TT Nội dung của giải pháp Số ngời lựa
chọn
Chiếm tỷ lệ (%)
1 Giáo viên sử dụng tốt phơng pháp giảng giải và
làm mẫu. 92 85,18
2 Tổ chức đội hình tập luyện phù hợp với nội dung
giảng dạy . 80 74,07
3 Tiến hành ôn tập theo từng tổ học tập nhằm tăng
lợng vận động. 26 24,07
4 Nêu rõ mục đích, tác dụng của Thể dục cơ bản
cho ngời học. 32 29,62
5 Sử dụng tốt phơng pháp giảng dạy động tác toàn
bộ và phơng pháp phân chia 27 25,0
6 Hệ thống bài học dới hình thức trò chơi thi đấu. 77 71,29 7 Kích thích đợc suy nghĩ, phân tích của học sinh
đối với tài liệu và tranh vẽ kỹ thuật bài tập. 18 16,66 8 Xây dựng mối quan hệ có ý thức và sự hứng thú
bền vững đối với nhiệm vụ cụ thể của từng giờ lên lớp Thể dục cơ bản .
80 74,07
Qua kết quả trình bày ở bảng IV chúng tôi thấy 108 ngời đợc phát phiếu phỏng vấn thì:
+ Có 92 ngời lựa chọn giải pháp 1: Giáo viên sử dụng tốt phơng pháp giảng giải và làm mẫu chiếm tỷ lệ 85,18%.
K
hoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái Hoàng Thị Gái
+ Có 80 ngời lựa chọn giải pháp 2: Tổ chức đội hình tập luyện phù hợp với nội dung giảng dạy chiếm 74,07%.
+ Có 26 ngời lựa chọn giải pháp 3: Tiến hành ôn tập theo từng tổ học tập nhằm tăng lợng vận động chiếm tỷ lệ 24,07% .
+ Có 32 ngời lựa chọn giải pháp 4: Nêu rõ mục đích, tác dụng của Thể dục cơ bản cho ngời học chiếm tỷ lệ 29,62%.
+ Có 27 ngời lựa chọn giải pháp 5: Sử dụng tốt phơng pháp giảng dạy động tác toàn bộ và phơng pháp phân chia chiếm tỷ lệ 25,0%.
+ Có 77 ngời lựa chọn giải pháp 6: Hệ thống bài học dới hình thức trò chơi thi đấu chiếm tỷ lệ 71,29%.
+ Có 18 ngời lựa chọn giải pháp 7: Kích thích đợc suy nghĩ, phân tích của học sinh đối với tài liệu và tranh vẽ kỹ thuật bài tập chiếm tỷ lệ 16,66%.
+ Có 80 ngời lựa chọn giải pháp 8: Xây dựng mối quan hệ có ý thức và sự hứng thú bền vững đối với nhiệm vụ cụ thể của từng giờ lên lớp Thể dục cơ bản chiếm 74,07%.
Từ kết quả phân tích ở trên chúng tôi đã lựa chọn đợc 4 giải pháp để áp dụng vào quá trình giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu học môn Thể Dục Cơ Bản của học sinh khối 10 trờng THPT Triệu Sơn 4 - Thanh Hoá. Đó là các giải pháp sau:
1. Giáo viên sử dụng tốt phơng pháp giảng giải và làm mẫu. 2. Tổ chức đội hình tập luyện phù hợp với nội dung giảng dạy .
3. Xây dựng mối quan hệ có ý thức và sự hứng thú bền vững đối với nhiệm vụ cụ thể của từng giờ lên lớp Thể dục cơ bản.
4. Hệ thống bài học dới hình thức trò chơi thi đấu.
Sau khi lựa chọn đợc 4 giải pháp đã nêu trên, chúng tôi đã tiến hành áp dụng vào từng tiết học cho học sinh nhóm thực nghiệm (B). Sau 2 tháng áp dụng 4 giải pháp đã lựa chọn trên, chúng tôi lại phát ra 50 phiếu phỏng vấn ở
K
hoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái Hoàng Thị Gái
50 học sinh khối 10 nhóm thực nghiệm (B) với mẫu phiếu hỏi nh phiếu hỏi đã trình bày ở nhiệm vụ 2.
Số phiếu thu đợc qua xử lý đợc thể hiện ở bảng V dới đây.
Bảng V: Đánh giá mức độ hứng thú học tập Thể Dục Cơ Bản của học sinh nhóm thực nghiệm qua 2 tháng áp dụng giải pháp mới.
TT Nội dung cần trả lời
Số ngời lựa chọn ở từng nội dung Đạt tỷ lệ (%) 1 - Rất thích học TDCB . 5 10 2 - Thích học TDCB. 40 80 * Tại sao thích ?
+ TDCB tạo t thế đứng đẹp, tác phong nhanh nhẹn hoạt bát.
40 80
+ TDCB phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi giới tính.
+ TDCB góp phần nâng cao sức khoẻ cho ngời học. 5 10
3 - Không thích học TDCB. 5 10
*. Tại sao không thích?
+ Học môn TDCB gò bó không hấp dẫn.
+ Bài tập lặp đi lặp lại nhiều lần gây sự nhàm chán cho ngời học.
+ Phơng pháp giảng dạy của giáo viên cha tốt nên ch- a phát huy đợc tính tự giác tích cực và sự hứng thú học tập.
5 10
K
hoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái Hoàng Thị Gái
Qua hai tháng thực hiện giải pháp mới nhằm đáp ứng nhu cầu học TDCB cho 50 em học sinh khối 10 ở nhóm thực nghiệm thì mức độ hứng thú của các em đợc thể hiện :
Trong 50 em trả lời có 5 em lựa chọn phơng án trả lời rất thích học TDCB đạt tỷ lệ 10%. Và khi trả lời tại sao các em thích thì các em trả lời TDCB góp phần nâng cao sức khoẻ cho ngời học.
Đồng thời có 40 em lựa chọn trả lời phơng án thích học TDCB đạt tỷ lệ 80%. Và cả 40 em đều chọn phơng án trả lời sở dĩ thích TDCB vì TDCB có tác dụng tạo t thế đúng đẹp, tác phong nhanh nhẹn hoạt bát.
Tuy nhiên ở nhóm thực nghiệm vẫn còn 5 em lựa chọn phơng án trả lời là không thích học TDCB chiếm tỷ lệ 10%. Và cả 5 em đều cho là sở dĩ các em không thích học TDCB vì phơng pháp lên lớp của giáo viên cha tốt. Chính vì vậy mà cha phát huy hết đợc tính tự giác tích cực, cha gây đợc sự hứng thú cho ngời học.
Để đánh giá hiệu quả việc áp dụng 4 giải pháp đã đợc lựa chọn một cách trọn vẹn, chúng tôi lại tiến hành khảo sát các chỉ số thể chất của học sinh ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chiếu thông qua 3 bài thử (Test) ở lần 2.
Số liệu thu thập qua xử lý đợc trình bày cụ thể ở bảng III, bảng IV, biểu đồ 3 và biểu đồ 4 dới đây:
K
hoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái Hoàng Thị Gái
K
hoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái Hoàng Thị Gái
Từ kết quả trình bày ở bảngVI , giữa kết quả thực hiện lần 1 và kết quả thực hiện lần 2 cho phép chúng tôi đi đến kết luận.
*. Đối với nhóm đối chiếu (A).
- Thành tích chống đẩy trung bình của nhóm (A) trớc và sau thực nghiệm sự khác biệt là không có ý nghĩa.
Ttính = 1,66 < Tbảng = 2,06
Có nghĩa là sự khác biệt sau thực nghiệm là không có ý nghĩa ở ngỡng xác xuất P =5%.
- Thành tích Ngồi ke lng bụng trung bình của nhóm (A) trớc và sau thực nghiệm sự khác biệt là không có ý nghĩa.
Ttính = 1,95 < Tbảng = 2,06
Có nghĩa là sự khác biệt sau thực nghiệm là không có ý nghĩa ở ngỡng xác xuất P =5%.
- Thành tích Nhảy dây ngắn chụm chân không có bớc đệm trung bình của nhóm (A) trớc và sau thực nghiệm sự khác biệt là không có ý nghĩa.
Ttính = 1,49 < Tbảng = 2,06
Có nghĩa là sự khác biệt sau thực nghiệm là không có ý nghĩa ở ngỡng xác xuất P =5%.
*. Đối với nhóm thực nghiệm (B)
- Thành tích Chống đẩy trung bình của nhóm (B) trớc và sau thực nghiệm sự khác biệt là có ý nghĩa.
Ttính = 7,63 > Tbảng = 2,06
Có nghĩa là thành tích trung bình của cả nhóm (B) sau thực nghiệm chênh lệch có ý nghĩa và đạt độ tin cậy ở ngỡng xác xuất
K
hoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái Hoàng Thị Gái
- Thành tích Ngồi ke lng bụng trung bình của nhóm (B) trớc và sau thực nghiệm sự khác biệt là có ý nghĩa.
Ttính = 16,23 > Tbảng = 2,06
Có nghĩa là thành tích trung bình của cả nhóm (B) sau thực nghiệm chênh lệch có ý nghĩa và đạt độ tin cậy ở ngỡng xác xuất
P = 5%.
- Thành tích Nhảy dây ngắn chụm chân không có bớc đệm trung bình của nhóm (B) trớc và sau thực nghiệm sự khác biệt là có ý nghĩa.
Ttính = 6,74 > Tbảng = 2,06
Có nghĩa là thành tích trung bình của cả nhóm (B) sau thực nghiệm chênh lệch có ý nghĩa và đạt độ tin cậy ở ngỡng xác xuất
P = 5%.
*Kết quả phân tích trên đợc thể hiện ở biểu đồ 3 dới đây:
Biểu đồ 3: Biểu diễn kết quả thực hiện bài thử lần 1và lần 2 của 2 nhóm học sinh Nam khối 10 trơng THPT Triệu Sơn 4 - Thanh Hoá
1A. Nằm sấp chống đẩy lần 1 và lần 2 của nhóm A (nhóm đối chiếu) 1B. Nằm sấp chống đẩy lần 1 và lần 2 của nhóm B (nhóm thực nghiệm)
05 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 1A 1B 2A 2B 3A 3B Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm 25.4 27,0 26,6 20,28 36,6 21,94 19,76 30,64 35,,1 37,0 34,4 45,6 X (số lần) Bài tập
K
hoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái Hoàng Thị Gái
2A. Ngồi ke lng bụng lần 1 và lần 2 của nhóm A (nhóm đối chiếu) 2B. Ngồi ke lng bụng lần 1 và lần 2 của nhóm B (nhóm thực nghiệm)
3A. Nhảy dây ngắn chụm chân không có bớc đệm lần 1 và lần 2 của nhóm A(nhóm đối chiếu) 3B. Nhảy dây ngắn chụm chân không có bớc đệm lần 1 và lần 2 của nhóm B(nhóm thực nghiệm)
K
hoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái Hoàng Thị Gái
K
hoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái Hoàng Thị Gái
Từ kết quả phân tích ở bảng VII, giữa kết quả thực hiện lần 1 và lần 2 của Nữ cho phép chúng tôi đi đến một số kết luận sau:
*. Đối với nhóm đối chiếu (A).
- Thành tích Chống đẩy trung bình của nhóm (A) trớc và sau thực nghiệm là không có ý nghĩa .
Ttính = 1,92 < Tbảng = 2,06
Có nghĩa là thành tích trung bình của cả nhóm (A) sau thực nghiệm không có ý nghĩa ở ngỡng xác xuất, P = 5%.
- Thành tích Ngồi ke lng bụng trung bình của nhóm (A) trớc và sau thực nghiệm là không có ý nghĩa .
Ttính = 1,95 < Tbảng = 2,06
Có nghĩa là thành tích trung bình của cả nhóm (A) sau thực nghiệm không có ý nghĩa ở ngỡng xác xuất, P = 5%.
- Thành tích Nhảy dây ngắn chụm chân không có bớc đệm trung bình của nhóm (A) trớc và sau thực nghiệm là không có ý nghĩa .
Ttính = 1,41 < Tbảng = 2,06
Có nghĩa là thành tích trung bình của cả nhóm (A) sau thực nghiệm không có ý nghĩa ở ngỡng xác xuất P = 5%.
*. Đối với nhóm thực nghiệm (B).
- Thành tích Chống đẩy trung bình của nhóm (B) trớc và sau thực nghiệm sự khác biệt là có ý nghĩa.
Ttính = 12,53 > Tbảng = 2,06
Có nghĩa là thành tích trung bình của cả nhóm (B) sau thực nghiệm có ý nghĩa ở ngỡng xác xuất P = 5%.
- Thành tích Ngồi ke lng bụng trung bình của nhóm (B) trớc và sau thực nghiệm sự khác biệt là có ý nghĩa.
K
hoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái Hoàng Thị Gái
Có nghĩa là thành tích Ngồi ke lng bụng trung bình của cả nhóm (B) sau thực nghiệm chênh lệch có ý nghĩa ở ngỡng xác xuất P = 5%.
- Thành tích Nhảy dây ngắn chụm chân không có bớc đệm trung bình của nhóm (B) trớc và sau thực nghiệm sự khác biệt là có ý nghĩa.
Ttính = 8,73 > Tbảng = 2,06
Có nghĩa là thành tích Ngồi ke lng bụng trung bình của cả nhóm (B) sau thực nghiệm chênh lệch có ý nghĩa ở ngỡng xác xuất P = 5%.
*. Kết quả phân tích trên đợc thể hiện ở biểu đồ 4.
Biều đồ 4 : Biểu diễn kết quả thực hiện bài thử lần 1 và lần 2 của Nhóm học sinh Nữ khối 10 trờng THPT Triệu Sơn 4 - Thanh Hoá.
1A. Nằm sấp chống đẩy lần 1 và lần 2 của nhóm A (nhóm đối chiếu) 1B. Nằm sấp chống đẩy lần 1 và lần 2 của nhóm B (nhóm thực nghiệm) 2A. Ngồi ke lng bụng lần 1 và lần 2 của nhóm A (nhóm đối chiếu) 2B. Ngồi ke lng bụng lần 1 và lần 2 của nhóm B (nhóm thực nghiệm)
3A. Nhảy dây ngắn chụm chân không có bớc đệm lần 1 và lần 2 của nhóm A(nhóm đối chiếu) 3B. Nhảy dây ngắn chụm chân không có bớc đệm lần 1 và lần 2 của nhóm B(nhóm thực nghiệm)
38 0 5 10 15 20 25 30 35 40 1A 1B 2A 2B 3A 3B Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm 11,18 8 12,28 11,5 21,4 12,7 13,87 23,04 12,48 24,2 26,12 24,4 35,76 Bài tập X (sốlần)
K
hoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái Hoàng Thị Gái
*. Kết luận:
Từ kết quả đợc trình bày ở bảng VI, bảng VII ở biểu đồ 3, biểu đồ 4 cho phép chúng tôi đi đến kết luận sau:
Trình độ thể chất của Nam và Nữ nhóm thực nghiệm (B) sau hai tháng áp dụng các giải pháp mới tăng rõ rệt.
Cụ thể nếu ta đem thành tích sau thực nghiệm của cả hai nhóm(Nam,Nữ) trừ đi thành tích của cả hai nhóm trớc thực nghiệm ta thấy:
+ Đối với Nam:
- Thành tích Nằm sấp chống đẩy của nhóm đối chiếu (A) tăng: 1,6 lần
- Thành tích Nằm sấp chống đẩy của nhóm thực nghiệm (B) tăng: 10 lần.
- Thành tích Ngồi ke lng bụng của nhóm đối chiếu (A) tăng: 1,66 lần.
- Thành tích Ngồi ke lng bụng của nhóm thực nghiệm (B) tăng: 10,88 lần.
- Thành tích Nhảy dây ngắn chụm chân không có bớc đệm của nhóm đối chiếu (A) tăng: 1,9 lần.
- Thành tích Nhảy dây ngắn chụm chân không có bớc đệm của nhóm thực nghiệm (B) tăng: 11,2 lần.
+ Đối với Nữ:
- Thành tích Nằm sấp chống đẩy của nhóm đối chiếu (A) tăng 1,1 lần.
- Thành tích Nằm sấp chống đẩy của nhóm thực nghiệm (B) tăng 9,9 lần.
K
hoá luận tốt nghiệp đại học. Hoàng Thị Gái Hoàng Thị Gái
- Thành tích Ngồi ke lng bụng của nhóm đối chiếu (A) tăng 1,17 lần.
- Thành tích Ngồi ke lng bụng của nhóm thực nghiệm (B) tăng 10,56 lần.
- Thành tích Nhảy dây ngắn chụm chân không có bớc đệm của nhóm đối chiếu (A) tăng 1,92 lần.
- Thành tích Nhảy dây ngắn chụm chân không có bớc đệm của nhóm thực nghiệm (B) tăng 11,36 lần.