1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý tài chính của Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc đối với trường Trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục

199 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 739,39 KB

Nội dung

Trong xu thế phát triển toàn cầu hiện nay, áp lực về cải cách tài chính cho giáo dục đã tăng lên ở hầu hết các nơi trên thế giới. Những giải pháp nhằm khắc phục sự khan hiếm về nguồn vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tư mà giáo dục có được, sẽ được tìm ra cho các cơ sở Giáo dục với điều kiện khung chính sách cho các hoạt động phải được cải cách một cách cơ bản. Các cải cách về tài chính cho giáo dục trên thế giới trong những thập niên gần đây thường được phân tích ở 4 mức: a) khuyến khích đa dạng hoá nguồn lực; b) khuyến khích có hiệu quả lớn hơn trong phân bổ và sử dụng nguồn lực công; c) tài trợ cho học sinh; d) phân cấp nhằm tăng tính tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở Giáo dục [27]. Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục nêu rõ: “Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước, ảnh hưởng của các tổ chức, đoàn thể chính trị, kinh tế, xã hội trong phát triển giáo dục. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển. Thực hiện các chính sách ưu đãi đối với giáo dục, đặc biệt là chính sách đầu tư và chính sách tiền lương; ưu tiên ngân sách Nhà nước dành cho phát triển giáo dục phổ cập và các đối tượng đặc thù (Chính phủ Việt Nam, 2012) [2]. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính quốc gia, trong đó có hệ thống giáo dục quốc dân. Tăng cường phân cấp quản lý tài chính cho địa phương, cơ sở, tăng quyền tự chủ và trách nhiệm của trường học trong quản lý tài chính là một nội dung rất quan trọng của cải cách tài chính trong giáo dục. Quản lý tài chính giáo dục trường THPT được đặt trong bối cảnh đổi mới chung của quản lý tài chính công và đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới quản lý Nhà nước về giáo dục nói riêng. Cụ thể là: 1) Đổi mới tư duy và phương pháp quản lý giáo dục theo hướng nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các địa phương, của các cơ Sở Giáo dục; 2) Thực hiện phân cấp quản lý mạnh mẽ cho các địa phương, giao quyền quản lý về tổ chức cán bộ, tài chính cho các cơ quan quản lý giáo dục và 3) Thực hiện cải cách hành chính trong ngành giáo dục và đổi mới phương thức quản lý giáo dục, thể chế hoá chức năng, nhiệm vụ quản lý giáo dục các cấp. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 29) nêu rõ: “Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ Sở GD&ĐT; coi trọng quản lý chất lượng. Xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục, đào tạo và trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ của các bộ, ngành, địa phương. Phân định công tác quản lý Nhà nước với quản trị của cơ Sở GD&ĐT. Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực và tính chủ động, sáng tạo của các cơ Sở GD&ĐT” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013)[3]. Quản lý hoạt động tài chính của Sở GD&ĐT đối với trường THPT đứng trước hai thách thức. Thứ nhất là sự giới hạn về ngân sách và thứ hai là nhu cầu ngày càng cao từ phía người học. Điều này một mặt đòi hỏi NSNN cần ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất và các nguồn lực khác để các trường THPT nâng cao chất lượng dạy học cũng như các dịch vụ giáo dục khác cho người học. Mặt khác, trong điều kiện ràng buộc và hạn hẹp về ngân sách Nhà nước, con đường tìm kiếm là đổi mới quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực. Tiết kiệm những nguồn lực, những khoản chi ít liên quan đến chất lượng giáo dục để đầu tư cho các khoản chi có liên quan nhiều đến chất lượng giáo dục, như: Chi cho thí nghiệm, thực tập; chi cho đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; chi cho đổi mới chương trình, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo,... Khu vực Tây Bắc có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, giáo dục phát triển chậm, hầu hết các trường THPT là công lập được Nhà nước đầu tư về kinh phí và cơ sở vật chất và hoạt động chủ yếu bằng kinh phí từ các nguồn tài chính hoặc các khoản đóng góp phi vụ lợi. Quản lý tài chính giáo dục ở vùng này phải hướng đến đảm bảo cơ hội tiếp cận giáo dục, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Đặc biệt quan tâm đến các đối tượng học sinh dân tộc, trẻ em gái, các đối tượng thiệt thòi, học sinh ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Trên thực tế, giáo dục cho trường THPT của khu vực Tây Bắc đã được Nhà nước đảm bảo thực hiện chế độ về tài chính cho cán bộ giáo viên, cấp phát lương và các khoản phụ cấp theo lương, phụ cấp ưu đãi đầy đủ, kịp thời. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc về quản lý hoạt động tài chính của Sở GD&ĐT đối với trường THPT thuộc khu vực Tây Bắc như: Chưa nhận thức đúng nội dung, tầm quan trọng của nguồn lực tài chính cho trường THPT; việc tăng cường NSNN cho trường THPT chưa cao và cấp NSNN cho các trường còn được thực hiện khác nhau giữa các tỉnh; vai trò, trách nhiệm của ngành GD&ĐT và sự phối hợp giữa Sở GD&ĐT với các cơ quan tài chính và các bên liên quan chưa thực sự tạo hiệu quả trong quản lý tài chính của Sở GD&ĐT cho các trường THPT; huy động các nguồn tài chính ngoài NSNN còn hạn chế, quá nhỏ chủ yếu dưới dạng hiện vật và sức lao động; phân cấp quản lý chưa đi đôi với việc nâng cao năng lực quản lý tương ứng, chưa đáp ứng các yêu cầu quản lý nguồn lực tài chính trong điều kiện được trao quyền tự chủ, đảm bảo tính hiệu quả, linh hoạt, công khai, minh bạch; quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với trường THPT như lập kế hoạch, phân bổ nội bộ, chấp hành dự toán, kiểm tra tài chính...còn nhiều yếu kém, bất cập. Có thể nói công tác quản lý hoạt động tài chính của Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc đối với trường THPT trong giai đoạn hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực mà giáo dục trường THPT có được; cơ sở vật chất trang thiết bị cho giáo dục trung học phổ thông còn thiếu, nhất là các trường ở vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn. Các nghiên cứu tài chính giáo dục ở trong nước của thời kỳ đổi mới đã phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới từng bước chính sách tài chính của giáo dục. Đặc biệt, các kết quả nghiên cứu đã giúp các cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục và các cơ sở giáo dục hiểu rõ hơn được thực trạng hệ thống tài chính của giáo dục, những xu hướng cải cách tài chính giáo dục trên thế giới, khuyến khích những đổi mới nhằm huy động, phân bổ nguồn lực minh bạch hơn và sử dụng có hiệu quả nguồn lực phù hợp với các mục tiêu phát triển giáo dục. Tuy nhiên các nghiên cứu về tài chính và quản lý tài chính giáo dục ở nước ta còn rất ít, nhất là những nghiên cứu quản lý tài chính của cấp sở đối với trường THPT. Hiện tại đang thiếu các đề tài nghiên cứu giải quyết những vấn đề bất cập về tài chính của giáo dục trường THPT ở vùng kinh tế chậm phát triển, nhất là việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp đổi mới quản lý hoạt động tài chính của Sở GD&ĐT đối với trường THPT là vấn đề cần thiết. Vì vậy, Nghiên cứu sinh chọn đề tài: "Quản lý tài chính của Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc đối với trường Trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục".

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHAN VN S QUảN Lý TàI CHíNH CủA CáC Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO khu vực tây bắc ĐốI VớI TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG bối cảnh ĐổI MớI GI¸O DơC Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Bảo TS Nguyễn Thị Thu Hằng HÀ NỘI - 2015 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu Luận án trung thực nội dung Luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học Nghiên cứu sinh (Tác giả luận án) Phan Văn Sỹ 3 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Quản lý giáo dục, Phòng Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để học tập hồn thành luận án Đặc biệt, tơi xin cảm ơn Thầy Cô giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Bảo TS Nguyễn Thị Thu Hằng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận án Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Sở GD&ĐT; Phòng Giáo dục Trung học, Phòng Kế hoạch - Tài chính; Các trường THPT tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái tạo điều kiện giúp đỡ khảo sát thực tế thực nghiệm kết nghiên cứu luận án Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bè bạn hỗ trợ tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành luận án Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Nghiên cứu sinh (Tác giả luận án) Phan Văn Sỹ 4 CÁC TỪ VIẾT TẮT CMHS CSVC CBQL DTNT DTTS GD&ĐT GDP Cha mẹ học sinh Cơ sở vật chất Cán quản lý Dân tộc nội trú Dân tộc thiểu số Giáo dục Đào tạo Tổng sản phẩm quốc nội (Tiếng Anh: Gross Domestic Product) EU/ EC Liên minh Châu Âu/ Cộng đồng Châu Âu (Tiếng Anh: European Union / European Community) GV Giáo viên HDI Chỉ số phát triển người (Human Development Index) KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư KT-XH Kinh tế - xã hội NSNN Ngân sách Nhà nước NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NSGD Ngân sách giáo dục NSTW Ngân sách Trung ương NSĐP Ngân sách địa phương ODA Hỗ trợ phát triển thức (Tiếng Anh: Official Development Assistant) THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TNQD Thu nhập quốc dân TSPXH Tổng sản phẩm xã hội TW Trung ương XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa XHH Xã hội hóa UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (Tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) WB Ngân hàng Thế giới (Tiếng Anh: World Bank) WTO Tổ chức Thương mại giới (Tiếng Anh: World Trade Organization) MỤC LỤC Ụ LỤC 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 6 ỤC CÁC HÌNH 7 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển toàn cầu nay, áp lực cải cách tài cho giáo dục tăng lên hầu hết nơi giới Những giải pháp nhằm khắc phục khan nguồn vốn đầu tư nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư mà giáo dục có được, tìm cho sở Giáo dục với điều kiện khung sách cho hoạt động phải cải cách cách Các cải cách tài cho giáo dục giới thập niên gần thường phân tích mức: a) khuyến khích đa dạng hố nguồn lực; b) khuyến khích có hiệu lớn phân bổ sử dụng nguồn lực công; c) tài trợ cho học sinh; d) phân cấp nhằm tăng tính tự chủ trách nhiệm xã hội sở Giáo dục [27] Quan điểm đạo phát triển giáo dục nêu rõ: “Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Tăng cường lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý Nhà nước, ảnh hưởng tổ chức, đoàn thể trị, kinh tế, xã hội phát triển giáo dục Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Thực sách ưu đãi giáo dục, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương; ưu tiên ngân sách Nhà nước dành cho phát triển giáo dục phổ cập đối tượng đặc thù (Chính phủ Việt Nam, 2012) [2] Đổi chế quản lý tài nhằm nâng cao hiệu quản lý tài quốc gia, có hệ thống giáo dục quốc dân Tăng cường phân cấp quản lý tài cho địa phương, sở, tăng quyền tự chủ trách nhiệm trường học quản lý tài nội dung quan trọng cải cách tài giáo dục Quản lý tài giáo dục trường THPT đặt bối cảnh đổi chung quản lý tài cơng đổi giáo dục nói chung, đổi quản lý Nhà nước giáo dục nói riêng Cụ thể là: 1) Đổi tư phương pháp quản lý giáo dục theo hướng nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động tự chịu trách nhiệm địa phương, Sở Giáo dục; 2) Thực phân cấp quản lý mạnh mẽ cho địa phương, giao quyền quản lý tổ chức cán bộ, tài cho quan quản lý giáo dục 3) Thực cải cách hành ngành giáo dục đổi phương thức quản lý giáo dục, thể chế hoá chức năng, nhiệm vụ quản lý giáo dục cấp Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế (sau gọi tắt Nghị 8 29) nêu rõ: “Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Sở GD&ĐT; coi trọng quản lý chất lượng Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý Nhà nước giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương Phân định công tác quản lý Nhà nước với quản trị Sở GD&ĐT Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo Sở GD&ĐT” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013)[3] Quản lý hoạt động tài Sở GD&ĐT trường THPT đứng trước hai thách thức Thứ giới hạn ngân sách thứ hai nhu cầu ngày cao từ phía người học Điều mặt đòi hỏi NSNN cần ưu tiên đầu tư sở vật chất nguồn lực khác để trường THPT nâng cao chất lượng dạy học dịch vụ giáo dục khác cho người học Mặt khác, điều kiện ràng buộc hạn hẹp ngân sách Nhà nước, đường tìm kiếm đổi quản lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực Tiết kiệm nguồn lực, khoản chi liên quan đến chất lượng giáo dục để đầu tư cho khoản chi có liên quan nhiều đến chất lượng giáo dục, như: Chi cho thí nghiệm, thực tập; chi cho đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; chi cho đổi chương trình, sách giáo khoa tài liệu tham khảo, Khu vực Tây Bắc có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, giáo dục phát triển chậm, hầu hết trường THPT cơng lập Nhà nước đầu tư kinh phí sở vật chất hoạt động chủ yếu kinh phí từ nguồn tài khoản đóng góp phi vụ lợi Quản lý tài giáo dục vùng phải hướng đến đảm bảo hội tiếp cận giáo dục, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Đặc biệt quan tâm đến đối tượng học sinh dân tộc, trẻ em gái, đối tượng thiệt thòi, học sinh vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Trên thực tế, giáo dục cho trường THPT khu vực Tây Bắc Nhà nước đảm bảo thực chế độ tài cho cán giáo viên, cấp phát lương khoản phụ cấp theo lương, phụ cấp ưu đãi đầy đủ, kịp thời Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn, vướng mắc quản lý hoạt động tài Sở GD&ĐT trường THPT thuộc khu vực Tây Bắc như: Chưa nhận thức nội dung, tầm quan trọng nguồn lực tài cho trường THPT; việc tăng cường NSNN cho trường THPT chưa cao cấp NSNN cho trường thực khác tỉnh; vai trò, trách nhiệm ngành GD&ĐT phối hợp Sở GD&ĐT với quan tài bên liên quan chưa thực tạo hiệu 9 quản lý tài Sở GD&ĐT cho trường THPT; huy động nguồn tài ngồi NSNN cịn hạn chế, q nhỏ chủ yếu dạng vật sức lao động; phân cấp quản lý chưa đôi với việc nâng cao lực quản lý tương ứng, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nguồn lực tài điều kiện trao quyền tự chủ, đảm bảo tính hiệu quả, linh hoạt, cơng khai, minh bạch; quản lý tài Sở GD&ĐT trường THPT lập kế hoạch, phân bổ nội bộ, chấp hành dự toán, kiểm tra tài cịn nhiều yếu kém, bất cập Có thể nói cơng tác quản lý hoạt động tài Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc trường THPT giai đoạn chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT sử dụng có hiệu nguồn lực mà giáo dục trường THPT có được; sở vật chất trang thiết bị cho giáo dục trung học phổ thơng cịn thiếu, trường vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn Các nghiên cứu tài giáo dục nước thời kỳ đổi phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp nhằm đổi bước sách tài giáo dục Đặc biệt, kết nghiên cứu giúp quan quản lý Nhà nước giáo dục sở giáo dục hiểu rõ thực trạng hệ thống tài giáo dục, xu hướng cải cách tài giáo dục giới, khuyến khích đổi nhằm huy động, phân bổ nguồn lực minh bạch sử dụng có hiệu nguồn lực phù hợp với mục tiêu phát triển giáo dục Tuy nhiên nghiên cứu tài quản lý tài giáo dục nước ta cịn ít, nghiên cứu quản lý tài cấp sở trường THPT Hiện thiếu đề tài nghiên cứu giải vấn đề bất cập tài giáo dục trường THPT vùng kinh tế chậm phát triển, việc nghiên cứu tìm biện pháp đổi quản lý hoạt động tài Sở GD&ĐT trường THPT vấn đề cần thiết Vì vậy, Nghiên cứu sinh chọn đề tài: "Quản lý tài Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc trường Trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tài Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc trường THPT bối cảnh đổi giáo dục nhằm góp phần nâng cao chất lượng, công hiệu giáo dục giáo dục trường THPT tỉnh khu vực Tây Bắc Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Sự phát triển Trường THPT tài giáo dục trường THPT tỉnh khu vực Tây Bắc 10 10 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý tài Sở GD&ĐT trường THPT tỉnh khu vực Tây Bắc bối cảnh đổi giáo dục Giả thuyết khoa học luận án Tài yếu tố quan trọng góp phần đến chất lượng, hiệu giáo dục Quản lý Tài Sở GD&ĐT trường THPT tỉnh khu vực Tây Bắc có số thành tựu, song cịn có nhiều hạn chế chưa qn triệt sâu sắc quan điểm phân cấp quản lý Nhà nước tài giáo dục bối cảnh đổi giáo dục Đây nguyên nhân dẫn đến hạn chế điều kiện kết phát triển giáo dục, đặc biệt giáo dục vùng khó khăn, dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc Nếu đề xuất hệ biện pháp bao quát vấn đề: Tăng cường ngân sách đầu tư phát triển GDTHPT, đảm bảo thuận lợi cho học sinh THPT, đặc biệt học sinh DTTS tỉnh khu vực Tây Bắc học thuận lợi có chất lượng tốt, kế hoạch hóa việc thực ngân sách đảm bảo chấp hành quy định Nhà nước cho THPT, đạo trường tiết kiệm (lưu ý tiết kiệm) chi tốn cá nhân thơng qua xếp lại đội ngũ giáo viên THPT theo định mức biên chế, dạy giáo viên theo hướng nâng cao chất lượng giáo dục, tổ chức xây dựng sổ tay hướng dẫn quản lý tài cho trường THPT nhằm hỗ trợ cơng tác quản lý tài trường THPT, tăng cường giám sát, kiểm tra, tra tài Sở GD&ĐT trường THPT đảm bảo cho quản lý tài Sở GD&ĐT trường THPT tỉnh khu vực Tây Bắc đạt hiệu tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa xây dựng sở lý luận quản lý tài Sở GD&ĐT trường THPT bối cảnh đổi giáo dục, tăng cường phân cấp quản lý tài giáo dục, tăng cường tự chủ tự chịu trách nhiệm xã hội trường học 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc trường THPT; 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý sử dụng tài Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc trường THPT bối cảnh đổi giáo dục 5.4 Khảo nghiệm thực nghiệm biện pháp quản lý tài Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc trường THPT đề xuất Câu hỏi nghiên cứu 10 Câu Ơng/Bà có đề xuất/kiến nghị cơng tác quản lý tài giáo dục THPT tỉnh …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin Ơng/ Bà cho biết số thơng tin cá nhân Họ Tên: Chức vụ, nơi công tác Đia chỉ: …………………………………………………………………… Điện thoại: ………………………………Email: ………………………………… Một lần xin cảm ơn hợp tác quý Ông/ Bà ! 185 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH …… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BIỂU SỐ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN 2011-2014 TT Tiêu chí Đơn vị tính I MƠ HÌNH VỀ HỌC SINH 1.1 Dân số độ tuổi Dân số từ 15-17 tuổi (tổng số) - Trong tổng số: - Dân tộc thiểu số - Thuộc xã đặc biệt khó khăn 1.2 Số học sinh tuyển lớp 10 Số HS tuyển lớp 10 Tỷ lệ HS chuyển cấp từ THCS 1.3 Tổng số HS THPT Trong đó: HS cơng lập Tỉ lệ HS cơng lập Tỉ lệ nhập học thô (CL + NCL) Số HS thuộc nhóm dân số 1.4 đặc biệt : - Dân tộc thiểu số - HS dân tộc nội trú - HS khuyết tật học hòa nhập - HS trường chun II MƠ HÌNH VỀ LỚP 2.1 Tổng số lớp - Lớp cơng lập - Tỉ lệ HS/lớp MƠ HÌNH VỀ CƠ SỞ, III TRƯỜNG 3.1 Tổng số trường - Trường đạt chuẩn quốc gia 3.2 Tổng số trường công lập - Trong tổng số: - Trường dân tộc nội trú 186 Người Người Người Học sinh % Học sinh Học sinh % % Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Lớp Lớp HS/lớp Trường Trường Trường Trường 20102011 20112012 2012 -2013 20132014 UTH 20142015 IV MƠ HÌNH VỀ GIÁO VIÊN 4.1 Tổng số CB, GV, nhân viên Tổng số CB, GV, nhân viên 4.2 công lập a Tổng số GV - Số GV/lớp Chia ra: - Đạt trình độ chuẩn - Đạt trình độ chuẩn - Đạt trình độ chuẩn - Tỉ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn - Tỉ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn - Tỉ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn b Tổng số cán quản lý c Tổng số cán bộ, nhân viên MƠ HÌNH VỀ CƠ SỞ VẬT v CHẤT CÔNG LẬP Tổng kinh phí đầu tư XDCB 5.1 Khối phịng học Số phịng học năm thực năm kế hoạch Tỉ lệ phòng học kiên cố Số phòng học tạm, xuống cấp Tổng số phòng học xây mới: tăng quy mơ + thay phịng tạm, xuống cấp + trường Kinh phí xây dựng bình qn phịng học mới, kể thiết bị +Tổng kinh phí xây phịng học 5.2 Phịng học mơn Số phịng học môn năm thực năm kế hoạch Tỉ lệ phịng/trường Tổng số phịng mơn xây mới: tăng quy mơ + thay phịng tạm, xuống cấp + trường Kinh phí xây dựng bình qn phịng mơn mới, kể thiết 187 Người Người Người GV/lớp Người Người Người % % % Người Người Tr đồng Phòng % Phòng Phòng Tr đồng Tr đồng Phòng % Phòng Tr đồng bị bên (tr đ) Tổng kinh phí xây phịng mơn (tr.đ) Tổng số trường (điểm) chưa 5.3 có nguồn nước - Số (điểm) trường đầu tư hệ thống nước - Kinh phí đầu tư bình qn hệ thống nước + Tổng kinh phí đầu tư cho hệ thống nước Số trường (điểm) chưa có 5.4 cơng trình vệ sinh phù hợp - Số trường (điểm) xây dựng cơng trình vệ sinh phù hợp - Kinh phí đầu tư bình qn cơng trình vệ sinh + Tổng kinh phí đầu tư cho cơng trình vệ sinh Kinh phí đầu tư, xây dựng, 5.5 sửa chữa sở vật chất khác 188 Tr đồng Điểm Điểm Tr đồng Tr đồng Điểm Điểm Tr đồng Tr đồng Tr đồng ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH …… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỔNG HỢP DỰ TOÁN THU, CHI NGÂN SÁCH CHO GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 2010-2014 Đơn vị tính: triệu đồng TT A B I 189 NỘI DUNG Tổng thu, chi nộp ngân sách Nhà nước Số thu phí, lệ phí - Học phí - Lệ phí - Thu nghiệp Chi từ nguồn thu phí, lệ phí để lại : - Mầm non - Tiểu học - Trung học sở - Trung học phổ thông - Giáo dục thường xuyên - Trung tâm Kỹ thuật, tổng hợp hướng nghiệp - Dạy nghề (sơ cấp, trung cấp cao đẳng nghề) - Trung cấp chuyên nghiệp - Cao đẳng - Đại học - Các sở giáo dục, đào tạo khác - Quản lý chung ngành (nếu có) Dự tốn chi ngân sách Nhà nước Chi đầu tư phát triển Chi đầu tư xây dựng tập trung Chi đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ Chi đầu tư từ nguồn Dự án ODA Chi đầu tư từ nguồn Xổ số kiến thiết Chi đầu tư từ nguồn bổ sung có mục tiêu NSTW 2010 2011 2012 2013 UTH 2014 TT NỘI DUNG II Chi thường xuyên nghiệp GD, ĐT, DN (1) Mầm non Trong đó: chi tốn cho cá nhân Tiểu học Trong đó: chi toán cho cá nhân Trung học sở Trong đó: chi tốn cho cá nhân Trung học phổ thơng Trong đó: chi tốn cho cá nhân Giáo dục thường xun Trong đó: chi tốn cho cá nhân Trung tâm kỹ thuật, tổng hợp hướng nghiệp Trong đó: chi tốn cho cá nhân Dạy nghề Sơ cấp nghề Trong đó: chi tốn cho cá nhân Trung cấp nghề Trong đó: chi tốn cho cá nhân Cao đẳng nghề Trong đó: chi tốn cho cá nhân Trung cấp chuyên nghiệp Trong đó: chi tốn cho cá nhân Cao đẳng Trong đó: chi toán cho cá nhân Đại học, sau đại học Trong đó: chi tốn cho cá nhân Các sở giáo dục, đào tạo khác Trong đó: chi tốn cho cá nhân Quản lý chung ngành (nếu có) 7.1 7.2 7.3 10 11 12 190 2010 2011 2012 2013 UTH 2014 TT NỘI DUNG 13 Trong Chi thường xuyên chi tiết khoản kinh phí thực chế độ, sách giáo viên học sinh(2): - Chi thực Nghị định 61/2006/NĐ-CP - Chi thực Quyết định số 85/2010/QĐ-TTG - Chi thực Quyết định số 2123/QĐ-TTg - Chi tiền ăn trưa cho trẻ 3,4&5 tuổi theo QĐ số 60, 239/QĐ-TTg - Phụ cấp thâm niên nhà giáo theo NĐ số 54/2011/NĐ-CP (chi tiết theo chế độ thực địa bàn tỉnh/TP) Chi chương trình mục tiêu quốc gia GD&ĐT Trong : III - Vốn Sự nghiệp IV 191 - Vốn đầu tư : Dự án: Hỗ trợ phổ cập GD mầm non tuổi, xóa mù chữ chống tái mù chữ, trì kết phổ cập GD tuổi học, thực phổ cập GD THCS độ tuổi hỗ trợ phổ cập GD trung học Dự án: Tăng cường dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Dự án: Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số vùng khó khăn; hỗ trợ sở vật chất trường chuyên, trường sư phạm - Trong đó: vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng trường PT DTNT theo Đề án Củng cố hệ thống trường PT DTNT phê duyệt Quyết định số 1640/QĐ-TTg Dự án: Nâng cao lực cán quản lý CT GS, ĐG thực Chương trình Chi dự án ODA (chi tiết theo chương trình, dự án) 2010 2011 2012 2013 UTH 2014 PHIẾU SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán Sở GD&ĐT, Hiệu trưởng kế toán trường THPT) Nhằm nâng cao hiệu quản lý tài Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc trường THPT bối cảnh đổi giáo dục nay, xin Ông/Bà cho xin ý kiến đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp QLTC đề xuất sau cách đánh dấu khoanh tròn vào số bên tay phải phù hợp với cảm nhận Ý kiến đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp QLTC STT a) b) c) a) b) c) d) 192 TÊN BIỆN PHÁP VÀ NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN TRIỂN KHAI MỨC ĐỘ CẦN THIẾT 1= Không cần thiết = Bình thường 3= Cần thiết MỨC ĐỘ KHẢ THI 1= Khơng khả thi = Bình thường 3= Khả thi 3 Biện pháp Sở GD&ĐT xây dựng định hướng tăng cường huy động nguồn đầu tư cho giáo dục THPT, tăng cường quyền tự chủ trường THPT theo hướng chuẩn hóa Chỉ đạo thực dự báo xu hướng học sinh 3 địa bàn Chỉ đạo tính tốn kinh phí đầu tư phát triển giáo dục THPT sở nhu cầu quy mô phát triển trường lớp học, CSVC, đội ngũ 3 giáo viên, hoạt động chuyên môn bối cảnh đổi giáo dục phổ thông Chỉ đạo trường THPT tăng huy động 3 nguồn lực xã hội hóa Biện pháp 2: Tăng cường kế hoạch hóa, dân chủ hóa quản lý tài Sở GD&ĐT trường THPT Sở GD&ĐT xây dựng quy trình lập dự tốn ngân sách trường THPT tính tới trường hợp đặc biệt trường trọng 3 điểm, trường đóng vùng đặc biệt khó khăn… Hồn thiện phương thức phân bổ NSNN (các khoản chi thường xuyên chi không thường) cho trường THPT có tính tới 3 trường hợp đặc biệt trường trọng điểm, trường đóng vùng đặc biệt khó khăn… Chỉ đạo cơng tác lập kế hoạch tài dài hạn trung hạn (theo thời kỳ ổn định ngân 3 sách) nhà trường phù hợp với quy định Nhà nước TW địa phương; Tăng cường tự chủ trách nhiệm giải trình 3 STT a) b) c) a) b) c) a) 193 TÊN BIỆN PHÁP VÀ NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN TRIỂN KHAI MỨC ĐỘ CẦN THIẾT 1= Không cần thiết = Bình thường 3= Cần thiết MỨC ĐỘ KHẢ THI 1= Khơng khả thi = Bình thường 3= Khả thi 3 trường THPT (có tham gia Hội đồng trường, tổ chức chun mơn, tổ chức đồn thể, đại diện cha mẹ học sinh cộng đồng nơi nhà trường đóng ) Biện pháp Sở GD&ĐT tăng cường hướng dẫn, hỗ trợ thường xuyên trường THPT thực chi toán cá nhấn theo quy định, hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên Sở GD&ĐT xây dựng quy định tỷ lệ chi tốn cá nhân trình UBND Tỉnh ban 3 hành Sở GD&ĐT hướng dẫn trường rà soát 3 đội ngũ giáo viên theo môn Sở GD&ĐT phối hợp với Sở Nội Vụ để lập kế hoạch triển khai luân chuyển, bố trí 3 nhân (giáo viên, cán bộ) giai đoạn 20152020 Biện pháp Tổ chức hồn thiện cơng cụ quản lý tài hướng đến mở rộng hội tiếp cận nâng cao chất lượng giáo dục THPT Sở GD&ĐT đạo nhà trường xây dựng Đề án tự chủ quy chế chi tiêu nội tiến hành điều chỉnh hàng năm để phù 3 hợp với quy định Nhà nước tình hình thực tế trường Xây dựng ban hành quy định cụ thể trách nhiệm báo cáo giải trình kết 3 sử dụng nguồn tài trường THPT Tổ chức tập huấn bồi dưỡng quản lý tài trường THPT cho Chủ tài khoản, kế 3 toán hàng năm Biện pháp Sở GD&ĐT phối hợp với Sở Tài quan hữu quan tăng cường giám sát, kiểm tra, tra đảm bảo kỷ cương thu - chi phát huy tác dụng vốn cấp phát Sở GD&ĐT phối hợp với sở Tài chính: xây dụng ban hành nội dung (quy chế) kiểm tra tài trường học, tiêu chí đánh 3 giá xếp hạng (dưa quy chế ban hành) tổ chức, quản lý công tác tài sở giáo dục; xây dựng kế hoạch STT b) TÊN BIỆN PHÁP VÀ NHỮNG CƠNG VIỆC CẦN TRIỂN KHAI kiểm tra tài thường kỳ Sở GD&ĐT phối hợp với Sở nội vụ xây dụng quy định cụ thể tuyển dụng, sử dụng nhân chế độ đãi ngộ, văn hướng dẫn thực cụ thể theo giai đoạn tới sở sử dụng ngân sách Xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn cho đội ngũ cán tham gia kiểm tra tài trường học MỨC ĐỘ CẦN THIẾT 1= Khơng cần thiết = Bình thường 3= Cần thiết MỨC ĐỘ KHẢ THI 1= Không khả thi = Bình thường 3= Khả thi 3 3 3 Thông tin cá nhân Nêu xin Ơng/ bà cho biết thông tin cá nhân Họ tên: …………………………………………………………………… Đơn vị cơng tác: ……………………………………………………………… Lĩnh vực chun mơn mà Ơng/Bà đặc biệt quan tâm…………… Điện thoại liên hệ: Xin trân trọng cảm ơn Ông/bà dành thời gian cho ý kiến 194 PHIẾU SỐ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý trường THPT) Để có khách quan, tồn diện cho việc đổi cơng tác Quản lí tài Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc trường THPT bối cảnh đổi giáo dục, xin Quý Thầy/Quý Cô vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào số bên phải câu trả lời mà Quý Thầy/Quý Cô cho phù hợp với cảm nhận Ý kiến Quý Thầy/Quý Cô sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý Thầy/Quý Cô Câu Dưới phát biểu liên quan đến công tác quản lí tài Sở GD&ĐT trường THPT, khoanh tròn vào số phù hợp với ý kiến Quý Thầy/Quý Cô Mức độ phản hồi: ST T 195 Không đồng ý Đồng ý phần nhỏ Đồng ý Đồng ý hồn tồn Tiêu chí Sở GD&ĐT có văn hướng dẫn cơng tác quản lí thu tài rõ ràng Sở GD&ĐT có văn hướng dẫn cơng tác quản lí chi tài rõ ràng Quy trình lập dự toán phát huy tham gia trường THPT Sở thông báo quy định cụ thể định mức, định biên để nhà trường xây dựng dự toán cách dễ dàng Các biểu mẫu quy định nguồn thu Sở GD&ĐT hướng dẫn chi tiết Sở GD&ĐT có văn hướng dẫn nhà trường để rà soát điều chỉnh dự tốn sơ cho sát với tình hình thực tiễn nhà trường Sở GD&ĐT trao đổi xây dựng Dự toán trường THPT cách minh bạch Sở GD&ĐT lắng nghe ý kiến trường THPT để điều chỉnh lại mục chi, khoản chi phù hợp với yêu cầu nhà trường Sở GD&ĐT xác định mục tiêu ưu tiên Mức độ đồng ý ST T 10 11 Tiêu chí Mức độ đồng ý đề xuất ngân sách cho nhà trường THPT Sở GD&ĐT hướng dẫn trường THPT cơng khai dự tốn ngân sách trường Sở GD&ĐT cơng khai dự tốn ngân sách tồn tỉnh Nếu có thể, xin Anh/Chị vui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên:……………………………………………………………… Tuổi:………………… Giới tính : ………… Chức vụ:……………………………………………………………… Số năm công tác:……………………………………………………… Nơi công tác:……………………………………………………… … Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Quý Cô 196 ... pháp quản lý tài Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 14 15 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ... 1: Cơ sở lý luận quản lý tài Sở GD&ĐT trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục kinh nghiệm quốc tế Chương 2: Thực trạng quản lý tài Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc trường trung học phổ thông. .. pháp đổi quản lý hoạt động tài Sở GD&ĐT trường THPT vấn đề cần thiết Vì vậy, Nghiên cứu sinh chọn đề tài: "Quản lý tài Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc trường Trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục"

Ngày đăng: 01/06/2019, 12:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Nguyễn Công Giáp (2007). Nghiên cứu các giải pháp Quản lý giáo dục trong môi trường hội nhập WTO. Hà Nội: Báo cáo tổng kết đề tài trọng điểm KH&CN cấp Bộ, mã số B2006-29-12TĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp Quản lý giáo dục trong môitrường hội nhập WTO
Tác giả: Nguyễn Công Giáp
Năm: 2007
16. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994). Những vấn đề cốt yếu về quản lý. Hà Nội: NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu vềquản lý
Tác giả: Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1994
17. Nguyễn Thị Hải Hà (2013). Nhận diện một số bất cập trong phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước. Hà Nội: Tạp chí Tài chính số 5 - 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện một số bất cập trong phân cấp quản lýngân sách Nhà nước
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Hà
Năm: 2013
18. Lê Thị Mỹ Hà (2008). Nghiên cứu Chi phí giáo dục cho cấp Trung học cơ sở. Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Bộ, mã số B2005-80-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Chi phí giáo dục cho cấp Trung học cơ sở
Tác giả: Lê Thị Mỹ Hà
Năm: 2008
19. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2002). Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, . Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
20. Đỗ Thị Thu Hằng, Trần Thị Bích Liễu (2013). Phân cấp quản lý tài chính đối với giáo dục phổ thông ở Việt Nam- Một nghiên cứu tình huống tại Hà Nội. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 29, số 1 (2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân cấp quản lý tài chính đối vớigiáo dục phổ thông ở Việt Nam- Một nghiên cứu tình huống tại Hà Nội
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hằng, Trần Thị Bích Liễu
Năm: 2013
21. Nguyễn Hữu Hải (2010). Lý luận Quản lý hành chính Nhà nước. Hà Nội: Học viện hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận Quản lý hành chính Nhà nước
Tác giả: Nguyễn Hữu Hải
Năm: 2010
22. Chử Thị Hải (2013). Cơ sở khoa học và giải pháp thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội trong quản lý tài chính của các trường Cao đẳng khu vực Tây Bắc.Hà Nội: Luận án Tiến sỹ Quản lý Giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và giải pháp thực hiện quyền tự chủ và tráchnhiệm xã hội trong quản lý tài chính của các trường Cao đẳng khu vực Tây Bắc
Tác giả: Chử Thị Hải
Năm: 2013
23. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải (2006). Quản lý giáo dục, Hà Nội, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáodục
Tác giả: Bùi Minh Hiền (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
24. Nguyễn Văn Hộ (2001). Kinh tế học giáo dục. Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên (Giáo trình đào tạo ngành QLGD) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Năm: 2001
25. Đặng Thị Thanh Huyền (2006). Tự chủ tài chính đối với các trường phổ thông công lập các tỉnh phía Bắc: Thực trạng và giải pháp. Hà Nội: Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Bộ, mã số B2005-53-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự chủ tài chính đối với các trường phổ thôngcông lập các tỉnh phía Bắc: Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Đặng Thị Thanh Huyền
Năm: 2006
26. Đặng Thị Thanh Huyền (2007). Nghiên cứu tính toán và phân tích giá thành giáo dục bậc trung học phổ thông, Hà Nội. Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Bộ, Mã số B 2006 - 29 -02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính toán và phân tích giá thành giáodục bậc trung học phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Thanh Huyền
Năm: 2007
28. Trần Kiểm (2008). Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn.Hà Nội: NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
29. Phạm Văn Khoan (Chủ biên) (2007). Quản lý tài chính công. Hà Nội: Học viện tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài chính công
Tác giả: Phạm Văn Khoan (Chủ biên)
Năm: 2007
30. Trương Mộc Lâm (1993) “Tài chính học”, Trường Đại học tài chính kế toán Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tài chính học”
31. Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005). Quản lý Nhà nước về giáo dục: Lý luận và thực tiễn. Hà Nội: NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về giáo dục: Lý luận và thựctiễn
Tác giả: Đặng Bá Lãm (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
32. Nguyễn Phi Lân, Phạm Hồng Chương (2008). Phân cấp quản lý tài khóa và tăng trưởng kinh tế Việt Nam . Tạp chí Kinh tế Phát triển số 12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân cấp quản lý tài khóa và tăngtrưởng kinh tế Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Phi Lân, Phạm Hồng Chương
Năm: 2008
33. Nguyễn Lộc, (Chủ biên), Mạc Văn Trang, Nguyễn Công Giáp (2009). Cơ sở lý luận của quản lý trong tổ chức giáo dục. Hà Nội: NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lýluận của quản lý trong tổ chức giáo dục
Tác giả: Nguyễn Lộc, (Chủ biên), Mạc Văn Trang, Nguyễn Công Giáp
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2009
34. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Sỹ Thư (2012). Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lỹ luận và thực tiễn. NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lỹ luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Sỹ Thư
Nhà XB: NXB Đại họcquốc gia
Năm: 2012
35. Nguyễn Khắc Minh (2002). Các phương pháp PT&DB trong kinh Tế. NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp PT&DB trong kinh Tế
Tác giả: Nguyễn Khắc Minh
Nhà XB: NXB Khoahọc và kỹ thuật
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w