“Uống nước nhớ nguồn để tiếp xúc các em học sinh ngoan, cá biệt về đạo đức nhằm thu tập thông tin vàtất cả những gì chúng em phải thể hiện trong đề tài.. Qề tài Qlạhiên @ứu " Khoa 'SCọe
Trang 1SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG sư PHẠM BÌNH DƯƠNG.
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.
2 Mai Thị " 26ồa
3 T/ứỉiq <Văn Thoăn
Lớp: Văn - Kỷ Thuật Phục Vụ.
_Bình Dương 04/2002.
Trang 3í)Ề tài Qtqhiên @ứu OChíML “3Ỉ)ỌC ~ỉfườiiq (^DẴ^I) (Bình Dư&ụỊ.
XtuMi (X>ã Tfai - 1 J Ì Ị > (Văn 22.
PHẦN I:
MỞ ĐẦU
1.1 LỜI TRI ÂN.
“(Uống nước nhớ nguồn
để tiếp xúc các em học sinh ngoan, cá biệt về đạo đức nhằm thu tập thông tin vàtất cả những gì chúng em phải thể hiện trong đề tài Để có được những thông tinchính xác làm phong phú đề tài thì ta không thể quên ơn được sự giúp đỡ củaBan Giám Hiệu nhà trường trung học cơ sở Phú Cường, giáo viên chủ nhiệm lớpPhạm Thị Xuân Huệ, cô Thu Hồng (tổng phụ trách đội và giáo viên dạy bộ mônGiáo Dục Công Dân
Qua đó, chúng em không biết nói gì hơn, với tấm lòng thành gỏi tới quýthầy cô lời chúc sức khoẻ hạnh phúc và đạt nhiều kì vọng trong công tác giảngdạy chuyên môn xứng đáng với người giáo viên nhân dân
r ùo kiến thức hạn chế và thời gian ngắn nên đề tài không tránh khỏinhững thiếu sót Vì vậy chúng em kính mong được sự đóng góp, chỉ bảo tận tìnhcủa các thầy cô để đề tài được tcứ hơn
Xin chân thành cảm ơn.
Trang 4TChoa Qj(i (K)ỊÌ - JkơfL (ỈỈÓH 22 " ĩvang 2
1.2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
<Wgười xưa có câu:
“ểớ học mà không có đức là người ác.
@.ó đức mà thiếu học là người quê ”
«£ời nói trên cho chúng ta thây tác dụng của đạo đức trong sự học và đờisống con người thật không nhỏ
ộiữa cuộc sông của xã hội đầy phức tạp, việc trao dồi đạo đức là mộtcông việc khó khăn và tế nhị vô cùng Chúng ta không thể trao dồi đạo đức tínhtoàn vẹn mà không có đạo đức Chính đạo đức là nền tảng mốì quan hệ chủ yếucho đời sông đời sông tinh thần chúng ta Phải thẳng thắng nhìn nhận rằng tronghoàn cảnh xã hội hiện tại, đời sống còn người hoàn toàn bị đảo lộn là do đâu?vấn đề nào đem đến kết quả đó và đối tượng phần đa là ai?
3í5iện nay đất nước ta đang ưên con đường đổi mới và phát ttiển về mọilĩnh vực như kinh tế - chính trị- văn hóa giáo dục Đê’ giáo dục cho thê hệ trẻtrở thành những người có ích cho xã hội quả là không dễ một chút nào mà nóphải quan hệ chặt chẽ bao trùm từ trong gia đình - nhà trường - xã hội
CTheo nghị quyết cải cách giáo dục ttung ương ra quyết định số 0101
là :
C7ăng cường giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trong trườnghọc Vấn đề đạo đức ở bất kỳ thời đại nào cũng luôn được quan tâm coi trọng vàđặc biệt ngày nay trong môi trường học tập của học sinh trung học cơ sở, vấn đềđạo đức trong học sinh có chiều hướng xuống cấp Vì vậy trong mấy năm vừaqua toàn ngành giáo dục và các tổ chức xã hội đã có những nổ lực và cố gắnglớn để đẩy mạnh cuộc vận động giáo dục đạo đức cho học sinh ưong trường học
Đó là nhiệm vụ hàng đầu, hàng ngày, là vân đề quan ttọng không thể thiếu giáodục con người mới, con người xã hội chủ nghĩa ở nước ta
ơhực tế cho thấy vấn đề đạo đức đôi với thế hệ trẻ Việt Nam rất quantrọng, nó được nảy sinh và phát triển gắn liền với tồn tại xã hội Hành vi đạođức là một hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặtđạo đức, chúng được biểu hiện qua cử chỉ, hành động giao tiếp trong đốì nhân
<Wgày nay đa số học sinh nhận thức được đạo đức, nhưng giữa sự nhậnthức đạo đức để đi đến hành vi đao đức lai là cả môt vấn đễ Hầu như các em
Trang 5<ĩDề lài QtqhiỀu @ứu '3ÕỌÍ- jrtMni) (^)Ẵ P Hulk (Dii&iy
nhận biết được thê nào là có đạo đức và không có đạo đức hay thê nào là đạođức tốt và đạo đức không tốt, nhưng một phần do tâm lí lứa tuổi, một phần domặc cảm tự ti tác động bên ngoài như ( xã hội, bạn bè, ) và hoàn cảnh gia đìnhkhiến cho một sô' em còn có những ý nghĩ chưa được lành mạnh dẫn đên cónhững hành vi đạo đức chưa tốt Chính vì thế nó làm cho vấn đề đạo đức cóchiều hướng giảm sút, nếu tình trạng này ngày càng gia tăng thì sẽ mang lại sựảnh hướng không nhỏ đến truyền thống của dân tộc ta
một giáo sinh thực tập, bước đầu làm quen với môi trường mới để rồisau này tương lai sẽ là một thầy giáo, cô giáo, khi đã trang bị những kiến thức
cơ bản ở trường, đồng thời được tiếp xúc thực tế với học sinh khi đi thực tập
chúng em đã quyết định tìm hiểu, nghiên cứu, xem xét để tìm ra những phươngpháp, cách thức và biện pháp thiết thực trong việc giáo dục đạo đức cho họcsinh trung học cơ sở Đó là lý do chúng em chọn đề tài này
Trang 6ỉ)ỉ' tài Gỉqhiên @ứtt 'Xlỉíni Tfxit (Bình 4)ừ(ì/tn}
1.3 Tổng quan.
1.3.1 Đốĩ tượng và phạm vi nghiên cứu.
-£à học sinh cấp II lớp 6A8 trường trung học cơ sỏ Phú Cường I
có hành vi đạo đức tốt
<Dđi lứa tuổi của các em là học sinh khôi 6 ở độ tuổi 11-12 chưa có thể ý
thức và hiểu sâu về cuộc sông và những hành động đúng, sai của mình Ớ lứa
tuổi này tâm lý diễn ra không đồng đều về mọi mặt, điều đó quyêt định sự tồntại, vừa tính trẻ con vừa tính người lớn Vì vậy trong quá trình lên lớp tiếp xúcvới học sinh người giáo viên phải chú ý quan tâm đến từng hành vi của các em
Vậy phải tìm hiểu cuộc sống của từng em ở gia đình như thê nào? Đê’ từ đó có
biện pháp giáo dục hiệu quả, do đó đề tài có 3 nhiệm vụ chính như sau:
• 'Tìm hiểu phân tích chung tình hình nhận thức và hành vi đạo đức củahọc sinh lớp 6A8 trường trung học cơ sở Phú Cường I
• Tìm ra những biện pháp để áp dụng vấn đề nghiên cứu có hiệu quảtrong việc kết hợp giữa gia đình nhà trường về vấn đề giáo dục nhậnthức đạo đức và hành vi đạo đức cho học sinh
• <Dề xuất một vài biện pháp nhằm tăng cường sự kết hợp giữa gia
đình nhà trường và xã hội Trong vấn đề giáo dục nhận thức đạo đức
và hành vi đạo đức cho các em
1.3.3 Giả thuyết khoa học.
Qua tìm hiểu thực chất vấn đề nghiên cứu chúng tôi giả thuyết rằng vấn
đề về nhận thức đạo đức và hành vi đạo đức sai lệch hay đúng đắn của các emsai lệch là do bắt nguồn từ nền tảng giáo dục của gia đình là chủ yếu, nếu các emđược sống trong một môi trường lành mạnh ở gia đình nhà trường và xã hội thìcác em sẽ có được nhận thức và hành vi đạo đức tốt, đúng đắn Ngược lại nếu
Trang 7Q)ề tài Qlạhiên @ứu " Khoa 'SCọe Intònq f^/)rV/) (Bình ^Dtíiỉni)
các em sông và tiếp xúc với môi trường xấu thì sẽ mang lại những điều sai lệch
về hành vi đạo đức và nhận thức đạo đức Hơn nữa do sự phát triển vể tâm lý lứatuổi và độ tuổi học sinh cấp Tĩ đang còn trong giai đoạn phát triển về tâm lý làgiai đoạn bổ xung tuổi dậy thì nên các em còn hạn chế về vấn đề đạo đức
1.3.4 Lịch sử vân đề nghiên cứu.
~£ịch sử vân đề nghiên cứu mà chúng tôi đưa ra không phải là vân đềmới mẻ đối với tất cả chúng ta và đặc biệt đối với nền phát triển giáo dục củanước nhà Đây cũng là một vấn đề mà các nhà nghiên cứu tâm lý đề cập và quantâm đặt lên hàng đầu
'Về việc nhận thức đạo đức và hành vi đạo đức của các em là một vấn đề
lo lắng và quan trọng của gia đình, nhà trường và xã hội Giữa cuộc sông xã hộiđầy phức tạo, việc trau dồi đạo đức là một công việc khó khăn phải đòi hỏi đứctính toàn vẹn mà không có đạo đức Chính đạo đức là nền tảng mốì quan yếucho đời sông tinh thần chúng ta Trong xã hội xưa và nay vấn đề nhận thức đạo
đức và hành vi đạo đức rất cần thiết đốì với tất cả thế hệ trẻ “những mầm non
tương lai" Để có được nhận thức và hành vi đạo đức đúng đắn, sai lệch là do
đâu? về vấn đề này không phải là chuyện riêng của các nhà nghiên cứu haynhững nhà tâm lý mà còn có cả chúng tôi không ngoại lệ
<Dể hiểu rõ về vấn đề này chúng tôi đã và đang từng bước tiến hành
nghiên cứu Việc đầu tiên là đi thực tế tại trường THCS Phú Cường I để thăm dò
ý kiến học sinh qua 20 câu hỏi trắc nghiệm phỏng vân trực tiếp, tìm hiểu quagiáo viên chủ nhiệm lớp và giáo viên dạy bộ môn giáo dục công dân cùng các
em học sinh trong lớp
Qua sách báo thông tin đại chúng và qua các tài liệu đạo đức để kết thúcvấn đề thành một ý chung nhất mà chúng tôi nghiên cứu Hy vọng rằng qua việctìm hiểu quan hệ nhận thức đạo đức và hành vi đạo đức của học sinh, chúng tôi
sẽ góp phần thiết thực trong việc giáo dục đạo đức cho các em học sinh hunghọc cơ sở
Trang 8<Ĩ)Ề tài QlạhiỀn ^ứn ~ỵiu)ii TỈ/ỌC ~JrưỉftHỊ (ỳDẴ () Wut!t tDtẾốíUị
1.3.5 Quan điểm lựa chọn phương pháp nghiên cứu.
• Quan điểm:
<z>ứng trên lập trường như các nhà giáo dục, nhà nghiên cứu, chúngtôi đã thể hiện việc nghiên cứu một cách chính xác, trung thực những kêt quảthu được trong thời gian nghiên cứu
• <z>hương pháp nghiên cứu:
ơrong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã tìm hiểu để có được những tàiliệu cần thiết, chính xác cho đề tài Qua đó chúng tôi có những phương phápnghiên cứu sau:
- phương pháp toạ đàm, đàm thoại với giáo viên Thu Hồng (Tổng
phụ trách đội), Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm lớp 6A8 cùnggiáo viên bộ môn Giáo Dục Công Dân và các em học sinh tronglớp Tất cả nhằm mục đích tìm hiểu những thuận lợi, khó khănưong việc tìm hiểu quan hệ nhận thức đạo đức và hành vi đạo đứccủa các em học sinh
- phương pháp nghiên cứu hồ sơ, sổ điểm, sổ liên lạc, sổ chủ nhiệm,
sổ điểm môn giáo dục công dân
- <z>ùng phương pháp câu hỏi phiếu Anquete trắc nghiệm, quan sát
thực tế trong lớp 6A8 (phát phiếu Anquete đóng-mở cho các em).Quan sát trong giờ học, giờ chơi, cử chỉ, điệu bộ và qua việc làm,qua giờ truy bài, xếp hàng, tập thể dục, lao động, tập nghi thức đội,quan hệ bạn bè„,
- ^5ỏi đáp - trò chuyện, phỏng vấn trực tiếp với các em học sinh
trong giờ ra chơi như các cán bộ lớp: lớp trưởng, lớp phó học tập,lớp phó văn thể mĩ, sao đỏ Qua đó cũng nắm bắt được một sôđiều chính xác về đạo đức của các em học sinh trong lớp Tìm hiểunhững thuận lợi và khó khăn trong quan hệ nhận thức đạo đức vàhành vi đạo đức của các em Qua đó kiểm tra và xem xét thái độđạo đức học sinh qua kết quả sơ kết tháng - học kỳ I
1.3.£ Kế hoạch nghiên cứu.
'Tỡióm chúng tôi có 4 thành viên
'~)luiì ^ Ỉ L ẬŨC Qhủụ.
ObịỉiụỈM Qỉù K>uụỀn.
- JHai &hi '3t)àa.
^)ặnt) ^Oán 'Jtjoan
luận đưa ra các phương pháp để tiến hành nghiên cứu, đưa ra giả thuyêt của vấn
đề nghiên cứu và tìm cách chứng minh dự đoán
Trang 9f)ỉ tài Qhfhiht Oứu 'TChoa đõọs Qira/iờ>íộ! f^í)tS [) (Huth nỉưốtuỊ.
+ ơíếp theo chúng tôi tiến hành làm các phiếu Anquete và câu hỏi trắcnghiệm và xem xét nội dung đã dự đoán
+ Qua quá trình thực tế tại trường phổ thông cơ sỏ - Phú Cường chúngtôi thường xuyên họp nhóm để phân chia công tác và làm công tác theo dõi
+ @uối cùng là tổng hợp ý kiến, kết quả điều tra phiếu Anquete.
Trang 10'TữỀ tài Qlghlên @ứu Tilwa 'Jtxx 7rườni/ (^Í)(VI) (Bình ^Diiốnq.
đó cũng là những lý thuyết cơ bản nhất nhằm giúp chúng tôi có cơhội áp dụng vào thực tế sau khi ừải qua 6 tuần thực tập tại trường THCS PhúCường, là dịp để phát huy năng lực, tiến sâu trong nghề nghiệp mà chúng tôi lựachọn
Trang 11^)t tài OỈẨỊhiỀn (Mil’ll ~Khou “Jiiot 7rứífn<) (^DẴ'/) (Rình l)ừ(íiit)
"
2.2 THựC TRẠNG NGHIÊN cứu.
Thực trạng trường THCS Phú Cường
Trường THCS Phú Cường nằm trên địa bàn phường Phú Cường thuộc thị
xã Thủ Dầu Một Đây là nơi tập Ưung kinh tế - văn hoá của thị xã Tuy nhiên đasô” học sinh của trường là con em của gia đình nông dân hoặc buôn bán nhỏ, đờisông còn khó khăn, đặc biệt một sô” gia đình ít quan tâm đến vâ”n đề đạo đức vàhọc tập của con cái
</ếhà trường có đội ngũ giáo viên dày dặn kinh nghiệm, có tâm huyết vàgắn bó với nghề, có nhiều thành tích trong giảng dạy
Tổng sô” cán bộ và giáo viên của trường là 67 trong đó trực tiếp đứnglớp là 56 giáo viên Tuổi nghề từ 5 năm đến 30 năm
sô học sinh học đúng tuổi
(Trường được sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc của phòng giáo dục, chínhquyền địa phương và hội phụ huynh
C8ên cạnh đó nhà trường còn gặp một sô” khó khăn như:
- Trường nằm gần địa bàn bến xe-nơi tụ tập nhiều thành phần phức
tạp nên học sinh của trường ít nhiều bị ảnh hưởng
- ^9a sô” các em là con gia đình buôn bán, công nhân, thợ hồ nên ít
có điều-kiện quan tâm chăm sóc đến việc học cũng như đạo đứccủa các em
• Thưc trang lơp 6Ag
^ớp 6A8 gồm có 46 học sinh, trong đó chủ yếu là học sinh khá, giỏi àtrung bình chiếm 92% còn lại là học sinh yếu
6ỉ)a sô” các em đi học đúng tuổi, phần lớn là con em gia đình lao độngnghèo và buôn bán nhỏ Sô còn lại là con các gia đình cán bộ công nhân viênchức, về đạo đức đa sô các em đều ngoan và chăm học Bên cạnh đó còn một vài
em chưa chú ý đến việc học, trong giờ học còn nói chuyện riêng như: HoàngMinh, Hữu Chung, Trung Tâm, Hoàng Ẩn Một sô” em vì hoàn cảnh gia đìnhkhó khăn, bô mẹ lo làm kinh tê”, đặc biệt một sô em bị mất bô hoặc mẹ nên việnquan tâm giáo dục con cái còn hạn chê”
@ố thể các em vẫn nhận thức được điều mình làm là sai nhưng vì bất
mãn với gia đình, học đòi một sồ người xấu ở ngoài xã hội, qua phim ảnh hơn
nữa ở tuổi các em tâm sinh lý đang thay đổi, muôn trở thành người lổn và đượcđốì xử như người lơn mà không có sự giáo dục kịp thời của gia đình và nhàtrường nên các em thường có những hành vi sai trái
Dô chủ nhiêm lớp: Phạm Thị Xuân Huệ với 21 năm công tác giảng dạy
và chủ nhiệm lớp, trình độ văn hoá Đại học sư phạm Trong công tác giản dạyrất yêu thương và quan tâm tận tình với các em học sinh trong lớp cũng nhưngoài cuôc sông Cô luôn là tâm gương sáng về tinh thẫn đao dức cho các emhọc sinh noi theo
Trang 12OỀ tài QlqhiỀn @1Ỉ1L Xhoa 'Xxịt trường &ĩ)Ẵ J) (Bình i)ưtìn(f
2.3 NỘI DUNG - PHƯƠNG PHẤP - KET QUẢ NGHIÊN cứu.
2.3.1 NỘI DUNG.
í%hái niêm đao đức:
nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình vĩ lợi ích xã hội, hạnh phúc của con người trong mối quan hệ giữa con người và con nguờỉ (*) giữa cá nhân và tập thể hay toàn xã hội ”,
Qĩhư vậy đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội.
Nó là sự phản ánh những quan hệ xã hội hiện thực được hình thành trên cơ sởmốì quan yếu Vì vậy, đạo đức không chỉ dừng ỏ việc nghiên cứu hình thái tưtưởng, tinh thàn đạo đức Trong đời sông đạo đức, những giá trị đạo đức đượcsáng tạo ra không phải chỉ tồn tại trong ý thức, mà điều quan trọng là phải thể
hiện trong đời sông hiện thực ở tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sông xã
®a là, góp phần hình thành đạo đức mới trong đời sông cho các em, đấutranh chông lại khuynh hướng của đạo đức cũ, những tàn dư của đạo đức khônglành mạnh, phản động đồi trụy xâm nhập vào đời sông xã hội làm ảnh hưởngxấu tới các em
Trang 13(Rề tài (ihjhien @ứu ~KJioa ?ỉ(>ọe " 7rườm} (XDẴQ) (Rình (Dưếaạ
2.3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA.
+ ffiằng phương pháp toa đàm:
(JTjin cô vui lòng cho chúng em biết việc chấp hành nội quy về công tác đội của học sinh lớp 6Ag như thề'nào?
£7rả lơi: Đa sô' các em đều chấp hành tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động của Đội đề ra.
Tuy nhiên còn một số em do chưa quen với môi trường mới, vẫn còn thói quen sinh hoạt ở cấp
I nên các em vẫn chưa chấp hành tốt nội quy của Đội.
- (Vậy cô có những biện pháp gì để uốn nắn các em đó chấp hành tốt nội quy của Đội
?
C7rả lơi: Để uốn nắn các em bỏ thói quen sinh hoạt củ cần phải có thời gian, gặp gỡ
riêng các em đó để nhắc nhở làm cho các em hiểu rỗ trách nhiệm của mình.
• ỠÀỈLỮ viên chủ nhiêm:
- Gbin cô cho biết tình hình đạo đức của các em qua học kỳ I?
C7rả lơi: Đa sô các em đều ngoan, có ý thức chấp hành nội qui của nhà trường, Tuy
nhiên vẫn còn một vài em có những biểu hiện không tốt: nói chuyện riêng trong giờ học, đánh nhau,
- @ô có những biện pháp gì để giá dục các em đó trở thành những học sinh ngoan?
C7râ lơi: Nhắc nhở các em đó phải có ý thức học tập tốt Phối hợp với gia đĩnh để có
biện pháp xử lý đúng mức.
@ó hĩnh thức xử phạt: viết kiểm điểm trước lớp.
+ C7ìw hiểu tập thể lớp 6A8 qua việc phát phiếu Anquete trắc nghiệm bằng phươngpháp quan sát phỏng vấn một sô' cán bộ lớp
kliDti T M ?Ị(>ậi - dLỚỊi (tOiin 22.
ểhúng tôi cho các em trả lời một sô'câu hỏi sau: