1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường đại học sài gòn

212 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP HỒ CHÍ MINH -  - PHẠM THANH VŨ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÕN Văn Bé Hai Ngành: Giáo dục học Mã số: 9140101 TS Lê Thị Mỹ Hạn h LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC C n b ộ h ƣ n g d ẫ n k h o a h ọ c : P G S T S L ê TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước TDTT 1.2 Vai trò hoạt động TDTT sức khỏe người 1.3 Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.3.1 Khái niệm Giáo dục thể chất 1.3.2 Khái niệm giải pháp 10 1.3.3 Khái niệm hiệu quả: 11 1.3.4 Khái niệm hoạt động TDTT ngoại khóa: 13 1.4 Giáo dục Thể chất trường đại học 15 1.4.1 Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục thể chất cho sinh viên trường đại học 15 1.4.2 Giờ học thể dục thể thao khóa (nội khóa) trường đại học 18 1.4.3 Hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa 19 1.5 Cơ sở lý luận giáo dục thể chất cho sinh viên đại học 28 1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lý sinh viên lứa tuổi 18 - 22 28 1.5.2 Cơ sở lý luận để phát triển tố chất thể lực cho sinh viên lứa tuổi 18 - 22.35 1.6 Khái quát trường Đại học Sài Gòn Khoa Giáo dục quốc phòng an ninh & Giáo dục Thể chất môn Giáo dục thể chất 38 1.7 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 41 1.7.1 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan Thể dục thể thao ngoại khóa trường học giới 41 1.7.2 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan Thể dục thể thao ngoại khóa trường học nước ta 42 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 48 2.1 Đối tượng nghiên cứu 48 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 48 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 48 2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Phương pháp đọc, phân tích tổng hợp tài liệu 48 2.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học 48 2.2.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm 49 2.2.4 Phương pháp phân tích SWOT 51 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm xã hội học 53 2.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 53 2.2.7 Phương pháp toán học thống kê 54 2.3 Tổ chức nghiên cứu: 57 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 59 3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên trường Đại học Sài Gịn 59 3.1.1 Xác định tiêu chí đánh giá thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên trường Đại học Sài Gòn 59 3.1.2 Sự quan tâm nhà trường hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa 63 3.1.3 Chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy thể dục thể thao ngoại khóa 63 3.1.4 Chất lượng sở vật chất phục vụ hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa 64 3.1.5 Kinh phí dành cho hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa 65 3.1.6 Nội dung chương trình mơn thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên 66 3.1.7 Các mơn thể dục thể thao ngoại khóa phù hợp tổ chức cho sinh trường tập luyện 67 3.1.8 Chất lượng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên 67 3.1.9 Thực trạng tham gia hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên 68 3.1.10 Thực trạng thể lực chung sinh viên Trường Đại học Sài Gòn 75 3.2 Xây dựng giải pháp tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 83 3.2.1 Căn xây dựng giải pháp tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 83 3.2.2 Xây dựng giải pháp tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 93 3.3 Đánh giá hiệu thực nghiệm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thể dục thể thao cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 106 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 106 3.3.2 Đánh giá hiệu thực nghiệm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thể dục thể thao cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128 KẾT LUẬN 128 KIẾN NGHỊ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc TDTT Xuất phát từ sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, vào điều kiện kinh tế, xã hội đất nước, Đảng Nhà nước ta có quan điểm TDTT ứng với giai đoạn cách mạng cụ thể, nhằm phục vụ chiến lược Đảng dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người tiếp thu truyền bá tư tưởng Mác-Lênin vào nước ta, Người coi trọng công tác TDTT khẳng định TDTT phương tiện đào tạo người phát triển tồn diện phục vụ lợi ích giai cấp, lợi ích xã hội Sau nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 38 ngày 27/3/1946 thành lập Nha niên thể dục nằm Bộ giáo dục Người lời kêu gọi tồn dân tập thể dục" giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành cơng” Vận mệnh đất nước Người khẳng định gắn liền với sức khỏe người dân “Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho đất nước yếu ớt phần, người dân khỏe mạnh tức góp phần cho đất nước khỏe mạnh ”[50] Quan điểm Đảng ta xây dựng, bồi dưỡng đào tạo người phát triển toàn diện vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng, nghiệp xây dựng xã hội mới, yếu tố nguồn lực người chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh Ngay từ năm 1958, Đảng ta rõ: “Con người vốn quý chế độ xã hội chủ nghĩa Bảo vệ bồi dưỡng sức khỏe người nhiệm vụ mục tiêu cao quý ngành Y tế TDTT chế độ ta Chính mà Đảng Chính phủ coi trọng cơng tác y tế công tác TDTT ”[Error! Reference source not found.] Tại Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đảng ta khởi xướng công đổi toàn diện lĩnh vực cách mạng Việt Nam Thể dục thể thao quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước Trong báo cáo trị Ban Chấp hành trung ương Đảng Đại hội Đảng lần thứ VI có nêu: “Mở rộng nâng cao chất lượng phong trào TDTT quần chúng, bước đưa việc rèn luyện thân thể thành thói quen hàng ngày đơng đảo nhân dân, trước hết hệ trẻ Nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trường học cấp’’ [10] Tiếp tục đẩy mạnh nghiệp đổi để theo kịp phát triển thời đại, chuẩn bị tiền đề vững cho đất nước bước vào kỷ XXI, vấn đề đào tạo người trở nên cấp bách hết Đặc biệt thời kỳ này, để thực tốt nâng cao hiệu quả, chất lượng cơng tác TDTT nói chung GDTC nói riêng, đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển đất nước, Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá VII thị 36/ CT-TƯ ngày 24/3/1994 công tác TDTT giai đoạn [7] Trong thị, Ban Chấp hành Trung ương nêu đánh giá việc làm được, đồng thời vạch yếu công tác TDTT thời gian qua lĩnh vực TDTT quần chúng, thể thao thành tích cao thể thao trường học Chỉ thị rõ định hướng phát triển, mục tiêu lâu dài, mục tiêu trước mắt TDTT nước ta Chỉ thị 36/CT-TƯ Ban Bí thư Trung ương Đảng yếu nguyên nhân yếu công tác TDTT là: “Nhiều cấp uỷ Đảng, quyền chưa nhận thức đầy đủ xem nhẹ vai trò TDTT nghiệp đào tạo, bồi dưỡng phát huy nhân tố người, chưa thực coi TDTT phận chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng Ngành TDTT ngành, đoàn thể nhân dân chưa phối hợp chặt chẽ công tác TDTT Nhà nước chưa kịp thời bổ xung, sửa đổi sách, chế độ phù hợp với yêu cầu phát triển TDTT, đầu tư cho lĩnh vực TDTT hạn chế Quản lý ngành TDTT cịn hiệu quả, chưa có chế thích hợp để phát huy nhân tố mới, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân nhằm phát triển TDTT” [7] Để đáp ứng u cầu địi hỏi đất nước tình hình mới, cơng tác TDTT cần khắc phục tồn tại, yếu phát triển hướng theo quan điểm Đảng: “ Phát triển TDTT phận quan trọng sách phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người Công tác TDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức khoẻ, thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hoá, tinh thần nhân dân, nâng cao suất lao động xã hội ”[7] Nghị Số: 08-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 01/12/2011 Về tăng cường lãnh đạo đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020;yêu cầu cụ thể phối hợp cấp, ngành công tác TDTT là: Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác TDTT Đẩy mạnh công tác giáo dục tuyên truyền TDTT toàn xã hội Đề nghị quan nhà nước ban hành văn pháp quy công tác TDTT, quy định chế độ tập luyện TDTT trường học, lực lượng vũ trang, quan xí nghiệp Chỉ đạo ngành TDTT cải tiến công tác quản lý, phối hợp với ngành, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội Tại Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII cơng tác giáo dục rõ: “Phát triển phong trào TDTT sâu rộng nước, trước hết dân, thiếu niên, tạo chuyển biến tích cực chất lượng hiệu giáo dục thể chất trường học, lực lượng dự bị quốc phòng lực lượng vũ trang Mở rộng quốc tế TDTT, bước hình thành lực lượng thể thao chuyên nghiệp” [11] Ban cán Đảng Bộ Giáo dục đào tạo ban cán Đảng Tổng cục TDTT phối hợp đạo, tổng kết công tác giáo dục thể chất, cải tiến chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho trường học cấp, tạo điều kiện cần thiết sở vật chất để thực chế độ GDTC bắt buộc tất trường học nhằm nâng cao sức khỏe, thể thao học đường thật đóng vai trị quan trọng việc thực nhiệm vụ xây dựng đất nước 1.2 Vai trò hoạt động TDTT sức khoẻ ngƣời Sức khoẻ coi vốn quý giá người, quan tâm chăm sóc tới sức khoẻ người quan tâm tới phát triển mặt, không người, ngành, dân tộc, mà Quốc gia, toàn thể nhân loại Y học ngày khẳng định sức khoẻ người phải sức khoẻ thể xác lẫn tinh thần Chỉ thể người lành mạnh tâm hồn người thoải mái người có sức khoẻ Tổ chức y tế Thế giới (WHO) nêu định nghĩa sức khoẻ năm 1978 sau “Sức khoẻ không không bệnh tật mà trạng thái thoải mái tâm hồn, thể xác, xã hội” Sức khoẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh có vai trị to lớn sống người, quốc gia nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xây dựng xã hội Trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, Bác nhấn mạnh: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ làm thành công” [85] Sức khoẻ người nhân tố góp phần làm nên sức khoẻ tổng hợp lực quần chúng nhân dân Sự nghiệp cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân Con người có sức khoẻ tinh thần thoải mái hơn, làm cải vật chất nhiều cho xã hội, góp phần tích cực vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sau Cách mạng tháng Tám thành công, Bác Hồ chân lý “Dân cường nước thịnh” Người dạy rằng: “việc có lợi cho dân, ta phải làm, việc có hại cho dân, ta phải tránh” Làm thể dục thể thao đem lại lợi ích cho nhân dân, cho dân tộc, Người quan tâm hướng phát triển Việc thường xuyên tập luyện thể dục thể thao nhằm giữ gìn củng cố sức khoẻ cho người, Bác Hồ gương sáng rèn luyện thân thể để noi theo, Bác nói “Tự tơi ngày tập” [85] Sinh viên trường trường đại học, cao đẳng nói chung sinh viên trường Đại học Sài Gịn nói riêng chủ nhân tương lai đất nước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, việc rèn luyện phát triển thể lực sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Sài Gịn nói riêng từ ngồi ghế nhà trường giúp họ tốt nghiệp trường nhanh chóng hồ nhập với thực tế cơng tác hồn thành tốt nhiệm vụ giao 1.3 Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.3.1 Khái niệm Giáo dục thể chất Theo Nguyễn Toán Phạm Danh Tốn “Giáo dục thể chất (GDTC) phận giáo dục nói chung ngành giáo dục khác, GDTC bao gồm nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng thơng qua trình sư phạm hình thức tự giáo dục”[79] Theo Novicov A.D, Matveep L.P “Giáo dục thể chất trình giải nhiệm vụ giáo dưỡng định, mà đặc điểm q trình có tất dấu hiệu chung q trình sư phạm, có vai trị đạo nhà sư phạm, tổ chức hoạt động tương ứng với nguyên tắc sư phạm”[56] Trong GDTC có hai phận đặc thù giảng dạy động tác (các hành vi vận động) giáo dục tố chất thể lực (các lực thể chất) Nói cách khác đặc điểm giáo dục thể chất giảng dạy kỹ thuật động tác bồi dưỡng thể lực cho người học, đồng thời thông qua lượng vận động tập mà kích thích điều chỉnh phát triển đặc tính tự nhiên thể: Sức mạnh, sức bền Nhờ tập thể dục ta thay đổi hình thái chức 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC TEST THỂ LỰC CỦA SV NHÓM TN-ĐC SAU TN 2.1 Nhóm TN TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 2.2 Nhóm ĐC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 PHỤ LỤC ... pháp tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 83 3.2.1 Căn xây dựng giải pháp tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa nâng. .. khóa nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 83 3.2.2 Xây dựng giải pháp tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn ... giá hiệu thực nghiệm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thể dục thể thao cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 106 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thể dục thể thao

Ngày đăng: 08/03/2022, 07:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w