Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplong, tỉnh kon tum

52 19 0
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplong, tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KONTUM NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG HUYỆN KONPLONG, TỈNH KONTUM TRUNG TÂM THÔNG TIN XÚC TIẾN DU LỊCH TỈNH KONTUM Kon Tum, tháng 06 năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG HUYỆN KONPLONG, TỈNH KONTUM TRUNG TÂM THÔNG TIN XÚC TIẾN DU LỊCH TỈNH KONTUM GVHD : PGS.TS ĐẶNG VĂN MỸ SVTH : NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG LỚP : K10DL MSSV : 16152340103008 Kon Tum, tháng 06 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian học tập từ trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Trường Phân Hiệu Đại Học Đà Nẵng Kon Tum dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt thời gian chúng em học tập trường Đặc biệt em xin cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới Trung tâm Thông Tin Xúc Tiến Du Lịch Tỉnh Kon Tum tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập làm tốt báo cáo Và tạo cho em khối kiến thức thực tế cơng ty, đồn kết, giúp đỡ anh chị công việc tạo mối quan hệ mật thiết thời gian em thực tập nơi Do bước đầu vào thực tế không tránh khỏi sai sót điều chắn nên em mong muốn thầy cô trường Phân Hiệu Đại Học Đà Nẵng Kon Tum anh chị Trung tâm Thông Tin Xúc Tiến Du Lịch Tỉnh Kon Tum hỗ trợ giúp đỡ em, để em hồn thành tốt cơng việc báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Để hoàn thành báo cáo em nhận nhiều quan tâm, bảo thầy cô trường Phân Hiệu Đại Học Đà Nẵng Kon Tum, đặc biệt thầy PGS.TS Đặng Văn Mỹ giáo viên hướng dẫn em viết báo cáo Đặc biệt không nhắc đến tất anh chị Trung tâm Thông Tin Xúc Tiến Du Lịch Tỉnh Kon Tum anh/chị hướng dẫn ân cần bảo, dẫn dắt nhiệt tình em việc thực tập Em xin cảm ơn… Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CỤM TƯ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ v LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH, DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm du lịch sản phẩm du lịch 1.1.2 Tài nguyên du lịch loại hình du lịch 1.2 DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG .6 1.2.1 Cộng đồng địa phương 1.2.2 Du lịch cộng đồng 1.2.3 Vai trò đặc điểm loại hình du lịch cộng đồng .7 1.2.4 Điều kiện nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 1.2.5 Các bên tham gia phát triển du lịch cộng đồng 1.3 LỢI ÍCH VÀ CÁC XU HƯỚNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.3.1 Lợi ích phát triển du lịch cộng đồng 1.3.2 Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng 1.3.3 Phát triển du lịch bền vững .9 1.4 MỘT SỚ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 1.4.1 Mơ hình du lịch cộng đồng Lác, Mai Châu tỉnh Hịa Bình 11 1.4.2 Mơ hình du lịch cộng đồng tỉnh Cao Bằng 11 1.4.3 Mơ hình du lich cộng đồng thôn Bản Lạn, tỉnh Hà Giang 11 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN KONPLONG, TỈNH KON TUM 12 2.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN KONPLONG 12 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển huyện KonPlơng 12 2.1.2 Các điều kiện kinh tế xã hội huyện KonPlông .12 2.1.3 Đặc điểm dân số, dân cư huyện KonPlong 12 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KONPLONG .12 2.2.1 Tình hình phát triển du lịch KonPlong 12 2.2.2 Hiệu suất sử dụng sở vật chất cho du lịch 12 2.2.3 Doanh thu ngành du lịch huyện KonPlong Bảng 13 2.2.4 Doanh thu thành phần kinh doanh du lịch huyện .13 2.2.5 Công tác xúc tiến, quảng bá liên kết phát triển du lịch 13 2.2.6 Hoạt động kinh doanh lữ hành hướng dẫn du lịch 13 i 2.2.7 Chính sách thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch 13 2.3 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN KONPLONG, TỈNH KON TUM 14 2.3.1 Vị trí du lịch Măng đen, huyện KonPlong 14 2.3.2 Đánh giá tiềm tài nguyên tự nhiên 14 2.4 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG: 21 2.4.1 Môi trường đất: .21 2.4.2.Môi trường nước: 21 2.4.3 Mơi trường khơng khí: 21 2.4.4 Tác nhân ảnh hưởng chủ yếu: .21 2.4.5 Tác động biến đổi khí hậu: 22 2.3.3 Đánh giá tiềm tài nguyên nhân văn đặc trưng văn hóa KonPlong phát triển du lịch cộng đồng 22 2.3.4 Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật 27 2.3.5 Các loại hình du lịch huyện KonPlong 27 2.5 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐẶC RA CHO SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN KONPLONG 29 2.5.1 Những hội 29 2.5.2 Những thách thức 29 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN KONPLONG 30 3.1 DỰ BÁO TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 30 3.1.1.Tình hình du lịch giới 30 3.1.2.Tình hình du lịch nước tỉnh Kon Tum 30 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 30 3.2.1 Quan điểm 30 3.2.2 Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng 30 3.3 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DU LỊCH VÀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KONPLONG 31 3.3.1 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng 31 3.3.2 Tổ chức không gian du lịch lịch cộng đồng KonPlong .32 3.3.3 Xây dựng tuyến (tour) du lịch KonPlong 32 3.4 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG KON TU RĂNG, XÃ MĂNG CÀNH, HUYỆN KONPLONG 32 3.4.1 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng du lịch cộng đồng làng văn hóa KonTu Rằng, xã Măng Cành 32 3.4.2 Vị trí điều kiện phát triển du lịch cộng đồng làng văn hóa KonTu Rằng xã Măng Cành, Kon Plơng 32 ii 3.4.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển du lịch làng văn hóa KonTu rằng, xã Măng cành, huyện KonPlong 34 3.5 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN KONPLONG 35 3.5.1 Giải pháp đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng,giao thông vận tải, sở vật chất kỹ thuật du lịch địa phương 35 3.5.2 Giải pháp phát triển du lịch có tham gia cộng đồng cư dân địa phương 36 3.5.3 Giải pháp đào tạo nâng cao nhận thức người quản lý du lịch, người dân địa phương 36 3.5.4 Giải pháp bảo vệ tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch 36 3.5.5 Hồn thiện cơng tác quản lý nâng cao chất lượng sở lưu trú, nhà hàng để phát triển du lịch cộng đồng bền vững 37 3.5.6 Hoàn thiện sản phẩm du lịch đế thu hút du khách 37 3.5.7 Giải pháp quảng bá du lịch cộng đồng KonPlong 38 3.5.8 Hoàn thiện hệ thống sách phát triển du lịch .38 3.5.9 Xác định rõ nguồn khách du lịch, họ đâu họ đến du lịch Konplong cách 38 KẾT LUẬN .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP iii DANH MỤC CÁC CỤM TƯ VIẾT TẮT STT DẠNG ĐẦY ĐỦ DẠNG VIẾT TẮT DL Du lịch TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân UNWTO tổ chức Du lịch Thế giới DTTS Dân tộc thiểu số iv DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tình hình khách du lịch đến Măng đen (2007-2010) 12 Bảng 2.2 Hiện trạng sở lưu trú , công suất khai thác 2005-2010 13 Bảng 2.3: Doanh thu ngành du lịch huyện (2007-2010) 13 v LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, ngành du lịch huyện có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội, khẳng định vị trí vai trị vào thu nhập GDP huyện Bên cạnh đó, việc đầu tư xây dựng phát triển nhiều loại hình du lịch, lựa chọn phương hướng phát triển du lịch phù hợp với tiềm tạo sản phẩm du lịch có khả cạnh tranh để thu hút khách du lịch cần thiết cấp bách Trong đó, loại hình du lịch cộng đồng loại hình du lịch hấp dẫn du khách, thị trường du lịch lạ, sản phẩm văn hoá, du lịch cịn ngun sơ, mạnh ngành du lịch Kon Tum nói chung du lịch KonPlong nói riêng có khả tạo loại hình du lịch cộng đồng thu hút khách du lịch nước nước ngồi KonPlong huyện phía Đông tỉnh Kon Tum, với khu du lịch sinh thái Măng Đen ví “Đà Lạt thứ Việt Nam”, nơi có nhiều hồ như: hồ Toong Đăm, toong zơri, Toong pô , nhiều thác thác Pa Sĩ, ĐăkKe, thác Lơba Khí hậu mát mẻ quanh năm, có nhiệt độ bình qn 21-22oC Huyện KonPlong khu vực có tiềm đặc sắc mặt thiên nhiên văn hoá, làng mang đậm nét hoang sơ Bên cạnh, việc đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái Măng Đen trở thành khu du lịch sinh thái tầm cỡ Quốc gia, việc phát triển du lịch cộng động cần thiết góp phần đa dạng sản phẩm du lịch tạo động lực phát triển kinh tế xã hội huyện Mặc khác, du lịch cộng đồng xu phát triển ngành du lịch giới Do vậy, việc nghiên cứu cách khoa học có hệ thống để đánh giá tiềm du lịch cộng đồng tìm giải pháp phát triển du lịch cộng đồng huyện KonPlong nhằm thúc đẩy phát triển ngành du lịch huyện, đồng thời góp phần thúc đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế xã hội huyện yêu cầu nhiệm vụ cấp thiết Xuất phát từ vấn đề nêu tình hình phát triển du lịch cộng đồng huyện KonPlong vậy, nên em chọn đề tài: "Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng huyện KonPlong, tỉnh Kon Tum"làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Em hi vọng với vốn hiểu biết có hạn nguồn tài liệu ỏi, đề tài em góp phần nhỏ cho phát triển mơ hình du lịch cộng đồng huyện KonPlong Kontum phố núi Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận chung du lịch, du lịch cộng đồng Đề tài sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng ngành du lịch nói chung tiềm phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện KonPlong nói riêng Đồng thời, nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu nguồn tài ngun thiên nhiên, văn hóa, di tích lịch sử, làng nghề truyền thống, danh lam thắng cảnh để phát triển du lịch cộng đồng triển khai mơ hình du lịch huyện KonPlong, qua đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng điểm du lịch xã KonTuRằng từ làm sở nhân rộng mơ hình du lịch cộng đồng cho toàn huyện KonPlong theo định hướng phát triển bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đưa ngành du lịch thực trở thành ngành kinh tế động lực huyện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá tiềm phát triển du lịch cộng đồng huyện KonPlong Phạm vi nghiên cứu: + Về khơng gian: Tồn hoạt động du lịch điều kiện, tiềm phát triển loại hình du lịch cộng đồng địa bàn huyện KonPlong + Về thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển ngành du lịch KonPlơng thời gian qua, có sử dụng tình hình số liệu giai đoạn trước để phân tích, so sánh Đánh giá tiềm định hướng phát triển du lịch cộng đồng KonPlong giai đoạn 2016 2020 Đồng thời, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển mơ hình du lịch cộng đồng địa bàn huyện Phương pháp nghiên cứu Vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp sưu tầm nghiên cứu tài liệu; Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu, tài liệu; Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; Phương pháp thống kê, so sánh, tính toán kinh tế Ý nghĩa khoa học đề tài Hệ thống số lý luận mối quan hệ cộng đồng trình phát triển du lịch cộng đồng Đánh giá thực trạng phát triển du lịch huyện KonPlong, định hướng xây dựng phát triển du lịch cộng đồng hạn chế tồn tại, tìm nguyên nhân hạn chế để phát triển du lịch Phân tích điều kiện cần thiết tiềm phát triện du lịch cộng đồng KonPlong Trên sở đó, quảng bá, kêu gọi đầu tư quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng gắn với du lịch sinh thái Măng đen loại hình du lịch khác, từ đề giải pháp phát triển du lịch cộng động KonPlong thời gian đến Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận du lịch, du lịch cộng đồng phát triển du lịch cộng đồng Chương 2: Thực trạng hoạt động phát triển du lịch huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum Chương 3: Đánh giá tiềm phát triển du lịch cộng đồng huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN KONPLONG 3.1 DỰ BÁO TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 3.1.1.Tình hình du lịch giới Theo tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) dự báo tốc độ tăng trưởng bình quân khách 5%-7%/năm so với năm 2011, xu du lịch giới chuyển dần sang khu vực Đơng ÁThái Bình Dương, khu vực trở thành khu vực có lượng khách du lịch đến lớn thứ hai giới sau Châu Âu đến năm 2020 chiếm khoảng từ 27.34% thị trường quốc tế Riêng khu vực Đông Nam Á, năm 2011 lượng khách du lịch đến đạt gần 72 triệu lượt khách 3.1.2.Tình hình du lịch nước tỉnh Kon Tum Nền kinh tế Việt Nam ngày đổi phát triển, hệ thống sách pháp luật kiện toàn, tạo điều kiện cho ngành du lịch không ngừng thay đổi phát triển đáp ứng nhu cầu du khách, đến năm 2015 tăng trưởng du khách đạt từ 7-8 triệu lượt khách quốc tế, 32-35 triệu lượt khách nội địa Đến năm 2020 thu hút 11-12 triệu lượt khách quốc tế 45-48 triệu lượt khách nội địa Đối với ngành du lịch Kon Tum đến năm 2015 du khách đến Kon Tum đạt từ 170 200 ngàn lượt khách, đến năm 2020 đạt từ 310 370 ngàn lượt khách; chủ yếu từ khách nội địa chiếm khoảng 70% tổng lượt khách đến Kon Tum, với tình hình dự báo du khách đến Kon Tum điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư phát triển du lịch cộng đồng KonPlong 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 3.2.1 Quan điểm Phát triển du lịch cộng đồng KonPlong quan điểm bền vững, gìn giữ phát huy sắc văn hố cộng đồng dân tộc, đảm bảo an ninh quốc phịng trật tự an tồn xã hội, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế tạo thành động lực thúc đẩy lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội khác Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp với loại hình du lịch khác nhằm mục đích khai thác lợi KonPlong để phát triển loại hình sản phẩm dịch vụ, du lịch đa dạng Phát triển du lịch cơng đồng theo hướng sinh thái, văn hố, làng nghề truyền thống, di tích lịch sử để khai thác tối đa tiềm nội lực huyện Phát triển du lịch cộng đồng phải đảm bảo tính tổng hợp liên ngành, liên vùng xã hội hố cao với vai trị du lịch động lực thúc đẩy để phát huy sức mạnh tổng hợp ngành kinh tế khác 3.2.2 Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng a Mục tiêu tổng quát Phát triển du lịch cộng đồng dựa loại hình du lịch chính, tạo thành hệ thống du lịch với đầy đủ sản phẩm du lịch hấp dẫn đáp ứng nhu cầu du khách Phấn 30 đấu tăng thu nhập từ du lịch bình quân 20%/năm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng huyện Phát triển du lịch cộng đồng công cụ cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, mơi trường, cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịch, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư, tạo điều kiện cho người dân có nhận thức, kiến thức hiểu biết người hoạt động bên cộng đồng Từng bước đẩy mạnh xã hội hóa phát triển du lịch cộng đồng tập trung xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho ngành du lịch, không ngừng nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, xây dựng sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn để thu hút khách, khách quốc tế Xây dựng tuyến điểm du lịch cộng đồng đặc thù theo quy hoạch Khuyến khích phát triển du lịch cộng đồng, kêu gọi đầu tư xây dựng dự án du lịch với quy mô theo hướng đến đại; đầu tư khai thác dịch vụ vận chuyển, nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng, khách sạn, tăng cường đào tạo đội ngũ cán quản lý Nhà nước cán kinh doanh du lịch Trên sở đó, xây dựng thương hiệu “Du lịch KonPlơng” quảng bá đến với du khách b Mục tiêu cụ thể Đến năm 2015, du lịch KonPlong đón tiếp 4,5 ngàn lượt khách quốc tế 82,6 ngàn lượt khách nội địa, đến năm 2020 ước đạt khoảng 15 ngàn lượt khách quốc tế 150 ngàn lượt khách nội Mục tiêu đến năm 2015, tổng thu từ du lịch toàn huyện ước đạt 21 tỷ đồng đến năm 2020 ước đạt gần 30 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 12%/năm giai đoạn 2011-2015 13%/năm giai đoạn 2016-2020 Với sách khuyến khích kêu gọi đầu tư dự án du lịch dịch vụ, quy hoạch phát triển điểm du lịch cộng đồng, phát triển đô thị Măng đen làng nghề truyền thống, tơn tạo di tích , đến năm 2015 ước cần 3.000 tỷ đồng đến 5.000 tỷ đồng, dự án phát triển khu du lịch cộng đồng giai đoạn đầu cần 1.500 tỷ đồng Tạo việc làm cho người lao động, theo ước tính cần từ 250 đến 400 lao động đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch cộng đồng loại hình du lịch khác địa bàn 3.3 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DU LỊCH VÀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KONPLONG 3.3.1 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng Phát triển du lịch cộng đồng vai trị quyền khuyến khích, vận động cộng đồng dân cư địa phương tham gia vào hoạt động du lịch, bảo tồn di sản văn hóa nhiệm vụ cần thiết góp phần nâng cao sư phát triển du lịch địa phương Tạo môi trường kinh doanh dịch vụ thuận lợi, có chế 18 sách ưu đãi, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật, khu vui chơi giải trí Huy động nguồn lực nội thu hút đầu tư nước nước để phát triển toàn diện ngành du lịch, tạo điều kiện phát triển du lịch cộng đồng 31 Phát triển du lịch cộng đồng phải kết hợp chặt chẽ với củng cố tăng cường an ninh quốc phòng gắn với giữ gìn phát huy truyền thống địa phương, sắc văn hoá dân tộc, nhân phẩm người Việt Nam, nâng cao trình độ dân trí, lịng yêu quê hương, đất nước, chống tệ nạn xã hội mê tín dị đoan, bảo vệ mơi trường sinh thái cảnh quan thiên nhiên Phát triển du lịch cộng đồng, cộng đồng dân cư địa phương phải hưởng nguồn lợi kinh tế từ hoạt động du lịch cách công Tăng cường quản lý nhà nước du lịch, đổi hoạt động doanh nghiệp kinh doanh du lịch Quảng bá, giới thiệu hình ảnh đất nước, người KonPlong điểm, cụm, khu du lịch KonPlong đến với du khách nước 3.3.2 Tổ chức không gian du lịch lịch cộng đồng KonPlong Trước tiên cần tổ chức quy hoạch phát triển điểm du lịch cộng đồng thôn, làng kết hợp với văn hóa sắc lễ hội người dân tộc thiểu số địa, tổ chức thường xuyên tạo hội cho phát triển văn hoá du lịch Xây dựng tuyến du lịch du lịch cộng đồng đến điểm du lịch vùng xã xã Đăk Long làng Kon Bring, xã Măng Cành Cách làng Kon Tu Rằng Kon Tu Rằng Các vùng có tiềm phát triển du lịch (thủy điện thượng Kon Tum) vùng ưu tiên phát triển du lịch thác, khu di tích lịch sử, làng nghề truyền thống 3.3.3 Xây dựng tuyến (tour) du lịch KonPlong a Tuyến du lịch nội huyện b Các tuyến du lịch nội tỉnh c Các tuyến du lịch ngoại tỉnh 3.4 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG KON TU RĂNG, XÃ MĂNG CÀNH, HUYỆN KONPLONG 3.4.1 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng du lịch cộng đồng làng văn hóa KonTu Rằng, xã Măng Cành Quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng làng văn hóa KonTu Rằng, xã Măng Cành điểm du lịch cộng đồng đầu tiên, kiểu mẫu huyện, kết hợp với du lịch sinh thái Măng đen tạo loại hình hấp dẫn du khách, yếu tố không gian du lịch phù hợp 3.4.2 Vị trí điều kiện phát triển du lịch cộng đồng làng văn hóa KonTu Rằng xã Măng Cành, Kon Plông a Phạm vi đối tượng phát triển du lịch cộng đồng Xây dựng phát triển du lịch cộng đồng làng văn hóa KonTu Rằng trở thành cụm làng tiêu biểu du lịch cộng đồng b Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Xã Măng Cành 09 xã Huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; Xã nằm hướng Đông Bắc huyện cách trung tâm huyện 07 km theo Tỉnh lộ 676; phía Đông giáp xã Đăk Long, Tây giáp huyện Kon Rẫy, Nam giáp xã Đăk Long, Bắc giáp xã 32 Đăk Tăng xã Ngọk Tem; có 10 thơn, gồm: Kon Du, Măng Cành, Măng Pành, Măng Mô, Đăk Ne, Kon Kum, Kon Chênh, Kon Năng, Kon Tu Ma Kon Tu Rằng Diện tích tự nhiên 13.200 ha, đó: đất nơng nghiệp 1223 ha; đất lâm nghiệp 11.282 ha; đất nuôi trồng thủy sản 1,10 ha; đất 18,97 ha, đất chuyên dùng 105,5 ha; đất chưa sử dụng 569,43 ha; nằm độ cao 1.100m, dọc theo đơng Trường Sơn, địa hình đồi núi cao, giao thơng lại khó khăn chịu ảnh hưởng khí hậu Tây Nguyên đồng bằng; lượng mưa bình quân hàng năm khoảng 2.200 2.400 mm; nhiệt độ trung bình năm khoảng 200C; độ ẩm trung bình 80% thuận lợi cho việc phát triển du lịch, trồng rau hoa xuất khẩu, phát triển công nghiệp cà phê, chè, loại dược liệu (cây đương quy, sâm dây…), chăn nuôi gia súc, gia cầm nuôi cá nước lạnh (cá tầm, cá hồi ) Nhân dân Măng Cành cần cù lao động sản xuất, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, đoàn kết lòng xây dựng quê hương ngày thêm đổi mới, giàu đẹp Hệ thống trị ln phát huy thực tốt vai trò lãnh đạo, quản lý điều hành, tổ chức thực tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành tốt chủ trương, Nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước, thực tốt pháp lệnh dân chủ địa phương quy ước làng c Lịch sử phát triển: Xã Măng Cành thành lập thời kỳ kháng chiến chống Pháp; đến ngày 10/7/2004 xã Măng Cành điều chỉnh phần diện tích để thành lập xã Đăk Long theo tinh thần Nghị định số 13/2004/NĐ-CP Chính phủ; d Tình hình kinh tế xã hội Trong năm gần đây, tình hình kinh tế xã hội xã tiến triển rõ nét, tốc độ tăng trưởng kinh tế mức khá, cấu kinh tế có bước chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân bước cải thiện Trong lộ trình xây dựng nơng thơn mới, Măng Cành xã đầu huyện KonPlông thực tiêu chí, định hướng đến hết năm 2020 Măng Cành trở thành xã đạt chuẩn nông thơn Tình hình kinh tế năm 2019 phát triển ổn định Với lãnh đạo sát Đảng bộ, nỗ lực điều hành Chính quyền cấp, quan tâm phối hợp Mặt trận đoàn thể, với hưởng ứng, thực người dân, kết mặt KTXH, ANQP huyện năm 2019 đạt kết sau: Tổng giá trị sản xuất (theo giá cố định năm 2010) thực tháng đầu năm 2019 873,4 tỷ đồng đạt 48,75% KH Cơ cấu kinh tế Nông, lâm, thủy sản: 27,3%; Công nghiệp Xây dựng: 40,3 %; Thương mại dịch vụ: 32,3%;Ước tổng giá trị sản xuất (theo giá cố định năm 2010) cuối năm 2019 1.709,4 tỷ đồng đạt 95,4% KH Cơ cấu kinh tế Nông, lâm, thủy sản: 22,1%; Công nghiệp Xây dựng: 46,4%; Thương mại dịch vụ: 31,5% Thu nhập bình quân đầu người năm 2019 ước đạt 28 triệu đồng/năm e Dân số, văn hóa 33 Dân số 687 hộ, 2.292 khẩu, dân tộc thiểu số 2.101 (chiếm 94,55%); Mật độ dân số: 16,6 người/km2; Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,8%/năm; tăng học 0,5%/năm; Tổng số người độ tuổi lao động 1397 người; Các hoạt động y tế, văn hóa, giáo dục ln quan tâm phát triển sâu rộng Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, từ thiện nhân đạo, xóa đói giảm nghèo thực kịp thời, hiệu Đời sống đại phận gia đình nơng dân cải thiện Các gia đình sách, gia đình có cơng với cách mạng có mức sống từ trung bình trở lên so với cộng đồng dân cư Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2017 đạt 10%/năm Đến hết năm 2017, thu nhập bình quân đầu người xã đạt khoảng 18 triệu đồng/người Cơ cấu trồng vật, nuôi tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ, số loại trồng đưa vào trồng cho hiệu kinh tế cao cà phê xứ lạnh, loại dược liệu như: đương quy, sâm dây, cà gai leo, Đời sống vật chất tinh thần nhân dân xã cải thiện nâng lên bước đáng kể Một số chủ trương sách, chương trình mục tiêu quốc gia phát triển lĩnh vực xã hội thực đạt kết tích cực thực phổ cập giáo dục THCS, kiên cố hóa phịng học đạt 100%, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống 27,1%, giáo dục đào tạo, y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân, việc làm, an sinh xã hội, văn hóa, thể dục thể thao, thơng tin truyền thơng đạt bước tiến quan trọng f Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật Cơ sở hạ tầng thiết yếu như: đường giao thông, hệ thống điện, công trình thủy lợi, trường học, nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng nâng cấp, xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất sinh hoạt dân cư Đây sở thuận lợi tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội xã thời gian tới Xuất phát từ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã, với đạo, điều hành liệt cấp, ngành, đồng lòng nhân dân triển khai thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, Măng Cành có bước phát triển vượt bậc, đạt thành tựu quan trọng kinh tế văn hoá xã hội, đời sống nhân dân bước cải thiện Song không tránh khỏi khó khăn, hạn chế như: Tỷ lệ hộ nghèo cao 249 hộ, chiếm 37,56% so với tổng số hộ tồn xã (theo tiêu chí hộ nghèo giai đoạn 2016 2020), đời sống phận người dân cịn khó khăn, tác động mặt trái chế thị trường, phân hố giàu nghèo, trình độ dân trí, phong tục tập quán địa phương,… 3.4.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển du lịch làng văn hóa KonTu rằng, xã Măng cành, huyện KonPlong a Thuận lợi : Trong năm gần đây, tình hình kinh tế xã hội xã tiến triển rõ nét, tốc độ tăng trưởng kinh tế mức khá, cấu kinh tế có bước chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân bước cải thiện Trong lộ trình xây dựng nông thôn mới, Măng Cành xã đầu huyện KonPlông thực tiêu chí, định hướng đến hết năm 2020 Măng Cành trở thành xã đạt chuẩn nông thôn 34 Các hoạt động y tế, văn hóa, giáo dục ln quan tâm phát triển sâu rộng Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, từ thiện nhân đạo, xóa đói giảm nghèo thực kịp thời, hiệu Đời sống đại phận gia đình nơng dân cải thiện Các gia đình sách, gia đình có cơng với cách mạng có mức sống từ trung bình trở lên so với cộng đồng dân cư Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2017 đạt 10%/năm Đến hết năm 2017, thu nhập bình quân đầu người xã đạt khoảng 18 triệu đồng/người Cơ cấu trồng vật, nuôi tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ, số loại trồng đưa vào trồng cho hiệu kinh tế cao cà phê xứ lạnh, loại dược liệu như: đương quy, sâm dây, cà gai leo, Đời sống vật chất tinh thần nhân dân xã cải thiện nâng lên bước đáng kể Một số chủ trương sách, chương trình mục tiêu quốc gia phát triển lĩnh vực xã hội thực đạt kết tích cực thực phổ cập giáo dục THCS, kiên cố hóa phịng học đạt 100%, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống 27,1%, giáo dục đào tạo, y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân, việc làm, an sinh xã hội, văn hóa, thể dục thể thao, thơng tin truyền thơng đạt bước tiến quan trọng Cơ sở hạ tầng thiết yếu như: đường giao thông, hệ thống điện, cơng trình thủy lợi, trường học, nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng nâng cấp, xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất sinh hoạt dân cư Đây sở thuận lợi tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội xã thời gian tới Xuất phát từ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã, với đạo, điều hành liệt cấp, ngành, đồng lòng nhân dân triển khai thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, Măng Cành có bước phát triển vượt bậc, đạt thành tựu quan trọng kinh tế văn hoá xã hội, đời sống nhân dân bước cải thiện b Khó khăn : Tỷ lệ hộ nghèo cao 249 hộ, chiếm 37,56% so với tổng số hộ toàn xã (theo tiêu chí hộ nghèo giai đoạn 2016 2020), đời sống phận người dân cịn khó khăn, tác động mặt trái chế thị trường, phân hố giàu nghèo, trình độ dân trí, phong tục tập quán địa phương,… 3.5 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN KONPLONG 3.5.1 Giải pháp đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng,giao thông vận tải, sở vật chất kỹ thuật du lịch địa phương Cần tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch số điểm, tuyến du lịch làng văn hóa KonTuRằng để phát triển du lịch cộng đồng thuận lợi Bên cạnh đó, cần có quy hoạch tổng thể không gian, kiến trúc số mẫu thiết kế xây dựng nhà truyền thống, đặc biệt nhà rơng, di tích lịch sử; đầu tư phát triển văn hóa cồng chiên làng nghề truyền thống phù hợp với không gian theo mơ hình du lịch cộng đồng địa bàn dân cư địa phương Giao thông vận tải: Từ năm 1991 đến nay, ngành giao thông vận tải tỉnh có bước phát triển đột phá, góp phần quan trọng vào việc phá “chân tường” “ 35 ngõ cụt” cho Kon Tum Đến nay, tỉnh có hệ thống đường quốc lộ hồn chỉnh đủ điều kiện cho việc lưu thơng với vùng khác nước quốc lộ 14, 14C, 24 với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thông qua quốc lộ 40 nối đến khu Cửa quốc tế Bờ Y Các tuyến tỉnh lộ có tổng chiều dài gần 400km, đảm bảo hoạt động hiệu mùa khô lẫn mùa mưa Do đặc thù vị trí địa lý, vân tải đường chiếm ưu gần Nhà máy Thủy điện Pleikrông tuyệt đối vận chuyển hàng hóa lẫn hành khách, giai đoạn từ năm 2000 đến 2009, doanh thu từ ngành vận tải đường tăng từ 97.122 triệu đồng lên 374.802 triệu đồng Hiện tỉnh thực nhiều dự án: đường Hồ Chí Minh – quốc lộ 14, quốc lộ 24(km69 –km130), quốc lộ 14C, đường Vi-say – Măng Bút, cầu Đăk Pxi 3.5.2 Giải pháp phát triển du lịch có tham gia cộng đồng cư dân địa phương Mô hình du lịch cộng đồng mang tính chất ăn ở, sinh hoạt với người dân, góp phần tăng thu nhập, tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương Do đó, tham gia cộng đồng địa phương yếu tố định việc hình thành tạo nên thành cơng cho loại hình du lịch Vì để phát triển du lịch cộng đồng cần có tham gia người dân đưa đường dẫn lối du khách tìm hiểu văn hóa, sinh hoạt đời sống người dân địa, phương tiện lại, hoạt động sinh hoạt cộng đồng tạo điều kiện cho du khách biết hiểu góp phần nâng cao giá trị tour du lịch huyện KonPlong Vì lơi kéo tham gia cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch việc làm cần thiết 3.5.3 Giải pháp đào tạo nâng cao nhận thức người quản lý du lịch, người dân địa phương Đối với cán huyện, xã, bản, làng tham gia quản lý du lịch cộng đồng: + Cán huyện, xã cán làng người trực tiếp tham gia vào công tác quản lý hoạt động du lịch cộng đồng phát triển loại hình du lịch địa phương Do đó, cần tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ du lịch cho cán xã, làng nhân dân tham gia nghiên cứu, học tập Đối với cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng: + Hiện nay, người dân vùng quy hoạch phát triển tổ chức hoạt động du lịch chủ yếu dân tộc thiểu số nên trình độ dân trí cịn thấp Sự cần thiết phải tổ chức khóa học cho người tham gia trực tiếp vào việc đón phục vụ khách, khóa đào tạo kỹ nghiệp vụ cho người dân, hình thức khuyến khích hộ gia đình tự học tập lẫn nhau, tổ chức buổi gặp mặt trao đổi kinh nghiệm hộ xã làm du lịch 3.5.4 Giải pháp bảo vệ tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch Để phát triển du lịch cộng đồng bền vững vấn đề quan trọng đặt phải có biện pháp để vừa khai thác nguồn tài nguyên tài nguyên nhân văn phục vụ cho phát triển du lịch, vừa bảo vệ môi trường sinh thái trì sắc văn hố 36 vốn có địa phương Và để phát triển hiệu mơ hình du lịch cộng đồng huyện KonPlong cần có giải pháp cụ thể việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên; Bảo vệ giữ gìn, đồng thời phát huy giá trị văn hoá truyền thống địa phương 3.5.5 Hồn thiện cơng tác quản lý nâng cao chất lượng sở lưu trú, nhà hàng để phát triển du lịch cộng đồng bền vững Hồn thiện cơng tác tổ chức, quản lý du lịch địa bàn Về xây dựng mơ hình tổ chức quản lý du lịch cộng đồng xã Măng cành bao gồm phận sau: ➢ Dịch vụ hướng dẫn tham quan; ➢ Dịch vụ nội trú; ➢ Dịch vụ ăn uống; ➢ Dịch vụ vui chơi giải trí, văn nghệ, bán hàng Nâng cao chất lượng sở lưu trú, nhà hàng để phát triển du lịch ngày đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu lưu trú, thu hút du khách 3.5.6 Hoàn thiện sản phẩm du lịch đế thu hút du khách Hiện nay, mạnh huyện KonPlơng phát triển du lịch sinh thái, khu du lịch sinh thái Măng Đen “điểm nhấn” quan trọng, với cảnh quan thiên nhiên hệ động, thực vật lý tưởng cho du lịch, nghỉ dưỡng gắn với nghiên cứu khoa học… Điều kiện tự nhiên khí hậu mơi trường KonPlơng thích hợp với việc trồng loại rau, hoa xứ lạnh; phát triển nuôi cá hồi, cá tầm (loại cá xứ lạnh Châu Âu) đầu tư sở nuôi loại động vật hươu, nai, heo rừng, nhím, gà rừng, chim trĩ, trăn nhiều loại động vật quý khác Tất yếu tố góp phần đẩy mạnh đa dạng sản phẩm du lịch cho Khu Du lịch sinh thái Măng Đen KonPlông Tiếp tục du nhập mơ hình trồng rau, hoa, xứ lạnh, nuôi cá hồi, cá tầm để phục vụ nhu cầu du khách, tiến tới mở đại trà để đồng bào làm quen dần với sản xuất hàng hoá Hướng dẫn bà trực tiếp làm du lịch qua việc giới thiệu với du khách nét độc đáo sinh hoạt văn hố, ẩm thực dân tộc Qua tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân địa bàn Đây giải pháp lớn góp phần giúp huyện KonPlơng nghèo, vươn lên phát triển bền vững Hiện nay, với việc đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật, tạo môi trường thơng thống, thuận lợi thuế, đất để thu hút nhà đầu tư, huyện KonPlông tập trung khôi phục làng nghề truyền thống đan lát, dệt thổ cẩm hình thành điểm du lịch văn hóa, kết hợp với lễ hội lễ hội cồng chiêng, lễ hội đâm trâu, lễ hội ăn lúa mới; xây dựng, phát triển làng văn hóa du lịch Huyện trình UBND tỉnh phê duyệt Đề án “Đầu tư, tôn tạo, bảo tồn phát triển làng văn hoá du lịch cộng đồng dân tộc thiểu số KonPlông” 37 3.5.7 Giải pháp quảng bá du lịch cộng đồng KonPlong Đầu tư xây dựng chiến lược quảng cáo theo lộ trình cụ thể cách hình thức báo Du lịch, tạp chí Du lịch Việt Nam, tạp chí Pháp luật, tạp chí Doanh nghiệp… với nội dung thông điệp sáng tạo "cộng đồng KonPlong mộc mạc mến khách" Quảng bá du lịch qua internet với nội dung đầy đủ thắng cảnh du lịch cộng đồng KonPlong 3.5.8 Hồn thiện hệ thống sách phát triển du lịch a Về sách ưu đãi, thu hút đầu tư: Nghiên cứu xây dựng, ban hành chế, sách thu hút đầu tư địa bàn huyện KonPlong (chính sách liên kết thu hút khách du lịch, thủ tục cấp phép đăng ký đầu tư ) theo quy định hành, đảm bảo thu hút vốn đầu tư đạt hiệu b Về sách đất đai: Cần xây dựng sách để khuyến khích nhà đầu tư chuyển mục đích sử dụng đất để xây dựng dự án như: giảm mức thuế suất chuyển mục đích sử dụng đất, cho phép doanh nghiệp trả tiền sử dung đất thành nhiều đợt năm (để giảm bớt áp lực vốn giai đoạn xây dựng bản) c.Chính sách bảo vệ tài nguyên môi trường yếu tố xã hội phát triển du lịch cộng đồng - Những chế sách cần cân nhắc để tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch cộng đồng xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng: “Chính phủ chủ đạo + Cộng đồng chủ thể + Doanh nghiệp kinh doanh + lực lượng thứ vào (các tổ chức tư vấn, hỗ trợ …) + Quy phạm pháp luật” - Những chế khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương: sách ưu tiên, miễn giảm thuế, khơng thu thuế với sản phẩm thủ công cộng đồng dân cư địa phương sản xuất để phục vụ cho khách du lịch; với trưởng thôn, BQL du lịch cộng đồng xã tổ chức kiện văn hóa tơn vinh sắc văn hóa, khuyến khích người dân tham gia phong trào văn nghệ địa phương góp phần lưu giữ giá trị truyền thống dân tộc - Cơ chế khoản thu nộp cộng đồng: cán quản lý nhà nước du lịch huyện tỉnh cần tính tốn lại khoản thu, khoản nộp hợp lý, phù hợpvới tiêu chí phát triển du lịch cộng đồng nâng cao đời sống cho dân cư địa phương - Ngoài ra, cần phải có chế sách dài hạn quy định vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên du lịch hợp lý, quy chế Ban quản lý du lịch cộng đồng xem xét thay đổi phù hợp với địa phương giai đoạn cụ thể 3.5.9 Xác định rõ nguồn khách du lịch, họ đâu họ đến du lịch Konplong cách Tuy trước mắt cịn nhiều bộn bề, khó khăn, lượng khách đến du lịch, tham quan đến với Măng Đen-KonPlông chưa nhiều mong muốn, tương lai không xa, với quan tâm đầu tư Chính phủ tâm quyền, nhân dân địa 38 phương, khu du lịch sinh thái Măng Đen KonPlông điểm đến hấp dẫn du khách nước Trong năm qua, ngành du lịch Kon Tum có bước phát triển vững Lượng khách du lịch ngày tăng, khách quốc tế chiếm khoảng 31% tổng số lượt khách, kéo theo doanh thu du lịch tăng lên nhanh chóng Hầu hết, khách du lịch đến Kon Tum với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu khoa học nhân văn, mơi trường thiên nhiên hệ sinh thái vùng cao nguyên Hiện nay, tuyến du lịch nội tỉnh, tỉnh Kon Tum tham gia vào tuyến du lịch liên tỉnh quốc tế : Tuyến du lịch: "Con đường xanh Tây Nguyên" nối vào "Con đường di sản" Miền Trung "Con đường huyền thoại Trường Sơn Hồ Chí Minh" để hình thành nên "Con đường du lịch xuyên quốc gia", tuyến “con đường di sản” Việt Nam Tuyến du lịch quốc tế: "Con đường di sản Đông Dương", tuyến "Con đường du lịch hữu nghị" xuất phát từ Kon Tum qua cửa quốc tế Bờ Y đến Lào, Thái Lan, Campuchia Việt Nam Với vị trí cách khơng xa khu vực trọng điểm phát triển miền Trung, nằm đầu mối giao thông nhiều quốc lộ, với cảnh sắc thiên nhiên đẹp độc đáo, Kon Tum có nhiều hội thu hút đầu tư phát triển du lịch Do đó,ngành du lịch có vị trí xứng đáng cấu kinh tế địa phương 3.6 KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ, BỘ NGÀNH TW VÀ TỈNH KON TUM Cần tạo chế, sách quan tâm đầu tư sở hạ tầng, đặc biệt nâng cấp, mở rộng quốc lộ 24 qua huyện KonPlông tuyến đường đông trường sơn, tuyến đường có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội, phát triển du lịch huyện KonPlông Đầu tư để bảo vệ, tu nâng cấp di tích lịch sử văn hóa có giá trị, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng nguyên sinh đầu tư phát triển hạ tầng du lịch huyện Măng đen để hình thành khu du lịch sinh thái Măng đen mang tầm cở quốc gia đến năm 2015 Ủy Ban nhân dân tỉnh Kon Tum ban hành sách ưu đãi đầu tư vào du lịch dịch vụ Có đánh giá dự báo phát triển KT-XH, ngành du lịch tỉnh, tạo điều kiện cho địa phương xây dựng kế hoạch phát triển loại hình du lịch, quảng bá thu hút du khách đến với KonPlong tham quan, du lịch thuận lợi 39 KẾT LUẬN KonPlông huyện hội tụ đầy đủ yếu tố, điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng Bên cạnh khu du lịch sinh thái Măng Đen ví ''Đạt lạt thứ hai Việt Nam", loại hình du lịch nghĩ dưỡng, du lịch khám phá, nghiên cứu việc phát triển du lịch cộng đồng tạo điều kiện cho du khách có nhiều hội tham quan du lịch, khám phá phong cảnh, văn hóa, phong tục tập quán người vùng đất này, đồng thời tạo nên đa dạng sản phẩm du lịch góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện Hiện nay, du lịch cộng đồng miền núi ngày thu hút có sức hấp dẫn khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế Với tiềm du lịch cộng đồng, việc đầu tư phát triển mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng huyện Konplông cần thiết, có ý nghĩa gian đoạn nay, tạo điều kiện thuận lợi gắn kết loại hình du lịch khác để đảm bảo tính bền vững tương lai cho phát triển ngành du lịch Konplông, đồng thời khôi phục, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống người dân khơng phục vụ du lịch mà cịn cần có bảo tồn mức, bền vững cho tương lai, góp phần quan trọng chiến lược phát triển du lịch cộng đồng huyện KonPlong Đối với KonPlông phát triển du lịch động lực để thúc đẩy phát triển toàn KT-XH địa phương Do đó, cần có tập trung đầu tư nguồn lực sách thu hút đầu tư, đầu tư sở hạ tầng với ưu định chế, giá cần tạo điều kiện tốt cho du lịch phát triển mạnh nhằm mục đích thu hút vốn đầu tư; Quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng làng Văn hóa KonTu rằng, xã Măng cành, đồng thời nhân rộng mơ hình du lịch cộng động xã Đăk Long, xã Hiếu kết hợp với khu du lịch sinh thái Măng Đen tạo sản phẩm du lịch, loại hình du lịch có sức thu hút du khách từ miền đất nước nước ngoài, điểm mấu chốt 24 quan trọng đưa thương hiệu du lịch KonPlông tiến xa phát triển Với mong muốn hoạt động du lịch cộng đồng KonPlông đảm bảo phát triển bền vững, cộng đồng địa phương cần chung tay góp sức xây dựng phát triển tất người Đây mục tiêu phát triển KT-XH bền vững mà KonPlông đạt thời gian không xa Đề tài “Đánh giá tiềm phát triển du lịch cộng đồng huyện KonPlông" với nội dung lý thuyết bản, việc vận dụng vào đánh giá tiềm phát triển du lịch cộng đồng, đưa giải pháp, định hướng phát triển du lịch KonPlông không khai thác lợi so sánh huyện mà tạo thêm công ăn việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, góp phần bảo vệ phát huy giá trị văn hóa, giúp chuyển dịch nhanh cấu kinh tế huyện theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ Do đó, phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế xã hội Đảng nhà nước, ngành cơng nghiệp khơng khói mà KonPlong cần quan tâm đầu tư phát triển Để thực chiến lược phát triển du lịch cộng đồng huyện KonPlơng thời gian đến địi hỏi phải có phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp, đặc biệt UBND huyện cần quan tâm kêu gọi đầu tư vào sở hạ tầng giao thông, hạ tầng xã hội, tôn tạo, bảo vệ phát triển văn hóa điểm qui hoạch du lịch cộng đồng qui cụ hiệu 40 Khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ nghỉ dưỡng, tham quan, kinh doanh lưu trú, đồng thời mở rộng danh mục dịch vụ, sản phẩm du lịch tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ Đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp lữ hành vươn lên đưa du lịch KonPlong sang chủ động gắn với thị trường nước quốc tế Góp phần đưa du lịch KonPlơng điểm du lịch hấp dẫn tỉnh nói riêng nước nói chung 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Website: [1]http://www.dulichmangden.com/diem-du-lich/lang-van-hoa-du-lich-cong-dong-konpring-474.html [2]https://trithuccongdong.net/khai-niem-du-lich-va-san-pham-du-lich-hien-nay.htm [3]http://www.vtr.org.vn/nhung-quan-niem-ve-%E2%80%9Csan-pham-dulich%E2%80%9D.html [4]https://tailieu.vn/doc/bai-giang-quan-tri-du-lich-bai-8-cac-dieu-kien-phat-trien-dulich-1625239.html [5]https://tailieu.vn/doc/tap-bai-giang-quan-tri-du-lich-pham-dinh-suu-1758823.html [6]https://tailieu.vn/doc/giao-trinh-tong-quan-du-lich-dung-cho-chuyen-nganh-du-lichkhach-san-nha-hang-trinh-do-cao-dang 1805485.html [7]https://tailieu.vn/doc/giao-trinh-tong-quan-du-lich-nxb-ha-noi-1204928.html [8]https://tailieu.vn/doc/giao-trinh-thi-truong-du-lich-phan-1-pts-nguyen-van-luu1761808.html [9]https://tailieu.vn/doc/giao-trinh-thi-truong-du-lich-phan-2-pts-nguyen-van-luu1761809.html [10]https://tailieu.vn/doc/giao-trinh-marketing-du-lich-phan-1-nxb-tong-hop-tp-hcm2117298.html [11]https://tailieu.vn/doc/giao-trinh-marketing-du-lich-phan-2-nxb-tong-hop-tp-hcm2117300.html [12]https://tailieu.vn/doc/giao-trinh-marketing-du-lich-phan-3-nxb-tong-hop-tp-hcm2117299.html [13]https://tailieu.vn/doc/nhung-van-de-co-ban-trong-du-lich-1494308.html [14]http://chuyenanhntt.weebly.com/uploads/1/9/1/8/19181521/dia_li_dia_phuong.pdf PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Lớp: ………………… Chuyên ngành: Tên đề tài: Giảng viên hướng dẫn: Kết cấu hình thức trình bày Nội dung báo cáo 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.2 Thông tin đơn vị thực tập 2.3 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 2.4 Thực trạng vấn đề Thái độ sinh viên trình thực tập Mức độ đáp ứng mục tiêu thực tập tốt nghiệp Hướng phát triển nghiên cứu đề tài Kết quả: Kon Tum, ngày … tháng … năm 20… Giảng viên hướng dẫn ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU CHẤM QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NĂM (Dành cho giáo viên hướng dẫn) Họ tên sinh viên: MSSV:………………………… Lớp: 2.Tên chuyên đề: Họ tên giáo viên hướng dẫn: Nội dung đánh gía: Điểm Điểm TT Nội dung đánh giá tối đa đánh giá Báo cáo hàng tuần 30 1.1 Nộp báo cáo hạn 1.2 Khối lượng chất lượng công việc thực tập đảm bảo với chuyên ngành 10 đào tạo 1.3 Cách thức mô tả công việc thực tập hàng tuần chi tiết, rõ ràng 10 1.4 Có tinh thần học hỏi, lắng nghe góp ý giáo viên Báo cáo chuyên đề 70 2.1 Nội dung 60 2.2 Hình thức trình bày: đảm bảo theo quy định 10 Tổng điểm 100 Ghi chú: Xếp loại (theo điểm trung bình cuối cùng): Xuất sắc: 95-100 điểm; Tốt: 85-94 điểm; Khá: 70-84 điểm; Đạt: 50-69 điểm; Không đạt: < 50 điểm Ý kiến kiến nghị khác: Ký tên ... luận du lịch, du lịch cộng đồng phát triển du lịch cộng đồng Chương 2: Thực trạng hoạt động phát triển du lịch huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum Chương 3: Đánh giá tiềm phát triển du lịch cộng đồng huyện. .. trình phát triển du lịch cộng đồng Đánh giá thực trạng phát triển du lịch huyện KonPlong, định hướng xây dựng phát triển du lịch cộng đồng hạn chế tồn tại, tìm nguyên nhân hạn chế để phát triển du. .. phát triển du lịch cộng đồng triển khai mơ hình du lịch huyện KonPlong, qua đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng điểm du lịch xã KonTuRằng từ làm sở nhân rộng mơ hình du lịch cộng đồng

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:53

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG - Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplong, tỉnh kon tum
DANH MỤC BẢNG Xem tại trang 8 của tài liệu.
c. Các loại hình du lịch - Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplong, tỉnh kon tum

c..

Các loại hình du lịch Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.2.Hiện trạng cơ sở lưu trú, công suất khai thác 2005-2010 - Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplong, tỉnh kon tum

Bảng 2.2..

Hiện trạng cơ sở lưu trú, công suất khai thác 2005-2010 Xem tại trang 21 của tài liệu.
2.3.5. Các loại hình du lịc hở huyện KonPlong - Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplong, tỉnh kon tum

2.3.5..

Các loại hình du lịc hở huyện KonPlong Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan