1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

101 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 205,25 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o QUẢN NGỌC TÚ ANH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI •• LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o QUẢN NGỌC TÚ ANH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI •• Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Anh Tài LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2021 MỤC LỤC •• Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận tái cấu ngành nông nghiệp 1.2.1 Các khái niệm có liên quan 1.2.2 Nội dung tái cấu ngành nông nghiệp 14 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tái cấu ngành nông nghiệp 18 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá tái cấu ngành nông nghiệp 23 Kinh nghiệm cấu ngành nông nghiệp số nước giới Việt Nam 32 1.3.1 Kinh nghiệm giới .32 1.3.2 Kinh nghiệm tái cấu nông nghiệp Việt Nam 36 1.3.3 Bài học cho thành phố Hà Nội 40 CHƯƠNG 42 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42 2.1 Quy trình nghiên cứu 42 2.2 Phương pháp thu thập liệu 43 2.3 Phương pháp phân tích liệu 43 2.3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 43 2.3.2 Phương pháp so sánh 43 2.3.3 Phương pháp thống kê mô tả 43 CHƯƠNG 45 THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP 45 THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015-2020 45 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến tái cấu ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội .45 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 47 3.2 Tái cấu ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2020 theo lĩnh vực 49 3.2.1 Lĩnh vực trồng trọt 51 3.2.2 Lĩnh vực chăn nuôi 56 3.2.3 Lĩnh vực thủy sản 61 3.2.4 Lĩnh vực lâm nghiệp 62 3 Tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn 63 3.3.1 Phát triển kinh tế tập thể, kinh tế trang trại 64 3.3.2 Phát triển liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 65 3.3.3 Phát triển chế biến nông lâm, thủy sản ngành nghề nông thôn 65 3.4 Đánh giá chung 66 3.4.1 Kết đạt 66 3.4.2 Hạn chế, tồn 66 3.4.3 Nguyên nhân 68 CHƯƠNG 71 GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2021-2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030 71 4.1 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng tái cấu ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025 71 4.1.1 Quan điểm 71 4.1.2 Mục tiêu phát triển tái cấu ngành nông nghiệp 72 4.1.3 Phương hướng tái cấu ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội giai đoạn 20212025, định hướng 2030 .74 4.2 Giải pháp tiếp tục tái cấu ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn 2030 77 4.2.1 Giải pháp rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp 77 4.2.2 Giải pháp xây dựng hồn thiện hệ thống sách khuyến khích phát triển ngành nông nghiệp 79 4.2.3 Giải pháp đổi hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp 84 4.2.4 Tổ chức tốt đào tạo nghề cho nông dân; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp 86 4.2.5 Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến, kinh doanh nông nghiệp 87 4.2.6 Đẩy mạnh phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản 89 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa BĐKH Biến đổi khí hậu CNH Cơng nghiệp hóa CTr Chương trình ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng ĐTH Đơ thị hóa FDI Đầu tư nước ngồi GRDP Tổng sản phẩm địa bàn HĐH Hiện đại hóa 10 HTX Hợp tác xã 11 KHCN Khoa học công nghệ 12 13 NLTS Nông lâm thủy sản NN Nông nghiệp 14 NQ Nghị 15 PAR index 16 17 QĐ Quyết định TCC Tái cấu 18 19 TCCNN Chỉ số cải cách hành cấp tỉnh Tái cấu nông nghiệp TU Thành ủy 20 TW Trung ương 21 VA Giá trị tăng thêm 22 23 UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Danh mục bảng Bảng 1.1: Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp 30 Bảng 3.1: Thống kê số lượng máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp 54 Bảng 3.2: Diện tích sản lượng trồng năm 2020 56 Bảng 3.3: Số lượng xã thực chăn nuôi sản phẩm chủ lực 56 Bảng 3.4: Tỷ lệ giống bò địa bàn thành phố Hà Nội 57 Bảng 3.5: Thống kê trại chăn nuôi sử dụng hầm Biogas chế phẩm xử lý môi trường chăn nuôi 59 Bảng 3.6: Thống kê số lượng sản lượng gia cầm, gia súc năm 2020 so với năm 2017 60 Bảng 3.7: Thống kê diện tích rừng địa bàn thành phố Hà Nội 62 Danh mục hình vẽ, biểu đồ Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu tổng sản phẩm theo giá hành 50 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2020 51 Biểu đồ 3.3: Diện tích sản lượng lĩnh vực thủy sản năm 2017 2020 .61 Biểu đồ 3.4: Số lượng sở lao động làm việc cho HTX, trang trại 2020 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là Thủ đô - Đô thị đặc biệt, thành phố Hà Nội có khu vực nơng nghiệp, nơng thơn rộng lớn, đất nơng nghiệp 195 nghìn ha, chiếm 58,3% diện tích đất tự nhiên tồn Thành phố, với dân số khu vực nông thôn 4,1 triệu người, chiếm gần 50% dân số toàn Thành phố; lao động khu vực nông thôn 2,2 triệu người, chiếm 40,2% lực lượng lao động Thành phố Vì vậy, bên cạnh nhiệm vụ phát triển đô thị văn minh, đại, Hà Nội xác định phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân Thủ đô mục tiêu quan trọng thành phố, cụ thể hóa Chương trình 02-CTr/TU giai đoạn 20112015 2016-2020 Ngành nơng nghiệp xác định ngành có vị trí quan trọng phát triển kinh tế nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Vai trị khơng thể chỗ đáp ứng phần đáng kể nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người dân Thủ đô, bước ngành nông nghiệp phát triển theo hướng sạch, an tồn, ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất, đạt yêu cầu hiệu quả, chất lượng, sạch, theo hướng phục vụ cho đô thị, du lịch, khu công nghiệp Cùng với việc tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững gắn với xây dựng nơng thơn mới, sách an sinh xã hội triển khai góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân khu vực nơng thơn Thu nhập bình qn đầu người khu vực nông thôn số địa phương tăng cao góp phần bước cải tiện, giảm mức chênh lệch nông thôn thành thị Tuy nhiên, trình phát triển nơng nghiệp, nâng cao đời sống nơng dân giai đoạn 2015-2020 cịn số khó khăn, vướng mắc, tồn tại, hạn chế như: - Tình hình trị, kinh tế giới khu vực thời gian qua diễn biến phức tạp; thị trường nước cạnh tranh liệt với nơng sản nhập khẩu; sách nhập hàng hàng hoá nước lớn không ổn định, kim ngạch xuất hàng nông sản gặp nhiều khó khăn; hàng nơng sản nội địa cịn chưa có chỗ đứng vững thị trường nước; điều tác động tới tâm lý nông dân nhà đầu tư vào phát triển nông nghiệp - Sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún, giá trị gia tăng thấp, ứng dụng giới hóa, xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn hạn chế; chưa hình thành nhiều vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung, mơ hình chuỗi liên kết sản xuất hạn chế - Dịch bệnh diễn biến phức tạp diện rộng gây ảnh hưởng lớn tới ngành nông nghiệp như: Tả lợn châu phi năm 2018, 2019 đại dịch Covid-19 làm đứt gãy chuỗi liên kết xuất nhập nông sản Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng - Tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam năm 2019 giảm từ 3,76% (năm 2018) xuống 2,01% Hà Nội giảm từ 4% (năm 2018) xuống -0,37% - Đời sống thu nhập số phận nơng dân cịn thấp, khoảng cách mức sống khu vực nơng thơn thị cịn đáng kể; chất lượng dịch vụ y tế, giáo dục nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân An ninh trị trật tự an tồn xã hội khu vực nơng thơn cịn tiềm ẩn yếu tố ổn định, có nơi cịn diễn biến phức tạp - Chuyển đổi, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp có nhiều tiến chưa tương xứng với tiềm năng, lợi Thủ Sản xuất nơng nghiệp quy mơ lớn cịn ít, tăng trưởng nơng nghiệp cịn thấp Việc thu hút đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao cịn hạn chế Chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm cịn mối lo người tiêu dùng Thủ đô, chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm chưa nhiều, chưa có nơng sản hàng hóa có thương hiệu mạnh (sản lượng đủ lớn, ổn định, chất lượng đồng đều, an toàn thực phẩm, giá bán cạnh tranh ) phục vụ mục tiêu xuất Công tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật mới, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp cịn Chưa xây dựng nhiều sở giết mổ tập trung, đảm bảo an toàn thực phẩm gây khó khăn cho việc thực kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, vệ sinh thú y an tồn thực phẩm Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế việc thu hút hộ, doanh nghiệp đầu tư, lĩnh vực chế biến nông sản, giết mổ gia súc, gia cầm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việc đào tạo nghề cho nông dân, đặc biệt nông dân nơi bị thu hồi, chuyển mục đích sử dụng nhiều đất nơng nghiệp cịn chưa đáp ứng u cầu - Diện tích đất nơng nghiệp giảm mạnh tốc độ thị hố phát triển nhanh Thành phố, tác động mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp Để khắc phục hạn chế, tồn đưa giải pháp đồng phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao đời sống nơng dân Thủ giai đoạn tới việc thực nghiên cứu đề tài “Tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” nhiệm vụ cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cần có chế, sách khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam phân phối trực tiếp chuỗi siêu thị quốc tế, đa dạng sản phẩm, đa dạng thị trường, thúc đẩy đầu tư phân khúc giá trị cao, chất lượng tốt, hạn chế xuất thô Với thị trường nước, tăng cường quản lý thị trường theo hướng minh bạch chất lượng theo truy suất nguồn gốc, sở hữu trí tuệ • Hình thành khung chế, sách khép kín từ sản xuất đến thị trường cho nhóm ngành hàng, gắn với vùng, thị trường đối tượng sản xuất để hỗ trợ phát triển chuỗi giá trị đa dạng (chuỗi sản phẩm bình dân; chuỗi sản phẩm cao cấp; chuỗi sản phẩm sinh thái; chuỗi sản phẩm thương mại công bằng; chuỗi sản phẩm gắn với dẫn địa lý đặc sản; chuỗi gắn với phát triển bền vững ) Hình thành chuỗi ngành hàng chiến lược có dư địa thị trường, có liên kết quốc tế mạnh, có thương hiệu tồn cầu, có vị số thị trường mục tiêu, có ảnh hưởng kinh tế xã hội lớn • Có chế, sách nhằm tái cấu giá trị gia tăng toàn chuỗi theo hướng tăng phần lãnh thổ Việt Nam, phần nông dân, phần khoa học công nghệ, phần thương hiệu, nâng cao chất lượng, quản trị tốt • Cơ chế, sách nhằm minh bạch hóa, kiểm sốt giao dịch tồn chất lượng, giá chuỗi vật tư nơng nghiệp đầu vào phân bón, thức ăn giá súc, thương mại sản phẩm nông nghiệp sản xuất nước nhập khẩu, sữa, thịt, gạo , để làm sở điều phối giá trị gia tăng, thuế, quản trị chất lượng theo truy suất nguồn gốc, bảo hiểm nơng nghiệp • Đổi chế điều hành xuất nhập khẩu, theo hướng minh bạch, bình đẳng, có quản trị tốt theo chuỗi ngành hàng nơng sản, xác định rõ vai trị Nhà nước, quyền địa phương tổ chức nghề nghiệp doanh nghiệp nơng dân Kiện tồn hiệp hội ngành hàng (cà phê, ca cao, lúa gạo, chè, điều ), thành hội nghề nghiệp thực có vai trị xứng đáng nơng dân, điều hành xuất nhập • Đối với lúa gạo, thể chế sách nên tập trung nâng cấp chuỗi giá trị lúa gạo vùng chuyên canh với tham gia nơng dân sách hỗ trợ tác nhân chuỗi giá trị từ sản xuất đến kinh doanh, xuất gạo Mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” cần tháo gỡ khó khăn khâu liên kết nông dân (hợp tác xã, tổ hợp tác) Cần bổ sung điều kiện doanh nghiệp xuất gạo phải có liên kết với nơng dân hợp đồng nơng sản Cần có quy hoạch tổng thể ngành gạo với mục tiêu sách khác bổ sung cho nhau, bao gồm • sản xuất hàng hóa quy mơ lớn sản xuất quy mô nhỏ để tự tiêu thụ để bán cộng đồng địa phương Nghiên cứu thay bổ sung hợp đồng kinh tế hợp đồng đầu tư Chính phủ với quốc gia chuyên nhập lúa gạo, góp phần nâng cao vị Việt Nam, gắn chặt nhà nhập với vùng sản xuất, rút ngắn trung gian 4.2.2.4 Cơ chế, sách đổi toàn diện hệ thống quản lý, dịch vụ cơng cho nơng nghiệp Thành phố cần rà sốt, hồn thiện hệ thống quản lý nhà nước nông nghiệp sở phân công, phân cấp phù hợp phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm người đứng đầu Bảo đảm minh bạch hóa, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng giá vật tư nông nghiệp đầu vào, quản trị dịch hại vệ sinh an tồn thực phẩm Hệ thống dịch vụ cơng cho nông nghiệp cần thay đổi chức năng, nội dung từ vai trị cung ứng dịch vụ sang chức dự báo, điều phối, quản lý, giám sát, đánh giá, hỗ trợ hoạt động sản xuất nông nghiệp, thị trường, quản lý chất lượng, dịch vụ pháp lý, cạnh tranh thương mại Dịch vụ công nên phát triển thành thị trường dịch vụ Các quan dịch vụ công cho nông nghiệp nên cung ứng dịch vụ công nơi phạm vi, lĩnh vực mà thị trường không đáp ứng được, lĩnh vực mang tính chất chủ đạo Các phạm vi lại nên để tư nhân tổ chức nghề nghiệp cung ứng Ngân sách dịch vụ công, cần thiết đấu thầu tự do, cơng khai 4.2.3 Giải pháp đổi hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Để TCC ngành nông nghiệp, yếu tố đơn vị sản xuất sở phải thay đổi Thực tế lâu hộ gia đình đơn vị sản xuất sở Trong trình hội nhập quốc tế để đơn vị sản xuất sở khơng có tổ chức rối loạn xuất cạnh tranh với hàng hóa bên ngồi Chính vậy, việc TCC ngành nông nghiệp phải TCC đơn vị sản xuất việc đổi mới, phát triển hợp tác xã, liên kết hộ doanh nghiệp Việc TCC ngành nông nghiệp phải việc TCC hệ thống thu mua sản phẩm nông nghiệp nông dân, tái cấu thị trường cung cấp đầu vào thu mua sản phẩm nông nghiệp Đây tốn cấu trúc mơ hình sản xuất kinh tế TCC ngành nông nghiệp Thủ đô thơng qua đổi hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất tập trung, phát triển kinh tế tập thể, kinh tế trang trại Đổi hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp cần: - Đẩy mạnh chuyển đổi hình thức tổ chức sản xuất gắn với thực tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp công nghệ cao, bền vững doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước nông nghiệp phát triển đầu tư, tổ chức sản xuất - Thực chuyển dịch lao động nơng nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ; hình thành khu, vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn hộ dân với doanh nghiệp, ngân hàng nhà nước sản xuất theo hướng hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất - chế biến - tiêu thụ - Khuyến khích hộ nơng dân thành lập doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp - Phát triển mạnh trang trại, gia trại sản xuất hàng hóa - Thực mơ hình nơng dân cho th đất góp vốn cổ phần với doanh nghiệp giá trị quyền sử dụng đất nơng nghiệp - Chuyển đổi tồn diện hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã năm 2012 Xoá bỏ hợp tác xã hoạt động hiệu quả, thường xuyên thua lỗ Thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã chuyên ngành (hợp tác xã kiểu mới) làm đầu mối, đại diện cho người nông dân liên kết với doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ nơng sản - Thực mơ hình quyền thuê đất hộ dân ký hợp đồng liên kết với doanh nghiệp, tạo niềm tin cho hộ dân doanh nghiệp việc đầu tư tổ chức sản xuất Đổi hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp tập trung vào phát triển mơ hình hợp tác xã mơ hình trang trại • Mơ hình hợp tác xã Mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp mơ hình phát triển kinh tế tập thể Thành phố định hướng phát triển hợp tác xã nông nghiệp theo hướng hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; dịch vụ tổng hợp từ dịch vụ đầu vào tới đầu cho xã viên, đến dịch vụ thương mại, dịch vụ môi trường, kinh doanh Đối với hợp tác xã hoạt động hiệu quả, cần xem xét giải thể chuyển đổi hình thức tổ chức, quản lý đào tạo nguồn nhân lực cho hợp tác xã, cán quản lý, kế toán hợp tác xã Phấn đấu đến năm 2025 khơng cịn hợp tác xã yếu Tổ chức lại hoạt động theo mơ hình hợp tác xã kiểu mới, có phương án hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu Phấn đấu đưa giá trị dịch vụ hợp tác xã nông nghiệp tăng từ 10-15%/năm Tiếp tục xây dựng, phát triển, hồn thiện mơ hình hợp tác xã kiểu điển hình tiên tiến, vững mạnh sản xuất, liên kết tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, phấn đấu năm có từ 05 mơ hình trở lên hợp tác xã liên kết với doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp 05 mơ hình trở lên hợp tác xã liên kết chuỗi sản xuất nông nghiệp • Mơ hình kinh tế trang trại Phát triển dạng mơ hình kinh tế trang trại, gia trại theo chuỗi liên kết, kết hợp phát triển du lịch sinh thái, giáo dục trải nghiệm gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm làng nghề, nhằm phát huy hiệu sử dụng đất đầu tư, đóng vai trị quan trọng phát triển sản xuất nơng - lâm nghiệp thủy sản Thành phố 4.2.4 Tổ chức tốt đào tạo nghề cho nông dân; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp Nguồn nhân lực chất lượng cao vừa yêu cầu, vừa động lực cho phát triển bền vững nông nghiệp Hà Nội Phát triển nhân lực ngành nông nghiệp, Thành phố cần xác định rõ mục tiêu đào tạo: góp phần TCC lao động, chuyển đổi nghề nghiệp, giải lao động dơi dư q trình tập trung, tích tụ ruộng đất; nâng cao trình độ, thích hợp với nơng nghiệp hàng hóa lớn, nơng nghiệp cơng nghệ cao Theo đó, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực theo 02 hướng chính: Một là, đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chủ thể phát triển ngành nông nghiệp, phát triển nông nghiệp công nghệ cao - Thành phố cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho người nơng dân số sách thực Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Thành phố - Thành phố tổ chức tập hợp thông tin cách mạng công nhiệp 4.0, tiến KHCN phát triển nông nghiệp mơ hình ứng dụng, phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao địa bàn nước Các thông tin cần tổ chức theo cấp độ khác nhau, có phân chia theo chủ đề, tiêu chí khác để dễ tiếp cận - Đẩy mạnh hoạt động nâng cao nhận thức nâng cao lực cho người nông dân ứng dụng tiến KHCN, hooạt động cần thực theo nhiều kênh thông tin khác nhau, có phối hợp nhiều quan, ban, ngành từ thành phố đến cấp huyện, xã vừa nâng cao mặt tri thức cho nông dân, vừa tạo điều kiện để họ tiếp cận cách thuận lợi tri thức chuyên ngành, đặc thù cần thiết Hai là, hỗ trợ việc làm, đào tạo nghề cho người nông dân Để tái tạo sinh kế bền vững cho người nông dân bị đất q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, Thành phố cần nâng cao kỹ năng/tay nghề cho họ Phương án lâu dài tổng quát đào tạo nghề ngắn hạn thiết kế theo hướng chương trình đào tạo nghề dài hạn; đào tạo nghề chuyển đổi chương trình hỗ trợ lao động di chuyển đến khu cơng nghiệp, thành thị Thành phố triển khai tích cực chương trình đào tạo nghề cho nơng dân theo Quyết định 1956 Thủ tướng Chính phủ Mở rộng hình thức đào tạo nghề cho nơng dân gắn với tập huấn, đào tạo nông dân thành công nhân nông nghiệp khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đảm bảo việc làm cho người lao động sau học nghề Bảo đảm hoạt động đào tạo nghề gắn với nhu cầu sử dụng lao động thị trường số lượng, chất lượng, cấu ngành nghề Tạo điều kiện để người lao động đào tạo có nhiều hội khả tìm kiếm việc làm thích ứng với ngành nghề đào tạo, góp phần TCC lao động hiệu bền vững Đào tạo nghề phải gắn với quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, quy hoạch xây dựng nông thôn địa phương Tập trung dạy nghề cho phận nông dân gắn với làng nghề thủ công mỹ nghệ, làng nghề truyền thống có khả phát triển cao, với nhiều sản phẩm chiếm lĩnh thị trường nước làng nghề Bát Tràng nhằm giải tốt nhu cầu việc làm, thu nhập nâng cao đời sống nông dân Từ việc nâng cao chất lượng dạy nghề cho người nông dân đến khả tiếp cận, chia sẻ thông tin tạo bước chuyển biến nhận thức để người nông dân lựa chọn nghề phù hợp với lực, điều kiện thân, phù hợp với xu hướng TCC lao động 4.2.5 Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến, kinh doanh nông nghiệp Đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng KHCN tiên tiến, đại vào sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh mặt hàng nông sản yêu cầu khách quan thiết ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung, nơng nghiệp thành phố Hà Nội nói riêng Hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng KHCN phục vụ phát triển nông nghiệp Hà Nội cịn hạn chế quy mơ, cấu vốn đầu tư, khó khăn chế, sách, lực cán bộ; tâm lý, thói quen trình độ người nông dân Để việc ứng dụng KHCN tiên tiến nhằm phát triển nông nghiệp Hà Nội theo hướng đại, bền vững, cần tập trung giải tốt vấn đề sau: Một là, thực sách khuyến khích thành phần kinh tế, trung tâm nghiên cứu doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, chuyển giao KHCN tiến tiến, lai tạo cây, giống chất lượng cao; chế tạo phương tiện phục vụ sản xuất hiệu quả; tăng cường liên kết, hình thành mối quan hệ phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp với trung tâm nghiên cứu, khuyến nông để nâng cao hiệu quản lý hoạt động, phát huy lợi địa phương, tránh dàn trải, hiệu đầu tư sản xuất Hai là, thành phố Hà Nội cần trọng việc nghiên cứu, tuyển chọn loại cây, giống sở ứng dụng công nghệ sinh học nhằm đa dạng hóa mặt hàng nơng sản, bước nâng cao chất lượng nông sản Đưa công nghệ cao vào sản xuất rau an toàn, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân thành phố Hà Nội Đồng thời, cần tập trung nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến cho khâu chế biến, bảo quản sau thu hoạch sản phẩm từ nông nghiệp kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng nông sản Để làm tốt công tác này, cần tăng cường liên kết, mối quan hệ phối hợp với quan nghiên cứu, trường đại học nước với với doanh nghiệp để có nhiều mặt hàng nơng nghiệp chất lượng cao, mẫu mã đẹp, đáp ứng thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng người dân thành phố, hướng tới xuất Ba là, tăng nguồn vốn đầu tư Thành phố cho nghiên cứu, ứng dụng KHCN tiên tiến, đại vào phát triển nông nghiệp, tập trung vào mảng: cây, giống chất lượng cao; sản xuất - chế biến; bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn lương thực, thực phẩm; giảm thiểu ô nhiễm môi trường Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, kết hợp với người nông dân ứng dụng KHCN vào sản xuất lớn, làm gia tăng giá trị sản phẩm nông sản; giảm thiểu đến mức thấp yếu tố đầu vào; giảm giá thành sản xuất; nâng cao chất lượng, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Bốn là, đẩy mạnh việc nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng KHCN vào phát triển, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống dịch vụ đầu vào đầu nông nghiệp; trọng vào dịch vụ cây, giống, thuốc bảo vệ thực vật, chăm sóc thú y sở hình thành vùng chuyên canh, sản xuất lớn Từng bước xây dựng nông nghiệp thành phố Hà Nội thành nông nghiệp công nghệ cao, đáp ứng tối đa nhu cầu người dân Thủ đô với loại trồng, vật ni đặc sản, có lợi so sánh địa phương Việc đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng KHCN góp phần định hướng trước mắt lâu dài cho sản xuất nông nghiệp thành phố Hà Nội; phù hợp với điều kiện không gian ngày thu hẹp q trình thị hóa; tương thích với bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 hay tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng KHCN vào sản xuất mang lại lợi ích tối đa cho người nông dân từ hiệu mang lại: suất tối ưu, chất lượng tốt, giá thành hạ, tăng khả cạnh tranh nông sản phẩm thị trường; đồng thời tạo sở quan trọng cho việc bảo đảm môi trường sinh thái, bền vững từ việc giảm thiểu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất cấm bảo quản thực phẩm 4.2.6 Đẩy mạnh phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản Nông sản thành phố Hà Nội xác định tiêu thụ thị trường Thành phố chủ yếu, phần nông sản đặc sản cung cấp cho tỉnh, thành nước xuất Tuy nhiên, trước xu hướng hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, mặt hàng nông sản chịu cạnh tranh gay gắt từ hàng hóa nhập loại Hơn nữa, việc giải tốt vấn đề thị trường trở nên khó khăn nhu cầu cư dân đô thị sản phẩm cao cấp sản phẩm văn hóa tinh thần ngày cao Để kích thích sản xuất phát triển, Thành phố cần tập trung giải vấn đề sau: - Xây dựng mạng lưới chợ đầu mối, chợ nông thôn nhằm tiêu thụ nơng sản phẩm cho nơng dân, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia, phù hợp với Chương trình xây dựng nơng thơn Hình thành trục, điểm giao lưu hàng hóa địa bàn thành phố Hà Nội gắn với việc phát triển trục giao thơng tạo nghững thuận lợi tiêu thụ nông sản phẩm - Tạo điều kiện chế, sách để hợp tác xã nơng nghiệp đảm nhiệm dịch vụ đầu vào đầu cho nơng sản hàng hóa theo chuỗi sản phẩm đầu tư xây dựng sở chế biến nông sản để tạo thị trường đầu ổn định Có sách khuyến khích doanh nghiệp, doanh nghiệp có tiềm lực tài mạnh đầu tư vào phát triển công nghệ chế biến nông sản, phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông sản ngoại thành kết nối thông suốt với thị trường nội thành - Xây dựng thương hiệu sản phẩm từ việc áp dụng kỹ thuật sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng công nhận quan kiểm định nước quốc tế, việc quảng bá cung cấp sản phẩm tới người tiêu dùng - Thường xuyên tổ chức buổi hội chợ, triển lãm khu vực nội nhằm giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm nhà đầu tư, mở rộng mạng lưới tiêu thụ Hỗ trợ hợp tác xã, trang trại doanh nghiệp nông nghiệp ngoại thành liên kết mở chuỗi hàng giới thiệu, trực tiếp đưa nông sản đến tận tay người tiêu dùng nội đô đưa vào nhà hàng, trường học, bệnh viện nội thành - Quản lý chặt chẽ giá nông sản, vật tư nông nghiệp, không để tư thương ép giá, bảo vệ quyền lợi người nông dân - Thành phố chủ trì, phối hợp với huyện ngoại thành tỉnh thành lân cận tổ chức buổi hội thảo chuyen đề giới thiệu, quảng bá nơng sản phẩm mạnh địa phương, tạo điều kiệnn để doanh nghiệp thu mua tiêu thụ sản phẩm, tiếp cận dễ dàng với nhà sản xuất địa phương Tổ chức hội thảo thuê chuyên gia tư vấn từ nước có nơng nghiệp cơng nghệ cao có thị trường lớn nhằm xác định rõ định hướng lĩnh vực/mặt hàng mà Thủ có lợi so sánh để đầu tư cơng nghệ cao, tìm kiếm thị trường làm chủ thị trường KẾT LUẬN Kết tái cấu ngành nông nghiệp thời gian qua đưa thành phố Hà Nội trở thành địa phương đầu nước tái cấu ngành nông nghiệp, quy mô nông nghiệp tương đương tỉnh đồng sông Hồng Trong năm qua, thời tiết có diễn biến phức tạp, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thiên tai; dịch bệnh gia súc, gia cầm tiềm ẩn nhiều nguy bùng phát; bên cạnh nguồn lực đầu tư cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Thành phố cịn hạn chế; đạo sát Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Thành phố, vào cấp, ngành bà nông dân tồn Thành phố, nên sản xuất nơng nghiệp đạt kết bật, góp phần chung vào kết phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Tái cấu nông nghiệp chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp có tiến rõ rệt, chuyển dịch theo hướng tích cực, hình thành nhiều vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung có hiệu kinh tế cao như: vùng sản xuất lúa chất lượng cao, vùng trồng ăn quả, vùng trồng hoa cảnh, vùng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư, vùng nuôi trồng thủy sản Việc chuyển đổi cấu trồng, vật ni có nhiều chuyển biến tích cực, giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao phát huy hiệu Việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, giới hóa, đưa giống mới, chất lượng vào sản xuất tăng cường; việc củng cố, phát triển nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã quan tâm, nhiều hợp tác xã, tổ đội sản xuất, hình thức hợp tác hình thành, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh Ngành nông nghiệp Hà Nội hình thành số chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, sở xây dựng thương hiệu sản phẩm có chất lượng, đáp ứng yêu cầu người dân ; thu nhập đời sống người dân ngày cải thiện Hạ tầng kinh tế kỹ thuật tiếp tục quan tâm đầu tư, nông thôn ngày đổi Q trình thị hóa biến đổi khí hậu ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội Để tiếp tục đẩy mạnh tái cấu thời gian tới giai đoạn 2021-2025 định hướng 2030, ngành nông nghiệp Thủ đề xuất sách, giải pháp, xây dựng mơ hình tập trung, tích tụ ruộng đất nơng nghiệp, tạo tiền đề để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp; xây dựng chuỗi giá trị nông sản chủ lực; đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, chế biến, kinh doanh nông nghiệp Đồng thời, Thành phố tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển nông nghiệp, nông thôn Bên cạnh đó, số kiến nghị đề xuất Chính phủ ngành Trung ương để tiếp tục đẩy mạnh tái cấu ngành nông nghiệp: Một là, kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành Trung ương tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi Luật Đất đai để tháo gỡ bất cập quản lý, sử dụng đất đai nay; có quy định cụ thể tích tụ, tập trung ruộng đất; có chế sách thơng thoáng trao quyền chủ động cho người dân giao đất, thuê đất tạo điều kiện cho phát triển sản xuất hàng hóa chun canh quy mơ lớn Hai là, kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp Bộ, ngành Trung ương Bộ, ngành liên quan tiếp tục thực tốt cơng tác dự tính, dự báo nhu cầu thị trường; tăng cường đàm phán với nước để mở rộng thị trường xuất cho nông sản Việt Nam nói chung nơng sản Hà Nội nói riêng Ba là, kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp Bộ, ngành Trung ương Bộ, ngành liên quan tiếp tục rà sốt trình Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung chế, sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn ban hành cho phù hợp với tình hình thực tế theo hướng khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư ứng dụng tiến kỹ thuật mới, công nghệ cao vào sản xuất Bốn là, kiến nghị Bộ ngành Trung ương, đặc biệt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp tục quan tâm đạo lĩnh vực chun mơn, có biện pháp chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, tiếp tục đưa mơ hình sản xuất, chương trình khuyến nơng để ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội chuyển tới người nông dân TÀI LIỆU THAM KHẢO I _ r Tài liệ u Ti ế ng Vi ệ t Đào Thế Anh cộng (2006), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC.07.17: Luận khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Hiện trạng yếu tố tác động Việt Nam Ban Kinh tế Trung ương, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, Trường Đại học Cần Thơ (2014), Cơ chế, sách phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp, NXB Đại học Cần Thơ Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2013), Quyết định số 1384/QĐBNN-KH ngày 18/6/2013 việc ban hành Chương trình hành động thực Đề đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn UBND thành phố Hà Nội (2020), Báo cáo phối hợp Bộ NN&PTNT với thành phố Hà Nội giai đoạn; kết phát triển nông nghiệp, nông thôn tháng đầu năm 2020; vấn đề khó khăn, vướng mắc; nội dung cần thúc đẩy triển khai 06 tháng cuối năm 2020 định hướng cấu lại ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội giai đoạn tiếp theo, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn UBND thành phố Hà Nội (2020), Biên ghi nhớ Hội nghị Thành phố Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngày 08/7/2020, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị Phiên họp thường kỳ Chính Phủ tháng năm 2011, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị Phiên họp thường kỳ Chính Phủ tháng 11 năm 2011 Hà Nội Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Đỗ Kim Chung Nguyễn Phượng Lê (2014), “Tái cấu ngành nông nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế, Quan điểm Định hướng cho Việt Nam”, Hội thảo Tái cấu ngành nơng nghiệp từ sách đến thực tiễn ngày 17/01/2014, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Cung (2013), “Tái cấu kinh tế: Một vài quan sát kết vấn đề”, Hội thảo Phục hồi tăng trưởng tái cấu kinh tế: Cơ hội thách thức ngày 22/11/2013, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 11 Nguyễn Võ Định Nguyễn Thị Tâm (2003), Quá trình tái cấu kinh tế nông lâm nghiệp sử dụng nguồn lực sản xuất huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, tập 1, số 3/2003 12 Lê Thị Thu Hằng (2015), Tái cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2020, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, 13 Nguyễn Khắc Hiếu (2015), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên” Học viện Chính trị 14 Trần Hữu Hiệp (2015), “Tái cấu nơng nghiệp - nhìn từ vựa lúa quốc gia””, Tạp chí Cộng sản, số 98 15 Học viện Chính trị khu vực I (2016), Kỷ yếu hội thảo khoa học Tái cấu trúc ngành nông nghiệp, nơng thơn góc nhìn thể chế, Hà Nội 16 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Vương Đình Huệ (2013), “Tái có cấu ngành nơng nghiệp nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, số 854 18 La Thị Hường (2014), “Cơ hội thách thức q trình tái cấu ngành nơng nghiệp Việt Nam” 19 Phạm Hữu Hùng (2012), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành cơng nghiệp hóa, đại hóa khu vực miền núi Thanh hóa nay” 20 Đặng Hồng Khanh (2016), “Nghiên cứu giải pháp tái cấu ngành nông nhiệp địa bàn tỉnh Gia Lâm, Hà Nội” Hà Nội: NXB Đại học Nông nghiệp 21 Phạm Thị Khanh cộng (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Đình Long Nguyễn Thị Hải Yến (2016), “Tái cấu ngành nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (99), tr 8-15 23 Hoàng Phê (2019), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Hồng Đức 24 Quốc hội (2018), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị 15/2008/QH12 ngày 29/5/2008 Quốc hội việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan, Hà Nội 25 Đặng Kim Sơn (2011), “Tái cấu đầu tư công nông nghiệp bối cảnh mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam” 26 Đặng Kim Sơn (2012), “Tái cấu nông nghiệp Việt Nam theo hướng giá trị tăng cao”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Lê Bá Tâm (2016), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 28 Thành ủy Hà Nội (2020), Báo cáo tổng kết Chương trình số 20-CTr/TU Chương trình nghiên cứu khoa học trọng điểm thành phố Hà Nội: “Những luận khoa học để đánh giá kết thực Nghị XVI Đảng Thành phố (2015-2020), định hướng phát triển Thủ giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội 29 Thành ủy Hà Nội (2019), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Chương trình số 02- CTr/TU Thành ủy Hà Nội, Hà Nội, 30 Bùi Tất Thắng (2009), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Thông tin chung”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Thịnh (2018), Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu, Luận án tiến sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia HCM 32 Nguyễn Ngọc Tồn Bùi Văn Huyền (2013), “Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam nhìn từ cấu ngành cấu thành phần kinh tế”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Trọng Uyên (2007), Cơ sở khoa học giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng Sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 34 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2019), Quyết định 437/QĐ-UBND ngày 21/01/2019 việc phê duuyệt Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội giai đoạn 2019-2020 35 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2020), Báo cáo số 223/BC-UBNC ngày 07/8/2020 Báo cáo Kết thực Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020 Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 II Tài liệu Tiếng Anh 36 Alexander Sarris, 1999 “Agricultural restructuring in central andeastern Europe: implications forcompetitiveness and rural development”, European Review of Agricultural EconomicsVol26 (3)(1999) pp 305-329 37 Banski J, 2011 Changes in agricultural land ownership in Poland in the period of the market economy Agricultural Economics, 57: 93-101 38 Banski J, 2018 Phases to the transformation of agriculture in Central Europe - Selected processes and their results Agric Econ - Czech, 64: 546-553 39 Csaki, C and Lerman, Z, 1997 “Land reform and farm restructuring in East Central Europe and CIS in the 1990s: expectations and achievements in the first five years”, European Review of Agricultural Economics 24: 428-452 40 Csaki, C, 1998 “Agricultural research in transforming Central and Eastern Europe”, European Review of Agricultural Economics 25(3): 289-306 41 David Mason (2006), Urban Agriculture, Churchill Felow Report 42 Debatisse, M, 1999 Hungary: a Successful Agriculture and Food Economy in Constant Search for Higher Competitiveness World Bank, ECSSD Environmentally and Socially Sustainable Development, Working Paper Washington, DC: World Bank 43 Gertrud Buchenrieder (2007), Conceptual framework for analysing structural change in agriculture and rural livehoods 44 Helen E.Parson (1999), Regional Trends of Agricultural Restructuring in Canada” 45 Mark Redwood (2012), Agriculture in urban planning: Generating livelihoods and food security, New York 46 Max Spoor (2004), Agricultural Restructuring and Trends in Rural Inequalities in Central Asia: A Socio-Statistical Survey, Geneva 47 Zhang Hongzhou (2012), China's Economic Restructuring: Role of Agriculture Singapore: S Rajaranam School of International Studies, Nanyang Technological University 48 World Bank (2016),Vietnam Development Report 2016 - Transforming Vietnamese Agricuture: Gaining more from less III Tham khảo từ website 49 http://agro.gov.vn/news/chitietnghiencuu.aspx?id=505 50 http://www.nhandan.org.vn/mobile/mobilekinhte/mobiletintuc/item/2233770 2.html 51 http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Tai-co-cau-nong-nghiep-phai-ganlien-voi- xay-dung-NTM/189929.vgp 52 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Quan-triet-thuc-hien-nghi-quyet- daihoi-dang-XI/2014/25956/Tai-co-cau-nganh-nong-nghiep-nuoc-ta-hiennay.aspx 53 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi—binh-luan/tai-co-cau- nen-kinh-te-tu-ly-luan-toi-thuc-tien-tai-viet-nam-41296.html 54 http://agro.gov.vn/news/chitietnghiencuu.aspx?id=71 55 http://thanhtravietnam.vn/tai-co-cau-nganh-nong-nghiep-tinh-lao-cai t114c6n11198 56 https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=13843 57 http://laocai.gov.vn/sites/vpubnd/vanbanchidaodieuhanh/Documents/527bc.p df 58 http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=434& distid=3425 59 http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=4876&idcm=45 60 https://niengiamnongnghiep.vn/ ... 3: Kết tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2015-2020 Chương 4: Giải pháp tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ... liên quan đến Tái cấu kinh tế tái cấu ngành nông nghiệp, nhiên chưa có tác giả nghiên cứu tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 1.2 Cơ sở lý luận tái cấu ngành nông nghiệp 1.2.1 Các... sở lý luận đánh giá thực trạng việc tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, từ đề xuất số giải pháp tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, tạo tảng cho phát triển kinh

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn và UBND thành phố Hà Nội (2020), Biên bản ghi nhớ tại Hội nghị giữa Thành phố Hà Nội và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngày 08/7/2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên bản ghi nhớ tại Hội nghị giữa Thành phố Hà Nội và Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn ngày 08/7/2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn và UBND thành phố Hà Nội
Năm: 2020
6. Chính phủ (2011), Nghị quyết Phiên họp thường kỳ Chính Phủ tháng 8 năm 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Phiên họp thường kỳ Chính Phủ tháng 8 năm2011
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
7. Chính phủ (2011), Nghị quyết Phiên họp thường kỳ Chính Phủ tháng 11 năm 2011. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Phiên họp thường kỳ Chính Phủ tháng 11 năm2011
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
9. Đỗ Kim Chung và Nguyễn Phượng Lê (2014), “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế, Quan điểm và Định hướng cho Việt Nam ”, Hội thảo Tái cơ cấu ngành nông nghiệp từ chính sách đến thực tiễn ngày 17/01/2014, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cơ cấu ngành nôngnghiệp: Kinh nghiệm quốc tế, Quan điểm và Định hướng cho Việt Nam
Tác giả: Đỗ Kim Chung và Nguyễn Phượng Lê
Năm: 2014
10. Nguyễn Đình Cung (2013), “Tái cơ cấu kinh tế: Một vài quan sát về kết quả và vấn đề”, Hội thảo Phục hồi tăng trưởng và tái cơ cấu kinh tế: Cơ hội và thách thức ngày 22/11/2013, Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cơ cấu kinh tế: Một vài quan sát về kết quả vàvấn đề”
Tác giả: Nguyễn Đình Cung
Năm: 2013
11. Nguyễn Võ Định và Nguyễn Thị Tâm (2003), Quá trình tái cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp và sử dụng các nguồn lực sản xuất của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tập 1, số 3/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình tái cơ cấu kinh tế nônglâm nghiệp và sử dụng các nguồn lực sản xuất của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Nguyễn Võ Định và Nguyễn Thị Tâm
Năm: 2003
12. Lê Thị Thu Hằng (2015), Tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2020, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn2015-2020
Tác giả: Lê Thị Thu Hằng
Năm: 2015
13. Nguyễn Khắc Hiếu (2015), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên”. Học viện Chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnhHưng Yên
Tác giả: Nguyễn Khắc Hiếu
Năm: 2015
14. Trần Hữu Hiệp (2015), “Tái cơ cấu nông nghiệp - nhìn từ vựa lúa quốc gia””, Tạp chí Cộng sản, số 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tái cơ cấu nông nghiệp - nhìn từ vựa lúa quốc gia””
Tác giả: Trần Hữu Hiệp
Năm: 2015
15. Học viện Chính trị khu vực I (2016), Kỷ yếu hội thảo khoa học Tái cấu trúc ngành nông nghiệp, nông thôn dưới góc nhìn thể chế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học Tái cấu trúcngành nông nghiệp, nông thôn dưới góc nhìn thể chế
Tác giả: Học viện Chính trị khu vực I
Năm: 2016
17. Vương Đình Huệ (2013), “Tái có cấu ngành nông nghiệp nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, số 854 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tái có cấu ngành nông nghiệp nước ta hiện nay”
Tác giả: Vương Đình Huệ
Năm: 2013
18. La Thị Hường (2014), “Cơ hội và thách thức trong quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội và thách thức trong quá trình tái cơ cấu ngànhnông nghiệp Việt Nam
Tác giả: La Thị Hường
Năm: 2014
19. Phạm Hữu Hùng (2012), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa khu vực miền núi Thanh hóa hiện nay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong công nghiệphóa, hiện đại hóa khu vực miền núi Thanh hóa hiện nay
Tác giả: Phạm Hữu Hùng
Năm: 2012
20. Đặng Hồng Khanh (2016), “Nghiên cứu giải pháp tái cơ cấu ngành nông nhiệp trên địa bàn tỉnh Gia Lâm, Hà Nội”. Hà Nội: NXB Đại học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp tái cơ cấu ngành nông nhiệptrên địa bàn tỉnh Gia Lâm, Hà Nội
Tác giả: Đặng Hồng Khanh
Nhà XB: NXB Đại học Nông nghiệp
Năm: 2016
21. Phạm Thị Khanh và cộng sự (2010), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng pháttriển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Khanh và cộng sự
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
22. Nguyễn Đình Long và Nguyễn Thị Hải Yến (2016), “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2 (99), tr. 8-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tái cơ cấu ngành nôngnghiệp Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Đình Long và Nguyễn Thị Hải Yến
Năm: 2016
23. Hoàng Phê (2019), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2019
24. Quốc hội (2018), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 15/2008/QH12 ngày 29/5/2008 của Quốc hội về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết15/2008/QH12 ngày 29/5/2008 của Quốc hội về việc điều chỉnh địa giới hànhchính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2018
25. Đặng Kim Sơn (2011), “Tái cơ cấu đầu tư công trong nông nghiệp trong bối cảnh mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cơ cấu đầu tư công trong nông nghiệp trong bốicảnh mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Năm: 2011
26. Đặng Kim Sơn (2012), “Tái cơ cấu nền nông nghiệp Việt Nam theo hướng giá trị tăng cao”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cơ cấu nền nông nghiệp Việt Nam theo hướng giátrị tăng cao
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w