VẬN DỤNG VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI THÁI TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

24 25 0
VẬN DỤNG VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI THÁI TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên gọi khác: Tày Khao (Thái Trắng), Tày Đăm (Thái Đen), Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc. Họ đã có mặt ở miền Tây Bắc Việt Nam trên 1200 năm, là con cháu người Thái di cư từ vùng đất thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc bây giờ.Nhóm ngôn ngữ: Nhóm ngôn ngữ gốc Thái của hệ ngôn ngữ TháiKadai.Dân số : Tại Việt Nam, năm 2009 người Thái có số dân là 1.550.423 người, cư trú tập trung tại các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An.Ngoài ra còn có chừng 20.000 người Thái gốc Việt Nam sinh sống tại nước ngoài, chủ yếu là Pháp và Hoa Kỳ.Cư trú :Gồm có các nhóm sau:•Nhóm Thái Trắng (Táy Đón hay Táy Khao) cư trú chủ yếu ở tỉnh Lai Châu và một số huyện tỉnh Sơn La (Quỳnh Nhai, Bắc Yên, Phù Yên).•Nhóm Thái Đen (Táy Đăm) cư trú ở khu vực tỉnh Sơn La và 2 huyện Điện Biên, Tuần Giáo)của tỉnh Lai Châu .•Nhóm Thái Đỏ, gồm nhiều nhóm khác nhau cư trú chủ yếu ở một số huyện như Mộc Châu (Sơn La), Mai Châu (Hà Sơn Bình) và các huyện miền núi Mường Khoòng (Thanh Hóa) và Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Con Cuông, Tương Dương (Nghệ An).

MỤC LỤC PHẦN I : GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI THÁI 1.1 : Tổng quan người Thái 1.2 : Các giá trị văn hoá người Thái 1.2.1 : Văn hoá vật chất .2 1.1.2 : Văn hoá phi vật chất PHẦN II : VẬN DỤNG VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI THÁI TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 2.1:Vận dụng văn hố tộc người Thái với vai trị tài nguyên du lịch 2.1.1 : Tài nguyên du lịch 2.1.2 : Các hoạt động khái thác nguồn tài nguyên du lịch tộc người Thái 2.2 : Vận dụng văn hóa tộc người Thái với vai trị dịch vụ du lịch 2.3 : Vận dụng văn hóa tộc người Thái ứng xử du lịch PHẦN III : KẾT LUẬN PHẦN I : GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI THÁI 1.1 : Tổng quan người Thái Tên gọi khác: Tày Khao (Thái Trắng), Tày Đăm (Thái Đen), Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc Họ có mặt miền Tây Bắc Việt Nam 1200 năm, cháu người Thái di cư từ vùng đất thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Nhóm ngơn ngữ: Nhóm ngơn ngữ gốc Thái hệ ngôn ngữ Thái-Kadai Dân số : Tại Việt Nam, năm 2009 người Thái có số dân 1.550.423 người, cư trú tập trung tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Ngồi cịn có chừng 20.000 người Thái gốc Việt Nam sinh sống nước ngoài, chủ yếu Pháp Hoa Kỳ Cư trú : Gồm có nhóm sau:  Nhóm Thái Trắng (Táy Đón hay Táy Khao) cư trú chủ yếu tỉnh Lai Châu số huyện tỉnh Sơn La (Quỳnh Nhai, Bắc Yên, Phù Yên)  Nhóm Thái Đen (Táy Đăm) cư trú khu vực tỉnh Sơn La huyện Điện Biên, Tuần Giáo)của tỉnh Lai Châu  Nhóm Thái Đỏ, gồm nhiều nhóm khác cư trú chủ yếu số huyện Mộc Châu (Sơn La), Mai Châu (Hà Sơn Bình) huyện miền núi Mường Khng (Thanh Hóa) Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Con Cng, Tương Dương (Nghệ An) 1.2 : Các giá trị văn hoá người Thái 1.2.1 : Văn hoá vật chất a) Trang phục phụ nữ Trang phục nữ Thái chia làm loại phân biệt rõ theo hai ngành Thái Tây Bắc Thái Trắng (Táy khao) Thái Đen (Táy đăm) Thái Trắng: Thường nhật, phụ nữ Thái Trắng mặc áo cánh ngắn (xửa cóm), váy màu đen khơng trang trí hoa văn Áo thường màu sáng, trắng, cài cúc bạc tạo hình bướm, ve, ong… Cái khác xửa cóm Thái Đen cổ áo hình chữ V Thân áo ngắn áo cánh người Kinh, tạo dáng ôm chặt lấy thân, mặc cho vào cạp váy Váy loại váy kín (ống), màu đen, phía gấu đáp vải đỏ Khi mặc xửa cóm váy phụ nữ Thái cịn chồng ngồi trang trí nhiều màu Khăn đội đầu khơng có hoa văn mà băng vải chàm dài mét… Trong dịp lễ tết họ mặc áo dài màu đen Đây loại áo đầu thụng thân thẳng, khơng lượn nách, trang trí vải ‘khít’ thân có tua vải phủ từ vai xuống ngực, nách áo trang trí theo lối đáp hai mảng hoa văn bố cục hình tam giác Phụ nữ chưa chồng hay có chồng khơng có dấu hiệu quy định nhận biết… Họ có loại nón rộng vành Thái Đen: Thường nhật phụ nữ Thái Đen mặc áo ngắn (xửa cóm) màu tối (chàm đen), cổ áo khác Thái Trắng loại cổ tròn, đứng Đầu đội khăn gọi “piêu” thêu hoa văn nhiều mơ-típ trang trí mang phong cách mường Váy loại giống phụ nữ Thái Trắng nói Lối để tóc kkhi có chồng búi lên đỉnh đầu gọi “Tằng cẩu”;khi chồng chết búi tóc thấp xuống sau gáy ; chưa chồng khơng búi tóc Trong lễ, tết áo dài Thái Đen đa dạng với loại xẻ nách, chui đầu, trang trí phong phú đa dạng màu màu mà mơ-típ Thái Trắng Đơi chút khăn Piêu : Ngồi sức hấp dẫn trang phục, khăn Piêu phụ nữ Thái mang nét riêng thật hấp dẫn, độc đáo: “Em xe sợi thành vóc hoa dâu Em dệt cửi thành gấm vân chéo Em dệt tơ thành đóa hoa vàng Người các phường muốn khóc Đều ước ao em thêu khăn” (Dân ca Thái) Nếu trừ phận phụ nữ tộc Thái trắng đội nón tát đa số phụ nữ Thái Mường Thanh (Lai Châu), Mường La (Sơn La), Mường Lò (Lào Cai), đội khăn vải Khăn vải dùng để đội đầu người Thái gọi Piêu Piêu có nhiều loại khác nhau, có loại thêu hoa văn màu sặc sỡ, có loại vải nhuộm chàm, tùy vùng, địa phương mà Piêu có sắc thái riêng Piêu có tác dụng che đầu nắng gió, làm ấm đầu mùa đơng giá lạnh… Piêu cịn vật trang sức quan trọng cô gái Thái sinh hoạt ngày, lúc chơi hay dự lễ hội… Đồng bào Thái làm Piêu từ loại vải tự dệt Trước thêu, miếng vải chọn làm khăn đội phải nhuộm chàm Chàm màu để người phụ nữ Thái thêu lên họa tiết, hoa văn loại màu (xanh, đỏ, tím, vàng, da cam….) hai đầu khăn Để có Piêu hồn chỉnh, người phụ nữ Thái phải thời gian từ hai đến bốn tuần Piêu Thái khơng phải trang trí tồn diện tích mà tập trung đồ án trang trí hai đầu Trước thêu đồ án trang trí hai đầu khăn, phụ nữ Thái ghép mảnh vải đỏ làm viền Các viền đỏ bọc cho sợi đầu khăn khỏi bị xổ ra, vừa giới hạn diện tích trang trí đầu khăn Đường viền vải đỏ bọc ba mép đầu khăn rộng cm Phụ nữ Thái dùng lối khâu luồn khéo léo để hạn chế tới mức tối đa đường lộ đường viền màu đỏ chàm khăn liền làm Trước thêu, chị em làm cút để đính vào Piêu, làm nhiều cút Piêu lúc dùng dần Cút Piêu làm từ mảnh vải đỏ rộng khoảng cm, bên bọc lõi cuộn tròn lại Cuộn vải trịn khâu vắt thành hình trịn quấn dây vải lại theo hình trơn ốc, sau quấn thêm loại màu thành múi hình trịn Đối với cút Piêu địi hỏi phải tỷ mỷ, cầu kỳ, có người thành thạo biết làm Các cút sau làm xong ghép lại khéo léo vào đầu Piêu Các loại màu sử dụng vừa mang chức kỹ thuật, vừa mang giá trị thẩm mỹ Nhìn vào cút dính vào đầu Piêu, ta khó đốn nhận mạch khâu ghép đường trang trí với nhau.Các loại đường khâu phụ nữ Thái tự sáng tạo, có nhiều kiểu: móc xích, chân rết, xương cá… Con gái Thái từ 6,7 tuổi phải làm quen với bông, sợi, dệt vải; mười hai, mười ba tuổi bắt đầu làm quen với công việc thêu thùa Thành viên nữ cộng đồng Thái phải biết nhìn vào mẫu Piêu, biết nhận bố cục đồ án hoa văn… Học thêu Piêu với cô gái Thái trình nhận thức rèn luyện đơi bàn tay khéo léo để chuẩn bị bước vào đời Lúc đầu cô gái thêu đường thẳng mơ-típ hoa văn đơn giản, tiến tới biết xử lý đồ án, bố cục, biết xử lý màu sắc nhiều mơ-típ hoa văn bố cục phức tạp Việc học dệt vải học thêu khăn Piêu học phổ thông, tất yếu thành viên nữ nếp sống cộng đồng dân tộc Thái, Piêu tiêu chuẩn xã hội để đánh giá phụ nữ Qua Piêu biết chủ nhân người tài hoa, siêng năng, chịu khó người lời nhác, vụng dại Khăn Piêu phụ nữ Thái không mang giá trị thẩm mỹ mà cịn mang tính xã hội, với váy, áo, nón đội, thắt lưng, Piêu góp phần tạo nên nét đẹp, sắc thái riêng, hấp dẫn trang phục truyền thống dân tộc Thái b) Ẩm thực Một đặc trưng bật dân tộc Thái văn hóa ẩm thực Dân tộc Thái ưa hương vị đậm đà, giàu chất dinh dưỡng nướng Món thịt trâu bị, cá, gà nướng người Thái tẩm, ướp gia vị cầu kỳ Gia vị để ướp tiêu rừng hay gọi “mắc khén”, ớt, tỏi, gừng, muối Trước đem ướp với thịt, gia vị nướng lên cho chín, tỏa mùi thơm Trong mâm cơm người Thái có nhiều ăn, có hương vị đặc trưng Các loại thịt gia súc, gia cầm, hay thủy sản nướng Thịt thái miếng, ướp gia vị, dùng xiên kẹp tre tươi đặt lên than hồng; thịt băm nhỏ, bóp nhuyễn với trứng, gói chuối, dong, kẹp lại, nướng than đỏ vùi tro nóng; chín, thịt thơm, ăn khơng ngán Món cá nướng hấp dẫn hương thơm cá, vị cay ớt Món “pỉnh tộp” cá nướng, thường dùng cá to chép, trôi, trắm mổ lưng, để nước, xoa lớp muối rang nổ; tẩm ớt tươi nướng, nghiền nát, mắc khén, để cá ngấm gia vị, cứng thịt lại đặt lên than hồng Cá chín có vị thơm hấp dẫn, dùng để uống rượu độc đáo Sản phẩm cá người Thái chế biến nhiều ăn khác nhau, đặc trưng ngon: cá hấp chõ gỗ, người Thái gọi cá mọ; “pa giảng” cá hun khói Do đặc thù vùng cao, người Thái thường để dành cá sấy bếp Khi có khách, nhà xa chợ, chưa làm kịp ăn bỏ cá nướng lại cho thơm, rót rượu mời khách nhâm nhi Và bếp, người nhà tiếp tục chế biến ăn, tiếp lên đãi khách Đây cách giữ chân khách, thể hiếu khách đồng bào vùng cao Bên cạnh nướng, người Thái cịn có tài chế biến gia vị để ăn với luộc, hấp, hương vị thơm ngon Lên tỉnh Điện Biên, du khách thưởng thức gà “đi bộ” - gà nuôi thả đồi, luộc lên chấm với gia vị chéo ngon, không ngấy, uống với rượu Mông pê lẩu sơ thú vị Từ thịt, cá, người vùng cao cịn có lạp, luộc, canh chua với vị ngon đặc trưng Xôi nếp ăn truyền thống dân tộc Thái Người Thái có phương pháp đồ xơi cách thủy chõ gỗ kỹ thuật Xơi chín hơi, mềm, dẻo khơng dính tay Xơi đựng vào ép giỏ cơm đậy kín, ủ ấm, giữ cho cơm dẻo lâu Cơm lam đặc sản dân tộc Thái thường sử dụng vào dịp lễ, tết hay đãi khách Với chuyến du lịch, du khách mang theo ép xơi, vài khúc cơm lam để ăn dọc đường nghỉ ngơi điểm tham quan tiện lợi Mùa thức nấy, người Thái đãi khách sản vật, như: măng đắng, măng ngọt, rau cải ngồng, rau dớn chấm với gia vị chéo, đậm đà vị cay ớt, riềng, mặn muối rang, hương thơm rau làm du khách phải ngẩn ngơ lần nếm thử Người Thái thích uống rượu Đối với họ uống rựu phong tục họ tự chế biến lấy để tiêu thụ Rượu người Thái có ba loại chính: Lảu xiêu (cất hay trắng), Lảu xả (Rượu cần), Lảu vang (rượu nếp cái) Người Thái xem rượu cáicớ để cởi mở niềm vui, hân hoan mang tính văn hóa lành mạnh, không bê tha Với người Thái, rượu cần thức men thú vị có đình đám Sinh hoạt ẩm thực người Thái có cung cách giấc định "Kín lảu mi ngan, đa pan mi pựa", tức ăn có bữa, rượu có Người Thái hút thuốc lào ống điếu tre, nứa châm lử mảnh đóm tre ngâm, khơ nỏ c) Kiến trúc nhà Bộ khung nhà Thái có hai kiểu khứ tháng khay điêng Vì khay điêng khứ kháng mở rộng cách thêm hai cột Kiểu dần gần lại với kiểu nhà người Tày-Nùng Nhà truyền thống người Thái tất vùng nhà sàn làm gỗ, đẹp chắn, nhà dựng theo quy định chặt chẽ Nhà sàn người Thái Đen thường 3-5 gian, cột chơn, hình khum mai rùa, hai đầu hồi trang trí khau cút - biểu tượng mang ý nghĩa vai trò, địa vị tầng lớp xã hội (vùng Tây Bắc), hình voi, hình đầu mèo (vùng Thanh Hóa, Nghệ An) Khau cút hai ván đóng chéo hình chữ X địn nóc, gia đình q tộc xưa cịn làm thêm sen cách điệu giao điểm hai ván tám hình trăng khuyết hướng vào so le khau cút Nơi thờ tổ tiên người Thái Đen có chủ nhà thầy mo phép vào, người khác kể dâu không đến Nhà sàn người Thái Trắng Lai Châu, Sơn La có hai mái phẳng, có góc giao tuyến rõ rệt, có lan can gỗ phía trước bao quanh nhà Một điều dễ phân biệt nhà sàn người Thái Trắng ngồi mái phẳng cịn hai đầu hồi khơng có khau cút Khác với người Thái Đen, nơi thờ tổ tiên người Thái Trắng vào Trong nhà sàn người Thái, cầu thang dành riêng cho nam giới gọi tang quản đầu nhà, thường có bậc ứng với vía Cịn cầu thang cuối nhà, bên trái dành cho phụ nữ, gọi tang chan Ngồi cịn có Chan – phần sàn nhà nối dài trời, nơi phụ nữ Thái thường múa hát, thêu thùa Gầm sàn vừa nơi giã gạo, vừa để nhốt gia súc Cách bố trí mặt sinh hoạt nhà người Thái độc đáo: gian có tên riêng Trên mặt sàn chia thành hai phần: phần dành làm nơi ngủ cho thành viên gia đình, nửa dành cho bếp Mỗi nhà người Thái thường có bếp Có thể thấy, nghệ thuật trang trí hoa văn đến cách bố trí, xếp sinh hoạt gia đình trì theo truyền thống dù có nhiều thay đổi cho phù hợp với đời sống 1.1.2 : Văn hoá phi vật chất a) Ngôn ngữ - chữ viết  Ngôn ngữ Người Thái nói thứ tiếng thuộc nhóm ngơn ngữ gốc Thái ngữ hệ TháiKadai Trong nhóm có tiếng Thái người Thái (Thái Lan), tiếng Lào người Lào, tiếng Shan Myanmar tiếng Choang miền nam Trung Quốc Tại Việt Nam, sắc tộc người gồm Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái xếp vào nhóm ngơn ngữ Thái  Chữ viết Người Thái số dân tộc thiểu số nước ta có chữ viết, có nguồn gốc từ vùng miền Nam Trung Quốc ngày nhiều nhà ngôn ngữ học đưa chứng mối liên hệ với hệ ngôn ngữ Nam Á, Nam Đảo, Hán Tạng Đây hệ thống mẫu tự theo hệ Sanscit Sự phối hợp điệu, quy tắc tả phức tạp, chữ viết gần giống với chữ Lào, Thái Lan ngày bị mai Tuy chưa xác định cụ thể thời điểm xuất hàng ngàn năm Ngôn ngữ Bộ chữ viết người Thái Việt Nam, cộng đồng người Thái sống nước sử dụng, giữ gìn bảo tồn Bộ chữ Thái cơng cụ để ghi nhận phản ánh đầy đủ, phong phú tế nhị tư tưởng, tình cảm tâm hồn sáng lành mạnh dân tộc Thái Thể văn hoá nghệ thuật thơ, ca, tục ngữ, truyện, phong tục tập quán b) Đời sống quan hệ xã hội  Đời sống Dân tộc Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai, đào mương, dựng con, bắc máng lấy nước làm ruộng Lúa nước nguồn lương thực chính, đặc biệt lúa nếp Dân tộc Thái làm nương để trồng lúa, hoa màu nhiều thứ khác Từng gia đình chăn ni gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải, số nơi làm đồ gốm… Sản phẩm tiếng người Thái vải thổ cẩm, với hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ, bền đẹp  Quan hệ xã hội Về mặt tổ chức xã hội, người Thái sống định cư, cư trú thành thung lũng màu mỡ ven sông, suối, cánh đồng núi Họ cư trú nhà sàn thành cụm, vài cụm thành có khoảng 40 đến 50 nhà Mỗi người Thái có nhiều gia đình, dịng họ khác nhau, có đất thổ canh, thổ cư, bãi cỏ chăn nuôi Bản người Thái thường lui vào chân núi, nơi có độ dốc thoải Các nằm đường vành đai thung lũng, nhiều hợp thành mường Người Thái quy định nhà phải thiết kế cho địn dơng nhà chạy theo hướng định, tối kị địn dơng nhà đâm thẳng vào mặt nhà Mọi nhà quay mặt xuống cánh đồng quay lưng vào núi Về mặt xã hội, lãnh thổ cộng đồng tộc người, mường lãnh thổ nhiều cộng đồng tộc người người Thái chiếm đa số Đơn vị hạt nhân cấu thành nên người Thái gia đình, gia đình người Thái gia đình nhỏ phụ hệ,chủ yếu hai hệ với chế độ mộtvợ chồng b) Tín ngưỡng Vũ trụ quan người Thái gồm ba giới, giới trời cao hai giới tồn mặt đất, bên giới người sống bên giới ma Thế giới trời có Then Luông đấng tối cao cai quản trời đất, lồi người vạn vật, Then Lng quần thần giúp việc Dưới trần gian, nơi có ma (phi) cai quản Muốn lập bản, khai phá ruộng, phát nương, đánh cá, săn thú phải xin phép ma ruộng, ma nương, ma rừng, ma suối… Những vị thần trời, ma trần kể với ma nhà (phi hươn), ma họ (phi đẳm), ông, bà, cụ kỵ khuất (pú pầu) lực lượng phù hộ, bảo vệ người Người Thái quan niệm, thân thể người, hồn (khuân) đầu người tập trung thành ma (phi) lên trời Trời giới bên - nơi ngự trị Then Các hồn tứ chi tập trung thành ma nhà (phi hươn) nương tựa nơi bàn thờ người chết nhà Ma nhà tồn với người sống, giới người sống Các hồn thân họp lại thành ma để Mường Pú Pẩu rừng, nơi chôn người chết, Mường Pú Pẩu ứng với Mường Ma Người Thái thờ tông tộc, dịng họ có nơi thờ riêng, cánh rừng cấm, đá hay gốc Các họ hàng thờ chung 10 liên kết với qua việc thờ chung ma dịng họ, cịn gia đình quần tụ qua việc thờ chung ma nhà Người Thái có ông mo làm thầy cúng vai trò người quan trọng Mo vừa thầy cúng vừa thầy chữa bệnh kiểu mỡi người Mường Người Thái tin nhiều vào sức mạnh ma, quỷ, thần… theo quan niệm vạn vật hữu linh truyền lại từ xa xưa Tuy nhiên, phát triển xã hội, tượng giảm bớt nhiều Cũng vậy, việc bùa, yểm, chài, điềm lành, điềm dữ… nỗi lo lắng tâm thức dân gian c) Phong tục , tập quán Cưới hỏi: Gia đình người Thái theo gia đình phụ hệ, trước người Thái có tục rể nên lấy vợ lấy chồng phải qua nhiều bước,trong có bước bản: Cưới lên (đong hưn): đưa rể đến cư trú nhà vợ bước thử thách phẩm giá, lao động chàng rể người Thái đen có tục búi tóc ngược lên đỉnh đầu (tẳng cau) cho người vợ sau lễ cưới Tục rể từ đến 12 năm, sau thời gian dần cịn vài ba năm đơi vợ chồng có bên nhà chồng, giữ tục lệ ít, trường hợp gia đình bên gái khó khăn rể, trình sau gọi cưới xuống Cưới xuống (đong lơng) đưa gia đình trở với họ cha Ngoài cưới hỏi theo truyền thống người Thái cịn có tục “Trộm vợ”, đôi trai gái yêu nhau, muốn lấy điều kiện khơng cho phép người trai trộm cô gái để tránh khỏi nhiều hủ tục rườm rà, tốn hỏi cưới (chàng trai đến nhà cô gái trộm đêm đặt chai rượu, trầu cau lại nhà cô gái để sáng bố mẹ biết gái bị trộm vợ, nhà trai đem lễ vật đến chịu thú xin cưới Ngày số người lợi dụng phong tục để “bắt vợ” không yêu nhau, làm biến tướng hay sắc dân tộc phải chịu trừng phạt pháp luật nhà nước) Ma chay: Đối với người chết, người Thái quan niệm chết tiếp tục “sống” giới bên đám ma lễ tiễn người chết với “mường trời” Đám tang thường có nhiều lần cúng viếng để linh hồn lên với mường trời Lễ 11 tang có bước bản: Pông: Phúng viếng tiễn đưa hồn người chết lên cõi hư vô, đưa thi thể rừng chôn (Thái trắng), thiêu (Thái đen) Xống: đưu đồ tang lễ bãi tha ma kết thúc bẵng lễ gọi ma trở ngụ gian thờ cúng tổ tiên nhà d) Nghệ thuật lễ hội  Nghệ thuật Về văn học nghệ thuật, người Thái có chữ viết riêng nên kho tàng văn học dân gian truyền thuyết, ca dao, truyện thơ, văn học, dân ca… số luật lệ lưu giữ truyền lại nguyên vẹn qua ghi chép giấy Một số tác phẩm truyện thơ tiếng “Xống chụ xon xao”, “Khun Lú, Nàng ửa”… Người Thái có đời sống văn hóa tinh thần phong phú, đa dạng Về dân ca, có điệu khắp phổ biến hầu hết địa phương Khắp lối ngâm thơ hát theo lời thơ, đệm đàn múa Làn điệu khắp tiếng khắp “Tiễn dặn người yêu” (sống chụ son sao), tản chụ siết sương; hát đối đáp trai gái (khắpbáo sao); hát lên nhà (khắp khửn hươm mớ); hát mừng đám cưới (khắp hặp đoong); hát mừng mùa vụ (khắp chôm) Việc khắp đối thể khả năng, hiểu biết, độ nhạy bén linh hoạt người Về dân vũ người Thái tiếng múa xịe Nói tới xịe Thái phải nói tới điệu xịe cổ: + Điệu “khắm khen” – quanh đống lửa, người nắm tay nhảy múa Đây điệu múa mang tính sơ khai, biểu lộ gắn kết cộng đồng, mong ước sống ấm no, hạnh phúc vẹn tròn + Điệu “khắm khăn mơi lẩu” – nâng khăn mời rượu Đây điệu múa đầy chất trữ tình ấm áp tình người, thể lịng hiếu khách 12 + Điệu “phá xí” – bổ bốn, diễn tả tình đồn kết cộng đồng, hướng tổ tiên, quê hương thành viên + Điệu “đổi hôn” – múa tiến lùi, muốn khẳng định dù đất trời có đổi thay, sống có tìnhngười ln sắt son bền chặt + Điệu “nhơm khăn” – tung khăn, điệu xịe tưng bừng nhất, hay dùng mùa vụ bội thu, đám cưới, lên nhà Dần dần, từ điệu xòe cổ, nghệ nhân dân gian xây dựng tới 32 điệu xịe mang bóng dáng sinh hoạt thường ngày: “xe cúp” – múa nón, “xe tẳng chai” – múa chai, “xe kếp phắc” – hái rau, “xe cáp” – múa sạp Các điệu xịe nhịp nhàng, sơi động tiếng trống, chiêng, khèn, pí, tính tẩu, đơi có lời hát phụ họa cho thêm phần sinh động Các điệu xịe vịng sơi xịe điệu lại tinh tế, dun dáng nhiêu Triết lí âm – dương, đất – trời, lửa – nước ý nghĩa nhân sinh cao ln ẩn chứa điệu xịe Người Thái có câu ca: “Khơng xịe khơng tốt lúa/ Khơng xịe thóc cạn bồ” Vịng xịe có số lượng lớn người tham gia, có vịng đại xịe với số lượng đông tới hàng trăm người vô sôi động Theo truyền thống dân tộc Thái vào ngày lễ, tết, ngày vui dòng họ, gia đình, nhà đón khách q vịng xịe thường tổ chức nghi lễ dân gian để đón mừng, bên ánh lửa bập bùng, tay tay tình cảm, thể nét đẹp truyền thống nhân văn sâu sắc Về nhạc :có loại sáo (pí), nhị (xi xo), đàn môi (hưn mư), đặc biệt khèn bè (khen pe) Ngồi ra, cịn có nhac khua loỏng (quánh loòng), dùng chày giã gạo xếp thành đôi diễn tấu thành giai điệu khác 13 Hạn khuống nét đặc trưng văn hóa tiếng ngườiThái Tây Bắc Đây sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo, với hình thức diễn xướng mang tính sân khấu sơ khai mang tính cộng đồng Người ta dựng sàn nơi đất trống bản, hài hòa thiên nhiên cộng đồng Hạn khuống thường tổ chức vào tiết thu đông, công việcđồng nhàn rỗi  Lễ hội 10 lễ hội đặc trưng người Thái :  Lễ hội Cầu mùa (người Thái)  Lễ hội Cầu mưa (người Thái)  Lễ hội Gội đầu  Lễ hội Hạn Khuống  Lễ hội hoa ban  Lễ hội Kin Pang Then  Lễ hội xang khan  Lễ hội xên bản, xên mường  Lễ hội Xíp xí  Lễ hội xòe chiêng Dưới phần trình bày chi tiết lễ hội 10 lễ hội : Lễ hội Hoa Ban hay cịn gọi lễ hội Xên Mường người Thái Tây Bắc tổ chức vào dịp tháng âm lịch, hoa ban bắt đầu nở trắng núi rừng Tây Bắc Lễ hội thể lịng tơn kính tri ân nhân dân tưởng nhớ công lao to lớn vị nhân thần tiền bối cầu cho quốc thái, dân an, mường no ấm, quanh năm mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, gia đình hạnh phúc… 14 Lễ hội Hoa Ban thể nét văn hóa tâm linh đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Thái với tâm nguyện thỉnh bái “Then” – vị thần tối cao hàng ngũ thánh thần theo quan niệm người Thái; thỉnh bái “nàng Ban” – nữ nhân vật huyền thoại biểu thị cho trinh trắng người thiếu nữ Thái tình u đơi lứa thuỷ chung; thỉnh bái ma trời, ma mường, ma núi, ma sông… phù hộ cho mưa thuận gió hồ, mùa màng tươi tốt, vạn vật đơm hoa, kết trái, cho lứa đôi hạnh phúc phù hộ cho sống dân đầm ấm, yên vui Chuyện kể rằng, nàng Khôm (tiếng Thái nghèo, cay đắng) chàng Tào Lu (nghĩa giàu có) u khơng gia đình chấp thuận Mùa xuân, hai người rủ lên chơi hang Thẩm Đông Ngoạng (hang rừng ve, tức hang Thẩm Lé bây giờ) Ít lâu sau, chàng cảm chết, biến thành Tô Mánh Lú (màu đen, to ve) Nàng Khôm không muốn bị ép duyên với chàng trai khác bỏ trốn vào rừng Nàng chạy, chạy mãi, kiệt sức chết rừng Nơi nàng nằm xuống mọc lên loại có hoa trắng, có hương thơm, mật Người dân gọi hoa Ban Loài hoa ban nở vào mùa xuân, thời gian mà chàng Lu nàng Khôm chơi hang Hàng năm, độ xuân về, hoa ban lại nở trắng núi rừng Tây Bắc Phần lễ Họ mang lễ vật lên hang Thẩm Lé cúng Lễ gồm lợn, cành ban, hoa ban, chai rượu, hai bát gạo, hai bát cơm, vài nén hương với trầu cau Thầy mo làm lễ cúng thần hang, thần rừng, cầu cho dân chúng có suộc sống ấm no, sung túc Phần hội Thanh niên trai gái bắt đầu vui hội hái hoa, sôi với trò diễn độc đáo Âm vang nhộn nhịp tiếng pí , tiếng khèn, tiếng trống chiêng Con trai thổi khèn, gái dập dìu múa điệu Thẩm Lé, điệu múa dành riêng cho việc hái hoa ban Các chàng trai thi trèo lên ban hái hoa Một có 5, 15 người trèo lên Ở bên dưới, cô gái lấy ớp (gần giống giỏ) đón bơng hoa thả xuống Anh chàng có ý với gái thả vào chỗ Các vậy, ưng anh cố mà đón lấy hoa anh Kết thúc hội Kết thúc lúc trai gái chia tay để xuống đồng cày cấy, mùa xuân mùa làm nương Cho nên, cố giắng động viên chơi Dân ca Thái co đoạn rằng: Muốn chơi chơi lúc ban cịn hoa Đùa đùa thời hoa ban cịn nhiều Lát hoa tàn Con gái có chồng bị xích đeo tay, gơng đeo cổ, khơng nữa… Sự mai lễ hội Không gian dành cho lễ hội bị thu hẹp nhiều, đặc thù phát triển kinh tế vùng Nhiều rừng ban bị chặt nhiều phục vụ cho phát triển, sinh hoạt theo đặc thù Thế hệ trẻ biết đến, lễ hội không tổ chức liên tục hàng năm Lễ hội xòe chiêng lễ hội đồng bào dân tộc Thái, lễ hội ngày xuân làng Thời gian Dân tộc Thái ăn tết từ mồng đến 15 tháng giêng âm lịch hàng năm Trong vòng 15 ngày tết, họ tổ chức nhiều lễ hội để vui chơi, sinh hoạt mang tính cộng đồng, có lễ hội xòe chiêng thường tổ chức vào ngày 11 tháng giêng âm lịch 16 Tổ chức Mọi người đốt đống lửa to đủ để soi sáng mặt người Các thiếu nữ mặc áo, váy cóm Tiếng chiêng, tiếng trống thúc giục, dân tộc khác du khách ghé thăm mời vào hội Mở đầu, đội gái xòe biểu diễn 36 điệu múa xòe cổ dân tộc Thái như: Xòe hoa, xịe vịng, xịe nón, xịe quạt, xịe khăn … Cùng múa nón, múa khăn, múa quạt, múa sỏng Từng tốp người nắm tay vòng quanh đống lửa để nhảy theo điệu Kết thúc Lễ hội xòe kéo dài đến – sáng, chàng trai cô gái lại kéo bờ suối tâm tình, kết duyên lành đầu xuân PHẦN II : VẬN DỤNG VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI THÁI TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 2.1:Vận dụng văn hoá tộc người Thái với vai trò tài nguyên du lịch 2.1.1 : Tài nguyên du lịch Theo “ Giáo trình địa lý du lịch ” :Tài nguyên du lịch đối tượng tự nhiên , văn hóa – lịch sử bị biến đổi mức độ định ảnh hưởng nhu cầu xã hội sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch Theo “ Luật du lịch Việt Nam” : tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên ,yếu tố tự nhiên , di tích lịch sử - văn hóa , cơng trình lao động sáng tạo cin người ggias trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch , yếu tố để hình thành khu du lịch , điểm du lịch, tuyến điểm du lịch, đô thị du lịch Với kho tàng giá trị nhân văn tộc người Thái có nhiều nguồn tài nguyên nhân văn đa dạng phong phú , đặc sắc để phát triển du lịch.Từ văn hóa 17 vật chất đên phi vật chất Bao gồm : nhà sàn , trang phục , ấm thực, tín ngưỡng, lễ hội , nghệ thuật Như văn hóa người Thái trắng Vàng Pheo lại lưu giữ nét văn hóa đặc sắc với 36 điệu xịe Cùng với nhiều lễ hội văn hóa đặc trưng : Nàng Han ( 15/2 âm lịch ) , Then Kin Pang ( 10/3 âm lịch ) hay Cơm ( 15/9 âm lịch ) Văn hóa dân tộc Thái thiếu hương vị ẩm thực đặc sắc từ ăn truyền thống ; cá suối nướng , thịt trâu sấy Đặc biệt người Thái bro tồn nguyên vẹn giá trị văn hóa phi vật chất từ nhà sàn truyền thống đến váy , áo cóm , khăn piêu , áo chàm đen 2.1.2 : Các hoạt động khái thác nguồn tài nguyên du lịch tộc người Thái Xây dựng , nhân rộng làng văn hóa du lịch cộng đồng nhằm nhân cao đời sống , bảo tồn , giữ gìn abrn sắc văn hóa dân tộc Góp phần bảo tịn phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số đồng thời thông qua hoạt động khai thác nguồn tài nguyên du lịch tộc người Thái để nâng cao đời sống vật chất , tinh thần người dân địa phương phát triển bền vững Người Thái có nếp nhà sàn làm địa điểm tham quan lưu trú cho khách du lịch Đối với nhữn g trang phục truyền thống thi cho khách du lịch thuê để chụp ảnh lưu niệm Mở nhà hàng với ăn truyền thống đậm nét tộc người Thái 2.2 : Vận dụng văn hóa tộc người Thái với vai trị dịch vụ du lịch Dưới tour du lịch với mục đích giúp vận dụng văn hóa tộc người Thái với vai trò dịch vụ du lịch : Thông tin tour Thời gian Điểm đến : Hà Nội - Mai Châu - Bản Lác 18 Thời gian : ngày đêm Chi phí : 750.000 VND Lịch trình Ngày 1: Hà Nội - Mai Châu (Ăn trưa, tối): + 06h30 : Xe HDV MaiChautourist đón quý khách điểm hẹn Hà Nội để bắt đầu tour du lịch Mai Châu ngày đêm + 08h30 : Quý khách đến Lương Sơn – Hịa Bình, nghỉ dừng chân, chụp ảnh bạn bè Lương Sơn cửa ngõ vào Hịa Bình Ở Lương Sơn quý khách chiêm ngưỡng dãy núi thấp chạy dài xen kẽ khối núi đá vôi, hang động …tất tạo nên cảnh sắc thơ mộng + 10h00 : Quý khách tiếp tục dừng chân nghỉ ngơi chụp ảnh đèo Thung Khe – Hịa Bình Khi tới đèo Thung Khe quý khách thấy khung cảnh đẹp bình dị biển mây và…ngơ luộc, mía tía, cơm lam, cải mèo Ở Thung Khe – Hịa Bình ngày có bốn mùa Sáng trẻo, trưa chói chang, chiều dìu dịu đêm buông xuống sương mù dày đặc + 11h00 : Quý khách đặt chân đến Lác – Mai Châu Bản Lác mệnh danh thủ đô người Thái Quý khách nghỉ ngơi, dùng bữa trưa với ăn truyền thống mang hương vị núi rừng + 14h00 – 17h00 : Quý khách tham gia chương trình khám phá thung lũng Mai Châu, thăm ngơi nhà sàn nhỏ xinh người Thái để tìm hiểu nét văn hóa, phong tục tập quán độc đáo họ Nhà sàn Lác dát tre, rộng, cao ráo, giữ truyền thống kiến trúc cổ, bên có đầy đủ chăn, đệm, gối gấp ngăn nắp, gọn gàng Sát cạnh sàn ngủ - nghỉ sàn ngồi để ăn cơm uống trà Ghé thăm Lác, du khách khơng thể bỏ qua ăn đặc sản gà bản, xiên thịt rừng nướng, nếp Mai Châu, bát 19 canh rau rừng chai rượu Mai Hạ Hướng dẫn viên đưa bạn tới thăm gian hàng thổ cẩm, học cách dệt thổ cẩm, quý khách tự mua sắm quà tặng lưu niệm cho người thân chụp hình người dân địa + 18h30 : Quý khách dùng bữa tối nhà sàn truyền thống người Thái + 19h30 – 20h30 : Quý khách tham gia hoạt động, chương trình giao lưu văn nghệ, múa hát chàng trai, cô gái dân tộc Thái, uống rượu cần, đốt lửa trại, thưởng thức ngô nướng không gian Mai Châu đêm (chi phí tự túc) - Quý khách ngủ đêm nhà sàn truyền thống người Thái Ngày 2: Mai Châu – Hà Nội (Bữa sáng, trưa) + 7h00 : Quý khách thức dậy ngắm cảnh bình minh, tận hưởng giây phút tĩnh lặng, yên bình trước có điểm tâm nhẹ + 8h30 – 11h00 : Hướng dẫn viên đưa quý khách thăm khu chợ địa phương thị trấn Mai Châu Thăm hang Chiều với 1200 bậc đá + 12h00 : Quý khách quay trở lại Lác dùng bữa, sau tự khám phá, du lịch Mai Châu trước + 15h00 : Quý khách lên xe, tạm biệt Mai Châu n bình, đồn trở Hà Nội + 19h00 : Xe đưa quý khách tới Hà Nội, HDV chào tạm biệt, chia tay quý khách, kết thúc hành trình tour du lịch Mai Châu ngày đêm 20 2.3 : Vận dụng văn hóa tộc người Thái ứng xử du lịch - Khi đến nhà, đường, du khách cần chủ động chào hỏi thái độ chân thành, nụ cười thật xố mặc cảm bất đồng ngơn ngữ Khi chia tay bắt tay, khơng cần nói lời tạm biệt, hẹn gặp lại nở nụ cười - Tuyệt đối không xoa tay lên đầu trẻ em người Thái, Vì theo quan niệm họ, hồn người trú ngụ đầu, người lạ sờ vào, hồn hoảng sợ bỏ trốn, làm cho trẻ hay bị ốm đau - Bạn không nên huýt sáo dạo chơi người dân tộc quan niệm việc huýt sáo gọi ma quỷ - Lưu ý vào nhà dân Trước đến nhà người dân, việc bạn cần làm quan sát xem trước cửa nhà, đầu cầu thang có cắm treo cành xanh, cành gai, phên đan hình mắt cáo hay khơng Nếu thấy dấu hiệu đó, đừng nên bước chân vào nhà dấu hiệu kiêng kỵ khơng muốn người lạ vào Nhà người Thái thường có đầu cầu thang, phụ nữ lên cầu thang bên trái, không lên cầu thang bên phải Mỗi dân tộc có quan niệm khác vị trí chỗ ngồi Vì vậy, cần lưu ý không ngồi vào số vị trí đặc biệt Nhà người Thái, nơi giáp cửa sổ, gia chủ đặt hai chén có ý giành cho tổ tiên tiếp khách, du khách không ngồi vị trí Ở vị trí quan trọng nhà (vách nhà gian góc đầu nhà sàn, nơi thờ tổ tiên Trang trí nơi thờ tổ tiên dân tộc có khác nhau, chung quan niệm: Nơi thờ tổ tiên chốn linh thiêng Du khách không đặt mũ, nón, tư trang cá nhân đồ dùng nơi Tuyệt đối khơng sờ tay lên đồ thờ cúng Khi ngồi không quay lưng vào nơi thờ 21 Bếp lửa vừa nơi nấu nướng vừa nơi tiếp khách đồng bào dân tộc, đồng thời nơi thiêng liêng thờ vua bếp, thần lửa Do có nhiều điều kiêng kị liên quan đến bếp lửa, ngồi cạnh bếp lửa sưởi khơng đặt chân lên làm xê địch hịn đá kê làm kiềng, theo quan niện số dân tộc hịn đá nơi trú ngụ thần lửa Khi ngồi gần bếp, du khách không quay lưng giẫm chân vào bếp - Lưu ý ăn uống Khi ăn cơm, nên ý tôn trọng đặt chủ nhà, không ngồi ngang hàng với người già mâm Quan niệm chỗ ngồi dân tộc khác Người Thái, tùy thuộc vị trí đặt mâm cơm gần cửa sổ gia chủ đặt hai chén có ý giành cho tổ tiên tiếp khách, khách khơng ngồi vị trí Khi có người mời rượu, mời người xung quanh uống, không nên cầm ly uống Uống khả mình, bạn khơng nên từ chối không dùng từ "uống hết" mà nên dùng "uống cạn" Nhiều dân tộc quan niệm dùng từ “uống hết” nghĩa chủ khách khơng cịn tình cảm Bạn khơng rót rượu, gắp thức ăn trước chủ nhà Đặc biệt, dùng cơm xong không úp bát, chén xuống mâm, thầy cúng phép làm để đuổi tà ma Khi ngồi uống rượu cần, giao lưu, chuyện trò gia chủ khơng vừa nói, vừa trỏ ngón tay phía trước - Lưu ý ngủ Bạn cần lưu ý chỗ ngủ tuân theo bố trí gia chủ, khơng nằm để chân phía bàn thờ Ở số vùng người Thái bà kiêng không mắc màu trắng nhà 22 PHẦN III : KẾT LUẬN Văn hóa sắc riêng cộng đồng dân cư Hoạt động du lịch, đặc biệt hình thức du lịch cộng đồng có vai trò quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Nhờ du lịch, người dân nhận thấy giá trị văn hóa cốt lõi mang sắc q hương khơng niềm tự hào mà mang lại nguồn thu nhập lớn cho đồng bào dân tộc Thái Do vậy, người dân ý thức sâu sắc việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa như: nếp sống, sinh hoạt văn nghệ, ẩm thực, trang phục truyền thống… Bên cạnh đó, mối quan hệ người dân địa phương với với khách du lịch trì ổn định mà cịn trở nên thân thiện hơn, gắn bó chặt chẽ với để xây dựng môi trường sống lành mạnh, xanh, 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Th %C3%A1i_(Vi%E1%BB%87t_Nam) http://vietnammoi.vn/nhung-dieu-nen-biet-khi-tham-ban-lang-vung-nuiphia-bac-9210.html https://dantocthaivietnamweb.wordpress.com/2017/01/29/ban-sac-van- hoa-dan-toc-thai-tay-bac/ 24 ... HOÁ TỘC NGƯỜI THÁI TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 2.1 :Vận dụng văn hoá tộc người Thái với vai trò tài nguyên du lịch 2.1.1 : Tài nguyên du lịch Theo “ Giáo trình địa lý du lịch ” :Tài nguyên du lịch đối... thống đậm nét tộc người Thái 2.2 : Vận dụng văn hóa tộc người Thái với vai trò dịch vụ du lịch Dưới tour du lịch với mục đích giúp vận dụng văn hóa tộc người Thái với vai trị dịch vụ du lịch : Thông... tích lịch sử - văn hóa , cơng trình lao động sáng tạo cin người ggias trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch , yếu tố để hình thành khu du lịch , điểm du lịch, tuyến điểm du lịch,

Ngày đăng: 23/08/2021, 15:43

Mục lục

  • PHẦN I : GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI THÁI

    • 1.1 : Tổng quan về người Thái

    • 1.2 : Các giá trị văn hoá của người Thái

      • 1.2.1 : Văn hoá vật chất

      • 1.1.2 : Văn hoá phi vật chất

      • Sự mai một của lễ hội

      • PHẦN II : VẬN DỤNG VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI THÁI TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

        • 2.1:Vận dụng văn hoá tộc người Thái với vai trò là tài nguyên du lịch

          • 2.1.1 : Tài nguyên du lịch

          • 2.1.2 : Các hoạt động khái thác nguồn tài nguyên du lịch của tộc người Thái

          • 2.2 : Vận dụng văn hóa tộc người Thái với vai trò dịch vụ du lịch

          • 2.3 : Vận dụng văn hóa tộc người Thái trong ứng xử du lịch

          • PHẦN III : KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan