Giáo án sinh học 10 bộ chân trời sáng tạo học kì 1

107 6 0
Giáo án sinh học 10 bộ chân trời sáng tạo học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn PHẦN MỞ ĐẦU Tiết 1 3 BÀI 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC (3 Tiết) 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 1 Năng lực 1 1 1 Năng lực sinh học Nhận thức sinh học Nêu được đối tượng và các lĩnh.

Ngày soạn: PHẦN MỞ ĐẦU Tiết 1-3 BÀI : GIỚI THIỆU KHÁI QT CHƯƠNG TRÌNH MƠN SINH HỌC (3 Tiết) MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.1 Năng lực 1.1.1 Năng lực sinh học * Nhận thức sinh học - Nêu đối tượng lĩnh vực nghiên cứu sinh học - Trình bày mục tiêu mơn Sinh học - Phân tích vai trị sinh học với s ống ngày v ới s ự phát tri ển kinh tế -xã hội; vai trò sinh học với phát tri ển bền vững môi trường s ống nh ững v ấn đề toàn cầu - Nêu triển vọng phát triển sinh học tương lai - Kể tên ngành nghề liên quan đến sinh học ứng dụng sinh học - Trình bày thành tựu từ lí thuyết đến thành tựu công nghệ s ố ngành nghề chủ chốt (y - dược học, pháp y, công nghệ thực phẩm, bảo vệ môi tr ường, nông nghiệp, lâm nghiệp, ) Nêu triển vọng ngành nghề tương lai -Trình bày định nghĩa phát triển bền vững -Trình bày vai trò sinh học phát triển bền v ững mơi tr ường s ống - Phân tích mối quan hệ sinh h ọc với vấn đề xã h ội: đ ạo đức sinh học, kinh tế, công nghệ * Vận dụng kiến thức kĩ học Đề xuất ý tưởng ứng dụng sinh học tương lai để phục vụ đời sống người 1.1.2 Năng lực chung - Tự chủ tự học: HS chủ động thực nhiệm vụ học tập theo s ự h ướng d ẫn c GV - Giao tiếp hợp tác : Sử dụng ngôn ngữ khoa h ọc kết h ợp v ới lo ại ph ương ti ện để trình bày vấn đề liên quan đến môn sinh học - Giải vấn đề sáng tạo: Xác định ý tưởng ứng dụng sinh h ọc m ới t nội dung học 1.2 Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực học tập rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a Giáo viên: - Hình ảnh số vật môi trường xung quanh, vấn đề xã hội (ô nhi ễm thực phẩm, bệnh tật, ô nhiễm môi trường….) - Một số ảnh, phim tư liệu phát triển bền vững đạo đức sinh học - Máy tính, projector b Học sinh - Vở ghi chép - Bài thuyết trình 3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1.Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu - Tạo hứng thú cho HS - Giới thiệu nội dung kiến thức tìm hiểu tiết học b.Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm:Câu trả lời HS d Tổ chức thực GV dùng phương pháp trực quan, hỏi-đáp, nêu vấn đề Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu HS kể tên chủ đề giới sống mà em học Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi - GV quan sát Bước Báo cáo, thảo luận - HS trả lời - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước Kết luận, nhận định GV kết luận chuyển sang hoạt động 3.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3.2.1 Tìm hiểu đối tượng lĩnh vực nghiên cứu mục tiêu môn sinh học sinh học a Mục tiêu - Nêu đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu mục tiêu môn sinh học - Trình bày mục tiêu mơn Sinh học b Nội dung: HS nêu đối tượng lĩnh vực nghiên cứu sinh học mục tiêu môn sinh học c Sản phẩm : Kiến thức đối tượng lĩnh vực nghiên cứu sinh học, mục tiêu môn sinh học d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhóm GV: u cầu HS quan sát hình 1.2 thảo luận nhóm 15 phút trả l ời câu h ỏi: Câu Hãy đặt câu hỏi liên quan đến tượng hình 1.2 ( HS nêu câu hỏi sau: - Bướm hút mật hoa cách nào? - Bướm thực vật có mối quan hệ với nào? - Bộ phận giúp bướm di chuyển? - Nhờ đâu bướm tiêu hóa mật hoa? - Các yếu tố mơi trường có ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển hoa bướm? - Tại thực vật có hoa tiến hóa nhất?) Câu Sắp xếp câu hỏi đặt vào nội dụng sau: + Hình thái cấu tạo thể (Bộ phận giúp bướm di chuy ển?) + Hoạt động chức thể (Nhờ đâu bướm tiêu hóa mật hoa? - Bướm hút mật hoa cách nào?) + Mối quan hệ cá thể với (- Bướm th ực v ật có m ối quan hệ với nào?) + Mối quan hệ cá thể với môi trường (- Các yếu tố mơi tr ường có ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát tri ển hoa bướm?) + Q trình tiến hóa sinh vật: (Tại thực vật có hoa ti ến hóa nh ất?) Câu Hãy kể tên số lĩnh vực ngành sinh học Nhiệm vụ c m ỗi lĩnh vực gì? Câu Để trả lời câu hỏi đặt theo yêu cầu câu 1, ta c ần tìm hi ểu lĩnh vực sinh học? Câu Học tập môn sinh học mang lại cho lợi ích gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hình thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ thảo luận - GV quan sát q trình nhóm thực hiện, hỗ tr ợ HS cần Bước Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - HS nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước Kết luận: GV nhận xét, rút kết luận Nội dung kiến thức: I Đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu mục tiêu môn sinh học - Sinh học khoa học sống - Đối tượng nghiên cứu sinh học gi ới sinh vật gồm: th ực v ật, đ ộng v ật, vi khuẩn, nấm… người - Các lĩnh vực nghiên cứu: sinh học phân tử, sinh h ọc tế bào, sinh lí h ọc, sinh hóa h ọc, sinh thái học, di truyền học tiến hóa,… - Mơn sinh học giúp hiểu rõ giới sống, hình thành phát tri ển l ực sinh học, có thái độ đắn với thiên nhiên 3.2.2 Tìm hiểu vai trò sinh học a Mục tiêu - Phân tích vai trị sinh học với s ống ngày v ới s ự phát tri ển kinh tế -xã hội; vai trò sinh học với phát tri ển bền vững môi trường s ống nh ững v ấn đề toàn cầu b.Nội dung: HS nêu vai trò sinh học c Sản phẩm: Kiến thức vai trò sinh học d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV sử dụng PP hỏi- đáp kĩ thuất KWL để hướng dẫn h ọc sinh th ảo lu ận nhóm theo câu hỏi sau: K W - Tạo thực phẩm Sinh học ứng dụng Tạo nhiều sản phẩm có đời sống suất cao phục vụ cho nào? người… - Ứng dụng y học… L - Hãy nêu vài thành tựu cụ thể chứng minh vai trò ngành sinh h ọc đố v ới s ự phát triển kinh tế- xã hội? ( + Tạo nhiều sản phẩm có suất cao phục vụ cho nhu c ầu c ng ười nh ư: giống trồng bệnh, sinh vật biến đổi gen… s ản ph ẩm đ ược dùng để xuất + Sự phát triển Y học đem đến nhiều hội chữa b ệnh nguy hi ểm nh ư: ung thư AIDS…; di truyền y học tư vấn giúp chẩn đốn, cung cấp thơng tin cho l ời khun mặt di truyền,… + Nhiều phương pháp trị liệu tâm lí đ ời góp phần nâng cao đ ời s ống tinh th ần người.) - Những hiểu biết não người mang lại lợi ích cho chúng ta? (Việc hiểu biết sâu sắc vầ cấu trúc, hoạt động chức b ệnh lí v ề h ệ th ần kinh giúp nhà khoa học hiểu rõ tâm lí s ự chuy ển bi ến v ề tâm lí gây tổn thương để từ đưa phương pháp điều tr ị hi ệu qu ả h ơn cho người mắc bệnh tâm lí Hành vi người dựa hoạt động chức hệ thần kinh, nhờ hiểu rõ hành vi người môi tr ường sống khác nhau, đặc biệt đời sống xã hội.) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi - GV quan sát Bước Báo cáo, thảo luận - HS trả lời - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước Kết luận Nội dung kiến thức: II Vai trò sinh học + Chăm sóc sức khỏe điều trị bệnh cho người + Cung cấp lương thực, thực phẩm +Phát triển kinh tế – xã hội +Tạo không gian sống bảo vệ mơi trường 3.2.3 Tìm hiểu sinh học tương lai ngành nghề liên quan đến sinh học ứng dụng sinh học a Mục tiêu - Nêu triển vọng phát triển sinh học tương lai - Kể tên ngành nghề liên quan đến sinh học ứng dụng sinh học b.Nội dung:HS nêu triển vọng sinh học ngành nghề liên quan c Sản phẩm: Kiến thức ngành nghề triển vọng sinh học d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Con người giải vấn đề mơi trường nào? (con người chủ động dùng vi sinh vật để xử lí nước thải, dầu tràn bi ển, phân hủy rác thải để tạo phân bón… ) ` + Sự kết hợp sinh học tin học mang lại triển vọng tương lai? (Sinh học kết hợp với tin học để nghiên cứu sinh học ph ần m ềm chun dụng, mơ hình mơ nhằm hạn chế việc sử dụng sinh v ật làm thí nghiệm.) + Hãy kể tên số ngành nghề liên quan đến sinh h ọc ứng dụng sinh h ọc, Cho biết vai trị ngành nghề đời sống người? ( Y- Dược học: chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người; Pháp Y: giám đ ịnh y khoa, h ỗ tr ợ việc điều tra vụ án hình ; cơng nghệ thực ph ẩm: phục vụ nhu c ầu b ảo vệ sức khỏe, đảm bảo vệ sinh ăn uống người; lâm nghiệp : trồng b ảo v ệ, khai thác rừng;…… ) + Tại phát tri ển ngành lâm nghi ệp có ảnh h ưởng to l ớn đ ến vi ệc b ảo v ệ đa dạng sinh học? (Việc phối hợp trồng, bảo vệ khai thác rừng cách h ợp lí; an hành nhi ều sách nhằm hỗ trợ cho quản lí bảo vệ rừng góp ph ần làm tăng di ện tích rừng, nhờ bảo vệ khơi phục lại mơi trường sống nhi ều sinh v ật, qua h ạn chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học nay.) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hình thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ thảo luận - GV quan sát q trình nhóm thực hiện, hỗ tr ợ HS cần Bước Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - HS nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước Kết luận: Gv kết luận Nội dung kiến thức: III Sinh học tương lai - Trong tương lai, ngành sinh học mang lại nhiều thành tựu nh ằm ph ục vụ đời sống người phát triển kinh tế xã hội như: xử lí nhiễm môi trường, tạo nhiều giống vật nuôi, trồng; áp dụng li ệu pháp gene li ệu pháp t ế bào g ốc điều trị bệnh, tạo lượng sinh học… IV Các ngành nghề liên quan đến sinh học ứng dụng - Các ngành nghề liên quan đến sinh học: Gi ảng dạy nghiên c ứu, s ản xu ất, chăm sóc sức khỏe, hoạch định sách, lâm nghiệp, thủy sản… 3.2.4 Tìm hiểu sinh học với phát triển bền vững vấn đề xã hội a Mục tiêu -Trình bày định nghĩa phát triển bền vững -Trình bày vai trò sinh học phát triển bền vững môi trường sống b.Nội dung: HS nêu khái niệm phát triển bền vững vai trò c sinh h ọc phát triển bền vững c Sản phẩm: Kiến thức phát triển bền vững d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ sau: + Hãy nêu vai trò sinh học phát triển bền vững kinh tế xã h ội + Phát triển bền vững việc bảo vệ mơi trường có mối quan hệ nào? + Trình bày mục tiêu phát tri ển bền vững Việt Nam + Tìm ví dụ thể mối quan hệ sinh học với vấn đề xã hội + Việc lạm dụng chất kích thích sinh trưởng chăn ni tr ồng tr ọt đ ể tăng suất có vi phạm đạo đức sinh học khơng? Giải thích Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ thảo luận - GV quan sát q trình nhóm thực hiện, hỗ tr ợ HS cần Bước Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - HS nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước Kết luận: Gv kết luận Nội dung kiến thức: V Sinh học với phát triển bền vững vấn đề xã hội - Phát triển bền vững hiểu phát tri ển nhằm th ỏa mãn nhu c ầu c th ế h ệ mà không làm tổn hại đến nhu cầu phát tri ển hệ tương lai - Sinh học đóng góp vào việc xây dựng sách mơi tr ường phát tri ển kinh t ế, xã hội Đạc biệt ý đến vai trò đa dạng sinh h ọc, gi ảm thi ểu r ủi ro kh ả thích ứng với biến đổi khí hậu, trì phát triển bền vững - Sinh học có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề xã h ội, đ ặc bi ệt v ấn đ ề đ ạo đức sinh học, kinh tế, công nghệ 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố kiến thức học b.Nội dung: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Đáp án câu hỏi d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + Nếu u thích mơn sinh học, em ch ọn lĩnh v ực c ngành sinh h ọc? T ại sao? + Ngành sinh học có đóng góp bảo v ệ phát tri ển b ền v ững môi trường sống? + Tại việc ứng dụng thành tựu sinh h ọc đ ược xem gi ải pháp quan trọng để giải nhiều vấn đề môi trường, sức khỏe, người? + Lấy ví dụ cho vai trò sinh học phát tri ển bền vững + Nếu trở thành nhà sinh học, em chọn đối tượng mục tiêu nghiên c ứu gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi - GV quan sát Bước Báo cáo, thảo luận - HS trả lời - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước Kết luận: 3.4 Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải số vấn đề thực tiễn b.Nội dung: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Đáp án câu trả lời d Tổ chức thực Bước Chuyển nhiệm vụ học tập giao GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + Em thể tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước nh ững hành động cụ thể nào? + Hãy đề xuất ý tưởng ứng dụng sinh học tương lai mà em nghĩ mang lại hiệu cao Bước 2.Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi Bước Báo cáo: HS trả lời Bước Kết luận: Ngày soạn: Tiết: BÀI 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC (1 tiết) MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.1 Năng lực a Năng lực đặc thù * Nhận thức sinh học - Trình bày vận dụng số phương pháp nghiên cứu sinh học, cụ thể: + Phương pháp quan sát; + Phương pháp làm việc phịng thí nghiệm (các kĩ thuật phịng thí nghiệm); + Phương pháp thực nghiệm khoa học - Nêu số vật liệu, thiết bị nghiên cứu học tập mơn Sinh học - Trình bày vận dụng kĩ tiến trình nghiên cứu: + Quan sát: logic thực quan sát; thu thập, lưu giữ kết quan sát; lựa ch ọn hình thức biểu đạt kết quan sát; + Xây dựng giả thuyết; + Thiết kế tiến hành thí nghiệm; + Điều tra, khảo sát thực địa; + Làm báo cáo kết nghiên cứu; - Giới thiệu phương pháp tin sinh học (Bioinfomatics) công cụ nghiên cứu học tập sinh học b Năng lực chung - Tự chủ tự học: HS chủ động thực nhiệm vụ học tập theo hướng d ẫn c GV 1.2 Phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực trả lời câu hỏi - Trung thực: Nhận thức phẩm chất trung thức quan tr ọng h ọc t ập nghiên cứu khoa học THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a Giáo viên: - Một số tranh, ảnh, phim tư liệu thi ết bị, dụng cụ, ph ương pháp nghiên c ứu học tập môn sinh học - Các câu hỏi liên quan đến học - Máy tính, projector b Học sinh - Biên thảo luận - Vở ghi chép 3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1.Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu - Tạo hứng thú cho HS - Giới thiệu nội dung kiến thức tìm hiểu tiết học b.Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm:Câu trả lời HS d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Để nghiên cứu đối tượng sinh học cần có phương pháp thi ết bị phù hợp Các thiết bị phương pháp thường dùng nghiên cứu khoa h ọc phương pháp học môn sinh học? Hoặc GV yêu cầu HS giải tình sau: Có nhi ều nguyên nhân làm cho muối dưa cải bị hư hỏng, có nguyên nhân đưa ra: (1) đ ậy n ắp hũ dưa khơng kín; (2) khơng đảm bảo ều ki ện ánh sáng D ựa vào ph ương pháp để xác định đâu nguyên nhân làm dưa cải muối bị hỏng Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi Bước Báo cáo, thảo luận - HS trả lời - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước Kết luận: GV chưa kết luận , dẫn dắt chuyển sang hoạt động 3.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3.2.1 Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu học tập môn sinh học 10 III Hóa tổng hợp quang tổng Vai trị q trình hóa tổng hợp vi khuẩn hợp vi khuẩn - Đảm bảo tuần hoàn chu trình vật chất - Góp phần làm mơi trường nước - Tạo mỏ quặng Vai trị q trình quang khử vi khuẩn - Tạo sinh khối lớn - Góp phần điều hịa khí làm giảm ô nhiễm môi trường 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố kiến thức học b.Nội dung: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Đáp án câu trả lời d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Hoạt động vi khuẩn oxi hóa nitrogen có ý nghĩa v ới trình sinh tr ưởng phát triển thực vật? - Trong trồng trọt, người ta thường tr ồng xen canh ưa sáng ưa bóng? Bước Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân để trả lời Bước Báo cáo: HS trả lời, HS khác nhận xét Bước Kết luận:GV kết luận 3.4 Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu:Vận dụng kiến thức để giải số vấn đề thực tiễn b.Nội dung: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Đáp án câu trả lời d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy đưa chứng để chứng minh r ằng: “T ất sống trái Đất phụ thuộc vào quang hợp” Bước Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân để trả lời Bước Báo cáo 93 HS trả lời, Các HS khác nhận xét Bước Kết luận Ngày soạn: Tiết: 35 ÔN TẬP MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.1 Năng lực a Năng lực đặc thù * Nhận thức sinh học - Củng cố kiến thức cấu trúc tế bào, trao đổi ch ất chuy ển hóa l ượng t ế bào * Vận dụng kiến thức kĩ học Vận dụng kiến thức học để giải số vấn đề thực ti ễn b Năng lực chung - Tự học: HS chủ động thực nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn GV - Hợp tác: HS hoạt động nhóm để hồn thành nội dung thảo luận 1.2 Phẩm chất - Chăm chỉ: Có tinh thần tự học, ham học hỏi hứng thú tìm hiểu kiến thức - Trung thực: Thật học tập làm việc nhóm THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a Giáo viên: - Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức chương 2,3 - Máy tính, projector b Học sinh - Biên thảo luận nhóm - Chuẩn bị trước câu hỏi 3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 94 3.1.Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b.Nội dung: HS hệ thống lại kiến thức học c Sản phẩm : Hs trả lời câu hỏi tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS lên bảng hệ thống hóa lại kiến thức học bàng s đồ tư Bước Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân để trả lời Bước Báo cáo, thảo luận : + GV mời đại diện HS trả lời +GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước Kết luận: GV kết luận 3.1.Hoạt động 2: Hướng dẫn giải tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b.Nội dung: HS làm việc nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm : Câu trả lời HS d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (mỗi nhóm HS) để trả lời câu hỏi sau: Câu Các phát biểu sau hay sai? Giải thích a Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (3-7 µm), chưa có nhân hồn ch ỉnh, t ế bào chất có bào quan ribosome, khơng có bào quan có màng bao b ọc b Tế bào nhân thực bao gồm tế bào thực vật, tế bào động vật, tế bào vi sinh vật c Mọi thể sinh vật sống cấu tạo từ tế bào d Vi khuẩn loài sinh vật có cấu tạo thể đơn bào e Mỗi tế bào có thành phần bản: lưới nội ch ất, tế bào ch ất nhân t ế bào g Ribosome bào quan có tế bào nhân sơ h Lục lạp bào quan có sinh v ật có kh ả quang h ợp nh th ực v ật, vi khuẩn lam i Chỉ có tế bào thực vật tế bào nấm có thành tế bào Câu Khi bị mắc bệnh di vi khuẩn gây ra, bệnh nhân thường kế đơn thu ốc có chứa kháng sinh Tại kháng sinh tiêu di ệt vi khuẩn mà gây ảnh h ưởng đ ến tế bào người? 95 Câu Tại sử dụng loại thuốc tiêu di ệt loài đ ộng v ật kí sinh (giun trịn) thường ảnh hưởng đến sức khỏe người so với loại kháng sinh sử dụng để chữa bệnh vi khuẩn gây ra? Câu Tại số lồi thực vật (tía tơ, rau dền, huy ết d ụ,….) l ại có màu đ ỏ tím lồi khác khơng? Câu Khi hình dạng tế bào thay đổi có ảnh hưởng đến chức tế bào, ví dụ: Tế bào hồng cầu bình thường có hình đĩa, bị đột biến có hình li ềm (bệnh hồng cầu hình liềm) Hãy tìm hiểu thơng tin bệnh hồng cầu hình liềm cho bi ết thay đổi hình dạng tế bào hồng cầu gây hậu gì? Câu Tại rửa rau, quả, không nên ngâm n ước muối lâu? Câu Các phát biểu sau hay sai? Nếu sai giải thích a Nước vận chuyển qua màng nhờ kênh aquaporin b Sau phản ứng , chất enzyme bị biến đổi cấu trúc c Pha tối quang hợp diến bình thường điều ki ện khơng có ánh sáng Bước Thực nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm để trả lời Bước Báo cáo, thảo luận : + GV mời đại diện HS nhóm trả lời +GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước Kết luận: GV kết luận Câu a sai, tế bào nhân sơ có kích thước từ 1-5µm b Sai, tế bào vi sinh sinh vât vi khuẩn nhân s c Đúng d Đúng e Sai, tế bào có thành phần màng sinh chất, tế bào ch ất nhân g Đúng h Sai, Vi khuẩn sinh vật nhân s ơ, khơng có l ục l ạp i Sai, vi khuẩn có thành tế bào Câu Do thuốc kháng sinh có tác dụng ức chế trình tổng h ợp thành t ế bào vi khuẩn nên có khả tiêu diệt vi khuẩn Tế bào người khơng có thành tế bào nên khơng bị tác động Câu Do giun trịn người sinh vật nhân th ực, đ ều đ ược c ấu t ạo t t ế bào nhân thực nên có cấu tạo tế bào giống nha Trong vi khu ẩn t ế bào nhân s nên có nhiều điểm khác biệt Vì vậy, thuốc tiêu di ệt lồi đ ộng v ật kí sinh th ường ảnh hưởng đến sức khỏe người so với loại kháng sinh dùng đ ể tiêu di ệt vi khuẩn Câu Một số lồi thực vật có màu đỏ tím, có hàm l ượng carotenoid cao diệp lục 96 Câu Hậu bệnh hồng cầu hình liểm : Các tế bào hồng cầu thay đổi hình dạng, có kích thước nhỏ hơn, dễ bị vỡ, khả vận chuy ển oxygen d ẫn đ ến suy nhược thể, thiếu máu, chí suy tim Bên cạnh t ế bào h ồng c ầu hình liềm vón cục gây tắc mạch máu nhỏ dẫn đến tổn thương não c quan ; tế bào tích tụ gây tổn thương lách… Câu Nếu ngâm rau nước muối lâu làm nước rau, qu ả, làm giảm chất lượng Vì nước muối mơi trường ưu trương nên nước từ rau, vận chuyển khỏi tế bào; làm tế bào co nguyên sinh khiến rau, qu ả b ị héo Câu a Đúng b Sai Enzyme không bị biến đổi sau phản ứng c Sai Vì ánh sáng ảnh hưởng gián tiếp đến pha tối Nguyên li ệu c pha t ối ATP NADPH pha sáng cung cấp, khơng có ánh sáng pha sáng khơng diến ra, khơng có ngun liệu để cung cấp cho pha tối Tiết 36: KIỂM TRA CUỐI KÌ I ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I Trắc nghiệm (7đ) Câu Cấu tạo chung tế bào nhân sơ bao gồm thành phần A thành tế bào, màng sinh chất, nhân B thành tế bào, tế bào chất, nhân C màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân D màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân Câu Tế bào vi khuẩn có kích nhỏ cấu tạo đơn giản giúp chúng A xâm nhập dễ dàng vào tế bào vật chủ B có tỷ lệ S/V lớn, trao đổi chất với môi trường nhanh, t ế bào sinh s ản nhanh tế bào có kích thước lớn C tránh tiêu diệt kẻ thù khó phát D tiêu tốn thức ăn Câu Yếu tố để phân chia vi khuẩn thành loại Gram dương Gram âm c ấu trúc thành phần hoá học A thành tế bào B màng C vùng tế bào D vùng nhân Câu Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ A Cholesterol B cellulose C peptiđôglican D phospholipidt protein Câu Bào quan giữ vai trị quan trọng q trình hơ hấp tế bào A.lạp thể B.ti thể C máy golgi D ribosome 97 Câu Màng sinh chất cấu trúc khảm động A phân tử cấu tạo nên màng di chuyển phạm vi màng B cấu tạo nhiều loại chất hữu khác C phải bao bọc xung quanh tế bào D gắn kết chặt chẽ với khung tế bào Câu Nhân trung tâm điều khiển hoạt động sống tế bào A nhân chứa đựng tất bào quan tế bào B nhân chứa nhiễm sắc thể, vật chất di truyền cấp độ tế bào C nhân nơi thực trao đổi chất với mơi trường quanh tế bào D nhân liên hệ với màng tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất Câu Khơng bào chứa nhiều sắc tố thuộc tế bào A lông hút rễ B cánh hoa C đỉnh sinh trưởng D số loài mà động vật không dám ăn Câu Trong thể người, tế bào có lưới nội chất hạt phát tri ển mạnh tế bào A hồng cầu B bạch cầu C biểu bì D Câu 10: Lưới nội chất hạt tế bào nhân thực có chức sau đây? A Bao gói sản phẩm tổng hợp tế bào B Tổng hợp protein tiết protein cấu tạo nên màng tế bào C Sản xuất enzim tham gia vào trình tổng hợp lipit D Chuyển hóa đường phân hủy chất độc hại thể Câu 11: Tế bào sau có lưới nội chất trơn phát triển? A Tế bào biểu bì B Tế bào gan C Tế bào hồng cầu D Tế bào Câu 12: Tế bào tế bào sau thể người có nhiều ti thể nhất? A.Tế bào biểu bì B.Tế bào hồng cầu C.Tế bào tim D.Tế bào xương Câu 13: Lục lạp có chức sau đây? A Chuyển hóa lượng ánh sáng thành lượng hóa B Đóng gói, vận chuyển sản phẩm hữu tế bào C Chuyển hóa đường phân hủy chất độc hại thể D Tham gia vào trình tổng hợp vận chuyển lipit Câu 14 Trong tế bào, bào quan khơng có màng bao bọc A lizơxơm B perơxixơm C gliôxixôm D ribôxôm Câu 15 Trước chuyển thành ếch con, nòng nọc phải " cắt " chi ếc Bào quan giúp thực việc A lưới nội chất B lizôxôm C ribôxôm D ty thể Câu 16 Sự khác biệt chủ yếu không bào túi tiết A không bào di chuyển tuơng đối chậm túi tiết di chuy ển nhanh B màng khơng bào dày, cịn màng túi tiết mỏng C màng khơng bào giàu cácbonhiđrat, cịn màng túi tiết giàu prôtêin D không bào nằm gần nhân, cond túi tiết nằm gần máy Gôngi Câu 17 Nếu mơi trường bên ngồi có nồng độ chất tan l ớn n ồng độ chất tan có tế bào mơi trường gọi mơi trường A ưu trương B đẳng trương C nhược trương D bão hoà 98 Câu 18 Các phân tử có kích thước lớn khơng thể lọt qua lỗ màng t ế bào th ực hình thức A vận chuyển chủ động B ẩm bào C thực bào D ẩm bào th ực bào Câu 19 Trong phương thức vận chuyển thụ động, chất tan khu ếch tán qua màng tế bào phụ thuộc vào A đặc điểm chất tan B chênh lệch nồng độ chất tan gữa màng tế bào C đặc điểm màng tế bào kích thước lỗ màng D nguồn lượng dự trữ tế bào Câu 20 Sự khuếch tán phân tử nước qua màng gọi A vận chuyển chủ động B vận chuyển tích cực C vận chuyể qua kênh D thẩm thấu Câu 21 Tế bào thể điều hồ tốc độ chuy ển hố hoạt động v ật ch ất b ằng b ằng vi ệc tăng giảm A nhiệt độ tế bào B độ pH tế bào C nồng độ chất D nồng độ enzim tế bào Câu 22 Một chế tự điều chỉnh q trình chuyển hố tế bào A xuất triệu chứng bệnh lí tế bào B điều chỉnh nhiệt độ tế bào C điều chỉnh nồng độ chất tế bào D điều hoà ức chế ngược Câu 23 Khi enzim xúc tác phản ứng, chất liên kết với A cofactơ B protein C coenzim D trung tâm hoạt động Câu 24 Thành phần ezim A lipit B axit nucleic C cacbon hiđrat D protein Câu 25 Trong trình quang hợp, oxy sinh từ A H2O B CO2 C chất diệp lục D ch ất hữu c Câu 26 Trong quang hợp, sản phẩm pha sáng chuyển sang pha tối A O2 B CO2 C ATP, NADPH D A, B, C Câu 27 Sản phẩm cố định CO2 chu trình C3 A hợp chất cacbon B hợp chất cacbon C hợp chất cacbon D hợp chất cacbon Câu 28 Pha tối quang hợp gọi A pha sáng quang hợp B trình cố định CO2 C q trình chuyển hố lượng D trình tổng h ợp carbohidrat II Tự luận (3đ) Câu 29 (2đ) Một bạn học sinh nói rằng: “Một tế bào A có đ ường kính 4µm có khả trao đổi chất chậm so với tế bào B có đ ường kính 50µm t ế bào lớn có tốc độ chuyển hóa tế bào nhanh” Đi ều mà b ạn h ọc sinh nói hai sai? Hãy chứng minh cho ý kiến em Câu 30.(1đ) Khi quảng cáo bột giặt, số nhà s ản xuất khẳng định bột gi ặt họ có khả giặt vết bẩn gây dầu m ỡ, thức ăn Theo em, c s để nhà sản xuất đưa khẳng định trên? 99 Hướng dẫn chấm I Trắc nghiệm Câu Đáp án Câu Đáp án D B A C B A B B B 10 B 11 B 12 C 13 A 14 D 15 B 16 A 17 A 18 D 19 B 20 D 21 D 22 D 23 D 24 D 25 A 26 C 27 D 28 B II Tự luận: Câu 29 Để xác định tế bào có tốc độ trao đổi chất nhanh h ơn người ta d ựa t ỉ lệ S/V tế bào - Ta có S=4πR2, V= 4/3 xπR3  S/ V =3/R - Tế bào A: S/V = 3/2= 1,5 - Tế bào B: S/ V= 3/ 25 =0,24 Tế bào A có đường kính nhỏ tỉ lệ S/V lớn so v ới tế bào B Do đó, tốc đ ộ trao đổi chất tế bào A nhanh tế bào B Nh v ậy, ều mà b ạn h ọc sinh nói sai Câu 30 Trong bột giặt có thành phần enzyme như: lipase, protease, amylase đ ể phân giải chất lipid, protein, tinh bột nên có th ể t ẩy s ạch v ết b ẩn gây dầu mỡ, thức ăn Ngày soạn: Tiết 37,38 BÀI 16: PHÂN GIẢI CÁC CHẤT VÀ GIẢI PHÓNG NĂNG LƯỢNG (2 tiết) MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.1 Năng lực a Năng lực đặc thù * Nhận thức sinh học - Phát biểu khái niệm phân giải chất tế bào - Trình bày giai đoạn phân giải hiếu khí (hơ hấp tế bào) giai đo ạn phân giải kị khí (lên men) - Trình bày q trình phân giải chất song song với giải phóng lượng - Phân tích mối quan hệ tổng hợp phân giải chất tế bào * Vận dụng kiến thức kĩ học Vận dụng hiểu biết q trình phân gi ải hiếu khí đ ể ch ứng minh đ ược tốc độ phân giải hiếu khí phụ thuộc nhu cầu lượng thể, q trình có phần lượng bị thất thoát b Năng lực chung 100 - Tự chủ tự học: Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân q trình thảo luận nhóm - Giải vấn đề sáng tạo: HS vận dụng kiến thức học để giải quy ết m ột s ố vấn đề thực tiễn - Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngơn ngữ khoa học để trình bày thơng tin v ề q trình phân giải chất tế bào 1.2 Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân trình h ọc tập THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a Giáo viên: - Các tranh ảnh liên quan đến hô hấp - Các câu hỏi liên quan đến học - Máy tính, projector b Học sinh - Biên thảo luận nhóm - Vở ghi chép 3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1.Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu - Tạo hứng thú cho HS - Giới thiệu nội dung kiến thức tìm hiểu tiết học b.Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm:Câu trả lời HS d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khi hoạt động mạnh, nhu cầu oxygen t ế bào r ất cao để cung cấp đủ lượng cho thể Tuy nhiên, trường hợp thi ếu oxygen tế bào tạo lượng nào? Bước Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân để trả lời Bước Báo cáo - GV mời HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét Bước Kết luận 101 GV kết luận Hoạt động 3.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3.2.1 Tìm hiểu khái niệm phân giải chất tế bào a Mục tiêu: - Phát biểu khái niệm phân giải chất tế bào - Trình bày trình phân giải chất song song với giải phóng lượng b.Nội dung: HS làm việc nhân để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Đáp án câu hỏi d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Cho số ví dụ q trình phân giải ch ất tế bào (nêu rõ nguyên li ệu tham gia sản phẩm tạo thành) - Tại nói q trình phân giải chất song song v ới q trình gi ải phóng lượng? Bước Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân để trả lời Bước Báo cáo - GV mời HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét Bước Kết luận: GV kết luận Nội dung kiến thức: I Khái niệm phân giải chất tế bào: Là trình bi ến đ ổi ch ất phức tạp thành chất đơn giản, đồng thời giải phóng lượng tích lũy chất 3.2.2 Tìm hiểu q trình phân giải hiếu khí a Mục tiêu - Trình bày giai đoạn phân giải hiếu khí (hơ hấp tế bào) b.Nội dung: HS quan sát hình thảo luận nhóm trả lời câu hỏi c Sản phẩm Kết thảo luận nhóm d Tổ chức thực *Tìm hiểu khái niệm phân giải hiếu khí Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập 102 GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Thế phân giải hiếu khí? Lấy ví dụ chứng minh tốc độ phân gi ải hi ếu khí ph ụ thuộc vào nhu cầu lượng thể - Quan sát hình 16.2, Hãy cho biết q trình phân gi ải hi ếu khí g ồm nh ững giai đo ạn Mối quan hệ giai đoạn gì? Bước Thực nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm để trả lời Bước Báo cáo Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét Bước Kết luận GV kết luận * Tìm hiểu giai đoạn Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV sử dụng phương pháp mảnh ghép kết hợp trực quan: GV chia lớp thành nhóm - Vịng 1: nhóm chun gia + Nhóm 1: Tìm hiểu giai đoạn đường phân ( ngun liệu, s ản phẩm, n di ễn ra) trả lời câu hỏi: Tại trình đường phân tạo ATP nh ưng hi ệu qu ả th ực s ự có ATP + Nhóm 2: Tìm hiểu giai đoạn oxi hóa pyruvic acid chu trình krebs ( nguyên liệu, sản phẩm, nơi diễn ra) trả lời câu hỏi: Sau k ết thúc giai đo ạn oxi hóa pyruvic acid chu trình Krebs, có sản phẩm tạo thành + Nhóm 3: Tìm hiểu chuỗi chuyền electron hơ hấp câu h ỏi: Trong q trình phân giải hiếu khí oxygen có vai trị gì? Các nhóm làm phút, sau th ống ý ki ến, m ỗi thành viên nhóm phải trình bày trước nhóm lượt - Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Thành lập nhóm mảnh ghép, nhóm có thành viên nhóm chuyên gia Mỗi thành viên có nhiệm vụ trình bày lại cho nhóm k ết qu ả tìm hi ểu nhóm chun gia Bước Thực nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm để trả lời Bước Báo cáo Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét Bước Kết luận GV kết luận 103 Nội dung kiến thức: II Q trình phân giải hiếu khí Khái niệm Phân giải hiếu khí (hơ hấp tế bào)là q trình chuy ển lượng h ợp ch ất hữu thành lượng ATP Các giai đoạn Vị trí xảy Đường phân Oxi hóa pyruvic Chuỗi chuyền electron acid Chu trình crep hơ hấp Tế bào chất Tế bào nhân thực: chất Tế bào nhân thực: màng ti thể ti thể Tế bào nhân sơ: tế bào Tế bào nhân sơ: màng chất sinh chất Nguyên liệu Glucozơ, ATP,ADP,NAD+ Axit pruvic, NAD+, FAD Sản phẩm 2ATP ,8NADH, 2Axit piruvic, 2FADH2, CO2 2ATP , NADH ADP, NADH, FADH2, O2 28ATP, H2O 3.2.3 Tìm hiểu q trình phân giải kị khí a Mục tiêu: Trình bày giai đoạn phân giải kị khí (lên men) b.Nội dung:HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Đáp án câu hỏi d Tổ chức thực GV dùng phương pháp hỏi – đáp nêu vấn đề Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi: - Trong trường hợp tế bào chuyển sang hình thức phân giải kị khí? - Tại q trình phân giải kị khí khơng có tham gia ti th ể? - Tại q trình phân giải kị khí tạo ATP đ ược sinh v ật s dụng? Bước Thực nhiệm vụ HS làm việc theo cặp để trả lời Bước Báo cáo, thảo luận HS trả lời, HS khác nhận xét 104 GV nêu câu hỏi thảo luận: Nêu số ứng dụng trình phân giải k ị khí đời sống Bước Kết luận GV kết luận Nội dung kiến thức: III Quá trình phân giải kị khí Phân giải kị khí q trình phân giải chất hữu c điều ki ện khơng có oxygen, chất cho nhận electron chất hữu 3.2.4 Tìm hiểu mối quan hệ tổng hợp phân giải chất tế bào a Mục tiêu: - Phân tích mối quan hệ tổng hợp phân giải chất tế bào b.Nội dung: HS quan sát sơ đồ rút mối quan hệ tổng hợp phân gi ải c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực GV dùng phương pháp hỏi – đáp Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Quan sát sơ đồ 16.5 nêu mối quan hệ tổng hợp phân giải chất t ế bào Lấy ví dụ chứng minh mối quan hệ Bước Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân để trả lời Bước Báo cáo - GV mời HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét Bước Kết luận GV kết luận Nội dung kiến thức: IV Mối quan hệ tổng hợp phân giải chất tế bào Tổng hợp phân giải chất tế bào hai trình đ ối l ập nh ưng có thống với để trì hoạt động sống tế bào 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố kiến thức học b.Nội dung: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm:Đáp án câu hỏi 105 Câu Q trình hơ hấp có vai trị tạo l ượng cung c ấp cho ho ạt đ ộng s ống tế bào, có trình vận chuy ển chủ động ch ất N ếu cường đ ộ hơ h ấp giảm giảm lương ATP  giảm trình vận chuyển chất Câu - Giống nhau: Đều trình phân giải chất hữu c tế bào; đ ều tạo lượng ATP; có giai đoạn đường phân - Khác Tiêu chí Phân giải hiếu khí Phân giải kị khí Cơ chế Gồm giai đoạn: đường phân, Oxi Gồm giai đoạn: đường phân hóa pyruvic acid Chu trình crep, lên men Chuỗi chuyền electron hơ hấp Điều kiện Có oxygen Khơng có oxygen Nơi diễn Tế bào chất, ti thể Tế bào chất Chất nhận Phân tử oxygen electron Pyruvic acid Sản phẩm H2O CO2 tạo thành Acid lactic rượu ethanol CO2 Số lượng ATP ATP 32 ATP Câu - Tế bào không thực hơ hấp hiếu khí  khơng tổng hợp ATP cho tế bào - Trong trường hợp tế bào chuyển sang phân giải kị khí, tạo ATP d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu Tại cường độ hô hấp giảm ảnh hưởng đến trình v ận chuy ển chất tế bào? Câu So sánh phân giải hiếu khí với phân giải kị khí Câu Nếu cho vào tế bào chất hóa học đ ể phá h ủy màng ti th ể, cho biết: Hậu xảy tế bào? Trong tr ường h ợp này, s ố ATP đ ược gi ả phóng bao nhiêu? Bước Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân để trả lời Bước Báo cáo - GV mời HS trả lời 106 - GV mời HS khác nhận xét Bước Kết luận GV kết luận 3.4 Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải số vấn đề thực tiễn b.Nội dung: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm:Đáp án câu hỏi Cyanide có tác dụng ức chế q trình vận chuy ển electron dẫn đến không tổng h ợp ATP Khi hàm lượng Cyanide vượt mức cho phép, dẫn đ ến t ế bào không đủ lượng cung cấp cho hoạt động sống  gây tử vong d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS giải vấn đề sau: Cyanide hợp chất có nguyên tử carbon liên k ết v ới m ột nguyên t nitrogen liên kết ba Đây hợp chất sử dụng làm thu ốc đ ộc từ xa x ưa N ếu hít ph ải lượng khí có chứa 0,2% cyanide tử vong l ập tức Hãy tìm hi ểu cho biết cyanide gây tử vong Bước Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân để trả lời Bước Báo cáo - GV mời HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét Bước Kết luận… 107 ... loài sống vùng nhiệt đới? (1 đ) HƯỚNG DẪN CHẤM I Trắc nghiệm Câu 10 11 12 13 14 Đá p án C D C C A C B C C C D C D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đá p án D B C A A C D A D C C C... hiểu sinh học tương lai ngành nghề liên quan đến sinh học ứng dụng sinh học a Mục tiêu - Nêu triển vọng phát triển sinh học tương lai - Kể tên ngành nghề liên quan đến sinh học ứng dụng sinh học. .. Phần 1: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO Tiết: BÀI 4: KHÁI QUÁT VỀ TẾ BÀO ( 1tiết) MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. 1 Năng lực a Năng lực đặc thù * Nhận thức sinh học - Nêu khái quát học

Ngày đăng: 01/08/2022, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan