1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường đại học hùng vương tỉnh phú thọ TT

27 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH LƯU THỊ NHƯ QUỲNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỂ THAO NGOẠI KHĨA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Giáo dục học Mã số: 9140101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC BẮC NINH - 2021 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc PGS.TS Đỗ Hữu Trường Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Trong năm qua, công tác GDTC trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ quan tâm song nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Bên cạnh nguyên nhân bản, tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa chưa thực hiệu Tuy nhiên, để làm tốt công tác này, giải pháp cần phải có chương trình ngoại khóa xây dựng cách khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường tỉnh Thực tế cho thấy có cơng trình nghiên cứu xây dựng chương trình môn học GDTC cho sinh viên thể thao ngoại khóa số trường đại học, tỉnh thành như: Nguyễn Trường Giang (2018), Nguyễn Gắng (2015), Trần Kim Cương (2006), Lê Trường Sơn Chấn Hải (2012), Nguyễn Trọng Hải (2002), Đỗ Đình Quang (2013), Nguyễn Đức Thành (2012) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu biện pháp hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên mà chưa có cơng trình nghiên cứu xây dựng chương trình hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ Xuất phát từ lý nêu trên, nghiên cứu đề tài: “Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ” Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài tiến hành xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ, góp phần nâng cao chất lượng mơn học GDTC, trình độ thể lực chung cho sinh viên chuẩn bị lực lượng tham gia thi đấu giải thuộc khối trường chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ toàn quốc theo hướng tích cực hóa đáp ứng nhu cầu xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng nội dung hình thức tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ Nhiệm vụ 2: Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ Nhiệm vụ 3: Ứng dụng đánh giá hiệu chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án xác định tiêu chí dùng để đánh giá thực trạng nội dung hình thức tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương Luận án đánh giá thực trạng xác định tồn tại, hạn chế xây dựng thực chương trình mơn học GDTC thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ Luận án xây dựng 02 chương trình thể thao ngoại khóa mơn bóng chuyền, cầu lơng với thời lượng 45 tiết, tương ứng với tự học sinh viên Các chương trình xây dựng sở, nguyên tắc khoa học theo xu hướng tiếp cận lực, đồng thời dựa sở thực tiễn để xác định cấu trúc, nội dung chương trình phù hợp với trường Đại học Hùng Vương Kết vấn thẩm định chương trình mà luận án xây dựng nhận đồng thuận cao mức “Đạt yêu cầu, kiến nghị ban hành” Kết ứng dụng thử nghiệm chương trình thể thao ngoại khóa bóng chuyền cầu lông tương ứng với học phần tự chọn cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương đem lại hiệu rõ rệt Đặc biệt nâng cao kết học tập môn học GDTC tự chọn (bóng chuyền, cầu lơng) góp phần phát triển tố chất thể lực cho sinh viên theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Bộ GD-ĐT CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án trình bày 128 trang A4 bao gồm: Mở đầu (04 trang); Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (47 trang); Chương 2: Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiên cứu (09 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận (66 trang); phần kết luận kiến nghị (02 trang) Trong luận án có 31 biểu bảng, 21 biểu đồ, 03 sơ đồ Ngoài ra, luận án sử dụng 105 tài liệu tham khảo, có 19 tài liệu tiếng nước phần phụ lục B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận chương trình Chương trình lĩnh vực giáo dục khái niệm động, quan niệm chương trình giáo dục phát triển, mở rộng theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, kỹ thuật cơng nghệ thơng tin Chương trình thể thao ngoại khóa khơng có tính chất bắt buộc song thiết kế có hệ thống nhằm nâng cao hiệu cho môn GDTC tự chọn khoảng thời gian xác định khoá học 1.2 Mơ hình phát triển chương trình Khi mục tiêu đào tạo giáo dục quốc dân thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội, chương trình giáo dục phải thay đổi theo, mà lại trình diễn liên tục nên chương trình giáo dục phải không ngừng phát triển hồn thiện Do vậy, chương trình cấp thấp phải chuyển đổi theo, tùy theo loại hình mà có cách tiếp cận cho phù hợp 1.3 Xây dựng nội dung chương trình thể thao ngoại khóa Tiếp cận thiết kế chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương cần theo cách tổng hợp Cấu trúc theo hướng biên soạn thành modul cấp độ gắn liền với trình độ tập luyện nâng cao dần lên Đồng thời nguyên tắc huấn luyện thể thao cần phải tuân thủ biên soạn chương trình ngoại khóa nhà trường 1.4 Chương trình mơn học GDTC hoạt động thể thao cho sinh viên Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa sở quan trọng để đảm bảo hoạt động thể thao ngoại khóa có chất lượng hiệu Nó khơng đơn công việc giáo viên giảng dạy mà trách nhiệm đơn vị tổ chức hoạt động thể thao trường học cam kết sở đào tạo người học 1.5 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan Các tác giả quan tâm tới việc xây dựng chương trình giảng dạy, ứng dụng chương trình xây dựng vào thực tế đánh giá hiệu đổi chương trình giảng dạy, chương trình mơn học… chưa có tác giả quan tâm tới việc xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa mơn Cầu lông cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương 1.6 Tóm tắt chương Đề tài xác định sở lý luận, định hướng xây dựng, cách thức tiếp cận, nguyên tắc xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa (bóng chuyền, cầu lơng) cho sinh viên Khi xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa (bóng chuyền cầu lông), luận án cần xác định chuẩn đầu ra, mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình phải đảm bảo tính cập nhật khả thi Những nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên hạn chế Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu tham có giá trị tham khảo hữu hiệu xây dựng xây dựng nội dung chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương Đặc biệt xây dựng chương trình mơn học thể thao ngoại khóa mơn bóng chuyền cầu lơng CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: (1) Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; (2) Phương pháp vấn, tọa đàm; (3) Phương pháp quan sát sư phạm; (4) Phương pháp kiểm tra sư phạm; (5) Phương pháp thực nghiệm sư phạm; (6) Phương pháp toán thống kê 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Chương trình tập luyện ngoại cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ 2.2.2 Đối tượng khảo sát Các chuyên gia cán lãnh đạo trường, cán quản lý phịng, khoa, trung tâm, mơn trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ Các giảng viên GDTC trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ Sinh viên tham gia tập luyện ngoại khóa mơn Cầu lơng mơn Bóng chuyền trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ 2.2.3 Phạm vi nghiên cứu Số lượng mẫu nghiên cứu: gồm 184 sinh viên Ở mơn bóng chuyền gồm 77 sinh viên, đó: 33 sinh viên nhóm thực nghiệm; 26 sinh viên nhóm đối chứng 18 sinh viên nhóm đối chứng Ở mơn cầu lơng gồm 107 sinh viên, đó: 54 sinh viên nhóm thực nghiệm; 24 sinh viên nhóm đối chứng 29 sinh viên nhóm đối chứng Các chuyên gia, cán quản lý, giảng viên GDTC: 26 - 34 người Không gian nghiên cứu Trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ 2.3 Tổ chức nghiên cứu 2.3.1 Thời gian nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 11/2015 đến tháng 12/2019 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Nghiên cứu thực trạng nội dung hình thức tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương 3.1.1 Xác định tiêu chí đánh giá thực trạng Đề tài tiến hành vấn 34 cán quản lý, chuyên gia, giảng viên để làm lựa chọn tiêu chí đánh giá Kết vấn trình bày bảng 3.1 luận án Từ kết bảng 3.1 cho thấy: Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha 0.820, so sánh với giá trị tiêu chí vấn từ 0.748 đến 0.816 < 0.820 giá trị tương quan tiêu chí > 0.4 Do vậy, khơng phải loại bỏ tiêu chí kết vấn thu đảm bảo độ tin cậy, thang đo lường mức tốt Như vậy, thông qua vấn đề tài lựa chọn tiêu chí đánh giá nội dung hình thức tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho trường Đại học Hùng Vương Cụ thể: (1) Xây dựng chương trình mơn ngoại khóa; (2) Giảng viên mơn học GDTC; (3) Cơng trình TDTT; (4) Kết học mơn GDTC sinh viên; (5) Tính tích cực học tập mơn GDTC tập luyện ngoại khóa sinh viên; (6) Tập luyện mơn thể thao ngoại khóa sinh viên 3.1.2 Thực trạng chương trình mơn GDTC áp dụng cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương Căn chương trình môn học GDTC trường Đại học Hùng Vương, đề tài khái qt trình bày điểm bảng 3.2 Bảng 3.1 Chương trình mơn học GDTC cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương (Nguồn: Phòng Đào tạo) T T Nội dung Số tín Dạy trực tiếp (tiết) Thực Kiểm Tổng hành tra 28 30 Tự học (tiết) 15(*) Bắt buộc (Đội hình đội ngũ; Bài thể dục tay khơng liên hồn 80 nhịp; Chạy cự ly ngắn, trung bình 45(*) Tự chọn (Chọn môn) 84 90 Aerobic, Bóng chuyền, Bóng rổ, Bóng đá, Cầu lơng, Khiêu vũ thể thao, Taekwondo Ngoại khóa 60(*) Tổng 112 120 (*) Giờ sinh viên tự học, giáo viên hướng dẫn = 60 phút/tiết chưa có chương trình thể thao ngoại khóa xây dựng Từ kết thu bảng 3.2 cho thấy: chương trình mơn học GDTC trường Đại học Hùng Vương gồm tín chỉ, tín 30 tiết, có 112 tiết thực hành tiết kiểm tra Tổng cộng gồm 120 tiết Các nội dung chương trình mơn học GDTC gồm học phần: Bắt buộc với tín học phần tự chọn với tín Chương trình mơn học GDTC trường Đại học Hùng Vương đáp ứng quy định Bộ GD-ĐT Tuy nhiên Tuy nhiên, chưa có chương trình thể thao ngoại khóa xây dựng 3.1.3 Thực trạng giảng viên giảng dạy chương trình mơn GDTC cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương Tính đến năm học 2016-2017, tổng số giảng viên tham gia giảng dạy môn giáo dục thể chất cho SV trường Đại học Hùng Vương 16 người Kết trình bày cụ thể biểu đồ 3.2 đến biểu đồ 3.5 luận án Kết phân tích cho thấy đội ngũ giảng viên đáp ứng công tác giảng dạy mơn GDTC, song có thiếu hụt mơn tự chọn 3.1.4 Thực trạng cơng trình TDTT phục vụ giảng dạy môn GDTC cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương Thống kê cơng trình thể thao Trường Đại học Hùng Vương trình bày bảng 3.4 Bảng 3.2 Cơng trình TDTT phục vụ giảng dạy mơn GDTC cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương Nguồn số liệu: Khoa TDTT TT Cơng trình Số lượng Sân cầu lơng Sân bóng chuyền Sân bóng đá Nhà đa 1 Tổng diện tích (m2) Mức độ đáp ứng 300 600 300 500 Đạt Đạt Đạt Đạt Phục vụ Giảng Ngoại dạy khóa    Từ kết thu bảng 3.4 cho thấy: Cơng trình thể thao phục vụ giảng dạy môn GDTC trường Đại học Hùng Vương hạn hẹp, thiếu số lượng môn thể thao cụ thể đa dạng môn thể thao khác Đây vấn đề bất cập lý giải việc xây dựng chương trình mơn GDTC bao gồm mơn bóng chuyền cầu lông để phù hợp với điều kiện thực tiễn 3.1.5 Thực trạng kết học môn GDTC sinh viên Kết tổng hợp điểm mơn cầu lơng bóng chuyền sinh viên khóa đại học năm 2016 (204 sinh viên), năm 2017 (221 sinh viên) năm 20187 (216 sinh viên) Kết trình bày bảng 3.5 Bảng 3.3 So sánh kết học tập môn GDTC sinh viên trường Đại học Hùng Vương 2016 2017 2018 Tổng Xếp loại n % n % n % n % Xuất sắc 1.47 1.81 2.78 13 2.03 Giỏi 2.45 2.71 3.24 18 2.81 Khá 12 5.88 12 5.43 12 5.56 36 5.62 Trung bình 143 70.10 152 68.78 142 65.74 437 68.17 Yếu 41 20.10 47 21.27 49 22.69 137 21.37 Tổng 204 221 216 641 1.888, Bậc tự = 8, P = 0.984 > 0.05 2 Kết bảng 3.5 cho thấy: Tỷ lệ sinh viên có kết học tập mơn GDTC trường Đại học Hùng Vương năm 2016 đến 2018 có tỷ lệ khác Kết kiểm định Khi bình phương ba khóa 1.888 với P = 0.984 > 0.05 Như vậy, kết học tập môn GDTC trường Đại học Hùng Vương năm 2016 đến 2018 khơng có khác biệt Tuy nhiên, tỷ lệ sinh viên có mức xếp loại yếu chiếm tỷ lệ cao, với 21.37% Đồng thời kiểm định số lượng sinh viên đạt mức trung bình 437, so sánh với tổng số 641 sinh viên chiếm đa số tới 68.17% Như vậy, tỷ lệ sinh viên có kết học tập mơn GDTC mức trung bình lớn trường Đại học Hùng Vương Do vậy, sở quan trọng để đổi mới, xây dựng chương trình mơn tự chọn học ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương 3.1.6 Thực trạng tính tích cực học tập mơn GDTC tập luyện thể thao ngoại khóa sinh viên Căn dấu hiệu tính tích cực học tập mơn GDTC tập luyện thể thao ngoại khóa, xây dựng câu hỏi vấn sinh viên biểu tính tích cực học tập mơn GDTC tập luyện thể thao ngoại khóa Số lượng vấn gồm 186 sinh viên Xử lý kết thu trình bày bảng 3.6 đến 3.9 luận án Từ kết thu bảng 3.6 đến bảng 3.9 cho thấy: Đa số sinh viên có nhận thức tốt ý nghĩa mơn học tự chọn trường Đại học Hùng Vương; Phần lớn sinh viên có thái độ tốt tích cực với tập luyện thể thao ngoại khóa Phỏng vấn hành động học tập tập luyện ngoại khóa sinh viên trường Đại học Hùng Vương thu bảng 3.9 10 Bảng 3.4 Hành động học tập tập luyện ngoại khóa sinh viên trường Đại học Hùng Vương (n = 186) Tỷ lệ % T Câu hỏi Trung T Thấp Cao lập Tự đề kế hoạch tập luyện 75.81 14.52 9.68 2.12 0.97 Tích cực tập luyện ngoại khóa 19.35 11.29 69.35 3.62 1.15 Nỗ lực cao tập luyện 91.40 2.15 6.45 1.40 0.97 Tích cực rèn luyện học động 91.40 3.76 4.84 1.31 0.80 tác Tích cực trau dồi kỹ 81.72 9.68 8.60 1.88 1.02 Tự tin tham gia thi đấu 78.49 5.38 16.13 2.02 1.23 Chủ động hệ thống lại kiến thức 10.75 9.14 80.11 4.37 1.14 kỹ Ôn lại trước tập luyện 47.31 8.60 44.09 3.16 1.40 Đảm bảo trang phục tập luyện 24.19 15.59 60.22 3.32 1.03 Luôn vận dụng kỹ vào 10 23.66 34.95 41.40 3.47 1.20 sống 11 Tìm hiểu mơn thể thao tự chọn 5.38 4.30 90.32 4.43 0.94 Trao đổi với người môn 12 3.76 2.69 93.55 4.58 0.81 tự chọn Tham khảo hình thức tập 13 20.97 37.63 41.40 3.47 1.14 luyện Chăm quan sát động tác 14 25.27 24.19 50.54 3.53 1.42 thị phạm 15 Tích cực tập luyện bổ trợ 93.55 1.61 4.84 1.28 0.77 Từ kết thu bảng 3.9 cho thấy: Hành động học tập tập luyện ngoại khóa sinh viên có 6/15 câu hỏi có trung bình từ 3.41 điểm trở lên mức đồng ý, lại 9/15 câu hỏi mức thấp, 3.41 điểm Còn nhiều câu hỏi có tỷ lệ tự đánh giá cịn mức thấp, câu hỏi có tỷ lệ nhận định cao song chủ yếu thuộc mức độ nhận thức, “Trao đổi với người môn tự chọn” chiếm tỷ lệ 93.55% Như vậy, em sinh viên nhận thức ý nghĩa tập luyện ngoại khóa có thái độ tốt với tập luyện thể thao ngoại khóa, song biểu thành hành động học tập tập luyện ngoại khóa chưa tương xứng với nhận thức thái độ Trong học môn GDTC tập luyện thể thao ngoại khóa, em chưa chủ động tham gia tập luyện mơn thể thao u thích, tìm hiểu kiến thức liên quan đến mơn học GDTC nói chung mơn thể thao ngoại khóa nói riêng Đa số sinh viên dừng lại mức độ 13 Bảng 3.6 Cấu trúc chương trình thể thao ngoại khóa cho trường Đại học Hùng Vương TT Nội dung Ghi Tên chương trình Thời gian Trình độ đào tạo Tính chất Khoa phụ trách Bộ môn phụ trách giảng dạy Mô tả vắn tắt nội dung Điều kiện đăng ký; Nội dung học Mục tiêu Nội dung chi tiết 10 Tài liệu phục vụ Tài liệu học tập; Tài liệu tham khảo 11 Phương pháp đánh giá Phương pháp dạy học; Đánh giá 12 Hướng dẫn thực Các ý kiến tán thành cao với cấu trúc chương trình mà đề tài đề xuất, chiếm tỷ lệ 92.3% Và vậy, cấu trúc đề tài triển khai để xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa 3.2.4 Nội dung chương trình xây dựng Thời lượng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương trình bày bảng 3.12 Bảng 3.7 Thời lượng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương Thực hành Kiểm tra Tổng số Môn Nội dung (giờ) (giờ) (giờ) Bóng chuyền Thể thao ngoại khóa 45 45 Cầu lơng Thể thao ngoại khóa 45 45 Tổng 90 90 Từ kết trình bày bảng 3.12 cho thấy: Mỗi chương trình xây dựng cho mơn GDTC tự chọn với 45 tiết tương ứng với tín tự chọn mà trường Đại học Hùng Vương xây dựng (như trình bày bảng 3.2), đảm bảo phù hợp với quy định Bộ GD-ĐT nhà trường đặt Nội dung chi tiết chương trình thể thao ngoại khóa mơn bóng chuyền, cầu lơng cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương trình bày cụ thể phụ lục phụ lục luận án 3.2.5 Thẩm định chương trình đào tạo thông qua ý kiến đánh giá 14 Sau xây dựng 02 chương trình mơn học GDTC tự chọn (bóng chuyền cầu lơng), đề tài tiến hành thẩm định bước đầu chương trình đào tạo thơng qua ý kiến đánh giá giảng viên, nhà khoa học Về kết trả lời tiêu chí trình bày bảng 3.14 biểu đồ 3.8 Bảng 3.8 Kết vấn nội dung thẩm định chương trình tập luyện ngoại khóa (bóng chuyền, cầu lông) TT ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 Nội dung thẩm định Căn xây dựng chương trình mơn học Chuẩn đầu chương trình mơn học Cấu trúc chương trình mơn học Thời lượng chương trình mơn học Nội dung chương trình mơn học Đề cương chi tiết môn học Phỏng vấn thẩm định Không đạt Đạt yêu Đạt yêu cầu, yêu cầu, phải cầu, kiến nghị ban xây dựng lại phải chỉnh hành (C3) (C1) sửa (C2) 2.94 11.76 85.29 2.82 0.46 2.94 23.53 73.53 2.71 0.52 2.94 17.65 79.41 2.76 0.50 2.94 32.35 64.71 2.62 0.55 11.76 35.29 52.94 2.41 0.70 5.88 35.29 58.82 2.53 0.61 Kết thu bảng 3.14 cho thấy: Đa số nội dung thẩm định đánh giá “Đạt yêu cầu, kiến nghị ban hành”, chiếm tỷ lệ từ 52.9% đến 85.3% Phổ màu biểu đồ đậm cột C3 (Đạt yêu cầu, kiến nghị ban hành) quan trọng Còn lại vùng mức độ “Không đạt yêu cầu, phải xây dựng lại” chiếm tỷ lệ từ thấp từ 2.9% đến 11.8% Như vậy, đa số ý kiến thẩm định đánh giá nội dung mức “Đạt yêu cầu, kiến nghị ban hành” chương trình tập luyện ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương Khi tính điểm trung bình nội dung thẩm định đạt từ 2.41 - đến 2.82 điểm, độ lệch chuẩn dao động từ 0.50 đến 0.70 điểm So sánh theo thang đo Likert bậc 5/5 nội dung thẩm định chương trình mơn học GDTC cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương nằm khoảng từ 2.35 - đến 3.00 điểm thuộc mức “Đạt yêu cầu, kiến nghị ban hành” Hay nói cách khác chương trình tập luyện ngoại khóa (bóng chuyền, cầu lơng) xây dựng nhận trí cao từ đối tượng vấn thẩm định Như vậy, mức độ đánh giá nội dung thẩm định chương trình tập luyện chủ yếu tập trung mức đánh giá “Đạt yêu cầu, kiến nghị ban hành” 15 Tóm lại: Thơng qua sở khoa học thực tiễn, bước triển khai xây dựng, đặc biệt kết vấn thẩm định chương trình tập luyện (bóng chuyền, cầu lơng) cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương Đề tài bước đầu xây dựng 02 chương trình tập luyện (bóng chuyền, cầu lơng) Bao gồm: bóng chuyền với 45 tiết cầu lơng với 45 tiết 3.2.6 Bàn luận So sánh với tác giả Trần Huy Quang, Nguyễn Việt Hồ, Nguyễn Thái Hưng điểm chung cơng trình nghiên cứu liên quan quan đến xây dựng chương trình dừng lại mức đề xuất giải pháp không cụ thể hố vào yếu tố có liên quan đến xây dựng chương trình Tác giả Trần Huy Quang (2019) dừng lại việc đề xuất giải pháp “Cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy môn GDTC”; Tác giả Nguyễn Việt Hoà (2019) đề xuất biện pháp đưa vào ứng dụng “Tăng cường số môn tự chọn chương trình GDTC nhằm đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên”; Còn tác giả Nguyễn Thái Hưng (2019) có giải pháp “Cải tiến nội dung, chương trình, giáo án giảng dạy bơi chống đuối nước theo hướng tinh gọn, phù họp điều kiện thực tiễn địa phương” Hay tác giả Dương Thanh Tùng (2019) đề xuất hoạt động thể thao ngoại khố theo loại hình câu lạc TDTT mang tính xã hội hóa, hoạt động theo hình thức câu lạc môn thể thao Đối với tác giả nghiên cứu xây dựng chương trình mơn học GDTC tương đồng Nguyễn Hữu Hùng (2018) với đề tài “Đổi chương trình mơn Âm nhạc – vũ đạo”; Phạm Cao Cường (2019) luận án xây dựng 01 chương trình mơn GDTC, 04 chương trình chi tiết mơn học GDTC tự chọn bóng đá bóng rổ; Tác giả Trần Thị Thu Hằng (2020) xây dựng chương trình bơi vũ trang cho sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân Tuy nhiên, chương trình mà tác giả đề cập xây dựng chương trình ngoại khố cho sinh viên mà chương trình mơn học khố mơn học bắt buộc sinh viên Mặc dù có cách tiếp cận tương đồng, song cơng trình nghiên cứu đề tài khác biệt với cơng trình nghiên cứu mang ý nghĩa tích cực hố cách chủ động đến người học Đặc biệt việc tổ chức hoạt động ngoại khố cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất thời gian khai thác hiệu cơng trình TDTT sở đào tạo Tóm lại: Ngồi số điểm tương đồng định hướng xây dựng chương trình đào tạo nói chung mơn học GDTC nói riêng Tuy nhiên, nội dung chương trình tập luyện ngoại khóa cho mơn thể thao tự chọn (bóng chuyền cầu lơng) cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương luận án xây dựng khác biệt gắn liền với nhu cầu tập luyện sinh viên trường Đại học Hùng Vương 16 3.3 Ứng dụng đánh giá hiệu chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Thời gian: học kỳ Hình thức thực nghiệm: So sánh song song Nhóm thực nghiệm: 261 sinh viên (162 nữ sinh tập cầu lông, 99 nam sinh viên tập mơn bóng chuyền) Tập luyện ngoại khóa có giảng viên hướng dẫn theo chương trình mà luận án xây dựng Nhóm đối chứng cầu lơng gồm: đối chứng gồm 72 nữ sinh viên (tự tập ngoại khóa, khơng có giảng viên hướng dẫn, khơng theo chương trình); đối chứng gồm 87 nữ sinh viên (tập luyện ngoại khóa có giảng viên hướng dẫn, khơng theo chương trình) Nhóm đối chứng bóng chuyền gồm: đối chứng gồm 78 nam sinh viên (tự tập ngoại khóa, khơng có giảng viên hướng dẫn, khơng theo chương trình); đối chứng gồm 54 nam sinh viên (có giảng viên hướng dẫn, khơng theo chương trình) 3.3.2 Kết ứng dụng chương trình 3.3.2.1 Kết đánh giá hiệu chương trình thực nghiệm qua ý kiến phản hồi sinh viên Kết vấn thu trình bày bảng 3.17 Bảng 3.9 Tổng hợp tần suất trả lời câu hỏi sinh viên đánh giá chương trình thể thao ngoại khóa (n = 87) T T Câu hỏi Mục tiêu phù hợp với môn GDTC thể thao trường học Nội dung thiết thực hữu ích Nâng cao kỹ thực hành thể thao Nâng cao tính tích cực tập luyện học tập Cải thiện kết nội dung thi - kiểm tra Nâng cao kỹ cá nhân xã hội Ý nghĩa tạo hội việc làm tương lai Tỷ lệ mức độ trả lời (%) Không phù hợp Bình thường Phù hợp 8.0 14.9 77.0 4.02 0.98 6.9 6.9 14.9 20.7 78.2 72.4 3.95 3.90 0.94 0.93 6.9 19.5 73.6 3.98 1.00 6.9 6.9 6.9 12.6 11.5 13.8 80.5 81.6 79.3 4.07 4.10 4.07 0.97 0.98 0.99 Kết thu bảng 3.17 thấy: Khi tính điểm trung bình (Mean) theo thang đo Likert cao 4.10 điểm thấp 3.90 điểm So sánh điểm trung bình theo thang đo Likert nằm khoảng từ 3.41 - 4.20 (mức phù hợp) Như vậy, ý kiến sinh viên đánh giá tốt chương trình 17 3.3.2.2 Kết đánh giá hiệu chương trình thực nghiệm qua ý kiến phản hồi giảng viên Kết thống kê tần suất trả lời nội dung giảng viên đánh giá chương trình thể thao ngoại khóa trình bày bảng 3.20 Bảng 3.10 Tổng hợp tần suất trả lời nội dung giảng viên đánh giá chương trình thể thao ngoại khóa (n = 26) T T Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Rất khơng phù hợp n % 23.1 34.6 26.9 11.5 3.8 n 7 % 26.9 26.9 26.9 15.4 3.8 n 15 % 57.7 26.9 3.8 7.7 3.8 n % 23.1 26.9 30.8 15.4 3.8 n % 14 53.8 26.9 11.5 3.8 3.8 Nội dung Chương trình thể thao ngoại khóa phù hợp với chương trình khóa Nội dung chương trình thể thao ngoại khóa giúp nâng cao chương trình khóa Chương trình thể thao ngoại khóa nâng cao khả tiếp cận tập luyện TDTT thường xuyên cho sinh viên Chương trình thể thao ngoại khóa tác động tích cực đến thể lực sinh viên Chương trình thể thao ngoại khóa giúp tạo nguồn lực lượng tham gia giải đấu 3.62 3.58 4.27 3.50 4.23 Kết thu bảng 3.18 thấy: Khi tính điểm trung bình theo thang đo Likert cao 4.27 điểm thấp 3.58 điểm So sánh điểm trung bình theo thang đo Likert nằm khoảng từ 3.41 - 4.20 (mức phù hợp) 4.21 (mức độ phù hợp) Như vậy, đa số ý kiến vấn đánh giá chương trình thể thao ngoại khóa mà đề tài xây dựng phù hợp với sinh viên trường Đại học Hùng Vương 3.3.2.3 Kết học tập sinh viên Để xác định xem kết điểm học phần có khác biệt nhóm thực nghiệm, đề tài tiến hành phân tích phương sai ANOVA để xác định khác biệt học phần tự chọn sinh viên Đồng thời sử dụng phương pháp phân tích hậu định TukeyHSD (Tukey’s Honest Significant Difference) để tìm khác biệt thực Ở học phần tự chọn so sánh điểm đạt nhóm đối chứng nhóm đối chứng 2; nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 1; nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Kết thu trình bày bảng 3.23 biểu đồ 3.13 18 Bảng 3.11 Kết kiểm định ANOVA học phần thể thao tự chọn nhóm thực nghiệm Học phần F value Pr(>F) Cầu lơng tự chọn 21.66 1.52e-09 *** Bóng chuyền tự chọn 14.76 9.37e-07 *** Ghi chú: ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 Cầu lơng tự chọn – Tín Bóng chuyền tự chọn – Tín Cầu lơng tự chọn – Tín Bóng chuyền tự chọn – Tín Cầu lơng tự chọn – Tín Bóng chuyền tự chọn – Tín Biểu đồ 3.1 So sánh khác biệt điểm học tập mơn tự chọn bóng chuyền, cầu lơng nhóm thực nghiệm Kết thu bảng 3.23 F value giá trị F Pr(>F) trị số P liên quan đến kiểm định F Kết cho thấy: Ở tín mơn tự chọn cầu lơng phân tích phương sai cho thấy giá trị F tín 21.66 với trị số P thấp, nhỏ 0.001 Điều chứng tỏ có khác biệt nhóm so 19 sánh kết điểm đánh giá học phần thể thao tự chọn Phân tích phương sai mơn tự chọn bóng chuyền giá trị F ba tín 14.76 với trị số P thấp, nhỏ 0.001 Như có khác biệt nhóm so sánh kết điểm đánh giá học phần thể thao tự chọn môn cầu lông Tuy nhiên, kết phân tích phương sai có khác biệt nhóm so sánh, song chưa rõ khác biệt nằm cụ thể cặp so sánh nhóm thực nghiệm Điều rõ thông qua kết biểu diễn biểu đồ 3.13 cho thấy: tất học phần tự chọn hai mơn bóng chuyền, cầu lơng điểm học phần nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 1, nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có khác biệt rõ ràng, đường thẳng biểu đồ khơng cắt ngang đường zero (0.0) Tức thành tích thu nhóm đối chứng thực nghiệm khác biệt có ý nghĩa thống kê Đồng thời điểm học phần so sánh nhóm đối chứng nhóm đối chứng cắt ngang đường zero (0.0) Như vậy, điểm học phần tự chọn môn bóng chuyền, cầu lơng nhóm đối chứng nhóm đối chứng khơng có khác biệt Chương trình thể thao ngoại khóa hai mơn thể thao mà đề tài xây dựng sau thời gian áp dụng mang lại hiệu rõ rệt kết học tập cho nữ sinh viên tập luyện cầu lơng nam sinh viên tập luyện bóng chuyền trường Đại học Hùng Vương Phân loại kết học tập sinh viên môn học GDTC tự chọn bóng chuyền, cầu lơng với lớp khác trình bày bảng 3.23 bảng 3.24 Bóng chuyền Bảng 3.12 So sánh phân loại kết học tập sinh viên tham gia ứng dụng chương trình ngoại khóa bóng chuyền với lớp tự chọn khác Tín Trung Xuất Mơn Nhóm Yếu Khá Giỏi 2 bình sắc Đối chứng 22 21 11 13 11 Tỷ lệ % 28.2 26.9 14.1 16.7 14.1 Đối chứng 20 13 1,2,3 31.11*** Tỷ lệ % 37.0 24.1 9.3 16.7 13.0 Thực nghiệm 31 15 14 33 Tỷ lệ % 6.1 31.3 15.2 14.1 33.3 ** *** Ghi chú: P

Ngày đăng: 25/08/2021, 05:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w