCD4 mục tiêu cơng vi rút HIV Chình tế bào thực chức đáp ứng điều khiển niễn dịch Bênh Sida diễn so phá hủy chậm chạp, chiều, dẫn đến làm khả tế bào làm chức miễn dịch biến thể thành “Mảnh đất trống” cho tất bệnh truyền nhiễm hội gắn với Sida

 Có thể dùng máy chiếu, phim hay giấy trắng khổ to, bút viết

 Dùng bìa có ghi chữ tương ứng với giai đoạn nhiễm bệnh phagơ hình ảnh giai đoạn (lưu ý: đánh số thứ tự kí hiệu)

* Học sinh:

 Tìm hiểu bệnh AIDS

 Sưu tầm hình ảnh liên quan với kiến thức

III Trọng tâm bài:

Nắm giai đoạn trình nhân lên virut IV Tiến trình dạy:

(86)

2 Kiểm tra cũ:

1.Trình bày cấu trúc vi rút ? 2.Nêu đặc điểm virut

3 Bài mới:

Vi rút khơng có cấu tạo tế bào, khơng có q trình trao đổi chất, trao đổi lượng, chúng phụ thuộc hoàn toàn vào tế bào, nên vi rút trình sinh sản gọi nhân lên Sự nhân lên vi rút tìm hiểu học

Hoạt động GV, HS Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu chu trình nhân lên virut GV chia lớp thành 10 nhóm nhỏ yêu cầu hoạt động

- nhóm nghiên cứu giai đoạn trình nhân lên vi rút

- Viết vào giấy khổ A3

- Dán lên bảng cho thứ tự giai đoạn -Trình bày trước lớp kết nhóm *Các nhóm thực yêu cầu GV

-Nghiên cứu thơng tin SGK hình 30 – Tr.119 -Thảo luận thống ý kiến

-Thư kí nhóm ghi vào giấy

* Các nhóm nhận xét bổ sung (có thể nội dung hay khác nội dung)

* Các nhóm vận dụng kiến thức trả lời => lớp nhận xét bổ sung

GV nhận xét đánh giá hoạt động nhóm đưa đáp án để HS theo dõi thứ tự

GV giải thích sơ đồ nhân lên phagơ theo chu trình tan tiềm tan ( SGK)

GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi:

? Tại loại vi rút nhiễm vào loại tế bào định?

? Làm vi rút phá vỡ tế bào để chui ạt?

* HS trả lời: vi rút nhân lên nhanh thời gian ngắn sau tiếp tục xâm nhập vào tế bào loại, sử dụng chất dinh dưỡng thải độc vào tế bào làm cho tế bào ngừng hoạt động

GV giảng:

- Trên bề mặt tế bào có thụ thể dành riêng cho loại vi rút tính đặc hiệu

- Vi rút có hệ gen mã hóa Libơxơm làm tan thành tế bào - Một số vi rút kí sinh động vật xâm nhập cách ẩm bào hay thực bào

* Để củng cố nội dung GV cho HS chơi trò chơi “Ghép giai đoạn nhân lên vi rút”: GV chiếu hình giai đoạn yêu cầu HS tìm tên giai đoạn đó, đặc điểm giai đoạn

* Liên hệ:

- Từ phân tử axit nuclêic, vào tế bào bắt tế bào tổng hợp hàng trăm, hàng nghìn vi rút mới, giống que diêm gây đám cháy lớn

I Chu trình nhân lên virut: 1 Sự hấp phụ:

Gai glicôprôtêin vi rut phải đặc hiệu với bề mặt tế bào virut bám vào

2 Xâm nhập.

- Đối với phagơ: enzim lizôxôm phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic vào tế bào chất

- Đối với virut động vật: Đưa nuclêơcapsit vào tế bào chất, sau cởi vỏ để giải phóng axít nucleic

3 Sinh tổng hợp.

Virut sử dụng enzim nguyên liệu tế bào để tổng hợp axit nuclêic prôtêin cho riêng 4 Lắp ráp.

Lắp axít nuclêic vào prơtêin vỏ để tạo vi rut hồn chỉnh

5 Phóng thích.

Virut phá vỡ tế bào để ạt chui

(87)

- Tại số động vật như: trâu, bò, gà bị nhiễm vi rút bệnh tiến triền nhanh dẫn đến tử vong?

KL: Năm giai đoạn nhân lên vi rut : hấp thụ, xâm nhập, tổng hợp axit nuclêic prơtêin, lắp ráp, phóng thích.

Chu trình sinh tan: Vi rut nhân lên, tế bào bị tan. HĐ 2: Tìm hiểu HIV/ AIDS.

GV khai thác kiến thức HS nhiều cách

Có thể để H trình bày hiểu biết HIV/AIDS

Hoặc đưa câu hỏi để HS trả lời: ? HIV gì?

? Tại nói HIV gây suy giảm miễn dịch người? ?Hội chứng dẫn đến hậu gì?

* Cá nhân trả lời câu hỏi -> lớp bổ sung

* Thảo luận nhanh nhóm -> đại diện nhóm trình bày -> lớp nhận xét bổ sung

* HS khái quát kiến thức vấn đề: - Vi rút HIV, suy giảm miễn dịch - Vi sinh vật hội bệnh hội

* HS hỏi: vi rút HIV xâm nhập vào tế bào khác thể tế bào cơ, xương, da… phiên mã ngược có nguy hiểm xâm nhập vào tế bào limpô T4 hay không?

GV giảng: số bệnh nhân bị nhiễm HIV bị nhiễm bệnh hộu chết bệnh hội

GV dùng tranh ảnh để giảng nhân lên vi rút HIV thể người, nhấn mạnh phiên mã ngược ARN vi rút thành ADN gắn vào ADN tế bào T4, huy máy di truyền sinh tổng hợp tế bào, chép sinh loạt HIV, làm tế bào T bị vỡ Đây lí khiến HIV trở nên nguy hiểm

GV cho HS tìm hiểu tờ rơi kết hợp với kiến thức thực tế trình bày đường lây nhiễm HIV

GV thông báo: vi rút HIV xâm nhập vào thể, nhân lên phá hủy hệ thống miễn dịch, sau trình ủ bệnh chuyển sang AIDS

? Trình bày giai đoạn phát triển bệnh AIDS? * H trình bày đường lây nhiễm HIV

* H nghiên cứu SGK, tài liệu, hình ảnh để nắm trình bày rõ giai đoạn phát triển

* Lớp thảo luận nhận xét

GV nhận xét đánh giá giúp HS hoàn thiện kiến thức GV đưa hình ảnh tảng băng chìm HIV/AIDS hỏi: * Em hiểu hình ảnh này?

* Liên tưởng đến thực tế AIDS Việt Nam giới GV nêu câu hỏi:

? Các đối tượng xếp vào nhóm có nguy lây

II HIV/AIDS 1 Khái niệm:

HIV vi rút gây suy giảm miễn dịch người

2 Ba đường lây nhiễm HIV: - Qua đường máu

- Tình dục

- Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua thai nhi truyền cho qua sữa mẹ

3.Ba giai đoạn phát triển bệnh: - Giai đoạn sơ nhiễm hay giai đoạn “cửasổ”

- Giai đoạn không triệu chứng - Giai đoạn biểu triệu chứng AIDS Các bệnh hội xuất hiện: tiêu chảy, lao, ung thư, sưng hạch…

* VSV hội: VSV lợi dụng lúc thể suy giảm miễn dịch để công

* Bệnh hội: bệnh VSV hội gây

4 Biện pháp phòng ngừa.

Chưa có vacxin phịng HIV hữu hiệu

- Thực lối sống lành mạnh - Vệ sinh y tế

(88)

nhiễm cao?

? Tại nhiều người khơng biết bị nhiễm HIV Điều nguy hiểm xã hội?

GV giải thích thêm số trường hợp ngoại lệ lây qua đường máu: Làm đẹp, cấy ghép tạng, …

* Giải thích sơ đồ:

Ma túy -> HIV/AIDS -> chết * Làm để phòng tránh HIV?

* HS thảo luận nhanh yêu cầu nêu được:

- Số lượng người bị nhiễm HIV chưa bị AIDS mà chưa kiểm sốt phần băng chìm

- Số bệnh nhân AIDS tăng lên hàng ngày - Các biện pháp phòng trừ

* H vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi => nêu được:

- Đối tượng có nguy nhiễm HIV cao gái dâm, tiêm chích ma túy…

- Người nhiễm HIV khơng biết khơng có biểu hiện, có khả lây lan (tryền cho người khác)

- Người dùng ma túy lúc đầu hút sau tiêm chích dùng chung kim tiêm nên bị nhiễm HIV dẫn đến bệnh AIDS chết

* Liên hệ thực tế cơng việc tun truyền phịng tránh HIV?

* H tìm hiểu thực tế thơng qua sách bào tình hình cụ thể cơng việc phịng tránh AIDS địa phương, Việt Nam giới

KL: HIV virut gây suy giảm miễn dịch AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch HIV gây ra.

4 Củng cố:

1.Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK – Tr.120 2.Trình bày chu trình nhân lên vi rút tế bào HIV lây nhiễm theo đường nào? 4.Tại nói HIV gây hội chứng suy miễn dịch? 5 Dặn dò

 Học trả lời câu hỏi SGK

 Tìm hiểu bệnh vi rút gây nên động vật, thực vật  Đọc mục “Em có biết?”

Tuần: 32 Tiết: 32

Bài 31: VIRUT GÂY BỆNH - ỨNG DỤNG CỦA VIRUT

TRONG THỰC TIỄN I Mục tiêu học: Sau học xong bài, học sinh phải:

1Kiến thức:

 Hiểu vi rút gây bệnh cho vi sinh vật, thực vật côn trùng để qua thấy mối nguy hiểm chúng, sức khỏe người mà gây hại cho kinh tế quốc dân

 Nắm nguyên lí kĩ thuật di truyền có sử dụng phagơ, từ hiểu nguyên tắc sản xuất số sản phẩm hệ dùng y học nông nghiệp 2Kỹ năng:

(89)

 Phân tích tổng hợp khái quát kiến thức

 Vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế

II Phương pháp phương tiện

1 Phương pháp: Trực quan, Thảo luận nhóm 2 Phương tiện

* Giáo viên:Sơ đồ tranh hình SGK.Thông tin bổ sung:

-Chúng ta gọi vi rút khơng thể có chức sinh sản nhân lên lưu lại dạng prôrivút vi rút khuyết Để tồn tế bào, vi rút khuyết sử dụng vật chất di truyền loại vi rút khác gọi vi rút “trợ thủ” Sự nhiễm đồng thời tế bào chủ loại vi rút dẫn đến nhiều mối quan hệ tương hỗ Genom vi rút gen tế bào chủ Trong trường hợp nhân lên loại vi rút bị ức chế hay tăng cường Những thay đổi vật chất di truyền sinh thể tái tổ hợp kiểu hình hỗn hợp phức tạp Trong trường hợp động vật trạng thái ức chế dẫn đến kháng vi rút (không cho phép nhân lên) tế bào chủ loại vi rút thứ Tính chất kháng vi rút ức chế hấp thụ lên thành tế bào, chất ức chế cịn tế bào hình thành loại prơtêin interferon Đã từ lâu nguời ta nhận thấy tế bào bị nhiễm vi rút có khả làm cho tế bào loại không bị nhiễm tan vi rút vi rút khác Interferon khám phá năm 1957 AISAACS Ilindenman Chúng hợp chất prôtêin miễn dịch quan trọng interferon sinh từ tế bào nhân cuẩn đáp lại nhiễm vi rút hợp chất khác

-Tính chất chung interferon là:

+Là prơtêin hay dẫn xuất prơtêin miễn dịch có chút gluxít với trọng lượng phân tử lớn

+Bền vững trước nhiều loại enzim, không bị phân giải Prôtêaza bị phá hủy nhiệt độ

+Đặc tính sinh học quan trọng khơng có tác dụng đặc hiệu vi rút

Ngày viẹc sản xuất interferon người IRN – thực nhờ vi khuẩn E.Coli biến ạnp Để làm việc người ta chọn dịng tế bào tủy người làm nguồn ARNm – IFN – 2, ARNm mã ngược sang ADNc (AD N bổ trợ) nhờ enzim chép ngược phân tử ADNc đưa vào plasmit PBR 322 vi khuẩn dùng biến nạp để chuyển vào E.Coli khả biến nguồn tạo IFN – Một cách kkhác để sản xuất interferon sử dụng nấm men IFN – Y sản sinh kiểm soát GDP cảm ứng hờ galactose chủng nấm men

* Học sinh:

 Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm virut gây  Những ứng dụng virut thực tế địa phương

III Trọng tâm bài

Chỉ virut gây hại ứng dụng virut IV Tiến trình giảng:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra vệ sinh , sỉ số lớp 2 Kiểm tra cũ:

1 Trình bày giai đoạn nhân lên vi rút tế bào?

2 HIV/AIDS nguy hiểm người? Có biện pháp ngăn chặn lây nhiễm HIV?

3 Bài mới

Hãy kể số vi rút gây bệnh người?

(90)

Hoạt động GV, HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu virut gây bệnh

GV giảng hoạt động ngành công nghiệp vi sinh vật ? Con người lợi dụng vi sinh vật để sản xuất sản phẩm phục vụ đời sống?

? Điều xảy vi sinh vật bị vi rút công?

* HS dựa vào kiến thức học SGK – Tr.121 trả lời, nêu được:

- Con người sản xuất mì chính, thuốc kháng sinh

- Vi rút cơng trình sản xuất bị ngừng, ảnh hưởng tới đời sống

GV yêu cầu HS khái quát kiến thức vi rút vi sinh vật HS nêu được:

- Một số vi sinh vật điển hình mà vi rút hay kí sinh - Tác hại vi rút vi sinh vật

GV hỏi thêm:

? Ngun nhân khiến cho bình ni vi khuẩn đục nhiên trở nên trong?

? Để tránh nhiễm phagơ công nghiệp vi sinh cần phải làm gì?

* H trao đổi nhanh trả lời câu hỏi:

- Bình ni vi khuẩn bị nhiễm vi rút vi rút nhân lên làm chết hàng loạt vi khuẩn

- Tránh nhiễm phagơ phải tuân theo quy trình vơ trùng nghiêm ngặt sản xuất kiểm tra vi khuẩn trước đưa vào sản xuất

GV nêu vấn đề:

? Tại vi rút gây bệnh cho thực vật không tự xâm nhập vào tế bào?

? Vi rút xâm nhập vào tế bào nào?*H trao đổi nhanh trả lời câu hỏi:

- Bình ni vi khuẩn bị nhiễm vi rút vi rút nhân lên làm chết hàng loạt vi khuẩn

- Tránh nhiễm phagơ phải tn theo quy trình vơ trùng nghiêm ngặt sản xuất kiểm tra vi khuẩn trước đưa vào sản xuất

GV đánh giá hoạt động nhóm bổ sung kiến thức cho hồn thiện

? Cây bị nhiễm vi rút có biểu nào? * Liên hệ biện pháp kĩ thuật:

? Vi rút lan xa cách nào?

? Để phịng bệnh cần có biện pháp gì?

GV lưu ý: tùy địa phương liên hệ thục tế loại trồng hay mùa năm bị bệnh vi rút

GV mở rộng: ngày sản xuất giống nhờ phương pháp nuôi cấy mô tế bào, nhiên phải kết hợp với vấn đề vệ sinh đồng ruộng thường xuyên GV nêu vấn đề:

? Vi rút gây bệnh cho trùng có dạng nào? Và cách gây bệnh nào?

* Đại diện nhóm trình bày ý kiến -> lớp bổ sung

* HS nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tế trả lời câu hỏi

* HS nêu ví dụ: bệnh khảm thuốc lá, khoai tây, xoăn cá chua, dưa chuột

I Các virut kí sinh vi sinh vật, thực vật côn trùng

1.Vi rút kí sinh vi sinh vật (phagơ).

- Kí sinh hầu hết VSV nhân sơ: vi khuẩn, xạ khuẩn

- Gây thiệt hai cho ngành công nghiệp VSV : Sản xuất thuốc kháng sinh, bột ngọt, thuốc trừ sâu sinh học

2.Vi rút kí sinh thực vật

- Phần lớn virut gây bệnh cho thực vật nhờ côn trùng ( bọ trĩ, bọ rầy chích), bị bệnh truyền cho hệ sau qua hạt, số qua vết xây xát

- Virut di chuyển từ tế bào sang tế bào khác qua cầu sinh chất nối tế bào

- Cây bị nhiễm virut thường có hình thái thay đổi: lá, thân

3.Vi rút kí sinh côn trùng.

- Virut tồn côn trùng trước sau gây nhiễm cho thể khác

(91)

* HS nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thức kĩ thuật nông nghiệp trả lời câu hỏi

* HS nghiên cứu SGK tóm tắt kiến thức trả lời câu hỏi -> lớp nhận xét bổ sung

GV giúp HS phân biệt nhóm vi rút gây bệnh cho trùng

GV nêu câu hỏi liên hệ:

? Có thời gian vùng trồng vải thiều, trẻ em hay bị viêm não người ta đổ cho vải thiếu Em có ý kiến vấn đề này?

? bệnh sốt muỗi truyền phổ biến Việt Nam gồm: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm Nhật Bản Theo em bệnh bệnh vi rút?

? Chúng ta cần có biện pháp để phịng chống bệnh này? * HS vận dụng kiến thức để trả lời:

- Vải thiều ổ chứa vi rút gây bệnh

- Vải thiều chín có số lồi chim trùng ăn, loài mang vi rút

- Phải muỗi hút máu loài đốt vào người gây bệnh

* HS liên hệ kiến thức sinh học lớp thông tin báo đài nhận biết được:

- Sốt rét trùng sốt rét

- Sốt xuất huyết viêm não Nhật Bản vi rút gây - Chủ yếu tiêu diệt muỗi , vệ sinh môi trường

GV giảng giải thêm bệnh viêm não Nhật Bản sốt xuất huyết

KL: Vi rut gây bệnh cho VSV, côn trùng thực vật là nguyên nhân gây tổn thất nặng nề cho ngành công ngiệp VSV ngành nông nghiệp.

Hoạt động 2: Ứng dụng vi rút thực tiễn ? Em cho biết ứng dụng vi rút thực tế? ? HS trả lời: vi rút dùng để nghiên cứu khoa học hay sản xuất vacxin

GV giảng giới hạn ứng dụng sản xuất chế phẩm sinh học thuốc trừ sâu

GV nêu câu hỏi:

? Sản xuất chế phẩm sinh học dựa sở nào?

? Quy trình sản xuất vai trị chế phẩm sinh học gì?

* HS nghiên cứu SGK – Tr.123 hình 31

* Trao đổi nhanh nhóm để trả lời, yêu cầu rõ: - Cơ sở khoa học

- Quy trình gồm bước: - Ý nghĩa thực tiễn

* Lớp nhận xét bổ sung =>Khái quát kiến thức

GV đánh giá yêu cầu H khái quát kiến thức

? Vì sản xuất nơng nghiệp cần sử dụng thuốc trừ sâu từ vi rút?

? Thuốc trừ sâu từ vi rút có ưu điểm nào?

* HS nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tế, nêu được:

II.Ứng dụng vi rút thực tiễn

1.Trong sản xuất chế phẩm sinh học.

- Cắt bỏ gen phagơ không quan trọng thay gen mong muốn biến chúng thành vật vận chuyển gen

2.Trong nông nghiệp:

(92)

- Độc hại thuốc hóa học

- Lợi ích biện pháp phịng trừ sinh học

* HS nghiên cứu SGK – Tr.123 nêu tính ưu việt chế phẩm từ nhóm vi rút Baculo

* HS vận dụng kiến thức học nêu được:

- Đấu tranh sinh học: sử dụng sinh vật có ích tiêu diệt ngăn chặn phát triển sinh vật gây hại

- Không gây ô nhiễm môi trường

- Bảo vệ môi trường cho sinh vật phát triển GV nhận xét bổ sung kiến thức

* Củng cố nội dung GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy nêu tầm quan trọng việc đấu tranh sinh học việc xây dựng nông nghiệp an toàn bền vững * GV gợi ý: khái niệm bền vững thỏa mãn nhu cầu đáp ứng nhu cầu tương lai

4 Củng cố:

1.Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK – Tr.124

2.Tác hại phagơ ngành cơng nghiệp vi sinh vật 5 Dặn dị:

 Học trả lời câu hỏi SGK

 Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm miễn dịch  Đọc mục “Em có biết”

Tuần: 33 Tiết: 33

Bài 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH I Mục tiêu học: Sau học xong bài, học sinh phải:

10 Kiến thức:

 Nắm khái niệm bệnh tryền nhiiễm, cách lan truyền tác nhân gây bệnnh để qua nâng cao ý thức phịng tránh, giữ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng

 Nắm khái niệm miễn dịch Phân biệt miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch tế bào miễn dịch thể bào

11 Kỹ năng:

 Quan sát tranh hình phát kiến thức  Phân tích tổng hợp khái quát kiến thức

 Vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế

II Phương pháp phương tiện

1 Phương pháp: Trực quan Thảo luận nhóm 2 Phương tiện

* Giáo viên: Máy chiếu Phim có in sẵn số nội dung  Thông tin bổ sung:

(93)

- Tế bào Limphô B: tiền thân tế bào sản sinh kháng thể (tế bào huyết tương) Khi tế bào B bị kích thích chúng phình to sản sinmh để tạo clon tương tự tế bào T, tế bào clon lại biệt hóa để tạo thành tương bào (tế bào huyết tương) chúng lại mô Limphơ, chúng có mạng lưới nội chất hạt phát triển biệt hóa để sản sinh kháng thể với tốc độ 2000 phân tử /1 giây / tế bào

Các kháng thể vào máu có nhiều tác dụng khác phá hủy hay làm tan vi khuẩn, kháng thể gắn với bề mặt vi khuẩn làm cho mẫn cảm với đại thực bào Các tế bào nhớ clon Limphơ, lần xuất thứ kháng nguyên loại tạo phản ứng nhanh mạnh nhiều

Sự có mặt kháng thể tuần hồn máu tế bào nhớ mạch limphô tạo bảo vệ kéo dài miễn dịch

* Học sinh:

 Tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm thực tế  Tìm hiểu khái niệm miễn dịch- ứng dụng thực tế

III Trọng tâm bài:

Nắm khái niệm

Biết đề biện pháp phịng chống có hiệu Phân biệt loại miễn dịch

IV Tiến trình dạy

1 Ổn định lớp: Kiểm tra vệ sinh, sỉ số lớp 2 Kiểm tra cũ:

1 Vi rút thực vật lan truyền theo đường nào?

2 Nêu vai trò virut sản xuất chế phẩm sinh học? 3 Bài mới:

Gv yêu cầu Hs kể số bệnh truyền nhiễm (GV ghi góc bảng). * Đa số thoát khỏi bệnh đâu?

Dựa vào phần trả lời HS, GV dẫn dắt vào mới.

Hoạt động GV, HS Nội dung

Hoạt động – Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm GV đưa số vần đề để HS thảo luận: ? Bệnh truyền nhiễm gì?

? Muốn gây bệnh truyền nhiễm phải có điều kiện gì?

? Ở Việt Nam vào mùa mưa mùa khô thường xuyên xuất bệnh truyền nhiễm nào? Tác hại bệnh này?

* H thảo luận nhóm: - Nghiên cứu SGK – Tr.125 - Vận dụng kiến thức thực tế - Thống ý kiến

* Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV nhận xét yêu cầu HS khái quát kiến thức ? Bệnh truyền nhiễm lây truyền nào? Cho ví dụ cụ thể?

* H vận dụng hiểu biết thực tế, trao đổi nhanh trả lời được:

- Lây qua khơng khí: bệnh lao - Lây qua ăn uống: tả, lị

- Qua loài động vật khác: cúm gia cầm

I Bệnh truyền nhiễm: 1 Bệnh truyền nhiễm.

-Bệnh truyền nhiễm bệnh lây lan từ cá thể sang cá thể khác

-Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, nấm, vi rut, động vật NS

-Điều kiện gây bệnh: độc lực, số lượng nhiễm đủ lớn, đường xâm nhập thích hợp

2 Phương thức lây nhiễm. a Truyền ngang:

-Qua sol khí: ho, hắt hơi…

-Qua đường tiêu hóa: thức ăn, nước uống

-Qua tiếp xúc trực tiếp, vết thương, quan hệ tình dục, nhau, đồ dùng… -Qua động vật cắn, côn trùng đốt b.Truyền dọc:

Truyền từ mẹ qua thai

(94)

HS khái quát nội dung: khái niệm, tác nhân gây bệnh, điều kiện gây bệnh

GV nhận xét bổ sung kiến thức

GV thơng báo: q trình xâm nhiễm gồm giai đoạn: phơi nhiễm, ủ bệnh, ốm, thể bình phục Mỗi giai đoạn có đặc điểm riêng biệt

GV yêu cầu: liên hệ với thân HS: Khi em mắc bệnh truyền nhiễm hay người thân bị bệnh GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập: bệnh truyền nhiễm thường gặp

* Liên hệ: dựa vào đường lây nhiễm muốn phịng tránh bệnh vi rút phải thực biện pháp gì?

* HS liên hệ với số bệnh cúm, đau mắt đỏ, sốt xuất huyết

* HS nghiên cứu SGK – Tr.125, 126 thảo luận thống ý kiến, hoàn thành phiếu học tập * HS vận dụng kiến thức phiếu học tập thảo luận cách phòng tránh bệnh như:

- Vệ sinh - Tiêm phòng

KL: Bệnh truyền nhiễm bệnh lây lan, tùy loại VSV mà bệnh lây truyền theo các con đường khác nhau.

*Bệnh đường hơ hấp *Bệnh đường tiêu hóa *Bệnh hệ thần kinh *Bệnh hệ thần kinh *Bệnh đường sinh dục *Bệnh da

Hoạt động – Tìm hiểu miễn dịch

GV đặt vấn đề: xung quanh có nhiều vi sinh vật gây bệnh đa số sống khỏe mạnh?

* HS nghiên cứu SGK – Tr.126 vận dụng kiến thức học lớp trả lời

GV giảng thêm miễn dịch thông qua sơ đồ mục “Thông tin bổ sung” nhấn mạnh chế bảo vệ thể phức tạp hồn hảo

GV thơng báo: có loại miễn dịch miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu

? Thế miễn dịch khơng đặc hiệu? Cho ví dụ

? Miễn dịch khơng đặc hiệu có vai trị gì?

GV nhận xét giảng thêm hàng rào bảo vệ thể sơ đồ, bổ sung kiến thức miễn dịch không đặc hiệu

? Thế miễn dịch đặc hiệu?

? Miễn dịch thể dịch gì? Vai trị miễn dịch thể dịch? Cho ví dụ

* HS nghiên cứu SGK – Tr.126 kết hợp với sơ đồ “Tóm tắt chế bảo vệ chống lại bệnh tật” máy chiếu => trả lời câu hỏi

* HS phân tích số ví dụ như: hệ thống nhung mao đường hô hấp, nước mắt rửa trôi vi sinh vật

II.Miễn dịch:

1 Miễn dịch không đặc hiệu.

- Miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh - Phải có tiếp xúc trước với kháng nguyên

- Có vai trị quan trọng chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng

2 Miễn dịch đặc hiệu.

Miễn dịch đặc hiệu xảy có kháng nguyên xâm nhập

a Miễn dịch thể dịch:

Là miễn dịch sản xuất kháng thể nằm thể dịch (máu, sữa, dịch bạch huyết)

* Kháng nguyên:là chất lạ (prôtêin) có khả kích thích thể tạo đáp ứng miễn dịch

* Kháng thể: Là Prôtêin sản xuất rađể đáp lại xâm nhập kháng nguyên lạ

* Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể

b.Miễn dịch tế bào:

(95)

* HS ngiên cứu SGK – Tr.127 GV đánh giá khái quát kiến thức

GV cho HS quan sát sơ đồ “sự kích thích tế bào T B” (ở mục thông tin bổ sung)

? Thế miễn dịch tế bào?

? Miễn dịch tế bào có vai trị Kết hợp kiến thức sinh học lớp

* Trao đổi nhanh – trả lời câu hỏi Yêu cầu: - Phân biệt kháng nguyên, kháng thể

- Cơ chế tác động kháng ngun kiểu chìa khóa ổ khóa

* HS quan sát sơ đồ kết hợp với SGK kiến thức sinh học lớp

* Trao đổi nhanh trả lời câu hỏi => HS khái quát kiến thức * HS hỏi:

- Tại trẻ em bị sởi hay quai bị lần cịn cúm bị mắc lại nhiều lần?

* Tại có nhiều loại bệnh (trừ AIDS), người ta không sử dụng Vacxin?

GV giảng hoạt động tế bào T B, nhấn mạnh vai trò tế bào nhớ

KL: Miễn dịch khả thể chống lại tác nhân gây bệnh

Miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch tự nhiên, mang tính bẩm sinh.

Miễn dịch đặc hiệu gồm miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.

bào T độc

3.Phòng bệnh truyền nhiễm. - Biện pháp tốt tiêm vacxin - Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, công cộng

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Bệnh đường

hơ hấp Bệnh đườngtiêu hóa Bệnh hệ thầnkinh Bệnh đườngsinh dục Bệnh da

Cách xâm nhập

Vi rút từ khơng khí qua niêm mạc vào mạch máu tới đường hô hấp

Vi rút qua miệnh nhân lên mô bạch huyết -Vào máu đến quan tiêu hóa -Vào xoang ruột ngồi

Vi rút vào máu tời hệ

thần kinh

trung ương theo dây

thần kinh

ngoại vi

Lây trực tiếp qua quan hệ tình dục

Vi rút qua đường hô hấp vào máu đến da Lây qua tiếp xúc trực tiếp hay đồ dùng hàng ngày Bệnh thường

gặp

Viêm phổi, cúm, SARS

Viêm gan, tiêu chảy, quai bị

Viêm não, bại liệt

HIV/AIDS, viêm gan

Sởi, đậu mùa

4 Củng cố:

1.Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK – Tr.127 2.Trình bày khái niệm bệnh truyền nhiễm

(96)

5 Dặn dò

 Học trả lời câu hỏi SGK  Đọc mục “Em có biết?”

 Ơn tập toàn phần vi sinh vật

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Bệnh đường

hô hấp

Bệnh đường tiêu hóa

Bệnh hệ thần kinh

Bệnh đường sinh dục

Bệnh da Cách

xâm nhập Bệnh thường

gặp

Tuần:34 Tiết: 34

Bài 33: ÔN TẬP PHẦNSINH HỌC VI SINH VẬT I Mục tiêu học: Sau học xong bài, học sinh phải:

12 Kiến thức:

 Nêu khái quát kiểu dinh dưỡng vi sinh vật thấy tính đa dạng dinh dưỡng chúng

 Nêu tính đa dạng kiểu chuyển hóa vật chất vi sinh vật, từ thấy tính thích nghi cao vi sinh vật điều kiện mơi trường khác

 Trình bày sinh trưởng vi sinh vật diễn nhanh chóng đặc trưng số M g từ tính ứng dụng ngun tắc ni cấy liên tục công nghệ sinh học

 Nêu sinh sản vi khuẩn hình thức ngoại bào tử, bào tử đốt nảy chồi

 Chỉ tác nhân hóa học lý học ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật, ứng dụng tác nhân để kiểm sốt sinh trưởng vi sinh vật  Trình bày loại cấu trúc vi rút: xoắn, khối phagơ Hoạt động

làm tan vi rút Miễn dịch thể

 Lấy ví dụ minh họa cho khái niệm, ví dụ phong phú, đa dạng xung quanh H hay sản xuất đời sống

13 Kỹ năng:

 Khái quát, tổng hợp, tư duy, so sánh  Liên hệ lý thuyết với thực hành  Hoạt động nhóm

II Phương pháp phương tiện

1 Phương pháp:Trực quan Thảo luận nhóm 2 Phương tiện

* Giáo viên:

G kẻ sẵn số bảng sơ đồ, miếng bìa có nội dung cần thiết, hệ thống câu hỏi * Học sinh:

 Nhóm 1+2 chuẩn bị nội dung I: kẻ sơ đồ trang 129 bảng trang 130 giấy khổ to

 Nhóm 3+4 chuẩn bị nội dung II: sơ đồ hình 25 – Tr.100, mơi trường ni cấy vi sinh vật

 Nhóm 5+6 chuẩn bị nội dung III,IV: kẻ bảng so sánh liên hệ thực tế  Nhóm 7+8 chuẩn bị nội dung V: kẻ bảng sơ đồ SGK – Tr.132  Cả lớp ôn tập kỹ kiến thức trọng tâm chương

(97)

Các khái niệm hoạt động sống ứng dụng vi sinh vật IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra vệ sinh, sỉ số lớp

2 Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra phần phân công chuẩn bị cũa học sinh 3 Bài mới:GV giới thiệu yêu cầu ôn tập.

GV l u ý: ây ôn t p ki n th c, nân ch y u GV t ch c ho t ư đ ế ủ ế ạ động h c t p ọ ậ để HS khái quát trình bày hi u bi t c a v v n ể ế ủ ấ đề GV yêu c u.ầ

Hoạt động GV Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu chuyển hóa vật chất lượng ? Trình bày hiểu biết chuyển hóa vật chất lượng?

? Dựa vào nguồn lương, nguồn cacbon vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng nào? Trong kiểu chủ yếu?

? Lấy ví dụ nhóm vi sinh vật phù hợp với kiểu hơ hấp hay lên men

? Tế bào vi khuẩn sử dụng lượng chủ yếu vào hoạt động nào?

* Nhóm 1:

- Trình bày kiểu dinh dưỡng nhân tố sinh trưởng - Một HS treo sơ đồ – Tr.129

- Một HS thay số tên kiểu dinh dưỡng

- Một HS trình bày trả lời câu hỏi kiểu dinh dưỡng

* Nhóm 2:

- Trình bày kiểu hơ hấp (hay lên men) - Một HS treo bảng kiến thức – Tr.130 - Một HS ghi nội dung cột

- Một HS khái quát kiểu hô hấp hay lên men vi sinh vật * Trả lời câu hỏi: vi khuẩn sử dụng lượng vào hoạt động

* Các nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung

GV bao quát lớp đánh giá hoạt động nhóm GV yêu cầu HS khái quát vấn đề

I Chuyển hóa vật chất năng lượng

- Sinh vật có kiểu dinh dưỡng :

+ Quang tự dưỡng + Hóa dị dưỡng

- VSV có nhiều kiểu chuyển hóa vật chất: hơ hấp, len men

- Năng lượng chủ yếu sử dụng vào hoạt động

+ Tổng hợp ATP, sử dụng tổng hợp chất

+ Vận chuyển chất

+ Quay tiêm mao, chuyển động

Hoạt động – Sinh trưởng vi sinh vật ? Trình bày hiểu biết sinh trưởng vi sinh vật? * Nhóm 3:

- Một HS trình bày khái niệm sinh trưởng vi sinh vật - Một HS treo sơ đồ đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn giới thiệu pha

- Một HS trình bày ngun tắc ni cấy liên tục nêu ứng dụng

* Nhóm 4:

- Giới thiệu bảng – Tr.131

- Một HS nêu mơi trường tự nhiên thích hợp cho sinh trưởng nhóm vi sinh vật

Ví dụ:

- pH trung tính nhiều vi khuẩn kí sinh - Môi trường axit: nấm men

- Mội trường axit: vi sinh vật ưa axit dày

* Lớp theo dõi phần trình bày ghi nhớ kiến thức nhận xét bổ sung

* HS hoàn tất kiến thức

GV đánh giá hoạt động nhóm khuyến khích điểm nhóm khá, bổ sung kiến thức cho nhóm yếu

II Sinh trưởng vi sinh vật - Sự sinh trưởng quần thể VSV tăng số lượng tế bào quần thể

- Sự sinh trưởng VSV nuôi cấy không liên tục gồm pha: Pha tiềm phát, Pha lũy thừa, Pha cân , Pha suy vọng

- Nuôi cấy liên tục giữ cho môi trường ổn định

(98)

GV yêu cầu HS khái quát kiến thức

Hoạt động 3,4 – Sinh sản vi sinh vật- Các biện pháp kiểm soát sinh trưởng VSV

? Trình bày sinh sản vi sinh vật ứng dụng thực tiễn

* Nhóm 5:

- Trình bày hình thành dạng bào tử dạng câu hỏi trắc nghiệm

Ví dụ: vi khuẩn hình thành loại bào tử nào? a-Ngoại bào tử

b-Bào tử đốt c-Nội bào tử d.Tất a, b, c

-Một H viết lên bảng khác biệt nội bào tử bào tử sinh sản

- Sự khác bào tử vơ tính bào tử hữu tính nấm: chọn đáp án miếng bìa có sẵn nội dung Ví dụ: hình thành từ nguyên phân, hình thành từ giảm phân, hình thành thụ tinh

-Ứng dụng sinh sản vi sinh vật trình bày dạng câu hỏi trắc nghiệm

Ví dụ: nhờ sinh sản nhanh vi sinh vật để: a-Tạo prôtêin đơn bào

b-Các chất hoạt tính sinh học c-Sản xuất giống

d-Theo dõi hệ ghép lai e-Cả a, b, c, d

g-Chỉ a, b, d

* HS tự khái quát kiến thức

GV nêu để nhóm trình bày theo hình thức: nêu vấn đề đưa câu hỏi thảo luận

GV nhận xét đánh giá cho điểm nhóm hiệu

III Sinh sản vi sinh vật

-Các tác nhân hóa học vật lí chất dinh dưỡng, thúc đẩy hay ức chế sinh trưởng VSV

-Con người dùng tác nhân lí hóa để kiểm sốt họct động VSV phục vụ đời sống sản xuất

Hoạt động 5: Tìm hiểu vi rút

? Vi rút ranh giới thể sống vật không sống! Ý kiến em nào?

* Hoàn thành bảng kiến thức SGK – Tr.132 * Nhóm 7:

- Một H trả lời câu hỏi nêu được: + Đặc điểm vô sinh

+ Đặc điểm thể sống

- Một H treo bảng kiến thức chuẩn bị thuyết minh loại vi rút theo chiều ngang bảng

* Các nhóm khác nhận xét bổ sung

GV đánh giá hoạt động nhóm khuyến khích điểm làm tốt

GV yêu cầu: hoàn thành nội dung SGK – Tr.132 * Nhóm 8:

- Sơ đồ thể loại miễn dịch

- Ví dụ miễn dịch thể dịch kháng thể nằm thể dịch

- Ví dụ miễn dịch tế bào: nhờ tế bào thựcc bào, tế bào tìm diệt

- Đáp án từ điền vào chỗ chấm: máu, kháng thể, Lizơzin, yếu, ít, khơng hoạt động

* Các nhóm khác nhận xét bổ sung

IV.VIRUT

-Vi rut có kích thước nhỏ bé, khơng có cấu tạo tế bào, khơng có trao đổi chất riêng

-Virut có tính di truyền đặc trưng, nhân lên thể vật chủ phát triển

(99)

GV nhận xét hoạt động nhóm yêu cầu HS khái quát kiến thức vi rút miễn dịch

Ngày đăng: 24/05/2021, 07:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan