Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
lOMoARcPSD|17343589 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT * ĐỀ BÀI: Phân tích yếu tố xã hội ảnh hưởng đến việc thực pháp luật phòng, chống hành vi mua bán người địa bàn thành phố hà nội Lớp : N03-TL1 Nhóm : 01 Hà Nội - 2023 lOMoARcPSD|17343589 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QỦA THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHĨM Ngày:18/05/2023 Nhóm: Lớp: Khóa: 47 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Khoa: Luật chung Tổng số sinh viên nhóm: + Có mặt: 11 + Vắng mặt: Nội dung: xác định mức độ tham gia kết tham gia làm tập nhóm Tên tập: Môn học: Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm số Kết sau: Đánh giá SV ST T Mã SV 450525 Đinh Ngọc Quỳnh Anh 453156 Nguyễn Phương Thúy 460521 Kiều Thị Thanh Huyền 470101 Vũ Kiều Giang 470104 Nguyễn Minh Sơn 470106 Nguyễn Hoài Thương 470107 Nguyễn Uyển Nhi 470108 Đào Phạm Minh Thái 470109 Nguyễn Khánh Linh 10 470111 Lê Đình Cường 11 470118 Nguyễn Hồng Hạnh SV ký Họ tên A - Kết điểm viết: + Giáo viên chấm thứ nhất: + Giáo viên chấm thứ hai: - Kết điếm thuyết trình - Giáo viên cho thuyết trình: - Điểm kết luận cuối cùng: - Giáo viên đánh giá cuối cùng: B C Đánh giá GV Điểm tên (số) Điểm (chữ) GV ký tên Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2023 TRƯỞNG NHÓM lOMoARcPSD|17343589 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung đề tài 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Nội dung pháp luật liên quan đến đề tài 1.3 Nhận thức thực pháp luật liên quan đến đề tài Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật Một số giải pháp 10 III KẾT LUẬN 12 PHỤ LỤC 1 Bảng hỏi (Phiếu điều tra nhóm) Kết xử lý thông tin theo câu hỏi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoARcPSD|17343589 I MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Buôn bán người loại tội phạm biết đến Thế giới Theo quan điểm cộng đồng, vấn đề xuyên quốc gia loại tội phạm tiềm ẩn Loại tội phạm lan rộng khắp giới đem lại lợi nhuận cao Liên Hợp Quốc ước tính năm 700.000 đến triệu phụ nữ trẻ em bị bn bán tồn giới với mục đích ép buộc bán dâm, lao động hình thức bóc lột khác Bn bán người ước tính lên tới tỷ la Mỹ năm Theo Bộ Ngoại giao Bộ Công an Việt Nam, nhà chức trách điều tra 110 vụ buôn người, bắt 144 đối tượng bị cáo buộc buôn bán người kỳ báo cáo, giảm so với 175 vụ buôn người điều tra kỳ báo cáo trước Bên cạnh đó, việc thơng thương, giao lưu buôn bán, lại Việt Nam với Trung Quốc nước khối ASEAN ngày có nhiều thuận lợi Đây điều kiện thuận lợi cho loại tội phạm hình nói chung tội phạm mua bán người nói riêng lợi dụng hoạt động phạm tội Đứng trước vấn nạn này, Đảng Chính phủ Việt Nam chưa đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn tối thiểu xóa bỏ nạn bn người, tăng cường nỗ lực thực thi pháp luật ban hành nhiều giải pháp hạn chế ngăn ngừa tội phạm mua bán người Xuất phát từ lý trên, nhóm em xin chọn đề tài “Phân tích yếu tố xã hội ảnh hưởng đến việc thực pháp luật phòng, chống hành vi mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội nay.” Đây đề tài có ý nghĩa nhằm phục vụ cho cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người nói riêng loại tội phạm tệ nạn xã hội nói chung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trên sở nêu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc phòng, chống hành vi mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội Với mục đích trên, nhóm em đề nhiệm vụ cần nghiên cứu sau : − Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Nội lĩnh vực phòng, chống tội phạm mua bán người − Nghiên cứu, làm rõ yếu tố xã hội ảnh hưởng đến phòng, chống tội phạm mua bán người từ khái niệm, đặc điểm, vai trò, − Đánh giá thực trạng phòng chống tội phạm mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội nay, từ xác định hạn chế, thiếu sót nguyên nhân − Đề xuất quan điểm giải pháp để phòng, chống tội phạm mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn tới Giả thuyết nghiên cứu Nhóm tác giả đưa giả thuyết sau: nghiên cứu giải vấn đề xung quanh hành vi mua bán mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội, kết hợp việc nghiên cứu đánh giá tình hình tội mua bán người phạm vi nước nguyên nhân tồn tại, hạn chế để kiến nghị giải pháp hoàn thiện luật thực định, củng cố tăng cường yếu tố bảo đảm thực lOMoARcPSD|17343589 pháp luật nhằm nâng cao hiệu phòng chống tội mua bán người thực tiễn Phương pháp nghiên cứu − Phương pháp chung: Trong trình nghiên cứu làm báo cáo, nhóm tác giả có sử dụng phương pháp như: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê phân tích số liệu − Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp Anket Anket phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp sử dụng rộng rãi điều tra xã hội học Phương pháp anket thực chất hình thức hỏi – đáp gián tiếp dựa bảng câu hỏi (phiếu trưng cầu ý kiến) soạn thảo trước Điều tra viên tiến hành phát bảng hỏi, hướng dẫn thống cách trả lời câu hỏi; người hỏi tự đọc câu hỏi bảng hỏi ghi cách trả lời vào phiếu hỏi gửi lại cho điều tra viên II NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung đề tài 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định luật phải bị xử lý hình (Điều Bộ luật hình 2015) Có thể trình bày cách ngắn gọn là: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, quy định Luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực phải chịu hình phạt.” Mua bán người việc mua bán, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp nhận người nhằm thu lợi nhuận bất hợp pháp từ việc bóc lộc nạn nhân nhiều hình thức khác bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy buôn bán nội tạng… Tội phạm mua bán người hiểu hành vi đe doạ dùng vũ lực, lừa gạt thủ đoạn khác thực hành vi cụ thể gồm chuyển giao tiếp nhận người để giao, nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác; chuyển giao tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể nạn nhân mục đích vơ nhân đạo khác 1.2 Nội dung pháp luật liên quan đến đề tài − Điều 150, 151 Bộ luật Hình 2015 − Luật phịng chống bn bán người 2011 lOMoARcPSD|17343589 − Nghị Định số 62/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng 08 năm 2012, Chính phủ quy định xác định nạn nhân bị mua bán bảo vệ an toàn cho nạn nhân, người thân thích họ − Nghị số 02/2019/NQ-HĐTP ngày 11 tháng 01 năm 2019, HĐTP TANDTC hướng dẫn tội mua bán người tội mua bán người 16 tuổi − Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22 tháng 10 năm 2010 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng chống tội phạm tình hình 1.3 Nhận thức thực pháp luật liên quan đến đề tài Về nhận thức: Qua hiểu biết quy định văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc thực phòng, chống hành vi mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội thực trạng tội phạm mua bán người gây hậu tiềm tàng vô nguy hiểm cho xã hội Về thực hiện: Chính vậy, sinh viên Trường Đại Học Luật Hà Nội cần có ý thức trang bị cho thân người xung quanh kiến thức cần thiết Luật phòng chống buôn bán người 2011 văn pháp luật liên quan tìm hiểu xem quy định thực Bên cạnh đó, cần có nhìn khách quan người am hiểu pháp luật để nhận mặt hạn chế tồn tại, thiếu sót cần khắc phục để hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia Nhận thức thực pháp luật có mối quan hệ mật thiết với nhau: Khi người có nhận thức tốt quy định văn pháp luật liên quan đến phòng, chống tội phạm mua bán người hành vi vi phạm thực Ngược lại, việc thực pháp luật nhiều hạn chế xảy số ý kiến trái chiều nhận thức không đầy đủ pháp luật liên quan đến vấn đề Thực trạng vấn đề nghiên cứu “Tội phạm mua bán người” tượng mẻ xã hội Việt Nam Tuy nhiên, lại loại tội phạm phổ biến loại tội phạm khác nước ta dù tội phạm gây hậu vơ nghiêm trọng Chính vậy, pháp luật cần phải hồn thiện để kịp thời giải Điều địi hỏi phải nhanh chóng cập nhật văn luật để tuân thủ pháp luật liên quan đến thực phòng, chống mua bán người cách xác Vì lý trên, để phân tích yếu tố xã hội thực trạng "Thực phòng, chống hành vi mua bán người địa bàn Hà Nội", nhóm soạn câu hỏi khảo sát gồm câu bám sát vào vấn đề để đưa đánh giá khách quan, cụ thể xác thực trạng Kết khảo sát sau: lOMoARcPSD|17343589 Câu 1: Anh (Chị) có quan tâm đén việc phịng, chống hành vi buôn bán người địa bàn Hà Nội không ? Đây câu hỏi khảo sát mức độ quan tâm thực với 79 người dân địa bàn thành phố Hà Nội Trong số 79 người hỏi có 94,9% số sinh viên trả lời họ có quan tâm đến việc phòng, chống hành vi mua bán người địa bàn thành phố Kết cho thấy số lượng người dành quan tâm cho tượng chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên, phận nhỏ sinh viên, chiếm 5,1% người tham gia trả lời khảo sát không dành quan tâm đến việc phòng chống tội phạm mua bán người Từ thực trạng cho thấy, cần thảo luận đưa biện pháp để nâng cao giáo dục tạo hứng thú với sinh viên địa bàn thành phố Câu 2: Anh (Chị) có biết đến quy định pháp luật phịng, chống hành vi bn bán người địa bàn thành phố Hà Nội không ? Số liệu cho thấy 72,2% số người tham gia khảo sát biết đến quy định pháp luật phịng, chống hành vi bn bán người địa bàn thành phố Hà Nội song bên cạnh cịn số lượng khơng biết chiếm tỉ lệ đáng kể (27,8%) Từ phản ánh thực trạng hầu hết người tham gia khảo sát dành quan tâm đến thực phịng, chống hành vi bn bán người số lượng người tiếp cận với quy định pháp luật liên quan lại không nhiều Tỷ lệ người biết đến quy định nhỏ chưa đủ để tăng khả phòng chống loại tội phạm lOMoARcPSD|17343589 Câu 3: Anh (Chị) chứng kiến nạn nhân hành vi mua bán người chưa? Từ kết khảo sát, ta thấy phần lớn số người tham gia vấn (87,3%) chưa chứng kiến nạn nhân hành vi mua bán người Tuy nhiên, số lượng không nhỏ người chứng kiến hay tệ nạn nhân hành vi mua bán người Mặc dù số lượng chiếm tỉ lệ nhỏ so với người chưa chứng kiến hay trở thành nạn nhân cho thấy tượng xảy không đời sống, đe dọa đến an toàn người dân Vấn đề gây hậu đặc biệt nghiêm trọng cho xã hội nên cần xem xét lại việc đánh giá mức độ nhận diện tội phạm mua bán người đề biện pháp giáo dục, biện pháp phịng, chống đầy đủ, hợp lí Câu 4: Anh (Chị) có đồng tình với việc xử phạt thật nghiêm khắc hành vi buôn bán người địa bàn thành phố Hà Nội không? Dựa vào mức độ quan tâm nhìn khách quan tội phạm mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội, nhóm đặt câu hỏi đóng phức tạp để tìm hiểu ý kiến 79 người dân việc sử dụng chế tài nghiêm khắc loại tội phạm Có mức độ từ đồng tình đến khơng đồng tình, phần lớn người tham gia khảo sát chọn đồng tình, chiếm 83,5% 16,5% cịn lại chọn đồng tình với ý kiến nên xử phạt thật nghiêm khắc hành vi buôn bán người địa bàn thành phố Điều cho thấy tỉ lệ cao người dân nhận thức loại tội phạm nguy hiểm phải dùng biện pháp xử phạt đủ sức răn đe để phòng ngừa, lOMoARcPSD|17343589 ngăn chặn hành vi 16,5% người chọn “đồng tình”, chưa đề cao việc nâng cao tính răn đe biện pháp xử phạt qua đây, ta thấy hầu hết người dân đồng ý với việc nên sử dụng chế tài nghiêm khắc với loại tội phạm Câu 5: Anh (Chị) thấy hiệu văn pháp luật quy định phịng, chống hành vi bn bán người địa bàn thành phố Hà Nội nào? Từ kết khảo sát, ta thấy 50% số người tham gia vấn thấy văn pháp luật quy định phịng, chống hành vi bn bán người địa bàn thành phố Hà Nội hành vi mua bán người hiệu Tuy nhiên, số lượng không nhỏ người tham gia 40% vấn chọn bình thường, 10% chọn hiệu 5% lại chọn khơng hiệu Điều cho thấy tỉ lệ cao người dân cho văn pháp luật quy định phịng, chống hành vi bn bán người hiệu Câu 6: Những nguyên nhân dẫn đến hành vi buôn bán người địa bàn thành phố Hà Nội mà Anh (Chị) có biết thể nào? Có 40% số người tham gia vấn cho nguyên nhân dẫn đến hành vi buôn bán người địa bàn thành phố Hà Nội kiến thức hạn hẹp phận người dân, 35% cho nguyên nhân đến từ hình thức xử lý tội phạm mua bán người chưa đủ sức răn đe Cho thấy người dân chưa tiếp cận trang bị đầy đủ kiến thức hành vi buôn bán người Đồng thời, chế tài xử lí vi phạm tội cịn chưa thỏa đáng chưa đủ sức răn đe người có ý định phạm tội 20% số người tham gia vấn cho nguyên nhân lOMoARcPSD|17343589 đến từ việc “Thắt chặt an ninh khu dân cư chưa chắn” 5% cho nguyên nhân đến từ “Sự phát triển hệ thống giao thơng vận tải” Điều cho thấy phần việc bảo đảm an ninh khu dân cư chưa triển khai hiệu dẫn đến hậu đáng tiếc Câu 7: Những giải pháp cho hành vi buôn bán người địa bàn thành phố Hà Nội mà Anh (Chị) biết thực nào? Từ kết khảo sát, ta thấy 65% số người tham gia vấn đưa giải pháp cho hành vi buôn bán người địa bàn thành phố Hà Nội “Tổ chức tun truyền phịng, chống hành vi bn bán người điểm trường học, trường Đại học” Đây giải pháp mẻ lại vô hiệu dễ thực 25% đưa giải pháp “Tăng cường hoạt động bảo đảm an ninh khu dân cư” Đây giải pháp đánh thẳng vào thực tế tránh xảy hậu đáng tiếc Những giải pháp “Treo băng rôn, phướn dãy phố xá địa bàn Hà Nội” “Tăng nặng hình phạt tội phạm mua bán người” hiệu đáng áp dụng Câu 8: Những hiểu biết hành vi buôn bán người địa bàn thành phố Hà Nội mà Anh (Chị) có xuất phát từ nguồn nào? Số liệu cho thấy có đến 69% số người tham gia vấn cho biết họ “Được tìm hiểu q trình học tập” Qua ta thấy việc giáo dục, giảng dạy kiến thức đời sống pháp luật nhà trường vô quan trọng Khi người có hiểu biết hành vi bn bán người họ tìm cách phịng tránh, tự bảo vệ thân 31% số lOMoARcPSD|17343589 người tham gia vấn tìm hiểu “Thơ cfng nổ giúp người ta cập nhật thơng tin nhanh chóng, lúc nơi, dễ dàng bắt gặp báo hay trang thông tin hành vi buôn bán người Cơng nghệ giúp người tránh xa nguy hại trước mắt Câu 9: Anh (Chị) có đề xuất cho việc phịng, chống tội phạm buôn bán người địa bàn thành phố Hà Nội nay? Người tham gia vấn đưa nhiều đề xuất khác ví dụ như: Nâng cao hiệu cơng tác tun truyền phịng ngừa tội phạm; nâng cao chất lượng cơng tác xóa mù chữ phổ cập giáo dục; tăng cường công tác hợp tác quốc tế thắt chặt kiểm tra hoạt động an ninh; kiểm tra giám sát khu vực có rủi ro cao buôn bán người; thắt chặt kiểm tra cửa sân bay xuất nhập cảnh; cần tăng cường tuyên truyền phương tiện truyền thơng… Đây đề xuất hợp lí, có hiệu đáng cân nhắc thực Các yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật Thứ nhất, Yếu tố trị Chủ trương, đường lối Đảng thể chế hóa thành hệ thống sách pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước trở thành nghĩa thực tồn xã hội Liên quan đến cơng tác phịng, chống mua bán người, Kết luận số 13-KL/TW ngày 16/8/2021 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Chỉ thị số 48-CT/TW, ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình thực Quyết định số 1944/QĐ-TTg ngày 18/12/2021 ban hành Quyết định số 623/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016 - 2025 định hướng đến năm 2030 UBND Thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 113/KH-UBND triển khai thực Chương trình phịng, chống mua bán người giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030 vào ngày 29/4/2023 Nền dân chủ yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật Việt Nam quốc gia có dân chủ tương đối rộng rãi, người dân cởi mở tiếp cận thông tin bày tỏ ý kiến Vì vậy, người dân có hiểu biết pháp luật quyền, lợi ích đáng thân nên xảy nghi ngờ có hành vi mua, bán người tố giác yêu cầu bảo vệ quan chức Ở nước ta, người dân tham gia trình xây dựng pháp luật trực tiếp gián tiếp Qua đó, pháp luật phần phản ánh ý chí nhân dân đảm bảo thực Thứ hai, Yếu tố pháp luật Ý thức pháp luật chi phối hành vi pháp luật, người hiểu biết pháp luật đầy đủ họ tự giác thực pháp luật có ý thức bảo vệ pháp luật Những người từ vùng nông thôn nhập cư đến thành thị Hà Nội thường dễ mắc bẫy nhiều loại tội phạm nguy hiểm có bn bán người Lý họ thường nhẹ tin, trình độ hiểu biết pháp luật hạn hẹp Do tác động tiêu cực tàn dư phong kiến bất bình đẳng người với người trọng nam khinh nữ, nô lệ, dẫn đến chưa nhận thức lOMoARcPSD|17343589 thiếu nhận thức quy định pháp luật quyền bình đẳng làm gia tăng hành vi mua bán người Thứ ba, Yếu tố kinh tế Kinh tế phát triển, tư tưởng người dân vững vàng, củng cố niềm tin vào pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật Ngày nay, kinh tế Việt Nam, đặc biệt Hà Nội có bước phát triển vượt bậc giúp chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống mua bán người, quyền bình đẳng, dễ dàng tiếp cận với đơng đảo quần chúng; nhu cầu trang bị hiểu biết pháp luật nhu cầu tự giác, thường trực suy nghĩ hành động họ Từ đó, người dân tích cực, tự giác thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ích đáng thân Ngược lại, khó khăn mặt tài kinh tế khiến tư tưởng người dân lệch lạc, coi thường pháp luật, nảy sinh hành vi hành vi bắt cóc, mua bán người để kiếm lợi nhuận cao Hạn chế kinh tế gây hệ đói nghèo, thất nghiệp dẫn đến mưu cầu vật chất; thất học dẫn đến hạn chế mặt nhận thức Nạn nhân sống vùng nghèo đói, khơng có việc làm, thiếu kiến thức giáo dục “con mồi” mà bọn tội phạm bn người nhắm đến Chúng đánh vào tâm lý “muốn thoát nghèo, kiếm kế sinh nhai” cộng thêm việc chưa có hội phổ cập kiến thức quy định pháp luật cách đầy đủ để thực hành vi phạm tội Thứ tư, yếu tố thuộc lối sống Lối sống đô thị thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho cư dân tiếp xúc với kiến thức pháp luật phòng chống mua bán người, quyền bình đẳng, Các hoạt động xã hội phong trào thực pháp luật phòng chống mua bán người phần nhiều tổ chức thành phố lớn có sức huy động quần chúng cao, đặc biện Hà Nội cịn thủ nước Thêm nữa, cư dân đô thị thường có trình độ văn hóa cao Đây điều kiện tạo thuận lợi cho hình thành, phát triển ý thức pháp luật, lối sống theo pháp luật Tuy nhiên, lối sống thị khiên người quan tâm đến người xung quanh Điều tạo sơ hở cho hành vi mua bán người thực Bên cạnh đó, q trình thị hóa Hà Nội diễn nhanh dẫn đến mâu thuẫn xã hội tăng, chênh lệch giàu nghèo ngày lớn, Đây môi trường phát sinh tội phạm mua bán người Sự phát triển mạng xã hội cách chóng mặt tạo điều kiện cho phương thức, thủ đoạn tội phạm mua bán người diễn ngày tinh vi, xảo quyệt, có tổ chức, có cấu kết chặt chẽ người mua người bán, mơi giới, dẫn dắt, hình thành đường dây tội phạm liên tỉnh xuyên quốc gia Khác với trước đây, việc tiếp cận làm quen với nạn nhân phải gặp gỡ trực tiếp để rủ rê, nay, ngày nhiều đối tượng phạm tội thông qua trang mạng xã hội điện thoại thông minh để tiếp cận nạn nhân, hạn chế tối đa việc tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân, nên cơng tác phịng ngừa, phát hiện, đấu tranh ngăn chặn lực lượng chức gặp nhiều khó khăn lOMoARcPSD|17343589 Một số giải pháp Từ câu hỏi trên, nhóm thu nhiều biện pháp đến từ người tham gia khảo sát Hà Nội, số biện pháp tiêu biểu nhiều bạn sinh viên đồng tình là: tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm; nâng cao ý thức cảnh giác, Sau số giải pháp mà nhóm đưa sau tổng hợp cụ thể hóa biện pháp 80 sinh viên làm khảo sát: Đối với hệ thống pháp luật: Cần phải có khảo cứu cách tồn diện, đánh giá đắn tính chất nguy hiểm, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, tham khảo kinh nghiệm số nước giới chế tài liên quan đến hành vi mua bán người cho thật thích đáng Điều vừa nhằm đấu tranh chống hành vi mua bán người vừa có tác dụng răn đe, giáo dục người tuân thủ pháp luật, phòng ngừa hành vi mua bán người Đối với nhà nước: Thứ nhất, Cần đổi công tác giáo dục, truyền thông tội phạm mua bán người với nội dung hình thức phong phú nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng tội phạm mua bán người; tập trung tuyên truyền sâu rộng đến đối tượng có nguy cao, nơi sử dụng nhiều lao động nữ, có nhiều phụ nữ lấy chồng nước ngồi, em gái chưa ngoan, có hồn cảnh đặc biệt, … không để họ trở thành nạn nhân tội phạm mua bán người Đặc biệt, trọng tới việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật tội phạm mua bán người 16 tuổi Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) Bộ huy Bộ đội biên phòng địa phương cần đạo đồn, trạm Biên phòng tổ chức tuyên truyền phòng, chống mua bán người Các đơn vị cần có phối hợp với Chi hội Phụ nữ xã, phường, thị trấn cử cán xuống bến tàu, thuyền, cụm tàu bè an tồn sơng, vịnh để tun truyền phương thức, thủ đoạn hoạt động tội phạm mua bán người nhằm nâng cao ý thức cảnh giác cho nhân dân, từ đó, giúp quần chúng nhận rõ âm mưu, thủ đoạn hoạt động đối tượng tích cực tham gia tố giác đấu tranh, phòng chống tội phạm mua bán người Làm tốt công tác đấu tranh bản, rà sốt đường dây, ổ nhóm tội phạm mua bán người, bồi dưỡng cho nhân viên mạng lưới bí mật nắm nguồn tin cá nhân tổ chức đường dây ổ nhóm có dấu hiệu rủ rê, lơi kéo phụ nữ nước ngồi, kết với người nước bất hợp pháp làm nghề có thu nhập cao Thứ hai, Kiên điều tra khám phá, xử lý nghiêm vụ án mua bán người, đấu tranh triệt phá đường dây tội phạm mua bán người Ngành Công an cần chủ động triển khai đồng biện pháp nghiệp vụ, nắm tình hình, tuyến, địa bàn trọng điểm mua bán người; rà soát, thống kê đầu mối, đường dây nghi vấn hoạt động buôn bán người để tập trung xác minh, thu thập tài liệu, xác lập chuyên án đấu tranh triệt phá Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng địa phương lực lượng chức cơng tác tuần tra, kiểm sốt, trao đổi thông tin đường dây, đầu mối nghi vấn, băng, ổ nhóm tội phạm mua bán người, nạn nhân bị mua bán để tiến hành 10 lOMoARcPSD|17343589 kết hợp tài liệu, chứng thu thập được, xác lập chuyên án, đấu tranh truy bắt đối tượng giải cứu nạn nhân bị mua bán Bộ đội biên phòng cần phối hợp với lực lượng chức triển khai toàn diện với nội dung trao đổi thơng tin tình hình, phối hợp thực cơng tác nghiệp vụ, đó, trọng cơng tác vận động quần chúng tham gia phịng, chống tội phạm mua bán người; phối hợp tiến hành kế hoạch nghiệp vụ; chủ động xác lập chuyên án, vụ án đấu tranh; phối hợp xác minh, truy bắt đối tượng phạm tội lẩn trốn địa bàn biên giới Bộ Cơng an kịp thời chủ trì phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, ngành chức khác xét xử nghiêm minh, không bỏ lọt tội phạm đồng thời thực có hiệu Nghị định số 62/2012/NĐ-CP ngày 13/8/2012 Chính phủ quy định xác định nạn nhân bị mua bán bảo vệ an toàn cho nạn nhân, người thân thích họ Cơng an địa phương cần phối hợp chặt chẽ với Cục đối ngoại – Bộ Công an xác minh, tra cứu thơng tin đối tượng có liên quan đường dây mua bán có yếu tố nước ngồi, q trình đấu tranh truy bắt, giải cứu nạn nhân Các lực lượng nước cần phối hợp với lực lượng chức nước có chung đường biên giới, hợp tác chặt chẽ với Cơ quan Biên phòng nước việc tập huấn nâng cao lực kiểm tra, kiểm soát biên giới; xây dựng, quản lý liệu xuất nhập cảnh qua cửa Thứ ba, Nâng cao hiệu công tác tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân công tác thi hành sách, pháp luật Bộ Cơng an cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội công tác kịp thời xác minh, xác định nạn nhân bị mua bán từ nước trở để kịp thời tiếp nhận, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho nạn nhân sớm hòa nhập với cộng đồng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cần xây dựng chương trình giới thiệu việc làm, hỗ trợ nạn nhân phụ nữ, giúp họ có việc làm thu nhập ổn định; có trung tâm hỗ trợ, tư vấn làm thủ tục cấp hộ cho phụ nữ bị mua bán qua biên giới, hỗ trợ cho cháu nhỏ nạn nhân đến trường Bộ Công an cần phối hợp với Bộ Tư pháp để xác minh trường hợp nộp hồ sơ đăng ký kết với người nước ngồi, đăng ký việc nhận ni có yếu tố nước ngồi Về phía gia đình, nhà trường xã hội: Chính quyền địa phương, đặc biệt vùng kinh tế khó khăn, vùng sâu, vùng xa cần làm tốt cơng tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục cho đối tượng có nguy trở thành nạn nhân tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em, nhờ họ tiếp cận với thông tin từ phương tiện truyền thơng để tự bảo vệ Cần đưa vào chương trình giáo dục bậc Tiểu học Trung học vấn đề buôn bán phụ nữ, trẻ em, cung cấp cho em phương thức phịng ngừa mơi trường xã hội phức tạp, tạo cho em có “cơ chế phòng vệ” từ tuổi nhỏ 11 lOMoARcPSD|17343589 Triển khai áp dụng mơ hình Câu lạc thiếu niên di cư an tồn Mơ hình Câu lạc thiếu niên di cư an tồn góp phần làm giảm nạn buôn người thông qua việc nâng cao lực cho thiếu niên tự bảo vệ bạn trang lứa Nên thành lập Câu lạc cấp thôn/bản dành cho thiếu niên từ 12 đến 17 tuổi Từ đó, giúp thiếu niên nâng cao kiến thức liên quan đến mối nguy hiểm nạn mua bán người, luật pháp liên quan đến phòng chống mua bán người học bước cụ thể để bảo vệ thiết lập mạng lưới hỗ trợ, biết số liên lạc đường dây nóng Đồng thời, thiếu niên học kỹ để phát triển khả thích nghi em, kỹ tập trung vào phát triển sức mạnh nội hệ thống hỗ trợ bên ngoài, kỹ mềm tự bảo vệ thân Khuyến khích tổ chức buổi hội thảo, talkshow, thi sân chơi trí tuệ, thi tìm hiểu quy tắc giao thơng đường bộ… Đối với cá nhân: Nêu cao tinh thần ham học hỏi, tự giác tìm hiểu vấn đề liên quan tới luật pháp nói chung, tới pháp luật phịng, chống hành vi mua bán người nói riêng để nhằm bảo vệ thân người thân cộng đồng Đồng thời, sinh viên cần có có ý thức tham gia hoạt động tuyên truyền pháp luật, phổ biến quy định pháp luật phòng, chống hành vi mua bán người cho bạn trang lứa, phổ cập kiến thức cho thành viên gia đình người xung quanh, nhằm đưa quy tắc trở nên gần gũi, thực hiệu thực tế III KẾT LUẬN Có thể tổng quát rằng, tội phạm mua bán người diễn phức tạp gây hậu nặng nề Tội phạm không xâm phạm trực tiếp đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm nạn nhân mà chà đạp lên giá trị đạo đức tốt đẹp, ảnh hưởng đến sống lâu dài nạn nhân Thông qua việc điều tra xã hội học thực trạng việc phòng chống tội phạm mua bán người Hà Nội nay, nhóm tác giả nêu thực trạng việc phòng chống tội phạm mua bán người Hà Nội cịn nhiều bất cập hạn chế Thơng qua đó, nhóm tác giả cịn đề xuất vài giải pháp để khắc phục tình trạng mua bán người Hà Nội Mặc dù giải pháp đưa có chủ thể thực phịng ngừa tội phạm mua bán người khơng trách nhiệm số quan, tổ chức, đoàn thể mà trách nhiệm cộng đồng Chỉ sở phát huy sức mạnh tổng hợp cá nhân, tổ chức toàn xã hội hoạt động đấu tranh, phịng chống tội phạm mua bán người đạt hiệu cao, góp phần kiềm chế kiểm soát tội phạm mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng tồn quốc nói chúng 12 lOMoARcPSD|17343589 PHỤ LỤC Bảng hỏi (Phiếu điều tra nhóm) PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN Khảo sát việc thực pháp luật phòng, chống hành vi mua bán người địa bàn thành phố hà nội Các bạn sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội thân mến! Buôn bán người loại tội phạm biết đến Thế giới Theo quan điểm cộng đồng, vấn đề xuyên quốc gia loại tội phạm tiềm ẩn Đứng trước vấn nạn này, Đảng Chính phủ Việt Nam tăng cường nỗ lực thực thi pháp luật ban hành nhiều giải pháp hạn chế ngăn ngừa tội phạm mua bán người Chính vậy, nhằm phục vụ cho cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người nói riêng loại tội phạm tệ nạn xã hội nói chung nay, Nhóm 01 Lớp Xã hội học Pháp luật (N03.TL1) xin gửi người "Form Khảo sát để phục vụ cho công tác lấy ý kiến nghiên cứu việc thực pháp luật phòng chống hành vi mua bán người địa bàn Hà Nội ngày nay" Nhóm 01 Lớp Xã hội học Pháp luật (N03.TL1) xin chân thành cảm ơn bạn góp cơng vào hồn thiện nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Đề nghị anh/chị vui lòng dành thời gian trả lời câu hỏi cách chọn phương án trả lời ghi rõ ý kiến cá nhân vào dòng để trống Những thông tin thu sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài Câu 1: Tên Anh (Chị) ? Câu 2: Nghề nghiệp Anh (Chị) ? Câu 3: Nơi làm việc, công tác Anh (Chị) ? [Nếu học sinh, sinh viên vui lòng ghi tên trường] PHẦN II: MỘT SỐ HIỂU BIẾT CỦA ANH (CHỊ) VỀ HÀNH VI BN BÁN NGƯỜI HIỆN NAY Câu 1: Anh (Chị) có quan tâm đến việc phịng, chống hành vi bn bán người địa bàn thành phố Hà Nội khơng ? Có Khơng Câu 2: Anh (Chị) có biết đến quy định pháp luật phịng, chống hành vi bn bán người địa bàn thành phố Hà Nội khơng ? Có Không lOMoARcPSD|17343589 Câu 3: Anh (Chị) chứng kiến nạn nhân hành vi mua bán người chưa? Có Khơng PHẦN III: MỘT SỐ HIỂU BIẾT CỦA ANH (CHỊ) VỀ VIỆC PHÒNG CHỐNG HÀNH VI BUÔN BÁN NGƯỜI HIỆN NAY Câu 1: Anh (Chị) có đồng tình với việc xử phạt thật nghiêm khắc hành vi buôn bán người địa bàn thành phố Hà Nội không? Rất đồng tình Đồng tình Thế Khơng đồng tình Rất khơng đồng tình Câu 2: Anh (Chị) thấy hiệu văn pháp luật quy định phịng, chống hành vi bn bán người địa bàn thành phố Hà Nội nào? Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng hiệu Rất không hiệu Câu 9: Những nguyên nhân dẫn đến hành vi buôn bán người địa bàn thành phố Hà Nội mà Anh (Chị) có biết thể nào? [Có thể chọn nhiều phương án] Sự phát triển hệ thống giao thông vận tải Kiến thức hạn hẹp phận người dân Các hình thức xử lý tội phạm mua bán người chưa đủ sức răn đe Việc thắt chặt an ninh khu dân cư chưa chắn Nguyên nhân khác (vui lòng ghi rõ) Câu 10: Những giải pháp cho hành vi buôn bán người địa bàn thành phố Hà Nội mà Anh (Chị) biết thực nào? [Có thể chọn nhiều phương án] Tổ chức tun truyền phịng, chống hành vi bn bán người điểm trường học, trường Đại học, Treo băng rôn, phướn dãy phố xá địa bàn Hà Nội Tăng cường hoạt động bảo đảm an ninh khu dân cư Tăng nặng hình phạt tội phạm mua bán người Giải pháp khác (vui lòng ghi rõ) lOMoARcPSD|17343589 Câu 11: Những hiểu biết hành vi buôn bán người địa bàn thành phố Hà Nội mà Anh (Chị) có xuất phát từ nguồn nào? [Có thể chọn nhiều phương án] Được tìm hiểu trình học tập Tham gia chương trình tập huấn, bồi dưỡng phịng, chống hành vi buôn bán người địa bàn thành phố Hà Nội Thông qua phương tiện thông tin đại chúng Tự nghiên cứu tìm hiểu Nguồn khác (vui lịng ghi rõ) PHẦN IV: MỘT SỐ GĨP Ý CỦA ANH (CHỊ) VỀ VIỆC PHÒNG CHỐNG HÀNH VI BN BÁN NGƯỜI HIỆN NAY Câu hỏi: Anh (Chị) có đề xuất cho việc phịng, chống tội phạm bn bán người địa bàn thành phố Hà Nội ? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN NHỮNG GÓP Ý CỦA ANH (CHỊ) ! Kết xử lý thông tin theo câu hỏi PHẦN I: MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Đề nghị anh/chị vui lòng dành thời gian trả lời câu hỏi cách chọn phương án trả lời ghi rõ ý kiến cá nhân vào dịng để trống Những thơng tin thu chúng tơi sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài Câu 1: Tên Anh (Chị) ? [80 câu trả lời] Câu 2: Nghề nghiệp Anh (Chị) ? Câu 3: Nơi làm việc, công tác Anh (Chị) ? [80 câu trả lời] [Nếu học sinh, sinh viên vui lòng ghi tên trường] lOMoARcPSD|17343589 PHẦN II: MỘT SỐ HIỂU BIẾT CỦA ANH (CHỊ) VỀ HÀNH VI BUÔN BÁN NGƯỜI HIỆN NAY Câu 1: Anh (Chị) có quan tâm đến việc phịng, chống hành vi buôn bán người địa bàn thành phố Hà Nội không ? Câu 2: Anh (Chị) có biết đến quy định pháp luật phịng, chống hành vi bn bán người địa bàn thành phố Hà Nội không ? Câu 3: Anh (Chị) chứng kiến nạn nhân hành vi mua bán người chưa? lOMoARcPSD|17343589 PHẦN III: MỘT SỐ HIỂU BIẾT CỦA ANH (CHỊ) VỀ VIỆC PHỊNG CHỐNG HÀNH VI BN BÁN NGƯỜI HIỆN NAY Câu 1: Anh (Chị) có đồng tình với việc xử phạt thật nghiêm khắc hành vi buôn bán người địa bàn thành phố Hà Nội không? Câu 2: Anh (Chị) thấy hiệu văn pháp luật quy định phòng, chống hành vi buôn bán người địa bàn thành phố Hà Nội nào? Câu 9: Những nguyên nhân dẫn đến hành vi buôn bán người địa bàn thành phố Hà Nội mà Anh (Chị) có biết thể nào? [Có thể chọn nhiều phương án]