g. Phơng pháp dạyhọc môn tự nhiên xã hội đi sâu nghiên cứu các phần sau:
3.3. Xác định mụctiêu dạyhọc của môn khoa học nói chung, của từng chơng, từng bài học cụ thể
chơng, từng bài học cụ thể
a. Đi vào phân tích một số bài học trong chơng trình phân môn khoa học, ta thấy đợc: Chơng trình tích hợp kiến thức của các lĩnh vực vật lý, hoá học, sinh học, sức khoẻ, môi trờng. Tuy là kiến thức ban đầu nhng phân môn khoa
học đã đề cập đến những vấn đề cơ bản mà các cấp học khác cũng phải đặt ra nh:
- Nghiên cứu về chất
Ví dụ bài 25: Nhôm- khoa học lớp 5
Từ những kiến thức hoá học, vật lý đã học và những yêu cầu của sách giáo khoa, sinh viên phải xác định đợc sau bài học này học sinh phải biết:
• Kể tên một số dụng cụ, đồ dùng, máy móc đợc làm bằng nhôm.
• Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
• Nêu đợc nguồn gốc và tính chất của nhôm.
• Nêu cách bảo quản đồ ding bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
Trên cơ sở (hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học) ta biết đợc kim loại nói chung có ánh kim, có tính dẻo thể hiện ở chỗ dễ rèn, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi, kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. ở điều kiện thờng, kim loại ở thể rắn… Kiến thức hoá học này phục vụ cho việc giảng dạy trên cơ sở khoa học chính xác, đó là những kiến thức cơ bản mà mỗi giáo viên đã đợc học.
-Nghiên cứu về những quá trình mà trong đó trạng thái của chất bị thay đổi.
Ví dụ bài 26: Nớc có tính chất gì- khoa học lớp 4 Qua các thí nghiệm trong bài:
+ Quan sát một cốc đựng nớc và một cốc đựng sữa- làm thế nào để phát hiện đợc cốc nào đựng nớc, cốc nào đựng sữa (sữa có mùi thơm, có màu trắng đục, có vị ngọt bùi).
+ Đổ nớc vào những vật có hình dạng khác nhau thì ta nhận thấy nớc có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật đựng nớc.
Nớc chảy từ trên cao xuống và chảy tràn ra mọi phía
+ Nớc có thể thấm qua khăn bông, có thể hoà tan các chất nh đờng, muối…
Từ mục tiêu của từng hoạt độngcụ thể, chúng ta có thể rút ra đợc mụctiêu của bài học nh sau:
• Tri thức: Nớc là một chất lỏng trong suốt, không mùi, không màu, không vị, không có hình dạng nhất định, nớc chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua đợc một số vật và hoà tan đợc một số chất.
• Kỹ năng: Học sinh biết làm thí nghiệm- khám phá ra tri thức, biết sử dụng nó
• Thái độ
-Nghiên cứu về quá trình mà trong đó có sự biến đổi từ chất bày sang chất khác.
Ví dụ bài 38-39: Sự biến đổi hoá học –khoa học lớp 5. Qua bài học này giáo viên cần phải làm cho học sinh nhận biết đợc sự biến đổi từ chất này thành chất khác, hiểu đợc định nghĩa về sự biến đổi hoá học. Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
+ Phần “liên hệ thực tế và trả lời”. Ngời giáo viên cần phải vận dụng kiến thức của mình. Cùng với sự hiểu biết của học sinh làm rõ vấn đề: Phân biệt đợc sự biến đổi hoá học, và sự biến đổi lý học.
Biến đổi lý học: Chất biến từ dạng này sang dạng khác nhng vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
+ Phần “trò chơi”: Học sinh thực hiện trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.
+ Phần thực hành thí nghiệm: Giáo viên hiểu và làm cho học sinh hiểu đợc vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
Từ mục tiêu của các hoạt động đi đến mục tiêu chung của bài học này nh sau:
Tri thức : Phát biểu định nghĩa của sự biến đổi hóa học
Kỹ năng: Phân biệt đợc sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.
Thái độ: - Học sinh biết lam thí nghiệm , thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong sự biến đổi hoá học
+ Ví dụ bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ (Thực vật và động vật- Khoa học lớp 5)
Trong phần sinh học đại cơng, ở chơng “Sự sinh trởng và phát triển của sinh vật”, Sinh viên đợc học về sự sinh sản sinh dỡng ở sinh vật: Đó là sự nẩy chồi, giâm cành, chiết ghép, cây con mọc lên từ cũ…
Từ kiến thức đã có này và kênh hình kênh chữ sách giáo khoa đã cung cấp cho chúng ta có thể xác định mục tiêu của bài này nh sau:
• Từ kênh hình trong sách giáo khoa, học sinh tìm vị trí chồi ở một số cây khác.
• Học sinh kể tên một số cây đợc mọc từ một số bộ phận của cây mẹ (học sinh biết đợc- ngoài hạt cây con có thể mọc lên từ các bộ phận khác của cây mẹ).
• Học sinh thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
+ Hoặc nh bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ (chủ đề: con ng- ời và sức khoẻ- khoa học 5).
Cơ sở để dạy bài này là kiến thức trong phần: “Chăm sóc và cơ chế ăn cho ngời mẹ trong thời kig có thai và cho con bú”.
Khi bắt đầu có thai, một số ngời mẹ cảm thấy mệt mỏi, chán ăn, hay có cảm giác buồn nôn hoặc thèm ăn những thức ăn theo sở thích riêng cho từng ngời. Các hiện tợng đó diễn ra trong thời gian ngắn, sau đó ngời mẹ cần chăm lo ăn uống hợp lý, ăn uống đầy đủ chất của bốn nhóm thức ăn, giữ gìn sức khoẻ để thai nhi phát triển bình thờng.
Để theo dõi sự phát triển của thai ngời mẹ nên thực hiện việc khám thai định kỳ, ít nhất ba lần trong thời gian nghén. Khi có thai cần phải hết sức thận trọng khi dùng thuốc, tiêm chủng, chiếu chop điện. Vì rất dễ gây rối loạn cho sự phát triển của thai nhi.
Chế độ lao động, nghỉ ngơi hợp lí, tinh thần thoải mái, không bị căng thẳng. Những điều kiện này ở ngời mẹ nó ảnh hởng trực tiếp đến thai nhi. Nên lao động chân tay, lao động trí óc phai điều độ, tránh lao động mệt nhọc, quá sức.
Từ những trí thức đã đợc trang bị cùng với kênh hình, kênh chữ mà sách giáo khoa đã cung cấp, giáo viên cần phải giải quyết các mục tiêu nh sau:
Sau bài học sinh cần:
• Nêu đợc những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
• Biết đợc nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc và giúp đỡ phụ nữ có thai.
• Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
Tuy ở mức độ đơn giản nhng kiến thức trong phân môn khoa học vẫn là những kiến thức đợc lụa chọn từ những kiến thức các khoa học khác: Cơ học, âm học, nhiệt học, điện học, quang học, hoá học vô cơ.
Do đặc điểm của học sinh tiểu học, các kiến thức khoa học chỉ dừng lai ở mức độ vĩ mô cha đi sâu vào cấu trúc vi mô của chất. Các mối quan hệ có tính quy luật của sự vật và hiện tợng tự nhiên chỉ đợc nghiên cứu ở mặt định tính mà cha đi sâu và mặt định lợng.
Nội dung đợc lựa chọn gần gũi, thiết thực có ý nghĩa đối với học sinh, giúp học sinh vận dụng chúng vào cuộc sống hàng ngày.
Chú trọng hình thành và phát triển các kỹ năng học tập các môn khoa học thực nghiệm.
Chơng trình đợc biên soạn theo tính tích cự hoá hoạt động nhận thức của học sinh.
b. Trên cơ sở mục tiêu, nội dung về các nhóm kiến thức (sinh, lí, hoá, sức khoẻ, môi trờng) chúng ta xác định đợc mục tiêu chung của phân môn khoa học nh sau:
* Về kiến thức:
- Sự trao đổi chất nhu cầu dinh dỡng, sự sinh sản và phát triển của con ng- ời; một số bệnh thông thờng và bệnh truyền nhiễm, cách phòng tránh.
- Sự trao đổi chất, sự sinh sản của động vật, thực vật.
- Đặc điểm và ứng dụng một số chất, một số vật liệu và dạng năng lợng th- òng gặp trong đời sống và cuộc sống.
- Mối quan hệ giữa môi trờng và con ngời * Về kỹ năng:
- Bớc đầu hình thành và các phơng pháp học các môn khoa học thực nghiệm: Quan sát, thí nghiệm, phán đoán, thực hành và rút ra nhng kết luận khoa học. Trong đó các kỹ năng quan sát, thí nghiệm là kỹ năng cơ bản của phân môn khoa học.
- Biết phân tích, so sánh rút ra dấu hiệu chung và riêng cảu một số sự vật, hiện tợng đơn giản trong tự nhiên.
* Về thái độ:
- Khơi dậy lòng ham hiểu biết và vận dụng kiến thức vào đời sống.
- Tự giác thực hiện các qui tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
- Biết yêu con ngời thiên nhiên đất nớc, có ý thức bảo vệ môi truờng. Khi đã thực hiện các bớc trên: xác định tri thức tơng ứng (sinh, lí, hoá, sức khoẻ, môi trờng), với các chơng trình sách giáo khoa phân môn khoa học, mối quan hệ giữa các tri thức, phân tích nội dung chơng trình, sách giáo khoa cũng nh xác định mục tiêu môn, chơng bài, cần nâng cao nhận thức của sinh viên tiểu học và tầm quan trọng của mục tiêu chơng trình, bài học mỗi sinh viên cần trả lời đợc câu hỏi:)
? Dạy ai? Nhằm mục tiêu nh thế nào? ? Ai học? Học để làm gì?
Và cũng phải hiểu sách giáo viên không phải là một tập giáo án soạn sẵn để cho giáo viên sử dụng mà chỉ là tài liệu hớng dẫn để giáo viên thiết kế bài giảng lên lớp theo điều kiện, khu vực mình đang học.
Cần phải làm cho sinh viên hiểu đợc sách giáo viên, thiết kế bài giảng chỉ là phác thảo chung cho giáo viên suy nghĩ về việc sử dụng một cách cụ thê, thiết thực sách giáo khoa với các phơng pháp có hiệu quả và su tầm tài liệu cần thiết cho việc dạy học.
c. Xác định đợc mục tiêu của môn khoa học nh trên dựa trên mục tiêu chung của giáo dục tiểu học là: “Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu
cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở” (Điều 23- Luật giáo dục 1998).
Nh vậy, mục tiêu giáo dục tiểu học có các ý chính nh sau: - Giáo dục toàn diện: Đức, trí, thể, mỹ.
- Tập trung vào các kỹ năng cơ bản để tiếp tục học trung học cơ sở.
- ở mức độ ban đầu nhng là cơ sở cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài của nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa.