1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả quản lí giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 344,19 KB

Nội dung

Bài viết đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông. Điều đó phù hợp với xu thế phổ biến của thế giới và với tình hình thực tế ở nước ta hiện nay

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Nâng cao hiệu quản lí giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục Nguyễn Thị Thi Học viện Quản lí Giáo dục 31 Phan Đình Giót, Thanh Xn, Hà Nội, Việt Nam Email: thitapchi@gmail.com TÓM TẮT: Giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học tạo hội cho người có điều kiện học tập nâng cao học vấn lực nghề nghiệp để tham gia hiệu vào thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước Phân luồng học sinh chủ yếu thường đặt từ sau tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông Bài viết đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lí giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thơng Điều phù hợp với xu phổ biến giới với tình hình thực tể nưởc ta TỪ KHĨA: Nâng cao; quản lí giáo dục hướng nghiệp; trung học phổ thông Nhận 20/4/2019 Đặt vấn đề Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) hình thức hoạt động học tập học sinh (HS) Qua đó, HS phải lĩnh hội thông tin nghề nghiệp xã hội, đặc biệt nghề nghiệp địa phương, phải nắm hệ thống yêu cầu nghề cụ thể mà muốn chọn, phải có kĩ tự đối chiếu phẩm chất, đặc điểm tâm sinh lí với hệ thống u cầu nghề đặt cho người lao động…Vì vậy, cần thay đổi tư việc quản lí lựa chọn nghề tương lai em. Để xác định cho nghề phù hợp, thân phải có nhận thức đắn nghề khả đáp ứng nhu cầu nghề Cá nhân phải có khả xem xét, so sánh, đánh giá dạng khác loại hình lao động để tới định việc lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp với thân, đáp ứng nhu cầu xã hội Vì thế, xác định nghề cần có định hướng xã hội, hay nói khác cần phải hướng nghiệp GDHN phân luồng HS trung học phổ thông (THPT) không tác động đến nhận thức cá nhân nghề định chọn mà cịn làm cho cá nhân hiểu hệ giá trị nghề, hình thành hứng thú, say mê với nghề chọn GDHN phân luồng HS THPT giúp em có định hướng đắn nghề nghiệp tương lai, cần tham gia đồng nhiều phận xã hội, khơng thể thiếu vai trò quan trọng nhà trường phổ thông Nội dung nghiên cứu 2.1 Giáo dục hướng nghiệp phân luồng học sinh trung học phổ thông 2.1.1 Giáo dục hướng nghiệp Theo Đại Từ điển Tiếng Việt thơng dụng, GDHN hiểu theo hai khía cạnh sau: 1/ Tạo điều kiện xác định nghề nghiệp cho người khác: Công tác GDHN cho niên HS; 2/ Giáo dục (GD) có định hướng: Trường hướng 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận kết phản biện chỉnh sửa 07/5/2019 Duyệt đăng 25/6/2019 nghiệp GDHN thường hiểu hai bình diện: Bình diện xã hội bình diện trường phổ thơng Trên bình diện xã hội, GDHN hiểu hệ thống tác động xã hội GD học, y học, xã hội học, kinh tế học… nhằm giúp hệ trẻ chọn nghề vừa phù hợp với hứng thú, lực, nguyện vọng, sở trường cá nhân, vừa đáp ứng nhu cầu nhân lực lĩnh vực sản xuất kinh tế quốc dân Hướng nghiệp cơng việc mà tồn xã hội có trách nhiệm tham gia.Trong điều kiện lí tưởng, thiếu niên cần hướng nghiệp thường xuyên nhiều hình thức Nếu xã hội biết tận dụng câu lạc bộ, nhà văn hóa, truyền hình, đài phát thanh, thư viện…vào cơng tác hướng nghiệp tác dụng hướng dẫn chọn nghề em lớn Tóm lại, GDHN nhà trường THPT hoạt động có mục đích, có nội dung, chương trình, nhà trường tổ chức, nhằm giúp HS định hướng chọn nghề phù hợp với lực thân, đồng thời đáp ứng yêu cầu xã hội, yêu cầu nghề nghiệp 2.1.2 Phân luồng học sinh Phân luồng HS phân hóa theo nhóm lớn có lực nguyện vọng HS nhằm định hướng họ lựa chọn ngành nghề phù hợp với lực cá nhân nhu cầu cấu nhân lực quốc gia Đây biện pháp thực hợp lí xu hướng phân hóa HS sở lực học tập, nguyện vọng HS nhu cầu xã hội Để thực phân luồng HS nhằm bảo đảm nguồn nhân lực có chất lượng, phù hợp cấu ngành nghề trình độ theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống GD phải cấu trúc theo hướng mở, mềm dẻo linh hoạt, thỏa mãn nhu cầu GD cho người với quan điểm GD liên tục, học tập suốt đời Phân luồng HS sau THPT hoạt động nhằm phát triển cân đối, hợp lí hệ thống GD phổ thơng, GD nghề nghiệp, GD Nguyễn Thị Thi đại học, tạo hội cho người có điều kiện học tập nâng cao học vấn lực nghề nghiệp để tham gia hiệu vào thị trường lao động, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Phân luồng HS chủ yếu thường đặt từ sau tốt nghiệp trung học sở (THCS) THPT Điều phù hợp với xu phổ biến giới với tình hình thực tể nước ta Phân luồng HS hệ thống GD nhằm phát triển cân đối, hợp lí hệ thống GD phổ thông, chuyên nghiệp, đại học, tạo hội cho ngưới có điều kiện học tập nâng cao học vấn lực nghề nghiệp để tham gia có hiệu vào thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Phân luồng HS chủ yếu đặt từ sau cấp Trung học (THCS THPT) Sau tốt nghiệp cấp học thuộc hệ thống GD quy, HS lựa chọn đường khác để tiếp, bao gồm: 1/ Tiếp tục học lên hệ thống GD quy theo phân hệ khác quy định; 2/ Ra trường để tìm việc làm, họ tìm việc làm chưa tìm việc làm; 3/ Trong lúc làm việc chờ việc, họ tham gia loại hình GD khơng quy bổ túc văn hóa trung tâm GD nghề nghiệp - GD thường xuyên, học nghề trung tâm dạy nghề ngắn hạn Nước ta có đợt: Phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS; Phân luồng HS sau tốt nghiệp THPT Cụ thể sau: * HS sau tốt nghiệp THCS, có luồng sau đây: Học lên THPT; Học trung cấp chuyên nghiệp; Học trường đào tạo nghề dài hạn; Học nghề ngắn hạn; Học trung tâm GD nghề nghiệp - GD thường xuyên; Tham gia vào thị trường lao động (xem Sơ đồ 1) THPT TCCN Trung tâm GDNNGDTX Đại học cao đẳng TCCN Thị trường lao động Dạy nghề dài hạn Trường THPT Dạy nghề ngắn hạn Sơ đồ 2: Phân luồng HS sau tốt nghiệp THPT [2; tr.115] thân cá nhân, điều kiện hồn cảnh gia đình, u cầu xu hướng phát triển nhân lực địa phương 2.1.3 Giáo dục hướng nghiệp trình liên tục từ năm học phổ thơng đến q trình học nghề hành nghề người tất giai đoạn Do lực, nguyện vọng cá nhân thay đổi nên GD nghề cho HS trình liên tục lâu dài: GD trị, tư tưởng, GD lao động, thông tin định hướng nghề nghiệp trình theo dõi phát bồi dưỡng tri thức, kĩ thái độ cần thiết, trình rèn luyện, củng cố sức khoẻ khả tâm sinh lí để định hướng nghề cho em GDHN cho HS THPT cần tiến hành trình làm việc, lao động để người lao động có khả thích nghi thay đổi việc làm với chế lao động Quy trình GDHN minh hoạ qua sơ đồ sau (xem Sơ đồ 3): Định hướng nghề Thích ứng nghề (học nghề) Phù hợp nghề (hành nghề) Bồi dưỡng Thị trường lao động Dạy nghề dài hạn Đào tạo lại Sơ đồ 3: Quá trình GDHN THCS Dạy nghề ngắn hạn Sơ đồ 1: Phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS [1; tr.114] * Sau tốt nghiệp THPT, HS phân luồng theo hướng sau: Đại học, cao đẳng; Trung cấp chuyên nghiệp; Đào tạo nghề (dạy nghề dài hạn dạy nghề ngắn hạn); Thị trường lao động (xem Sơ đồ 2) Hướng tới chọn nghề tối ưu cho cá nhân HS: Mục tiêu GDHN giúp em có kiến thức phổ thơng bản, có kĩ ban đầu, có phẩm chất đạo đức người lao động, đồng thời có nhận thức đắn giới nghề nghiệp để định hướng phân luồng HS cách phù hợp, đảm bảo gắn kết yếu tố: lực, nguyện vọng 2.1.4 Quản lí giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng Quản lí GDHN phân luồng HS THPT phận quản lí GD phổ thơng GDHN Bộ GD&ĐT thức đưa vào chương trình giảng dạy giúp HS biết cách chọn nghề phù hợp với lực, sở thích thân, đồng thời đáp ứng nhu cầu nhân lực yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước Nhờ đó, HS dễ tìm cơng việc phù hợp với ngành nghề đào tạo, phát huy tối đa lực, sở trường cơng việc sống Hướng nghiệp phận thiếu nhà trường, biện pháp thực ngun lí GD: “Học đơi với hành, GD kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”.  Thực tế cho thấy, việc chọn nghề giới trẻ chủ Số 18 tháng 6/2019 61 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN yếu theo cảm tính, nhiều người ưa thích, theo phong trào đơn giản dễ thi đậu,… Ngành nghề xã hội phong phú có đặc điểm riêng biệt, HS chưa có khả xác định phù hợp tương đối lực thân với ngành nghề chọn lựa Ý thức ảnh hưởng yếu tố như: sức khỏe, lực, tố chất, thiên hướng, ngoại hình, khiếu, gia đình, điều kiện kinh tế, việc chọn nghề chưa hiểu biết sâu sắc GDHN phân luồng HS THPT không tác động đến nhận thức cá nhân nghề định chọn mà cịn làm cho cá nhân hiểu hệ giá trị nghề, hình thành hứng thú, say mê với nghề chọn GDHN phân luồng HS THPT giúp em có định hướng đắn nghề nghiệp tương lai, cần tham gia đồng nhiều phận xã hội, khơng thể thiếu vai trị quan trọng nhà trường phổ thơng Như vậy, quản lí GDHN cho HS THPT cách thức tiến hành chủ thể quản lí (hiệu trưởng) có kế hoạch, có mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá tác động lên khách thể quản lí nhằm hướng lực lượng tham gia GDHN cho HS trường phổ thông vào hướng dẫn, chuẩn bị cho hệ trẻ tri thức hiểu biết nghề trước lựa chọn nghề phù hợp với lực, điều kiện 2.2 Những vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục cần quán triệt nhằm nâng cao hiệu quản lí giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng Đổi bản, tồn diện GD&ĐT là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; Đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước đến hoạt động quản trị sở GD, đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; Đổi tất bậc học, ngành học Đổi mới để tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu GD, đáp ứng ngày tốt yêu cầu của sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhu cầu học tập nhân dân Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, có tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học, giải pháp đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp Đổi tồn diện khơng có nghĩa làm lại tất cả, từ đầu mà cần vừa kế thừa, củng cố, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới, vừa kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc; Đổi có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình phù hợp với thực tế đất nước, địa phương Những hạn chế, thách thức GD phải nhận thức sâu sắc, có giải pháp hữu hiệu lộ trình khắc phục, vượt qua để đưa nghiệp GD lên tầm cao Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế có quan hệ chặt chẽ, bổ sung lẫn nhau, được thể hiện toàn quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi GD Có thể nêu số điểm chính, sau: 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM 2.2.1 Chuẩn hoá mục tiêu, chương trình đào tạo Các trình độ, kĩ nghề nghiệp, kiểm tra đánh giá, chuẩn đầu ra, chuẩn kiểm định chất lượng sở GD đào tạo, chuẩn hoá đội ngũ nhà giáo cán quản lí GD, chế quản lí, sở vật chất và điều kiện khác bảo đảm chất lượng GD - Hiện đại hoá mục tiêu, nợi dung GD, phương pháp hình thức tổ chức GD, phương pháp đánh giá GD, sở vật chất và hệ thống quản lí GD Quản lí GDHN góp phần thực mục tiêu GD Các hoạt động GDHN nhằm cụ thể hóa mục tiêu “Nâng cao dân trí” “Đào tạo nhân lực” Để làm mục tiêu ấy, GD đào tạo phải mang tính tồn diện bước đổi quản lí, nội dung, phương pháp, hình thức GD; Phải coi trọng lĩnh vực GD thường xuyên, GD người, xây dựng xã hội hóa học tập, đào tạo đào tạo lại, phát triển mơ hình học tập liên thơng để vừa củng cố nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, vừa đảm bảo cung cấp nguồn lao động cân đối, thích ứng với nhu cầu địa phương Nhằm giúp HS THPT có nhận thức tốt định hướng tương lai mình, GDHN bảo đảm việc cung cấp đầy đủ kiến thức lĩnh vực nghề nghiệp xã hội, nghề nghiệp mà xã hội cần, thông tin rộng rãi giới nghề nghiệp, thị trường lao động, yêu cầu phẩm chất lực người thích ứng với lĩnh vực nghề nghiệp Mục tiêu hoạt động GDHN cho HS THPT để tìm điểm chung, mối tương quan yếu tố lực thân, hoàn cảnh gia đình, ngành nghề xã hội, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế địa phương Đó tìm điểm chung mối quan hệ yêu tố chỉnh thể thành phần có ảnh hưởng đến định hướng chọn nghề em HS Các em biết có lực gì, sở trường, thiên hướng, mong muốn nghề nghiệp thân, điều kiện hồn cảnh gia đình có ảnh hưởng đến việc thực nguyện vọng nghề nghiệp mà cịn phải biết đặt mối quan hệ với nhu cầu phát triển nhân lực, phát triển kinh tế địa phương khu vực Sự phù hợp nghề phù hợp ba yếu tố: Tơi thích (hứng thú), tơi cần phải (nhu cầu xã hội), tơi (năng lực) Đối với HS THPT, ngồi ba yếu tố trên, cần phải tính đến điều kiện, hồn cảnh gia đình thân công việc tạo điều kiện cho em theo đuổi nghề lựa chọn (xem Sơ đồ 4) - Xã hội hoá: Đa dạng chủ thể đầu tư, chủ thể tham gia giám sát hoạt động GD; Xây dựng xã hội học tập, bảo đảm điều kiện học tập suốt đời cho người dân; Thực tốt phương châm phối hợp chặt chẽ GD nhà trường, gia đình xã hội; Khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia xây dựng môi trường GD lành mạnh - Dân chủ hố: Tạo bình đẳng hội tiếp cận GD cho người, đối tượng vùng khó khăn đối tượng sách xã hội; Thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động GD, cấp tham gia đánh giá cấp Công khai kết đo lường mức độ hài lòng Nguyễn Thị Thi Miền phù hợp hứng thú Miền lực nhân cách Miền chọn nghề tối ưu Tơi (Năng lực) Tơi thích (Hứng thú) Tôi cần phải (Nhu cầu xã hội) Sơ đồ 4: Miền lựa chọn nghề tối ưu [3, tr.29] người dân phục vụ quan quản lí nhà nước GD sở GD; Công khai sách GD, cơng khai tài chính, điều kiện bảo đảm kết GD; Tăng cường vai trò hội đồng trường sở GD, đào tạo… 2.2.2 Chủ động hội nhập quốc tế về xu thế phát triển chương trình giáo dục Chủ động hội nhập quốc tế về xu thế phát triển chương trình GD, đánh giá, kiểm định chất lượng GD; Mở rộng quan hệ song phương đa phương hợp tác quốc tế GD; Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư nước đầu tư, tài trợ, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ; Xây dựng số ngành đào tạo, sở GD đạt trình độ tiên tiến khu vực 2.3 Nâng cao hiệu quản lí giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông cần quán triệt vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Đổi bản, tồn diện GD&ĐT ghi rõ: “Đối với GD phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng GD tồn diện, trọng GD lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình GD phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho HS có trình độ THCS (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau THCS; THPT phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập GD, thực GD bắt buộc năm từ sau năm 2020” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Đổi bản, toàn diện GD&ĐT nhấn mạnh: “Tăng cường GD thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp” Theo Chương trình GD phổ thơng tổng thể thơng qua ngày 27 tháng năm 2017: “Hoạt động GD bắt buộc bao gồm: Hoạt động trải nghiệm Hướng nghiệp với thời lượng 105 tiết/năm học” Quá trình GDHN cho HS THPT bao gồm thành tố sau: Mục tiêu GDHN cho HS THPT; Nội dung GDHN cho HS THPT Theo thị số 33/2003CT- BG&ĐT, GDHN có nội dung, nhiệm vụ sau: - GD thái độ ý thức đắn với nghề nghiệp - Tổ chức cho HS học tập, làm quen với số nghề phổ biến xã hội nghề truyền thống địa phương - Tìm hiểu khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp HS để khuyến khích, hướng dẫn, bồi dưỡng khả nghề nghiệp thích hợp - Động viên, hướng dẫn HS vào nghề, nơi cần lao động trẻ tuổi có văn hố - Ngồi ra, nội dung, nhiệm vụ GDHN phải giúp HS thông qua nghề cụ thể học để có khả vận dụng kĩ thuật vào thực tiễn, khả thích ứng với chuyển dịch cấu ngành nghề cấu lao động xã hội địa phương, nâng cao hiểu biết an tồn lao động Song song với đó, cịn rèn luyện kĩ nghề nghiệp, thao tác kĩ thuật, kĩ lập kế hoạch, kĩ tính tốn Số 18 tháng 6/2019 63 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Đặc biệt, để quản lí GDHN cho HS THPT đạt hiệu quả, hiệu trưởng cần phải thực tốt khâu như: Lập kế hoạch, quản lí mục tiêu quản lí nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá hoạt động GDHN cho HS * Hiệu trưởng trường phổ thông cần xây dựng kế hoạch thực GDHN cho HS theo tháng thông báo đến GV, HS để thực Tổ tư vấn hướng nghiệp phó hiệu trưởng phụ trách, thành viên GV chủ nhiệm, đặc biệt chủ nhiệm khối 12, GV môn Cơng nghệ, GV phụ trách hoạt động GD ngồi lên lớp Bí thư Đồn trường.Tổ tư vấn có trách nhiệm tham mưu cho ban giám hiệu nhà trường công tác hướng nghiệp, đồng thời tư vấn cho GV, HS nội dung, chương trình, hoạt động, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Kế hoạch phải vào mục tiêu đào tạo ngành, sở cụ thể hóa học kì, tháng, tuần Kế hoạch xây dựng dựa sở kết rút từ việc kiểm tra, tổng kết kinh nghiệm năm học trước, phối hợp cập nhật với yêu cầu GD năm học Quản lí kế hoạch hoạt động GDHN nhằm thực nâng cao hiệu cơng tác quản lí, xây dựng kế hoạch thực GDHN trường phổ thông Kế hoạch phải phản ánh hướng nghiệp vừa môn học bắt buộc vừa hoạt động tích hợp môn học hoạt động khác nhà trường * Quản lí mục tiêu GDHN cho HS Nhằm giúp HS THPT có nhận thức tốt định hướng tương lai mình, GDHN bảo đảm việc cung cấp đầy đủ kiến thức lĩnh vực nghề nghiệp xã hội, nghề nghiệp mà xã hội cần, thông tin rộng rãi giới nghề nghiệp, thị trường lao động, yêu cầu phẩm chất lực người thích ứng với lĩnh vực nghề nghiệp * Quản lí nội dung GDHN Quản lí nội dung GDHN phải đổi theo xu hội nhập phát triển nước giới khu vực Nội dung GDHN gắn với tiến khoa học đại, ứng dụng công nghệ 4.0 vào lĩnh vực nghề nghiệp, GDHN thông qua ngành nghề truyền thống địa phương HS THPT có hội phát triển, tiếp cận khu công nghiệp điện, điện tử, công nghiệp chế biến ngành nghề thủ công đặc thù gốm sứ, sơn mài, điêu khắc Đây nội dung mà quản lí GDHN phải hướng đến để phát triển Vấn đề cần quan tâm quản lí GDHN phải trọng đến người, nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho đất nước cho địa phương, vừa định hướng cho HS THPT mà người lao động nói chung bồi dưỡng cập nhật thường xuyên kĩ năng, kiến thức nghề nghiệp đáp ứng mong đợi kinh tế phát triển *Quản lí hình thức GDHN Quản lí hình thức GDHN cần phải linh hoạt GDHN phải phát huy lực HS Cần triển khai hình thức, sau: Hình thức phân ban, phân hóa 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM cấp THPT cách để HS có định hướng sở trường, lực học tập môn thuộc khoa học xã hội hay khoa học tự nhiên, tiền đề để em hiểu rõ thân cần phải làm gì, chọn nghề cho tương lai Chính thế, mơn học, GV cần truyền thụ kiến thức môn cho em Chẳng hạn, HS học lĩnh vực khoa học tự nhiên thường chọn ngành kĩ thuật công nghệ thông tin, kĩ sư , em học môn khoa học xã hội chọn lĩnh vực văn học nghệ thuật Hơn nữa, việc hình thành tổ nhóm hướng nghiệp với mục tiêu sở trường phát huy tiềm HS thông qua hội làm việc, học tập, tham gia, tham quan môi trường, sở sản xuất, quan, xí nghiệp Điều khắc sâu thêm lĩnh vực mà em yêu thích, tác dụng GDHN mang lại thiết thực, tích cực hướng * Quản lí kiểm tra, đánh giá kết GDHN Có thể xây dựng chuẩn đánh giá nhà trường thông qua tiêu chí: Tiến độ thực hiện, ngày cơng, nếp giảng dạy, nếp sinh hoạt chuyên môn, tham gia hoạt động thầy cô tổ chức (Hoạt động thực phiếu thăm dị ý kiến) Xây dựng tiêu chí đánh giá HS GDHN theo yêu cầu: “Đảm bảo tính khách quan, công bằng, kết đánh giá chung coi tiêu chí để đánh giá thi đua sở GD Kết đánh giá cá nhân coi tiêu chí để đánh giá hạnh kiểm ghi vào học bạ” Về tiêu chí đánh giá, đánh giá tồn nỗ lực HS mặt nhận thức, thái độ tình cảm với nghề, khuynh hướng nghề nghiệp đắn, ý thức tích cực tham gia vào GDHN Việc đánh giá giúp em tự tin việc chọn nghề phù hợp với thân, điều kiện gia đình xã hội Nội dung đánh giá dựa ba mặt kiến thức, kĩ thái độ Kết luận GDHN phải giúp người học nhận thức vai trò định hướng nghề nghiệp mà xã hội cần, đồng thời giúp HS lựa chọn hướng cách tốt nhất, phù hợp với lực học tập sở trường Đối với HS có học lực khá, tốt, đánh giá qua kì kiểm tra, kì thi tiếp tục học lên trường đại học Các em có học lực hạn chế, cần hướng nghiệp để lựa chọ đường học nghề phù hợp với khả Như vậy, em có tương lai rõ ràng, có môi trường học tập, rèn luyện tốt để trở thành cơng dân có ích cho xã hội cho thân Hơn nữa, việc hình thành tổ nhóm hướng nghiệp với mục tiêu sở trường phát huy tiềm HS thông qua hội làm việc, học tập, tham gia môi trường, sở sản xuất, quan, xí nghiệp Điều khắc sâu thêm lĩnh vực mà HS yêu thích, tác dụng GDHN mang lại hiệu thiết thực, tích cực hướng Nguyễn Thị Thi Tài liệu tham khảo [1] Lê Nguyên Long, (1999), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục Hà Nội [2] Jonwiles, Joseph Bondi, (2004), Xây dựng chương trình hướng dẫn thực hành, Tài liệu dịch thuật Nguyễn Kim Dung, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (1996), Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phục vụ nghiệp cộng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2000), Một số sở công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2003), Chỉ thị số 33/2003/CTBGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2008), Quyết định ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp (số 44/2008/QĐ - BGD&ĐT), Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2008), Quyết định ban hành Quy định công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm sở giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp (số 68/2008/QĐ - BGD&ĐT), Hà Nội [8] Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp Nhà nước KX-05, Đề tài KX- 05-09, Giáo dục phổ thông hướng nghiệp - Nền tảng để phát triển nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước IMPROVING THE EFFECTIVENESS OF VOCATIONAL EDUCATION MANAGEMENT FOR THE SECONDARY SCHOOLS PUPILS IN THE CONTEXT OF CURRENT EDUCATION INNOVATION Nguyen Thi Thi National Academy of Education Management 31 Phan Dinh Giot, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Email: thitapchi@gmail.com ABSTRACT: Vocational education and higher education create opportunities for people to learn and improve their education and professional capacity to effectively participate in the labour market, meeting the requirements of the process of industrialization and modernization The main stream of students usually sets out after graduating from junior high school and high school Therefore, this article has proposed some solutions to improve the efficiency of vocational education management for high school students That is in line with the prevailing world trend and the current situation in our country KEYWORDS: Improving; management of vocational education; secondary school Số 18 tháng 6/2019 65 ... định hướng phân luồng HS cách phù hợp, đảm bảo gắn kết yếu tố: lực, nguyện vọng 2.1.4 Quản lí giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng Quản lí GDHN phân luồng HS THPT phận quản lí. .. học, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ; Xây dựng số ngành đào tạo, sở GD đạt trình độ tiên tiến khu vực 2.3 Nâng cao hiệu quản lí giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ. .. cộng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2000), Một số sở công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w