1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã kroong, tỉnh kon tum

59 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM A QUẢI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ KROONG, TP KON TUM, TỈNH KON TUM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Kon Tum, tháng năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM A QUẢI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ KROONG TP KON TUM, TỈNH KON TUM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN LỚP MSSV : VŨ THỊ THƯƠNG : A QUẢI : K11PT : 17152310101013 Kon Tum, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập hoàn chỉnh báo cáo thực tập UBND xã Kroong, Thôn 2, xã Kroong, Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum, kể từ ngày 01/03/2021 đến ngày 29/04/2021 Tôi xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Thương giảng viên hướng dẫn thực tập; cô, chú, anh, chị công tác UBND xã Kroong hướng dẫn giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp thơng tin, hướng dẫn liên hệ tìm tài liệu kế hoạch, báo cáo có liên quan đến cấu kinh tế địa phương để tơi hồn thành tốt thời gian thực tập hoàn thiện tốt báo cáo thực tập Với thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế xã Kroong phần hiểu hoạt động nông nghiệp thôn thuộc xã Kroong Từ làm tiền đề xây dựng kế hoạch cho thân thời gian công tác sau này, đồng thời với nội dung báo cáo thực tập đưa số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho người dân địa bàn xã Tuy nhiên, thời gian kiến thức có hạn nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót nội dung hình thức Vì vậy, mong nhận giúp đỡ bảo giảng viên hướng dẫn cô, chú, anh, chị công tác UBND xã Kroong để củng cố trang bị thêm kiến thức thời gian học tập cơng tác sau Một lần xin chân thành cảm ơn Kon Tum, Thang năm 2021 Sinh viên A Quải MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài: CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngành nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Khái niệm cấu ngành nông nghiệp 1.1.4 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp 1.2 Đặc trưng, xu hướng tiêu chuyển dịch cấu nông nghiệp tổng hợp 1.2.1 Đặc trưng chủ yếu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.2.2 Xu hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp Việt Nam 1.3 CÁC LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.3.1 Mô hình Rostow 1.3.2 Mơ hình Harry T Oshima 1.3.3 Quy luật tăng suất lao động A.Fisher 10 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP 12 1.4.1 Nhóm nhân tố vị trí địa lý, khí hậu tài nguyên thiên nhiên 12 1.4.2 Nhóm nhân tố điều kiện xã hội sản xuất tác động khoa học công nghệ 13 1.4.3 Nhóm nhân tố thuộc trình độ phát triển phân cơng lao động nước quốc tế 13 1.4.4 Nhân tố phát triển doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh ngành nông nghiệp 14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ KROONG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 20 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ KROONG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP XÃ KROONG, TỈNH KON TUM 20 2.1.1 Khái quát chung xã Kroong 20 i 2.1.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội xã Kroong giai đoạn 2016-2020 21 2.2 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP XÃ KROONG TỪ NĂM 2016 ĐẾN 2020 26 2.2.1 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 26 2.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nội ngành chăn nuôi 33 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 34 2.3.1 Những thành tựu chủ yếu 34 2.3.2 Những tồn hạn chế 35 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 35 CHƯƠNG 38 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP XÃ KROONG ĐẾN NĂM 2025 38 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP XÃ KROONG 38 3.1.1 Quan điểm chuyển dịch cấu nông nghiệp xã Kroong 38 3.1.2 Định hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp xã Kroong đến 2025 38 3.2 Mục tiêu nội dung chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp xã Kroong 39 3.2.1 Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp xã Kroong 39 3.2.2 Nội dung chuyển dịch ngành 39 3.3 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP XÃ KROONG 39 3.3.1 Giải pháp thị trường 39 3.3.2 Giải pháp khoa học – công nghệ - kỹ thuật 40 3.3.3 Giải pháp chế quản lý Nhà nước nông nghiệp 40 3.3.4 Giải pháp quy hoạch, quản lý quy hoạch 43 3.3.5 Hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp 44 3.3.6 Hoàn thiện mơ hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp 44 3.3.7 Đầu tư chuyển đổi cấu trồng 45 3.3.8 Đầu tư chiều sâu vào tài nguyên nước 45 3.3.9 Mở rộng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu/Viết tắt NN DN GTSX UBND KT – XH QPAN HĐND DTTS Nội dung Nông nghiệp Doanh nghiệp Giá trị sản xuất Ủy ban nhân dân Kinh tế - Xã hội Quốc phòng an ninh Hội đồng nhân dân Dân tộc thiểu số iii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ STT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 Biểu đồ 2.9 Biểu đồ 2.10 Biểu đồ 2.11 Biểu đồ 2.12 Biểu đồ 2.13 NỘI DUNG Bảng số liệu Thu nhập bình quân xã giai đoạn 2016 – 2020 Sản lượng diện tích đất nông nghiệp xã giai đoạn 20162020 Tổng dân số xã giai đoạn 2016 – 2020 Tổng số hộ hộ nghèo địa bàn xã giai đoạn 2016-2020 GTSX ngành nơng nghiệp 2016 - 2020 Diện tích đất nơng nghiệp xã Kroong 2016 - 2020 Sản lượng ngành trồng trọt xã Kroong giai đoạn 2016-2020 Cơ cấu sản xuất nội ngành chăn nuôi giai đoạn 2016 – 2020 Biểu đồ Biểu đồ thu nhập bình quân xã giai đoạn 2016 – 2020 Biểu đồ diện tích đất nơng nghiệp sản lượng lương thực có hạt Biểu đồ tổng dân số xã giai đoạn 2016 – 2020 Tổng số hộ hộ nghèo địa bàn xã giai đoạn 2016-2020 GTSX ngành nông nghiệp giai đoạn 2016 – 2020 GTSX ngành chăn nuôi giai đoạn 2016 – 2020 Cơ cấu ngành chăn nuôi giai đoạn 2016- 2020 GTSX ngành trồng trọt giai đoạn 2016 - 2020 Cơ cấu ngành trồng trọt giai đoạn 2016 - 2020 Diện tích đất nơng nghiệp xã Kroong 2016 -2020 Sản lượng ngành trồng trọt giai đoạn 2016 – 2020 Cơ cấu số lượng gia súc giai đoạn 2016 – 2020 Cơ cấu số lượng gia xúc, gia cầm giai đoạn 2016 – 2020 iv Trang 22 23 24 25 26 30 31 33 22 23 25 25 26 27 27 28 28 30 32 33 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã Kroong xã miền núi nằm phía phí tây tỉnh Kon Tum với tổng diện tích đất tự nhiên 32,78 km², gồm thơn Dân số trung bình tồn vùng năm 2006 4.397 người, mật độ dân số đạt 134 người/km², đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 50 % dân số toàn xã, chủ yếu người Rơ ngao người kinh Trong năm gần đây, với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nước, kinh tế xã Kroong có bước khởi sắc đáng kể, thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 32.000.000đ/người/năm (tăng 10.400.000đ/người/năm so với năm 2016) Kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển từ sản xuất nông, tự túc- tự cấp sang kinh tế nông nghiệp hàng hoá nhiều thành phần, bước gắn với việc phát huy lợi tiềm kinh tế địa phương, vùng sinh thái Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch chậm; kinh tế tỉnh chủ yếu dựa vào nông nghiệp chính, sản xuất nhỏ cịn phổ biến, hiệu thấp, chưa thật gắn với thị trường Có nhiều ngun nhân, ngun nhân tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp nói riêng cịn chậm, trở thành vấn đề xúc thách thức đặt xã Kroong Làm để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu ngành tế nông nghiệp nhằm phát huy mạnh tỉnh tạo điều kiện phát triển kinh tế- xã hội xã Kroong thời gian tới? Lời giải cho vấn đề đặt mang tính thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc quan trọng địa phương thời gian tới Để góp phần vào việc tìm lời giải nói tác giả chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp xã Kroong, tỉnh Kon Tum’’ để nghiên cứu nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng, hạn chế, tồn chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện thời gian qua để từ định hướng đưa giải pháp để đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp phù hợp với xu hướng chung điều kiện thực tế phát triển xã Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Hệ thống hóa vấn đề lý luận chuyển dịch cấu nơng nghiệp, phân tích thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp xã Kroong giai đoạn 2016 - 2020, sở đề xuất số giải pháp nhằm thức đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp xã Kroong thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ sở lý luận kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế nơng nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp xã Kroong thời gian qua, từ thành tựu, hạn chế nguyên nhân vấn đề xúc cần phải giải - Đề xuất có khoa học phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp xã Kroong thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thuộc cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung chuyển dịch cấu nông nghiệp - Về khơng gian: Nghiên cứu, đánh giá q trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn xã Kroong - Về thời gian: Các số liệu, tài liệu phục vụ đánh giá thực trạng địa bàn nghiên cứu thu thập chủ yếu khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp, thống kê mô tả, phân tích, so sánh, đánh giá Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Kroong giai đoạn 2016 - 2020 Chương 3: định hướng giải pháp chuyển dịch cấu nông nghiệp xã Kroong đến năm 2025 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngành nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế quốc dân, phận chủ yếu sản xuất vật chất, sản xuất thực phẩm cho nhân dân nguyên liệu cho công nghiệp Trong nông nghiệp, việc sản xuất sản phẩm khơng gắn liền với q trình kinh tế, mà gắn liền với trình tự nhiên tái sản xuất Muốn kinh doanh nông nghiệp cách đắn điều quan trọng hiểu biết khéo sử dụng quy luật kinh tế phát triển động vật thực vật Nông nghiệp bao gồm hai tổng hợp ngành: ngành trồng trọt chăn nuôi Ngành trồng trọt bao gồm sản xuất ngũ cốc, công nghiệp, khoai tây, trồng rau, làm vườn, nghề trồng cỏ Ngành chăn nuôi bao gồm việc nuôi súc vật lớn có sừng, cừu, lợn, gia cầm Trong nông nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu Đặc điểm ruộng đất với tư cách tư liệu sản xuất là: sử dụng ruộng đất đắn, độ phì đất khơng bị cạn kiệt, mà tăng lên Đặc trưng cho nông nghiệp tính chất thời vụ cơng việc quan trọng sản xuất, sản phẩm, tách rời lớn thời gian sản xuất thời kỳ làm việc đặc điểm sản xuất nông nghiệp tạo nên Nông nghiệp truyền thống Việt Nam nông nghiệp thâm canh lúa nước trồng màu, phân chia thành nhiều ngành sản xuất Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, nông nghiệp Việt Nam đạt tiến quan trọng: sản xuất nông nghiệp trở nên phong phú đa dạng, phát huy tiềm vùng tự nhiên đồng bằng, trung du, miền núi, giống (nhất lúa giống lương thực) vật nuôi cải biến; hệ thống thủy lợi phát triển; phân bón thuốc trừ sâu cung cấp tương đối đầy đủ Sản lượng suất trồng trọt chăn nuôi tăng rõ rệt 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu thay Đây đặc điểm quan trọng phân biệt nông nghiệp với cơng nghiệp Khơng tí có sản xuất nơng nghiệp khơng có đất đai Quy mơ phương hướng sản xuất mức độ thâm canh việc tổ chức lãnh thổ phụ thuộc nhiều vào đất đai Đặc điểm địi hỏi sản xuất nơng nghiệp phải trì nâng cao độ ph cho đất, phải sử dụng hợp lí tiết kiệm đất Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng vật nuôi Đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật, thể sống Chúng sinh trưởng phát triển theo quy luật sinh học chịu tác động lớn quy luật tự CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP XÃ KROONG ĐẾN NĂM 2025 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP XÃ KROONG 3.1.1 Quan điểm chuyển dịch cấu nông nghiệp xã Kroong Thứ nhất: Tạo thêm công ăn việc làm thu hút lao động chỗ Phục hồi tài nguyên làm tăng độ màu mỡ đất Đa dạng hóa trồng, vật ni hệ thống sinh thái nơng nghiệp Góp phần giữ gìn, cải thiện vệ sinh môi trường Thứ hai: Phát triển thị trường nông thôn suốt, thống với thị trường nước để điều hòa nguồn lực Từng bước hòa nhập với thị trường nước giới Thứ ba: Thị trường nơng thơn phát triển phải có tác động tích cực với chuyển đổi cấu ngành nơng nghiệp có hiệu Phát triển thị trường nơng thơn, bảo đảm khai thác có hiệu tiềm nơng nghiệp nông thôn, phát huy phát triển tiềm vùng, sản phẩm, ngành nghề Thứ tư: Cần cải thiện tổ chức có hệ thống, đổi chế hoạt động thương mại Xây dựng thị trường đồng gồm thị trường hàng tiêu dung, vật tư, lao động,… với nhiều thành phần tham gia để tăng suất chất lượng sản phẩm 3.1.2 Định hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp xã Kroong đến 2025 Thứ nhất: Trong ngành nông nghiệp, mở rộng, nâng cao chất lượng công nghiệp, lương thực, rau củ… đảm bảo cung cấp cho nhu cầu tiêu dung nước nguyên liệu cho ngành chế biến , hướng xuất Hình thành vùng chuyên canh lớn với công nghệ chế biến nâng cao chất lượng giá trị nông sản Phát triển mạnh vào đàu tư thỏa đáng cho chế biến nông sản Thứ hai: Khôi phục phát triển ngành nghề nông thôn, đặc biệt làng nghề truyền thống, sở chế biến, khuyến khích ngành nơng nghiệp sử dụng lao động nguồn nguyên liệu chỗ công nghiệp chế biến tiêu xuất Thứ ba: Hoàn chỉnh thị trường có, mở rộng thị trường để tiêu thụ nơng nghiệp, thủy sản hàng hóa dịch vụ phi nơng nghiệp nơng thơn Thứ tư: Hồn chỉnh quy hoạch nông nghiệp ngành dịch vụ nông thơn, theo hướng kinh tế hàng hóa gắn với thị trường Thứ năm: Đổi phương thức tổ chức sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần gắn với chuyên mơn hóa, tập trung hóa cao Thứ sáu: Ứng dụng rộng rãi thành tựu Khoa học kỷ thuật vào sản xuất dịch vụ nhằm tăng suất đất đai, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng sức cạnh tranh nơng sản, hàng hóa, sản phẩm ngành nghề , dịch vụ nông thôn 38 3.2 Mục tiêu nội dung chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp xã Kroong 3.2.1 Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp xã Kroong Phát triển nông nghiệp xã Kroong theo hướng nông nghiệp đại, nâng cao suất chất lượng, hiệu ổn định, bền vững Chủ động ứng phó với biển đổi khí hậu, phòng chống thiên tai, dịch bệnh Xác định cấu kinh tế giai đoạn 2021-2025 nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ-thương mại Phấn đấu tăng thu nhập bình quân đầu người cuối giai đoạn (2021-2025) đạt 41.000.000đ/người/năm Tổng sản lượng lương thực bình quân 769tấn/năm Phấn đấu đến cuối năm 2021 xã Kroong đạt chuẩn Nông thôn 3.2.2 Nội dung chuyển dịch ngành - Đối với trồng trọt: Xây dựng kế hoạch phân bổ đất đai phù hợp cho loại trồng (có biểu mẫu kế hoạch năm 2021-2025 kèm theo) Quy hoạch diện tích sản xuất phát triển bời lời, macca… bền vững với quy mô lớn,áp dụng khoa học kỷ thuật tiên tiến sản xuất, thay đổi tư người nông dân, tổ chức sản xuất giống chỗ để chủ động nguồn giống tốt; cấu15 - 20 % diện tích đất lúa để sản xuất giống lúa chất lượng cao Quy hoạch sản xuất tập trung loại trồng ngắn ngày làm hàng hóa, nguyên liệu chế biến có đầu ổn định đậu phụng, ngô, sắn, mè Các loại trồng dài ngày rau củ, tiêu ăn Tập trung đầu tư thâm canh - Đối với chăn nuôi: Phát triển đàn gia súc, gia cầm, đẩy mạnh chương trình sin hóa đàn bò xem mạnh phát triển kinh tế địa phương Thực biện pháp để đảm bảo tiêm phịng đạt tỷ lệ 100%, khuyến khích nơng dân trồng cỏ chăn ni, góp phần nâng cao tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Tiếp tục thực có hiệu chương trình cải tạo vườn tạp, phát triển mạnh kinh tế vườn, kinh tế trang trại ưu tiên phát triển gia trại, trang trại; áp dụng phương thức chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp - Đối với ni trồng thủy sản: Khai thác có hiệu nguồn lợi thủy sản vùng lòng hồ thủy điện YaLy PleiKrông ao hồ nuôi hộ gia đình - Chú trọng chuyển giao, ứng dụng thành tựu khoa học-kỹ thuật vào sản xuất, đời sống Đề nghị ngành chức hỗ trợ đầu tư tu sửa, nâng cấp cơng trình thủy lợi, kiên cố hóa kênh mương, đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất Vận động nhân dân cải tạo đất, thâm canh tăng suất diện tích trồng, tăng cường vận động hộ nhận khoán cao su ký hợp đồng nhận khốn với Nơng trường cao su Thanh Trung để ổn định sản xuất, góp phần phát triển kinh tế 3.3 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP XÃ KROONG 3.3.1 Giải pháp thị trường Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản làm sở cho việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn có hiệu 39 Tranh thủ giúp đỡ quan chức để tiếp cận chiến lược thị trường, tránh tình trạng sản xuất ạt chưa có tảng thị trường Xây dựng trung tâm thương mại giúp xã xây dựng mở rộng chợ, nhằm tạo điều kiện tốt cho tiêu thụ nông sản Cùng với cung ứng vật tư hàng cho nông dân, cần quan tâm hướng dẫn sử dụng chúng cách hiệu quả; khoa học an toàn Trợ giúp kiến thức kỹ hoạt động thị trường Làm tốt công tác nghiên cứu dự báo thông tin thị trường cho nông dân doanh nghiệp Nhà nước cần có can thiệp cơng cụ sách hai chiều giao lưu hàng hóa, tổ chức hợp lý hệ thống thương mại, xúc tiến xây dựng chiến lược thị trường tiêu thụ nông sản Trợ giúp kiến thức kỹ hoạt động thị trường Từng bước đạo thực theo tinh thần định 80 Thủ tướng Chính phủ hợp đồng sản xuất tiêu thụ nông sản 3.3.2 Giải pháp khoa học – công nghệ - kỹ thuật Đẩy mạnh công tác ứng dụng khoa học – cơng nghệ giống có chất lượng phù hợp với mơ hình sản xuất điều kiện cụ thể tiểu vùng Đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng loại hình cơng nghệ sau thu hoạch Ứng dụng công nghệ tiên tiến canh tác đất dốc nhằm sử dụng lâu bền tài nguyên đất đai xã Nâng cao hiệu phịng chống dịch bệnh cho trồng vật ni Xây dựng, đào tạo sử dụng có hiệu mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm đến xã, mạng lưới kỹ thuật viên đến thôn Tăng cường công tác tập huấn phổ biến tiến khoa học kỹ thuật, xây dựng điểm nhân gống chuyên mơn hóa sản xuất giống phù hợp với quy mơ phát triển sản xuất Điều kiện thời vụ sát với điều kiện môi trường khu vực, khu vực , mùa vụ loại hình sử dụng dất để đảm bảo thu hoạch an toàn trước tác động hạn hán lũ lụt Xây dựng dự án nhập công nghệ thiết bị đại Cần tiếp tục ưu tiên cho công tác chọn tạo giống trồng, vật nuôi Đẩy mạnh sản xuất sử dụng phân bón vi sinh Phát triển công nghệ chế biến nông - thủy sản sở ứng dụng máy móc thiết bị đại phù hợp Nghiên cứu tổ chức hệ thống sở nghiên cứu, triển khai khoa học - công nghệ, đầu tư cao cho trang bị sở vật chất kỹ thuật đại, coi trọng công tác phổ biến khoa học - công nghệ cho người trực tiếp sản xuất 3.3.3 Giải pháp chế quản lý Nhà nước nơng nghiệp a Chính sách đầu tư phát triển hạ tầng Về thủy lợi: Củng cố nâng cấp cơng trình có vùng sản xuất lương thực vùng trồng công nghiệp, thay thiết bị cũ lác hậu, cơng suất tấp, hệ thống hóa kênh mương, áp dụng công nghệ tưới ngầm, tưới phun 40 Về giao thông nông thôn: Đầu tư, nâng cấp tuyến liên xã đảm bảo giao thơng thơng suốt mùa mưa, gắn phát triển giao thông với phát triển nông thôn, điểm dân cư Bê tơng hóa nhựa hóa đường giao thông nông thôn Nước khu vực nông thôn: Xây dựng hệ thống nước khu vực nông thôn để người dân khu vực nông thôn sử dụng nước Để khuyến khích mở rộng mơ hình sản xuất cây, con, sản xuất công nghiệp, dịch vụ phát triển nơng nghiệp có hiệu quả, đồng thời để khai thác hiệu phần diện tích lúa nước (tăng cường đầu tư thâm canh), mở rộng diện tích vụ lúa Xã cần có sách tập trung đầu tư, hỗ trợ củng cố, xây dựng hồn chỉnh cơng trình kết cấu hạ tầng, đạc biệt hệ thống thủy lợi, giao thong, điện,…và khoa học kỹ thuật Trong hoạt động đầu tư, cần có đầu tư trọng điểm đồng để khai thác nguồn tài ngun nơng nghiệp có hiệu Trong đầu tư phát triển cần tạo mô hình sản xuất đầu tư theo mơ hình sản xuất dự án sản xuất (kể đầu tư nguồn vốn ngân sách, tín dụng nguồn khác…) Tăng cường huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo mơi trường thong thống để thu hút đầu tư Vận dụng sách ưu đãi tỉnh, Trung ưng thuế, thuê đất…để huy động tối đa nguồn lực thu hút đầu tư từ bên Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, quảng bá, khuyến khích, kêu gọi thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội như: công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản (đá Granits, Wolfram…), Chế biến gỗ, mủ cao su Hình thành phát triển số nghề, làng nghề truyền thống Tập trung nguồn vốn ưu tiên triển khai thi cơng cơng trình có tính thúc đẩy kinh tế - xã hội, tuyến đường liên thôn, liên xã, nâng cấp, sửa chữa hồ chứa, cơng trình thủy lợi Tiếp tục trọng đầu tư, nâng cấp, chỉnh trang đô thị, xây dựng trung tâm cụm xã, trụ sở làm việc xã, thị trấn để nâng dần mặt thị trấn xã Thường xuyên tra, kiểm tra công tác đầu tư xây dựng, chống đầu tư dàn trải, đảm bảo hiệu đầu tư b Chính sách đất đai Cần có sách sử dụng tiết kiệm hợp lý đất đai đem lại hiệu kinh tế cao đảm bảo trì đọ màu mỡ giá trị sử dụngcủa ngày nâng cao Có sách thuế, đầu tư … để khuyến khích người dân đầu tư khai thác vùng đất trống, đất hoang hóa Tăng cường quản lý nhà nước đất đai theo luật đẻ kiểm soát biến động đất đai Sớm hoàn thành việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để ổn định lâu dài cho hộ nông dân, tạo điều kiện cho nông dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất 41 Các tổ chức cá nhân nông dân có quyền thuê đất để tổ chức sản xuất nông – lâm nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực đầy đủ, pháp luật quyền sử dụng đất đai; khuyến khích nơng dân thực “định canh định cư” Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch Đầu tư theo chiều sâu đường để thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp Trong q trình sản xuất nơng nghiệp, gần tất nông sản thu kể chăn ni phải thơng qua đất Chính vậy, cần phải xác định rõ mối quan hệ nước đất với đầu tư theo chiều sâu, xem điều kiện tiên để thực đầu tư theo chiều sâu đạt hiệu cao nhiều mặt: + Nâng cao suất, chất lượng nông sản hàm lượng chất dinh dưỡng Lấy tổng giá trị sản lượng tính tiền làm thước đo không câu nệ số lượng nông sản + Nâng cao ổn định lâu dài độ phì nhiêu đất để tiếp tuc thu suất cao môt lúc với gia tăng chất lượng Tận dụng mối quan hệ tương hỗ đất với nước, yết tố vũ trụ với yếu tố sinh học để phát huy cao độ ưu độ phì nhiêu thực tế, đất có độ phì nhiêu cịn thấp c Chính sách tín dụng, vốn vay vốn: Chính sách tín dụng là: vốn vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Vốn vay với mức lãi suất ưu đãi, thoả thuận, tăng mức cho vay tạo thuận lợi thủ tục cho vay người sản xuất Thực sách hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng hình thức bán trả góp vật tư, máy móc thiết bị nơng nghiệp cho nơng dân; ứng vốn cho dân vay Xây dựng sách ưu tiên đầu tư bảo hộ sản phẩm, mở rộng hình thức huy động vốn cổ phần hóa hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, phát hành trái phiếu Khuyến khích phát triển hình thức tín dụng địa bàn dân cư khuôn khổ pháp luật để huy động vốn nhàn rỗi nhân dân Xây dựng dự án đầu tư để thu hút vốn từ bên nhằm khai thác ngồn vốn đầu tư Tỉnh, Nhà nước Tìm biện pháp để tăng nguồn thu, tiết kiệm nguồn chi ngân sách để dành vốn cho đầu tư phát triển Ngân sách nhà nước với đóng góp nhân dân xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Đổi hoạt động ngân hàng, đặc biệt ngân hàng phục vụ người nghèo công tác huy động vốn, thủ tục vay d Chính sách khuyến nơng Để kinh tế nơng nghiệp phát triển có hiệu quả, đặc biệt sản phẩm tiêu thụ được, cần có hỗ trợ Nhà nước đề khoa học công nghệ Công 42 tác khuyến nông với nội dung quan trọng hàng đầu chuyển giao tiến kỹ thuật phải thực có hiệu lực nhiều phương pháp thích hợp vùng sâu, vùng xa, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc người Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, đưa giống có suất, chất lượng cao vào sản xuất, bước giới hóa, thủy lợi hóa sản xuất, xác định cây, phù hợp với địa phương, vùng; nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, thu nhập đơn vị diện tích canh tác; khuyến khích giúp đỡ nơng dân phát triển theo hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết, hỗ trợ phát triển Phát huy lợi thế, tiềm long hồ thủy điện để phát triển thủy sản mô hình ni trồng thủy sản mới, phù hợp để nhân rộng Trung tâm khuyến nông tỉnh Kon Tum, UBND xã phòng ban liên quan cần đầu tư hỗ trợ cho mơ hình thử nghiệm giống có suất chất lượng cao thích nghi với điều kiện đất đai khí hậu địa phương để nơng dân chuyển đổi cấu trồng sản xuất nông nghiệp Đối với đồng bào dân tộc thiểu số cấp quyền đồn thể quần chúng cần phải đào tạo, tập huấn bồi dưỡng cho nông dân; phải hướng dẫn họ tỉ mỉ phương thức cach tác góp phần đem lại hiệu phát triển nông nghiệp 3.3.4 Giải pháp quy hoạch, quản lý quy hoạch Phát triển ngành sản xuất nơng nghiệp cách tồn diện sở tập trung khai thác lợi so sánh Tạo cân vững chăn nuôi trồng trọt gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến Xây dựng sản xuất hàng hóa hiệu quả, bền vững có tính cạnh tranh cao, sở ứng dụng tiến khoa học - kỷ thuật, công nghệ tiên tiến Tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất để không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân nông thôn Tỉnh cần tạo điều kiện để không ngừng củng cố nâng cao hiệu hoạt dộng kinh tế trang trại Để tăng cường quản lý đất đai, tài nguyên, khoáng sản, xã cần tiến hành sốt lại quỹ đất, bổ sung hồn thiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Có biện pháp thu hồi diện tích cấp cho tổ chức, cá nhân không sử dụng sử dụng lãng phí, hiểu Do nhu cầu chuyển đổi cấu trồng vật nuôi diện với vận tốc nhanh thay đổi cấu mạnh thay đổi phương thức sử dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, sinh học…) Trên quy mô sâu, rộng nên công tác quy hoạch, điều tra khảo sát, khảo nghiệm cần thực đến sở sản xuất (xã) chí cấp thơn làng để giúp cho xã, thôn, làng tiếp tục phát triển sản xuất trì nơng nghiệp bền vững dựa cộng đồng xã, thơn làng Cần phải giải yếu tố xã hội để đảm bảo cho thành công chiến lược sử dụng đất bố trí cấu trồng hợp lý phát triển nông nghiệp 43 Trong quy hoạch sử dụng đất, bố trí loại trồng cần ý vấn đề sau: + Cần có quy hoạch củ thể mở rộng diện tích loại có giá trị kinh tế phù hợp với điều kiện sinh thái xã cao su thay vào diện tích đất trồng xấu bị thái hóa canh tác sẳn + Cần hạn chế việc mở rộng diện tích hàng năm đặc biệt sắn trồng sắn làm kiệt đất; củ sắn nhèo đạm vitamin, có độc tố HCN sắn củ tươi; chế biến sắn gây nhiệm mơi trường Tuy nhiên thuận lợi mặt xã hội bên cạch đầu ổn định, việc phát triển loại cần áp dụng biện pháp kỹ thuận nhằm hạn chế xói mịn rử trôi (trồng xen với loại trồng), hạn chế phương thức canh tác không phù hợp gây hậu xấu đất đai môi trường (sắn đồi dốc,lúa rẫy…) 3.3.5 Hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp - Chính sách đất đai: Để quản lý quy hoạch tránh tình trạng quy hoạch treo cần khảo sát chi tiết xem trọng yếu tố khả thi Mặt khác phải tính tốn cân đối phạm vi khả dự báo nguồn lực địa phương Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc công việc quản lý, sử dụng đất đai; thực tốt công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư, giải phịng mặt bằng, cơng trình trọng điểm thúc đẩy kinh tế - xã hội Xã cần phải rà soát, tiến hành giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất Tiếp tục thực việc đấu giá quyền sử dụng đất để tạo kinh phí đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội - Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất: việc cấp giống cây, phải nghiệm thu hội đồng quan chuyên môn đại diện nông dân có kinh nghiệm phải quan khoa học chứng nhận phù hợp với điều kiện thời tiết thổ dưỡng khơng có mầm dịch bệnh Trong phát triển sản xuất cao su, xã cần ý đến sách hỗ trợ giai đoạn kiến thiết bản, đầu tư phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm tạo hàng hóa có giá trị cao, phù hợp với kinh tế thị trường - Chính sách khuyến nơng, khuyến lâm: Các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm nhân dân vùng dân tộc thiểu số cần tập huấn theo kiểu tay làm việc, hội thảo đầu bờ, đầu chuồng, diễn đạt từ ngữ khoa học cần cụ thể, đơn giản dễ hiểu - Chính sách hỗ trợ khai hoang ruộng lúa nước: Khai hoang ruộng lúa nước cần kết hợp với chương trình thủy lợi để chủ động nước tưới Mơ hình thâm canh lúa nước phải trì thường xuyên hàng năm vùng cao xã mơ hình 3.3.6 Hồn thiện mơ hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp Kinh tế hộ gia đình: Khuyến khích việc hình thành nơng hộ sản xuất hàng hóa với vùng chuyên canh Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với cơng nghiệp hàng hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 44 Thực chăn nuôi gia súc, chăn nuôi truyền thống cần trọng để phát triển nhanh đàn gia súc, gia cầm tận dụng điều kiện thiên nhiên, sản phẩm trồng trọt đất đai có lợi xã để phát triển chăn nuôi, số lượng đàn gia súc gia cầm cần phải trăng gấp đôi vào năm 2025 Để tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi phát triển nhanh ổn định cần củng cố xây dựng hai mơ hình chăn ni: - Mơ hình chăn ni gia đình - Mơ hình chăn ni công nghiệp 3.3.7 Đầu tư chuyển đổi cấu trồng Việc chuyển đổi cấu trồng đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn, trống công nghiệp dài ngày chuyển đổi vườn cà phê khơng thích hợp với điều kiện sinh thái, khai hoang mở rộng diện tích tăng vụ Do cần phát huy tối đa nguồn nội lực để huy đông vốn nông hộ đồng thời có sach tín dụng thích hợp để nông hộ tiếp nhận vốn ngân hàng Cần đẩy mạnh tiến độ cấp “sổ đỏ” quyền sử dụng ruộng đất để nông hộ vay vốn qua hình thức tín chấp 3.3.8 Đầu tư chiều sâu vào tài nguyên nước Đầu tư chiều sâu vào tài ngun nước nâng cấp cơng trình thủy lợi kiên cố hóa kênh mương đồng thời xây dựng cơng trình vừa nhỏ Đầu tư vốn cho cơng trình tu sửa cơng trình đầu mối hoàn thiện hệ thống kênh mương việc làm cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng tiết kiệm nước cơng trình thủy lợi có, tiếp tục đầu tư xây dựng hồ chứa nước lớn vừa để trữ nước mùa mưa điều tiết nước vào mùa khô Áp dụng biện pháp bảo vệ nguồn nước ngầm, tạo nguồn nước bổ sung cho nguồn nước đất giải pháp ưu tiên trồng loại lâu năm có độ che phủ cao từ 40-60% (cà phê, cao su, bời lời,…) Xây dựng cơng trình thủy lợi ổn định với việc quy hoạch khai thác sử dụng nguồn nước ngầm hợp lý 3.3.9 Mở rộng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Khuyến khích phát triển sở chế biến nông sản: Chú trọng phát triển sở công nghiệp nhỏ, kết hợp phát huy cac loại hình cơng nghiệp, hình thành tổ chức kinh tế hợp tác cách thiết thực hiệu Gắn mơ hình cơng nghiệp với nông nghiệp, gắn sản xuất với vùng nguyên liệu Do cần phải có quy hoạch, kêu gọi đầu tư để chế biến, tiêu thụ nông sản cho nông dân - Đẩy mạnh tiêu thụ nông sản: Thị trường nông sản hàng hóa phận quan trọng thị trường hàng hóa nước ta Nó hình thành phát triển với hình thành phát triển sản xuất hàng hóa sản xuất nơng sản hàng hóa định - Thực tốt mơ hình liên kết “4 nhà” – nhà nơng, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp Nhà nước để phát triển nơng nghiệp 45 Trong kinh tế thị trường việc “liên kết bốn nhà: nhà nông, nhà khoa học, nhà nước, nhà doanh nghiệp” yếu tố khách quan, song thực tiễn điển hình thành cơng chưa nhiều Nguyên nhân chủ yếu trách nhiệm chưa rõ ràng, chế độ đãi ngộ đãi ngộ với phân phối lợi nhuận chưa công bằng, đặc biệt giá nông sản vật tư kỹ thuật diễn biến thất thường Khi nói “liên kết bốn nhà” phải có nhà giữ vai trị “tư lệnh” hợp đồng ký kết “nhà” phải có giá trị điều luật, khơng phải để “xử lý nội bộ” mong “thông cảm”… Nông sản khơng có giá trị cao, thuận lợi khơng nhiều khơng có đầu ra, đặc biệt xuất nhờ vai trị doanh nhân, nơng dân áp dụng đầy đủ “tiến khoa học, kỹ thuật thâm canh” cách đọc sách báo mà khơng có cán khuyến nơng có trình độ lý luận tay nghề vững vàng, cần cù say mê dẫn cụ thể đồng ruộng, trang trại, cấp lãnh đạo không sâu sát công tác kế hoạch đạo, sản xuất… Các doanh nhân, đặc biệt doanh nhân làm công tác xuất nông sản “nhà” phải người đặt yêu cầu chất lượng nông sản vai trị doanh nhân khơng dừng lại hoạt động mua bán đơn mà phải đầu tư vào khâu chế biến, vào công nghệ bảo quản sau thu hoạch xây dựng quảng bá thương hiệu “Nhà khoa học”, cụ thể cán kỹ thuật hoạt động địa bàn với người với nhà nông Họ phải chịu trách nhiệm việc xác định nông sản chiến lược, chịu trách nhiệm chất lượng giống cây, giống con, phải lựa chọn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế cao Trong trình đạo sản xuất, họ phải tiếp tục thí nghiệm thực nghiệm để tìm mối quan hệ suất tối đa mặt khoa học suất kinh tế tối đa mặt sản xuất Chính nhờ hoạt động này, họ vừa phủ định vai trị quảng canh giảm bớt đầu tư vài khâu kỹ thuật cụ thể theo phương châm giảm giá trị đầu vào mà không chịu ảnh hưởng ảnh hưởng không đáng kể đến giá trị nông sản thu Họ người chịu trách nhiệm với “nhà quản lý” kế hoạch và đạo sản xuất Cán khoa học – kỹ thuật cịn có trách nhiệm nâng cao hiểu biết nông dân giúp họ tiếp thu tiến kỹ thuật có mà cịn tạo điều kiện để họ tự đặt thực nghiệm mảnh đất Ta chưa có nhiều kinh nghiệm tham gia của” ngân hàng” nhiều nước phát triển có nhiều hoạt động đáng tham khảo Ngoài việc cho vay tiền để tái sản xuất mở rộng với lãi suất vừa phải, đặc biệt khâu chế biến bảo quản nơng sản sau thu hoạch cịn có việc tạm đáp ứng tiền cho nông dân chưa bán nông sản gặp lúc giá thị trường giới xuống thấp Hoạt động “liên kết bốn nhà” tất yếu tương lai không xa đời “tập đồn sản xuất nơng nghiệp đa sản phẩm” không ngộ nhận “liên kết nhà” thông qua hợp đồng trách nhiệm rõ ràng, có tham gia 46 quan pháp luật giá vật tư có biến động theo chiều hướng xấu đến đâu nữa, giá trị nông sản cao, không ảnh hưởng đến thu nhập nơng dân, làm cho học gắn bó với ruộng đồng khơng trả đất tìm sinh kế khác xảy số nơi 47 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đặt từ nhiều năm nay, vấn đề cần thiết có ý nghĩa quan trọng to lớn lí luận thực tiễn trình phát triển kinh tế Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp động thái tất yếu trình phát triển kinh tế nhằm tạo cấu kinh tế ngày hồn thiện hợp lí sở khai thác có hiệu nguồn lực Trong thời gian qua, ngành nơng nghiệp huyện xã Kroong có chuyển dịch theo hướng tích cực đạt nhiều thành tựu, ngành nơng nghiệp có tỷ trọng giảm dần cấu kinh tế Song cấu nơng nghiệp chưa có chuyển biến mạnh, cịn chậm, chưa khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lợi để tăng trưởng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp; ngành nông nghiệp xã tập trung phát triển theo chiều rộng, chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ theo chiều sâu Ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao ngành sản xuất tạo giá trị nơng sản, diện tích đất nông nghiệp chủ yếu sử dụng để trồng công nghiệp lâu năm, lương thực số có giá trị kinh tế cao chưa khai thác cách có hiệu quả; chăn ni chiếm tỷ trọng ngàng cấu ngành nông nghiệp, ngành nghề dịch vụ phát triển chậm để thực mục tiêu đề ra, tránh nguy thách thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo đà tăng trưởng phát triển tương lai, Xã Kroong cần tập trung triển khai đồng giải pháp thị trường, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ vào q trình sản xuất đổi mới, hồn thiện chế, sách phát triển; thực cơng tác quy hoạch; phát triển kết cấu hạ tầng, hạ tầng chiến lược, …nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo quan điểm, định hướng mục tiêu đề để cải thiện đời sống người dân, thúc đẩy phân công lại lao động, tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi, giải phần tệ nạn xã hội, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng hiệu kinh tế Kiến nghị Chuyển dịch cấu kinh tế nông ngiệp theo hướng hàng hóa quy luật khách quan trình phát triển nơng nghiệp Sự chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp chuyển nơng nghiệp tự cung, tự cấp, sản xuất lạc hậu, suất, hiệu thấp sang nông nghiệp tiên tiến gắn với thị trường với trình độ thâm canh chun mơn hóa, đạt hiệu kinh tế cao Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình chuyển biến chất sản xuất nơng nghiệp, nghiên cứu khơng có ý nghĩa lý luận thực tiễn xã Kroong mà cịn có ý nghĩa địa phương khác đất nước Việt Nam Cơ cấu kinh tế nông nghiệp xã Kroong chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tuy nhiên, xu hướng chuyển dịch diễn chậm chạp Để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng 48 hàng hóa thực mục tiêu kế hoạch đến năm 2025, cần tập trung thực giải pháp chủ yếu gồm: - Quy hoạch sản xuất hàng hóa; đầu tư; liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hóa; sách nhà nước khuyến nơng Những giải pháp có ý nghĩa định cho thành công chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng hàng hóa Xã Kroong - Đề nghị UBND tỉnh Kon Tum, sở Nơng nghiệp, Tài chính, Tài ngun Mơi trường sớm ban hành quy chế ưu đãi, khuyến khích cho việc chuyển đổi sản xuất người dân - Đề nghị UBND xã Kroong cho xây dựng dự án ngành sản xuất nông nghiệp với sản phẩm mũi nhọn huyện như: Quy hoạch vùng sản xuất rau sạch, an toàn quy hoạch phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, dự án đầu tư khu công nghệ nông nghiệp với mục tiêu đẩy mạnh trình chuyển đổi cấu sản xuất trồng vật ni 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Lê Đình Thắng (1994) Khái niệm cấu kinh tế nông thôn Hội thảo khoa học Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt nam Uỷ ban kế hoạch nhà nước, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [2]Lê Quốc Doanh (2006) Nghiên cứu luận khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước, Mã số KC 07.17 [3]Một số tiêu kinh tế - xã hội xã Kroong chủ yếu giai đoạn 2016-2020 [4]Một số tiêu kinh tế - xã hội xã Kroong chủ yếu giai đoạn 2021-2025 [5]PGS-TS Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Giáo dục [6]Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng [7]Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp tiến trình tái cấu nơng nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, viện nghiên cứu chiến lược thương hiệu cacnhj tranh [8]Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh xã Kroong 05 năm (2016-2020) số mục tiêu, nhiệm vụ 05 năm (2021-2025) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ... cận nghèo toàn xã) 2.2 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP XÃ KROONG TỪ NĂM 2016 ĐẾN 2020 2.2.1 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Theo thống năm 2020 ngành nông nghiệp xã Kroong không... phẩm ngành nghề , dịch vụ nông thôn 38 3.2 Mục tiêu nội dung chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp xã Kroong 3.2.1 Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp xã Kroong Phát triển nông nghiệp xã Kroong... giả chọn đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp xã Kroong, tỉnh Kon Tum? ??’ để nghiên cứu nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng, hạn chế, tồn chuyển dịch cấu nơng nghiệp huyện thời

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:41

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng2.1. Thu nhập bình quân của xã giai đoạn 2016 – 2020 - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã kroong, tỉnh kon tum
Bảng 2.1. Thu nhập bình quân của xã giai đoạn 2016 – 2020 (Trang 29)
Nguồn:Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh 05 năm giai đoạn 2016 – 2020 của UBND xã Kroong - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã kroong, tỉnh kon tum
gu ồn:Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh 05 năm giai đoạn 2016 – 2020 của UBND xã Kroong (Trang 29)
Nguồn:Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2016 – 2020 của UBND xã Kroong - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã kroong, tỉnh kon tum
gu ồn:Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2016 – 2020 của UBND xã Kroong (Trang 30)
Bảng 1.2. Sản lượng và diện tích đất nông nghiệp tại xã giai đoạn 2016-2020 - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã kroong, tỉnh kon tum
Bảng 1.2. Sản lượng và diện tích đất nông nghiệp tại xã giai đoạn 2016-2020 (Trang 30)
Bảng 2.2.Tổng số hộ và hộ nghèo trên địa bàn xã giai đoạn 2016-2020. Năm 2016 2017 2018 2019  2020  Tổng số hộ trên địa bàn 1149,00 1064,00 1087,00 1131,00  1127,00  - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã kroong, tỉnh kon tum
Bảng 2.2. Tổng số hộ và hộ nghèo trên địa bàn xã giai đoạn 2016-2020. Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng số hộ trên địa bàn 1149,00 1064,00 1087,00 1131,00 1127,00 (Trang 32)
Từ bảng số liệu cùng với biểu đồ trên, nhìn chung ta thấy tình hình dân số tại xã không đồng đều qua các năm - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã kroong, tỉnh kon tum
b ảng số liệu cùng với biểu đồ trên, nhìn chung ta thấy tình hình dân số tại xã không đồng đều qua các năm (Trang 32)
2.2. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP XÃ KROONG TỪ NĂM 2016 ĐẾN 2020  - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã kroong, tỉnh kon tum
2.2. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP XÃ KROONG TỪ NĂM 2016 ĐẾN 2020 (Trang 33)
Bảng 2.5. GTSX ngành nông nghiệp 2016-2020 - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã kroong, tỉnh kon tum
Bảng 2.5. GTSX ngành nông nghiệp 2016-2020 (Trang 33)
Về cơ cấu diện tích đất gieo trồng: Bảng số liệu cũng cho thấy tỷ lệ diện tích đất gieo trồng của các loại cây trong tiểu ngành trồng trọt - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã kroong, tỉnh kon tum
c ơ cấu diện tích đất gieo trồng: Bảng số liệu cũng cho thấy tỷ lệ diện tích đất gieo trồng của các loại cây trong tiểu ngành trồng trọt (Trang 38)
Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ sản lượng thu hoạch của một số loại cây trong ngành trồng trọt thì cây lương thực có chiếm tỷ lệ cao nhất trung bình 85% trong khi  diện tích gieo trồng của cây công nghiệp lâu năm chiếm tỷ lệ cao nhất, tuy nhiên tỷ lệ  sản  - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã kroong, tỉnh kon tum
ua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ sản lượng thu hoạch của một số loại cây trong ngành trồng trọt thì cây lương thực có chiếm tỷ lệ cao nhất trung bình 85% trong khi diện tích gieo trồng của cây công nghiệp lâu năm chiếm tỷ lệ cao nhất, tuy nhiên tỷ lệ sản (Trang 39)
Bảng 2.8. Cơ cấu sản xuất nội bộ ngành chăn nuôi giai đoạn 2016 – 2020 - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã kroong, tỉnh kon tum
Bảng 2.8. Cơ cấu sản xuất nội bộ ngành chăn nuôi giai đoạn 2016 – 2020 (Trang 40)
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nội bộ ngành chăn nuôi - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp xã kroong, tỉnh kon tum
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nội bộ ngành chăn nuôi (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w