Vai trò của tôn giáo trong du lịch (Hồi giáo)

21 72 0
Vai trò của tôn giáo trong du lịch (Hồi giáo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tôn giáo luôn là một vấn đề nhạy cảm, nhưng không vì thế mà chúng ta tránh né hay không bàn đến khía cạnh khai thác các giá trị của tôn giáo trong phát triển du lịch. Chúng ta có thể xem tôn giáo như là một nguồn lực (một dạng tài nguyên) để phát triển du lịch, không chỉ là một nguồn lực thông thường mà là “một nguồn lực trí tuệ” như một chuyên gia về tôn giáo học đã phát biểu. Việc khai thác các giá trị của tín ngưỡng, tôn giáo trong hoạt động du lịch đã được nhiều nước trên thế giới khai thác dưới các hình thức chẳng hạn như du khách Islam đi hành hương đến thánh địa Mecca ở Ả Rập Saudi, tín đồ đạo Phật đến Nepal chiêm bái những thánh tích của đạo Phật... Ở Việt Nam, số lượng người tham gia vào các chuyến du lịch tôn giáo ngày càng tăng lên và trở thành một nhu cầu thật sự, cần được các nhà hoạch định phát triển du lịch quan tâm và nghiên cứu. Trong bài thảo luận này, tôi chỉ đề cập đến hướng phát triển du lịch tôn giáo ở Việt Nam và ảnh hưởng của tôn giáo đến du lịch VN trong những năm gần đây.

MỤC LỤC PHẦN I :CÁC GIÁ TRỊ CỦA HỒI GIÁO 1.1: Tổng quan Hồi giáo 1,1.1 : Lịch sử hình thành 1.1.2 : Nội dung 1.2 : Các giá trị Hồi giáo 1.2.1: Triết lý 1.2.2 : Kiến trúc nghệ thuậ 1.2.3 : Tâm linh PHẦN II : VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH 2.1: Thị trường khách 2.2 : Sản phẩm du lịch 2.2.1 : Tài nguyên du lịch 2.2.2 : Các dạng du lịch 2.3 : Dịch vụ du lịch 2.3.1 : Vật chất 2.3.2 : Trình độ thái độ phục vụ PHẦN III : KẾT LUẬN PHẦN I : CÁC GIÁ TRỊ CỦA HỒI GIÁO 1.1.1 Tổng quan Hồi giáo 1.1.1.1 : Lịch sử hình thành  Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến đời hồi giáo Hồi giáo (tôn giáo tộc người Hồi) cách gọi người Trung Quốc gọi đạo Islam (theo tiếng Ảrập nghĩa phục tùng theo ý chân chủ) xuất bán đảo Ảrập vào khoảng kỷ thứ VII Ảrập Xêut quê hương Hồi giáo Hồi giáo đời hàng loạt nguyên nhân kinh tế, xã hội, tư tưởng gắn liền với chuyển biến từ chế độ công xã nguyên thủy sang xã hội có giai cấp tộc người vùng Trung cận Đông yêu cầu thống lạc bán đảo Ảrập thành nhà nước phong kiến thần quyền cần tơn giáo độc thần để thay tôn giáo đa thần tồn từ trước  Sự đời phát triển Hồi giáo Sự đời Hồi giáo gắn liền với tên tuổi người tiếng giáo chủ Mohammed (Mahomet) Mâohammed (570 – 632) người thuộc gia tộc Casimu Mecca Tục truyền Mohammed 40 tuổi (năm 610) ông vào hang nhỏ núi Xira, ngoại thành Mecca để tu luyện trầm ngâm suy tưởng Trong đêm thánh Allah (Ala – Chân chủ) cử thiên sứ Gabrien đến truyền đạt Thần dụ lần “khải thị” cho ông chân lý Kinh Coran khiến ông trở thành “Thánh thụ mệnh” ông tự xưng tiếp thụ sứ mệnh chân chủ trao cho bắt đầu truyền đạo Đầu tiên ơng bí mật truyền giáo số bạn bè thân thiết họ trở thành tín đồ đầu tiên, sau truyền đạo trở nên công khai, đối tượng mở rọâng tới quần chúng Mecca bị giới quý tộc đả kích hại Môhamet trốn đến Yathrib (sau đổi thành Madinah – Thành phố tiên tri) Ơû ông phát động tổ chức quần chúng đấu tranh cách mạng ông giành thắng lợi Sau ơng tổ chức vũ trang cho tín đồ (Muslim) dùng hiệu “Chiến đấu Allah” đè bẹp giới quý tộc Mecca Cùng với việc mở rộng phạm vi truyền đạo Mohamet liên minh với tộc dùng sức mạnh buộc lực lại phải quy thuận theo Hồi giáo Có thể nói cách mạng Mohammed lãnh đạo cách mạng tôn giáo cải cách xã hội kết hợp với Sự đời Hồi giáo mở thời kỳ lịch sử thống bán đảo Ảrập Hiện giới có khoảng 900 triệu tín đồ Hồi giáo có mặt 50 quốc gia khắp châu lục tập trung chủ yếu nước Ảrập (trừ Li băng Ixraen) chiếm đại đa số nước Iran, Irắc, Pakistan, Apganistan, Thổ Nhĩ Kỳ… số nước vùng Trung Á Đông nam Á (chủ yếu Inđonesia) Một số quốc gia tự coi quốc gia Hồi giáo Tuy nhiên Hồi giáo quốc gia khác nên phân chia thành hệ phái khác không đối lập 1.1.2 : Nội dung  Sự chia nhánh Hồi giáo Đến Hồi giáo chia làm nhiều nhánh với giáo lý quan điểm trị khác biệt 1.Sunni Hồi giáo dịng Sunni chiếm 75%–90% số người theo Đạo Hồi.Dịng Sunni có tên Ahl as-Sunnah nghĩa "người truyền thống [của Muhammad]".Người theo Sunni tin bốn Khalipđầu tiên người thừa kế hợp pháp Muhammad; Chúa khơng định lãnh đạo đặc biệt để kế thừa ông người bầu Người theo Sunni tin người cơng khalip họ phải hành động theo kinh Qur'an Hadith Sunni theo Quran, sau Hadith Sau đó, vấn đề pháp lý khơng tìm thấy Kinh Qur'an Hadith, họ theo bốn madh'habs (trường phái tư tưởng): Hanafi, Hanbali, Maliki Shafi'i, thành lập xung quanh lời dạy tương ứng Abū Hanifa, Ahmad bin Hanbal, Malik ibn Anas al-Shafi'i Tất bốn chấp nhận tính hợp pháp Đạo Hồi chọn để theo.Salafi (hay Ahl al-Hadith(Arabic: ‫ ;أهل الحديث‬The people of hadith), từ miệt thị Wahhabi theo cách gọi đối thủ họ) phong trào Hồi Giáo thống đưa lớp người Hồi Giáo hình mẫu điển hình 2.Shia Shi'a chiếm 10–20% số người theo đạo Hồi nhánh lớn thứ Trong Sunni tin Muhammad không định người kế nhiệm kế nhiệm ơng chọn cộng đồng Shia tin lần hành hương cuối Muhammad đến Mecca, ông định nuôi ông Ali ibn Abi Talib, làm người kế vị Hadith of the pond of Khumm Và họ tin Ali ibn Abi Talib Imam (lãnh đạo) đầu tiên, bác bỏ tính hợp pháp khalip Hồi giáo trước Abu Bakr, Uthman ibn alAffan Umar ibn al-Khattab Hồi Giáo Shia có nhiều nhánh, nhánh lớn Twelvers phát triển phần lớn Iran, Iraq, Azerbaijan, Bahrain, Ấn Độ, Pakistan Liban Tiếp theo Zaidis Ismaili Sau chết Imam Jafar al-Sadiq (cháu lớn Abu Bakr Ali ibn Abi Talib) xem lãnh tụ thứ sáu người Shia, Ismailis bắt đầu theo trai ông Isma'il ibn Jafar Twelver Shia's (Ithna Asheri) bắt đầu theo trai khác ông Musa al-Kazim làm Imam thứ Zaydis theo Zayd ibn Ali, lãnh tụ Jafar al-Sadiq, lãnh tụ thứ Các nhóm khác nhỏ gồm Bohra Druze, Alawites Alevi Ngồi cịn có thêm nhánh : Sufi , Khariji · Kalam Giáo lý Hồi Giáo Đặc điểm giáo lý Hồi giáo đơn giản luật lệ lễ nghi phức tạp nghiêm khắc chí đến mức khắt khe nhiều vượt khỏi phạm vi tơn giáo trở thành chuẩn mực pháp lý xã hội Trong Hồi giáo khó thấy ranh giới thiêng tục Giáo lý Hồi giáo Kinh Coran (Coran theo nguyên nghĩa tiếng Ảrập “tụng đọc”) lời nói Mơhamet ghi lại lời thánh Allah thông qua thiên sứ Gabrien “khải thị” cho Mohammed Kinh Coran tổng cộng có 30 quyển, 114 chương 6200 tiết (là đoạn thơ) Nội dung Kinh Coran vô phong phú đại thể bao gồm tín ngưỡng chế độ tôn giáo đạo Hồi ghi chép tình hình xã hội bán đảo Ảrập đương thời với sách chủ trương xã hội, quy phạm luân lý đạo đức… Giáo lý Hồi giáo gồm điểm sau: + Allah đấng tối cao sinh trời đất + Allah đấng tối cao sinh mn lồi có người + Con người bình đẳng trước Allah số phận tài tạo nên khác người + Số phận người có tính định mệnh Allah đặt + Tín đồ Hồi giáo phải ln có thái độ đúng: cộng đồng (Hồi giáo) phải kiên nhẫn chịu đựng, phục tùng Allah, người ngồi phải kiên bảo vệ lợi ích Hồi giáo phải có tinh thần thánh chiến + Về y lý: khuyên bảo người phải giữ gìn sức khỏe + Những lời khuyên đạo lý:  Tôn thờ thần cao Allah  Sống nhân từ độ lượng  Thưởng phạt công minh, trừng phạt chủ yếu kẻ thù  Thánh chiến thiêng liêng bắt buộc  Kiên định nhẫn nại thử thách  Tin vào định mệnh công minh Allah  Cấm số thức ăn: thịt heo, rượu bia chất có men (Heo vật gắn với khởi nguyên: phát triển nhờ chăn nuôi)  Trung thực  Không tham trộm cắp  Làm lễ tuân thủ nghi lễ Hồi giáo  Tín ngưỡng Hồi giáo Xét niềm tin, tín đồ Hồi giáo tin vào Alah, sứ giả Mohammed, thiên sứ, thiên kinh, hậu – Tin vào Alah: Đây nội dung quan trọng tín điều Theo Hồi giáo, Alah vị thần vũ trụ, tự sinh Alah sáng tạo giới, chúa tể Hồi giáo không thờ ảnh tượng Alah họ quan niệm Alah toả khắp nơi, khơng hình tượng đủ để thể Alah – Tin vào sứ giả Mohammed: Giáo lý Hồi giáo cho Allah cử nhiều sứ giả đến dân tộc khác thời kỳ định để truyền đạt ngôn luận Allah cho người Có đến sứ giả Trong Mohammed sứ giả cuối mà Allah chọn lựa Đây sứ giả xuất sắc Chỉ có Mohammed nhận ngôn luận Allah cách đầy đủ – Tin Thiên kinh: Allah trao thiên kinh cho sứ giả trước Mohammedû, người Nhưng không đầy đủ, bị thất lạc bị người đời sau giải thích sai lệch Chỉ có thiên kinh mà Allah truyền cho Mohammed kinh điển cuối đầy đủ Đó kinh Coran Vì vậy, kinh Coran mắt người Hồi giáo làø kinh điển thần thánh – Tin vào Thiên sứ: Thiên sứ Allah tạo ra, loại linh hồn, vơ hình trước người, khơng có tính thần Mỗi thiên sứ có nhiệm vụ Trong Thiên sứ có phân chia cao thấp Cao thiên sứ Gabrien Con người phủ phục trước thiên sứ – Tin vào hậu thế: Sẽ có ngày tận Trong ngày ấy, sinh linh kết thúc để tất sống lại nhận phán xét Allah Dựa vào hành vi người mà Allah định: thiên đường dành cho người thiện, địa ngục nơi kẻ ác  Nghĩa vụ Hồi giáo Hệ thống nghĩa vụ tín đồ Hồi giáo rộng chi tiết, dựa sở kinh Coran sách Thánh huấn Các tín đồ có nghĩa vụ chủ yếu Đó niệm, lễ, trai, khố, triều Đây trụ cột Hồi giáo, tạo nên sườn cốt cho đời sống người Hồi giáo – Niệm: tín đồ phải thường xuyên tụng niệm thành tiếng tín điều (Vạn vật khơng phải Chúa, có Chân chúa; Mohammed sứ giả Chúa) – Lễ: tức lễ bái Các tín đồ ngày hành lễ lần (sáng, trưa, chiều, tối, đêm) Thứ hàng tuần làm lễ thánh đường lần vào buổi trưa Trước làm lễ, tín đồ phải rửa mặt, tay chân, quỳ xuống, hướng đền Kabah để cầu nguyện – Trai: tức trai giới Tháng theo lịch Hồi tháng trai giới Hồi giáo Trong tháng tín đồ khơng ăn uống, quan hệ tính dục từ mặt trời mọc đến mặt trời lặn, trừ số trường hợp đặc biệt Kết thúc tháng lễ Phá bỏ nhịn đói, tín đồ cầu nguyện, sau tặng q cho nhau, bố thí – Khố: tín đồ có nghĩa vụ đóng góp cho hoạt động từ thiện Sự đóng góp tự nguyện, có bắt buộc dựa vào tài sản tín đồ (khoảng 1/40 tài sản) – Triều: Các tín đồ có nghĩa vụ hành hương Mecca lần đời, để triều bái Kabah tháng 12 theo lịch Hồi (hành hương Haji) Cuộc lễ triều bái kéo dài 10 ngày Ngày cuối tín đồ hiến lễ cừu lạc đà, vật có sừng Triều bái Mecca dịp triều Cịn phó triều diễn thời gian năm nghi lễ Ngồi ra, Hồi giáo cịn có nhiều quy định cụ thể hành vi tín đồ mối quan hệ xã hội  Tổ chức Hồi giáo – Thánh đường Hồi giáo nơi sinh hoạt tập thể có tính thiêng với tín đồ Thánh đường gồm có Đại Thánh đường Tiểu Thánh đường Trong Thánh đường có trí đơn giản, khơng bàn ghế, khơng có đồ thờ q hay nhạc cụ, có gậy mà theo truyền thuyết giáo chủ Mơhammet dùng để truyền đạo – Hệ thống chức sắc gồm có Giáo chủ (Mufty), phó giáo chủ (Naib Mufty), Giáo (Ha Kim), phó giáo (Naib Ha Kim), Imân, Khatib, Tuan, Bilat, Slak, HaDji 1.2: Các giá trị Hồi giáo 1.2.1: Triết lý Triết lý đạo Hồi gắn liền với tên tuổi Giáo chủ Mohammed (570 – 632) người thuộc gia tộc Casimu Mecca Tục truyền thánh Allah (Ala – Chân chủ) cử thiên sứ Gabrien đến truyền đạt Thần dụ lần “khải thị” cho Mohammed chân lý Kinh Coran khiến ông trở thành “Thánh thụ mệnh” để tiếp thụ sứ mệnh chân chủ trao cho bắt đầu công truyền bá đạo Hồi Cùng với việc mở rộng phạm vi truyền đạo Mohammed liên minh với tộc dùng sức mạnh buộc lực lại phải quy thuận theo đạo Hồi Cuộc cách mạng Mohammed lãnh đạo cách mạng tôn giáo cải cách xã hội kết hợp với Các quan điểm triết lý đạo Hồi có ảnh hưởng mạnh khu vực Trung Đông tảng lý luận quan trọng giúp có cách nhìn đánh giá mực khu vực Có thể tiếp cận số nội dung triết lý quan trọng đạo Hồi bao gồm: - Đã có nhiều nghiên cứu học giả phương Tây đạo Hồi đánh chung cho giáo lý đạo Hồi xây dựng với nguyên tắc tương đối đơn giản, dễ hiểu để phù hợp với đại phận dân chúng Tuy nhiên, luật lệ lễ nghi liên quan lại phức tạp chừng mực định cho nghiêm khắc, nhiều vượt khỏi phạm vi tôn giáo trở thành chuẩn mực pháp lý xã hội Giáo lý Hồi giáo Kinh Coran ghi lại lời nói thánh Allah thơng qua thiên sứ Gabrien “khải thị” cho Mohammed Kinh Coran thống kê bao gồm 30 quyển, 114 chương 6200 tiết với nội dung vô phong phú đề cập tới tín ngưỡng chế độ tơn giáo đạo Hồi Đó ghi chép tình hình xã hội bán đảo Arab đương thời với sách chủ trương xã hội, quy phạm luân lý đạo đức… - Tiếp cận triết lý đạo Hồi cho thấy khẳng định nội dung coi Allah đấng tối cao sinh trời đất, sinh mn lồi có người Con người bình đẳng trước Allah số phận tài tạo nên khác người Tín đồ đạo Hồi phải ln có thái độ đúng: cộng đồng (Hồi giáo) phải kiên nhẫn chịu đựng, phục tùng Allah, người ngồi phải kiên bảo vệ lợi ích đạo Hồi phải có tinh thần thánh chiến - Quan điểm triết lý đạo Hồi đưa hệ thống nghĩa vụ Hồi giáo, coi tảng hành vi phát triển xã hội Arab với nghĩa vụ chủ yếu dành cho tín đồ niệm, lễ, trai, khoá, triều Thực tế cho thấy đạo Hồi tôn giáo quan trọng Trung Đông quan điểm triết lý đạo Hồi hệ thống giáo lý, quy định bắt buộc…đã có ảnh hưởng quan trọng tới mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội quốc gia Trung Đông Trong tiếp cận nghiên cứu vấn đề kinh tế Trung Đông, hệ thống lý luận Kinh tế học hồi giáo xây dựng với luận điểm khoa học riêng tạo nét đặc thù nghiên cứu kinh tế quốc gia Hồi giáo khu vực Trung Đông Kinh tế học Hồi giáo phản ảnh quan điểm chủ đạo triết lý đạo Hồi áp dụng lĩnh vực kinh tế nguyên tắc kinh tế, tài q trình xây dựng phát triển học giả đạo Hồi Các điểm bật triết lý đạo Hồi lĩnh vực nghiên cứu kinh tế bao gồm: - Xác định phải nghiên cứu kinh tế hồi giáo với tư cách khoa học xã hội vấn đề kinh tế nhóm cư dân mà hành vi họ gắn với tư tưởng Hồi giáo - Triết lý Hồi giáo gắn chặt với quan điểm đạo Hồi phát triển kinh tế với ưu tiên hàng đầu phải đảm bảo phúc lợi công kinh tế - xã hội tất loài người (quan điểm có tên gọi falah phúc lợi công theo triết lý đạo Hồi) - Đạo Hồi có quan tâm đồng tới khía cạnh vật chất lẫn khía cạnh tinh thần của sống người Điều trái ngược với quan điểm nặng tính vật giới thống trị học thuyết kinh tế đương đại Triết lý đạo Hồi cho phát triển mặt vật chất chưa đủ để đem lại phúc lợi cho người cần phải có ơn hồ tư tưởng hạnh phúc nội tâm để phát triển kinh tế thịnh vượng, lợi ích người 1.2.2: Kiến trúc nghệ thuật Đền thờ Hồi Giáo nơi để tu sĩ hành lễ nhà thờ Công Giáo chùa Phật Giáo Đền thờ Hồi Giáo nơi họp mặt tín đồ để cầu nguyện tập thể mà thơi Hồi Giáo khơng có tu sĩ họ quan niệm nói chuyện trực tiếp với Thiên Chúa nên không cần qua trung gian người khác Hơn nữa, khác với Cơng Giáo, Hồi Giáo khơng có "phép bí tích" nên không cần thứ chức thánh (linh mục, giám mục, hồng y ) Hồi Giáo có nhiều thánh địa khơng có giáo nên khơng cần có giáo hồng Hồi Giáo tối kỵ việc thờ ảnh tượng Chúa Thánh nên bên bên ngồi đền thờ ln ln trống trơn, khơng có hình tượng Đền thờ Hồi Giáo tương tự đền thờ Do Thái Giáo (Sinagogue), hai định nghĩa nơi họp mặt với nhiều dụng đích (Mosque: Meeting place for general use of the community) Ngoài việc dùng làm nơi hội họp, đền thờ cịn dùng làm trường học, bệnh viện nơi tạm trú cho người tỵ nạn nạn nhân vụ thiên tai v.v Đền thờ Hồi Giáo AlAzhar Cairo, thủ đô Ai Cập, tiếng đền thờ đồ sộ tráng lệ trở thành trường Đại Học nhân loại vào cuối kỷ 10 Tới ngàn năm, trường đại học tiếp tục hoạt động Tất đền thờ Hồi Giáo khắp giới dù lớn hay nhỏ dù nơi phải hội đủ tiêu chuẩn sau đây: a Phải có chỗ rửa mặt tay chân trước cầu nguyện b Bên nhà thờ phải trống trải để tín đồ có chỗ xếp hàng cầu nguyện c Mọi đền thờ phải có hốc khoét sâu vào tường (a niche) để định hướng cho người quay mặt thánh địa Mecca cầu nguyện, có nhà Chúa, tức đền thờ Ka'ba (House of God) d Mỗi nhà thờ phải có bục cao để IMAM giảng kinh vào ngày thứ Sáu hàng tuần e Khơng trang trí tường tranh ảnh Chỉ trang trí hình kỷ hà học nghệ thuật viết chữ Ả Rập (Calligraphy) hình vẽ nghệ thuật hình học (geometrical decorations) Kiến trúc Hồi giáo: Hồi giáo kết hợp nhiều phong cách kiến trúc Thánh đường Hồi giáo có phong cách là: gian cầu nguyện có mái tựa khung vịm mái trụ đỡ Một số nét khác: cửa tị vị có chóp; phần nề khảm; đá lát trang trí; cửa sổ nhìn qua Tất nét có ngơi đền Taj Mahal (khỏang năm 1640) Ấn Độ, Hoàng đế Shah Jahan triều đại Moghul xây dựng Thánh đường (Masjid) Islam: ngơi quan trọng Islam Thánh đường Đây trung tâm giáo dục thờ phượng (salat) cộng đồng tín đồ Thánh đường Islam nơi giới khác thiết kế điểm chung hai phần chính: phần thánh đường dành cho tín đồ hành lễ cầu nguyện (salat); phần bên thường sân rộng Phần bên nội thất đơn giản, khơng trang trí nhiều sợ trang trí làm tín đồ hành lễ, cầu nguyện xao lãng, khó tập trung Vẫn có số Thánh đường trang trí đá ốp lát vài đoạn trích Thiên kinh Qur’an Gian hành lễ, cầu nguyện: khu vực Thánh đường Islam Đây nơi thống đãng để tín hữu tề tựu ln thiết kế hướng phía Mecca (ở Việt Nam hướng phía tây) Khơng có ghế ngồi tư hành lễ cầu nguyện Islam đứng, quỳ phủ phục Những Thánh đường lớn có chỗ riêng cho phụ nữ hành lễ; cịn thơng thường, phụ nữ cầu nguyện phía sau tín đồ nam giới ngăn cách che Thánh đường mái vịm: kiểu Thánh đường có mái vịm giữa, đơi thêm vài mái vịm nhỏ quanh mái vịm Thiết kế tạo cho gian cầu nguyện rộng, thóang đãng Các Thánh đường mái vịm đẹp xây dựng thời vua Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ Thánh đường Xanh (mang tên vậy, đá lát nội thất có màu xanh) xây dựng kỷ XVI Sinan, kiến trúc sư đại tài đế quốc Ottoman Thánh đường nhiều trụ cột: Thánh đường có nhiều trụ cột vịm chống hình cung để đỡ mái Nổi tiếng Đại Thánh đường Cordoba (Tây Ban Nha) xây năm 785 Mihrab: nơi gian cầu nguyện có hốc tường, gọi Mihrab, làm dấu hướng Mecca Do đó, Mihrab điểm mà tín đồ hướng vào cầu nguyện Còn vị Imâm đứng bên Mihrab hướng dẫn buổi cầu nguyện Mihrab làm giản dị, nhiên có nhiều Thánh đường Mihrab trang trí đẹp Gian cầu nguyện phải thiết kế cho tín đồ nơi nhìn thấy Mihrab 1.2.3: Tâm linh Về phương diện tâm linh, kinh Koran nối kết dòng tư tưởng tôn giáo độc thần khởi đầu từ tổ phụ Abraham, qua Mai-sen (Moses) qua Jesus đến thiên sứ cuối Muhammad Từ 2000 năm trước Công Nguyên, người Ả Rập biết đến Thiên Chúa Abraham mà họ gọi Allah Điều có nghĩa họ thờ Allah từ 27 kỷ trước có Muhammad đạo Hồi Qua nhiều kỷ tiếp xúc với văn hóa Do Thái, người Ả Rập quen thuộc với nhân vật kinh Thánh Cựu Ước Từ kỷ đến kỷ 7, người Ả Rập tiếp xúc với người Ki Tô Giáo thuộc đế quốc Byzantine rộng lớn từ nước lân bang Syria, Ai Cập Ethiopia Mặc dù người Ả Rập lúc theo Ki Tô Giáo không cảm thấy xa lạ với Jesus Gioan Baotixita Hiện nay, số tín đồ Hồi giáo nước giới khoảng 900 triệu, đứng hàng thứ nhì, sau Cơng giáo Theo thống kê Hội Đồng Giáo Hội Thế giới, đến cuối năm 1979, số lượng tín đồ Hồi giáo số quốc gia kể sau : - Pakistan 145 triệu - Arabie triệu - Indonésia 140 - Jordanie Malaysia - Syrie - Trung quốc 15 - Yemen - Maroc 18 - Afganistan 18 Algérie 16 - Thổ Nhĩ Kỳ 40 - Tunisie - Nam Tư - Tagania - Liên Xô cũ 40 - vv Nếu tính số lượng tín đồ Hồi giáo theo Châu Lục thì: Châu Á 600 triệu - Châu Phi 250 - Châu Âu 30 Hiện nay, Hồi giáo tơn giáo có tín đồ đơng giới (trên 1,3 tỷ tín đồ), có mặt 100 quốc gia tất châu lục Quốc gia có đơng người Hồi giáo nước khu vực Trung Đông nhiều người tưởng, mà Indonesia nước khu vực Đông Nam Á với 180 triệu tín đồ chiếm 87% dân số đất nước PHẦN II: TÔN GIÁO VỚI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 2.1: Thị trường khách Số lượng người Hồi giáo toàn giới dao động khoảng 1,6 tỷ, chiếm 23% tổng dân số toàn cầu nhiều tiềm phát triển Theo nghiên cứu hai công ty chuyên thị trường Hồi giáo Crescentrating DinarStandard, chi tiêu khách du lịch Hồi giáo dự báo tăng nhanh mức trung bình giới đạt tới 192 tỷ USD/năm vào năm 2020, so với mức tương ứng 126 tỷ USD năm 2011 Giới chuyên gia đánh giá từ dịch vụ spa đến phòng cầu nguyện dành cho người theo đạo Hồi sân bay, ngành cơng nghiệp du lịch tồn cầu chuyển động để đón đầu xu "bùng nổ" nguồn khách du lịch người Hồi giáo, từ quốc gia giàu tài nguyên dầu mỏ Trung Đông, dự kiến diễn thập niên tới Ai Cập, Malaysia, Indonesia, quốc gia có đơng dân Hồi giáo giới địa điểm thu hút đông đảo người theo đạo Hồi Thế nhưng, nước không hồi giáo Thái Lan, Việt Nam ý tới thị trường béo bở này, với nhiều dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách theo đạo Hồi Số lượng du khách đạo Hồi từ quốc gia quanh khu vực châu Á Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Trung Đông đến VN tăng lên nhanh chóng thời gian gần đây.Theo ông Lã Quốc Khánh - phó giám đốc Sở Văn hóa thể thao du lịch TP.HCM, khách đến từ quốc gia Hồi giáo xu hướng cho du lịch VN, lượng khách đến từ Indonesia (nơi có 90% dân số theo đạo Hồi) Malaysia tăng trưởng nhanh Với dân số chiếm 1,8 tỉ người toàn giới, mức chi trả cho du lịch chiếm 12,5% tiêu toàn cầu, thị trường du khách hồi giáo nguồn thị trường tiềm Chính vậy, cần hiểu rõ nhu cầu, cung cấp sản phẩm, dịch vụ với nguyên tắc Hồi giáo, chắn thu hút du khách Hồi giáo đến tham quan lưu trú Việt Nam  Những nhu cầu riêng biệt mà dòng khách du lịch Hồi giáo đòi hỏi : -các doanh nghiệp cần tập trung đáp ứng số nhu cầu thiết yếu người hồi giáo như: Trong thiết kế tour cần tạo khoảng thời gian để người hồi giáo cầu nguyện, kết hợp vào đưa họ đến điểm cầu nguyện hướng cầu nguyện dành cho người hồi giáo hướng Tây Bên cạnh đó, nhiều nhà hàng , quán ăn cần có chứng Halal khơng chế biến ăn thịt heo Xây dựng khách sạn có dịch vụ chuyên nghiệp, cung cấp tiện nghi phù hợp ( cung cấp kinh Coral , thảm cầu nguyện ) tuân thủ theo chế độ ăn uống Hồi giáo, số nơi cịn cung cấp cáctour trọn gói đón khách đến địa điểm linh thiêng Hồi giáo khu vực gần khách sạn 2.2 : Sản phẩm du lịch 2,2.1 : Tài nguyên du lịch Một số thánh đường lớn giới nơi tụ họp năm người Hồi giáo giúp thu hút lượng lớn khách du lịch đạo Hồi hành lễ Đại Thánh đường Al Haram - Mecca, Saudi Arabia: Đây nơi xây dựng cho tín đồ Allah cầu nguyện, mở vào năm 638 sau công nguyên Al Haram thánh đường rộng lâu đời giới Cấu trúc thánh đường có diện tích 356.800 m2, bao gồm khơng gian cầu nguyện ngồi trời nhà, chứa đến triệu tín đồ thời gian Hajj, tụ họp lớn hàng năm người Hồi giáo giới Không giống nhiều nhà thờ Hồi giáo khác thường phân biệt giới tính, đàn ơng phụ nữ cầu nguyện Al-Masjid Al-Haram Thánh đường Al-Masjid an-Nabawi Medina, Ảrập Saudi: Còn gọi thánh đường Tiên Tri, xây nhà tiên tri Mohammad, nằm thành phố MeMột nơi quan trọng thánh đường Green Dome, nơi đặt mộ nhà tiên tri Mohammad Vào năm 1279 sau công ngun, người ta làm mái vịm gỗ phía ngơi mộ, mái vịm sau làm làm lại nhiều lần, sơn màu xanh năm 1837, nguồn gốc tên gọi Green Dome (mái vòm xanh) dina Đây địa điểm linh thiêng thứ người đạo Hồi 3.Thánh đường Al Aqsa Dome of the Rock, Jerusalem, Palestine: Còn biết đến với tên gọi Al-Aqsa Bayt al-Muqaddas, địa danh linh thiêng thứ người Hồi giáo Dome of the Rock đền nằm Núi Đền thờ (Temple Mount) thành phố cổ Jerusalem, Israel 2.2.2 : Các lễ hội Lễ hội chấm dứt mùa chay Ramadan (The end of Ramadan) Mùa chay kham khổ tín đồ Hồi Giáo tồn cầu kéo dài ròng rã suốt tháng Âm lịch Ngày tháng 10 Âm lịch Hồi Giáo ngày vui năm người Hồi Giáo, tương tự tết Nguyên Đán người Trung Hoa Việt Nam b Lễ Mừng Sinh Nhật giáo chủ Muhammad (Mawlid) Giáo phái Sunni (chiếm 80% tổng số tín đồ) mừng sinh nhật Muhammad vào ngày 12 tháng Âm lịch, giáo phái Shiite (chiếm 12%) mừng sinh nhật vào ngày 17-3 Âm lịch Hồi Giáo, tức sau ngày Các quốc gia công nhận đạo Hồi quốc giáo coi ngày lễ ngày quốc khánh, khắp nơi nước tưng bừng treo cờ, kết hoa đèn tương tự Lễ Noel nước Ki Tô Giáo Tây Phương c Lễ Mừng Muhammad lên trời (Miraj) Giáo phái Sufis tin Muhammad lên trời hồn xác Jesus Lễ Miraj tương tự Lễ Thăng Thiên (Ascension) Ki Tô Giáo Cả hai vị giáo chủ nầy tin lên trời Jerussalem Jesus tự bay lên trời, cịn Muhammad thiên thần Gabriel trao cho ngựa thần có cánh (Buraq) chở ông bay trời Giáo phái Sufis Thổ Nhĩ Kỳ thường tổ chức hịa nhạc kích động khiêu vũ tưng bừng để mừng lễ d Lễ hội Ashura kích động hận thù giáo phái Shiite.- Vào ngày 10 tháng Giêng năm 680, cháu ngoại Muhammad Husayn (con trai Ali Fatima) bị triều đại Ummayad (theo giáo phái Sunni) sát hại Giáo phái Shiite chọn ngày làm lễ kỷ niệm gọi Ashura, tương tự Ngày Thứ Sáu Tuần Thánh (Good Friday) Ki Tô Giáo Đây ngày kỷ niệm mang đầy kịch tính nhằm gây xúc động độ nơi tín đồ Ở khắp nơi diễn cảnh tượng quân Ummayads hành hạ Husayn cuối Husayn bị chém đầu Các tín đồ khóc sướt mướt, đồng thời la hét nguyền rủa quân Ummayads Buổi lễ kết thúc đám rước khổng lồ với đầu giả Husayn Lễ Hội Ashura gây xúc động nhiều Iran Ấn Độ (New Delhi) Iraq có 60% tín đồ theo giáo phái Shiite bị Saddam Hussein theo giáo phái Sunni đàn áp Từ 1979, chế độ Saddam sát hại nhiều trăm ngàn tín đồ Shiite cực đoan theo báo cáo Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc (Houston Chronicle, Sunday May 18-2003, page 23A) 2.3 : Các dịch vụ du lịch 2.3.1 : Vật chất  Vận chuyển Sự xuất nhiều hãng hàng không đến từ khu vực Trung Đông Emirates, Etihad, Qatar Airways, Turkish Airlines mởđường bay thẳng đến VN, số lượng khách Hồi giáo đến từ quốc gia tăng lên nhanh , Qatar Airways mở phận chuyên phục vụ khách Hồi giáo để đặt yêu cầu cho du khách Hồi giáo chuyến bay hãng -tour dành riêng cho người theo đạo Hồi, tour tập trung đối tượng giáo dục trẻ em nhóm học sinh phổ thơng; có q tặng lưu niệm nhỏ cho đoàn khách du lịch có hình thức động viên khách hàng Nhiều khách u cầu dùng dịch vụ khách sạn sao, mua tour dọc VN thời gian 7-8 ngày với chi tiêu tương đối cao  Ăn uống Các nhà hàng xây dựng thực đơn dành riêng cho khách theo đạo Hồi Dưới số ví dụ : 1.Thực đơn cho khách theo đạo Hồi bữa sáng gồm: súp mì Indonesia, súp hải sản, súp gà, bánh bao Malaysia, sữa tươi, cà phê, nước chè, hoa loại Bữa gồm: salát rau trộn, dưa chuột ngâm xốt, súp bò với rau, súp mì hải sản, sate cừu, tơm xào lạc, cá bỏ lò, thịt bò viên xốt cà chua, đùi gà nấu dứa, cơm trắng, bánh ga tô nhỏ, mỳ xào, canh củ sen nấu bò băm, canh chua đậu phụ, hoa tươi 2MENU 100.000 Đ/PAX Súp rau Nem tươi rau Khoai tây chiên Cá ba sa chiên Gà quay Gía xào nấm cà chua Rau xào Mỳ xào cải thảo thịt gà Cơm trắng 10.Tráng miệng hoa (dứa dưa hấu) MENU 150.000 Đ/PAX Súp khoai kem Nem hải sản Khoai tây chiên Cá tẩm bột chiên Gà nướng Tôm sú hấp xả Mực chao dầu Gà xào dứa hành Rau xào thập cẩm 10.Mỳ xào thịt gà cải thảo 11.Cơm trắng 12.Tráng miếng bánh tôm  Lưu trú -Xây dựng khách sạn có dịch vụ chuyên nghiệp,,cung cấp dịch vụ tiện nghi phù hợp ( cung cấp kinh Coral , thảm cầu nguyện , spa dành riêng cho khách theo đạo Hồi ) , cung cấp tour trọn gói đưa khách đến địa điểm tham quan gần khách sạn 2.3.2 : Trình độ thái độ phục vụ Quy định thái độ phục vụ du khách theo đạo Hồi Quan niệm Hồi giáo không cho phép phụ nữ giao tiếp với đàn ơng lạ nên khách sạn có phục vụ khách nữ đến từ quốc gia cần lễ tân đón tiếp phải nữ Khi bắt tay hay nhận đồ vật từ khách,phải dùng tay phải dùng hai tay Ngoài dẫn đường cho khách, bạn không dùng ngón trỏ để đường điều cấm kị, mà phải dùng bàn tay, ngón áp vào lòng bàn tay PHẦN III : KẾT LUẬN ...PHẦN I : CÁC GIÁ TRỊ CỦA HỒI GIÁO 1.1.1 Tổng quan Hồi giáo 1.1.1.1 : Lịch sử hình thành  Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến đời hồi giáo Hồi giáo (tôn giáo tộc người Hồi) cách gọi người... Kalam Giáo lý Hồi Giáo Đặc điểm giáo lý Hồi giáo đơn giản luật lệ lễ nghi phức tạp nghiêm khắc chí đến mức khắt khe nhiều vượt khỏi phạm vi tơn giáo trở thành chuẩn mực pháp lý xã hội Trong Hồi giáo. .. Hồi giáo Có thể nói cách mạng Mohammed lãnh đạo cách mạng tôn giáo cải cách xã hội kết hợp với Sự đời Hồi giáo mở thời kỳ lịch sử thống bán đảo Ảrập Hiện giới có khoảng 900 triệu tín đồ Hồi giáo

Ngày đăng: 23/08/2021, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan