Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CÙ THỊ THANH THUÝ VAI TRÒ CỦA TÔN GIÁO TRONG VIỆC GIÁO DỤC CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ EM THEO ĐẠO THIÊN CHÚA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP MỘT SỐ GIÁO XỨ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Hà Nội - 2012 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CÙ THỊ THANH THUÝ VAI TRÒ CỦA TÔN GIÁO TRONG VIỆC GIÁO DỤC CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ EM THEO ĐẠO THIÊN CHÚA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP MỘT SỐ GIÁO XỨ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 30 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Bùi Quang Dũng Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Quan điểm Đảng giá trị đạo đức tôn giáo 15 1.2 Các lý thuyết 17 1.2.1 Lý thuyết chức 17 1.2.2 Lý thuyết Xã hội hóa 19 1.2.3 Lý thuyết Hành động xã hội .21 1.3 Các khái niệm 23 1.3.1 Tôn giáo 23 1.3.2 Thiên Chúa giáo 24 1.3.3 Giáo lý 25 1.3.4 Đạo đức 27 1.3.5 Đạo đức Thiên Chúa giáo 28 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 2.1 Quan điểm Thiên Chúa giáo giáo dục trẻ em 32 2.2 Những giá trị đạo đức đề cao giáo dục Kitô giáo 34 2.2.1 Tình yêu thương, bác 34 2.2.2 Đức hiếu thảo .35 2.2.3 Đức Công 38 2.2.4 Lòng biết ơn .39 2.3 Mối quan hệ đạo đức đạo Thiên Chúa với giá trị đạo đức người Việt Nam 40 2.4 Các hình thức giáo dục đạo đức cho trẻ em đạo Thiên Chúa 42 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 2.4.1 Nghi thức tôn giáo 42 2.4.2 Các lớp giáo lý 45 2.4.3 Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao 48 2.4.4 Hoạt động từ thiện, quyên góp 49 2.5 Vai trò Nhà thờ việc giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em theo Thiên Chúa giáo 50 2.5.1 Vai trò Linh mục 50 2.5.2 Vai trò Giáo lí viên 52 2.6 Vai trò cha mẹ việc giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em gia đình theo đạo Thiên Chúa 55 2.6.1 Trách nhiệm tôn giáo cha mẹ việc giáo dục 55 2.6.2 Hoạt động giáo dục đạo đức tôn giáo cha mẹ 57 2.7 Tác động giáo dục đạo Thiên Chúa đến trình hình thành nhân cách trẻ em theo Thiên Chúa giáo 60 2.7.1 Tác động tích cực .60 2.7.2 Tác động tiêu cực .63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo thiết chế xã hội đời sớm lịch sử loài người Nó thể bất lực người trước lực tự nhiên, xã hội, nhận thức có giới hạn trước thực khách quan Có nhiều quan điểm khác vai trò tôn giáo Có quan điểm cho tôn giáo có mặt tích cực đề cao tính nhân văn, hướng thiện, khuyên người thương yêu giúp đỡ nhau, tránh điều ác, phi nhân cách, phi đạo đức Đạo đức tôn giáo có điều phù hợp với đạo đức xã hội, nhiều trở thành giá trị văn hoá tinh thần nhân loại Tuy nhiên, có quan điểm lại cho tôn giáo hạnh phúc hư ảo nhân dân, vòng hào quang thần thánh biển khổ nhân dân, hoa tưởng tượng xiềng xích người, mặt trời ảo tưởng xoay xung quanh người Từ người ta cho rằng, tôn giáo thường hạn chế phát triển tư duy vật, khoa học, làm cho người có thái độ nhẫn nhục, khuất phục, không tích cực, chủ động, sáng tạo việc tạo dựng hạnh phúc thật nơi trần gian, mà lại hi vọng hạnh phúc sống sau chết Hơn nữa, xã hội có giai cấp, tôn giáo thường bị giai cấp thống trị lợi dụng để thực ý đồ trị, vậy, tôn giáo chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực Mặc dù, có nhiều quan điểm khác nhau, hầu hết nhà nghiên cứu tôn giáo thống rằng, tôn giáo có vai trò định việc giáo dục giá trị đạo đức cho người Cũng thiết chế xã hội khác, tôn giáo có chức điều tiết kiểm soát xã hội Chức kiểm soát xã hội tôn giáo thể tương đối rõ nét hầu hết tôn giáo giới giáo dục tín đồ sống theo giá trị niềm tin, đạo đức, chuẩn mực xã hội Tôn giáo không đơn chuyển tải niềm tin người, mà có vai trò chuyển tải, hòa nhập văn hóa văn minh, góp phần trì đạo đức nơi trần Với Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi tư cách phận ý thức hệ, tôn giáo đem lại cho cộng đồng xã hội, cho khu vực, quốc gia, dân tộc biểu độc đáo thể cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, yếu tố văn hóa vật chất tinh thần Đạo đức tôn giáo hướng người đến giá trị nhân bản, góp phần tích cực vào việc hoàn thiện đạo đức cá nhân, chế ngự hành vi phi đạo đức, góp phần làm cho xã hội ngày khiết Việt Nam có tôn giáo lớn – hiểu số lượng tín đồ đông đảo – Phật Giáo: 45 triệu tín đồ ; Thiên Chúa giáo: triệu tín đồ; Đạo Tin lành: triệu tín đồ Ngoài số tôn giáo khác như: Cao Đài, Hòa Hảo, Hồi giáo Hầu hết tôn giáo có hệ thống giáo lý tương đối chặt chẽ việc giáo dục giá trị đạo đức cho người Tuy nhiên, vai trò tôn giáo việc giáo dục giá trị đến đâu vấn đề đáng quan tâm, nghiên cứu Trẻ em tương lai đất nước, xã hội hóa giáo dục trẻ em công việc đòi hỏi tham gia nhiều người, nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực nhằm đảm bảo cho hoạt động giáo dục diễn hiệu toàn diện Ở nước ta, giáo dục trẻ em giao chủ yếu cho trường học, từ cấp mẫu giáo trường phổ thông sở Hoạt động hầu hết trường diễn sôi đánh giá có hiệu Tuy nhiên, phó mặc cho Nhà trường việc giáo dục trẻ em dường chưa đủ lãng phí nguồn lực xã hội, nhiều thiết chế xã hội khác tham gia làm tốt hoạt động Mặt khác, theo đánh giá sơ nước, trường học rơi vào tình trạng tải số lượng học sinh, đặc biệt thành phố lớn: Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng đặt gánh nặng chất lượng đào tạo cho trường học phải đảm bảo khối lượng kiến thức có đủ thời gian nhân lực việc chăm lo giáo dục cho học sinh giá trị đạo đức, tinh thần Thực tế Việt Nam cho thấy, hầu hết trường học tập chung chủ yếu vào việc giáo dục tri thức khoa học tự nhiên xã hội cho học sinh, mà chưa dành quan tâm thích đáng đến việc giáo dục giá trị tinh thần, đạo đức cho em Trước tình hình đó, vấn đề đặt ra, có nên hay không chia sẻ hoạt động giáo dục trẻ em cho thiết chế xã hội khác, cần thiết phải ghi nhận vai trò giáo dục trẻ em thiết chế giáo dục nào? Như trình bày trên, tôn giáo thiết chế xã hội đảm nhiệm tốt vai trò giáo dục giá trị đạo đức cho người nói chung cho trẻ em nói riêng Thiên Chúa giáo tôn giáo coi trọng việc Tôn giáo cho rằng: ”cả kho tàng giới không quý người giáo dục tốt” 11, tr.26 - 28, giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em bổn phận vô quan trọng cha mẹ chức sắc tôn giáo Đề tài “Vai trò tôn giáo việc giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa” (nghiên cứu trường hợp số giáo xứ địa bàn Hà Nội) thực với mong muốn có nhìn sâu sắc hơn, xác vai trò tôn giáo - mà cụ thể Thiên chúa giáo – việc giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Năm 1990 Viện nghiên cứu tôn giáo thức đời, nhiều nghiên cứu tôn giáo tiến hành nhiều quy mô khác nhau, đánh giá cao có giá trị mặt khoa học công bố rộng rãi như: Đề tài KX.04 Luận khoa học cho việc hoàn chỉnh sách tôn giáo Đảng Nhà nước”, GS Đặng Nghiêm Vạn làm chủ nhiệm đề tài Những vấn đề tôn giáo nay” (1993) kết hội thảo bàn vấn đề tôn giáo: quan điểm, nhận thức, tình hình, đặc điểm, sách tôn giáo Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay” (1998) kết năm nghiên cứu Viện tôn giáo, làm rõ thêm số lí thuyết hành vấn đề thực tiễn đời sống tôn giáo Viện chủ trì trao đổi Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Một số vấn đề lí luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam” (1997) để làm sáng rõ số vấn đề lý luận tôn giáo nhiều ý kiến khác giới nghiên cứu Ngoài nghiên cứu Viện tôn giáo, số công trình nghiên cứu cá nhân thể đóng góp quan trọng Luận án “Ảnh hưởng yếu tố tôn giáo đến mức sinh cộng đồng Thiên Chúa giáo” Phạm Văn Quyết (Nghiên cứu trường hợp xã Xuân Ngọc, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) năm 2001 bàn tới phụ thuộc mức sinh vào yếu tố tôn giáo cộng đồng Thiên Chúa giáo Hội thảo “Lối sống cộng đồng giáo dân Hà Nội” diễn vào tháng 8/1991 Hà Nội đề cập cụ thể đến vấn đề đạo Thiên Chúa, lối sống giáo dân địa bàn Hà nội Kết hội thảo cung cấp tranh tổng thể hoạt động, sinh hoạt tôn giáo người dân theo đạo Thiên Chúa Bài viết ”Vai trò đạo đức tôn giáo đời sống xã hội” (Đặng Thị Lan, 2007) ghi nhận đóng góp định tôn giáo việc giáo dục giá trị đạo đức cho người Tác giả viết ảnh hưởng tích cực tiêu cực đạo đức tôn giáo đến kết luận rằng: điều kiện nay, việc phân tích vai trò đạo đức tôn giáo để khẳng định cách khách quan, khoa học đóng góp, đồng thời ảnh hưởng tiêu cực đời sống xã hội điều cần thiết Hy vọng rằng, giá trị nhân văn, hướng thiện, chuẩn mực đạo đức tiến tôn giáo giúp phần làm phong phú hệ giá trị đạo đức dân tộc hữu ích công xây dựng xã hội Bài viết ghi nhận vai trò tôn giáo việc giáo dục giá trị đạo đức cho người Mặt khác, tầm quan trọng nghiên cứu khoa học giá trị tốt đẹp đạo đức tôn giáo Mặc dù viết không mô tả cách tỉ mỉ giá trị đạo đức Thiên chúa giáo, cho người đọc thấy cách sơ giá trị đạo đức tích cực của tôn giáo Trong viết “Lối sống người theo đạo Thiên Chúa Việt Nam: Quá trình từ theo đạo, giữ đạo đến sống đạo” (Phạm Huy Thông, 2011) cho lối sống người theo đạo Thiên Chúa Việt Nam qua gần 500 năm truyền giáo biến đổi Tìm hiểu lối sống người theo đạo Thiên Chúa Việt Nam từ theo đạo, giữ đạo đến sống đạo, viết đến kết luận: lối sống đạo người theo đạo Thiên Chúa Việt Nam vượt qua kiểu giữ đạo hình thức, hướng nội mà vượt lên dấn thân phục vụ xã hội cộng đồng Bên cạnh công trình nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, không viết xã hội học tôn giáo mang tính lí luận phương pháp luận Bài “Một vài suy nghĩ quan điểm tôn giáo Max Weber” (Bùi Đình Thanh, 1994) “Suy nghĩ phương pháp luận nghiên cứu xã hội học tôn giáo” (Bùi Đình Thanh, 1997), “Emile Durkhiem tôn giáo (Nguyễn Đức Truyến, 1994) Tóm lại, nghiên cứu Xã hội học tôn giáo Việt Nam nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu mặt lí luận thực tiễn Tuy nhiên, so sánh với lĩnh vực nghiên cứu khác xã hội học nông thôn, đô thị, gia đình, giới, kinh tế, lao động, việc làm, di dân…thì nghiên cứu xã hội học tôn giáo khiêm tốn Những vấn đề lí luận bàn đến chủ yếu tâp trung vào việc bình luận, giới thiệu quan điểm nghiên cứu tôn giáo nhà xã hội học kinh điển, mảng xã hội học tôn giáo đại vắng bóng Những công trình nghiên cứu xã hội học tôn giáo thực nghiệm mang tính chất khám phá bước đầu, vấn đề phương pháp tiến hành nghiên cứu công trình nhiều điểm đáng bàn Trong công trình nghiên cứu xã hội học tôn giáo Việt Nam nay, công trình nghiên cứu Thiên Chúa giáo không nhiều, dừng lại việc nghiên cứu tôn giáo theo cách nhìn lịch sử, chẳng hạn tác giả bàn luận vấn đề: Thiên Chúa giáo truyền bá vào Việt Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nam nào; lịch sử tồn phát triển tôn giáo sao, cộng đồng người theo Thiên Chúa đâu, số lượng bao nhiêu? Chưa có nhiều nghiên cứu để đo tác động Thiên Chúa giáo đến đời sống xã hội ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 ý nghĩa khoa học đề tài Xã hội học tôn giáo lĩnh vực nghiên cứu quan tâm từ xã hội học xuất Rất nhiều nhà xã hội học kinh điển như: August Comte, Emile Durkhiem, Max Weber giành mối quan tâm tới vấn đề tôn giáo bối cảnh biến đổi xã hội Châu Âu thời kì đầu chủ nghĩa tư Ở Việt Nam, xã hội học ngành khoa học mới, nhiều nghiên cứu dành cho xã hội học tôn giáo Hơn nữa, tôn giáo xã hội Việt Nam có đặc trưng khác với tôn giáo xã hội phương Tây Do đó, vận dụng cách máy móc lí thuyết xã hội học tôn giáo phương Tây vào nghiên cứu vấn đề tôn giáo Việt Nam Nghiên cứu vai trò tôn giáo việc giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa giáo, tức xem xét tôn giáo mối quan hệ với xã hội, tác động định đạo đức tôn giáo đến người, đến việc phát triển hoàn thiện nhân cách người – mà cụ thể trẻ em Nghiên cứu có đóng góp định mặt lí luận phương pháp nghiên cứu xã hội học tôn giáo Việt Nam, sở vận dụng lí thuyết xã hội học tôn giáo kinh điển kết hợp với lí thuyết phương pháp nghiên cứu xã hội học đại Nghiên cứu góp phần vào việc làm sáng tỏ cách thức vận dụng lí thuyết xã hội học phương Tây nghiên cứu tôn giáo Việt Nam Đồng thời góp phần nhỏ vào phát triển môn xã hội học tôn giáo Việt Nam 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Nghiên cứu vai trò tôn giáo việc giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Đề tài thực với ý định đánh giá câu trả lời hay sai, cần ghi nhận điều, câu trả lời thể phát triển tư người xã hội Tất nhiên, câu trả lời không coi chân lí, điều gần người không hài lòng với có, đạt được, họ nghi ngờ, hoài nghi thứ Các câu trả lời mà tôn giáo đưa để giải thích cho kiện tượng giới không làm cho người thấy yên tâm, thoải mái Nhất tư người không ngừng phát triển, họ đặt câu hỏi ngược lại cho câu trả lời tôn giáo Là liệu có không? Đi trả lời câu hỏi này, người tiến ngày gần tư khoa học - Nhưng, có khoa học, lí giải tượng xã hội khoa học, tưởng người yên tâm, tôn giáo tất yếu diệt vong Nhưng vậy, chứng tôn giáo sống, tồn chí phát triển mạnh mẽ Tại sao? Để lí giải điều này, có lẽ lại phải viện dẫn đến đặc tính ham hiểu biết, ham học hỏi người Dường như, lí giải tự nhiên, xã hội, người khoa học chưa đủ, chưa thỏa đáng Con người không hài lòng yên tâm Họ thấy vũ trụ thật bao la, mà tư hiểu biết thật nhỏ bé Ai biết câu chuyện “Thầy bói xem voi”: ông thầy bói, ông tin vào mà sờ thấy, ông sờ vòi voi tin voi xun xun đỉa, ông sờ vào chân voi tin voi cột nhà, ông sờ vào tai voi tin voi bè bè quạt to, ông sờ đuôi voi tin voi chổi xể, ông sờ ngà voi tin voi đòn càn Chẳng ông thầy bói mù sai, thật khó bắt họ tin vào điều người nói, đơn giản họ tin vào mà họ sờ thấy, cảm nhận Con người vậy, họ tin vào điều mà họ trông thấy, nhìn thấy, sờ thẫy, dù có trông thấy, nhìn thấy sờ thấy, họ không yên tấm, không yên tâm này, mà tôn giáo “đất” để phát triển Con người sợ rằng, 71 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi điều mà khoa học ra, điều mà họ tin, họ chứng minh giống “thầy bói xem voi mà thôi”, họ thấy giới thật bao la, rộng lớn mà tư người thật nhỏ bé có giới hạn Do đó, giới đầy điều diệu kỳ, mà người chưa khám phá được, tôn giáo lấp đầy vào khoảng trống tư Vì cho nên, tôn giáo đã, tồn Hơn nữa, tôn giáo thuộc phần khác người, phần tâm hồn, phần tinh thần, tôn giáo cho phép người hy vọng, tin tưởng nhiều thứ, giúp họ thoát khỏi thực nâng đỡ tương lai Khoa học dù có phát triển đến đâu, yếu tố nơi người khó - Đối với vai trò tôn giáo việc giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em Như phần kết luận khẳng định, tôn giáo nói chung Thiên Chúa giáo nói riêng có vai trò quan trọng việc giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em Nó góp phần không nhỏ việc hình thành phát triển nhân cách cho đứa trẻ Tác giả nghiên cứu xin mạnh dạn đưa ý kiến: thiết chế xã hội giáo dục giá trị đạo đức cho người tốt tôn giáo Vì vi phạm giá trị chuẩn mực đạo đức sống họ phải chịu “trừng phạt” tương lai? Chính nên họ sợ Con thiết chế xã hội khác, hình thức trừng phạt thường quy định rõ, mắc tội mức án phạt bao nhiêu, thấy điều nên tính chất răn đe thiết chế xã hội hành vi vi phạm tỏ hiệu - Nhìn vào tôn giáo, dù hay nhiều, phải thừa nhận chúng có yếu tố cực đoan, hoang đường nó, người ngày đủ thông minh khôn ngoan để sàng lọc cần thiết cho họ trang bị cách đầy đủ kiến thức khoa học 72 Phải thừa nhận rằng, người có tôn giáo, họ bị tôn giáo làm cho mù quáng, xa rời thực, chí có nhìn méo mó giới thực Hiện tượng mê tín dị đoan biểu điều Cần phân biệt rõ mê tín dị đoan tôn giáo, xét đến cùng, tôn giáo, tín ngưỡng nét văn hóa, mê tín dị đoan tệ nạn xã hội Hai khác nhau, lúc dễ để phân biệt, trình độ dân trí thấp Điều cho thấy, yếu tố hạn chế, tiêu cực tôn giáo hoàn toàn khắc phục trình độ nhận thức, trình độ dân trí người tăng lên Nhìn vào xã hội Việt Nam nay, phận không nhỏ người theo tôn giáo có trình độ học vấn, trình độ văn hóa tương đối cao Họ người không dễ bị mua chuộc lí luận hoang đường, phi thực tôn giáo Đa số người đến với tôn giáo họ nhận biết tôn giáo đem lại lợi ích cho họ đời sống tinh thần Như nghiên cứu ra, có bậc cha mẹ có trình độ học vấn tương đối cao họ đến với đạo Thiên Chúa, tin tưởng gửi gắm cho dạy dỗ Nhà thờ, cha xứ, họ thấy giá trị mà tôn giáo mang lại cho họ, việc giáo dục chúng giá trị đạo đức tốt đẹp Bản thân tôn giáo ngày tự phải điều chỉnh nhiều, điều chỉnh điều chỉnh giáo lí, hay niềm tin tôn giáo, mà điều chỉnh cách thức, phương thức hoạt động Tự thân tôn giáo thấy rằng, họ quy tụ tín đồ theo cách mù quáng nữ, mà họ phải cho tín đồ thầy, tôn giáo có yếu tố lí để tin theo Nhìn cụ thể vào hoạt động giáo dục Đạo Thiên Chúa giáo thấy điều này, tôn giáo không ngừng bám vào đời sống thực tiễn xã hội, hoạt động họ diễn đa dạng, phong phú, gần với thực tiến xã hội nhằm thu hút ủng hộ đông đảo tín đồ 73 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Hán – Việt từ điển, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2000), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Ken Sheard, Michelle Stanworrth Andrrew Webster (1993), Nhập môn Xã hội học, tr431443, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Tất Dong- Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1999), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bùi Quang Dũng (2004), Nhập môn lịch sử Xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Emile Durkheim (1993), Các quy tắc phương pháp xã hội học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Emile Durkhiem, Định nghĩa tượng tôn giáo tôn giáo, Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tôn giáo, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr 60 Phạm Văn Đồng (1998), Văn hóa Đổi mới, tr 75, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Gunter Endruweit - Chủ biên (1999), Các lý thuyết xã hội học đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Gunter Endruweit Gisela Trommsdorff (2002)- Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Giáo trình đạo đức (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 74 14 Kinh thánh Tân ước (2003), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 15 Herman Korte (1997), Nhập môn lịch sử Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Thanh Lê (2003), Từ điển Xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Luân lí Kito giáo (1994), Nxb Thuận hóa, Huế 18 Hữu Ngọc – Dương Phú Hiếp – Lê Hữu (1987), Từ điển Triết học giản yếu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Một vài vấn đề Xã hội học Nhân loại học (một số dịch)(1996), Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, , tr115-117 20 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 John J.Macionis(1987), Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội 22 Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Richard T Schaefer (2007), Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Minh Tân-Thanh Nghi-Xuân Lãm (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hoá 25 Bùi Đình Thanh (1994), “Một vài suy nghĩ quan điểm tôn giáo Max Weber”, Những vấn đề tôn giáo Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Tòa Tổng giám mục Thành phố Hồ Chí Minh, (1996), Thần học luân lí chuyên biệt, tập 27 Tuyên ngôn giáo dục Kitô giáo (1965) 28 Trắng đen rõ, Nxb Sự Thật, 1952 29 Đặng Nghiêm Vạn (1998), “Một số vấn đề lý luận thực trạng tôn giáo Việt Nam”, Về tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Đặng Nghiên Vạn (2000), “Về sách tự tôn giáo Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 75 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 31 Đặng Nghiêm Vạn (2001), “Một số vấn đề lý luận thực trạng tôn giáo Việt Nam”, Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Trương Như Vương (1998), Góp phần tìm hiểu tinh thần đạo đức Kinh thánh, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội 33.Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CHUNG PHỎNG VẤN SÂU CÁ NHÂN Mục tiêu vấn: vai trò tôn giáo việc giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em gia đình theo đạo Thiên Chúa giáo Đối tượng vấn sâu: Phụ huynh, giáo lý viên, linh mục, trẻ em Số lượng vấn: - Phụ huynh học sinh: người (1 người giáo xứ Phùng Khoang, người giáo xứ Hàm Long, người giáo xứ Cửa Bắc) - Giáo lí viên: người (1 người giáo xứ Phùng Khoang, người giáo xứ Hàm Long, người giáo xứ Cửa Bắc) - Linh mục: người (1 người giáo xứ Phùng Khoang, người giáo xứ Hàm Long, người giáo xứ Cửa Bắc) - Trẻ em: người (1 người giáo xứ Phùng Khoang, người giáo xứ Hàm Long, người giáo xứ Cửa Bắc) Nội dung cần vấn: - Thông tin cá nhân người vấn: Họ tên, tuổi, giới tính, trình độ học vấn - Vai trò hoạt động đối tượng việc giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em + Mục đích tôn giáo giáo dục Kito giáo gì? + Giáo dục Kito giáo cho trẻ em nội dung đạo đức? Giá trị quan trọng nhất? Tại sao? + Giáo dục đạo đức cho trẻ cách nào? Bằng đường nào? + Những thuận lợi khó khăn việc giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em gia đình theo đạo Thiên Chúa gì? + Đánh giá hiệu hoạt động giáo dục đạo Thiên Chúa nói chung, giá trị đạo đức nói riêng trẻ em? + Mục đích lớp học giáo lí gì? 77 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi + Nhận thức trách nhiệm cha mẹ việc giáo dục giá trị đạo đức cho theo giáo lí đạo Thiên Chúa? + Bàn luận vai trò tôn giáo việc giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em? HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI LINH MỤC Mục tiêu vấn: Tìm hiểu hoạt động cách thức giáo dục đạo Thiên Chúa Nhà thờ Đối tượng vấn sâu: Cha xứ nhà Thờ: Hàm Long, Phùng Khoang, Cửa Bắc Nội dung cần vấn: - Thông tin cá nhân người vấn: Họ tên, tuổi, giới tính, trình độ học vấn - Tìm hiểu hoạt động dạy giáo lý giáo xứ Mục tiêu, mục đích lớp giáo lí gì? Đội ngũ giáo lí viên? Sách phục vụ cho việc học tập giáo lí trẻ em? - Tìm hiểu hoạt động dành cho Thiếu nhi giáo xứ thời gian vừa qua: văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao? - Tìm hiểu hoạt động nghi lễ dành cho thiếu nhi: Thánh lễ, nghi thức: rửa tội, chịu lễ lẫn đầu, chịu phép Thêm sức? - Liên hệ Nhà thờ với phụ huynh học sinh việc học tập giáo lí Nhà thờ? - Những thuận lợi khó khăn giáo xứ việc tổ chức dạy giáo lí cho trẻ em? - Nhà thờ trọng truyền đạt cho trẻ em giá trị đạo đức trình - Đánh giá đối tượng vấn hiệu hoạt động giáo dục nói chung giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em nói riêng? 78 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI GIÁO LÍ VIÊN Mục tiêu vấn: Tìm hiểu nhiệm vụ, mục tiêu, nội dung giảng dạy lớp giáo lí, cách thức tổ chức, hoạt động lớp Đối tượng vấn: người (1 người giáo xứ Phùng Khoang, người giáo xứ Hàm Long, người giáo xứ Cửa Bắc) Nội dung vấn: - Thông tin cá nhân người vấn: Họ tên, tuổi, giới tính, trình độ học vấn - Tìm hiểu lí người vấn trở thành giáo lí viên? Quyền lợi, trách nhiệm họ? - Kinh nghiệm hoạt động này: năm? Dạy lớp? - Cách thức tổ chức lớp học sao? Mục tiêu lớp học nào? Dạy kiến thức cho trẻ em? Giá trị đạo đức đề cao trẻ em tham gia lớp học này? - Dùng phương pháp hay hình thức giảng dạy để truyền đạt giá trị đạo đức đến cho trẻ: (hình thức kể chuyện hay nêu gương….khen) , khen thưởng kỉ luật nào? - Những thuận lợi khó khăn dạy giáo lí cho trẻ? Giá trị đạo đức dễ truyền đạt cho trẻ nhất? giá trị khó nhất? Tại sao? - Có tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh không? Mục tiêu hoạt động gì? - Đánh giá chung đối tượng vấn với hiệu hoạt động giáo dục nói chung, giáo dục giá trị đạo đức nói riêng? 79 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI CHA MẸ Mục tiêu vấn: Tìm hiểu cách thức dạy dỗ cha mẹ Nhận thức vai trò giáo dục họ theo đạo đức Kito giáo Đối tượng vấn: người (1 người giáo xứ Phùng Khoang, người giáo xứ Hàm Long, người giáo xứ Cửa Bắc) Nội dung vấn: - Thông tin cá nhân người vấn: Họ tên, tuổi, giới tính, trình độ học vấn - Số con? Số tuổi con? Có theo học lớp giáo lí không? Nếu có, lại cho theo học lớp đó? Cho theo học nhằm mục đích gì? Những thuận lợi khó khăn cho theo học lớp giáo li đó? Nếu không, sao? - Có cho tham gia hoạt động Nhà thờ tổ chức cho trẻ em không? Tại sao? - Giáo lí đạo Thiên Chúa dạy trách nhiệm cha mẹ cái? Đối tượng vấn có biết trách nhiệm thực không? Đối tượng vấn có làm không? - Đối tượng vấn thường dạy giá trị đạo đức nào? Dạy cách nào? Giá trị quan trọng nhất? sao? Có hình thức khen thưởng hay kỉ luật chúng thực hành giá trị đạo đức đó? - Đánh giá chung cha mẹ việc giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em Nhà thờ - Tự đánh giá đạo đức mình? 80 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI TRẺ EM Mục tiêu vấn: Tìm hiểu nhu cầu nguyện vọng trẻ em tôn giáo Đối tượng vấn: người (1 người giáo xứ Phùng Khoang, người giáo xứ Hàm Long, người giáo xứ Cửa Bắc) Nội dung vấn: - Thông tin cá nhân người vấn: Họ tên, tuổi, giới tính, trình độ học vấn - Tìm hiểu đối tượng vấn chịu phép Bí tích nào? - Có theo học lớp giáo lí không? Mục tiêu việc học giáo lí làm gì? Có ích lợi cho thân? - Có tham gia hoạt động ngoại khóa Nhà thờ tổ chức cho trẻ em không? Tại sao? Có thích thú hoạt động không? 81 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Thời gian vấn: 10h ngày 20/5/2011 Giới tính: Nam Tuổi: 23 Trình độ học vấn: Sinh viên đại học Quê quán: Hà Nam Là giáo lí viên Nhà thờ Hàm Long Câu hỏi: Tại em lại làm giáo lí viên? Làm việc em hưởng quyền lợi phải chịu trách nhiệm gì? Trả lời: Thưa chị, giáo lý viên công việc hay có nhiều điều thú vị làm nó, quan trọng em việc trở thành giáo lý viên trước hết công việc bổn phận Em học giáo lý từ người thuộc lớp đến trưởng thành có khả trình độ giáo lý em có trách nhiệm truyền lại học cho lớp đàn em Hơn việc dạy giáo lý công việc truyền giáo quan trọng, để làm thành viên, phận không tách rời khỏi Giáo hội Công giáo em có nhiệm vụ phải thực công việc truyền giáo Về quyền lời vật chất gì, chúng em không nhận lương, thưởng hay khoản cho công việc giảng dạy giáo lý Nhưng công việc chúng em làm hướng đến phần lợi ích thiêng liêng: nghĩa chúng em giảng dạy giáo lý công việc có ích cho sống đời sau (sau chết) Còn trách nhiệm, trước hết làm cho người học nhận có Chúa, nhận tình yêu Chúa họ nói riêng cho người nói chung Chúng phải làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, chủ yếu tự ý thức Hướng đến hiệu việc giảng dạy quan trọng Câu hỏi: Em tham gia làm công việc năm rùi? Em dậy lớp giáo lí thế? 82 Trả lời: Đến em đứng lớp dạy giáo lý năm Lớp dạy nhiều, có lớp: Đồng cỏ non (lớp nhỏ nhất), lớp xưng tội rước lễ lần đầu, lớp thêm sức, giáo lý hôn nhân Câu hỏi: Cách thức tổ chức lớp học em sao? Mục tiêu lớp học nào? Dạy kiến thức cho trẻ em? Giá trị đạo đức đề cao trẻ em tham gia lớp học này? Trả lời: Cách thức tổ chức việc dạy giáo lý phân theo lứa tuổi, từ lứa tuổi thấp đến cao Mỗi lớp học có hệ thống tổ chức cụ thể, có lớp trưởng lớp phó, tổ trưởng… điều hành người phụ trách lớp học Và mùa hè lớp tổ chức làm nhiều buổi tuần, kỳ học năm tuần học buổi vào chiều Chủ nhật hàng tuần Mục tiêu lớp học có khác Nhưng mục tiêu chung dạy cho em trở thành người đạo đức, có đời sống nhân bản, lễ phép, sống theo tinh thần giáo lý Lời Chúa Và quan trọng cho em thấy diện Chúa sống em, để em sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Về nội dung dạy lớp lại có nội dung học riêng, nội dung quan trọng lớp học : Giáo lý (lời Chúa dạy cách thực hành lời Chúa) Nhân (cách sống làm người tốt) Các sinh hoạt ca hát… Giá trị đạo đức quan trọng dạy cho em biết sống trung thực, sống tinh thần Phúc Âm, sống khiêm nhường, phục vụ người, có lòng đạo đức sẵn sàng giúp đỡ người việc Yêu thương không ghen ghét giận hờn Thiên Chúa tình yêu người Thiên Chúa phải sống yêu thương Chúa Câu hỏi: Các em dùng phương pháp hay hình thức giảng dạy để truyền đạt giá trị đạo đức đến cho trẻ: (hình thức kể chuyện hay nêu gương….khen thưởng kỉ luật nào? Trả lời: Hình thức dạy đa dạng: học lớp trời: kể truyện, hình thức khác chơi trò chơi mà em thích dựa theo nội dung 83 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi học, sinh hoạt văn nghệ theo mục tiêu nội dung học, đố vui, cho em thi em thể am hiểu học… Khen thưởng điều thường xuyên thực để trì cố gắng học tập tinh thần ganh đua học tập Có nhiều hình thức khen thưởng khác nhau: quà, chơi cho lớp muốn khen thưởng lớp… Kỷ luật không coi nội dung cần có lớp học, kỷ luật em có trách nhiệm lớp học, có ý thức học tập có tinh thần cộng đoàn Kỷ luật thường không sử dụng, em mắc lỗi thường khuyên nhủ riêng để sửa lỗi, hay bạn lớp giúp sửa sai cho Vì ký luật thường không sử dụng Câu hỏi: Các em nêu thuận lợi khó khăn dạy giáo lí cho trẻ? Giá trị đạo đức dễ truyền đạt cho trẻ nhất? giá trị khó nhất? Tại sao? Trả lời: Về thuận lợi: em đến lớp giáo lý thường hăng say học tập, có ý thức tổ chức cao có đời sống nhân cao việc giảng dạy cho em thường có nhiều thuận lợi Còn khó khăn, theo em sống đô thị, gia đình thường thời gian đưa em đến với lớp giáo lý nên có nhiều em đến lớp học được, với lượng thời gian học văn hóa ngày em lớn không thời gian cho việc học giáo lý nên có nhiều em muốn đến lớp giáo lý điều kiện không cho phép Có nhiều bậc phụ huynh lơ việc giáo dục dạy dỗ cái, không cho em đến với lớp giáo lý… Giá trị đạo đức nhân (cách làm người) thường nội dung dễ dàng tiếp nhận em Còn Kinh Thánh hay màu nhiệm đạo thường gặp khó khăn chút Vì màu nhiệm điều thiêng liêng kiểm chứng mắt hay tay chân nên khó cắt nghĩa cho em hiểu mà việc giảng dạy đòi hỏi phải có trình độ sư phạm hay trình độ giáo lý tốt làm 84 Câu hỏi: Các em có tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh không? Mục tiêu hoạt động gì? Trả lời: Các lớp học tổ chức hoạt động ngoại khóa thường xuyên Nhằm cho em sinh hoạt nhau, thân thiết gắn bó với Nhưng quan trọng thông qua hoạt động ngoại khóa giúp cho em thấy giá trị việc làm việc nhóm, sống hòa đồng người, không tách rời nhau cố gắng giúp em ý thức việc tham gia lớp giáo lý Ngoài hoạt động ngoại khóa giúp em nghỉ ngơi, vui chơi Câu hỏi: Đánh giá chung em với hiệu hoạt động giáo dục nói chung, giáo dục giá trị đạo đức nói riêng? Trả lời: Giáo dục giáo lý, hay giá trị đạo đức có vai trò quan trọng đặc biệt xã hội ngày nay, đặc biệt với giáo dục Việt Nam Thông qua việc học giáo lý em biết sống trung thực, sống theo thật Sẽ giúp em sống thực sống tránh dối trá, gian lận thi cử, điều mà xa lạ giáo dục Việt Nam Ngoài việc giáo dục đạo đức cho em giúp em nhận điều xấu điều tốt, nên học không nên học Qua em có chọn lọc trình xã hội hóa thân, giúp cho trình hoàn thiện nhân cách người em thu nhiều hiệu có ích Cám ơn em nhiều! 85 ... hiểu giá trị đạo đức đạo Thiên Chúa - Tìm hiểu hoạt động giáo dục tôn giáo đạo Thiên Chúa trẻ em - Tìm hiểu hoạt động chức sắc tôn giáo việc giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa. .. trò cha mẹ? - Nội dung giáo dục đạo đức Thiên Chúa giáo gì? - Giáo dục đạo Thiên Chúa giáo tác động đến trẻ em? - Đạo đức tôn giáo giáo dục Thiên Chúa giáo có phù hợp với giá trị chuẩn mực, đạo. .. đề tôn giáo Việt Nam Nghiên cứu vai trò tôn giáo việc giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa giáo, tức xem xét tôn giáo mối quan hệ với xã hội, tác động định đạo đức tôn giáo