Dạy học ở lớp 1 mới theo hướng kết nối chương trình mẫu giáo 5 - 6 tuổi

4 13 0
Dạy học ở lớp 1 mới theo hướng kết nối chương trình mẫu giáo 5 - 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết phân tích việc thực hiện quan điểm kết nối giữa Chương trình lớp 1 mới với Chương trình mầm non thông qua nghiên cứu hai trường hợp cụ thể là kết nối Chương trình môn Toán lớp 1 mới với Chương trình giáo dục mầm non hiện hành (ở nội dung làm quen với Toán) và Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1 mới với Chương trình giáo dục mầm non hiện hành (ở nội dung làm quen môi trường xung quanh).

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Dạy học lớp theo hướng kết nối chương trình mẫu giáo - tuổi Nguyễn Thị Thúy Sở Giáo dục Đào tạo Lào Cai Đường 30/4, phường Bắc Lệnh, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, Việt Nam Email: thuygdth@laocai.edu.vn TÓM TẮT: Một quan điểm đặt xây dựng Chương trình giáo dục phổ thơng (Chương trình giáo dục phổ thơng 2018) bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học với liên thơng với Chương trình giáo dục mầm non, Chương trình giáo dục nghề nghiệp Chương trình giáo dục đại học Như vậy, việc dạy học lớp đòi hỏi kết nối chặt chẽ với Chương trình giáo dục mầm non tất phương diện: Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đánh giá trình giáo dục Phân tích chương trình lớp hành cho thấy việc kết nối với Chương trình giáo dục mầm non cịn nhiều hạn chế Cịn tình trạng có kiến thức, kĩ lớp bị lặp lại Chương trình giáo dục mầm non gây nên tình trạng “quá tải” khơng cần thiết có kiến thức, kĩ đưa vào mầm non sớm, không hợp với lứa tuổi học sinh Bài báo phân tích việc thực quan điểm kết nối Chương trình lớp với Chương trình mầm non thơng qua nghiên cứu hai trường hợp cụ thể kết nối Chương trình mơn Tốn lớp với Chương trình giáo dục mầm non hành (ở nội dung làm quen với Toán) Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp với Chương trình giáo dục mầm non hành (ở nội dung làm quen môi trường xung quanh) TỪ KHÓA: Kết nối; lớp mới; mẫu giáo; mục tiêu; phương pháp dạy học Nhận 28/3/2019 Đặt vấn đề Giáo dục (GD) Tiểu học (TH) có vị trí đặc biệt hệ thống GD quốc dân, bậc học “nền tảng”, có ý nghĩa quan trọng việc đặt “viên gạch” trình hình thành phát triển nhân cách người tương lai Khi phân tích Chương trình (CT) GD TH hành bình diện: Cách tiếp cận xây dựng CT, cấu trúc nội dung cách thức tổ chức q trình dạy học nhận thấy rằng: - CTGD TH hành tiếp cận nội dung, tập trung vào việc truyền đạt kiến thức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu hình thành phát triển lực cho học sinh (HS) - Việc kết nối với CTGD mầm non (MN) cịn nhiều hạn chế, chưa bảo đảm tốt tính liên thông cấp học Việc áp dụng nguyên tắc “đồng tâm” (đồng tâm xoáy ốc, mở rộng dần qua cấp học) cần thiết, có chỗ khơng thật hợp lí nên dẫn đến tình trạng có kiến thức, kĩ bị lặp (lặp nội CT môn học lớp bị lặp lại CTGD MN) gây nên tình trạng “q tải” khơng cần thiết có kiến thức, kĩ đưa vào MN sớm, không hợp với lứa tuổi HS, dễ xảy tình trạng làm tăng thời gian học đơn vị kiến thức - Hình thức tổ chức q trình dạy học cịn nghiêng truyền thụ kiến thức chủ yếu dạy học lớp, chưa coi trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm thực tiễn ngồi học khóa Phương pháp GD đánh giá chất lượng GD nhìn chung cịn chưa khuyến khích việc trọng dạy cách học 106 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận kết phản biện chỉnh sửa 10/4/2019 Duyệt đăng 25/6/2019 phát huy tính chủ động, khả sáng tạo HS Mục tiêu CTGD TH là: “Giúp HS hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào GD giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nếp cần thiết học tập sinh hoạt” [1] CTGD phổ thông đặt yêu cầu tính kết nối CTGD TH với CTGD MN, hiểu theo nghĩa tìm kiếm phương thức cho CTGD TH xây dựng dựa tảng bền vững CTGD MN bảo đảm kết nối tất phương diện: Mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức GD, đánh giá trình GD Trong báo này, chúng tơi phân tích việc thực quan điểm kết nối CT lớp với CTGD MN thông qua nghiên cứu hai trường hợp cụ thể kết nối CT mơn Tốn lớp (CT 2018) với CTGD MN hành (ở nội dung làm quen với Tốn) CT mơn Tự nhiên Xã hội lớp (CT 2018) với CTGD MN hành (ở nội dung làm quen môi trường xung quanh) Nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Chương trình mơn Tốn TH mới: Hình thành phát triển yếu tố ban đầu lực toán học; Cung cấp kiến thức, kĩ phương pháp ban đầu, thiết yếu về: Số phép tính; hình học đo lường; thống kê xác suất gắn với giải số vấn đề thực tiễn đơn giản Nói riêng, lớp 1, việc dạy học mơn Tốn chủ yếu đề cập nội dung có tính tổng Nguyễn Thị Thúy thể, gắn bó với kinh nghiệm sống trẻ phép đếm, kĩ thực hành tính (cộng, trừ khơng nhớ số phạm vi 100), tập dượt thực thao tác tư mức độ đơn giản…, đặc biệt bước đầu làm quen với việc vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn đơn giản, gần gũi với sống HS (lớp 1) Vì vậy, để thực việc dạy học mơn Tốn lớp theo quan điểm kết nối với CTGD MN kết nối với CT mẫu giáo - tuổi (ở nội dung làm quen với Toán) cần ý thực tốt số yêu cầu sau: - Trong dạy học mơn Tốn lớp mới, cần thiết phải giảm số nội dung trùng lắp với CT mẫu giáo - tuổi (Ví dụ nội dung hình thành biểu tượng số) tăng thời lượng làm quen với thực hành, vận dụng kiến thức học vào sống - So với CT hành (140 tiết) CT mơn Tốn lớp giảm 35 tiết (cịn 105 tiết, tiết/tuần), đó: Số phép tính chiếm khoảng 80% thời lượng; Hình học đo lường chiếm khoảng 15% thời lượng; Thực hành trải nghiệm chiếm khoảng 5% thời lượng Ngoài ra, có số nội dung số phép tính dạy tích hợp hoạt động thực hành, trải nghiệm mạch kiến thức khác - Rút ngắn thời gian hình thành biểu tượng số Tăng thời lượng làm quen với thực hành, vận dụng toán học vào sống - Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo - tuổi tâm sẵn sàng vào lớp 1, bảo đảm trẻ đạt số theo chuẩn (về phát triển nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mĩ, kĩ xã hội, ), đủ lực tiếp nhận nội dung GD mơn Tốn lớp Trên quan điểm kết nối phân tích trên, chúng tơi đề xuất phương án cấu trúc nội dung dạy học mạch kiến thức Số Phép tính mơn Toán lớp sau (xem Bảng 1): 2.2 Với CT mơn Tự nhiên Xã hội, góp phần hình thành, phát triển HS tình yêu người, yêu thiên nhiên; tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống lực chung nêu CTGD phổ thông tổng thể như: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Đồng thời, góp phần hình thành phát triển HS lực nhận thức khoa học; lực tìm hiểu vật, tượng mối quan hệ vật, tượng thường gặp tự nhiên xã hội; lực vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội Nội dung CT môn Tự nhiên Xã hội xếp thành sáu chủ đề, tự nhiên gồm ba chủ đề nhánh: Thực vật động vật; Con người sức khỏe; Trái đất bầu trời Điểm chủ đề người sức khỏe, với quan điểm nhấn mạnh vai trò người cầu nối tự nhiên xã hội Bảng 1: Phương án cấu trúc nội dung dạy học mạch kiến thức Số Phép tính mơn Toán lớp Mục tiêu Yêu cầu cần đạt Biết đếm đến 100 - Biết đếm thêm 1; đếm tiếp từ số đó; đếm theo chục Nhận biết số lượng nhóm đối tượng - Biết chọn số số lượng nhóm đối tượng - Biết lấy nhóm đối tượng tương ứng với số cho trước (ví dụ: Viết số yêu cầu lấy chấm tròn ) Biết đọc, viết số đến 100 - Viết số theo cách đọc ( Bốn mươi hai: 42) viết cách đọc số (24: Hai mươi bốn) - Nhận biết số chục số đơn vị số có hai chữ số Biết so sánh số phạm vi 100 - Biết so sánh số lượng nhóm đối tượng sử dụng từ: Nhiều hơn, hơn, nhau) - Biết sử dụng dấu (>,

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan