1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa giai đoạn 2010 – 2021

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THUỲ LINH NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 KHOÁ LUẬN TỐT NGHI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THUỲ LINH NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỊA LÍ THANH HÓA, NĂM 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THUỲ LINH NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỊA LÍ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS LÊ HÀ THANH THANH HÓA, NĂM 2023 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ chỉ đạo tận tình của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường Khoá luận cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học, các tổ chức nghiên cứu…Đặc biệt hơn nữa là sự hợp tác của giáo viên của trường và sự giúp đỡ, tạo điều kiện về vật chất, tinh thần từ phía gia đình, bạn bè Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô giáo công tác trong trường đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn Địa lý, khoa khoa học xã hội đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt chương trình học tại trường đã giúp tôi trong suốt quá trình làm đề tài Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Lê Hà Thanh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Quảng Xương, phòng thống kê huyện Quảng Xương và nhân dân huyện Quảng Xương đã nhiệt tình giúp đỡ tôi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này Dù có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này không tránh khỏi những thiếu sót Tôi kính mong quý thầy cô, các chuyên gia, những người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hoá, tháng 5 năm 2023 Tác giả khoá luận Lê Thị Thuỳ Linh 1 Mục MỤC LỤC Trang Tên chương, phần, mục và tiểu mục 1 Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt 2 Danh mục các bảng biểu 2.1 Danh mục biểu đồ 2.2 MỞ ĐẦU 3 Lý do chọn đề tài 4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5 Mục tiêu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 5.1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 5.1.3 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 5.1.4 Quan điểm nghiên cứu 5.2 Quan điểm lãnh thổ 5.2.1 Quan điểm hệ thống 6 Quan điểm tổng hợp 7 Quan điểm lịch sử Phương pháp nghiên cứu Chương 1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết 1.1 Đóng góp của đề tài 1.1.1 Cấu trúc của đề tài 1.1.2 NỘI DUNG 1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1.2.1 Cơ sở lý luận 1.2.2 Cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chương 2 Cơ sở thực tiễn Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam 2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh Thanh Hóa Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Quảng 2.1.1 Xương giai đoạn 2010- 2020 Những nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Quảng Xương Vị trí địa lý 2 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên 2.1.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Quảng Xương giai đoạn 2010- 2020 2.2.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế 2.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 2.2.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần 2.2.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ 2.3 Đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Quảng Xương giai đoạn 2010-2020 2.4 Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến phát triển KT- XH của huyện Quảng Xương 2.4.1 Tác động tích cực 2.4.2 Hạn chế, thách thức Chương 3 Đề xuất các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Quảng Xương đến năm 2030 3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp 3.2 Các giải pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận 2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phần phụ lục 3 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Được hiểu là AN – QP An ninh-Quốc phòng BCĐ Ban Chỉ đạo CNH – HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNC Công nghệ cao CCKT Cơ cấu kinh tế ĐTN Đào tạo nghề GPMB Giải phóng mặt bằng HSG Học sinh giỏi HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KH Kế hoạch LĐNT Lao động nông thôn MTTQ Mặt trận tổ quốc NTM Nông thôn mới NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ XDNTM Xây dựng nông thôn mới CK Cùng kỳ 4 TT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tên bảng biểu Bảng 1.2 Bảng 1.3 Cơ cấu GDP của cả nước phân theo khu vực kinh tế 2010 - 2021 Bảng 1.4 Cơ cấu phân theo thành phần kinh tế ở giai đoạn 2010 - 2021 Bảng 2.1 Cơ cấu tổng sản phẩm của tỉnh Thanh Hóa phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010 - 2021 Bảng 2.2 Cơ cấu thành phần kinh tế của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2021 Các cấp hành chính, diện tích, dân số và mật độ dân số huyện Quảng Bảng 2.3 Xương năm 2020 Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong các ngành kinh tế của huyện Quảng Bảng 2.4 Xương giai đoạn 2010 - 2021 Cơ cấu kinh tế phân theo ngành của huyện Quảng Xương giai đoạn Bảng 2.5 2010 - 2021 Số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế huyện Quảng Bảng 2.6 Xương giai đoạn 2010 - 2021 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành ngư nghiệp của huyện Quảng Xương giai Bảng 2.7 đoạn 2010 - 2021 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp – xây dựng của huyện Quảng Xương giai đoạn 2010 - 2021 Cơ cấu thành phần kinh tế của huyện Quảng Xương giai đoạn 2010 - 2021 5 TT DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tên hình Hình 2.2 Hình 2.3 Bản đồ hành chính huyện Quảng Xương năm 2021 Hình 2.4 Biểu đồ Cơ cấu giá trị ngành nông - lâm - ngư nghiệp của huyện Hình 2.5 Quảng Xương từ 2010 - 2021 Hình 2.6 Biểu đồ Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện Quảng Xương giai đoạn 2010 - 2021 Biểu đồ Cơ cấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp huyện Quảng Xương giai đoạn 2010 - 2021 Biểu đồ Cơ cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ của huyện Quảng Xương giai đoạn 2010 - 2021 Bản đồ phương án quy hoạch xây dựng vùng huyện Quảng Xương thời kì 2021 – 2030, tầm nhìn 2045 6 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển Về thực chất, đó là sự điều chỉnh cơ cấu trên ba mặt biểu hiện (ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế) nhằm hướng tới sự phát triển của cả nền kinh tế vào các chiến lược kinh tế - xã hội đã được đề ra cho từng thời kì cụ thể Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa đặc biệt đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Nó giúp cho nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, vững chắc và mặt khác, có khả năng hội nhập với khu vực và thế giới Thực tiễn lịch sử phát triển kinh tế của các nước nói chung và của Việt Nam nói riêng trong thời gian qua đã chỉ ra rằng: thành công hay thất bại trong sự phát triển kinh tế đều bắt nguồn từ việc xác định cơ cấu kinh tế hợp lý hay không để thúc đẩy kinh tế đạt hiệu quả cao và bền vững Ở Việt Nam và tỉnh Thanh Hóa; Đại Hội Đảng lần thứ 6 (tháng 12/1986) đã đưa ra chiến lược Đổi mới, bắt đầu từ việc đổi mới mục tiêu xây dựng và phát triển kinh tế theo hướng chuyển dần từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp - xây dựng và nền kinh tế tri thức Qua 35 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam và tỉnh Thanh Hóa đã đạt được những kết quả tăng trưởng ấn tượng, từng bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực và toàn cầu; với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra mạnh mẽ theo hướng hiện đại Quảng Xương là một huyện nằm ở phía Đông của tỉnh Thanh Hóa, có vị trí địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội sôi động của tỉnh Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của cả nước và của tỉnh; huyện cũng đang trong tiến trình xây dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH và với những nỗ lực không ngừng, huyện Quảng Xương đã có những sự thay đổi rõ rệt trong nền kinh tế - xã hội, phù hợp với xu hướng phát triển chung của tỉnh và cả nước Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện còn chưa thực sự vững chắc Xuất phát từ cơ sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện; yêu cầu chuyển dịch nhanh, hiệu quả trong thời gian tới; tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2010 - 2021” làm đề tài khoá luận cho mình Và từ đó cũng mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của khoá luận vào sự nghiệp phát triển kinh tế của huyện nhà 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 1 - Vận dụng cở lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế cấp huyện, đề tài phân tích các nhân tố và thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Quảng Xương giai đoạn 2010-2021, từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch kinh tế nhanh, hợp lý và bền vững đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Lựa chọn một số vấn đề lí luận và thực tiễn về kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Phân tích các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Quảng Xương giai đoạn 2010 - 2021 - Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Quảng Xương giai đoạn 2010 - 2021 - Đề xuất các giải pháp góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Quảng Xương nhanh, hợp lý và bền vững đến năm 2030 3 Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cơ cấu kinh tế của huyện Quảng Xương giai đoạn 2010 - 2021 - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đi sâu nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, thành phần kinh tế và theo lãnh thổ của huyện Quảng Xương - Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2010 - 2021 4 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là xu thế tất yếu của đất nước trong quá trình phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ lâu đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà Địa lý trên thế giới như: Karl Marx (học thuyết về sự phân công lao động xã hội và học thuyết về tái sản xuất xã hội), W Rostow, Moisequin, V.I Lênin … Tại nước ta, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang diễn ra trên khắp các địa phương trong cả nước Trước năm 1986, có khá nhiều công trình nghiên cứu về cơ cấu kinh tế trong nước được công bố và xuất bản, trong đó nổi bật là công trình nghiên cứu của tác giả Bùi Huy Đáp (1983) Về cơ cấu nông nghiệp Việt Nam, chủ yếu đi vào phân tích cơ cấu sản xuất nông nghiệp Từ đổi mới đến nay, đã có 1 số công trình nghiên cứu khoa học và sách xuất bản có nội dung liên quan đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn như Lê Đình Thắng (1998), Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn – Những vấn đề thực tiễn; Trương Thị Minh Sâm (2001), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành thành phố Hồ CHí Minh; Nguyễn Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cơ cấu và xu hướng phát triển của kinh tế nông nghiệp Việt 2

Ngày đăng: 27/03/2024, 09:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w