Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
226 KB
Nội dung
Lớp dạy: 10A Tiết(theo TKB): .Ngày dạy Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 10B Tiết(theo TKB): .Ngày dạy Sĩ số: Vắng: Bài 17: quang hợp (Tiết 19) I/Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Giải thích đc KN thế nào là QH? Những loại SV nào có khả năng QH? - Hiểu QH chia thành 2 pha: pha sáng và pha tối. MLQ giữa AS với một pha cũng nh MLQ giữa 2 pha. - Giải thích sơ bộ pha sáng của QH diễn ra ntn, các thành phần tham gia vào pha sáng, kq của pha sáng. 2. Về kĩ năng & thái độ: Giải thích đc quá trình QH bằng sơ đồ II/ CB: - GV: Giáo án+ SGK+ Sơ đồ. - HS: Vở ghi + SGK. III/ TTBH: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung - Nhắc lại KN QH, nhóm SV nào QH? - GV hớng dẫn HS đọc SGK sử dụng hình vẽ 17.1 để vấn đáp HS. - Quá trình QH gồm mấy pha? Xảy ra trong ĐK nào? - Trong pha sáng NLAS đc biến đổi thành NL nào? - Trong pha tối sd NL nào? Diễn ra ở đâu? Sản phẩm tạo thành là gì? GV hớng dẫn HS đọc mục 1 SGK: - Pha sáng còn đc gọi là giai đoạn gì? - QTrình hấp thụ AS thực hiện nhờ HĐ của ytố nào? - Sắc tố QH & TP của chuỗi - HS nhắc lại KN QH & viết sơ đồ QH. - HS đọc SGK. - QH đc chia thành 2 pha: sáng & tối. - HS đọc SGK. - Giai đoạn chuyển hoá NLAS. - Nhờ HĐ của các ptử sắc tố QH. - Màng Tilacôit. I/ Khái niệm quang hợp: - QH là quá trình sd NLASMT để tổng hợp các chất hữu cơ từ nguyên liệu vô cơ (CO 2 & H 2 O) CO 2 + H 2 O + NLAS (CH 2 O) + O 2 II/ Các pha của quang hợp: 1. Pha sáng của quá trình QH: - NLAS đc hấp thụ & chuyển thành dạng NL trong các LK HH của ATP & NADPH. - Qtrình hấp thụ NLAS thực hiện đc nhờ hoạt động của các ptử sắc tố QH (clorôphin, carôtenôit, phicôbilin). - Sau khi đc các sắc tố QH hấp thụ NL sẽ đc chuyển vào 1 loạt các P/ứ OXH khử của chuỗi truyền êlectron QH mà NADPH & ATP sẽ đc tổng hợp. - Các sắc tố QH & TP của chuỗi truyền điện tử QH định vị ở đâu? - Qtrình phan li nớc là gì? Viết PT phân li nớc và pha sáng của QH? GV hớng dẫn HS đọc SGK. - Pha tối còn đc gọi là gì? - Chu trình Canvin thực hiện đc nhờ vào ytố nào? Enzim có ở đâu? - Chu trình Canvi sử dụng gì? SP tạo thành là gì? - Nớc bị phân li tạo ra ôxi, prôtôn, êlectron. Pi: là phôtphat vô cơ. - Quá trình cố định CO 2 - Các (E) nằm trong chất nền của lục lạp. - Sd ATP & NADPH, SP là Cacbonhiđrat. truyền điện tử QH đều đc định vị trong màng Tilacôit của lục lạp. - Nớc tham gia vào pha sáng với vai trò là nguồn cung cấp êlectron & hiđrô. nớc bị phân li tạo ra ôxi, prôtôn & êlectron. H 2 O 2H + + 2e - + 1 / 2 O 2 . NLAS + H 2 O + NADP + + ADP + Pi + Sắc tố QH NADPH + ATP + O 2 . 2. Pha tối của QH: - Gọi là quá trình cố định CO 2 . - Chu trình C 3 (hay chu trình Canvin) là con đờng cố định CO 2 phổ biến nhất. - Chu trình này gồm nhiều P/ứ hoá học kế tiếp nhau đc xtác bởi các (E) khác nhau. Các (E) đều nằm trong chất nền của lục lạp. - Chu trình Canvin sd ATP & NADPH đến từ pha sáng để biến đổi CO 2 của khí quyển thành Cacbonhiđrat. 3. Củng cố: GV sd khung cuối bài để cho HS tổng kết nội dung. 4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK. *********************************************************************** Lớp dạy: 10A Tiết(theo TKB): .Ngày dạy Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 10B Tiết(theo TKB): .Ngày dạy Sĩ số: Vắng: Chơng IV: phân bào Bài 18: chu kì tế bào và quá trình nguyên phân (Tiết 20) I/Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Mô tả đc các giai đoạn khác nhau của chu kì TB. - Trình bày đc các kì của nguyên phân. - Trình bày đc diễn biến của các kì phù hợp với các bớc của quá trình phân bào. 2. Về kĩ năng & thái độ: Hiểu rõ quá trình phân bào đc điều khiển ntn & những rối loạn trong quá trình điều hoà phân bào sẽ để lại những hậu quả gì. II/ CB: - GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ. - HS: Vở ghi + SGK. III/ TTBH: 1. Kiểm tra bài cũ: - QH đc thực hiện ở những nhóm SV nào? đc chia làm mấy pha? 2. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV hớng dẫn HS đọc SGK. - Chu kì TB là gì? Có mấy giai đoạn trong chu kì TB? - Thời gian của các giai đoạn có gống nhau không? - Kì trung gian gồm những pha nào? Đặc điểm của từng pha? - Thời gian, tốc độ phân chia ở các bộ phận khác nhau cyủa từng cơ thể ĐV, TV có giống nhau không? - Khi nào TB trong cơ thể phân chia? - Điểm kiểm soát ở các giai đoạn có tác dụng gì cho TB & cơ thể? - Nếu cơ chế ĐK phân bào bị h hỏng hay trục trặc thì điều gì sẽ xảy ra? GV hớng dẫn HS đọc SGK. - Quá trình nguyên phân gồm những giai đoạn nào? - Qsát hình 18.2 & trả lời câu hỏi: Phân chia nhân có những giai đoạn nào? ở mỗi giai đoạn diễn ra quá trình gì? - Tại sao các NST khi nhân HS đọc SGK. - Gồm các kì trung gian & nguyên phân. - Không. - G1, S & G2. - Không giống nhau. - Khi nhận đc các tín hiệu bên trong & ngoài TB. - Cơ thể có thể bị lâm bệnh. - Gồm 2 giai đoạn. - Có 4 kì. I/ Chu kì tế bào. - Trình tự các giai đoạn mà TB cần phải trải qua trong khoảng (t) giữa 2 lần phân bào. - Gồm kì trung gian & các kì của nguyên phân. - Kì trung gian có pha G1, S và G2. + Pha G1: TB tổng hợp các chất cần cho sự ST. + Pha S: Nhân đôi AND & NST. + Pha G2: TB tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào. - ý nghĩa của điều hoà chu kì TB: Các TB trong cơ thể đa bào chỉ phân chia khi nhận đc các tín hiệu từ bên trong cũng nh bên ngoài TB. Tại G1 cũng nh 1 số giai đoạn khác có tồn tại điểm kiểm soát mà ở đó TB tích luỹ đc đủ 1 l- ợng phức chất nhất định thì nó mới chuyển sang pha kế tiếp. II/ Quá trình nguyên phân. 1. Phân chia nhân. - Kì đầu: Các NST sau khi nhân đôi ở kì trung gian dần đc co xoắn. Màng nhân & nhân con dần tiêu biến, thoi phân bào dần xuất hiện. - Kì giữa: Các NST co xoắn đạt mức cực đại và tập trung thành đôi xong vẫn còn dinh ví nhau ở tâm động? - Tại sao các NST phải co xoắn lại rồi sau đó mới dãn ra? - Kì cuối có đặc điểm ntn so với kì đầu? - Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, các thoi vô sắc bị phá huỷ? - Phân chia TBC xảy ra khi nào? Sự phân chia này có gì khác nhau ở ĐV & TV? - Dựa vào hình 18.2 hãy giải thích do đâu nguyên phân lại có thể tạo ra đc 2 TB con có bộ NST giống mẹ? - Quá trình nguyên phân có mục đích gì không? - Sau nhiều lần nguyên phân số lợng TB ntn? - ý nghĩa của quá trình nguyên phân ở SV đơn bào, đa bào & SV sinh sản sinh dỡng là gì? - Giúp phân chia đồng đều VCDT cho TB con. - NST dễ dàng phân li về 2 cực TB mà không bị rối. - Kì cuối trái ngợc với kì đầu. - Các nhiễm sắc tử sẽ không di chuyển về các TB con & tạo ra TB tứ bội. - Khi kì cuối hoàn tất việc phân chia VCDT. - Các NST sau khi nhân đôi vẫn dính với nhau ở tâm động & tập trung thành 1 hàng ở mp xích đạo. Vì vậy khi các NS tử phân chia thì các TB con đều đều có 1 NST của TB mẹ. - Mục đích sinh sản. - Tăng nhiều TB. 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào đc đính vào 2 phía của NST tại vị trí tâm động - Kì sau: Các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của TB. - Kì cuối: NST dãn xoắn, màng nhân và nhân con dần xuất hiện. 2. Phân chia tế bào chất. - Sau khi kì cuối hoàn tất việc phân chia VCDT, TBC bắt đầu phân chia tách thành 2 TB con. - TBĐV thắt màng TB ở vị trí mặt phẳng xích đạo (Từ ngoài vào trung tâm). Còn ở TBTV lại xuất hiện 1 vách ngăn từ trung tâm đi ra ngoài. III/ ý nghĩa của quá trình nguyên phân. - ở cơ thể đơn bào nguyên phân nhằm mục đích sinh sản. Từ 1 TB mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 TB con giống hệt nhau. - ở cơ thể SV nhân chuẩn đa bào, nguyên phân làm tăng số l- ợng TB giúp cơ thể trởng thành & PT. Ngoài ra còn đóng vai trò quan trọng giúp cơ thể tái sinh lại những mô hoặc các cơ quan bị tổn thơng. - SV sinh sản sinh dỡng thì nguyên phân là hình thức sinh sản cho ra các cá thể con có KG giống mẹ. 3. Củng cố: Chu kì TB là gì? có những giai đoạn nào? những diễn biến xảy ra? 4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK. Lớp dạy: 10A Tiết(theo TKB): .Ngày dạy Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 10B Tiết(theo TKB): .Ngày dạy Sĩ số: Vắng: Bài 19: giảm phân (Tiết 21) I/Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Mô tả đặc điểm các kì khác nhau trong quá trình giảm phân. - Giải thích đc diễn biến chính của kì đầu của giảm phân I. - Nêu đc ý nghĩa của quá trình giảm phân. 2. Về kĩ năng & thái độ: Nêu đc sự khác biệt của quá trình giảm phân và nguyên phân. II/ CB: - GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ. - HS: Vở ghi + SGK. III/ TTBH: 1. Kiểm tra bài cũ: - Chu kì TB gồm những giai đoạn nào? ý nghĩa của việc điều hoà chu kì TB? - Tại sao các NST khi nhân đôi xong vẫn còn dính với nhau ở tâm động? Tại sao các NST phải co xoắn lại và sau đó lại dãn ra? 2. Bài mới : ở loài giao phối, thông qua sinh sản làm xuất hiện thế hệ mang nhiều đặc điểm khác bố mẹ gọi là biến dị tổ hợp. Nguyên nhân của hiện tợng này sẽ đc giải thích trong bài học hôm nay. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV giới thiệu về hình thức giảm phân. GV hớng dẫn HS đọc SGK: Giảm phân I gồm những kì nào? GV hớng dẫn HS quan sát hình 19.1 & cho HS lên trình bày nội dung từng kì. - Quan sát số lợng NST, vị trí NST ở kì giữa, sự xuất hiện và biến mất của màng HS đọc SGK & trả lời câu hỏi: Gồm 4 kì: Kì đầu I, giữa I, sau I, cuối I. HS đọc SGK và quan sát hình rồi trả lời câu hỏi. - HS quan sát số lợng NST theo y/c của GV. Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp & xảy ra ở các cơ quan sinh sản, chỉ có 1 lần nhân đôi ADN từ 1 TB ban đầu cho ra 4 TB con với số lợng NST giảm đi 1 nửa. I/ Giảm phân I. 1. Kì đầu I. NST kép đóng xoắn, co ngắn & đính vào màng nhân. Sau đó diễn ra sự tiếp hợp của các cặp NST t- ơng đồng và có thể xảy ra sự T.Đ. chéo. Cuối kì đầu màng nhân & nhân con tiêu biến. 2. Kì giữa I. Các NST kép tập trung thành 2 hàng trên mp xích đạo của thoi vô sắc. nhân & nhân con. - Đặc điểm của kì sau I ? - Đặc điểm của kì cuối I ? GV hớng dẫn HS đọc SGK & qsát hình 19.2 rồi trình bày lại các giai đoạn của nguyên phân. - Giải thích tại sao giảm phân lại tạo các TB con có số lợng NST giảm đi 1 nửa? - Nêu ý nghĩa của quá trình giảm phân? - NST đi về 2 cực của TB. - Màng nhân xuất hiện, NST giảm đi 1 nửa. + Kì đầu II: NST co lại, số lợng NST kép đơn bội. + Kì giữa II: Các NST kép xếp thành 1 hàng trên mp xích đạo của thoi vô sắc. + Kì sau II: Các NS tử tách nhau ra ở tâm động hình thành 2 nhóm, di chuyển trên thoi vô sắc về 2 cực của TB. + Kì cuối II: Thoi vô sắc tiêu biến, NST dãn xoắn, TBC phân chia tạo nên 2 TB con, mỗi TB mang (n) NST. - HS giải thích. - HS trả lời. 3. Kì sau I. Mỗi NST kép di chuyển theo thoi vô sắc về 2 cực của TB. 4. Kì cuối I. NST dãn xoắn, màng nhân & nhân con xuất hiện, thoi vô sắc tiêu biến. Số lợng NST bằng 1/2 TB mẹ. II/ Giảm phân II. - Về cb giống với nguyên phân nhng NST không nhân đôi. - KQ: 1 TB mẹ qua 2 lần giảm phân tạo đc 4 TB con có số lợng NST giảm đi một nửa. Con đực:4TB con 4 T.trùng (n) Con cái:4TB con 1TB trứng (n) & 3 TB thể cực. - ở TV sau khi giảm phân các TB con phải trải qua 1 lần phân bào để tạo thành hạt phấn hoặc túi phôi. III/ ý nghĩa của giảm phân. - Sự phân li độc lập & tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh thờng tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. - Sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau của các loài SV sinh sản hữu tính là nguồn nguyên liệu cho quá trình CLTN giúp các loài có khả năng thích nghi với ĐKS mới - các quá trình nguyên phân, giảm phân & thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trng cho loài 3. Củng cố: Giảm phân là sự phân chia của TB sinh dục qua 2 lần phân bào liên tiếp cho ra 4 TB con đều mang bộ NST đơn bội. 4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK. Lớp dạy: 10A Tiết(theo TKB): .Ngày dạy Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 10B Tiết(theo TKB): .Ngày dạy Sĩ số: Vắng: Bài 20: (Tiết 22) thực hành Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành I/Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nhận biết đc các kì khác nhau của nguyên phân dới kính hiển vi. 2. Về kĩ năng & thái độ: - Vẽ đc hình ảnh qsát đợc ứng với mỗi kì của nguyên phân vào vở. - Rèn luyện kỹ năng qsát tiêu bản trên kính hiển vi để lấy thông tin. II/ CB: Nh SGK. - GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ. - HS: Vở ghi + SGK. III/ TTBH: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới : - Đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi & điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật vào giữa hiển vi trờng, nơi có nguồn ánh sáng tạp trung. - Quan sát toàn bộ lát cắt dọc rễ hành từ đầu nọ đến đầu kia dới vật kính x 10 để sơ bộ XĐ vùng rễ có nhiều TB dang phân chia. - Chỉnh vùng có nhiều TB đang phân chia vào chính giữa hiển vi trờng & chuyển sang quan sát dới vật kính x 40. Nhận biết các kì của quá trình nguyên phân trên tiêu bản. Vẽ TB ở một số kì khác nhau quan sát đc trên tiêu bản vào vở. GV hớng dẫn HS nhận dạng các kì dựa vào: + Mức độ co xoắn của NST. + Phân bố của NST. + Quan sát xem có hay không có hình ảnh phân chia của TBC. GV yêu cầu HS đếm số lợng NST quan sát đc ở kì giữa, từ đó XĐ bộ NST 2n của loài là bao nhiêu? 3. Thu hoạch. GV hớng dẫn HS vẽ các kì theo đúng trình tự xuất hiện trong chu kì TB. *********************************************************************** Lớp dạy: 10A Tiết(theo TKB): .Ngày dạy Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 10B Tiết(theo TKB): .Ngày dạy Sĩ số: Vắng: Phần III: sinh học vi sinh vật Ch ơng I: chuyển hoá vật chất và năng l ợng ở vi sinh vật Bài 22: dinh d ỡng, chuyển hoá vật chất ở vi sinh vật (Tiết 23) I/Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Trình bày đợc các phơng thức dinh dỡng của vi sinh vật dựa theo nguồn các bon và năng lợng - Phân biệt đợc các kiểu hô hấp và lên men ở sinh vật - Nêu đợc 3 loại môi trờng nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật - Trình bày đợc các ứng dụng của quá trình lên men 2. Về kĩ năng & thái độ: - Rèn luyện một số kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát hoá kiến thức và vận dụng thực tiễn II/ CB: - GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ. - HS: Vở ghi + SGK. III/ TTBH: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung - Thế nào là VSV? ví dụ minh hoạ? - VSV sống ở những môi tr- ờng nào? - Là những VSV có kích thớc nhỏ bé, cơ thể đơn bào. VD: VK, ĐV nguyên sinh,VR, vi nấm - MT tự nhiên & trong phòng thí nghiệm. I. Khái niệm về sinh vật. Vi sinh vật là những sinh vật có kích thớc nhỏ bé, cơ thể đơn bào. Vi sinh vật bao gồm nhiều loại khác nhau, có chung đặc điểm là TĐC nhanh chóng, sinh trởng và sinh sản nhanh phân bố rộng. II. Môi tr ờng và các kiểu dinh d ỡng. 1. Các loại môi tr ờng cơ bản. a. Môi tr ờng tự nhiên. Vi sinh vật có khắp nơi trong môi trờng có điều kiện sinh thái đa dạng. b. Môi tr ờng phòng thí nghiệm Bao gồm 3 loại môi trờng. - Nêu các tiêu chí cơ bản để phân thành các kiểu dinh d- ỡng của VSV? - Trình bày các kiểu dinh d- ỡng ở VSV? - Hãy nghiên cứu sgk hoàn thành phiếu học tập sau? Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Khái niệm Chất nhận điện tử cuối cùng Sản phẩm tạo ra - Nguồn NL & nguồn cacbon. - Có 4 kiểu dd. - HS đọc SGK & điền vào phiếu học tập. - Môi trờng dùng chất tự nhiên: gồm các chất tự nhiên. - Môi trờng tổng hợp: gồm các chất đã biết về thành phần hoá học và số lợng. - Môi trờng bán tổng hợp: gồm các chất tự nhiên và hoá học. 2. Các kiểu dinh d ỡng. a. Tiêu chí để phân biệt các kiểu dinh d ỡng. - Nhu cầu về nguồn năng lợng. - Nguồn cacbon. b. c ó 4 kiểu dinh d ỡng. - Quang tự dỡng. - hoá tự dỡng. - Quang dị dỡng. - Hoá dị dỡng. III. Hô hấp và lên men. 1. Hô hấp. Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Khái niệm Là quá trình oxi hoá các phân tử hữu cơ Qúa trình phân giải Cacbohiđrat để thu năng lợng cho tế bào Chất nhận điện tử cuối cùng Oxi phân tử - sinh vật nhân thực chuỗi truyền điện tử ở màng ti thể - sinh vật nhân sơ diễn ra ngay trên Phân tử vô cơ chứ không phải là oxi phân tử - Em hiểu gì về lên men? Nêu ví dụ minh hoạ? màng sinh chất Sản phẩm CO 2 , H 2 O, NL Năng lợng 2. Lên men - Là quá trình chuyển hoá kị khí diễn ra trong tế bào. - Chất cho điện tử và chất nhận điện tử là các phân tử hữu cơ. - Sản phẩm tạo thành là: Rợu, dấm, 3. Củng cố: Cho 1 số ví dụ về MT tự nhiên có VSV phát triển? 4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK. *********************************************************************** Lớp dạy: 10A Tiết(theo TKB): .Ngày dạy Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 10B Tiết(theo TKB): .Ngày dạy Sĩ số: Vắng: Bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất (Tiết 24) ở vi sinh vật I/Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nêu đợc sơ đồ tổng hợp các chất ở sinh vật. - Phân biệt đợc sự phân giải trong và ngoài tế bào ở vi sinh vật nhờ en zim. - Nêu đợc một số ứng dụng đặc điểm có lợi hạn chế các đặc điểm có hại của quá trình tổng hợp và phân giải các chất. - Phân biệt đợc lên men Lactic và lên men Rợu. 2. Về kĩ năng & thái độ: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh. II/ CB: - GV: Giáo án+ SGK. - HS: Vở ghi + SGK. III/ TTBH: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những tiêu chí cơ bản để phân thành các kiểu dd của VSV? - Phân biệt hô hấp hiếu khí với hô hấp kị khí? [...]... tích so sánh, tổng hợp II/ CB: - GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ - HS: Vở ghi + SGK III/ TTBH: 1 Kiểm tra bài cũ: - Vi khuẩn lam tổng hợp Prôtêin của mình từ nguồn cácbon & nitơ ở đâu? kiểu dd của chúng là gì? - Nên MQH giữa tổng hợp & phân giải? 2 Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung I Khái niệm sinh trởng - Thế nào là sự sinh trởng 1 Sự sinh trởng ở vi sinh vật - Là sự tăng lên các TP của của vi sinh vật?... sát, phân tích, so sánh, tổng hợp thành kiến thức mới II/ CB: - GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ - HS: Vở ghi + SGK III/ TTBH: 1 Kiểm tra bài cũ: Không 2 Bài mới: HĐ của GV GV treo tranh phóng to quá trình phân đôi của vi khuẩn - Quá trình sinh sản bằng phân đôi của vi khuẩn diễn ra nh thế nào? HĐ của HS HS quan sát Nội dung A/ Sinh sản của vi sinh vật I Sự sinh sản của vi sinh vật nhân sơ 1 Sinh sản phân đôi... thành axit 3 Nhận xét, đánh giá *********************************************************************** Lớp dạy: 10A Tiết(theo TKB):.Ngày dạySĩ số: Vắng: Lớp dạy: 10B Tiết(theo TKB):.Ngày dạySĩ số: Vắng: Bài 26 + 27: sinh sản của vi sinh vật Các yếu tố ảnh ởng đến sinh trởng của vi sinh vật h- (Tiết 28) I/Mục tiêu: 1 Về kiến thức: - Phân biệt đợc các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ: Phân... *********************************************************************** Lớp dạy: 10A Tiết(theo TKB):.Ngày dạySĩ số: Vắng: Lớp dạy: 10B Tiết(theo TKB):.Ngày dạySĩ số: Vắng: Chơng II: Sinh trởng và sinh sản của sinh vật Bài 25: sinh trởng của vi sinh vật (Tiết 26) I/Mục tiêu: 1 Về kiến thức: - Nắm đợc 4 pha cơ bản nuôi cấy vi khuẩn không liên tục và ý nghĩa của từng pha - Nắm đợc ý nghĩa thời gian thế hệ tế bào (g) và tốc độ sinh trởng riêng sẽ trở thành... - Phân biệt sinh sản bằng Từ tế bào mẹ mọc ra các chồi nhỏ nảy chồi và sinh sản bằng rồi tách khỏi tế bào mẹ phát triển phân đôi? thành cơ thể mới b Sinh sản bằng phân đôi Ví dụ: Trùng đế giày Tế bào mẹ phân đôi thành hai cơ thể con Ngoài ra còn có thể sinh sản bằng hình thức sinh sản hữu tính: bằng bào tử chuyển động hay hợp tử B/ các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng của vi sinh vật Gồm cacbonhiđrat,... ít nấm men thuần khiết hoặc ít váng da, váng cà, hoặc bóp bánh men thả vào dd đờng 10% trớc 2- 3 giờ - Làm tiêu bản theo các bớc nh thí nghiệm 1 & soi kính 3 Thu hoạch Học sinh viết bảng thu hoạch theo các mục tiêu của từng thí nghiệm trên *********************************************************************** Lớp dạy: 10A Tiết(theo TKB):.Ngày dạySĩ số: Vắng: Lớp dạy: 10B Tiết(theo TKB):.Ngày dạySĩ... Đợc hình thành nh thế sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ chứ không phải là hình thức sinh nào? của TB sản + Nội bào tử đợc hình thành trong - Nội bài tử ở vi khuẩn có tế bào sinh dỡng của vi khuẩn ý nghĩa gì? + Cấu tạo gồm nhiều lớp màng dày, có vỏ và có hợp chất Canxi đipicôlinat khó thấm có khả năng chịu nhiệt cao II Sinh sản của ví sinh vật nhân thực 1 Sinh sản bằng bào tử - Phân biệt sinh sản bằng HS đọc... thành bào tử hình thức sinh sản nào tử - Sinh sản bằng bào tử đốt phân cắt nữa? phần đỉnh của sợi sinh trởng thành một chuỗi bào tử - Sinh sản bằng nảy chồi: Tế bào - Có những loại bào tử nào - Ngoại bào tử & nội bào tử mẹ tạo thành 1 chồi ở cực chồi lớn ở vi khuẩn? Phân biệt dần và tách ra tạo thành vi khuẩn chúng? mới - Sinh sản bằng ngoại bào tử: Bào tử đợc hình thành ngoài tế bào sinh dỡng + Các bào... các kháng sinh, hoocmon dụng vsv trong đời sống và trong nền kinh tế? 3 Củng cố: Nêu đặc điểm 4 pha ST của quần thể VK? 4 HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK *********************************************************************** Lớp dạy: 10A Tiết(theo TKB):.Ngày dạySĩ số: Vắng: Lớp dạy: 10B Tiết(theo TKB):.Ngày dạySĩ số: Vắng: (Tiết 27): kiểm tra 45 phút I/Mục tiêu: 1 Về kiến thức: - Nhằm kiểm tra, đánh... đôi, ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi - Trình bày đợc cách sinh sản phân đôi của vi khuẩn - Nắm đợc hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân thực: Có thể là phân chia nguyên nhiễm hoặc bào tử vô tính hay hữu tính - Trình bày đợc đặc điểm của một số chất hoá học ảnh hởng đến sinh trởng của vsv - Trình bày đợc ảnh hởng của các nhân tố vật lí đến sinh trởng của vsv - Nêu đợc một số ứng dụng từ việc hiểu . SGK. *********************************************************************** Lớp dạy: 10A Tiết(theo TKB): .Ngày dạy Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 10B Tiết(theo TKB): .Ngày dạy Sĩ số: Vắng: Ch ơng II: Sinh tr ởng và sinh sản của sinh vật Bài 25: sinh tr ởng của vi sinh vật. là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của TB. HS đọc SGK để phân biệt. A/ Sinh sản của vi sinh vật. I. Sự sinh sản của vi sinh vật nhân s ơ. 1. Sinh sản phân đôi. - Màng sinh chất gấp. ra mạnh, I. Khái niệm sinh tr ởng. 1. Sự sinh tr ởng ở vi sinh vật. Là sự tăng sinh các thành phần của tế bào và dẫn đến sự phân chia. Sự sinh trởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số