1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ

168 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Sức khỏe là vốn quý nhất của con người, có sức khỏe tốt, con người mới có thể học tập tốt, lao động tốt và đủ điều kiện để đóng góp công sức của mình cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Khi sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Dân cường thì quốc thịnh”. Đặc biệt đối với thanh, thiếu nhi, Người cho rằng: “Thanh niên cần phải chuyên tâm đi học và công tác, nhưng cũng cần có vui chơi. Vui chơi lành mạnh là một phần trong sự sinh hoạt của thanh niên... Trong vui chơi cũng có giáo dục. Cần có những thứ vui chơi văn hóa, thể dục có tính chất tập thể và quần chúng” [45]. Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ cấp thiết của các cơ sở đào tạo đang tiến hành thực hiện việc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết 29 của Ban chấp hành TW Đảng [17]. Với xu hướng hội nhập toàn cầu như hiện nay, nước ta đang có nhiều thời cơ thuận lợi để phát triển nhanh về mọi mặt. Tuy nhiên, cũng tồn tại nhiều nguy cơ, thách thức, trong đó giáo dục văn hóa, đạo đức, hướng giới trẻ, đặc biệt là sinh viên vào các hoạt động lành mạnh tránh xa tệ nạn xã hội là điều cần phải được chú trọng. Một trong những biện pháp hữu dụng để làm việc này là sử dụng hoạt động thể thao trường học như một phương tiện để thu hút sinh viên tham gia, vừa có tác dụng giáo dục phẩm chất ý chí, nhân cách, rèn luyện sức khỏe, nâng cao tầm vóc giống nòi mà vừa góp phần giúp các em sử dụng thời gian nhàn rỗi hợp lý, xa rời cám dỗ đời thường để chăm lo học tập, gây dựng tương lai, hữu ích cho đời. Giáo dục thể chất là hoạt động giáo dục bắt buộc nhằm giáo dục, bảo vệ và tăng cường sức khoẻ, phát triển thể chất góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên. Điều 20, Luật Thể dục, thể thao đã nêu: “GDTC là môn học chính khoá thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản cho người học thông qua các bài tập và trò chơi vận động, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện; Hoạt động thể thao trong nhà trường là hoạt động tự nguyện của người học được tổ chức theo phương thức ngoại khoá phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học thực hiện quyền vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu thể thao” cho học sinh, sinh viên những chủ nhân tương lai của đất nước [60]. Thực tế đã chứng minh công tác GDTC trong những năm qua tại các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp đã và đang giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong việc giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ. Môn GDTC đã tạo ra được sức hút rất lớn trong phong trào rèn luyện thân thể của sinh viên. Song do đặc thù, điều kiện mỗi trường khác nhau, việc áp dụng chung theo một khung chương trình cứng nhắc là chưa phù hợp. Tuy nhiên, thực tế ở một số trường Đại học vẫn còn có việc sinh viên coi môn GDTC như một rào cản khó có thể vượt qua. Điều đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân, song có một nguyên nhân cơ bản mang tính chủ quan là chưa xây dựng được chương trình môn học, nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa chưa đáp ứng được nhu cầu của sinh viên. Trong những năm qua, công tác GDTC ở trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ đã được quan tâm và đã đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, hiệu quả công tác GDTC nói chung và chất lượng môn học GDTC, trình độ thể lực chung của sinh viên nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. Bên cạnh những nguyên nhân cơ bản như: Đội ngũ giáo viên ít về số lượng, cơ sở vật chất còn thiếu hụt…thì hoạt động ngoại khóa TDTT cho sinh viên gần như bỏ ngỏ, trong khi nhu cầu được vận động, tập luyện, nhu cầu vui chơi, giao tiếp của sinh viên là rất lớn mà chỉ có hoạt động GDTC nội khóa không thì chưa thể đáp ứng được. Chính vì vậy, tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa có vai trò và ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc nâng cao chất lượng công tác GDTC nói chung và chất lượng môn học GDTC, trình độ thể lực cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương là vấn đề cấp bách. Tuy nhiên, để làm tốt công tác này cần phải có chương trình ngoại khóa được xây dựng một cách khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường và của tỉnh hiện nay. Thực tế cho thấy đã có một công trình nghiên cứu xây dựng chương trình môn học GDTC cho sinh viên hoặc thể thao ngoại khóa ở một số trường đại học, tỉnh thành như: Nguyễn Trường Giang (2018) [25], Nguyễn Gắng (2015) [22], Trần Kim Cương (2006) [14], Lê Trường Sơn Chấn Hải (2012) [27], Nguyễn Trọng Hải (2002) [28], Đỗ Đình Quang (2013) [58], Nguyễn Đức Thành (2012) [67]. Dưới góc độ nghiên cứu sâu về chuyên môn bóng chuyền và cầu lông có các đề tài, luận án của các tác giả như: Nguyễn Thành Lâm (1998) [41], Trần Đức Phấn (2001) [51], Lê Trí Trường (2012) [75], Lê Hồng Sơn (2005) [65], Nguyễn Văn Đức (2008) [19], Nguyễn Đình Chung (2016) [12]. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các biện pháp hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên mà chưa có công trình nào nghiên cứu xây dựng chương trình hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ. Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ” Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề tài tiến hành xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ, góp phần nâng cao chất lượng môn học GDTC, trình độ thể lực chung cho sinh viên và chuẩn bị lực lượng tham gia thi đấu tại các giải thuộc khối các trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và trong toàn quốc theo hướng tích cực hóa và đáp ứng nhu cầu xã hội. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để giải quyết mục đích nghiên cứu trên, đề tài xác định các nhiệm vụ nghiên cứu sau:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH LƯU THỊ NHƯ QUỲNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỂ THAO NGOẠI KHĨA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Bắc Ninh - 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở lý luận chương trình 1.1.1 Định nghĩa chương trình hoạt động ngoại khoá 1.1.2 Chương trình giáo dục đại học 1.1.2.1 Dưới góc độ Luật giáo dục 1.1.2.2 Dưới góc độ thực tiễn 1.1.2.3 Phát triển chương trình giáo dục 10 1.1.2.4 Quản lý chương trình giáo dục đại học 11 1.1.3 Chương trình môn học 13 1.1.3.1 Khái niệm môn học 13 1.1.3.2 Phân loại môn học 14 1.1.3.3 Mơn học chương trình đào tạo 15 1.1.3.4 Quản lý chương trình mơn học 17 1.1.4 Chương trình mơn học đào tạo theo học chế tín 18 1.2 Mơ hình phát triển chương trình 22 1.2.1 Cách tiếp cận tổng hợp thiết kế chương trình 22 1.2.2 Các mơ hình phát triển chương trình giáo dục 24 1.2.3 Phát triển chương trình giáo dục 28 1.3 Xây dựng nội dung chương trình thể thao ngoại khóa 30 1.3.1 Thiết kế chương trình tập luyện 30 1.3.2 Các nguyên tắc xây dựng chương trình tập luyện thể thao 34 1.4 Chương trình mơn học GDTC hoạt động thể thao cho sinh viên 40 1.4.1 Một số khái niệm liên quan 40 1.4.2 Chương trình môn học GDTC 40 1.4.3 Hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên 41 1.5 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 44 1.6 Tóm tắt chương 50 Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 52 2.1 Phương pháp nghiên cứu 52 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 52 2.1.2 Phương pháp vấn, tọa đàm 52 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 54 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 54 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 57 2.1.6 Phương pháp toán thống kê 58 2.2 Tổ chức nghiên cứu 59 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 59 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 60 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 61 3.1 Nghiên cứu thực trạng nội dung hình thức tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương 61 3.1.1 Xác định tiêu chí đánh giá thực trạng 61 3.1.2 Thực trạng chương trình mơn GDTC áp dụng cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương 63 3.1.3 Thực trạng giảng viên giảng dạy chương trình mơn GDTC cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương 65 3.1.4 Thực trạng cơng trình TDTT phục vụ giảng dạy môn GDTC cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương 68 3.1.5 Thực trạng kết học môn GDTC sinh viên 69 3.1.6 Thực trạng tính tích cực học tập mơn GDTC tập luyện thể thao ngoại khóa sinh viên 70 3.1.7 Thực trạng tập luyện môn thể thao ngoại khóa sinh viên 75 3.1.8 Bàn luận 77 3.2 Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ 81 3.2.1 Cơ sở khoa học xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa 81 3.2.2 Nguyên tắc xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa 82 3.2.3 Cấu trúc chương trình thể thao ngoại khóa 85 3.2.4 Nội dung chương trình xây dựng 86 3.2.5 Thẩm định chương trình đào tạo thơng qua ý kiến đánh giá 87 3.2.6 Bàn luận 91 3.3 Ứng dụng đánh giá hiệu chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ 95 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 95 3.3.2 Kết ứng dụng chương trình 97 3.3.2.1 Kết đánh giá hiệu chương trình thực nghiệm qua ý kiến phản hồi sinh viên 98 3.3.2.2 Kết đánh giá hiệu chương trình thực nghiệm qua ý kiến phản hồi giảng viên 101 3.3.2.3 Kết học tập sinh viên 105 3.3.2.4 Kết xếp loại thể lực sinh viên 112 3.3.3 Bàn luận 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 A Kết luận 127 B Kiến nghị 128 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CTMH Chương trình mơn học GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GDTC Giáo dục thể chất GV Giảng viên HS Học sinh SV Sinh viên TDTT Thể dục thể thao VĐV Vận động viên DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH TRONG LUẬN ÁN BIỂU BẢNG Bảng 3.1 Độ tin cậy tiêu chí đánh giá nội dung hình thức tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho trường Đại học Hùng Vương (n=34) 61 Bảng 3.2 Chương trình mơn học GDTC cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương (Nguồn: Phòng Đào tạo) 63 Bảng 3.3 So sánh thực trạng đội ngũ giảng viên GDTC với môn chương trình mơn học GDTC 67 Bảng 3.4 Cơng trình TDTT phục vụ giảng dạy môn GDTC cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương 68 Bảng 3.5 So sánh kết học tập môn GDTC sinh viên trường Đại học Hùng Vương 69 Bảng 3.6 Nhận thức sinh viên ý nghĩa môn học tự chọn trường Đại học Hùng Vương (n = 186) 71 Bảng 3.7 Thái độ sinh viên môn học tự chọn trường Đại học Hùng Vương (n = 186) 72 Bảng 3.8 Thái độ sinh viên tập luyện ngoại khóa trường Đại học Hùng Vương (n = 186) 73 Bảng 3.9 Hành động học tập tập luyện ngoại khóa sinh viên trường Đại học Hùng Vương (n = 186) 74 Bảng 3.10 Kết lựa chọn môn thể thao ngoại khóa theo nghề nghiệp sinh viên trường Đại học Hùng Vương (n = 186) 76 Bảng 3.11 Cấu trúc chương trình thể thao ngoại khóa cho trường Đại học Hùng Vương 85 Bảng 3.12 Thời lượng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương 86 Bảng 3.13 Độ tin cậy kết vấn thẩm định chương trình tập luyện ngoại khóa trường Đại học Hùng Vương (n=34) 88 Bảng 3.14 Kết vấn nội dung thẩm định chương trình tập luyện ngoại khóa (bóng chuyền, cầu lơng) 89 Bảng 3.15 Độ tin cậy kết đánh giá chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương (n = 87) 98 Bảng 3.16 Thống kê tần suất trả lời sinh viên đánh giá chương trình thể thao ngoại khóa (n = 87) 99 Bảng 3.17 Tổng hợp tần suất trả lời câu hỏi sinh viên đánh giá chương trình thể thao ngoại khóa (n = 87) 100 Bảng 3.18 Kiểm định độ tin cậy thang đo đánh giá chương trình thể thao ngoại khóa thơng qua ý kiến giảng viên cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương (n = 26) 102 Bảng 3.19 Thống kê tần suất trả lời giảng viên đánh giá chương trình thể thao ngoại khóa (n = 26) 103 Bảng 3.20 Tổng hợp tần suất trả lời nội dung giảng viên đánh giá chương trình thể thao ngoại khóa (n = 26) 104 Bảng 3.21 Kết học phần thể thao tự chọn cầu lông nữ sinh viên nhóm thực nghiệm 106 Bảng 3.22 Kết học phần thể thao tự chọn bóng chuyền nam sinh viên nhóm thực nghiệm 107 Bảng 3.23 Kết kiểm định ANOVA học phần thể thao tự chọn nhóm thực nghiệm 108 Bảng 3.24 So sánh phân loại kết học tập sinh viên tham gia ứng dụng chương trình ngoại khóa bóng chuyền với lớp tự chọn khác 110 Bảng 3.25 So sánh phân loại kết học tập sinh viên tham gia ứng dụng chương trình ngoại khóa cầu lơng với lớp tự chọn khác 110 Bảng 3.26 Kết test đánh giá thể lực theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục – Đào tạo giai đoạn kết thúc thực nghiệm nữ sinh viên câu lạc cầu lông 112 Bảng 3.27 Kết kiểm định ANOVA test đánh giá thể lực nhóm thực nghiệm môn cầu lông tự chọn 114 Bảng 3.28 So sánh kết xếp loại thể lực nhóm thực nghiệm mơn học tự chọn cầu lông 116 Bảng 3.29 Kết test đánh giá thể lực theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục – Đào tạo giai đoạn kết thúc thực nghiệm nam sinh viên câu lạc bóng chuyền 117 Bảng 3.30 Kết kiểm định ANOVA test đánh giá thể lực nhóm thực nghiệm mơn bóng chuyền tự chọn 119 Bảng 3.31 So sánh kết xếp loại thể lực nhóm thực nghiệm mơn học tự chọn bóng chuyền 121 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết vấn lựa chọn tiêu chí đánh giá nội dung hình thức tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên 62 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ trình độ đào tạo giảng viên Khoa TDTT năm học 2016-2017 (Nguồn: Phòng Đào tạo) 65 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ chuyên ngành đào tạo giảng viên Khoa TDTT năm học 2016-2017 (Nguồn: Phòng Đào tạo) 65 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ độ tuổi giảng viên Khoa TDTT (Nguồn: Phòng Đào tạo) 66 Biểu đồ 3.5 So sánh tỷ lệ giảng viên tín giảng dạy chương trình đào tạo mơn GDTC 67 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ lựa chọn mơn thể thao ngoại khóa theo nghề nghiệp sinh viên trường Đại học Hùng Vương 76 Biểu đồ 3.7 Kết vấn lựa chọn cấu trúc chương trình thể thao ngoại khóa 86 Biểu đồ 3.8 Kết vấn nội dung thẩm định chương trình tập luyện ngoại khóa (bóng chuyền, cầu lơng) 89 Biểu đồ 3.9 Phân bố kết thẩm định chương trình tập luyện ngoại khóa (bóng chuyền, cầu lông) 90 Biểu đồ 3.10 Phân bố kết vấn theo mức độ trả lời câu hỏi đánh giá chương trình thể thao ngoại khóa 100 Biểu đồ 3.11 Phân bố kết vấn nội dung đánh giá chương trình thể thao ngoại khóa thơng qua ý kiến giảng viên 105 Biểu đồ 3.12 Phân bố điểm môn thể thao tự chọn nhóm đối chứng thực nghiệm 106 Biểu đồ 3.13 So sánh khác biệt điểm học tập môn tự chọn bóng chuyền, cầu lơng nhóm thực nghiệm 108 Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ phân loại kết học tập sinh viên mơn học GDTC tự chọn bóng chuyền 111 Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ phân loại kết học tập sinh viên môn học GDTC tự chọn cầu lông 112 Biểu đồ 3.16 So sánh khác biệt thành tích test kiểm tra thể lực nhóm thực nghiệm nữ sinh viên câu lạc cầu lông 114 Biểu đồ 3.17 Kết xếp loại thể lực nhóm thực nghiệm giai đoạn kết thúc thực nghiệm nữ sinh viên câu lạc cầu lông 115 Biểu đồ 3.18 Tỷ lệ xếp loại thể lực theo tiêu chuẩn Bộ GD-ĐT 117 Biểu đồ 3.19 So sánh khác biệt thành tích test kiểm tra thể lực nhóm thực nghiệm nam sinh viên câu lạc bóng chuyền 119 Biểu đồ 3.20 Kết xếp loại thể lực nhóm thực nghiệm giai đoạn kết thúc thực nghiệm nữ sinh viên câu lạc bóng chuyền 120 Biểu đồ 3.21 Tỷ lệ xếp loại thể lực theo tiêu chuẩn Bộ GD-ĐT 122 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phát triển chương trình giáo dục 10 Sơ đồ 1.2 Tổ chức xây dựng quản lý chương trình giáo dục đại học theo Quy chế 43 13 Sơ đồ 1.3 Thiết kế chương trình giáo dục 29 Mức độ đồng ý T T 10 11 12 13 14 15 Nội dung Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Tích cực trau dồi kỹ Tự tin tham gia thi đấu Chủ động hệ thống lại kiến thức kỹ Ôn lại trước tập luyện Đảm bảo trang phục tập luyện Luôn vận dụng kỹ vào sống Tìm hiểu mơn thể thao tự chọn Trao đổi với người mơn tự chọn Tham khảo hình thức tập luyện Chăm quan sát động tác thị phạm Tích cực tập luyện bổ trợ         Rất không đồng ý                                                Câu hỏi Anh/chị cho biết mong muốn mơn thể thao ngoại khóa theo nghề nghiệp sinh viên trường Đại học Hùng Vương TT I II Hoạt động ngoại khóa Mơn thể thao Bóng chuyền Cầu lơng Aerobic Bóng đá Bóng rổ Taekwondo Khiêu vũ thể thao Hình thức tổ chức Lựa chọn Chưa lựa chọn               Tự tập theo nhóm Tập với người hướng dẫn Nhà trường tổ chức       Xin trân trọng cảm ơn cộng tác anh (chị)./ PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH BỘ VH,TT&DL CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Nhằm giải mục tiêu nghiên cứu đề tài: “Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ”, mong đ/c nghiên cứu kỹ câu hỏi trả lời cách đánh dấu vào ô tương ứng Câu hỏi Xin đồng chí cho biết ý kiến cấu trúc chương trình thể thao ngoại khóa cho trường Đại học Hùng Vương (có tài liệu kèm theo) TT Cấu trúc Cấu trúc chương trình thể thao ngoại khóa Ý kiến Tán thành Yêu cầu chỉnh sửa   Câu hỏi Xin đồng chí cho biết ý kiến thẩm định chương trình tập luyện ngoại khóa (Bóng chuyền, cầu lơng) cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương (có chương trình kèm theo) TT Nội dung thẩm định Căn xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa Chuẩn đầu chương trình tập luyện ngoại khóa Cấu trúc chương trình tập luyện ngoại khóa Thời lượng chương trình tập luyện ngoại khóa Nội dung chương trình tập luyện ngoại khóa Đề cương chi tiết tập luyện ngoại khóa Khơng đạt u cầu, phải xây dựng lại Đạt yêu cầu, phải chỉnh sửa Đạt yêu cầu, kiến nghị ban hành                   Xin trân trọng cảm ơn cộng tác đồng chí./ PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH THỂ THAO NGOẠI KHĨA MƠN BĨNG CHUYỀN Tên chương trình: Bóng chuyền ngoại khóa Mã số: Khối lượng: Trình độ: Đại học Lý thuyết Phân bố Thực hành 45 thời gian Tổng 45 Học phần - Giáo dục thể chất bắt buộc tiên - Bóng chuyền tự chọn tương đương Củng cố hoàn thiện kiến thức, kỹ mơn bóng chuyền tự chọn mà sinh viên đăng ký chương trình mơn học GDTC khóa Giúp người học có kỹ thực Mục tiêu kỹ chiến thuật bóng chuyền theo nhóm tập luyện Đồng thời giúp người học sử dụng phương tiện để rèn luyện sức khỏe tăng cường thể lực - Kiến thức: Cung cấp cho người học vốn kiến thức phong phú bóng chuyền để từ tiếp cận với bóng chuyền đại Nắm vững kiến thức việc xử lý tình cụ thể trận đấu bóng chuyền Vận dụng luật bóng chuyền tập luyện thi đấu Củng cố nâng cao trình độ kỹ thuật, chiến thuật bóng chuyền Chuẩn - Kỹ năng: Củng cố cho người học kỹ đầu nâng cao để vận dụng hợp lý kỹ vào tình cụ thể thi đấu Trang bị cho người học vốn kỹ việc triển khai chiến thuật - Thái độ: Yêu thích nghiêm túc q trình tập luyện mơn bóng chyền Tự giác, tích cực tập luyện, có ý chí tinh thần đồng đội cao Sử dụng mơn bóng chuyền phương tiện tập luyện, giải trí nâng cao sức khỏe [1] Klesep Iu.N, Airianx A.G (1997), Bóng chuyền, Dịch: Giáo trình Đinh Lẫm, Xuân Ngà, Hữu Hùng, Nghiêm Thúc, Nxb TDTT 10 Tài liệu [2] Tổng cục TDTT (2015), Luật bóng chuyền luật bóng tham khảo chuyền bãi biển, NXB TDTT 11 Các tài liệu khác 12 Nội dung chi tiết học phần: Bài Nội dung Tiết Yêu cầu Thực hành kỹ thuật di chuyển - Đọc giáo trình – Tập luyện tư chuẩn bị: Thấp, trung tr.39 bình, cao Tập kỹ thuật di chuyển bản: Bước lướt, bước tiến, bước lùi Thực hành kỹ thuật chuyền bóng cao tay - Đọc giáo trình 1 Chuẩn bị di chuyển theo tín hiệu tr.52 Thực hành kỹ thuật chuyền bóng cao tay - Tập di chuyển theo Thể lực sức bền chung hướng Thực hành kỹ thuật chuyền bóng cao tay - Tập khơng bóng Tập kỹ thuật chuyền bóng cao tay (khơng có bóng bóng) kết hợp với di chuyển theo tín hiệu - Nguyên lý kỹ thuật Thực hành tập cảm giác tay tiếp chuyền bóng xúc với bóng Phối hợp nhóm tập chuyền bóng cao tay - Tập chuyền bóng Tập bổ trợ kỹ thuật chuyền bóng cao tay liên tục lên cao (nhóm người cự ly gần) Thực hành di chuyển hợp lý thực kỹ thuật chuyền bóng cao tay Thể lực: Trị chơi vận động Thực hành kỹ thuật đệm bóng - Đọc giáo trình – Tập theo nhóm tập chuyền bóng tới tr.52 khu vực người phục vụ Tập luyện đệm bóng theo nhóm - Tổ chức luyện tập Tập kỹ thuật đệm bóng (khơng bóng) kết theo nhóm kỹ hợp với di chuyển – cá nhân thuật học Tập luyện tập cảm giác tay - Tập đệm bóng liên tiếp xúc với bóng tục lên cao Tập đệm bóng (nhóm người) Tập luyện phát bóng - Tự tập phối hợp Tập phát bóng cự ly ngắn (qua lưới) di chuyển Tập theo nhóm: Di chuyển thực đệm thực kỹ thuật bóng cho người đối diện - Tự chuyền đệm Phối hợp tập chuyền bóng vị trí bóng liên tục lên cao Tập luyện phối hợp kỹ thuật - Tập luyện theo Tập phối hợp: Di chuyển dọc sân tự nhóm chuyền bóng cao sau thực phát bóng qua lưới Tập đệm bóng đến khu vực người phục vụ Bài Nội dung Tiết Yêu cầu Tập luyện phối hợp kỹ thuật 1 Tập chuyền bóng vị trí Tập đệm bóng vị trí Tập phát bóng qua lưới Thi đấu Tập luyện phối hợp kỹ thuật - Tập di chuyển Di chuyển ngang sân, chuyền bóng ngang kết hợp mơ đệm bóng rơi vào kỹ thuật Tập phát bóng qua lưới chuyền bóng, đệm Thể lực chun mơn bóng Tập luyện phối hợp kỹ thuật - Tập theo nội Tập kỹ thuật chuyền bóng cao tay vào ô dung hình thức Tập kỹ thuật đệm bóng vào kiểm tra Tập phát bóng qua lưới Tập đỡ bóng thấp tay cao tay hai - Đọc giáo trình – tay trước mặt tr.71 Tập tư chuẩn bị kỹ thuật di chuyển Tập kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt Tập kỹ thuật đỡ bóng thấp tay hai tay trước mặt (đệm bóng) Tập luyện đập bóng diện theo - Đọc giáo trình – phương lấy đà tr.60 Thực hành tập bổ trợ kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt Phối hợp tập kỹ thuật đỡ bóng cao tay hai tay trước mặt (bắt chuyền phòng thủ) Tập luyện phối hợp 1 Tập kỹ thuật đập bóng diện theo phương lấy đà Tập phối hợp chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt: Thực hành kỹ thuật chắn bóng cá nhân - Đọc giáo trình – Tập kỹ thuật chắn bóng cá nhân tr.78 Thực hành tập cảm giác chuẩn tay chuyền bóng Chuyền phối hợp qua lưới (đối chuyền) Bài 10 11 12 13 14 Nội dung Tiết Tập chuyền hai có người tung bóng Tập kỹ thuật đệm đỡ bóng: Thể lực: sức bền chung Tập luyện phối hợp nâng cao Tập chuyền bóng tới khu vực đập bóng (nêu bóng) Tập đệm bóng tới khu vực người chuyền hai Tập phối hợp nhóm người, chuyền bóng đệm bóng qua lưới Tập kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà Tập kỹ thuật chắn bóng cá nhân Thể lực: Phát triển sức mạnh Tập luyện phối hợp nâng cao Tập kỹ thuật chuyền đệm bóng Tập đỡ phát bóng chuyền hai Tập đỡ đập bóng Tập chuyền bóng xác tới khu vực người phục vụ Tập kỹ thuật đập bóng diện theo phương lấy đà Tập kỹ thuật chắn bóng cá nhân Tập luyện phối hợp nâng cao Tập kỹ thuật phát bóng thấp tay bên cao tay diện Tập kỹ thuật chuyền hai Tập kỹ thuật đỡ phát bóng Tập kỹ thuật đập bóng diện theo phương lấy đà Thể lực: Sức nhanh chun mơn Đội hình cơng phịng thủ 1 Tập phát bóng cao tay diện Tập đỡ phát bóng Tập chuyền bóng vị trí Đội hình cơng phịng thủ 1 Tập đập bóng Tập kỹ thuật chắn bóng cá nhân Tập đội hình chiến thuật cơng u cầu Bài 15 16 17 18 19 Nội dung Tiết Yêu cầu phòng thủ Thể lực: sức bền chuyên môn Tập luyện phối hợp nâng cao 1 Tập phối hợp chuyền bóng Tập đệm bóng vị trí Tập đỡ phát bóng, đỡ đập bóng Tập phát bóng qua lưới Thể lực: sức mạnh chun mơn Ơn tập - Đọc giáo trình 1 Tập củng cố kỹ thuật bản: chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt đệm đỡ bóng thấp tay hai tay trước mặt Tập đập bóng diện theo phương lấy đà Phân đội thi đấu Tập luyện phối hợp nâng cao Tập phối hợp chuyền bóng cao tay đệm bóng qua lại Tập đập bóng diện theo phương lấy đà Thi đấu khu vực 3m để củng cố kỹ chuyền bóng cao tay Thể lực: sức bền chung Tập luyện phối hợp nâng cao - Đọc giáo trình 1 Tập kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt Tập đỡ bóng thấp tay cao tay hai tay trước mặt (bắt chuyền một) Tập phịng thủ có người gõ bóng (cường độ vận động lớn) Tập đập bóng diện theo phương lấy đà (vị trí số 4, số 3, số 2) Thi đấu Kỹ thuật đập bóng nhanh - Đọc giáo trình 1 Tập đập bóng diện theo phương tr.60 lấy đà (vị trí số 4, số 3, số 2) Tập đỡ phát bóng di chuyển vào đập bóng vị trí số Thi đấu Bài 20 21 22 23 24 25 Nội dung Thể lực: Phát triển sức mạnh Kỹ thuật chuyền bóng cao tay lật sau đầu Tập kỹ thuật đỡ phát bóng chuyền hai Tập đập bóng vị trí (số 4, 3, 2) Tập đập bóng nhanh Thi đấu Kỹ thuật chắn bóng tập thể Tập chuyền bóng cao tay lật sau đầu Tập chắn bóng tập thể Tập phát bóng Tập đập bóng nhanh Thi đấu Đội hình chiến thuật Tập đập bóng diện theo phương lấy đà kỹ thuật đập bóng nhanh Tập chắn bóng tập thể Tập phối hợp đội hình chiến thuật cơng phịng thủ nâng cao Thi đấu Kỹ thuật đập bóng lao Tập đập bóng lao Tập phát bóng (chuẩn, mạnh) Thể lực: sức bền chung Tập luyện phối hợp nâng cao Tập đập bóng lao Tập luyện nâng cao kỹ thuật chuyền 2, đỡ phát bóng đỡ đập bóng vị trí Tập luyện đội hình chiến thuật cơng trung, biên có người yểm hộ Tập luyện theo đội hình phịng thủ số tiến số lùi Thể lực: Phát triển sức bật Kỹ thuật đập chồng Tập luyện chuyền hai Tập luyện đập chồng Tập đội hình chiến thuật cơng Tổ chức thi đấu TỔNG Tiết Yêu cầu - Đọc giáo trình – tr.57 - Đọc giáo trình – tr.78 1 45 - Sinh viên chuẩn bị thước đo, sơn phấn để vẽ khu vực thi 13 Nội dung tập Các tập giảng viên biên soạn theo giáo án giảng dạy 14 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá 14.1 Nhiệm vụ sinh viên Dự lớp: Tự giác tham gia tự học hình thức ngoại khóa Bài tập: Thực đủ lượng vận động theo yêu cầu tập lớp Ngoài ngoại khóa, sinh viên tự giác tập luyện theo nhóm Dụng cụ học tập: Sinh viên mặc trang phục thể thao Khác: Đảm bảo sân bãi, dụng cụ tập luyện theo yêu cầu môn học bóng chuyền 14.2 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên Hình thức kiểm tra: Thực hành - Nội dung: Thực theo nội dung học khóa - Tiêu chí đánh giá: Đảm bảo yêu cầu nâng cao 14.3 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Hình thức kiểm tra: Thực hành - Nội dung: Thực theo nội dung học khóa - Tiêu chí đánh giá: Đảm bảo yêu cầu nâng cao Trưởng Bộ môn Phú Thọ, ngày tháng Người biên soạn năm 20 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH THỂ THAO NGOẠI KHĨA MƠN CẦU LƠNG Tên chương trình: Cầu lơng ngoại khóa Mã số: Khối lượng: Trình độ: Đại học Lý thuyết Phân bố Thực hành 45 thời gian Tổng 45 Học phần - Giáo dục thể chất bắt buộc tiên - Cầu lông tự chọn tương đương Củng cố hoàn thiện kiến thức, kỹ môn Cầu lông tự chọn mà sinh viên đăng ký chương trình mơn học GDTC khóa Giúp người học có khả phối Mục tiêu hợp, thực kỹ chiến thuật Cầu lơng theo nhóm tập luyện Đồng thời giúp người học sử dụng phương tiện để rèn luyện sức khỏe tăng cường thể lực - Kiến thức: Cung cấp cho người học kiến thức mơn Cầu lơng để từ tiếp cận với Cầu lông đại Nắm vững kiến thức việc xử lý tình cụ thể trận đấu Cầu lông Vận dụng luật Cầu lông tập luyện thi đấu Củng cố nâng cao kỹ chiến thuật Cầu lông - Kỹ năng: Củng cố cho người học kỹ Chuẩn nâng cao để vận dụng hợp lý kỹ vào đầu tình cụ thể thi đấu Trang bị cho người học vốn kỹ việc triển khai chiến thuật - Thái độ: Yêu thích nghiêm túc trình tập luyện mơn Cầu lơng Tự giác, tích cực tập luyện, có ý chí tinh thần đồng đội cao Sử dụng môn cầu lông phương tiện tập luyện, giải trí nâng cao sức khỏe [1] Nguyễn Văn Đức (2015), Giáo trình Cầu lơng, NXB Thể Giáo trình dục Thể thao, Hà Nội 10 Tài liệu [2] Tổng cục Thể dục Thể thao (2015), Luật Cầu lông, NXB tham khảo Thể dục Thể thao, Hà Nội [3] Trần Văn Vinh, Đào Chí Thành, Phan Thế Đệ (Chủ biên) (2003), Hệ thống tập huấn luyện cầu lông, Nhà xuất 11 Các tài Thể dục Thể thao, Hà Nội liệu khác [4] Nguyễn Toàn Chung, Nguyễn Hồng Điệp (2017), Giáo trình cầu lơng, Trường Đại học Hùng Vương 12 Nội dung chi tiết học phần: Bài 10 Nội dung Kỹ thuật di chuyển Tập di chuyển đơn bước Tập di chuyển đa bước Tập di chuyển nhảy bước Tập đánh cầu Tập đánh cầu thấp tay bên phải Tập đánh cầu thấp tay bên trái Tập đánh cầu cao tay (phải, trái, đánh cầu đầu – cao sâu) Các tập tập luyện kỹ thuật Tập cho kỹ thuật di chuyển Tập di chuyển đơn bước Tập di chuyển đa bước Tập di chuyển nhảy bước Tập cho kỹ thuật đánh cầu Phát triển sức nhanh Tập luyện đập cầu Tập luyện giao cầu Tiết Yêu cầu - Đọc tài liệu [1] tr 48 - Đọc tài liệu [2] tr 59, 69 - Đọc tàiliệu [1] - tr 65 - Đọc tài liệu [2] tr 86 - Đọc tài liệu [1] tr 48 - Đọc tài liệu [2] tr 59, 86 - Đọc tài liệu [2] tr 257 1 Tập luyện đánh cầu, di chuyển, đánh cầu cao tay Tập luyện đập, giao cầu Tập thể lực sức bền Tập phát triển phối hợp vận động Tập luyện kỹ thuật bỏ nhỏ Thi đấu - Đọc tài liệu [2] tr 86 - Tổ chức luyện tập theo nhóm kỹ thuật - Tự tập phối hợp di chuyển thực kỹ thuật Tập kỹ thuật đánh cầu lưới Tập kỹ thuật chém, treo cầu Tập luyện kỹ thuật bỏ nhỏ, đánh cầu lưới, chém cầu, treo cầu Tập luyện tập phát triển lực phối hợp vận động Tập luyện phối hợp di chuyển 1 1 1 3 - Đọc tài liệu [2] tr 272 - Tập luyện theo nhóm - Đọc tài liệu [1] tr 65 - Tập theo nội dung hình thức kiểm tra - Đọc tài liệu [1] tr 65 - Đọc tài liệu [1] tr 65 - Đọc tài liệu [2] tr 86 - Đọc tài liệu [1] tr 125 - Đọc tài liệu [2] tr 286 - Đọc tài liệu [1] tr 48, Bài 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nội dung ngang phòng thủ phải trái Tập luyện phối hợp di chuyển đánh cầu 04 điểm sân Tập luyện phối hợp di chuyển đánh cầu 06 điểm sân Tập luyện phối hợp di chuyển đánh cầu cuối sân gần lưới Tập luyện phối hợp phát cầu ngắn lùi đánh cao sâu Tập luyện phối hợp phát cầu ngắn lùi nhảy đập Tập luyện phối hợp phát cầu ngắn lùi treo cầu Tập luyện phối hợp phát cao sâu bật nhảy đánh cầu gần lưới Tập luyện phối hợp phát cầu cao sâu phòng thủ phải trái Tập luyện phối hợp phát cao sâu bỏ nhỏ đường chéo Tập luyện chiến thuật đập cầu thẳng treo cầu chéo 21 Tiết 3 1 1 1 Tập luyện chiến thuật đánh cầu từ điểm đến ba điểm 22 23 Tập luyện chiến thuật đánh cầu cao sâu đường thẳng đường chéo Tập luyện chiến thuật đập cầu 1 Yêu cầu 57; Đọc tài liệu [2] tr 69, 286 - Đọc tài liệu [1] tr 48, 57; Đọc tài liệu [2] tr 69, 286 - Đọc tài liệu [1] tr 48, 57; Đọc tài liệu [2] tr 69, 286 - Đọc tài liệu [2] tr 69, 286 - Đọc tài liệu [1] tr 61 - Đọc tài liệu [2] tr 114, 286 - Đọc tài liệu [1] tr 61 - Đọc tài liệu [2] tr 114, 286 - Đọc tài liệu [1] tr 61 - Đọc tài liệu [2] tr 114, 286 - Đọc tài liệu [1] tr 61 - Đọc tài liệu [2] tr 236, 286 - Đọc tài liệu [1] tr 61 - Đọc tài liệu [2] tr 202, 286 - Đọc tài liệu [1] tr 61 - Đọc tài liệu [2] tr 202, 286 - Đọc tài liệu [1] tr 65 - Đọc tài liệu [2] tr 86, 202, 286 - Đọc tài liệu [1] tr 65 - Đọc tài liệu [1] tr 106 - Đọc tài liệu [2] tr 86, 202, 286 - Đọc tài liệu [1] tr 65, 106; Đọc tài liệu [2] tr 86, 202, 286 - Đọc tài liệu [1] tr 65, Bài Nội dung đường thẳng đường chéo 24 Tập luyện chiến thuật đánh 25 26 27 Tiết Tập luyện chiến thuật phối hợp di chuyển Tập luyện chiến thuật phối hợp di chuyển theo đường trung tâm Tập luyện chiến thuật phối hợp di chuyển theo đường chéo TỔNG 1 Yêu cầu 106; Đọc tài liệu [2] tr 86, 202, 286 - Đọc tài liệu [1] tr 117 - Đọc tài liệu [2] tr 202 - Đọc tài liệu [1] tr 117 - Đọc tài liệu [2] tr 114, 202 - Đọc tài liệu [1] tr 117 - Đọc tài liệu [2] tr 114, 202 - Đọc tài liệu [1] tr 117 - Đọc tài liệu [2] tr 114, 202 45 13 Nội dung tập Các tập giảng viên biên soạn theo giáo án giảng dạy 14 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá 14.1 Nhiệm vụ sinh viên Dự lớp: Tự giác tham gia tự học hình thức ngoại khóa Bài tập: Thực đủ lượng vận động theo yêu cầu tập lớp Ngồi ngoại khóa, sinh viên tự giác tập luyện theo nhóm Dụng cụ học tập: Sinh viên mặc trang phục thể thao Khác: Đảm bảo sân bãi, dụng cụ tập luyện theo yêu cầu môn học cầu lông 14.2 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên Hình thức kiểm tra: Thực hành - Nội dung: Thực theo nội dung học khóa - Tiêu chí đánh giá: Đảm bảo yêu cầu nâng cao 14.3 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Hình thức kiểm tra: Thực hành - Nội dung: Thực theo nội dung học khóa - Tiêu chí đánh giá: Đảm bảo yêu cầu nâng cao Trưởng Bộ môn Phú Thọ, ngày tháng Người biên soạn năm 20 PHỤ LỤC PHIẾU PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN BỘ VH,TT&DL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN Nhằm giải mục tiêu nghiên cứu đề tài: “Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ”, mong anh (chị) nghiên cứu kỹ câu hỏi trả lời cách đánh dấu vào ô tương ứng Câu hỏi Anh/chị cho biết nhận định sau kết thúc q trình tập luyện mơn học thể thao tự chọn (bóng chuyền cầu lơng) hình thức tự học thơng qua tập luyện ngoại khóa Mức độ đồng ý T T Nội dung Mục tiêu phù hợp với môn GDTC thể thao trường học Nội dung thiết thực hữu ích Nâng cao kỹ thực hành thể thao Nâng cao tính tích cực tập luyện học tập Cải thiện kết nội dung thi - kiểm tra Rất đồng ý Đồng ý                          Phân Không vân đồng ý Xin trân trọng cảm ơn cộng tác anh (chị)./ Rất không đồng ý PHỤ LỤC PHIẾU PHẢN HỒI CỦA GIẢNG VIÊN BỘ VH,TT&DL Trường Đại học TDTT Bắc Ninh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHẢN HỒI CỦA GIẢNG VIÊN Nhằm giải mục tiêu nghiên cứu đề tài: “Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ”, mong đồng chí nghiên cứu kỹ câu hỏi trả lời cách đánh dấu vào ô tương ứng Câu hỏi Đồng chí cho biết nhận định sau hồn thành q trình giảng dạy chương trình thể thao ngoại khóa (bóng chuyền, cầu lơng) T T Nội dung Chương trình thể thao ngoại khóa phù hợp với chương trình khóa Nội dung chương trình thể thao ngoại khóa giúp nâng cao chương trình khóa Chương trình thể thao ngoại khóa nâng cao khả tiếp cận tập luyện TDTT thường xuyên cho sinh viên Chương trình thể thao ngoại khóa tác động tích cực đến thể lực sinh viên Chương trình thể thao ngoại khóa giúp tạo nguồn lực lượng tham gia giải đấu Mức độ đồng ý Rất phù Chưa Phù hợp hợp phù hợp                Xin trân trọng cảm ơn cộng tác đồng chí./ ... hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ Nhiệm vụ 2: Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ Nhiệm... chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ Giả thuyết khoa học: Qua tìm hiểu thực tiễn hoạt động thể thao ngoại khóa sinh viên trường Đại học Hùng Vương. .. cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ 81 3.2.1 Cơ sở khoa học xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa 81 3.2.2 Nguyên tắc xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa

Ngày đăng: 24/08/2021, 19:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toffler Alvin (1970), Cú sốc tương lai, Thanh Hoa, ed, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cú sốc tương lai
Tác giả: Toffler Alvin
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1970
8. G Cherebetin (1993), Tuyển chọn về mặt y sinh trong bóng chuyền, Bản tin Khoa học TDTT, tr. 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin Khoa học TDTT
Tác giả: G Cherebetin
Năm: 1993
9. Dương Nghiệp Chí (1983), Đo lường thể thao, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao
Tác giả: Dương Nghiệp Chí
Nhà XB: Nxb Thể dục thể thao
Năm: 1983
10. Dương Nghiệp Chí và các cộng sự. (2004), Đo lường thể thao, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao
Tác giả: Dương Nghiệp Chí và các cộng sự
Nhà XB: Nxb Thể dục thể thao
Năm: 2004
11. Nguyễn Đức Chính (2008), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2008
12. Nguyễn Đình Chung (2016), Nghiên cứu xây dựng bài tập phát triển thể lực trên hệ thống máy Nautilus cho nam vận động viên Cầu lông đội tuyển trẻ Quốc gia, trung tâm Đào tạo vận động viên, Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh, Đề tài cấp cơ sở, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng bài tập phát triển thể lực trên hệ thống máy Nautilus cho nam vận động viên Cầu lông đội tuyển trẻ Quốc gia, trung tâm Đào tạo vận động viên, Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Đình Chung
Năm: 2016
13. Phạm Cao Cường (2019), Nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình Giáo dục thể chất tự chọn (Bóng đá, Bóng rổ) cho sinh viên Trường Đại học kinh tế kỹ thuật Công nghiệp, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình Giáo dục thể chất tự chọn (Bóng đá, Bóng rổ) cho sinh viên Trường Đại học kinh tế kỹ thuật Công nghiệp
Tác giả: Phạm Cao Cường
Năm: 2019
14. Trần Kim Cương (2009), Nghiên cứu giải pháp phát triển các loại hình CLB TDTT cơ sở trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Ninh Bình, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp phát triển các loại hình CLB TDTT cơ sở trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Trần Kim Cương
Năm: 2009
15. Hoàng Công Dân (2005), Nghiên cứu phát triển thể chất cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực miền núi phía Bắc từ 15 – 17 tuổi, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển thể chất cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực miền núi phía Bắc từ 15 – 17 tuổi
Tác giả: Hoàng Công Dân
Năm: 2005
18. V Diatrocop (1963), Rèn luyện thể lực của vận động viên, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện thể lực của vận động viên
Tác giả: V Diatrocop
Nhà XB: Nxb Thể dục thể thao
Năm: 1963
19. Nguyễn Văn Đức (2008), Nghiên cứu lý luận cơ bản và phương pháp đánh giá trình độ thể năng cho vận động viên Cầu lông Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học TDTT Bắc Kinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lý luận cơ bản và phương pháp đánh giá trình độ thể năng cho vận động viên Cầu lông Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Năm: 2008
20. Nguyễn Văn Đức (2015), Giáo trình Cầu lông, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cầu lông
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Nhà XB: Nxb Thể dục thể thao
Năm: 2015
21. F. Crawly Edward và các cộng sự. (2010), Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO
Tác giả: F. Crawly Edward và các cộng sự
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2010
22. Nguyễn Gắng (2015), Nghiên cứu xây dựng mô hình liên kết thể dục thể thao giữa Đại học Huế và các tổ chức thể dục, thể thao trên địa bàn thành phố Huế, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng mô hình liên kết thể dục thể thao giữa Đại học Huế và các tổ chức thể dục, thể thao trên địa bàn thành phố Huế
Tác giả: Nguyễn Gắng
Năm: 2015
24. E.M Gerler (1987), Những xu hướng chuyên môn hiện đại trong bóng chuyền, Bản tin Khoa học TDTT, 3, tr. 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin Khoa học TDTT
Tác giả: E.M Gerler
Năm: 1987
25. Nguyễn Trường Giang (2018), Nghiên cứu xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa môn Cầu lông cho sinh viên Đại học khối các Trường kỹ thuật Thành phố Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa môn Cầu lông cho sinh viên Đại học khối các Trường kỹ thuật Thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Trường Giang
Năm: 2018
28. Nguyễn Trọng Hải (2002), Xây dựng nội dung chương trình GDTC cho học sinh các trường dạy nghề Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nội dung chương trình GDTC cho học sinh các trường dạy nghề Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Hải
Năm: 2002
29. Trần Thị Thu Hằng (2020), Nghiên cứu xây dựng chương trình bơi vũ trang cho sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng chương trình bơi vũ trang cho sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân
Tác giả: Trần Thị Thu Hằng
Năm: 2020
30. D. Hare (1996), Học thuyết huấn luyện, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết huấn luyện
Tác giả: D. Hare
Nhà XB: Nxb Thể dục thể thao
Năm: 1996
32. Trịnh Trung Hiếu và Nguyễn Sỹ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huấn luyện thể thao
Tác giả: Trịnh Trung Hiếu và Nguyễn Sỹ Hà
Nhà XB: Nxb Thể dục thể thao
Năm: 1994

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2. Chương trình môn học GDTC cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương (Nguồn: Phòng Đào tạo)  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.2. Chương trình môn học GDTC cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương (Nguồn: Phòng Đào tạo) (Trang 73)
Bảng 3.3. So sánh thực trạng đội ngũ giảng viên GDTC với các môn trong chương trình môn học GDTC  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.3. So sánh thực trạng đội ngũ giảng viên GDTC với các môn trong chương trình môn học GDTC (Trang 77)
Bảng 3.4. Công trình TDTT phục vụ giảng dạy môn GDTC cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.4. Công trình TDTT phục vụ giảng dạy môn GDTC cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương (Trang 78)
Bảng 3.5. So sánh kết quả học tập môn GDTC của sinh viên trường Đại học Hùng Vương  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.5. So sánh kết quả học tập môn GDTC của sinh viên trường Đại học Hùng Vương (Trang 79)
Bảng 3.6. Nhận thức của sinh viên về ý nghĩa môn học tự chọn trường Đại học Hùng Vương (n = 186)  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.6. Nhận thức của sinh viên về ý nghĩa môn học tự chọn trường Đại học Hùng Vương (n = 186) (Trang 81)
Bảng 3.7. Thái độ của sinh viên đối với môn học tự chọn trường Đại học Hùng Vương (n = 186)  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.7. Thái độ của sinh viên đối với môn học tự chọn trường Đại học Hùng Vương (n = 186) (Trang 82)
Bảng 3.9. Hành động học tập và tập luyện ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Hùng Vương (n = 186)  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.9. Hành động học tập và tập luyện ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Hùng Vương (n = 186) (Trang 84)
Bảng 3.10. Kết quả lựa chọn môn thể thao ngoại khóa theo nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Hùng Vương (n = 186)  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.10. Kết quả lựa chọn môn thể thao ngoại khóa theo nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Hùng Vương (n = 186) (Trang 86)
Bảng 3.11. Cấu trúc chương trình thể thao ngoại khóa cho trường Đại học Hùng Vương  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.11. Cấu trúc chương trình thể thao ngoại khóa cho trường Đại học Hùng Vương (Trang 95)
Bảng 3.13. Độ tin cậy kết quả phỏng vấn thẩm định chương trình tập luyện ngoại khóa ở trường Đại học Hùng Vương (n=34)  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.13. Độ tin cậy kết quả phỏng vấn thẩm định chương trình tập luyện ngoại khóa ở trường Đại học Hùng Vương (n=34) (Trang 98)
Bảng 3.14. Kết quả phỏng vấn các nội dung thẩm định chương trình tập luyện ngoại khóa (bóng chuyền, cầu lông)  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.14. Kết quả phỏng vấn các nội dung thẩm định chương trình tập luyện ngoại khóa (bóng chuyền, cầu lông) (Trang 99)
Bảng 3.17. Tổng hợp tần suất trả lời từng câu hỏi của sinh viên về đánh giá chương trình thể thao ngoại khóa (n = 87)  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.17. Tổng hợp tần suất trả lời từng câu hỏi của sinh viên về đánh giá chương trình thể thao ngoại khóa (n = 87) (Trang 110)
Bảng 3.19. Thống kê tần suất trả lời của giảng viên về đánh giá chương trình thể thao ngoại khóa (n = 26)  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.19. Thống kê tần suất trả lời của giảng viên về đánh giá chương trình thể thao ngoại khóa (n = 26) (Trang 113)
Bảng 3.21. Kết quả các học phần thể thao tự chọn cầu lông của nữ sinh viên các nhóm thực nghiệm   - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.21. Kết quả các học phần thể thao tự chọn cầu lông của nữ sinh viên các nhóm thực nghiệm (Trang 116)
Bảng 3.23. Kết quả kiểm định ANOVA các học phần thể thao tự chọn giữa các nhóm thực nghiệm   - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.23. Kết quả kiểm định ANOVA các học phần thể thao tự chọn giữa các nhóm thực nghiệm (Trang 118)
Bảng 3.26. Kết quả các test đánh giá thể lực theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục – Đào tạo ở giai đoạn kết thúc thực nghiệm của nữ sinh viên câu lạc  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.26. Kết quả các test đánh giá thể lực theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục – Đào tạo ở giai đoạn kết thúc thực nghiệm của nữ sinh viên câu lạc (Trang 122)
Bảng 3.27. Kết quả kiểm định ANOVA các test đánh giá thể lực giữa các nhóm thực nghiệm của môn cầu lông tự chọn   - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.27. Kết quả kiểm định ANOVA các test đánh giá thể lực giữa các nhóm thực nghiệm của môn cầu lông tự chọn (Trang 124)
Bảng 3.28. So sánh kết quả xếp loại thể lực giữa các nhóm thực nghiệ mở môn học tự chọn cầu lông  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.28. So sánh kết quả xếp loại thể lực giữa các nhóm thực nghiệ mở môn học tự chọn cầu lông (Trang 126)
Bảng 3.29. Kết quả các test đánh giá thể lực theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục – Đào tạo ở giai đoạn kết thúc thực nghiệm của nam sinh viên câu lạc  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.29. Kết quả các test đánh giá thể lực theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục – Đào tạo ở giai đoạn kết thúc thực nghiệm của nam sinh viên câu lạc (Trang 127)
Bảng 3.30. Kết quả kiểm định ANOVA các test đánh giá thể lực giữa các nhóm thực nghiệm của môn bóng chuyền tự chọn   - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.30. Kết quả kiểm định ANOVA các test đánh giá thể lực giữa các nhóm thực nghiệm của môn bóng chuyền tự chọn (Trang 129)
Bảng 3.31. So sánh kết quả xếp loại thể lực giữa các nhóm thực nghiệ mở môn học tự chọn bóng chuyền  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.31. So sánh kết quả xếp loại thể lực giữa các nhóm thực nghiệ mở môn học tự chọn bóng chuyền (Trang 131)
13 Tham khảo các hình thức tập luyện  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
13 Tham khảo các hình thức tập luyện  (Trang 154)
II Hình thức tổ chức - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Hình th ức tổ chức (Trang 154)
13. Đội hình tấn công và phòng thủ cơ bản 1. Tập phát bóng cao tay chính diện  3. Tập đỡ phát bóng - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
13. Đội hình tấn công và phòng thủ cơ bản 1. Tập phát bóng cao tay chính diện 3. Tập đỡ phát bóng (Trang 159)
4. Tập phối hợp đội hình chiến thuật tấn công và phòng thủ nâng cao.  - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
4. Tập phối hợp đội hình chiến thuật tấn công và phòng thủ nâng cao. (Trang 161)
và hình thức kiểm tra. 7. Tập kỹ thuật đánh cầu trên lưới  1  - Đọc tài liệu [1] tr. 65  8.Tập kỹ thuật chém, treo cầu 1 - Đọc tài liệu [1] tr - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
v à hình thức kiểm tra. 7. Tập kỹ thuật đánh cầu trên lưới 1 - Đọc tài liệu [1] tr. 65 8.Tập kỹ thuật chém, treo cầu 1 - Đọc tài liệu [1] tr (Trang 164)
14. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá - Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
14. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá (Trang 166)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w