Sách giáo khoa

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng phân tích mục tiêu chương trình, bài học phân môn khoa học lớp 4 5 trong quá trình thiết kế bài giảng theo chương trình năm 2000 (Trang 29 - 30)

g. Phơng pháp dạyhọc môn tự nhiên xã hội đi sâu nghiên cứu các phần sau:

3.2.3. Sách giáo khoa

- Cách trình bày chung: Sách giáo khoa khoa học chủ yếu đợc trình bày bằng những hình ảnh phong phú, sinh động, màu sắc tơi sáng, bao gồm cả kênh hình và kênh chữ, phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học. Khác với sách giáo khoa khoa học cũ, kênh hình làm nhiệm vụ kép: vừa đóng vai trò cung cấp thông tin, là nguồn tri thức quan trọng của bài học, vừa đóng vai trò chỉ dẫn hoạt động học tập cho học sinh thông qua các ký hiệu:

+ “Kính lúp”: Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi + “Dấu chấm hỏi”: Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế và trả lời

+ “Cái kéo và quả đấm”: Yêu cầu học sinh thực hiện trò chơi học tập. + “Bút chì”: Yêu cầu học sinh vẽ những gì đã học.

+ “ống nhòm”: Yêu cầu học sinh làm nhiệm vụ thí nghiệm, thực hành. + “Bóng đèn toả sáng”: Bạn cần biết

Kênh chữ: Chủ yếu là các câu hỏi, các lệnh yêu cầu học sinh làm việc, trả lời câu hỏi. Môn khoa học kênh chữ đợc tăng cờng, đóng vai trò là nguồn cung cấp thông tin của bài học.

-Cách trình bày một chủ đề: Mỗi chủ đề đều có một trang riêng để giới thiệu môn chủ đề và một hình ảnh tợng trng cho chủ đề đó. Mỗi chủ đề đợc phân biệt bằng một dải màu và một hình ảnh khác nhau.

-Cách trình bày một bài học: Mỗi bài học đợc trình bày gọn trong hai trang mở liền nhau để học sinh tiện theo dõi. Cấu trúc của mỗi bài linh hoạt, mềm dẻo. Có thể bắt đầu bằng những câu hỏi, yêu cầu học sinh huy động vốn hiểu biết củamình hoặc liên hệ thực tế, sau đó đi đến phát hiện kiến thức mới của bài qua việc quan sát các hình ảnh trong sách giáo khoa hay các vật mẫu. Cũng có thể bắt đầu bằng lệnh yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh trong sách giáo khoa hay quan sát thiên nhiên, học ngoài hiện trờng để tìm ra kiến thức mới rồi mới tới những câu hỏi nhằm yêu cầu các em vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống. Kết thúc bài học thờng là trò chơi hoặc yêucầu học sinh vẽ, hoặc tiếnhành các thí nghiệm, hoặc thực hành những điều mà em đã học. Với cấu trúc nh vậy, mỗi bài là một chuỗi các trình tự hoạt động học tập của học sinh, đồng thời giúp giáo viên lựa chọn các phơng pháp và các hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng phân tích mục tiêu chương trình, bài học phân môn khoa học lớp 4 5 trong quá trình thiết kế bài giảng theo chương trình năm 2000 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w