Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
165,5 KB
Nội dung
Tìmhiểuýthứcnghềvăn . Lời cảm ơn Luận văn này đợc hoàn thành tại khoa Ngữ văn, trờng ĐH Vinh. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS Phan Huy Dũng - ngời đã dành cho tôi sự giúp đỡ tận tình trong quá trình học tập và từng bớc hoàn chỉnh luận văn. Tôi vô cùng biết ơn các thầy cô trong tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh đã động viên khuyến khích và đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu. Tôi chân thành cảm ơn các thành viên trong hội đồng bảo vệ đã đọc kỹ và đóng góp cho nhiều ý kiến để luận văn thêm hoàn chỉnh. Tác giả luận văn 1 Tìmhiểuýthứcnghềvăn . Mục lục Trang Mở đầu 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Lịch sử vấn đề 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu . 5 4. Phơng pháp nghiên cứu 6 5. Cấu trúc luận văn 6 Chơng 1. Một số vấn đề lý luận chung . 7 1.1. ýthức về nghềvăn với t cách là yếu tố tổ chức quan trọng hành động sángtáccủa một tác gia văn học hiện đại 7 1.2. Sự ýthức về nghềvăn - một phạm trù có tính lịch sử . 8 1.3. Cách thức xác định ýthứcnghềvăncủa một tác gia văn học 8 1.3.1. Tìmhiểu những sự kiện thuộc phạm trù tiểu sử nhà văn . 8 1.3.2. Tìmhiểu những tuyên ngôn ngoài sángtác . 9 1.3.3. Đi từ tác phẩm: đọc tác phẩm - thâm nhập thế giới tác phẩm 10 1.4. Những ảnh hởng lớn củaNamCao trong đời sống văn học Việt Nam. 11 Chơng 2. ýthức về nghềvăncủaNamCaoqua những sángtác trớc Cánh mạng củaông . 17 2.1. ýthức về nghềvăn thể hiện qua việc xây dựng các hình tợng văn sỹ, trí thức 17 2.2. ýthức về nghềvăn thể hiện qua những lời bình luận triết lý trong truyện . 22 2.3. Đánh giá tổng quát ýthức về nghềvăncủaNamCaoquacácsángtáccủaông trớc cách mạng . 26 2 Tìmhiểuýthứcnghềvăn . Chơng 3. ýthức về nghềvănNamCaoqua những sángtác sau Cách mạng củaông . 29 3.1. ýthức về nghềvăn thể hiện qua việc xây dựng các hình tợng văn sỹ. 29 3.2. ýthức về nghềvăn thể hiện qua những lời bình luận triết lý trong truyện . 32 3.3. Đánh giá tổng quát về ýthứcnghềvăncủaNamCaoquacácsángtác sau cách mạng 36 3.4. Sự tiến triển trong quan niệm nghệ thuật củaNamCao . 39 Kết luận 41 Tài liệu tham khảo 43 Phụ lục niên biểu NamCao . 45 3 Tìmhiểuýthứcnghềvăn . mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1. NamCao là một trong những cây bút xuất sắc của dòng văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Cho đến ngày hôm nay, sự nghiệp sángtáccủaông đã đợc rất nhà nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm tìm hiểu. Thế nhng không phải mọi điều đã đợc nói hết, hiểu hết. Chúng ta vẫn có thể nghĩ tiếp về Nam Cao. 2. Từ buổi đầu cầm bút, NamCao đã có một định hớng nghệ thuật rất riêng. Chính định hớng đó đã tạo điều kiện cho ông viết nên những tác phẩm độc đáo, có vị trí nổi bật trong nền văn học nớc nhà. TìmhiểuýthứcnghềvăncủaNamCao đợc thể hiện quacáctác phẩm của ông, vì vậy là một điều cần thiết, có thể giúp chúng ta cắt nghĩa đợc sâu hơn nguyên nhân những thành công mà ông có đợc. Thậm chí việc làm này ở mức độ nhất định còn cho phép chúng ta hiểu sâu hơn vấn đề: sự chín chắn trong nhận thức về nghề viết, trong quan niệm về nghệ thuật đã khiến văn học Việt Nam thế kỷ XX đạt đợc một tầm vóc mới nh thế nào. 3. Từ lâu, tác phẩm NamCao đã đợc đa vào dạy học trong chơng trình văn học phổ thông. ở bài văn học sử về tác gia này, ngời ta rất chú ýtìmhiểu quan niệm sángtáccủa ông. ýthức đợc tầm quan trọng củavấn đề, chúng tôi hy vọng việc thực hiện đề tài này sẽ có ý nghĩa thiết thực đối với hoạt động dạy học về NamCaocủa chính mình sau khi ra trờng. 2. Lịch sử vấn đề 4 Tìmhiểuýthứcnghềvăn . Xoay quanh cuộc đời và sự nghiệp văn học củaNam Cao, cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu. Năm 1961, Hà Minh Đức cho ra tập NamCao nhà văn hiện thực xuất sắc, trong đó có nhiều ý kiến bàn luận về ýthứcnghệ thuật củaNam Cao. Bàn về cùng vấn đề, bên cạnh công trình này còn có các bộ giáo trình Văn học Việt Nam (tủ sách Đại học s phạm và Đại học tổng hợp), sách giáo khoa Văn học ở bậc phổ thông trung học và rất nhiều bài viết khác. Những chơng ấy của giáo trình, sách giáo khoa, những bài viết ấy đã cho ta hình dung rõ quan niệm nghệ thuật Nam Cao. Tiếp nối công việc nghiên cứu của ngời đi trớc, trong khóa luận này, chúng tôi đặt vấn đề TìmhiểuýthứcnghềvăncủaNamCaoquacácsángtáccủa ông. Nhìn bề ngoài, công trình của chúng tôi có vẻ chỉ là sự lặp lại những điều đã đợc ngời ta nói đến nhiều. Kỳ thực, kiểu đặt vấn đề cùng kiểu triển khai công việc có khác. Chúng tôi không đặt trọng tâm vào việc nêu lên và phân tích quan niệm nghệ thuật củaNam Cao, dù không hoàn toàn tránh đợc và cũng không muốn tránh điều đó. Trong quan niệm của chúng tôi, phạm trù ýthứcnghềvăn có rộng hơn cái gọi là quan niệm nghệ thuật và quan niệm nghệ thuật chỉ là hạt nhân củaýthứcnghềvăn đã nói. Hơn nữa, trong khi theo đuổi đề tài, chúng tôi không trừu xuất quan niệm nghệ thuật để luận bàn về nó mà muốn quan sát nó trong mối quan hệ sống động với sáng tác. Bởi vậy, nh khóa luận sẽ cho thấy rõ, chúng tôi rất quan tâm đến các kiểu lựa chọn nghệ thuật mà NamCao đã thực hiện nhằm thể hiện ýthứcnghềvăn sâu sắc của mình. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày một số vấn đề lý thuyết liên quan đến việc khảo sát ýthứcnghềvăncủa một tác gia văn học thời hiện đại quasángtáccủa họ. - Tìmhiểuýthức về nghềvăncủaNamCao đợc thể hiện quacácsángtác trớc Cách mạng củaông (cụ thể là trên các bình diện: xây dựng nhân vật, bình luận ngoại đề). 5 Tìmhiểuýthứcnghềvăn . - Tìmhiểuýthức về nghềvăncủaNamCao đợc thể hiện quacácsángtác sau Cách mạng củaông (trên các bình diện nh đã nói); chỉ ra nét mới trong nhận thức về trách nhiệm nghệ sĩ của nhà văn từ lúc tự nguyện làm một chiến sĩ trên mặt trận văn hóa của Đảng Cộng sản. 4. Phơng pháp nghiên cứu Khi thực hiện luận văn này, chúng tôi sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp: phơng pháp hệ thống cấu trúc, phơng pháp so sánh, phơng pháp phân loại thống kê . 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục niên biểu Nam Cao, nội dung chính của luận văn đợc triển khai trong 3 chơng: Chơng 1 : Một số vấn đề lí luận chung. Chơng 2: ýthức về nghềvănNamCaoqua những sángtác trớc Cách mạng của ông. Chơng 3: ýthức về nghềvănNamCaoqua những sángtác sau Cách mạng của ông. Chơng 1 Một số vấn đề lý luận chung 6 Tìmhiểuýthứcnghềvăn . 1.1. ýthức về nghềvăn với t cách là yếu tố tổ chức quan trọng hành động sángtáccủa một tác gia văn học hiện đại Khi tìmhiểu về một tác gia văn học, ngoài việc phân tích, đánh giá những tác phẩm của anh ta trên các mặt nội dung và nghệ thuật, ngời nghiên cứu không thể bỏ qua việc khảo sát ýthứcnghề nghiệp, quan điểm nghệ thuật mà anh đã thể hiện bằng cách này hay cách khác. Có thể nói hai việc làm này không tách rời nhau, bởi sự thựcýthứcnghềvăn đã tồn tại nh một yếu tố tổ chức quan trọng mọi hành động sáng tạo. Càng là một tác gia lớn, ýthứcnghềvăn ở anh ta càng đậm, và chính cái ýthức đó đã giúp cho sángtáccủa anh ta luôn tồn tại nh một hệ thống chặt chẽ, biểu thị một cái nhìn riêng, những khám phá riêng về cuộc sống, con ngời. Trong thời hiện đại, khi "viết văn" có dáng dấp của một nghề độc lập thì ýthứcnghềvăn còn có tác dụng bồi đắp cho nhà văn sự mẫn cảm trong việc nắm bắt nhạy bén những đòi hỏi của thời đại, của độc giả đối với nghệ thuật, từ đó mà có cách đáp ứng tốt đòi hỏi của nó. Vì tầm quan trọng của cái gọi là ýthứcnghề văn, mọi công trình nghiên cứu quy mô về một nhà văn có tầm cỡ đều có phần phân tích riêng về vấn đề này. Thuộc phạm vi khảo sát của nó là hàng loạt vấn đề lớn nhỏ tồn tại ở nhiều bình diện khác nhau nh thế giới quan, quan điểm sáng tác, quan niệm nghệ thuật về con ngời . Chung quy, việc ngời ta lu tâm tìmhiểuýthứcnghềvănthực chất là việc cắt nghĩa những cơ chế sáng tạo của một nhà văn, thể hiện một nỗ lực nắm bắt, tìmhiểuý nghĩa của mọi hành vi sángtác từ quan điểm hệ thống. 1.2. ýthức về nghềvăn - một phạm trù có tính lịch sử ýthứcnghềvăncủa một tác gia văn học không phải là hiện tợng nhất thành bất biến. Nó luôn vận động, đợc bổ sung thêm và làm phong phú thêm qua 7 Tìmhiểuýthứcnghềvăn . thời gian, trên cơ sở thực tiễn sángtác và sự tơng táccủa nó đối với ýthứcnghềvăncủa những đồng nghiệp cùng thời hoặc khác thời. Thực tế cho thấy có một khoảng cách khá xa giữa những phát ngôn về nghềcủa nhà văn trong những thời đoạn khác nhau củasáng tác. Có thể có sự phát triển thêm, có thể có sự chối bỏ. Điều này thật ra rất dễ hiểu vì không phải ai mới vào nghề cũng có ngay đợc sự chín chắn và cuộc sống vốn chứa đầy sự biến động phức tạp không ngừng tác động vào nhận thứccủa nhà văn, khiến anh ta luôn phải nghĩ thêm, nhận thức lại hay phản tỉnh. Tuy nhiên, ở những tác gia có tầm cỡ, ýthứcnghềvăn thờng giữ đợc tính thống nhất và thuần nhất, dù không phải không có những biến đổi nhất định. Chính vì vậy, trong nhiều công trình nghiên cứu, việc tìmhiểuýthức nhà văn ở một tác gia nào đó đã đợc thực hiện theo cái nhìn cấu trúc hơn là theo cái nhìn lịch sử. Điều này ở mức độ nào đó là có thể chấp nhận đợc, dù nó có thể gây cản trở cho ta trong việc cắt nghĩa quá trình "chín" của một tác gia nào đó. 1.3. Cách thức xác định ýthứcnghềvăncủa một tác gia văn học 1.3.1. Tìmhiểu những sự kiện thuộc phạm trù "tiểu sử" nhà văn Muốn tìmhiểuýthứcnghềvăncủa một tác gia văn học, không có gì quan trọng hơn việc khảo sát sángtáccủa chính nhà văn ấy. Tuy nhiên, trên thực tế, không có ngời nghiên cứu khôn ngoan nào bỏ qua việc tìmhiểu những sự kiện thuộc phạm trù "tiểu sử" nhà văn, bởi những sự kiện đó sẽ góp phần soi sángvấn đề, xác nhận sự tồn tại thựccủavấn đề. NamCao sinh ra trong một gia đình trung nông, là con trai cả của một gia đình đông anh em, có 4 anh em trai và 3 em gái, trong đó chỉ có mình NamCao đợc ăn học. Một ngời đợc hởng đặc ân và có nhiều ngời khác phải chịu sự hi sinh lớn, điều đó hẳn phải làm cho NamCao suy nghĩ rất nhiều. Thật logic khi ta suy luận rằng ở NamCao có một khát vọng lớn muốn làm đợc một việc gì đó có ý nghĩa, để xứng với sự hy sinh của bao ngời ruột thịt 8 Tìmhiểuýthứcnghềvăn . và cũng để khẳng định giá trị của mình giữa cuộc đời. NamCao từng là một giáo khổ trờng t, từng sống kiếp sống mòn. Cuộc sống ấy đã khiến cho nhà văn có nhiều u t, suy ngẫm, mà điều trăn trở nhất là làm sao vợt lên đợc hoàn cảnh để mình không bị tha hóa triệt để nh bao ngời đã bị tha hóa. Hẳn từ đó, ýthứcsáng tạo văn chơng củaông sẽ mang theo một chiều sâu khác thờng. Cách mạng tháng tám thành công, NamCao hăm hở dấn thân dấn thân, sự dấn thân ấy chính là sự đảm bảo bằng vàng cho những gì mà nhà văn đã tuyên bố, chẳng hạn tuyên ngôn sống đã rồi hãy viết. Ông không nói suông, những điều ông nói đợc bảo chứng bằng cả nớc mắt và máu. 1.3.2. Tìmhiểu những tuyên ngôn ngoài sángtác Để tìmhiểuýthứcnghềvăncủa một tác giả, cũng nên tìm đến những tuyên ngôn ngoài sángtáccủa họ. Biết bao nhà văn đã có những bài tiểu luận nói về công việc sángtáccủa mình nói riêng và của cả giới vănnghệ nói chung. Qua những bài tiểu luận đó, ta thấy rõ ýthứcnghề văn, quan niệm nghệ thuật củacáctác giả. Cũng có ngời không quen viết tiểu luận mà chỉ phát biểu ngẫu hứng vài điều về sángtác hoặc nói lên đôi chuyện tâm đắc về công việc của mình quacác bài trả lời phỏng vấn. Đối với ngời nghiên cứu, những mẩu ý kiến đó không phải là không có giá trị. Nhiều khi, chúng giúp ta hiểu ra khá nhiều điều đợc nói ngầm trong sáng tác, thông quacác hình tợng văn học đa nghĩa. Riêng với trờng hợp Nam Cao, chúng tôi rất chú ý tới những suy nghĩ đợc ông bộc lộ trong một lần hiếm hoi nh sau: "Hồi ấy tôi viết văn để cho ngời ta biết đến cái tên tôi. Tôi ao ớc tạo ra một cái gì đó sẽ sống lại sau tôi. Tôi thèm lời khen củacác bạn văn, của những kẻ sành văn, của những nhà phê bình nổi tiếng. Những ngời ấy là tất cả. Tôi không hề quan tâm đến sự đợc của những ngời sơ học đạo. Họ đọc để làm gì? Họ hiểu nh thế nào đợc văn chơng? Tôi đã nghĩ đến tôi nhiều quá. Sau cuộc cách mạng tháng Tám, càng ngày tôi càng cảm thấy rằng cái tôi của mình thật ra chẳng nghĩa lý gì. Nó có một chút giá trị nàolà khi nó biết hoà hợp nó vào với những ngời xung quanh. Nhiều khi phải biết quên mình đi quên cái tên tuổi mình 9 Tìmhiểuýthứcnghềvăn . nếu muốn thành ngời có ích. Có cần gì phải cầy cục tìm cách ghi tên mình lại trong lịch sử. Tạo ra lịch sử là một việc lớn lao. Nhng tạo ra lịch sử lại là việc của số đông. Ta nên nghĩ tới số đông nhiều hơn ta. Ta đã cố gắng rất nhiều và còn đang cố gắng để có thể thích những công việc thầm lặng nhng có ích . Suốt cả đời, NamCao cứ nhìn chăm chăm vào chính mình. Con ngời cầm bút cứ nh một tên thám tử cứ nhìn xoi mói vào cái con ngời đời của chính mình. 1.3.3. Đi từ tác phẩm: đọc tác phẩm - thâm nhập thế giới tác phẩm Để tìmhiểuýthứcnghềvăncủa một tác gia văn học, đây chính là khâu quan trọng nhất. Nếu nhà văn có tuyên ngôn hay ho đến mấy mà sángtác chỉ làng nhàng thì dĩ nhiên cái gọi là cái ýthứcnghềvăncủa anh ta chỉ là lời nói suông ngoài miệng, không đáng đợc để ý nhiều. NamCao là một trờng hợp khác. Ông ít có những lời tuyên ngôn ngoài sángtác và hầu nh chỉ biết cặm cụi viết. Những gì cần nói, phần lớn đã có trong cácsángtác cả rồi. Ngay từ năm 1938 NamCao đã viết bài thơ Ngày xuân với bút danh Nhiêu Khê để châm biếm mỉa mai chuyện văn chơng phù phiếm: Cái kiếp con nhà văn Cứ mỗi độ xuân sang Lại cảm lăn cảm lóc Nh là bàn gãy chân Họ ca những bông tơi Và khen những làn môi Của những nàng xuân nữ Bên những hoa mỉm cời Trên cành trụi đẫm ma Lộc mới đua nhau nở Xuân đẫm óc nhà thơ Nảy vọt bao thi tứ Cũng là một thi nhân 10