Thực nghiệm s phạm
4.1. Giáo án khoa học lớp 4 1 Giáo án
4.1.1. Giáo án 1
Bài 53: Các nguồn nhiệt
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
-Kể đợc các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống và nêu đợc vai trò của chúng.
-Biết thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt.
-Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống II.Đồ dùng dạy học
-Hộp diêm, nến, bàn là. -Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ
? Mô tả lại thí nghiệm vật nóng lên do thu nhiệt là lạnh đi do toả nhiệt (Đặt một cốc nớc nóng vào một chậu nớc…)
? Sự truyền nhiệt xảy ra khi có những vật nào (khi có vật toả nhiệt) -Giáo viên nhận xét và giới thiệu bài.
B. Bài 53: Các nguồn nhiệt
-Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
+ Mục tiêu: Kể tên và nêu đợc vai trò các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống.
+ Yêu cầu: Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa, dựa vào hiểu biết thực tế trao đổi, trả lời câu hỏi trang 106.
• Học sinh đọc câu hỏi: Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh, hãy nói về vai trò của chúng?
• Học sinh thảo luận theo cặp đôi.
• Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
? Những vật toả nhiệt cho vật xung quanh (mặt trời, ngọn lửa bếp ga, bàn là điện…).
• Giáo viên ghi bảng:
Mặt trời: Giúp sởi ấm, nớc biển bốc hơi nhanh tạo thành muối Ngọn lửa bếp ga, bếp củi: giúp đun nấu…
Bàn là điện: Giúp là khô quần áo
? Bổ sung (bóng đèn đang sáng: giúp sởi ấm, có ánh sáng học bài, lò sởi đang hoạt động).
? Yêu cầu học sinh nhắc lại các nguồn nhiệt (học sinh nhắc lại)
• Giáo viên châm ngọn nến- giới thiệu nguồn nhiệt (học sinh quan sát) ? Khi bếp ga, bếp củi, than bị cháy hết thì còn có nguồn nhiệt nữa không (ngọn lửa tắt không còn nguồn nhiệt)
? Thế nào là nguồn nhiệt (nguồn nhiệt là những vật có nhiệt độ cao, toả nhiệt cho các vật xung quanh mà không bị lạnh đi).
• Giáo viên giới thiệu chuyển tiếp qua hoạt động 2
-Hoạt động 2: Sử dụng các nguồn nhiệt an toàn và tiết kiệm
+ Mục tiêu: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
+ Cách tiến hành:
? ở gia đình em thờng sử dụng những nguồn nhiệt nào (bàn là, bếp ga…) ? Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác trong thực tế (lò sởi, lò nung gạch…)
• Yêu cầu quan sát hình 5, 6 và cho biết các hình này có nội dung gì (hình 5: Hai bạn đang chơi bên bếp có thể bị bang; hình 6: Để bàn là nh vậy có thể gây chập cháy điện).
• Giáo viên kết luận: Đó là những rủi ro nguy hiểm có thể gặp trong cuộc sống
• Yêu cầu học sinh thảo luận theo phiếu học tập (học sinh thảo luận theo nhóm 2 bàn).
• Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thảo luận (học sinh báo cáo).
• Giáo viên lấy kết quả của một nhóm dán lên bảng lớp, nhận xét, kết luận
TT Rủi ro Cách phòng tránh
1 Bị bỏng do chơi đùa gần vật toảnhiệt: Bàn là, bếp ga, bếp than, bếp củi…
Không nên chơi gần các vật toả nhiệt
2 Bị cảm nắng Không nên chơi ở chỗ quá nắngĐội mũ, đeo kính khi ra đờng vào buổi tra
3 Cháy các đồ vật do để gần bếpthan, bếp củi Không để đồ vật gần bếp than, bếpcủi. 4 bị bỏng do bê nồi, xoong, ấmra khỏi nguồn nhiệt Dùng lót tay khi bê nồi, xoong,ấm ra khỏi nguồn nhiệt
? Vì sao phải dùng lót tay khi bê nồi ra khỏi nguồn nhiệt (lót tay làm bằng vật cách nhiệt, dùng lót tay khỏi bị bỏng).
• Giáo viên kết luận
-Hoạt động 3: Thực hành tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt
+ Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày
+ Cách tiến hành:
? Có ý kiến cho rằng than đá và dầu khí là nguồn tài nguyên vô tận, cứ sử dụng thoải mái, ý kiến này đúng hay sai (không đúng vì sử dụng lâu dài sẽ bị cạn kiệt).
? ở gia đình em đã làm gì để tiết kiệm nguồn nhiệt.
? ở lớp các em đã làm gì để tiết kiệm nguồn nhiệt (tắt quạt, tắt điện lúc ra về, không sử dụng lãng phí…).
• Trò chơi:
Yêu cầu: Một độ nam, một đội nữ, mỗi đội 3 ngời.
Nội dung: Viết các vật vừa là nguồn sáng, vừa là nguồn nhiệt.
Cách chơi: Giáo viên dán giấy khổ lớn lên bảng cho các đồ chơi, khi có hiệu lệnh hai đội thực hiện trò chơi.
• Giáo viên kết luận:
Các vật vừa là nguồn sáng, vừa là nguồn nhiệt: ánh đèn điện, mặt trời, ngọn nến…
C.Củng cố
? Nguồn nhiệt là gì (học sinh trả lời)
? Tại tao phải tiết kiệm nguồn nhiệt (học sinh nhắc lại).
4.1.2. Giáo án 2
Bài 54: Nhiệt cần cho sự sống I. Mục tiêu
-Nêu đợc ví dụ chứng tỏ mỗi loại sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. -Nêu đợc vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
-Biết một số cách để chống nóng, chống rét cho ngời, động vật, thực vật. II.Đồ dùng dạy học
-Giáo viên: Phiếu câu hỏi cho các nhóm -Học sinh: Mỗi tổ chuẩn bị 4 thẻ A, B, C, D. III. Hoạt động dạy học chủ Yếu
A.Kiểm tra bài cũ
? Tiết khoa học trớc chúng ta học bài gì (các nguồn nhiệt) ? Nêu các nguồn nhiệt mà em biết.
? Nêu vai trò của các nguồn nhiệt (các nguồn nhiệt thờng dùng vào việc đun nấu, sấy khô, sởi ấm…).
• Giáo viên nhận xét và giới thiệu vào bài B. Bài 54: Nhiệt cần cho sự sống
- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu: Học sinh biết đợc mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
+ Yêu cầu: Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa và bằng những hiểu biết thực tế, khoanh tròn các câu em cho là đúng.
• Học sinh thảo luận theo nhóm 2 bàn, trả lời câu hỏi theo phiếu học tập đã cho.
• Giáo viên dẫn chơng trình đọc từng câu hỏi, khi có hiệu lệnh các đội dơ thẻ có ghi câu trả lời của đội mình.
• Yêu cầu học sinh đọc to câu hỏi và câu trả lời (mỗi câu 1-2 nhóm đọc). ? Câu 1: Ba loài cây, con vật có thể sống đợc ở xứ lạnh (học sinh dơ thẻ: C)
? Qua hai câu hỏi trên, em rút ra nhận xét gì (Nhu cầu về nhiệt của các loài sinh vật khác nhau, có nhiều loài sinh vật có thể sống đợc ở xứ nóng và có nhiều loài sinh vật ó thể sống đợc ở xứ lạnh).
? Khí hậu ở vùng sa mạc, nhiệt đới, hàn đới và ôn đới nh thế nào (sa mạc: nóng quanh năm, khí hậu khắc nghiệt; nhiệt đới: ma nhiều, độ ẩm cao, động vật và thực vật phát triển; hàn đới: khí hậu lạnh…).
Giáo viên liên hệ thêm trong phần địa lý, học sinh đã đợc học về rừng nhiệt đới có ở vùng Tây Nguyên của nớc ta, để học sinh dễ dàng trả lời câu 3.
…….. Câu 7:
• Giáo viên nhận xét
• Học sinh đọc mục “bạn cần biết”.
• Giáo viên kết luận hoạt động 1: Nh vậy, qua đây ta thấy đợc các sinh vật sống đợc ở xứ nóng nh: xơng rồng, lạc đà…, các sinh vật sống đợc ở xứ lạnh nh: gấu bắc cực, cây thông… nhu cầu về nhiệt của các loài sinh vật khác nhau và nhiệt độ có ảnh hởng đến sự lớn lên, sự sinh sản và phân bố của động vật, thực vật.
-Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất + Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
+ Yêu cầu: Học sinh thảo luận nhóm bàn qua việc tìm hiểu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi trang 109.
• Học sinh đọc câu hỏi
• Học sinh thảo luận
• Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. Mỗi học sinh chỉ nói một vai trò của mặt trời đối với sự sống:
Nếu trái đất không đợc mặt trời sởi ấm thì (gió sẽ ngừng thổi, trái đất sẽ trở nên lạnh giá, nớc trên trái đất sẽ ngừng chảy và sẽ đóng băng, không có ma, không có sự sống trên trái đất).
• Giáo viên giới thiệu chuyển tiếp qua hoạt động 3.
-Hoạt động 3: Cách chống nóng, chống rét cho ngời, động vật, thực vật + Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. + Yêu cầu: Học sinh làm việc cá nhân.
? Dãy bàn 1: Nêu cách chống nóng, chống rét cho ngời. ? Dãy bàn 2: Nêu cách chống nóng, chống rét cho động vật. ? Dãy bàn 3: Nêu cách chống nóng, chống rét cho thực vật.
• Học sinh nhận nhiệm vụ
• Giáo viên gọi học sinh trình bày (cách chống rét cho vật nuôi: cho vật nuôi ăn nhiều bột, đờng, chuồng trại kín gió, không thả rong vật nuôi ra đờng, lấy áo rách, bao tải làm áo cho vật nuôi…).
• Giáo viên nhận xét và dặn học sinh: Luôn có ý thức chống nóng, chống rét cho học sinh, cho ngời xung quanh, cho cây trồng vật nuôi.
C.Củng cố:
-Gọi học sinh trình bày lại vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. -Giáo viên nhận xét buổi học
Phiếu học tập
Khoanh tròn vào các câu em cho là đúng:
1. Ba loài cây, con vật có thể sống đợc ở xứ lạnh:
a. Cây xơng rồng, cây thông, hoa tuy líp, gấu bắc cực, hải âu, cừu.
b. Cây bạch dơng, cây thông, cây bạch đàn, chim én, chim cánh cụt, gấu trúc.
c. Hoa tuy líp, cây bạch dơng, cây thông, gấu bắc cực, chim cách cụt, cừu. 2. Ba loài cây, con vật có thể sống đợc ở xứ nóng:
a. Xơng rồng, phi lao, thông, lạc đà, lợn, voi. b. Xơng rồng, phi lao, cỏ tranh, cáo, voi, lạc đà. c. Phi lao, thông, bạch đàn, cáo, chó sói, lạc đà.
3. Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu: a. Sa mạc b. Nhiệt đới c. Ôn đới d. Hàn đới
4. Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu: a. Sa mạc
b. Nhiệt đới c. Ôn đới b. Hàn đới
5. Nhiệt độ có ảnh hởng đến hoạt động sống nào của động vật, thực vật: a. Sự lớn lên
b. Sự sinh sản c. Sự phân bố
d. Tất cả các hoạt động trên
6. Mỗi loài động vật, thực vật có nhu cầu về nhiệt độ: a. Giống nhau
b. Khác nhau
7. Sống trong điều kiện nhiệt độ không thích hợp con ngời, động vật, thực vật phải:
a. Tự điều chỉnh nhiệt độ của cơ thể
b. Có những biện pháp nhân tạo để khắc phục c. Cả hai biện pháp trên
4.1.3. Giáo án 3
Bài 62: Động vật cần gì để sống
-Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.
-Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thờng -Vận dụng những kiến thức đó vào cuộc sống (chăm sóc vật nuôi). II.Đồ dùng dạy học
-Hình trang 124, 125 sách giáo khoa -Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy và học A.Kiểm tra bài cũ
? Thực vật cần gì để sống (cần đủ nớc, không khí, ánh sáng, khoáng chất thì mới sống và phát triển bình thờng).
• Giáo viên nhận xét, giới thiệu vào bài. B. Bài 62: Động vật cần gì để sống
-Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống.
+ Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.
+ Cách tiến hành:
? Chúng ta làm thí nghiệm nh thế nào để chứng minh đợc thực vật cần n- ớc, không khí, ánh sáng, các khoáng chất để sống và phát triển bình thờng (làm thí nghiệm trên 5 cây đậu: một cây đợc trồng và cung cấp các điều kiện cần nh nớc, ánh sáng, không khí, các chất khoáng thấy cây sống và phát triển bình th- ờng; bốn cây còn lại mỗi cây cung cấp thiếu một điều kiện sống nên chỉ trong một thời gian ngắn cây chết hoặc phát triển không bình thờng).
• Giáo viên nêu thêm: Các cây làm thí nghiệm chia làm hai nhóm: bốn cây dùng làm thực nhiệm; một cây đối chứng đảm bảo cung cấp đủ tất cả mọi yếu tố.
ở bài này chúng ta tiến hành thí nghiệm theo cách này để tự nghiên cứu tìm ra những điều kiện cần cho đời sống của động vật.
B
o Giáo viên chia học sinh thành 5 nhóm, yêu cầu các nhóm làm việc theo thứ tự sau:
o Đọc mục quan sát trang 124, 125 sách giáo khoa để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
o Nêu nguyên tắc của thí nghiệm
o Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận dự đoán kết quả của thí nghiệm
o Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh. B
ớc 2 : Làm việc theo nhóm
o Giáo viên theo dõi kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. o Nhóm trởng điều khiển tổ viên làm việc.
o Gọi học sinh trình bày kết qủa thảo luận B
ớc 3 : Làm việc cả lớp- kết quả thảo luận o Đại diện các nhóm trình bày kết quả
o Giáo viên lấy kết quả một nhóm hoạc kẻ lên bảng lớp và ghi nhanh kết quả
Chuột sống
ở hộp Điều kiện đợc cung cấp Điều kiện thiếu 1 ánh sáng, nớc, không khí Thức ăn 2 ánh sáng, không khí, thức ăn Nớc 3 ánh sáng, nớc, không khí, thức ăn
4 ánh sáng, nớc, thức ăn Không khí
5 Nớc, không khí, thức ăn ánh sáng
? Các con chuột trên có điều kiện sống nh thế nào (cùng thời gian nuôi và trong hộp giống nhau).
? Con chuột nào thiếu điều kiện gì? Con chuột nào sống bình thờng? (học sinh nêu).
? Thí nghiệm các em vừa phân tích chứng tỏ điều gì (để biết xem động vật cần gì để sống).
? Trong các con chuột trên, con nào đã cung cấp đầy đủ các điều kiện đó.
• Giáo viên giảng: Chuột trong hộp 1, 2, 4, 5 gọi là vật thực nghiệm (thiếu một yếu tố sống), chuột ở hộp 3 là vật đối chứng (đủ các yếu tố sống).
-Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm
+ Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thờng.
+ Cách tiến hành: Thảo luận nhóm 4.
• Dựa vào câu hỏi trang 125 sách giáo khoa để điền vào phần 3 phiếu học tập.
• Học sinh đọc yêu cầu: Dự đoán xem chuột trong hộp nào sẽ chết trớc, tại sao? Những con chuột còn lại sẽ nh thế nào? Kể ra những điều kiện cần để một con vật sống và phát triển bình thờng.
• Yêu cầu học sinh thảo luận (học sinh thảo luận).
• Các nhóm trình bày kết quả
• Giáo viên kẻ thêm cột ghi nhanh lên bảng: Chuột 4 chết trớc tiên vì thiếu không khí, chuột 1 sẽ chết thứ 2 vì không có thức ăn, chuột 2 sẽ chết thứ 3, chuột 3 sống và phát triển bình thờng, chuột 5 vẫn sống nhng không khoẻ mạnh.
? Động vật sống và phát triển bình thờng cần những điều kiện nào. (học sinh nêu và nhắc lại).
• Giáo viên nêu vai trò của không khí, nớc, ánh sáng, thức ăn. C.Củng cố
? Động vật cần gì để sống (học sinh nêu).
• Giáo viên nhận xét tiết học