VIII.Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệutham khảo, phụ lục nghiên cứu, nội dung của đề tài đợc thể hiện ở các chơng: -Chơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu -Chơng II:
Trang 1Mở đầu
I Lý do chọn đề tài
Trong chơng trình giảng dạy lớp 4-5, môn khoa học có vị trí hết sứcquan trọng Môn học này là kết qủa của sự tích hợp kiến thức nhiều ngànhkhoa học nh Lý, Hoá, Sinh… bởi nó đem lại cho học sinh một l bởi nó đem lại cho học sinh một lợng kiến thứclớn về những hiện tợng xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, trên cơ sở đó hìnhthành kỹ năng sống cho trẻ Vì vậy phân môn khoa học lớp 4 5 có tác dụnggiáo dục, giáo dỡng rất lớn đối với học sinh Dạy tốt phân môn này không chỉthực hiện mục tiêu và nhiệm vụ đề ra của bản thân nó, góp phần đảm bảo tínhhoàn chỉnh và thống nhất cao của chơng trình đào tạo, mà còn tạo điều kiệntốt hơn trong việc giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đào tạo ra những con ngời mớicủa thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc Vì vậy dạy tốt phân mônkhoa học lớp 4-5 là một yêu cầu quan trọng đối với ngời dạy
Để dạy tốt phân môn khoa học, ngời giáo viên cần nhiều kỹ năng, trong
đó có kỹ năng phân tích mục tiêu chơng trình bài học- kỹ năng đầu tiên củacác loại kỹ năng dạy học, cơ sở để ngời giáo viên có các kỹ năng khác và thựchiện tốt hoạt động dạy học
Đặc biệt từ năm học 2005-2006, năm học 2006-2007 các trờng tiểu họctrên toàn quốc bắt đầu triển khai thực hiện thay sách lớp 4-5 theo chơng trìnhtiểu học mới- một chơng trình với cấu trúc và chất lợng mới Trong đó có mônkhoa học đặt ra cho ngời giáo viên những yêu cầu mới về kỹ năng
Chơng trình, nội dung, bài dạy của môn khoa học sau năm 2000 cónhiều vấn đề mới cho nên ngời giáo viên có kỹ năng phân tích mục tiêu chơngtrình tốt mới có thể dạy tốt môn học Đặc biệt đối với sinh viên năm cuối thì
sự hình thành kỹ năng này lại càng quan trọng bởi vì sinh viên cha qua giảngdạy nhiều, chỉ làm quen với chơng trình tiểu học nói chung và phân môn khoahọc nói riêng trên cơ sở lý luận và qua những đợt đi thực tế
Trong thực tế có một số sinh viên còn nhiều lúng túng trong việc phântích mục tiêu chơng trình bài dạy, thậm chí có khi còn hiểu sai dụng ý củasách giáo khoa Việc hình thành kỹ năng này ở sinh viên ngành Giáo dục tiểu
học là một yêu cầu cấp thiết Đó là lý do tôi chọn đề tài này: Rèn luyện kỹ“Rèn luyện kỹ
năng phân tích mục tiêu chơng trình, bài học phân môn khoa học lớp 4-5 trong quá trình thiết kế bài giảng theo chơng trình năm 2000 ”
II Mục đích nghiên cứu
Trang 2Xây dựng nội dung, quy trình hình thành kỹ năng phân tích mục tiêu
ch-ơng trình bài học phân môn khoa học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu họcqua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ s phạm thờng xuyên
III Đối tợng và khách thể nghiên cứu
-Đối tợng nghiên cứu: Nội dung, quy trình hình thành kỹ năng phân tíchmục tiêu chơng trình bài học
-Khách thể nghiên cứu: Qúa trình rèn luyện nghiệp vụ s phạm thờngxuyên qua các kỳ học của sinh viên
IV Nhiệm vụ nghiên cứu
-Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
-Thực trạng vấn đề nghiên cứu
-Xây dựng nội dung, quy trình rèn luyện hình thành kỹ năng
V Phơng pháp nghiên cứu
-Phơng pháp nghiên cứu lý luận:
+ Lý luận về nội dung và phơng pháp
VI Giả thiết khoa học
Nếu có đợc một nội dung và quy trình phân tích, đánh giá chơng trình,sách giáo khoa có cơ sở khoa học thì việc rèn luyện kỹ năng qua hoạt độngnghiệp vụ s phạm sẽ có kết qủa tốt hơn
VII Đóng góp của đề tài
-Về lý luận: Tích hợp lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu
-Về thực tiễn: Góp phần làm sáng tỏ những vấn đề thực tiễn của sự hìnhthành kỹ năng nghiên cứu ở sinh viên
VIII.Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, tài liệutham khảo, phụ lục nghiên cứu, nội dung của
đề tài đợc thể hiện ở các chơng:
-Chơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
-Chơng II: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
-Chơng III: Quy trình hình thành kỹ năng phân tích mục tiêu chơngtrình, bài dạy phân môn khoa học lớp 4-5
Trang 3-Chơng IV: Thực nghiệm s phạm.
Chơng 1
Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Kỹ năng dạy học nói chung đã đợc nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoàinớc đề cập tới ở mọi góc độ, mọi kỹ năng trong quá trình dạy học
1.1.1 ở nớc ngoài
Đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ, kiến thức và nghiệp vụ s phạm cao
là mục tiêu cơ bản của tất cả các trờng s phạm trên thế giới Bởi vì chất lợngcủa giáo dục phụ thuộc vào chất lợng của đội ngũ giáo viên
Ngay từ những năm 1920 ở Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu trớc đây
đã có những công trình nghiên cứu kỹ năng dạy học cho sinh viên s phạm, tuynhiên đến những năm 1960 vấn đề này mới trở thành hệ thống lý luận và kinhnghiệm vững chắc với những công trình của N.V Kuzmina, O.A Abdoullina,N.V Bondyrev… bởi nó đem lại cho học sinh một l
Công trình nghiên cứu: “Rèn luyện kỹHình thành kỹ năng, kỹ xảo cho sinh viên trong
điều kiện của nền giáo dục đại học” của XI Kixegof là đáng chú ý hơn cả.Tác giả cho rằng cần xem xét lại vấn đề tổ chức nội dung công tác thực hành,
Trang 4thực tập và tập luyện các kỹ năng giảng dạy cho sinh viên các trờng s phạm.
Ông đã cùng các cộng sự thiết kế hơn 100 kỹ năng nghiệp vụ giảng dạy, trong
đó tập trung vào 50 kỹ năng cần thiết nhất
ở một số nớc phơng Tây, các công trình nghiên cứu đã đặc biệt quantâm đến việc tổ chức huấn luyện các kỹ năng thực hành giảng dạy cho giáosinh dựa trên những thành tựu của tâm lý học hành vi và tâm lý học chứcnăng
Trong các công trình của B.Bigss, của R-Tellfev đã rất chú ý đến việchình thành vững chắc các kỹ năng cơ bản của hành động giảng dạy ngay khisinh viên học từng đoạn lý thuyết Các công trình nghiên cứu này đã đợc sửdụng nh là các giáo trình thực hành lý luận dạy học trong đào tạo giáo viên ởOxtraylia Tuy nhiên, trong lĩnh vực hình thành kỹ năng dạy học, nhất là cácmôn học ở tiểu học mà đặc biệt các kỹ năng nh phân tích mục tiêu chơngtrình, bài học, hay kỹ năng soạn giáo án… bởi nó đem lại cho học sinh một l cho sinh viên s phạm thì còn ít tácgiả đề cập đến
1.1.2 ở trong nớc
Chơng trình tự nhiên- xã hội nói chung và phân môn khoa học nói riêng
đã và đang hoàn thiện dần với những thành tựu nghiên cứu xây dựng chơngtrình Với mục tiêu: “Rèn luyện kỹxây dựng nội dung- chơng trình giáo dục toàn diện thế
hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực, phục vụ công nghiệp hoá- hiện đạihoá đất nớc, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độgiáo dục phổ thông ở các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới” Bộgiáo dục đào tạo đã cho ra đời chơng trình tiểu học năm 2000 Sự ra đời củachơng trình này đã tạo nên một bớc ngoặt lớn không chỉ với phânmôn khoahọc lớp 4-5 mà đối với toàn bộ chơng trình tiểu học nói chung Vì thế nó đợcnhiều ngời quan tâm, từ giáo viên, học sinh cho đến phụ huynh đặc biệt là
sự quan tâm của sinh viên trong ngành giáo dục tiểu học
Trong lĩnh vực s phạm đã có nhiều công trình nghiên cứu, với nhiều góc
độ khác nhau Vấn đề kỹ năng giảng dạy nhiều tác giả đã xem đó nh là nhữngbiện pháp, thủ thuật để thực hiện phơng pháp dạy học đạt kết quả cao
Cho đến nay, việc nghiên cứu chơng trình môn khoa học lớp 4-5 còn bóhẹp trong phạm vi của các nhà soạn thảo chơng trình, nó chỉ mới đợc đề cập
đến trong các tài liệu bồi dỡng giáo viên, các kỷ yếu khoa học và một số sáchtham khảo về việc dạy và học môn khoa học
Nội dung chủ yếu của các bài viết, tài liệu này là nói về việc dạy và học
để đi đến đổi mới nội dung, phơng pháp và hình thức tổ chức chứ cha có tài
Trang 5liệu đề cập một cách cụ thể đến việc hình thành và rèn luyện các kỹ năng dạyhọc nh phântích mục tiêu chơng trình bài học cho sinh viên đang theo họctrong ngành.
ở các trờng Đại học
Là sinh viên năm cuối trong ngành, chúng tôi muốn đi vào tìm hiểu,nghiên cứu, khám phá những nội dung, điểm mới của chơng trình và qua đórèn luyện kỹ năng, kỹ Yếu cơ bản để phân tích mục tiêu chơng trình, bài họcphân môn khoa học lớp 4-5
1.2.Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Kỹ năng và kỹ năng dạy học
1.2.1.1 Kỹ năng
Kỹ năng là một khái niệm khá phức tạp, xung quanh khái niệm này đã
có nhiều định nghĩa khác nhau Có tác giả cho kỹ năng là sự biểu hiện kết quảthực hành hành động trên cơ sở kiến thức đã có Kỹ năng là tri thức trong hành
động
Kỹ năng là khả năngvận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phơngpháp) để giải quyết một nhiệm vụ mới, tình huống mới có bản chất với tìnhhuống điển hình nhng bị che lấp bởi những yếu tố không bản chất, khôngquan trọng, nói cách khác kỹ năng là con đờng, cách thức để tri thức lý thuyếttrở lại với thực tiễn
Kỹ năng bao giờ cũng gắn với một hành động hay một hoạt động nào đóbằng cách lựa chọn và vận dụng những kinh nghiệm đã có để thực hiện hành
động đó phù hợp với những mục tiêu và những điều kiện thực tế đã cho
Khái niệm kỹ năng có thể hiểu trên cơ sở các quan niệm về hoạt động,hành động, thao tác
Nh vậy, kỹ năng nh là trình độ, khả năng vận dụng kiến thức đã tiếp thu
đợc để giải quyết một nhiệm vụ, thực hiện một công việc nào đó ở một cấp độtiêu chuẩn xác định Giữa việc tiếp thu kiến thức và việc hình thành kỹ năng
Trang 6có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Việc tiếp thu kiến thức sẽ tạo nên cơ sở,nền tảng cho việc hình thành kỹ năng Cho nên kỹ năng cũng có thể đợc hiểu
là sự thể hiện của kiến thức trong hành động
Ngợc lại, khi kỹ năng đợc hình thành và phát triển sẽ làm sâu sắc hơn sựhiểu biết về kiến thức
1.2.1.2 Kỹ năng dạy học
Kỹ năng dạy học là việc thực hiện có kết quả một số hay một loạt cácthao tác phức tạp của một hay nhiều hành động dạy học bằng cách lựa chọn vàvận dụng những tri thức, những cách thức, những quy trình đúng đắn, đảm bảocho hoạt động dạy học của ngời giáo viên đạt hiệu qủa cao
1.2.1.3 Kỹ năng phântích mục tiêu chơng trình, bài học
-Hình thành phân tích mục tiêu chơng trình bài học phân môn khoa họclớp 4-5
Kỹ năng không phải tự có mà đợc hình thành, đợc rèn luyện Hình thành
kỹ năng phân tích mục tiêu chơng trình, bài học là hình thành ở sinh viên một
hệ thống phức tạp các thao tác, các hành động đảm bảo cho sinh viên thựchiện có hiệu quả việc nắm vững tri thức khoa học đã đợc lĩnh hội ở trờng đạihọc để vận dụng vào việc phân tích nội dung, chơng trình cũng nh bài học cụthể trong sách giáo khoa Từ đó xác định đợc những mục tiêu, những kiếnthức và kỹ năng cơ bản nhất cần phải hình thành cho học sinh
-Cấu trúc của kỹ năng dạy học nói chung và kỹ năng phân tích mục tiêuchơng trình bài học nói riêng
Theo từ điển tiếng Việt thì cấu trúc là toàn bộ những quan hệ bên tronggiữa các thành phần tạo nên một chỉnh thể Nh vậy, khi nói đến một cấu trúcbất kỳ là chúng ta nói đến các thành phần tạo nên một chỉnh thể cũng nh mốiliên hệ của chúng
Nh vậy cấu trúc kỹ năng dạy học là tập hợp các hành động nhất định màngời giáo viên cần thực hiện thành thạo trong quá trình dạy học Các hành
động này đợc sắp xếp thành một hệthống phù hợp với nội dung cũng nh tiếntrình dạy học Có thể nói kỹ năng phân tích mụctiêu chơng trình, bài học là kỹnăng cơ sở- kỹ năng đầu tiên của ngời giáo viên để thực hiện các kỹ năng dạyhọc khác, tiếp sau đó nh xây dựng cấu trúc của một bài lên lớp, lựa chọn ph-
ơng pháp, phơng tiện, hình thức tổ chức dạy học phù hợp, thiết kế, tổ chức cácmối quan hệ giữa giáo viên, học sinh và tài liệu học tập… bởi nó đem lại cho học sinh một l
-Kỹ năng phân tích mục tiêu chơng trình bài học bao gồm:
Trang 7+ Xác định đợcmục tiêu, nội dung cơ bản của phân môn khoa học, lập
đ-ợc kế hoạch dạy học và kế hoạch bài học thể hiện các hoạt động dạy họcnhằm phát huy tính tích cực của học sinh
+ Xác định đợc cấu trúc chơng trình, nội dung sách giáo khoa môn khoahọc lớp 4-5, lập đợc kế hoạch dạy học và kế hoạch bài dạy theo quy định.+ Xác định đợc mục tiêu kiến thức và kỹ năng cơ bản, trọng tâm, mức độyêu cầu đối với từng nội dung dạy học, lập đợc kế hoạch dạy học phù hợp vớithực tế và kế hoạch bài học có nhiều phơng án dạy học thích hợp với các đối t-ợnghọc sinh
+ Phân tích đánh giá đợc chơng trình, nội dung sách giáo khoa, cũng nhtừng bài học cụ thể của phân môn, lập đợc kế hoạch dạy học và kế hoạch bàihọc, phản ánh đợc mối quan hệ giữa mục tiêu,nội dung, phơng pháp và kiểmtra đánh giá theo những nội dung kiến thức ở phân môn này nhằm phát triểnnăng lực cá nhân học sinh
1.2.1.4 Quy trình hình thành rèn luyện kỹ năng phân tích mục tiêu chơng trình, nội dung bài học
Quy trình là trình tự phải tuân theo.Theo từ điển tiếng Việt thì quy trình
là trình tự phải tuân theo để tiến hành một công việc nhất định
Quy trình hình thành rèn luyện kỹ năng phântích mục tiêu chơng trình,bài học cũng giống nh quy trình hình thành các kỹ năng dạy học khác Nó baogồm các bớc sau:
-Bớc 1: Xác định mục đích, yêu cầu của việc rèn luyện
-Bớc 2: Huy động kiến thức đã có về các môn khoa học lý, hoá, sinh,môi trờng… bởi nó đem lại cho học sinh một l có liên quan để xác định cho đúng kiến thức
-Bớc 3: Tổ chức rèn luyện
Để hình thành đợc kỹ năng phân tích mục tiêu chơng trình, bài học ngờigiáo viên cần thiết kế các thao tác mẫu hợp lý, thống nhất giữa các hành độngluyện tập (vận dụng, đối chiếu tự kiểm tra của sinh viên và hành động hớngdẫn làm mẫu của giảng viên)
-Bớc 4: Kiểm tra đánh giá kết qủa rèn luyện nhằm xác định mức độthành thạo của mỗi sinh viên trong việc xác định mục tiêu chơng trình, bài họcbằng việc đối chiếu hành động đã thực hiện với mẫu
1.2.1.5 ýnghĩa của việc rèn luyện kỹ năng phân tích mục tiêu chơng trình bài học.
Việc xác định mục tiêu chơng trình, bài học là một việc làm rất quantrọng của mỗi giáo viên Nó là bớc cơ sở để có một tiết dạy thành công, giúpcho hoạtđộng nhận thức của học sinh lĩnh hội đợc tối đa lợng kiến thức
Trang 8Rèn luyện kỹ năng phân tích mục tiêu chơng trình bài học cho sinh viênngành giáo dục tiểu học là trang bị cho họ những công cụ cần thiết, đảm bảocho hoạt động nghề nghiệp của họ trong tơng lai đạt hiệu quả cao.
1.2.1.6 Mối quan hệ giữa việc lĩnh hội tri thức và việc rèn luyện kỹ năng
Giữa việc rèn luyện tri thức và rèn luyện kỹ năng có mối quan hệ mậtthiết với nhau Lĩnh hội tri thức là tiền đề cho việc hình thành kỹ năng trongquá trình dạy học, kỹ năng chỉ đợc hình thành trên cơ sở những tri thức màsinh viên đã lĩnh hội đợc Tuy nhiên, khi kỹ năng đã hình thành lại có tácdụng ngợc trở lại với việc lĩnh hội tri thức, làm cho việc lĩnh hội tri thức diễn
ra nhanh hơn, hiệu qủa hơn
1.3.Nội dung chơng trình phân môn khoa học lớp 4-5
1.3.1 Mục tiêu của môn tự nhiên - xã hội
Các môn tự nhiên- xã hội nói chung nhằm giúp học sinh lĩnh hộinhững tri thức ban đầu và thiết thực về con ngời, tự nhiên và xã hội xungquanh Qua đó phát triển ở các em năng lực quan sát, năng lực t duy, lòngham hiểu biết khoa học và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, gópphần hình thành nhân cách trẻ, cụ thể:
-Về kiến thức: Giúp học sinh lĩnh hội đợc những kiến thức cơ bản, ban
Nhân văn: Tình yêu thiên nhiên, đất nớc, con ngời, các thành quả lao
động, sáng tạo của con ngời, mối quan hệ giữa con ngời và con ngời trong gia
đình và cộng đồng
Sức khoẻ: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh dinh dỡng, vệ sinh môi trờng, phòngtránh một số bệnh tật và tai nạn, các vấn đề về sức khoẻ và tinh thần
+ Xã hội
+ Thế giới vật chất xung quang:
Giới tự nhiên vô sinh: Các vật thể, các chất… bởi nó đem lại cho học sinh một l
Giới tự nhiên hữu sinh: Động vật, thực vật
Ngoài ra học sinh còn đợc cung cấp những tri thức cơ bản về dân số, môitrờng
-Về kỹ năng:
Trang 9+ Biết quan sát và làm thí nghiệm, thực hành khoa học đơn giản và gầngũi với đời sống hàng ngày.
+ Biết phân tích, so sánh, đánh giá một số mối quan hệ đơn giản, nhữngdấu hiệu chung và riêng của các sự vật, hiện tợng trong tự nhiên và xã hội.+ Biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh dinh dỡng, vệ sinh môi trờng, biếtphòng tránh một số bệnh tật và tai nạn
+ Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống hàng ngày-Về thái độ: Hình thành và phát triển ở học sinh thái độ và thói quen nh:ham hiểu biết khoa học, yêu thiên nhiên đất nớc, con ngời, có ý thức bảo vệmôi trờng tự nhiên, môi trờng sống
Hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn với bản thân, với gia đình,cộng đồng Có ý thức thực hiện các qui tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân,gia đình, cộng đồng, sống hoà hợp với môi trờng cộng đồng… bởi nó đem lại cho học sinh một l
1.3.2 Chơng trình sách giáo khoa phân môn khoa học lớp 4-5
-Chơng trình môn khoa học đợc xây dựng theo quan điểm tích hợp, đợccấu trúc thành các chủ đề: con ngời và sức khoẻ, vật chất và năng lợng, độngvật và thực vật, môi trờng và tài nguyên thiên nhiên
Kiến thức đợc trình bày từ gần đến xa, từ dễ đến khó, phù hợp với đặc
điểm nhận thức của học sinh tiểu học
Chơng trình môn khoa học đợc cấu trúc linh hoạt, mềm dẻo, thực tiễn,thiết thực tạo điều kiện chogiáo viên có thể vận dụng các phơng pháp mới vàoquá trình dạy họctheo hớng tích hợp tích cực hoá hoạt động nhận thức của họcsinh Đồng thời giúp các em vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.-Môn khoa học lớp 4-5 mỗi tuần có hai tiết (70 tiết/năm)
+ Chủ đề con ngời và sức khoẻ
Lớp 4: Nhu cầu và sự trao đổi chất ở ngời, các chất dinh dỡng và vai tròcủa các chất dinh dỡng, ăn uống hợp lý, một số cách bảo quản thức ăn, phòngmột số bệnh liên quan đến ăn uống, bệnh do thiếu chất dinh dỡng, bệnh béophì, một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá, ăn uống khi bị bệnh, phòng tránh tainạn đuối nớc, ôn tập
Lớp 5: Sự sinh sản, nam hay nữ, cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thếnào, cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ, từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì,
từ tuổi vị thành niênđến tuổi già… bởi nó đem lại cho học sinh một l
+ Chủ đề vật chất và năng lợng
Lớp 4: Nớc, ba thể của nớc, vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên, nớccần cho sự sống, nớc bị ô nhiễm, một số cách làm sạch nớc, bảo vệ và tiết
Trang 10kiệm nớc, không khí, sự tồn tại của không khí, các tính chất của không khí,gió, phòng chống bão, không khí bị ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trongsạch, ôn tập và kiểm tra học kỳ 1 Âm thanh, sự lan truyền âm thanh, âmthanh trong cuộc sống, ánh sáng, bóng tối, ánh sáng cần cho sự sống… bởi nó đem lại cho học sinh một l
Lớp 5: Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thờng dùng, kim loại
và hợp kim, đá vôi, gốm, xi măng, tơ sợi… bởi nó đem lại cho học sinh một l
+ Chủ đề môi trờng và tài nguyên thiên nhiên
Lớp 5: Môi trờng, tài nguyên thiên nhiên, vai trò của môi trờng tự nhiên
đối với con ngời, tác động của con ngời đối với môi trờng tự nhiên, một sốbiện pháp bảo vệ môi trờng, ôn tập
Chơng 2
Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng việc rèn luyện kỹ năng phân tích mục tiêu chơng trình, bài học phân môn khoa học lớp 4-5
Trang 11- Có thể nói vai trò quyết định đến chất lợng dạy học chính là ở giáoviên nhng một thực tiễn cho thấy:
+ Phần lớn sinhviên trớc một bài học nói chung và phân môn khoa họclớp 4-5 nói riêng đều long tong trong việc xác định mục tiêu Điều đó dẫn đếnviệc sinh viên thờng chép mục tiêu bài học có sẵn trong sách giáo viên hoặcthiết kế bài giảng, không chú trọng phân tích chơng trình bài học (không cónghĩa là phủ nhận vai trò của sách giáo viên và thiết kế bài giảng)
+ Thứ hai nữa, nặng về phần nội dung dạy học, không chú trọng mụctiêu ban đầu Nhiều khi dạy học một bài mà không nhấn đợc cho học sinhtrọng tâm kiến thức
+ Hơn nữa sinh viên cha nắm rõ đợc cấu trúc chơng trình, cụ thể cha xác
định đợc quan hệ giữa các bài trong chơng trình Việc xác định mục tiêu củabài mới phải xem phần kiến thức của những bài trớc và những bài sau trongmột tổng thể nội dung
Để tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, chúng tôi đã xâydựng phiếu điều tra và tiến hành khảo sát thực tế về việc xác định mục tiêu ch-
ơng trình bài học phân môn khoa học lớp 4-5 đối với 82 sinhviên lớp Giáo dục tiểu học- Đại học Vinh Kết quả đợc thể hiện trong các bảng sau
44A-2.1.1 Thực trạng nhận thức của sinh viên khoa Giáo dục tiểu học về
kỹ năng phân tích mục tiêu chơng trình, bài học phân môn khoa học lớp 4-5
Kết quả điều tra nhận thức của sinh viên về kỹ năng phân tích mục tiêuchơng trình, bài học
Bảng 1: Nhận thức của sinh viên về kỹ năng phân tích mục tiêu chơng
trình, bài học phânmôn khoa học
1 Kỹ năng phântích mụctiêu chơng trình, bài họclà năng lực dạy học của ngời giáo viên 66 882
Kỹ năng phân tích mục tiêu chơng trình, b ài
Kỹ năng phân tíchmục tiêu chơng trình, bài
học là sự thực hiện một bớc trong quá trình
4 học là một thao tác hành động trong hệ thốngKỹ năng phân tích mục tiêu chơng trình,bài
Kết quả ở bảng 1 cho ta thấy đợc:
Trang 12Đa số sinh viên tiểu học đều hiểu kỹ năng phântích mục tiêu chơng trình,bài học là năng lực dạy học của ngời giáo viên (80%) và kỹ năng phân tíchmục tiêu chơng trình, bài học là một bớc trong quá trình thiết kế bài giảng(57%) Cách hiểu này cha phản ánh đợc hết ý nghĩa của khái niệm kỹ năngphân tích mục tiêu chơng trình, bài học phân môn khoa học.
Có 22,5% sinh viên cho rằng kỹ năng phân tích mục tiêu chơng trình, bàihọc là một thao tác hành động trong hệ thống kỹ năng dạy học
Chỉ có 32,2% sinh viên cho rằng kỹ năng phân tích mục tiêu chơngtrình,bài học là khả năng vận dụng những kiến thức đã có để xác định chínhxác khoa học mục tiêu của bài
Nh vậy, có thể thấy nhận thức của sinh viên khoa tiểu học về kỹ năngphân tích mục tiêu chơng trình, bài học phân môn khoa học còn cha đầy đủ,
đúng đắn
2.1.2 Cơ sở để xác định mục tiêu chơng trình, bài học phân môn khoa học lớp 4-5
Cơ sở này đợc điều tra và thể hiện ở bảng 2
Bảng 2: Cơ sở xác định mục tiêu chơng trình, bài học
phân môn khoa học
1 Dựa vào sách giáo viên,
2 Dựa vào kiến thức
3 Phân tích nội dung sách
Kết quả ở bảng 2 cho thấy:
Cơ sở chính để sinh viên xác định mục tiêu chơng trình, bài giảng khisoạn giáo án là sách giáo viên và thiết kế bài giảng (81%) Có 50% sinh viêncho rằng ngoài thiết kế bài giảng và sách giáo viên họ còn dựa vào kiến thứcchuyên môn của bản thân Chỉ có 40% sinh viên phân tích nội dung chơngtrình sách giáo khoa khi xác định mục tiêu chơng trình, bài học
Thực tế cho thấy trớc mỗi bài học, chỉ mình sách giáo khoa sinh viên còngặp nhiều khó khăn, long tong khi xác định yêu cầu của bài đặt ra là gì, và
Trang 13mối quan hệ giữa kiến thức của bài này và bài kia là gì, và quan hệ nh thế nào.
Điều căn bản là sinh viên cha biết vận dụng những kiến thức của mình đã đợchọc để xác định kiến thức tơng ứng trong bài Để làm đợc điều này cũng làmột quá trình tích luỹ, học tập ngay từ khi học những phân môn đại cơng từnăm đầu: Lý, hoá, sinh, môi trờng… bởi nó đem lại cho học sinh một l
2.1.3 Tự đánh giá của sinh viên về mức độ xác định mục tiêu chơng trình, bài học
Bảng 3: Tự đánh giá của sinh viên về mức độ xác định mục tiêu
định mục tiêu bài học
Những tởng rằng việc xác định mục tiêu chơng trình, bài học và thựchiện nó là một việc làm đơn giản đối với ngời giáo viên khi lên lớp, song kếtquả này đã cho thấy, đây đang là cả một vấn đề cần chú ý Đa số sinh viên chathành thạo, một số sinh viên công nhận rằng họ còn nhiều khó khăn khi xác
định yêu cầu bài học Thực tế này cho thấy, khi mục tiêu không rõ ràng bàihọc, bài giảng sẽ lủng củng, không chốt đợc những vấn đề chính cho học sinh
Nh vậy sẽ không đảm bảo nội dung chơng trình, không đảm bảo kiến thức chohọc sinh
2.1.4 Nguyên nhân của thực trạng
Qua điều tra chúng tôi thấy đợc rằng:
-Vẫn có t tởng cho rằng phân môn khoa học chỉ là một môn phụ nên cóphần xem nhẹ môn học này Cha đầu t thời giờ, để phân tích nội dung sách
Trang 14giáo khoa, cha khai thác sâu nội dung bài học, chỉ dạy một cách đối phó, phầnlớn sinh viên cha chú ý đến hiệu quả của giờ dạy
-Mặt khác phân môn khoa học lớp 4-5 tích hợp kiến thức của nhiềungành khoa học khác nhau Sinh viên cha nắm vững cơ sở khoa học của phânmôn này, cha nắm vững lý luận dạy học, phơng pháp dạy học bộ môn
-Kỹ năng dạy học, kỹ năng s phạm của sinh viên còn hạn chế, lúng trong đó bao hàm cả kỹ năng phân tích mục tiêu bài học- một trong những kỹnăng cơ sở của các loại kỹ năng khác Kỹ năng dạy học chính là sự vận độngbên trong của nội dung, là quá trình chuyển nội dung dạy học tới đối tợng ng-
túng-ời học Dùng nội dung để chuyển hoá ngtúng-ời học
-Một thực tế nữa cúng cho thấy, phần cơ sở khoa học- tức là các mônsinh, lý, hoá, giáo dục s phạm, giáo dục môi trờng- sinh viên đợc học từ cáchọc phần trớc, khi học các học phần này sinh viên không hiểu hết đợc tầmquan trọng của nó là phục vụ cho lý luận và phơng pháp dạy học bộ môn khoahọc sau này Chính vì không nhận thức đợc tầm quan trọng nh thế mà đa sốsinh viên nắm cha vững nội dung của các môn học cơ sở đó Chỉ đến lúc đivào học phơng pháp, tìm hiểu nội dung sách giáo khoa khoa học mới thấyrằng: môn học nào đa vào chơng trình đào tạo ở đại học cũng có mục đích vànhiệm vụ riêng của nó
2.1.5 Đánh giá của giáo viên về kỹ năng xác định mục tiêu chơng trình, bài học và một số kỹ năng có liên quan để thực hiện mục tiêu
đã đề ra của sinh viên.
Chúng tôi đã điều ra một số giáo viên tổ 4 trực tiếp giảng dạy phân mônkhoa học có sinh viên thực tập ở trờng tiểu học Hng Dũng I và trờng tiểu họcCửa Nam I, kết quả điều tra đợc thể hiện ở bảng 4
Bảng 4: Đánh giá của giáo viên về kỹ năng xác định mục tiêu chơngtrình, bài học và một số kỹ năng khác phân môn khoa học của sinh viên
Trang 15Nội dung
Mức độRất thành
thạo Thànhthạo thành thạoCha thật Còn nhiềulúng túngXác định mục tiêu chơng
Con số tơng ứng của sinh viên tự đánh giá là: 19,5%; 69,5%; 11%
-Về phần lựa chọn phơng pháp, phơng tiện, hình thức tổ chức dạy họcphù hợp với nội dung bài học Có 60% giáo viên đánh giá sinh viên đã thànhthạo, 30% giáo viên đánh giá cha thật thành thạo, 10% giáo viên đánh giá sinhviên còn nhiều lúng túng
-Về việc tổ chức các hoạt động học tập, tức là việc thực hiện mục tieu đã
đề ra, đã xác định ở mỗi bài soạn: Có 40% giáo viên đánh giá sinh viên đãthực hiện thành thạo; 50% giáo viên đánh giá sinh viên làm cha thành thạo và
có 10% giáo viên đánh giá rằng hoạt động này của sinh viên còn nhiều khókhăn, lúng túng
-ở nội dung đánh giá kết quả học tập của học sinh: có 10% giáo viên
đánh giá sinh viên đa thực h iện rất thành thạo, có 20% giáo viên đánh giásinh viên cha thật thành thạo khi đánh giá kết quả học tập của học sinh và có10% giáo viên nhận xét sinh viên còn lúng túng khi thực hiện nội dung này.Qua thực tế này chúng ta thấy đợc rằng việc xác định mục tiêu bài học
và thực hiện mục tiêu đề ra tức là làm thế nào để học sinh hiểu đợc bài họcnày muốn nói cái gì đối với sinh viên còn cha thật thành thạo Điều này cầnthấy đợc chúng ta phải xây dựng một quy trình hình thành và rèn luyện kỹ
Trang 16năng cho sinh viên để sau đó trớc mỗi bài lên lớp, họ cảm thấy tự tin vì mình
đã nắm vững mục tiêu, nắm vững những hoạt động mình đề ra để bài học đếnvới học sinh nhẹ nhàng mà học sinh hiểu bài một cách sâu sắc
Để thực hiện đợc quy trình này, đòi hỏi sự cố gắng rèn luyện của mỗisinh viên tức là qua nhiều hoạt động kết hợp: Học tập với chơng trình khoaGiáo dục tiểu học đã đề ra, thực hiện kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ s phạm từ
kỳ II đến kỳ VII và cuối cùng là thực tập s phạm ở kỳ VIII Thực tập s phạm làgiai đoạn cuối cùng để kiểm nghiệm quy trình mình thực hiện, thể hiện nộidung giáo án mà trong cả một quá trình lâu dài mình mới xây dựng nên
Chơng 3
Quy trình hình thành và rèn luyện kỹ năng phân
tích mục tiêu chơng trình, bài học
phân môn khoa học lớp 4-5
* Nguyên tắc xây dựng quy trình
Để xây dựng đợc quy trình hình thành và rèn luyện kỹ năng phân tíchmục tiêu chơng trình, bài học phân môn khoa học lớp 4-5 thì cần phải tuântheo các nguyên tắc cơ bản sau đây:
-Nguyên tắc mục tiêu:
Nguyên tắc này đòi hỏi quy trình đợc đề xuất ra sau đây phải hớng vàoviệc hình thành ở sinh viên kỹ năng phân tích mục tiêu chơng trình, bài học,
đáp ứng yêu cầu giảng dạy phân môn khoa học lớp 4-5 ở tiểu học
-Nguyên tắc hệ thống:
Nguyên tắc này đòi hỏi quy trình đa ra phải bao gồm những giai đoạn,những bớc đợc sắp xếp một cách tuyến tính, trong đó việc thực hiện giai đoạntrớc, bớc trớc là cơ sở để thực hiện giai đoạn sau, bớc sau Khi các giai đoạn,
Trang 17các bớc thực hiện xong quy trình kết thúc cũng là lúc sinh viên đã hình thành
và rèn luyện đợc kỹ năng dạy học nh mong muốn
-Nguyên tắc hiệu quả:
Nguyên tắc này đòi hỏi quy trình đợc đề xuất phải đem lại hiệu quả -Nguyên tắc khả thi:
Nguyên tắc này đòi hỏi quy trình đợc đề xuất phải phù hợp với nộ dung,chơng trình phân môn khoa học, phù hợp với nội dung, chơng tình rèn luyệnnghiệp vụ s phạm và phải thích ứng với đại đa số sinh viên khoa Giáo dục tiểuhọc
* Do đặc trng riêng của ngời giáo viên tiểu học là phải dạy tốt tất cả cácmôn học (toán, tiếng việt, tự nhiên và xã hội, lịch sử, địa lý… bởi nó đem lại cho học sinh một l) Điều ấy đặt rayêu cầu ngời giáo viên phải có đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết về các mônhọc để giảng dạy cho học sinh
Chính vì vậy mỗi môn học ở chơng trình đại học đều có mục đích vànhiệm vụ riêng của nó
Nh chúng ta đã biết phân môn khoa học lớp 4-5 đợc tích hợp kiến thứccủa nhiều ngành khoa học: Sinh, lý, hoá, sức khoẻ, môi trờng Do vậy, ngoàinhững kiến thức có sẵn từ phổ thông lên đại học sinh viên ngành giáo dục tiểuhọc đợc học các hệ kiến thức tơng ứng nh: Sinh đại cơng, giải phẫu sinh lý,hoá đại cơng, vật lý đại cơng, giáo dục sức khoẻ, giáo dục môi trờng Khi đãnắm đợc hệ thống tri thức cơ bản sinh viên đợc học về phơng pháp dạy họcmôn tự nhiên, xã hội nói chung và phân môn khoa học nói riêng
Vấn đề cấp thiết chúng tôi muốn đề cập trong đề tài này là xây dựng nộidung quy trình rèn luyện kỹ năng phân tích mục tiêu chơng trình, bài học chosinh viên ngành tiểu học- phân môn khoa học Và quy trình chung nh sau:I: Nắm vững kiến thức khoa học tơng ứng
II: Quan hệ giữa các tri thức tơng ứng đó
III: Vận dụng kiến thức đã có để phân tích nội dung, chơng trình, sáchgiáo khoa
IV: Xác định mục tiêu dạy học của môn khoa học nói chung, của từngchơng, từng bài học cụ thể
V: Thực hiện giảng dạy: Thực hiện mục tiêu đã đề ra trong quá trìnhthiết kế bài giảng
Quy trình này thể hiện qua 4 bớc nh trên Bớc I và II có thể chúng tôi sẽtrình bày trong một mục Các bớc trong quy trình này phải thựchiện thứ tự, và
nó có mối quan hệ mật thiết với nhau, quan hệ tăng tiến, có thựchiện tốt bớc
Trang 18thứ nhất mới thực hiện đợc bớc tiếp theo và đó là cơ sở cần và đủ để phục vụcho bớc sau Có nắm đợc tri thức khoa học tơng ứng và xác định đợc mối quan
hệ giữa các tri thức đó thì mới có thể phân tích đợc nội dung chơng trình, sáchgiáo khoa Từ đó mới xác định đợcmục tiêu chơng trình, bài học một cáchchính xác và khoa học Cụ thể:
3.1 Kiến thức tơng ứng và mối quan hệ giữa các kiến thức đó
Để có đợc kỹ năng phân tích mục tiêu chơng trình, bài học, trớc hếtmỗi sinh viên phải xác định đợc tri thức tơng ứng giữa sinh đại cơng, giải phẫusinh lý, hoá đại cơng, vật lý đại cơng, giáo dục sức khoẻ, giáo dục môi trờng,phơng pháp dạy học tự nhiên xã hội đợc đan xen cùng các môn học khác quacác học kỳ (từ học kỳ I đến học kỳ II) , cùng với quá trình này là việc rènluyện nghiệp vụ, xâm nhập thực tế, tìm hiểu chơng trình sách giáo khoa, giáotrình dạy và học ở trờng tiểu học
Kỳ I: Học sinh học đại cơng
Kỳ II: Học giải phẫu sinh lý
Kỳ III: Học giáo dục môi trờng
Kỳ IV: Học hoá đại cơng và vật lý đại cơng
Kỳ V: Giáo dục sức khoẻ
Kỳ VI: Phơng pháp dạy học tự nhiên- xã hội
a Trong môn học sinh học đại cơng và giải phẫu sinh lý đợc học ở kỳ
I và kỳ II, các kiến thức tích hợp nh sau:
-Nội dung môn sinh học đại cơng và giải phẫu sinh lý:
+ Các dạng sống (đơn bào, đa bào); sự trao đổi chất và năng lợng củ cơthể sống, sự sinh trờng và phát triển ở sinh vật, sự sinh sản của sinh vậth, sinhthái (môi trờng, quần thể, quần xã sinh vật), cơ sở phân tử mang tính ditruyền, cấu tạo tế bào- mô: Sự phát triển của cơ thể, hệ thần kinh, hoạt độngthần kinh cấp cao, các cơ quan phân tích; hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn,
hệ nội tiết
-Nội dung tri thức đợc thể hiện trong chơng trình sách giáo khoa
+ Lớp 4:
Chủ đề con ngời và sức khoẻ
Bài: Con ngời cần gì để sống? Trao đổi chất ở ngời
Chủ đề thực vật và động vật
Bài: Thực vật cần gì để sống? Nhu cầu nớc của thực vật, nhu cầu chấtkhoáng của thực vật, nhu cầu không khí của thực vật, trao đổi chất ở thực vật,
Trang 19động vật cần gì để sống, trao đổi chất ở động vật, quan hệ thức ăn trong tựnhiên, chuỗi thức ăn trong tự nhiên, ôn tập.
+ Lớp 5:
Chủ đề con ngời và sức khoẻ:
Bài: Sự sinh sản, nam hay nữ, cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào?
đất, ô nhiễm môi trờng nớc, ô nhiễm môi trờng không khí), giáo dục môi ờng (mục tiêu và đối tợng giáo dục của môi trờng, nội dung giáo dục môi tr-ờng, phơng pháp tiếp cận), thay đổi khí hậu toàn cầu và chiến lợc bảo vệ môitrờng
tr Nội dung tri thức đợc thể hiện trong chơng trình sách giáo khoa khoahọc
Chủ đề tài môi trờng và tài nguyên thiên nhiên
Bài: Môi trờng, tài nguyên thiên nhiên, vai trò của môi trờng tự nhiên đốivới đời sống con ngời, tác động của con ngời đến môi trờng rừng, tác độngcủa con ngời đến môi trờng đất, tác động của con ngời đến môi trờng khôngkhí và nớc, một số biện pháp bảo vệ môi trờng
c Nội dung môn hoá đại cơng
Cấu tạo chất (cấu tạo nguyên tử), định luật tuần hoàn- hệ thống tuầnhoàn các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học và cấu tạo phân tử, lý thuyết cácquá trình hoá học, hiệu ứng nhiệt, cân bằng hoá học, dung dịch
Trang 20- Nội dung tri thức tơng ứng thể hiện trong chơng trình sách giáo khoaphân môn khoa học.
+ Lớp 4:
Chủ đề vật chất và năng lợng
Bài: Một số cách làm sạch nớc, không khí gồm những thành phần nào,không khí cần cho sự cháy, không khí cần cho sự sống
+ Lớp 5:
Chủ đề vật chất và năng lợng: Đặc điểm công dụng một số vật liệu ờng dùng (Bài: Tre, mây, song; sắt, gang, thép; đồng và hợp kim của đồng;nhôm; đá vôi; gốm xây dựng; gạch, ngói; xi măng; thuỷ tinh; cao su; chất dẻo;tơ sợi)
th-Sự biến đổi của chất (Bài: th-Sự chuyển thể của chất, hỗn hợp, dung dịch, sựbiến đổi hoá học)
d Vật lý đại cơng và các tri thức tơng ứng với sách giáo khoa khoa học lớp 4-5.
-Nội dung vật lý đại cơng:
Đối tợng của vật lý, động học chất điểm, vận tốc, gia tốc, một số dạngchuyển động cơ đặc biệt, chuyển động tròn, động lực học chất điểm, các địnhluật Newton, định luật bảo toàn động lợng; cơ năng: công và công suất, nănglợng, cơ năng; điện học: trờng tính điện, một số khái niệm, định luật Culong,vectơ cờng độ điện trờng, điện trờng của một vài hệ điện tích, thông lợng cảmứng điện và định lý O- G về thông lợng cảm ứng điện, ứng dụng của định lýO- G, các định luật của dòng điện không đổi, định luật Ôm đối với đoạn mạchthuần trở, định luật Ôm cho đoạn mạch có chứa nguồn, các định luật kiếc-sốp; từ trờng: Tơng tác từ trờng của dòng điện, định luật Ampe… bởi nó đem lại cho học sinh một l; quang học:sóng cơ học, âm học
-Nội dung tri thức vật lý đợc thể hiện trong chơng trình sách giáo khoa+ Lớp 4:
Chủ đề vật chất và năng lợng
Bài: Nớc có những tính chất gì, ba thể của nớc, mây đợc hình thành nhthế nào, ma từ đâu ra, sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên, nớc cầncho sự sống, nớc bị ô nhiễm, làm thế nào để biết có không khí, không khí cónhững tính chất gì, tại sao có gió, gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão, âmthanh và sự lan truyền của âm thanh, âm thanh trong cuộc sống, ánh sáng,bóng tối, ánh sáng cần cho sự sống, ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt, nóng
Trang 21lạnh và nhiệt độ, vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt, các nguồn nhiệt, nhiệt cần cho
đơn giản, an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện, ôn tập
e Giáo dục sức khoẻ và các tri thức tơng ứng
-Nội dung kiến thức giáo dục sức khoẻ:
Nhu cầu dinh dỡng (Protêin, lipít, gluxit, vitamin, chất khoáng), giá trịdinh dỡng và đặc điểm vệ sinh thức ăn, vệ sinh an toàn thực phẩm, ngộ độthức ăn, dinh dỡng trẻ em (chăm sóc và chế độ ăn của mẹ trong thời kỳ mangthai và cho con bú), chế độ dinh dỡng của trẻ dới 1 tuổi, chế độ ăn, dinh dỡngcủa trẻ ở lứa tuổi học sinh, một số bệnh do chế độ dinh dỡng không hợp lý gâynên: bệnh suy dinh dỡng, bệnh còi xơng, bệnh bớu cổ, bệnh khô mắt do thiếuvitamin A, bệnh béo phì, bệnh thiếu máu dinh dỡng, chế độ dinh dỡng trongmột số bệnh của trẻ
Chăm sóc sức khoẻ học sinh:
Chăm sóc sức khoẻ ban đầu, giới thiệu về y tế trờng học
Một số bệnh truyền nhiễm dễ gây thành dịch: Bệnh lây qua đờng hô hấp(sợi, cảm cúm), bệnh sốt xuất huyết, bệnh viêm gan vi rút, bệnh lây qua niêmmạc
Cần có sự phối hợp giữa y tế và nhà trờng: Chơng trình phòng chốnglao, chơng trình phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cho trẻ em, chơng trìnhphòng chống tiêu chảy, chơng trình phòng chống thấp tim, chơng trình phòngchống HIV- AIDS, bệnh lây qua đờng tiết niệu
Một số chơng trình đợc triển khai ở trờng học: Chơng trình phòngchống cong vẹo cột sống, cận thị, ký sinh trùng đờng ruột, một số cấp cứu th-ờng gặp ở trẻ em… bởi nó đem lại cho học sinh một l
Vệ sinh: Giáo dục vệ sinh cá nhân
Đặc điểm phát triển chung của trẻ qua các giai đoạn, vệ sinh các giácquan, chế độ sinh hoạt hàng ngày, vệ sinh giấc ngủ, vệ sinh trờng học… bởi nó đem lại cho học sinh một l
-Nội dung chơng trình tơng ứng với sách giáo khoa lớp 4-5
+ Lớp 4:
Chủ đề con ngời và sức khoẻ
Trang 22Bài: Cần làm gì để mẹ và em bé đều khoẻ, từ lúc mới sinh đến tuổi dậythì, từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, vệ sinh lứa tuổi dậy thì, thực hành: nóikhông với các chất gây nghiện, dùng thuốc an toàn, phòng bệnh sốt rét, phòngbệnh sốt xuất huyết, phòng bệnh viêm não, phòng bệnh viêm gan A, phòngbệnh HIV AIDS, thái độ với ngời nhiễm HIV AIDS, phòng tránh bị xâm hại,phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ.
+ Lớp 5:
Chủ đề con ngời và sức khoẻ
Bài: Các chất dinh dỡng có trong thức ăn, vai trò của chất bột đờng, vaitrò của chất đạm và chất béo, vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ, tạisao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, tại sao cần ăn phối hợp đạm thực vật
và đạm động vật, sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn, ăn nhiều rau quảchín, sử dụng thực phẩm sạch, an toàn, một số cách bảo quản thức ăn, phòngmột số bệnh do thiếu chất dinh dỡng (bệnh béo phì), phòng một số bệnh lâyqua đờng tiêu hoá, bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh, ăn uống khi bị bệnh,phòng tránh tai nạn đuối nớc
Sau khi học xong những phần đại cơng, sang năm thứ 3 (kỳ VI), sinhviên khoa tiểu học đợc học vào các phơng pháp, cụ thể trong đó có phơngpháp dạy học môn tự nhiên- xã hội nói chung và phân môn khoa học nóiriêng
g Phơng pháp dạy học môn tự nhiên- xã hội đi sâu nghiên cứu các phần sau:
- Phần 1: Những vấn đề chung về lý luận dạy học môn tự nhiên- xã hội+ Môn tự nhiên- xã hội ở bậc tiểu học: Mục tiêu, đặc điểm chơng trình
và sách giáo khoa
+ Các phơng pháp dạyhọc môn tự nhiên- xã hội:
Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học môn tự nhiên- xã hội ở bậc tiểuhọc
Hệ thống các phơng pháp dạy học môn tự nhiên- xã hội: Nhóm phơngpháp dùng lời, nhóm phơng pháp dạyhọc trực quan, nhóm phơng pháp dạy họcthựchành
Vấn đề lựa chọn, phối hợp các phơng pháp dạy học trong môn tự xã hội
nhiên-Đồ dùng dạy học môn tự nhiên- xã hội
+ Các hình thức tổ chức dạy học môn tự nhiên- xã hội:
-Phần 2: Hớng dẫn giảng dạy các phân môn trong môn tự nhiên- xã hội
Trang 23+ Phân môn lịch sử và địa lý
Lịch sử: Mục tiêu, nội dung chơng trình, phơng pháp và các hình thức
tổ chức dạy học, điều kiện để dạy học phânmôn lịch sử có hiệu quả
Địa lý: Mục tiêu, nộidung chơng trình, phơng pháp và các hình thức tổchức dạy học, điều kiện để dạy học phân môn địa lý có hiệu quả
Phân môn khoa học: Mục tiêu, nội dung chơng trình , phơng pháp vàcác hình thức tổ chức dạy học
-Mẫu giáo án: Từ mục tiêu, nội dung chơng trình, lập kế hoạch dạyhọcthông qua giáo án:
I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có đợc:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Tên hoạt động, mục tiêu của hoạt động, các bớc tiến hành
Hoạt động 2: Tên hoạt động, mục tiêu của hoạt động, các bớc tiến hành
Hoạt động 3: … bởi nó đem lại cho học sinh một l
IV Củng cố
V Tổng kết
Sau khi đã có kiến thức khoa học tơng ứng, quan hệ giữa các tri thứctoán, lý, hoá, sinh, môi trờng, giáo dục sức khoẻ với nội dung các bài trongchơng trình phân môn khoa học lớp 4-5, chúng ta vận dụng nó để phân tíchnội dung, chơng trình, sách giáo khoa khoa học
3.2 Vận dụng kiến thức đã có để phân tích nội dung chơng trình, sách giáo khoa khoa học
3.2.1 Đặc điểm chơng trình
-Chơng trình môn khoa học đợc xây dựng theo quan điểm tích hợp, đợccấu trúc thành các chủ đề: con ngời và sức khoẻ, vật chất và năng lợng, độngvật và thực vật, môi trờng và tài nguyên thiên nhiên
Kiến thức đợc trình bày từ gần đến xa, từ dễ đến khó, phù hợp với đặc
điểm nhận thức của học sinh tiểu học
Trang 24Chơng trình môn khoa học đợc cấu trúc linh hoạt, mềm dẻo, thực tiễn,thiết thực tạo điều kiện chogiáo viên có thể vận dụng các phơng pháp mới vàoquá trình dạy họctheo hớng tích hợp tích cực hoá hoạt động nhận thức của họcsinh Đồng thời giúp các em vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
3.2.2 Nội dung chơng trình
+ Chủ đề con ngời và sức khoẻ
Lớp 4: Nhu cầu và sự trao đổi chất ở ngời, các chất dinh dỡng và vai tròcủa các chất dinh dỡng, ăn uống hợp lý, một số cách bảo quản thức ăn, phòngmột số bệnh liên quan đến ăn uống, bệnh do thiếu chất dinh dỡng, bệnh béophì, một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá, ăn uống khi bị bệnh, phòng tránh tainạn đuối nớc, ôn tập
Lớp 5: Sự sinh sản, nam hay nữ, cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thếnào, cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ, từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì,
từ tuổi vị thành niênđến tuổi già… bởi nó đem lại cho học sinh một l
+ Chủ đề vật chất và năng lợng
Lớp 4: Nớc, ba thể của nớc, vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên, nớccần cho sự sống, nớc bị ô nhiễm, một số cách làm sạch nớc, bảo vệ và tiếtkiệm nớc, không khí, sự tồn tại của không khí, các tính chất của không khí,gió, phòng chống bão, không khí bị ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trongsạch, ôn tập và kiểm tra học kỳ 1 Âm thanh, sự lan truyền âm thanh, âmthanh trong cuộc sống, ánh sáng, bóng tối, ánh sáng cần cho sự sống… bởi nó đem lại cho học sinh một l
Lớp 5: Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thờng dùng, kim loại
và hợp kim, đá vôi, gốm, xi măng, tơ sợi… bởi nó đem lại cho học sinh một l
+ Chủ đề môi trờng và tài nguyên thiên nhiên
Lớp 5: Môi trờng, tài nguyên thiên nhiên, vai trò của môi trờng tự nhiên
đối với con ngời, tác động của con ngời đối với môi trờng tự nhiên, một sốbiện pháp bảo vệ môi trờng, ôn tập
3.2.3 Sách giáo khoa
- Cách trình bày chung: Sách giáo khoa khoa học chủ yếu đợc trình bàybằng những hình ảnh phong phú, sinh động, màu sắc tơi sáng, bao gồm cả
Trang 25kênh hình và kênh chữ, phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học.Khác với sách giáo khoa khoa học cũ, kênh hình làm nhiệm vụ kép: vừa đóngvai trò cung cấp thông tin, là nguồn tri thức quan trọng của bài học, vừa đóngvai trò chỉ dẫn hoạt động học tập cho học sinh thông qua các ký hiệu:
+ “Rèn luyện kỹKính lúp” : Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
+ “Rèn luyện kỹDấu chấm hỏi” : Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế và trả lời
+ “Rèn luyện kỹCái kéo và quả đấm” : Yêu cầu học sinh thực hiện trò chơi học tập.+ “Rèn luyện kỹBút chì” : Yêu cầu học sinh vẽ những gì đã học
+ “Rèn luyện kỹống nhòm” : Yêu cầu học sinh làm nhiệm vụ thí nghiệm, thực hành.+ “Rèn luyện kỹBóng đèn toả sáng” : Bạn cần biết
Kênh chữ: Chủ yếu là các câu hỏi, các lệnh yêu cầu học sinh làm việc,trả lời câu hỏi Môn khoa học kênh chữ đợc tăng cờng, đóng vai trò là nguồncung cấp thông tin của bài học
-Cách trình bày một chủ đề: Mỗi chủ đề đều có một trang riêng để giớithiệu môn chủ đề và một hình ảnh tợng trng cho chủ đề đó Mỗi chủ đề đợcphân biệt bằng một dải màu và một hình ảnh khác nhau
-Cách trình bày một bài học: Mỗi bài học đợc trình bày gọn trong haitrang mở liền nhau để học sinh tiện theo dõi Cấu trúc của mỗi bài linh hoạt,mềm dẻo Có thể bắt đầu bằng những câu hỏi, yêu cầu học sinh huy động vốnhiểu biết củamình hoặc liên hệ thực tế, sau đó đi đến phát hiện kiến thức mớicủa bài qua việc quan sát các hình ảnh trong sách giáo khoa hay các vật mẫu.Cũng có thể bắt đầu bằng lệnh yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh trong sáchgiáo khoa hay quan sát thiên nhiên, học ngoài hiện trờng để tìm ra kiến thứcmới rồi mới tới những câu hỏi nhằm yêu cầu các em vận dụng những điều đãhọc vào thực tiễn cuộc sống Kết thúc bài học thờng là trò chơi hoặc yêucầuhọc sinh vẽ, hoặc tiếnhành các thí nghiệm, hoặc thực hành những điều mà em
đã học Với cấu trúc nh vậy, mỗi bài là một chuỗi các trình tự hoạt động họctập của học sinh, đồng thời giúp giáo viên lựa chọn các phơng pháp và cáchình thức tổ chức dạy học cho phù hợp
3.3 Xác định mục tiêu dạy học của môn khoa học nói chung, của từng chơng, từng bài học cụ thể
a Đi vào phân tích một số bài học trong chơng trình phân môn khoa học,
ta thấy đợc: Chơng trình tích hợp kiến thức của các lĩnh vực vật lý, hoá học,sinh học, sức khoẻ, môi trờng Tuy là kiến thức ban đầu nhng phân môn khoahọc đã đề cập đến những vấn đề cơ bản mà các cấp học khác cũng phải đặt ranh: