1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nhu cầu học môn thể dục cơ bản của học sinh khối 10 trường THPT triệu sơn 4 thanh hoá

46 575 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 206,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái Mục lục Trang I Đặt vấn đề. 3 II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 7 II.1. Mục đích nghiên cứu. 7 II.2 Nhiệm vụ nghiên cứu. 7 II.2.1. sơ lý luận về nhu cầu học Thể dục bản của học sinh khối 10 trờng THPT - Triệu Sơn 4 - Thanh Hoá 13 II.2.2. Xác định các chỉ số thể chất và nhu cầu học TDCB của học sinh khối 10 trờng THPT - Triệu Sơn 4 - Thanh Hoá 17 II.3. Hiệu quả của việc ứng dụng một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu học môn TDCB cho học sinh khối 10 trờng THPT - Triệu Sơn 4 - Thanh Hoá 25 III. Phơng pháp và tổ chức nghiên cứu. 7 III.1. Phơng pháp nghiên cứu . 7 III.1.1 Phơng pháp đọc và tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. 8 III.1.2. Phơng pháp phỏng vấn. 8 III.1.3. Phơng pháp quan sát s phạm. 9 III.1.4. Phơng pháp sử dụng bài thử (Test). 9 III.1.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm. 10 III.1.6. Phơng pháp toán học thống kê. 11 III.2. Tổ chức nghiên cứu. 12 III.2.1. Thời gian nghiên cứu. 12 III.2.2. Đối tợng nghiên cứu. 13 III.2.3. Dụng cụ nghiên cứu. 13 III.2.4. Địa điểm nghiên cứu. 13 IV. Kết quả và phân tich kết quả nghiên cứu. 13 IV.1. Kết quả và phân tích kết quả nhiệm vụ 1. 13 IV.2. Kết quả và phân tích kết quả nhiệm vụ 2. 17 IV.3. Kết quả và phân tích kết quả nhiệm vụ 3. 25 V. Kết luận và ý kiến đề xuất . 38 V.1. Kết luận. 38 V.2. ý kiến đề xuất. 40 VI. Tài liệu tham khảo 42 1 Khoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái Lời cảm ơn Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Đình Thành, chỉ đạo đề tài đã tận tình giúp đỡ hớng dẫn cho tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong khoa thể dục trờng Đại học Vinh, các thầy giáo cùng toàn thể các em học sinh trờng THPT Triệu Sơn 4 - Thanh Hoá đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Và tôi cũng chân thành cảm ơn tới tất cả bạn bè đồng nghiệp đã động viên khích lệ, giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập xử lý số liệu. Đề tài này sẽ không tránh khỏi những sai sót do vậy tôi mong đợc sự góp ý của các thầy giáo và bạn bè đồng nghiệp. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2004 Ngời thực hiện Hoàng Thị Gái 2 Khoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái Tìm hiểu nhu cầu học môn Thể Dục Bản của học sinh khối 10 trờng THPT Triệu Sơn 4 - Thanh Hoá. I. đặt vấn đề. Nh chúng ta đã biết Trí tuệ là thứ tài sản qúi giá nhất trong mọi tài sản nhng Sức khoẻ chính là tiền đề cần thiết là nền móng vững chắc để xây dựng nên thứ tài sản quý giá đó. Do vậy trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, với mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh thì yếu tố nhân lực đóng một vai trò hết sức quan trọng, để đảm bảo cho con ngời sức khoẻ nhằm đáp ứng nhu cầu cho đời sống xã hội. Thể Dục Thể Thao là ph ơng tiện bản để đào tạo, bồi dỡng nên nguồn nhân lực đó, nó liên quan đến sự nghiệp đào tạo cho đất nớc những con ngời phát triển toàn diện. Mác và Ănggen đã từng nói: "Sự kết hợp giữa trí dục, thể dục với lao động sản xuất không chỉ là một trong những phơng tiện để nâng cao năng suất lao động mà còn là phơng thức duy nhất để đào tạo ra những con ngời phát triển toàn diện". Giáo Dục Thể Chất cho thế hệ trẻ là một bộ phận bản trong hệ thống Giáo Dục Thể Chất nhân dân. Đây là một trong những vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm, góp phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển của đất nớc. Thế hệ trẻ đợc giáo dục đào tạo là phải khoẻ cả về thể chất lẫn tinh thần. khả năng lao động trí óc, lao động bắp một cách sáng tạo, mu trí dũng cảm trong chiến đấu và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ sự nghiệp cách mạng của Đảng. Việc tập luyện Thể dục, bồi dỡng sức khoẻ đợc Bác Hồ xác định đó là quyền lợi, là trách nhiệm, là bổn phận của mỗi ngời dân yêu nớc: "Việc đó không tốn kém, khó khăn gì, gái trái già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm đợc Dân c ờng 3 Khoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái thì nớc thịnh . Tôi mong đồng bào ai cũng gắng tập Thể dục. Tự tôi ngày nào cũng tập". Thủ tớng Phạm Văn Đồng nói :" Thể dục đem lại kết quả kỳ diệu lắm, thần kỳ lắm Thể dục là biện pháp rất màu nhiệm và không gì hơn nó đâu " Ngày nay đất nớc ta đang chuyển mình bớc vào thời kỳ phát triển kinh tế xã hội, thời kỳ của nền kinh tế tri thức thì nhân tố sức khoẻ của nhân dân nói chung và học sinh nói riêng càng đợc coi trọng. Học sinh là mầm xanh của đất nớc là nguồn hạnh phúc của gia đình, nhà trờng và xã hội là đội ngũ đáng tin cậy của cả dân tộc. Chính vì vậy Giáo Dục Thể Chất cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ hết sức quan trọng để tăng thêm sức khoẻ chuẩn bị cho họ bớc vào cuộc sống xây dựng và bảo vệ tổ quốc đáp ứng nhu cầu cần thiết trớc mắt và lâu dài của cách mạng. Trong các văn kiện Đại hội VIII, Nghị quyết TW 2 của Đảng đã khẳng định: "Muốn xây dựng đất nớc giàu mạnh, văn minh phải con ngời phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, sức khoẻ và không thể coi nhẹ vai trò của Giáo Dục Thể Chất trong nhà trờng". Mục tiêu trong công tác Giáo Dục Thể Chất trong nhà trờng đến năm 2025 của nớc ta là: "Xây dựng và bớc đầu hoàn thiện Giáo Dục Thể Chất trong trờng học từ cấp mầm non đến cấp Đại học thực hiện dạy thể dục một cách nghiêm túc và thực hiện chế độ giáo dục thể chất trong nhà trờng". Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội cán bộ và nhân dân tỉnh Thanh Hoá luôn cố gắng thực hiện thắng lợi các Nghị quyết của Đảng và Nhà nớc. Trong những năm gần đây chất lợng học tập và rèn luyện của học sinh ở các trờng THPT ở tỉnh Thanh Hoá đã đợc nâng lên, tuy nhiên những mặt tồn tại nh: sở vật chất, dụng cụ, sân tập, năng 4 Khoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái lực giảng dạy của một số giáo viên vẫn còn hạn chế ch a thể đáp ứng hết đợc nhu cầu đòi hỏi của ngời học. Hiện nay Thể dục là một trong những môn đã và đang đợc phát triển mạnh thu hút đông đảo các tầng lớp tham gia tập luyện. Vì thể dục là sự tổng hợp của những phơng pháp và biện pháp chuyên môn về Giáo Dục Thể Chất, đợc nảy sinh trong quá trình phát triển của lịch sử loài ngời. Tính chất chuyên môn của các bài tập thể dục ảnh hởng rất lớn đến ngời tập về mặt giáo dục. Việc tổ chức tập luyện chặt chẽ, nghiêm khắc yêu cầu cao về tính chính xác thực hiện bài tập, vẻ đẹp của động tác và thể ngời tập, khơi dậy ở mỗi con ngời ý thức tự rèn luyện khát vọng hớng tới cái đẹp của nghệ thuật và sự hoàn thiện. Thể dục vị trí và vai trò to lớn trong việc hoàn thiện thể chất cho thanh thiếu niên, trẻ em các trờng từ mẫu giáo đến các trờng phổ thông và Đại học. Thể Dục Bản là một trong những nội dung chủ yếu của thể dục nói chung, nó bao gồm những bài tập bản, đơn giản nhất của thể dục, đợc sử dụng trong các buổi học thể dục ở nhà trờng và ở các giờ học ngoại khoá. Các bài tập thể dục khác nhau tạo điều kiện tổ chức tốt quá trình giáo dục thể chất cho các đối tợng ngời tập phù hợp với những đặc điểm giải phẩu, sinh lý, tâm lý lứa tuổi và giới tính. Thể Dục Bản góp phần hoàn thiện các phẩm chất đạo đức, ý chí, năng lực, thể lực và các kỹ năng cần thiết của đời sống nh đi, chạy, ném, bắt, leo trèo, mang, vác và di chuyển trọng vật, giữ thăng bằng ở học sinh trung học các cấp. Thế nhng thực tiễn giảng dạy Thể dục hiện nay ở các trờng phổ thông cho thấy, trong tất cả các giờ họcThể dục thì không một giờ học nào lại không sử dụng Thể Dục Bản : Nh việc tổ chức đội ngũ, đội hình lên lớp, xuống lớp, việc tốc chức các đội hình đội ngũ để triển khai việc thực hiện nhiệm vụ cụ thể của từng giáo án 5 Khoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái đặt ra, đặc biệt là các bài tập thể dục khởi động. Nhng không phải trong quá trình giảng dạy mọi giáo viên lên lớp đã quan tâm đúng mức đến nội dung này. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả của giờ dạy cha đáp ứng hết đợc nhu cầu của học sinh trong quá trình học tập. Chính vì vậy chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài "Tìm hiểu nhu cầu học môn Thể Dục Bản của học sinh khối 10 tr ờng THPT Triệu Sơn 4 - Thanh Hoá" . 6 Khoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái II. mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. II.1. Mục đích nghiên cứu. Thông qua nghiên cứu để nắm đợc nhu cầu đúng đắn về môn học Thể Dục Bản của học sinh khối 10 trờng THPT Triệu Sơn 4 - Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay. Trên sở nắm đợc nhu cầu đòi hỏi của học sinh mà giáo viên tìm kiếm các giải pháp khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu học môn Thể Dục Bản, góp phần nâng cao hơn hiệu quả môn học và nâng cao chất lợng đào tạo toàn diện của nhà trờng THPT Triệu Sơn 4 - Thanh Hoá. II.2. Để thực hiện đợc mục đích mà đề tài nghiên cứu đặt ra chúng tôi phải tiến hành giải quyết 3 nhiệm vụ dới đây: II.2.1. Nhiệm vụ 1. sở lý luận về nhu cầu học Thể Dục Bản của học sinh khối 10 trờng THPT Triệu Sơn 4 - Thanh Hoá. II.2.2. Nhiệm vụ 2. Xác định các chỉ số thể chất và nhu cầu học Thể Dục Bản của học sinh khối 10 trờng THPT Triệu Sơn 4 - Thanh Hoá. II.2.3. Nhiệm vụ 3. Hiệu quả của việc ứng dụng một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu học môn Thể Dục Bản cho học sinh khối 10 trờng THPT Triệu Sơn 4 - Thanh Hoá. III. Phơng pháp và tổ chức nghiên cứu. III.1. Phơng pháp nghiên cứu. 7 Khoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái Để giải quyết các nhiệm vụ mà đề tài đã đặt ra chúng tôi phải sử dụng một số phơng pháp sau: III.1.1. Phơng pháp đọc và tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Sách giáo khoa lớp 10. - Sách giáo khoa lý luận và phơng pháp giáo dục thể chất . - Sách sinhhọc thể dục thể thao - Sách tâm lý học thể dục thể thao - Giáo trình phơng pháp giảng dạy bộ môn thể dục III.1.2. Phơng pháp phỏng vấn. Sử dụng phiếu hỏi để phỏng vấn các giáo viên trong tổ thể dục và tập thể học sinh khối 10 trờng THPT Triệu Sơn 4 - Thanh Hoá để tìm hiểu nhu cầu học môn Thể Dục Bản, đồng thời sử dụng phiếu hỏi để phỏng vốn đội ngũ giáo viên thể dục của trờng để lựa chọn đợc các giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu học môn Thể Dục Bản cho học sinh khối 10 trờng THPT Triệu Sơn 4 - Thanh Hoá. phiếu phỏng vấn Để giúp chúng tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu xin anh (chị) hãy đọc kỹ nội dung câu hỏi và các phơng án cần phải trả lời mà chúng tôi đã đa ra cụ thể dới đây. Nếu nhất trí lựa chọn phơng án nào thì hãy đánh (x) vào ô đối diện bên phải. Họ tên ngời đợc hỏi: .lớp10 Tr ờng THPT Triệu Sơn 4-Thanh Hoá - Anh (chị) thích học môn thể dục bản không? (Lựa chọn 1 trong 3 phơng án trả lời sau): 8 Khoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái + Rất thích + Thích + Không thích - Tại sao anh (chị) thích? + Thể dục bản tạo t thế đúng đẹp, tác phong nhanh nhẹn hoạt bát. + Thể dục bản phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, giới tính. + Góp phần nâng cao sức khoẻ cho ngời học. - Tại sao không thích? + Vì giờ dạy thể dục bản gò bó không hấp dẫn . + Bài tập,động tác lặp lại nhiều lần nên gây nhàm chán cho ngời học. + Phơng pháp dạy học còn nặng về tính chất bắt buộc cha phát huy đợc vai trò tự giác, tích cực tập luyện của ngời học. Triệu Sơn, ngày tháng năm 2004 Ngời đợc phỏng vấn III.1.3. Phơng pháp quan sát s phạm. Là phơng pháp thu thập thông tin về quá trình giáo dục trên sở tri giác trực tiếp lên đối tợng và các nhân tố khác liên quan đến đối tợng. III.1.4. Phơng pháp sử dụng bài thử (Test). Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi đã sử dụng các bài thử sau: *. Nằm sấp chống đẩy. * Ngồi ke lng bụng. * Nhảy dây ngắn chụm chân không bớc đệm. - Nằm sấp chống đẩy: 9 Khoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái + T thế chuẩn bị: Hai tay chống thẳng xuống đất khoảng cách giữa hai tay rộng bằng vai, hai chân tiếp xúc đất bằng mũi bàn chân, chân thẳng. + Kỹ thuật thực hiện: Hạ thấp thân ngời bằng cách gập khuỷu tay lại, khi xuống không đợc chạm đất, thân ngời thẳng sau đó nhanh chóng đẩy thẳng hai tay về t thế chuẩn bị thì đợc tính một lần chống đẩy. + Yêu cầu thực hiện: Thực hiện tới mức gắng sức tối đa. + Cách đánh giá: Tính số lần thực hiện đợc. - Ngồi ke lng bụng . + T thế chuẩn bị: Ngồi bệt xuống đất, hai chân duỗi thẳng, hai tay chống đất ở phía sau. + Kỹ thuật thực hiện: Nâng hai chân lên cao, chân thẳng sau đó hạ hai chân xuống nhng không đợc chạm đất. Một lần nâng lên và hạ xuống nh vậy thì đợc tính một lần ke lng bụng. + Yêu cầu thực hiện: Thực hiện tới mức gắng sức tối đa. + Các đánh giá: Tính số lần thực hiện đợc khi gắng sức tối đa. - Nhảy dây ngắn chụm chân không bớc đệm. + T thế chuẩn bị: Hai chân đứng nghiêm, hai tay cầm dây nhảy mắt h- ớng về phía trớc. + Kỹ thuật thực hiện: Dùng hai tay đa dây từ sau ra trớc, xuống d- ới chạm đất, hai chân bật nhanh qua dây. Mỗi lần dây đa từ sau ra trớc qua chân đợc tính là một lần nhảy. + Yêu cầu thực hiện: Bật cao, chân thẳng, khi chân rơi xuống đất bật ngay, thực hiện gắng sức tối đa. + Cách đánh giá: Tính số lần nhảy khi gắng sức tối đa. III.1.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm. 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w