Bài giảng Sinh lý bệnh chức năng thận - La Hồng Ngọc

98 50 0
Bài giảng Sinh lý bệnh chức năng thận - La Hồng Ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Sinh lý bệnh chức năng thận cung cấp cho người đọc những kiến thức như: trình bày rối loạn chức năng cầu thận (nguyên nhân, cơ chế, biểu hiện); Trình bày cơ chế suy thận cấp, suy thận mạn; Phân tích rối loạn chức năng ống thận (nguyên nhân, cơ chế, biểu hiện); Trình bày cơ chế hôn mê thận; Trình bày nguyên lý các thăm dò chức năng thận. Mời các bạn cùng tham khảo!

SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG THẬN MỤC TIÊU Trình bày rối loạn chức cầu thận (nguyên nhân, chế, biểu hiện) Trình bày chế suy thận cấp, suy thận mạn Phân tích rối loạn chức ống thận (nguyên nhân, chế, biểu hiện) Trình bày chế mê thận Trình bày nguyên lý thăm dò chức thận CẤU TẠO THẬN Đơn vị cấu tạo thận: nephron; thận cấu tạo từ – 1,2 triệu đơn vị Cấu tạo cầu thận Động mạch thận cung cấp: 1000 ml máu/phút hay 1400 – 1500 lít/ngày Cấu tạo ống thận Cấu tạo tế bào ống thận Nhiều vi nhung mao Nhiều ty thể tạo ATP Tuần hoàn thận Áp lực thủy tĩnh mao mạch cầu thận > áp lực keo mao mạch cầu thận → tạo dịch lọc từ huyết tương sang bao Bowmann Dịch lọc 120 ml/phút, tương đương 20% huyết tương qua thận → dịch lọc khoảng 170 lít/ngày Tuần hồn thận (tt) Tuần hồn thận (tt) Động mạch thận cung cấp: 1000 ml máu/phút hay 1400 – 1500 lít/ngày, chiếm 20% cung lượng tim 90% cho vỏ tủy ngoài, 10% tủy trong, 1-2% vùng đài thận Tuần hoàn thận (tt) Lượng tiêu thụ oxy thận: - 15%: chức lọc cầu thận - 85%: tiết tái hấp thu ống thận (quan trọng tái hấp thu Na+; hấp thu mol Na+ cần 0,04 mol oxy) Suy thận cấp (tt) 2 2 Suy thận cấp (tt) - Trước thận: thiếu máu tới thận → thiếu oxy → tế bào ống thận thoái hóa hoại tử + Giảm thể tích máu + Giảm cung lượng tim + Do tụt huyết áp nặng kéo dài + Do bệnh hệ thống → rối loạn tự điều hòa mạch thận; thuốc ức chế prostaglandin (chất trì tuần hồn cầu thận) Suy thận cấp (tt) Suy thận cấp (tt) - Tại thận: phân loại nhóm nguyên nhân: + Do mạch lớn thận: huyết khối, xơ vữa, hội chứng tán huyết urê cao → trương phù, hoại tử, bong tróc tế bào ống thận → lấp lòng ống nước tiểu vào máu → Cl, GFR giảm + Do cầu thận: viêm cầu thận cấp → rối loạn vi tuần hoàn cầu thận → ống thận → giảm GFR Suy thận cấp (tt) - Tại thận (tt): phân loại nhóm nguyên nhân: + Do ống thận: viêm ống thận cấp; tinh thể acid uric, tán huyết dội, dập nát rộng → hoại tử + Do viêm thận kẽ cấp diễn: dị ứng, thuốc, viêm thận mủ, u di mô kẽ thận Suy thận cấp (tt) Phân biệt nguyên nhân trước thận thận: Chỉ số Nguyên nhân trước thận Nguyên nhân thận Bun/Creatinin máu > 20 mg < 10 mg Tỷ trọng nước tiểu > 1,020 < 1,020 Độ thẩm thấu nước tiểu > 500 mOsm < 300 mOsm Na+ nước tiểu < 20 mEq/lít > 40 mEq/lít Tỷ lệ tiết Na+ < 1% Suy thận cấp (tt) - Sau thận: hiếm, u, sỏi, chèn ép đường tiết niệu gây suy thận mạn tính Tắc đột ngột bên tắc chỗ hợp (u tiền liệt tuyến) Suy thận cấp (tt) Cơ chế bệnh sinh: Tế bào ống thận thối hóa, hoại tử gây: - Tế bào phồng to → chít hẹp ống thận - Tế bào hoại tử, bong → lấp ống thận, nước tiểu vào máu - Ứ chất độc: H+, hợp chất nitơ - Các chất viêm phóng thích vào máu Suy thận mạn Số cầu thận giảm, kéo dài → chức thận giảm dần Trên 70% cầu thận bị xơ hóa hồn tồn khơng có hoạt động chức có triệu chứng lâm sàng Biểu suy thận mạn Giảm hệ số lọc → tích tụ ngày tăng: - Các sản phẩm chuyển hóa chứa nitơ (creatinin, urê,…), sản phẩm chuyển hóa khác (acid guanido-succinic, acid uric, amin,…) → tạo phức hệ có tên “độc tố urê-huyết” → triệu chứng thần kinh: nhức đầu, buồn nôn, mệt mỏi, run cơ, ngứa, dị cảm,…; tiền triệu “hội chứng urê-huyết” → ± hôn mê (do) thận - Kali, natri, nước tăng Cl < 10 ml/phút - H+ tăng chậm Thiếu máu, tăng huyết áp Đánh giá chức thận suy thận mạn - Đo trực tiếp: hệ số lọc, độ lọc cầu thận (Clerance, GFR) - Đo gián tiếp: nồng độ chất máu (1) Creatinin, urê (không tái hấp thu) (2) Phosphat, urat, H+,… (tái hấp thu tiết phần) (3) Na+, Cl- (kém giá trị tái hấp thu mạnh) Ảnh hưởng suy thận mạn đến dịch thể Phụ thuộc yếu tố: (1) Lượng nước yếu tố thức ăn đưa vào thể (2) Mức độ suy thận → Chế độ ăn uống quan trọng suy thận Ảnh hưởng suy thận mạn đến dịch thể (tt) Suy thận, chế độ ăn bình thường → tăng hợp chất nitơ, K+, Na+, nước, H+, phenols, (HPO4)2-, (SO4)-; giảm HCO3- Hậu quả: (1) Phù toàn thân (2) Nhiễm acid (3) Nồng độ cao hợp chất nitơ phi protein máu (4) Tăng nồng độ chất đào thải khác → triệu chứng lâm sàng Hội chứng urê huyết (Uremia) Do chất nitơ phi protein gây bệnh (sản phẩm phân hủy cuối protein) Theo dõi creatinin urê để đánh giá Nhiễm acid suy thận mạn Mỗi ngày, thể tạo acid chuyển hóa kiềm chuyển hóa, chất trung hịa với nhau; lượng acid chuyển hóa vượt lượng kiềm chuyển hóa 50 – 80 mmol thận đào thải Kiềm chuyển hóa trung hịa 500-1000 mmol acid; hợp chất phosphat xương trung hòa khoảng 1000 mmol H+ Suy thận → ứ acid vượt ngưỡng trung hòa kiềm → pH máu giảm nhanh → hôn mê; pH < 6,8 gây chết Suy thận hoàn toàn, sau 10 – 12 ngày lượng H+ có tăng đến mức gây chết ... mol oxy) CHỨC NĂNG THẬN chức năng: - Chức nội tiết - Chức ngoại tiết Chức nội tiết Duy trì số lượng hồng cầu huyết áp - Tiết renin (do máy cận cầu thận tiết): trì ổn định huyết áp - Tiết erythropoietin:... sau thận Do cầu thận: tăng tính thấm màng lọc Do ống thận: protein nhỏ qua cầu thận bình thường chức tái hấp thu ống thận giảm - Theo tình trạng: Sinh lý: tư thế, sốt cao, lao động bắp nặng,… Bệnh. .. ống thận Chức ngoại tiết (tt) Bài tiết: Chức ngoại tiết (tt) Bài tiết: - Ống thận tiết: H+, NH4+, K+,… Chức ngoại tiết (tt) Tái hấp thu: Chức ngoại tiết (tt) Tái hấp thu: Toàn hay phần - Toàn

Ngày đăng: 22/08/2021, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan