1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Huy động cộng đồng trong phát triển tư liệu văn hoá địa phương phục vụ hoạt động du lịch thành phố hải phòng

33 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 410,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỮU DUY HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN TƢ LIỆU VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỮU DUY HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN TƢ LIỆU VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã ngành: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Mai Quốc Khánh HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Huy động cộng đồng phát triển tư liệu văn hóa địa phương phục vụ hoạt động du lịch thành phố Hải Phòng” hướng dẫn TS Mai Quốc Khánh cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu có trích dẫn nguồn xác, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả NGUYỄN HỮU DUY LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến TS Mai Quốc Khánh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt trình nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy, cô Khoa Tâm lý – Giáo dục học, trường ĐHSP Hà Nội, đồng công tác đơn vị…., gia đình, bè bạn giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho em suốt trình nghiên cứu Mặc dù dành nhiều thời gian, công sức cố gắng nhiều, khả thân hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn tốt nghiệp em nhiều thiếu sót, kính mong thầy, góp ý bảo để em tiến trưởng thành chuyên môn công tác nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả luận văn NGUYỄN HỮU DUY DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DL : Du lịch HĐCĐ : Huy động cộng đồng TLVH : Tư liệu văn hóa NXB : Nhà xuất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua nửa kỉ hình thành phát triển, đến du lịch (DL) Việt Nam có thành cơng định trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, góp phần khơng nhỏ vào trình phát triển kinh tế-xã hội nước ta Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: “Tập trung phát triển số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức công nghệ cao DL, hàng hải, hàng khơng, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, y tế Hình thành số trung tâm dịch vụ, DL có tầm cỡ khu vực quốc tế, đa dạng hóa sản phẩm loại hình DL, nâng cao chất lượng để đạt tiêu chuẩn quốc tế”[10] Sự tăng trưởng nhanh chóng ngành DL thời gian qua góp phần làm tăng tỷ trọng GDP ngành dịch vụ, tăng thu ngoại tệ, tạo thêm nhiều việc làm, xóa đói giảm nghèo, khơi phục nhiều ngành nghề, làng nghề truyền thống, truyền thống văn hóa, mặt thị nhiều địa phương tô điểm ngày đẹp tác động tổng hợp đến trình chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều vùng, địa phương nước Hiện nay, kinh doanh DL có cạnh tranh mạnh mẽ Sự cạnh tranh không diễn phạm vi quốc gia (giữa doanh nghiệp, địa phương) mà phạm vi khu vực (giữa nước) châu lục Để giành chiến thắng cạnh tranh này, nhà nước doanh nghiệp du lịch đưa nhiều biện pháp để thu hút khách DL Một số tuyên truyền, quảng bá xúc tiến DL Để làm điều địi hỏi cần phải có thơng tin, tư liệu văn hóa (TLVH) địa phương Vì vậy, việc phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL điều cần thiết cấp bách góp phần thúc đẩy ngành DL phát triển thời kì hội nhập quốc tế Hải Phòng trung tâm DL lớn Việt Nam Là thành phố lớn gần biển đảo, Hải Phịng mắt xích quan trọng tam giác kinh tế DL Hải Phòng - Hà Nội - Quảng Ninh Hải Phòng sở hữu nhiều điểm tham quan, khu DL chất lượng cao, đạt tầm quốc tế Trong năm qua, nhận quan tâm đắn thành phố nhà đầu tư nên DL Hải Phòng ngày thêm khởi sắc Sản phẩm tour du lịch Hải Phòng ngày đa dạng lôi cuốn, với hệ thống di tích đền miếu giá trị văn hố truyền thống lễ hội, tài nguyên di sản văn hóa Điều góp phần làm phong phú tour DL địa bàn Mặc dù đạt nhiều kết khả quan đánh giá điểm đến hấp dẫn theo đánh giá những chuyên gia lữ hành, DL Hải Phòng chưa tương xứng với tiềm năng, lợi vốn có Hải Phịng chưa khai thác hết mạnh địa lý, tự nhiên người Một nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến thực trạng hạn chế nguồn TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL Chính vậy, việc nghiên cứu lí luận, thực trạng biện pháp huy động cộng đồng (HĐCĐ) phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL vấn đề có ý nghĩa cấp thiết Đặc biệt, nay, Việt Nam chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Huy động cộng đồng phát triển tư liệu văn hóa địa phương phục vụ hoạt động du lịch thành phố Hải Phòng” để tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL khảo sát, đánh giá thực trạng HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng, sở đó, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL địa bàn nghiên cứu, tạo nên bước chuyển mạnh mẽ cho hoạt động DL để xứng đáng với vị trung tâm du lịch lớn Việt Nam Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu HĐCĐ phát triển hoạt động DL thành phố Hải Phòng 3.2 Đối tượng nghiên cứu HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học Cho đến nay, nguồn TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phịng cịn nhiều hạn chế, điều ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển hoạt động DL Hải Phịng Nếu Ban, Ngành, Đồn thể nghiên cứu, xây dựng áp dựng biện pháp mang tính khoa học hợp lý góp phần phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lí luận HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng 5.3 Đề xuất biện pháp HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng Giới hạn nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vị nghiên cứu HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng 6.2 Về khách thể khảo sát - Khảo sát 200 người dân Thành phố 100 khách DL - Khảo sát 100 cán Ban, Ngành, Đoàn thể địa bàn Thành phố - Khảo sát 20 chuyên gia lĩnh vực Tâm lý học, Giáo dục học Giáo dục cộng đồng 6.3 Về thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1.Các phương pháp nghiên cứu lý luận 7.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: Luận văn phân tích tổng hợp tài liệu, lí luận liên quan, bao gồm: - Lí luận HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL - Các văn kiện, văn đạo, điều hành phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL - Các cơng trình khoa học, báo cơng bố 7.1.2 Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết: Luận văn sử dụng phương pháp phân loại hệ thống hóa kiến thức để xếp phân loại nghiên cứu HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra Đề tài xây dựng phiếu hỏi nhằm thu thập thông tin, số liệu thực trạng HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng 7.2.2 Phương pháp vấn Đề tài thực vấn nhằm thu thập thông tin nhận thức, nguyện vọng cán Ban, Ngành, Đoàn thể, người dân khách DLvề thực trạng HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng Đồng thời bổ sung, kiểm tra làm rõ thông tin thu thập thông qua điều tra phiếu hỏi 7.2.3 Phương pháp quan sát Quan sát hình thức biểu công tác HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Trực tiếp làm việc với số chuyên gia) gián tiếp (bằng phiếu hỏi) trao đổi vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu: Tâm lí học, Giáo dục học Và Giáo dục cộng đồng Đặc biệt xin ý kiến biện pháp HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng 7.2.6 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Đề tài xem xét lại kết thực tiễn HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phịng.Từ rút học kinh nghiệm, kết luận khoa học bổ ích, ưu điểm cần học hỏi phát triển; làm sở để đề xuất biện pháp HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng 7.2.7 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm biện pháp HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phịng.Từ đó, kết hợp với kết điều tra quan sát, tiến hành đánh giá kết thực nghiệm 7.3 Các phương pháp xử lí thơng tin Thơng tin xử lí tốn học thống kê, đồ thị biểu đồ Mã hóa thơng tin hợp lí để sử dụng phần mềm tin học thực thống kê toán học, vẽ đồ thị biểu đồ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung nghiên cứu đề tài cấu trúc theo chương sau đây: Chương THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN TƢ LIỆU VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng 2.1.1 Kinh tế - xã hội 2.1.2 Dân cư 2.1.3 Những tiền lợi phát triển hoạt động DL 2.1.3.1 Tiền tài nguyên DL tự nhiên DL nhân văn 2.1.3.2 Những lợi phát triển hoạt động DL 2.2 Khái quát trình khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Đối tượng khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát 2.2.5 Công cụ khảo sát 2.2.6 Tiến hành khảo sát - Thiết kế công cụ khảo sát - Thực điều tra, vấn - Tổng hợp kết khảo sát 2.2.7 Phương pháp xử lí số liệu - Sử dụng cơng thức tốn học - Sử dụng phần mềm SPSS để xử lí số liệu 2.3 Thực trạng TLVH địa phƣơng phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng 2.3.1 Nhận thức tầm quan trọng TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phịng 2.3.2 Cơ chế, sách cơng tác phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng 2.3.3 Số lượng TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng 2.3.4 Chất lượng TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng 2.4 Thực trạng HĐCĐ phát triển TLVH phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng 2.4.1 Các biện pháp HĐCĐ phát triển TLVH phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng 2.4.2 Kế thực biện pháp HĐCĐ phát triển TLVH phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng 2.5 Đánh giá chung thực trạng 2.5.1 Thành tựu 2.5.2 Hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế Kết luận chƣơng Chương BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN TƢ LIỆU VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Định hƣớng đề xuất biện pháp 3.1.1 Các quan điểm phát triển hoạt động DL thành phố Hải Phòng 3.1.2 Mục tiêu phát triển hoạt động DL thành phố Hải Phòng 3.1.2.1 Mục tiêu chung 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3.1.3 Những hội thách thức hoạt động DL thành phố Hải Phòng 3.1.3.1 Những thuận lợi 3.1.3.2 Những thách thức 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Các biện pháp HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng đề xuất dựa nguyên tắc sau: Đảm bảo phù hợp với đặc điểm địa phương: Các biện pháp HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng phải phù hợp với đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội thực trạng phát triển hoạt động DL thành phố Hải Phịng, trình độ lực nguồn nhân lực ngành DL đặc điểm, hoàn cảnh cộng đồng dân cư địa phương Đảm bảo tính khả thi: Các biện pháp HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng cần nằm khuôn khổ điều kiện thực tế địa phương để chắn thực thực thành cơng Đảm bảo tính khoa học: Đây nguyên tắc công tác phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL Ngun tắc đảm bảo tính khoa học khơng đòi hỏi biện pháp phải xây dựng hệ thống tri thức sâu rộng mang tính khoa học, dựa tổng kết trình phát triển lí luận thực tiễn cơng tác phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL, mà phải nhận thức quy luật khách quan tự nhiên, xã hội, nghiên cứu quy luật sử dụng cho hoạt động cải tạo thực tiễn Đảm bảo tính kế thừa phát triển: Các nguyên tắc đề xuất biện pháp hoàn toàn mà biện pháp thực hiện, tiếp tục nghiên cứu đề xuất biện pháp phù hợp với thực trạng thành phố Hải Phịng Đảm bảo tính hệ thống: Việc xây dựng biện pháp HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phịng phải đảm bảo chỉnh thể, đồng từ việc xác định tầm nhìn, xây dựng kế hoạch việc hướng dẫn, tổ chức đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá Đảm bảo tính hiệu quả: Các biện pháp đề xuất áp dụng thực tiễn phải mang lại hiệu tích cực cơng tác phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng 3.3 Biện pháp HĐCĐ phát triển TLVH địa phƣơng phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phịng Căn vào sở lí luận thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động TNVCĐ cho ĐVTN địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng sau: 3.2.1 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức tầm quan trọng TLVH địa phương phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL * Ý nghĩa biện pháp * Mục tiêu biện pháp * Nội dung biện pháp * Cách thức thực biện pháp * Điều kiện thực biện pháp 3.2.2 Nâng cao nhận thức ý nghĩa công tác HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL * Ý nghĩa biện pháp * Mục tiêu biện pháp * Nội dung biện pháp * Cách thức thực biện pháp * Điều kiện thực biện pháp 3.2.3 Hoàn thiện thể chế, sách cơng tác HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL * Ý nghĩa biện pháp * Mục tiêu biện pháp * Nội dung biện pháp * Cách thức thực biện pháp * Điều kiện thực biện pháp 3.3.4 HĐCĐ công tác thu thập chỉnh sửa TLVH địa phương sẵn có * Ý nghĩa biện pháp * Mục tiêu biện pháp * Nội dung biện pháp * Cách thức thực biện pháp * Điều kiện thực biện pháp 3.3.5 HĐCĐ công tác biên soạn học liệu * Ý nghĩa biện pháp * Mục tiêu biện pháp * Nội dung biện pháp * Cách thức thực biện pháp * Điều kiện thực biện pháp 3.3.6 HĐCĐ công tác tuyên truyền nguồn TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL * Ý nghĩa biện pháp * Mục tiêu biện pháp * Nội dung biện pháp * Cách thức thực biện pháp * Điều kiện thực biện pháp 3.3.7 HĐCĐ trogn công tác tổ chức giao lưu học hỏi địa phương vấn đề phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL * Ý nghĩa biện pháp * Mục tiêu biện pháp * Nội dung biện pháp * Cách thức thực biện pháp * Điều kiện thực biện pháp 3.3.8 Tăng cường đánh giá hiệu công tác HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL * Ý nghĩa biện pháp * Mục tiêu biện pháp * Nội dung biện pháp * Cách thức thực biện pháp * Điều kiện thực biện pháp 3.4 Mối quan hệ biện pháp Mỗi biện pháp có chức năng, vai trị, tác dụng mặt Chúng hỗ trợ cho tạo thành hệ thống thống để công tác HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng ngày đạt chất lượng hiệu theo mục đích đề Vấn đề quan trọng nhà quản lí phải linh hoạt lựa chọn áp dụng thích hợp vào hồn cảnh thực tiễn có tầm nhìn chiến lược, ln ln cải tiến nâng cao chất lượng công tác, phận trình hoạt động 3.5 Khảo nghiệm biện pháp HĐCĐ phát triển TLVH địa phƣơng phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng 3.5.1 Những vấn đề chung thử nghiệm 3.5.1.1.Mục đích khảo nghiệm Kiểm tra mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp mà đề xuất 3.5.1.2 Nội dung khảo nghiệm Chúng tiến hành khảo nghiệm với biện pháp đề xuất: Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức tầm quan trọng TLVH địa phương ý nghĩa công tác HĐCĐ tham gia phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL Biện pháp Hoàn thiện thể chế, sách cơng tác HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL Biện pháp 3.HĐCĐ công tác thu thập chỉnh sửa TLVH địa phương sẵn có Biện pháp HĐCĐ cơng tác biên soạn học liệu Biện pháp HĐCĐ công tác tuyên truyền nguồn TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL Biện pháp 6.HĐCĐ công tác tổ chức giao lưu học hỏi địa phương vấn đề phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL Biện pháp Tăng cường đánh giá hiệu công tác HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL 3.5.1.3 Đối tượng khảo nghiệm 3.5.1.4 Phương pháp khảo nghiệm Sử dụng mẫu phiếu điều tra mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 3.5.1.5 Đánh giá kết khảo nghiệm - Đánh giá mức độ cần thiết theo mức độ: Cần thiết, bình thường khơng cần thiết - Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất theo mức độ: khả thi, bình thường khơng khả thi - Sự tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.5.2 Phân tích kết thử nghiệm 3.5.2.1 Mức độ cần thiết biện pháp HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng Mức độ cần thiết Biện pháp Cần thiết Bình Khơng thường cần thiết SL % SL % SL % 78 100.0 0 0 HĐCĐ phát triển TLVH địa phương 78 100.0 0 0 78 100.0 0 0 78 100.0 0 0 78 100.0 0 0 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức tầm quan trọng TLVH địa phương ý nghĩa công tác HĐCĐ tham gia phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL Hoàn thiện thể chế, sách cơng tác phục vụ hoạt động DL HĐCĐ công tác thu thập chỉnh sửa TLVH địa phương sẵn có HĐCĐ cơng tác biên soạn học liệu HĐCĐ công tác tuyên truyền nguồn TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL HĐCĐ công tác tổ chức giao lưu học hỏi địa phương vấn đề phát 76 97.4 2.6 0 HĐCĐ phát triển TLVH địa phương 78 100.0 0 0 triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL Tăng cường đánh giá hiệu công tác phục vụ hoạt động DL 3.5.2.2 Tính khả thi biện pháp HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phịng Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng Tính khả thi Biện pháp KT SL BT % SL KKT % SL % Bồi dưỡng nâng cao nhận thức tầm quan trọng TLVH địa phương ý nghĩa công tác HĐCĐ tham gia phát triển TLVH địa 64 82.1 14 17.9 0 60 76.9 18 23.1 0 56 71.8 22 28.2 0 54 69.2 24 30.8 0 58 74.4 20 25.6 0 78 100 0 phương phục vụ hoạt động DL Hồn thiện thể chế, sách cơng tác HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL HĐCĐ công tác thu thập chỉnh sửa TLVH địa phương sẵn có HĐCĐ cơng tác biên soạn học liệu HĐCĐ công tác tuyên truyền nguồn TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL HĐCĐ công tác tổ chức giao lưu 0 học hỏi địa phương vấn đề phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL Tăng cường đánh giá hiệu công tác HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL 66 84.7 12 15.3 0 Kết luận chƣơng Để công tác HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng đạt kết mong muốn cần triển khai đồng biện pháp khoa học, hợp lí Các biện pháp đề xuất dựa sở lí luận, thực tiễn định hướng Đảng, Nhà nước quyền địa phương cơng HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng; đồng thời đảm bảo nguyên tắc xác định Các biện pháp gồm: Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức tầm quan trọng TLVH địa phương ý nghĩa công tác HĐCĐ tham gia phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL Biện pháp Hoàn thiện thể chế, sách cơng tác HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL Biện pháp HĐCĐ công tác thu thập chỉnh sửa TLVH địa phương sẵn có Biện pháp HĐCĐ cơng tác biên soạn học liệu Biện pháp HĐCĐ công tác tuyên truyền nguồn TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL Biện pháp HĐCĐ công tác tổ chức giao lưu học hỏi địa phương vấn đề phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL Biện pháp Tăng cường đánh giá hiệu công tác HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL Căn vào kết khảo nghiệm thu cho thấy biện pháp HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng mà chúng tơi đề xuất có tính cấp thiết tính khả thi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thy Anh (chủ biên) (2004), “Ứng xử văn hóa du lịch”, NXB đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tác An (1999), “Báo cáo thực đề tài: đánh giá khả khai thác hệ sinh thái biển điển hình phục vụ hoạt động DL vịnh Văn Phong – Đại Lãnh (báo cáo tóm tắt)”, Đề tài Viện Nghiên cứu Phát triển DL Nguyễn Văn Âu (2002), “Một số vấn đề địa danh học Việt Nam”, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Vũ Thế Bình (2001), “Thực trạng kinh doanh lữ hành quốc tế Miền Trung số giải pháp phát triển kinh doanh lữ hành xúc tiến Du lịch”.Tạp chí Du lịch 5/2001 Bộ Giáo dục Đào tạo –Bộ Văn hóa Thể thao DL (2008), “Kỷ yếu hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực ngành du lịch theo nhu cầu xã hội.” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch –Báo Nhân dân(2010), “Hội thảo quốc gia Phát triển du lịch Việt Nam bối cảnh tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” G.Cazes, R.Lanquar, Y.Raynourd, (2001), “Quy hoạch du lịch” Đào Đình Bắc (dịch) Lê Thạc Cán (1995), “Cơ sở khoa học môi trường”, Hà Nội Vũ Tuấn Cảnh (2001), Đề tài nhánh “Môi trường du lịch Việt Nam vấn đề môi trường đặt cho phát triển môi trường bền vững”, Đề tài nhà nước “Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2004), “Giáo trình kinh tế Du lịch”, NXB Lao động - Xã hội 12 Tô Duy Hợp – Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng, Lý thuyết vận dụng, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (2005), “Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam”, NXB Giáo dục 14 Trần Thị Minh Hịa(2008), “Giáo trình kinh tế du lịch”, NXB ĐH Kinh tế quốc dân 15 Đặng Duy Lợi (chủ trì) (1994), đề tài: “Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tài nguyên du lịch phục vụ quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020”, Dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010 16 Luật du lịch Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 2006 17 Phạm Trung Lương (chủ biên) (2001), “Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam”, NXB Giáo dục 18 Phạm Trung Lương (chủ biên) (2002), “Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam”, NXB Giáo dục 19 Trần Thị Mai(2006), “Giáo trình tổng quan du lịch”, NXB Lao động –xã hội 20 Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, NXB ĐHQG Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hồng Oanh (2005),“Giáo trình thống kê du lịch”, NXB Hà Nội 22 Nguyễn Thị Sơn (2004), “Địa lí du lịch sinh thái”, Hà Nội 23 Trần Đức Thanh (1998), “Nhập môn khoa học du lịch”, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 24 Lê Thông (1996), “Nhập mơn Địa lí nhân văn”, Hà Nội 25 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), “Tổ chức lãnh thổ du lịch”, NXB Giáo Dục 26 Lê Thông (chủ biên) (2003), “Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam” (tập 4), NXB Giáo dục 27 Lê Thông (chủ biên) (2005), “Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam”, NXB ĐH Sư phạm 28 Lê Thông(chủ biên)(2009),“Việt Nam đất nước –con người”, NXB Giáo dục 29 Đinh Thị Thư (chủ biên) (2005), “Giáo trình kinh tế du lịch - khách sạn”, NXB Hà Nội 30 Tổng cục Du lịch (2011), “ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030”, Hà Nội 31 Tổng cục Du lịch, Trung tâm Công nghệ Thông tin Du lịch (1999), “Non nước Việt Nam”, Hà Nội 32 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (2003), “Quy hoạch du lịch quốc gia vùng”, Hà Nội 33 Nguyễn Minh Tuệ, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thơng (1997), “Địa lí du lịch”, NXB TP.Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Minh Tuệ(chủ biên- 2010), “Địa lý du lịch Việt Nam”, NXB Giáo dục Việt Nam 35 Trần Văn Thông(2003), “Tổng quan du lịch”, NXB trẻ 36 Tuyển tập báo cáo “Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam”, Hà Nội, 1998 37 Tuyển tập báo cáo “Hội thảo xây dựng chiến luợc quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam”, Hà Nội, 1999 38 Viện Chiến lược Phát triển (1998), Báo cáo chuyên đề “Chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển miền Trung khu vực Văn Phong - Đại Lãnh”, Hà Nội 39 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (1994), “Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam (1995 - 2010)”, Hà Nội 66 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2002), “Du lịch Việt Nam thực trạng định hướng phát triển đến năm 2010”, Hà Nội 40 Bùi Thị Hải Yến(2007), “Quy hoạch du lịch”, Nxb Giáo dục 41 Bùi Thị Hải Yến (2009), “Tuyến điểm du lịch Việt Nam”, Nxb Giáo dục 42 Bùi Thị Hải Yến (2009), “Tài nguyên du lịch”, Nxb Giáo dục Tiếng Anh 43 Elizabeth Boo,(2006)“Tourism and the Environment” - Pitfalls and Liabilities of Ecotourism Development Prentice –Hall Inc 44 Stephen Craig, Smith and Christine French,(2006)“Learning to live with Tourism” Dryden press 45 Gareth Shaw and Allan M William, Blackwell,(2007)“Critical Issues in Tourism - A Geographical Perspective” Mc Graw-Hill PHỤ LỤC ... tác phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng 2.3.3 Số lượng TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng 2.3.4 Chất lượng TLVH địa phương phục vụ hoạt động. .. NGUYỄN HỮU DUY HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN TƢ LIỆU VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã ngành: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC... HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phòng Chương 3: Biện pháp HĐCĐ phát triển TLVH địa phương phục vụ hoạt động DL thành phố Hải Phịng Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG

Ngày đăng: 22/06/2017, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thy Anh (chủ biên) (2004), “Ứng xử văn hóa trong du lịch”, NXB đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử văn hóa trong du lịch
Tác giả: Trần Thy Anh (chủ biên)
Nhà XB: NXB đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
2. Nguyễn Tác An (1999), “Báo cáo thực hiện đề tài: đánh giá khả năng khai thác các hệ sinh thái biển điển hình phục vụ hoạt động DL vịnh Văn Phong – Đại Lãnh (báo cáo tóm tắt)”, Đề tài Viện Nghiên cứu Phát triển DL Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo thực hiện đề tài: đánh giá khả năng khai thác các hệ sinh thái biển điển hình phục vụ hoạt động DL vịnh Văn Phong – Đại Lãnh (báo cáo tóm tắt)
Tác giả: Nguyễn Tác An
Năm: 1999
3. Nguyễn Văn Âu (2002), “Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam”, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
4. Vũ Thế Bình (2001), “Thực trạng kinh doanh lữ hành quốc tế tại Miền Trung và một số giải pháp phát triển kinh doanh lữ hành và xúc tiến Du lịch”.Tạp chí Du lịch 5/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kinh doanh lữ hành quốc tế tại Miền Trung và một số giải pháp phát triển kinh doanh lữ hành và xúc tiến Du lịch
Tác giả: Vũ Thế Bình
Năm: 2001
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo –Bộ Văn hóa Thể thao và DL (2008), “Kỷ yếu hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực ngành du lịch theo nhu cầu xã hội.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2008), “Kỷ yếu hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực ngành du lịch theo nhu cầu xã hội
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo –Bộ Văn hóa Thể thao và DL
Năm: 2008
6. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch –Báo Nhân dân(2010), “Hội thảo quốc gia Phát triển du lịch Việt Nam trong bối cảnh tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2010), “Hội thảo quốc gia Phát triển du lịch Việt Nam trong bối cảnh tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch –Báo Nhân dân
Năm: 2010
7. G.Cazes, R.Lanquar, Y.Raynourd, (2001), “Quy hoạch du lịch”. Đào Đình Bắc (dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch du lịch
Tác giả: G.Cazes, R.Lanquar, Y.Raynourd
Năm: 2001
8. Lê Thạc Cán (1995), “Cơ sở khoa học môi trường”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học môi trường
Tác giả: Lê Thạc Cán
Năm: 1995
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện ðại hội ủại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện ðại hội ủại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật
Năm: 2011
11. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004), “Giáo trình kinh tế Du lịch”, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế Du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2004
12. Tô Duy Hợp – Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng, Lý thuyết và vận dụng, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng, Lý thuyết và vận dụng
Tác giả: Tô Duy Hợp – Lương Hồng Quang
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2000
13. Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (2005), “Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huy (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
14. Trần Thị Minh Hòa(2008), “Giáo trình kinh tế du lịch”, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế du lịch
Tác giả: Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: NXB ĐH Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
17. Phạm Trung Lương (chủ biên) (2001), “Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
18. Phạm Trung Lương (chủ biên) (2002), “Du lịch sinh thái - những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Du lịch sinh thái - những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
19. Trần Thị Mai(2006), “Giáo trình tổng quan du lịch”, NXB Lao động –xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổng quan du lịch
Tác giả: Trần Thị Mai
Nhà XB: NXB Lao động –xã hội
Năm: 2006
20. Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Hữu Nhân
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2004
21. Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2005),“Giáo trình thống kê du lịch”, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thống kê du lịch
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Oanh
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
22. Nguyễn Thị Sơn (2004), “Địa lí du lịch sinh thái”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí du lịch sinh thái
Tác giả: Nguyễn Thị Sơn
Năm: 2004
23. Trần Đức Thanh (1998), “Nhập môn khoa học du lịch”, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Tác giả: Trần Đức Thanh
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w