Luận văn nhận thức và hành vi của phụ nữ dân tộc mông tại huyện đồng văn, tỉnh hà giang về sức khỏe sinh sản

143 0 0
Luận văn nhận thức và hành vi của phụ nữ dân tộc mông tại huyện đồng văn, tỉnh hà giang về sức khỏe sinh sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài “Nhận thức hành vi phụ nữ dân tộc Mông huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang sức khỏe sinh sản”, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu Nhà trường, Q Thầy/Cơ, với nhiệt tình giúp đỡ Anh/chị lãnh đạo phụ nữ dân tộc Mông địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Đến nay, em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp mình, với trân trọng em xin chân thành cảm ơn đến: TS Phạm Thị Kim Xuyến, Trường Đại học Cơng Đồn, người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian hoàn thành Luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy/Cô Khoa Xã hội học khoa Sau đại học tận tình cung cấp tài liệu cần thiết đóng góp nhiều ý kiến q báu để em hồn thành Luận văn Một lần em xin chân thành cảm ơn kính chúc Q Thầy/Cơ, đặc biệt TS Phạm Thị Kim Xuyến dồi sức khỏe cơng tác tốt Kính chúc Q nhà trường đạt nhiều thành công công tác giáo dục Trân trọng! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu .10 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .13 Khung phân tích 14 Kết cấu luận văn 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA PHỤ NỮ TRONG SỨC KHỎE SINH SẢN .15 1.1 Các khái niệm .15 1.1.1 Nhận thức 15 1.1.2 Hành vi 23 1.1.3 Sức khỏe sinh sản 26 1.1.4 Chăm sóc sức khỏe sinh sản 28 1.1.5 Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 28 1.2 Các lý thuyết vận dụng .28 1.2.1 Lý thuyết hành động xã hội 28 1.2.2 Lý thuyết nhận thức – hành vi .32 1.2.3 Lý thuyết vai trò 37 1.3 Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước tỉnh Hà Giang người dân tộc thiểu số, sức khỏe sinh sản 39 Tiểu kết chương 41 Chương THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC MÔNG TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN .42 2.1 Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 42 2.1.1 Vị trí địa lý 42 2.1.2 Diện tích, địa hình, dân cư 42 2.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Đồng Văn năm 2021 43 2.2 Nhận thức phụ nữ dân tộc Mông sức khỏe sinh sản .45 2.2.1 Nhận thức phụ nữ dân tộc Mơng làm mẹ an tồn 46 2.2.2 Nhận thức chung phụ nữ dân tộc Mông kế hoạch hóa gia đình 54 2.2.3 Nhận thức phụ nữ dân tộc Mơng phịng tránh điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục 59 2.3 Hành vi phụ nữ dân tộc Mông huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang sức khỏe sinh sản 65 2.3.1 Hành vi phụ nữ dân tộc Mông làm mẹ an toàn 66 2.3.2 Hành vi phụ nữ dân tộc Mông kế hoạch hóa gia đình .75 2.3.3 Hành vi phụ nữ dân tộc Mơng phịng tránh điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục 82 2.4 Mối quan hệ nhận thức hành vi phụ nữ dân tộc Mông huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang sức khỏe sinh sản 83 2.4.1 Mối quan hệ nhận thức hành vi biện pháp tránh thai 83 2.4.2 Mối quan hệ nhận thức hành vi chăm sóc sức khỏe trước sinh 85 2.4.3 Mối quan hệ nhận thức hành vi chăm sóc sức khỏe sau sinh 86 Tiểu kết chương 88 Chương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC MÔNG TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN 89 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức hành vi phụ nữ dân tộc Mông huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang sức khỏe sinh sản 89 3.1.1 Các yếu tố nhân học .89 3.1.2 Hệ thống sách mạng lưới y tế 96 3.1.3 Về công tác tuyên truyền .101 3.1.4 Về điều kiện kinh tế gia đình 103 3.1.5 Về phong tục tập quán 105 3.2 Giải pháp nâng cao nhận thức hành vi phụ nữ dân tộc Mông sức khỏe sinh sản .107 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ BPTT Biện pháp tránh thai CSSKND Chăm sóc sức khỏe nhân dân CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân IMR Tỷ suất chết trẻ em tuổi KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình MMR Tỷ số tử vong mẹ SKSS Sức khỏe sinh sản U5MR Tỷ suất chết trẻ em tuổi UBND Ủy ban nhân dân UNFPA Quỹ dân số liên hợp quốc – Tổ chức nhân quyền TTDS-KHHGĐ Trung tâm dân số - Kế hoạch hóa gia đình TFR Tỷ suất sinh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức người phụ nữ dân tộc Mơng số lần khám thai mang thai 46 Bảng 2.2 Hướng dẫn thời gian tiêm phòng uốn ván phụ nữ mang thai 49 Bảng 2.3 Nhận thức người phụ nữ dân tộc Mông số lần cần tiêm uốn ván mang thai 49 Bảng 2.4 Nhận thức người phụ nữ dân tộc Mông thực phẩm vi chất cần bổ sung mang thai 50 Bảng 2.5 Nhận thức người phụ nữ dân tộc Mông thời gian cho bú hoàn toàn sữa mẹ 53 Bảng 2.6 Các chủ đề nghe phụ nữ dân tộc Mông sức khỏe sinh sản 55 Bảng 2.7 Các biện pháp tránh thai mà người phụ nữ Mông biết 57 Bảng 2.8 Nhận thức người phụ nữ dân tộc Mông thời gian nên sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh đẻ 59 Bảng 2.9 Các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục mà phụ nữ dân tộc Mơng biết đến 60 Bảng 2.10 Phụ nữ dân tộc Mông với triệu chứng nhiễm khuẩn đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục 64 Bảng 2.11 Nhận thức phụ nữ dân tộc Mông đối tượng cần điều trị thân bị nhiễm khuẩn đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục 65 Bảng 2.12 Số lần khám thai phụ nữ dân tộc Mông lần mang thai gần 66 Bảng 2.13 Số lần tiêm phịng uốn ván phụ nữ dân tộc Mơng lần mang thai gần 67 Bảng 2.14 Địa điểm sinh lần sinh vừa qua 71 Bảng 2.15 Người đỡ đẻ cho phụ nữ dân tộc Mông lần sinh gần 73 Bảng 2.16 Dự kiến nơi đẻ cho lần sinh phụ nữ dân tộc Mông 74 Bảng 2.17 Các biện pháp tránh thai mà người phụ nữ Mông sử dụng 75 Bảng 2.18 Thống kê Ban đạo Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân huyện Đồng Văn biện pháp tránh thai mà phụ nữ dân tộc Mông sử dụng 77 Bảng 2.19 Người định sử dụng biện pháp tránh thai gia đình người phụ nữ Mông 79 Bảng 2.20 Lý không sử dụng biện pháp tránh thai người phụ nữ Mông .81 Bảng 2.21 Hành động thường làm phụ nữ dân tộc Môngnếu thân bị nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyềnqua đường tình dục 82 Bảng 2.22 Mối quan hệ độ tuổi sử dụng biện pháp tránh thai 83 Bảng 2.23 Mối quan hệ độ tuổi nhận thức chăm sóc trước sinh 85 Bảng 2.24 Mối quan hệ độ tuổi nhận thức chăm sóc sức khỏe sau sinh 86 Bảng 3.1 Tương quan trình độ học vấn nhận thứcvề biện pháp tránh thai phụ nữ dân tộc Mông 90 Bảng 3.2 Tương quan trình độ học vấn hành vi sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ dân tộc Mông 91 Bảng 3.3 Tương quan độ tuổi nhận thức biện pháp tránh thai phụ nữ dân tộc Mông .93 Bảng 3.4 Tương quan độ tuổi hành vi sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ dân tộc Mông .95 Bảng 3.5 Công tác tuyên truyền/Các kênh tiếp cận thơng tin chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc Mông 102 Bảng 3.6 Mối quan hệ mức thu nhập trung bình hàng tháng gia đình với số lần khám thai 103 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình Hình 1.1 Thang mức độ nhận thức Benjamin S Bloom 19 Hình 1.2 Đề xuất tác giả nhận thức phụ nữ dân tộc Mơng chăm sóc sức khỏe sinh sản 22 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Nhận thức người phụ nữ dân tộc Mông thời gian bắt đầu cho bú sau sinh 52 Biểu đồ 2.2 Hiểu biết phụ nữ dân tộc Mông sức khỏe sinh sản 54 Biểu đồ 2.3 Nhận thức nguyên nhân nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục phụ nữ dân tộc Mông .62 Biểu đồ 2.5 Chăm sóc thời kỳ kinh nguyệt 74 Biểu đồ 2.4 Lý sử dụng biện pháp tránh thai người phụ nữ Mông78 Biểu đồ 2.6 Mối quan hệ tuổi khám thai định kỳ 84 Biểu đồ 3.1 Trình độ học vấn cao người vấn .89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân số yếu tố quan trọng hàng đầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghị số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII cơng tác dân số tình hình tái khẳng định tầm quan trọng việc phải nâng cao chất lượng dân số Sức khoẻ vốn quý người dân xã hội [1], yếu tố góp phần định đến chất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực để xây dựng, phát triển đất nước Sức khỏe sinh sản thành phần sức khoẻ nói chung, khác biệt cách so với hầu hết mối quan tâm sức khoẻ khác, cho dù nam nữ tham gia vào hoạt động sinh sản, song việc mang thai, sinh đẻ, nuôi sữa mẹ đặc quyền phụ nữ Do đó, phụ nữ coi trọng tâm sức khỏe sinh sản sức khỏe sinh sản cốt lõi sức khoẻ người phụ nữ Vì thế, để có sức khỏe sinh sản tốt, khơng chăm sóc độ tuổi sinh đẻ mà cần chăm sóc từ bào thai tuổi già Theo số liệu Tổng cục thống kê (2020), tỉ lệ tăng dân số bình quân giảm từ 1.7% giai đoạn 1989-1999 xuống 1,14% giai đoạn 2009-2019 Tổng tỷ suất sinh (TFR) 2,09 con/phụ nữ 1.44% tỷ lệ tăng dân số giai đoạn 2009-2019, mức sinh trì ổn định thập kỷ qua, xu hướng sinh hai Việt Nam phổ biến có phân hóa thành ba vùng mức sinhNăm 2019, tỷ suất chết trẻ em tuổi (IMR) 14 trẻ tử vong 1000 trẻ sinh sống, giảm nửa so với cách 20 năm; tỷ số tử vong mẹ (MMR) 46 ca 100.000 trẻ sinh sống, giảm 23 ca so với năm 2009 [58] Theo Báo cáo số 404/BC-BYT, ngày 24/3/2022 Bộ Y tế tổng kết cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em/SKSS năm 2021, tỷ lệ phụ nữ đẻ khám thai > lần tăng từ 48,2% năm 2015 lên 74.4% năm 2020 [9] Tuy nhiên, kết cơng tác cịn có chênh lệch vùng, đặc biệt phụ nữ DTTS vùng sâu, vùng xa, có huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam, cách trung tâm thành phố Hà Giang 150 km; nơi có địa hình phức tạp nhiều núi cao, vực sâu, độ dốc lớn, thời tiết khắc nghiệt, giao thơng khó khăn, kinh tế kém phát triển Nơi đây, dân số chủ yếu người dân tộc Mông – dân tộc thiểu số Việt Nam có nhiều nét tập tục, văn hóa đặc sắc cịn gặp nhiều khó khăn phát triển hội nhập so với dân tộc khác Với mặt dân trí thấp, đặc biệt người phụ nữ vùng gần nông tự cung tự cấp nên họ tiếp xúc với thơng tin, chưa có ý thức chăm lo cho sức khỏe sinh sản thân cho cái, tỷ lệ sinh thứ ba trở lên địa bàn huyện 22,0%, tăng 5,2% so với kỳ năm 2020 [5] Từ thực tế xã hội đó, với câu hỏi: Sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc Mông huyện Đồng Văn nào? Nhận thức hành vi sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc Mông trước, sau sinh sao? Nhân tố tác động tới nhận thức hành vi phụ nữ dân tộc Mông sức khỏe sinh sản? Với lý nêu trên, lựa chọn đề tài “Nhận thức hành vi phụ nữ dân tộc Mông huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang sức khỏe sinh sản” Từ nhằm cải thiện nâng cao đời sống sức khỏe nhân dân địa phương nói chung chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc Mơng nói riêng Tổng quan tình hình nghiên cứu Chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) nội dung quan trọnggắn liền với công tác dân số hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân (CSSKND) nên có nhiều tổ chức, nhà nghiên cứu tìm hiểu vấn đề này, sau số cơng trình nghiên cứu: Quỹ Dân số Liên hợp quốc – Tổ chức nhân quyền (UNFPA) (2003), “Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Hà Giang năm 2003”, Hà Nội Báo cáo rằng, người phụ nữ hiểu biết nhiều biện pháp tránh thai đại họ có xu hướng sử dụng biện pháp tránh thai đại Trong biện pháp tránh thai vịng tránh thai người Mông biết đến nhiều lựa chọn ưu tiên sử

Ngày đăng: 12/09/2023, 22:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan