MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1. Vài nét về vấn đề lịch sử nghiên cứu 4 1.1.1. Ở nước ngoài 4 1.1.2. Ở Việt Nam 5 1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 6 1.2.1. Giao tiếp và sự hình thành nhân cách con người 6 1.2.1.1. Giao tiếp 6 1.2.1.2. Vai trò của giao tiếp trong việc hình thành nhân cách 7 1.2.1.3. Tính tích cực giao tiếp 8 1.2.1.4. Phát triển tính tịch cực giao tiếp ở trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi trong trò chơi ĐVTCĐ 11 Chương 2. THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC GIAO TIẾP CHO TRẺ 3 4 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 14 2.1. Nhận thức của giáo viên về nhiệm vụ, ý nghĩa của việc phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ 3 – 4 tuổi trong trò chơi ĐVTCĐ. 14 2.2. Biểu hiện tính tích cực giao tiếp của trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi trong trò chơi ĐVTCĐ 18 2.3. Các biện pháp phát huy tính tích cực giao tiếp của trẻ 3 – 4 tuổi trong trò chơi ĐVTCĐ đang được sử dụng hiện nay 22 Chương 3. ĐỂ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC GIAO TIẾP CHO TRẺ 3 – 4 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 25 3.1. Đàm thoại trò chuyện chỉ dẫn cho trẻ cách chơi tạo điều kiện cho trẻ bàn bạc thảo luận 25 3.2. Tạo tình huống có vấn đề để trẻ giải quyết 25 3.3. Cho trẻ thường xuyên tiếp xúc trò chuyện với mọi người 26 3.4. Tạo không khí vui vẻ thoải mái, sẵn sàng trả lời những thắc mắc của trẻ 26 3.5. Tổ chức cho trẻ tham quan, dạo chơi 27 3.6. Thường xuyên đọc chuyện, kể chuyện cho trẻ 27 3.7. Sử dụng đồ chơi và giao tiếp trong trò chơi ĐVTCĐ 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 1. Kết luận 29 2. Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Giáo dục học Mầm non PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp đóng vai trị quan trọng sống, điều kiện phương tiện quan trọng để lĩnh hội văn hóa dân tộc, để giao lưu với người xung quanh, để tư duy, để tiếp thu khoa học, để bồi bổ tâm hồn yếu tố định giúp bạn xây dựng thành công mối quan hệ xã hội, qua thành cơng sống Con người sống, lao động, thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần mà khơng có giao tiếp với người khác Từ sinh đứa trẻ bước vào mối quan hệ đa dạng với giới xung quanh Giao tiếp điều kiện thiết yếu tồn người yếu tố bản, nguồn gốc quan trọng phát triển tâm lý nhân cách người Giao tiếp tính tích cực có vai trị to lớn phát triển tâm lý cong người Tốc độ hình thành nhân cách hay chậm, mức độ ổn định nhân cách đến đâu phụ thuộc vào chủ thể giao tiếp, đặc biệt tính tích cực chủ thể Chính tính tích chủ thể giao tiếp người với người mà hình thành nên nhân cách Vì tìm hiểu phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ hoạt động giáo dục đường phát triển nhân cách có hiệu Đối với trẻ nhỏ giao tiếp bạn bè chiếm vị trí đáng kể đời sống tinh thần trẻ Chính giao tiếp đem lại cho trẻ thỏa mãn nhiều hơn, trở nên cần thiết hơn, giữ vai trị hình thành phát triển nhân cách Trong ba năm đầu sống trẻ giao tiếp chủ yếu với người lớn, mối quan hệ ngày mở rộng nhu cầu giao tiếp ngày lớn Đến tuổi mẫu giáo, 3- tuổi trẻ bắt đầu mở rộng mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, trẻ bắt đầu chơi theo nhóm Tuy nhiên q trình chơi trẻ chưa Giáo dục học Mầm non tích cực giao tiếp với bạn bè, đơi trẻ chơi mình, trọng đến đồ chơi giao tiếp để thể mối quan hệ với bạn chơi Ở trường mầm non độ tuổi mẫu giáo TCĐVTCĐ có vai trị quan trọng việc phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ – tuổi Khi tham gia vào trò chơi trẻ thể hiểu biết tiếp tục làm quen, học cách ứng xử giao tiếp xã hội người lớn Trẻ có điều kiện bàn bạc với bạn bè,với cơ, trẻ bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ mình, qua giúp trẻ giải tỏa mâu thuẫn căng thẳng Từ trẻ vui vẻ hồn nhiên, tự tin mạnh dạn giao tiếp tạo điều kiện hình thành nét tính cách tốt trẻ làm tảng nhân cách tốt Tuy nhiên, thực tế trường mầm non, việc tổ chức TCĐVTCĐ nhằm phát huy tính tích cực giao tiếp trẻ – tuổi không quan tâm với yêu cầu Giáo viên có trọng đến việc phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ chơi cịn hạn chế khơng thường xuyên Việc vận dụng biện pháp chưa linh hoạt nên ngôn ngữ trẻ – tuổi cịn hạn chế chưa phát huy tối đa tính tích cực giao tiếp cho trẻ Xuất phát từ sở tơi chọn cho đề tài “Tình trạng tính tích cực giao tiếp cho trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi ĐVTCĐ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng tính tích cực giao tiếp trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi ĐVTCĐ - Đề xuất biện pháp nhằm phát huy tính tích cực giao tiếp trị chơi ĐVTCĐ trẻ – tuổi Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Q trình tổ chức trị chơi ĐVTCĐ cho trẻ – tuổi trường mầm non - Đối tượng: tính tích cực giao tiếp cho trẻ mẫu giáo – tuổi cho trẻ ĐVTCĐ Giáo dục học Mầm non Giả thuyết khoa học Nếu q trình tổ chức trị chơi ĐVTCĐ giáo viên sử dụng biện pháp cách linh hoạt phù hợp phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ 3-4 tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ trị chơi ĐVTCĐ - Đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực giao tiếp trẻ – tuổi trò chơi ĐVTCĐ Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cức tài liệu có liên quan đến đề tài - Phương pháp quan sát: Quan sát công việc giáo viên trình tổ chức cho trẻ chơi, quan sát hoạt động giao tiếp trẻ chơi - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp điều tra Giáo dục học Mầm non PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét vấn đề lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Ở nước Vấn đề phát huy tính tích cực giao tiếp nhiều nhà khoa học nước giới nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Từ thời Cổ Hy Lạp vấn đề giao tiếp người ý nghiên cứu Tuy nhiên giao tiếp chưa nghiên cứu cách sâu sắc chuyên ngành tâm lý học Giao tiếp số nhà triết học nhắc đến phản ánh mối quan hệ người với người Nhà triết học Đức Phơbach (1804 - 1872) viết: “Bản chất người biểu giao tiếp, thống người với người dựa tính thực khác biệt bạn” C.Mác F.Ăngghen nghiên cứu giao tiếp điều kiện để biến người sinh học thành người xã hội Mác viết phát triển cá thể quy định phát triển tất cá nhân khác trực tiếp hay gián tiếp giao tiếp Trong “Bản thảo kinh tế” triết học 1984 _ NXB Sự thật Hà Nội năm 1982 trang 95 Mác viết: “Bất mối quan hệ người thân thực hiện, biểu quan hệ người người khác” Sang kỷ XX vấn đề giao tiếp trở thành vấn đề thời nóng bỏng tâm lý học, hút tham gia nghiên cứu nhà tâm lý học, triết học Xô viết, phải kể đến với thành tựu nước Nga Xô viết với tên tuổi như: L.X.Vưgotxki, X.L.Rubinstin, A.N.Lêonchiep … tạo sở lý luận tâm lý dựa tư tưởng triết học Mác xít nhờ giao tiếp nhà tâm lý học sau nghiên cứu, đặc biệt từ năm 70 kỷ XX trở lại Năm 1974 có cơng trình “Tâm lý học giao tiếp” A.N.Lêonchiep Giáo dục học Mầm non Năm 1979 “Giao tiếp sư phạm” A.N.Lêonchiep Đặc biệt từ năm 1970 – 1973 có tổ chức hội nghị khoa học vấn đề giao tiếp, hội nghị đề cập nhiều khía cạnh giao tiếp có quan tâm đến vai trị giao tiếp hình thành nhân cách Những cơng trình tập trung nghiên cứu giải số vấn đề hình thức giao tiếp trẻ, dạng giao tiếp, đặc điểm giao tiếp, tổ chức giao tiếp trẻ khẳng định vai trò to lớn có ý nghĩa định giao tiếp phát triển nhân cách trẻ em 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam vấn đề giao tiếp nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ cuối năm 1970 Các cơng trình nghiên cứu giao tiếp Việt Nam bắt đầu rộ lên từ năm 1980 đến “Bàn phạm trù giao tiếp” Phó TS Bùi Văn Huệ “Giao tiếp, tâm lý, nhân cách” PGS Trần Trọng Thủy Luận án Phó Tiến sĩ tác giả Nguyễn Xuân Thức “Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp trẻ em -6 tuổi hoạt động vui chơi” đề cập cách sâu sắc tỉ mỉ tính tịch cực giao tiếp trẻ em hoạt động vui chơi đặc biệt trò chơi ĐVTCĐ, “Giáo dục trẻ em nhóm bạn bè” PGS.PTS Nguyễn Ánh Tuyết đúc kết kết nghiên cứu trẻ em mẫu giáo: “Sự phát triển nhu cầu giao tiếp đặc điểm tâm lý nhóm giao tiếp bạn bè mẫu giáo.Vấn đề hình thành giáo dục nhóm bạn, gia nhập nhóm bạn vui chơi trẻ mẫu giáo” Tác giả Lê Minh Thuận với “Trò chơi phân vai theo chủ đề việc hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo” … Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu khác có đề cập đến tính tích cực giao tiếp Tuy nhiên cơng trình khai thác khía cạnh khác hoạt động ngồi trời, trị chơi đóng vai theo chủ đề… khách thể sinh viên, người lớn tuổi trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo đặc biệt trẻ em 3- tuổi chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu trị chơi ĐVTCĐ, điều vấn Giáo dục học Mầm non đề cần khai phá, tìm biện pháp hữu hiệu vấn đề phát triển tính tích cực giao tiếp, phát triển tính cách cần thiết nhân cách trẻ 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Giao tiếp hình thành nhân cách người 1.2.1.1 Giao tiếp Giao tiếp phạm trù trung tâm tâm lý học, có nhiều tác giả đưa khái niệm khác giao tiếp từ thời Cổ đại tư tưởng giao tiếp đề cập, qua thời kỳ Phục hưng đến kỷ XX hình thành nên chuyên ngành tâm lý học giao tiếp Các nhà tâm lý học nước nước có số thuật ngữ giao tiếp sau: T-Stecren – nhà tâm lý học Pháp xem giao tiếp trao đổi tình cảm, cảm xúc người với L.X.Vưgôtxki cho rằng: “Giao tiếp thông báo quan hệ qua lại cách túy người với người trao đổi quan điểm cảm xúc” Một số nhà tâm lý học Xơ viết nhìn nhận vấn đề giao tiếp nhiều góc độ khác đưa khái niệm như: I.A.L.Kôlôminxki mô tả: “Giao tiếp tác động qua lại có đối tượng thơng tin người với người quan hệ liên nhân cách bộc lộ hình thành” Các nhà tâm lý học Việt Nam khái niệm giao tiếp sau: PGS - TS Ngô Công Hoan cho rằng: “Giao tiếp trình tiếp xúc người với người, nhằm mục đích trao đổi tư tưởng, tình cảm vốn sống, kỹ năng, kỹ xão nghề nghiệp Theo Tiến sĩ tâm lý Lê Xuân Hồng: “Giao tiếp hiểu q trình, người trao đổi với ý tưởng, cảm xúc thông tin nhằm xác lập vận hành mối quan hệ người với người xã hội mục đích khác nhau” Giáo dục học Mầm non Nhìn chung nhà tâm lý học Mác xít phần lớn nhà tâm lý học Việt Nam có điểm chung công nhận giao tiếp tiếp xúc người với người, trình giao tiếp diễn trao đổi tình cảm, tư tưởng giới quan có tác động qua lại ảnh hưởng lẫn Dựa ý kiến ta đưa khái niệm giao tiếp giới thiệu từ điển tâm lý học Liên Xô: “Giao tiếp tác động qua lại hai hay nhiều người để trao đổi thơng tin, nhận thức hay cảm xúc tình cảm đánh giá Khái niệm nói lên đặc trưng chất giao tiếp, nêu lên tác động hai chiều quan hệ chủ thể với chủ thể giao tiếp nêu rõ chức giao tiếp 1.2.1.2 Vai trò giao tiếp việc hình thành nhân cách Trong sống người có nhiều nhu cầu hoạt động để tồn phát triển, có nhu cầu mang tính tồn ăn ở, sinh nở… song có nhu cầu vượt khỏi động vật nhu cầu giao tiếp Như hình thành nhân cách người giao tiếp đóng vai trị vơ quan trọng Giao tiếp khơng giúp người có tri thức, kinh nghiệm người mà cịn giúp tạo nên “Đặc trưng tâm lý” người Giao tiếp phương tiện hữu hiệu để phát triển ngôn ngữ nhờ ngơn ngữ mà người chấp nhận thành viên xã hội loài người Tuy nhiên trở thành chủ thể tích cực cộng đồng, ngồi ngơn ngữ, người phải có kinh nghiệm sống, tri thức định hình chuẩn mực đạo đức xã hội Tính tích cực hoạt động hình thức muốn mở rộng phạm vi, nội dung tiếp nhận phải tăng cường giao tiếp Qua hoạt động giao tiếp, người nhận tìm cách hồn thiện thân để hịa nhập với cộng đồng, nhờ mà nhân cách hình thành Con người q trình hồn thiện mình, mặt thích ứng dần với tính đa dạng, phong phú phức tạp tự nhiên, mặt khác để tồn phát triển, phải có liên kết cá nhân theo chuẩn mực định, Giáo dục học Mầm non q trình liên kết tạo nên tính xã hội người Do nói với lao động, hoạt động giao tiếp coi đặc trưng bật, tạo nên tính người, phản ánh chất người, vừa phương thức liên kết người với người, người với tự nhiên, vừa kết phát triển giới vật chất mối quan hệ xã hội Thông qua hoạt động giao tiếp, cá nhân biểu chủ thể, bộc lộ tính cách, kinh nghiệm sống rộng nhân cách chủ thể Giao tiếp tạo ảnh hưởng tác động qua lại chủ thể giao tiếp mặt tâm lý mặt giáo dục với hình thành biến đổi phẩm chất nhân cách cá nhân Với trẻ em nội dung giao tiếp đa dạng phong phú, có ý nghĩa sống trẻ Sự giao tiếp điều kiện thuận lợi cho phát triển tâm lý sinh lý xã hội cho đứa trẻ Nhờ có giao tiếp mà trẻ hiểu mình, hiểu bạn, đánh giá bạn bè qua cách giao tiếp, soi vào người khác để nhận Nói tóm lại trình giao tiếp đời sống tình cảm, phát triển q trình trí tuệ thuộc tính khác nhân cách phát triển Nhân cách người hình thành hồn thiện dần, giao tiếp đóng vai trị trực tiếp thúc đẩy việc hình thành hồn thiện nhân cách người 1.2.1.3 Tính tích cực giao tiếp a Khái niệm Nói đến tính tích cực khái niệm rộng xem xét nhiều góc độ: Triết học, giáo dục học, tâm lý học … Triết học: Tính tích cực có nguồn gốc bên bên ngồi, yếu tố bên giữ vai trị định Tính tích cực đặc tính sinh vật sống ln ln vận động phát triển lên Tính tích cực thái độ cải tạo biến đổi chủ thể với khách thể Tâm lý: Tính tích cực gắn liền với hành động, với hành động bên chủ thể Nó điều kiện thúc đẩy hoạt động hay biến đổi hoạt động bên cạnh có nhiều tác giả nước nghiên cứu vấn đề Giáo dục học Mầm non cuốn: “Phương pháp giáo dục tính tích cực lấy học sinh làm trung tâm” Nguyễn Kỳ Vậy phải làm để động viên kích thích bên nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ thức tỉnh em nhu cầu nắm kiến thức Gần theo phương pháp dạy học “Dạy học lấy trẻ làm trung tâm” đề cập đến nhiều nhu cầu lợi ích trẻ để tăng cường tính tích cực dựa vào tâm lý học Mác xít: “Tính tích cực phẩm chất quan trọng nhân cách, thái độ cải tạo, biến đổi chủ thể với giới xung quanh nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân chiếm lĩnh nguồn tri thức loài người” b Tính tích cực giao tiếp trẻ mẫu giáo – tuổi * Tính tích cực giao tiếp: Là phẩm chất tâm lý cá nhân hoạt động giao tiếp thể nhu cầu giao tiếp, tính chủ động giao tiếp thích ứng, hòa nhập với quan hệ người giao tiếp Như tính cực giao tiếp thể đánh giá qua hoạt động giao tiếp người – người bao gồm hai mặt: - Mặt bên tính tích cực giao tiếp: nhu cầu giao tiếp - Mặt bên ngồi tính tích cực giao tiếp: Sự chủ động giao tiếp thích ứng hịa nhập chủ thể vào quan hệ Tính tích cực giao tiếp thể đánh giá qua hoạt động giao tiếp người với người qua tiêu chí: - Nhu cầu giao tiếp - Sự chủ động giao tiếp biểu hành động giao tiếp - Hiệu giao tiếp thích ứng hịa nhập chủ thể vào quan hệ * Đặc điểm giao tiếp trẻ mẫu giáo – tuổi Bước sang giai đoạn mẫu giáo, trẻ – tuổi xuất dạng giao tiếp giao tiếp nhận thức người lớn Tuy nhiên dạng giao tiếp giai đoạn trước phát triển hoàn thiện Bước sang tuổi mẫu giáo trẻ phát triển nhận thức, lúc trẻ thể tính tị mò, ham hiểu biết, hàng loạt câu hỏi đặt nhờ người lớn giải đáp, tất thắc mắc trẻ hy vọng Giáo dục học Mầm non tìm thấy câu trả lời từ phía người lớn Trẻ buồn bực người lớn tỏ thờ với câu hỏi chúng Khủng hoảng tuổi lên coi dấu mốc đánh dấu trưởng thành năm đầu đời người giai đoạn “Khủng hoảng” đáng ghi nhận đời Vượt qua khủng hoảng trẻ bước vào chặng đường phát triển Nếu trước trẻ quấn quýt bên mẹ giao tiếp với người thân xung quanh trẻ, hoạt động với đồ vật đến lớp mẫu giáo, trẻ giao tiếp với bạn khác độ tuổi Điều có ý nghĩa lớn trẻ theo C.Mác: “Người ta lúc đầu phải nhìn nhận vào người khác soi thấy bóng nhận được” Chính mơi trường lớp mẫu giáo mở cho trẻ khả tiếp xúc, vui chơi… L.X.Vưgôtxki viết: “Trong trò chơi trẻ nên người”, tức muốn nên người trẻ phải giao tiếp giao tiếp tích cực Trong trò chơi ĐVTCĐ trẻ nhập vai thể qua vai chơi Trẻ khơng phải có nhận thức mà cịn phải biết thể ra, điều địi hỏi trẻ phải trao đổi, giao tiếp với bạn chơi cách tích cực thành cơng với vai chơi Khi tiếp xúc với bạn bè trẻ chưa trọng giao tiếp, trẻ chơi khơng thường xun trao đổi với bạn Tuy nhiên trẻ biết sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như: cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười … để giao tiếp Phương tiện giao tiếp lứa tuổi ngơn ngữ nói Ngơn ngữ nói trẻ giai đoạn phát triển chưa đủ loại câu chưa chuẩn xác mặt ngữ pháp, lời nói chưa rõ ràng, cần lưu ý luyện nói cho trẻ trình giao tiếp, khơi gợi thúc đẩy trẻ tích cực giao tiếp giai đoạn 1.2.1.4 Phát triển tính tịch cực giao tiếp trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi ĐVTCĐ a Trò chơi ĐVTCĐ hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Giáo dục học Mầm non Đối đáp chậm, lúng túng, Đối đáp nhanh, không ngập ngừng Khơng ý Khơng có nhu cầu thắc rõ ràng Chú ý phần mắc, bàn bạc Không biểu lộ cảm xúc Chơi Thái độ thờ ơ, hay gây gỗ Không bạn yêu mến Thỉnh thoảng Ít biểu lộ cảm xúc Có chơi có chơi với bạn Ít quan tâm nhường nhịn bạn Ít bạn yêu mến phi ngơn ngữ Đối đáp nhanh, xác , rõ ràng Duy trì ý liên tục Có nhu cầu thắc mắc, bàn bạc với cô, với bạn Hứng thú, vui vẻ Chơi với bạn Biết quan tâm nhường nhịn bạn bè Được nhiều bạn yêu mến Bảng Các tiêu chí tính tích cực Tiến hành chấm điểm cho cháu theo tiêu chí với thang điểm cho điểm cá nhân theo mức độ, cộng tiêu chí tơi có thang điểm sau: Loại A tốt : 16 -18 điểm Loại B : 12 – 15 điểm Loại C trung bình : – 11 điểm Loại D : – điểm Đánh giá 50 trẻ - tuổi trường mầm non Đại học Vinh có 38 trẻ đạt từ – 11 điểm chiếm 76,0%, có trẻ đạt -8 điểm chiếm 18,0%, có hai trẻ đạt từ 12 – 15 điểm chiếm 4,0 %, có trẻ đạt từ 16 – 18 điểm chiếm 2% Sau tổng hợp phiếu thấy rằng: Những trẻ trung bình trẻ chủ yếu nằm mức độ Trẻ biết dùng ngôn ngữ để giao tiếp, lúc chủ động lúc không, trẻ đối đáp nhanh, khơng rõ ràng, trẻ biểu lộ cảm xúc, quan tâm nhường nhịn, có chơi có chơi với bạn vài tiêu chí mức độ trẻ thường khơng có nhu cầu thắc mắc, bàn bạc, thái độ thờ ơ, hay gây gổ, hay tranh giành đồ chơi Bên cạnh có tiêu chí mức độ nhiều Giáo dục học Mầm non bạn yêu mến Còn số trẻ xếp loại trẻ chơi thường đợi bạn tìm đến, trẻ đối đáp chậm, lúng túng, ngập ngừng, trẻ biểu lộ cảm xúc, trẻ thường chơi nhiều bạn yêu mến Những trẻ thường chủ động tìm đến bạn chơi, trẻ đối đáp nhanh khơng rõ ràng, trẻ có nhu cầu thắc mắc, bàn bạc với với bạn, có chơi có chơi với bạn Những trẻ đạt loại tốt trẻ thường chủ động tìm đến bạn chơi, trẻ hay quan tâm đến bạn bè hay đặt câu hỏi cho cô bạn… Như vậy, thực trạng cho thấy khả giao tiếp trẻ trò chơi ĐVTCĐ thấp, chủ yếu trẻ biểu mức trung bình Nguyên nhân thực trạng do: + Giáo viên nhận thức sai lầm tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực giao tiếp trị chơi ĐVTCĐ nên tổ chức cho trẻ chơi giáo viên chưa trọng đưa biện pháp hữu hiệu để tác động tích cực đến trẻ, có có số biện pháp thơng dụng khơng thường xuyên, không lúc tổ chức chưa với u cầu nên khơng mang lại hiệu + Do quan niệm sai lầm giáo viên, chưa phát huy tính tích cực chủ động trẻ, quan niệm theo lối cổ điển “Trẻ ngồi im ngoan” Để đánh giá cho xác, khách quan toàn diện đánh giá giáo viên nên kết hợp nhiều biểu với không tách riêng lẻ biểu Các biểu tính tích cực sau: Trẻ chủ động tìm đến bạn, đến với người thích nói chuyện Trẻ thường giao tiếp ngôn ngữ phi ngơn ngữ Trẻ đối đáp nhanh, xác, rõ ràng Trẻ hứng thú giao tiếp Khi giao tiếp trẻ biết lắng nghe đối đáp Trẻ có nhu cầu khám phá, tìm tịi thắc mắc Trong chơi trẻ thích bàn bạc, thảo luận Trẻ thường chơi với bạn quan tâm, nhường nhịn Giáo dục học Mầm non Trẻ nhiều bạn yêu mến Giáo dục học Mầm non 2.3 Các biện pháp phát huy tính tích cực giao tiếp trẻ – tuổi trò chơi ĐVTCĐ sử dụng Với mục đích tìm hiểu việc giáo viên mầm non áp dụng biện pháp phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ thiết kế bảng sau: Mức độ xuyên STT Số Tỷ lệ Không thường xuyên Số Tỷ lệ Không Số Tỷ lệ Biện pháp lượng Sử dụng trò chơi 22 Đàm thoại, trò chuyện 16 Tạo khơng khí, vui vẻ, thoải % 91,7 66,7 lượng % 8,3 29,2 lượng % 4,1 mái, sẵn sàng trả lời 29,2 25,0 11 45,8 0 33,3 16 66,7 25,0 37,5 37,5 0 8,3 22 91,7 8,3 12,5 19 79,2 rộng kiến thức, làm phong 0 20,8 19 79,2 phú nội dung chơi Tạo tình có vấn đề 8,3 16,7 18 75,0 thắc mắc trẻ Cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với người Thường xuyên kể truyện, đọc chuyện, cung cấp vốn từ cho trẻ Quan tâm đến trẻ nhút nhát, có nhược điểm ngơn ngữ Khuyến khích trẻ tiếp xúc với trẻ không độ tuổi Tham quan, dạo chơi, mở Thường Bảng Các biện pháp giáo viên sử dụng Trong tất biện pháp giáo viên mầm non thường xuyên sử dụng biện pháp: sử dụng trò chơi chiếm 91,5 %, biện pháp đàm thoại, trò chuyện chiếm 66,7% Đây biện pháp giáo viên sử dụng nhiều Giáo dục học Mầm non làm phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ trị chơi ĐVTCĐ Đây biện pháp dễ áp dụng sử dụng thường xun phù hợp với nhu cầu giao tiếp, nhận thức, phù hợp với tâm sinh lý trẻ mầm non tính thực tiễn nữa: Đơn giản, tiện lợi Thực tế giáo viên thường sử dụng đồ chơi trò chơi ĐVTCĐ giáo viên cung cấp đồ chơi cho trẻ mà không tác động để phát huy tác dụng đồ chơi nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ Trẻ – tuổi đặc biệt trẻ chuyển từ nhà trẻ lên trẻ thường chơi với đồ chơi việc sử dụng đồ chơi trẻ chưa với cơng việc nó, chẳng hạn trẻ dùng cốc đựng nước để đựng thức ăn Hay biện pháp đàm thoại, trò chuyện sử dụng chưa với yêu cầu nó, giáo viên đàm thoại qua loa chủ yếu nói cho trẻ cách chơi thỏa thuận để trẻ chơi mà không trọng đến phát huy tính tích cực giao tiếp trẻ Bên cạnh biện pháp cịn lại giáo viên ý tới không thường xuyên, không lúc biện pháp kể chuyện, cung cấp vốn từ cho trẻ chiếm 37,5%, … giáo viên sử dụng biện pháp giáo viên chưa biết chọn lọc câu chuyện phù hợp với nội dung trò chơi ĐVTCĐ kể chuyện chưa biết nhấn vào tình tiết quan trọng để hỏi trẻ, đa số giáo viên đọc cho trẻ nghe hỏi nội dung câu chuyện chưa trọng vào việc cung cấp vốn từ, mở rộng liên hệ với thực tế liên hệ trực tiếp trị chơi ĐVTCĐ Ngồi số biện pháp chưa sử dụng cho trẻ thường xuyên tiếp xúc cho trẻ nói chuyện với người chiếm 66,7%, tham quan dạo chơi mở rộng làm phong phú thêm nội dung chơi chiếm 79,2%, biện pháp mở rộng vốn kinh nghiêm chơi cho trẻ đặc biệt tạo tình có vấn đề chiếm 75,0% Biện pháp cho trẻ thường xuyên tiếp xúc cho trẻ nói chuyện với người khơng sử dụng có hạn chế định Biện pháp tham quan dạo chơi, mở rộng làm phong phú nội dung chơi khơng ý đến có giáo viên tổ chức cho trẻ tham quan phạm vi hẹp nhà trường tham quan hầu Giáo dục học Mầm non giáo viên cho trẻ tham quan sân trường mà khơng cho trẻ tham quan phịng ban, nơi làm việc bác cấp dưỡng… Giáo viên để trẻ tự quan sát vui chơi, tự lại mà khơng dẫn giải thích cho trẻ trẻ nhìn thấy, quan sát nhìn thơi trẻ khơng thu sau tham quan Biện pháp mở rộng vốn kinh nghiệm chơi việc tạo tình có vấn đề với biện pháp đòi hỏi khéo léo sáng tạo giáo viên khả phán đoán ước lượng kết tình bất ngờ đạt mục đích mong muốn biện pháp thơng minh khó giáo viên thụ động Đa số giáo viên khơng chịu đầu tư tìm tịi sống tích lũy tình diễn hàng ngày để áp dụng tổ chức trò chơi ĐVTCĐ Giáo dục học Mầm non Chương ĐỂ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC GIAO TIẾP CHO TRẺ – TUỔI TRONG TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Xuất phát từ sở luận thực trạng vấn đề xin mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ – tuổi trò chơi ĐVTCĐ sau: 3.1 Đàm thoại trò chuyện dẫn cho trẻ cách chơi tạo điều kiện cho trẻ bàn bạc thảo luận Đàm thoại hình thức đối thoại trẻ, ưu điểm biện pháp kích thích trẻ suy nghĩ, trả lời phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ giao tiếp nhận thức trẻ Trẻ - tuổi khả nhận thức hạn chế trẻ khơng tự chơi mà cần có dẫn giáo Bên cạnh ngơn ngữ trẻ chưa hoàn thiện, trẻ chưa tự đứng thỏa thuận phân vai cho vạch nội dung chơi Vì hướng dẫn khéo léo trẻ tham gia tích cực q trình hỏi đáp Khi tổ chức trị chơi ĐVTCĐ trước chơi đàm thoại trị chuyện nội dung chơi với trẻ, dẫn cho trẻ cách chơi, cô hỏi trẻ để trẻ trả lời Q trình trẻ đàm thoại cách tự nhiên, thoải mái người bạn giúp trẻ tự tin mạnh dạn nói lên suy nghĩ cách tích cực Điều góp phần phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ trị chơi ĐVTCĐ 3.2 Tạo tình có vấn đề để trẻ giải Tình có vấn đề mâu thuẫn số vấn đề phát sinh có nhu cầu cần giải quyết, đáp ứng nhằm đạt đến mục đích chung q trình trẻ khám phá, chơi với Để kích thích trẻ giao tiếp kích thích khả tư trẻ trị chơi ĐVTCĐ giáo viên sử dụng thủ thuật, tình có vấn đề Để làm điều cần tích lũy sống tình hng Giáo dục học Mầm non hay xảy để làm tư liệu đặt tình có vấn đề giải tình không nên can thiệp sâu mà để trẻ tự giải quyết, cô dẫn hướng cho trẻ đến với cách giải Quá trình giải tình hội thuận tiện để tạo tranh luận trẻ với nhau, trẻ với cô… giúp trẻ bộc lộ tính độc đáo khả sáng tạo Bên cạnh tình có vấn đề dịp để trẻ giao tiếp với giao tiếp tích cực Do giáo viên cần rèn luyện khéo léo, sáng tạo phán đoán ước lượng kết tình bất ngờ nhằm đạt mục đích mong muốn phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ 3.3 Cho trẻ thường xuyên tiếp xúc trò chuyện với người Việc cho trẻ thường xuyên tiếp xúc trò chuyện với người giúp trẻ mạnh dạn giao tiếp, kích thích tạo điều kiện cho trẻ mở rộng giao tiếp với người xung quanh Vì trị chơi ĐVTCĐ trẻ phản ánh xã hội người lớn xung quanh mà hoạt động người lớn xã hội lại khơng mang tính chất riêng lẻ, đơn độc, hoạt động người mang tính chất xã hội Trẻ học mối quan hệ với người, từ áp dụng mối quan hệ mn màu muôn vẻ trẻ với thiết lập cách tự nhiên trẻ tham gia vào trò chơi ĐVTCĐ Biện pháp có tác dụng phát huy tính tích cực giao tiếp trẻ mẫu giáo – tuổi phù hợp với nhu cầu giao tiếp trẻ Khi trẻ tiếp xúc với người trẻ tự tin mạnh dạn trẻ quan sát, ý học hỏi hành vi, cách ứng xử, thao tác công việc họ Đối với trẻ – tuổi vốn kinh nghiệm thực tế trẻ cịn non nớt trẻ mắt thấy tai nghe vốn kinh nghiệm vô quý báu để trẻ dễ dàng tái lại trị chơi ĐVTCĐ 3.4 Tạo khơng khí vui vẻ thoải mái, sẵn sàng trả lời thắc mắc trẻ Trẻ trở nên ngại giao tiếp, rụt rè khơng thổ lộ tình cảm khơng tạo khơng khí vui vẻ thoải mái, bên cạnh cần phải gần gủi trẻ, người bạn để trẻ tin tưởng biết người sẵn sàng trả lời Giáo dục học Mầm non thắc mắc Trẻ 3- tuổi có nhu cầu khám phá tìm tịi nên trẻ hay nói, hay hỏi vấn đề xung quanh trẻ Trong chơi trị chơi ĐVTCĐ, trẻ khơng ngừng hỏi cô vấn đề trẻ chưa hiểu hay chưa biết, cần có hiểu biết đầy đủ sẵn sàng trả lời thắc mắc trẻ cách ngắn gọn xác thắc mắc trẻ không cô thường xuyên giải đáp trẻ nói làm giảm tính tích cực sáng tạo trẻ Như tạo khơng khí vui vẻ thối mái sẵn sàng trả lời thắc mắc trẻ giúp cô trẻ gần hơn, trẻ tự tin thoải mái phát huy tính tích cực 3.5 Tổ chức cho trẻ tham quan, dạo chơi Trong sống có nhiều điều thú vị mà trường, nhà trẻ khơng biết hết Để tích cực giao tiếp, ngồi việc trẻ có nhu cầu giao tiếp trẻ phải có vốn hiểu biết định Đối với trẻ hiểu biết xung quanh vô quan trọng, trẻ mắt thấy tai nghe dễ dàng hiểu lĩnh hội qua sách báo tranh ảnh Trẻ học hành vi cách ứng xử người lớn, thao tác với đồ vật trẻ tự làm để rút kinh nghiệm Khi dạo chơi, tham quan trẻ tích lũy cho kiến thức để vận dụng vào sống ngày trẻ vui chơi mà đặc biệt trị chơi ĐVTCĐ Trẻ giao tiếp nhiều hay ít,tích cực hay khơng trẻ có nhu cầu hiểu biết hay không Không tham quan dạo chơi, trẻ cảm thấy thoải mái, vui vẻ tạo cho trẻ niềm hứng thú, điều kiện cho trẻ giao tiếp nhiều mạnh dạn 3.6 Thường xuyên đọc chuyện, kể chuyện cho trẻ Trẻ em thích nghe đọc chuyện kể chuyện, qua câu chuyện cô kể trẻ học điều hay lẽ phải Chẳng hạn cô kể cho trẻ nghe câu chuyện như: “Gấu bị sâu răng” hay câu chuyện “Thỏ khơng lời” … nên thường xuyên kể chuyện đọc chuyện cho trẻ nghe, tạo điều kiện cho trẻ tham gia tranh luận nhân vật chuyện, tham gia nhận xét nói lên cảm nghĩ nhân vật chuyện, Giáo dục học Mầm non qua liên hệ cho trẻ nói xảy xung quanh Cô giúp trẻ hệ thống lại hiểu biết để trẻ tích cực giao tiếp trị chơi đóng vai theo chủ đề 3.7 Sử dụng đồ chơi giao tiếp trò chơi ĐVTCĐ Các đồ chơi sử dụng trò chơi ĐVTCĐ đồ dùng gắn với loại ngành nghề thu nhỏ làm nhiều loại chất liệu khác nhựa, gỗ, xốp, … Đối với trẻ 4- tuổi trẻ vừa chuyển từ nhà trẻ lên trẻ chơi với đồ chơi, trẻ sử dụng đồ chơi không với cơng dụng Cái cốc dùng để uống nước trẻ dùng để đựng thức ăn cho búp bê, đến gần hỏi trẻ chơi đồ chơi đồ chơi chơi trị gì, có trẻ hiểu sử dụng công dụng đồ vật, đồ chơi Trong q trình diễn trị chơi ĐVTCĐ trẻ, cô phải bao quát trẻ lớp để biết ý đồ chơi trẻ, trẻ gặp khó khăn, khéo léo đóng vai người bạn chơi để đến giúp trẻ trẻ giao tiếp với q trình chơi, ý lời nói trẻ, trẻ nói sai, nói ngọng phải sửa ngay, nói thêm giai đoạn – tuổi giai đoạn phát triển tính tích cực giao tiếp trẻ nhiên vốn từ cịn nghèo nàn trẻ hay nói ngọng nói sai, nói khơng thành câu cần ý sửa sai cho trẻ để trẻ phát âm đúng, chuẩn Trên số biện pháp phát huy tính tích cực giao tiếp trị chơi ĐVTCĐ, biết trẻ học mà chơi, chơi mà học Đối với trẻ em hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo mà trung tâm trò chơi ĐVTCĐ Khơng có biện pháp quan trọng nhất, biện pháp có ưu điểm hạn chế riêng cần phải có kết hợp nhuần nhuyễn, lúc thường xuyên nhằm mục đích phát huy tính cực cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ – tuổi nói riêng trị chơi ĐVTCĐ Giáo dục học Mầm non KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trẻ em mầm non đất nước để có hệ đầy đủ tố chất làm việc thật tốt sống với bầu nhiệt huyết, sôi động, cần phải có ý thức trọng vào phát triển trẻ đặc biệt ý đến khả giao tiếp trẻ Qua nghiên cứu nhận thấy: - Vấn đề giao tiếp nhiều nhà nghiên cứu tâm lý – giáo dục xem xét nhiều khía cạnh khác Điểm qua lịch sử giao tiếp, dựa quan điểm khoa học thống ý thức, nhân cách hoạt động cho phép tác động qua lại hai hay nhiều người để trao đổi thơng tin, nhận thức hay tình cảm đánh giá - Tính tích cực giao tiếp biểu nhu cầu giao tiếp, chủ động giao tiếp khả hịa nhập giao tiếp Tính tích cực giao tiếp người góp phần thúc đẩy trình hình thành phát triển nhân cách người đặc biệt trẻ em lứa tuổi mầm non Trong trẻ – tuổi lứa tuổi cần tác động cách tích cực để trẻ phát huy tính tích cực giao tiếp làm tiền đề vững cho giai đoạn - Trò chơi ĐVTCĐ dạng trò chơi bổ ích lý thú trẻ, trị chơi trẻ tự làm việc mà người lớn cấm đoán, tự giao tiếp trải nghiệm sống học hỏi nhiều điều lạ, giải khủng hoảng cho trẻ Thực trạng biểu tính tích trẻ – tuổi mức trung bình - Tính tích cực giao tiếp trẻ mẫu giáo chịu ảnh hưởng yếu tố: môi trường vật chất môi trường tinh thần điều kiện quan trọng tạo mơi trường giao tiếp thoải mái, lành mạnh tự nhiên, kết hợp với biện pháp tổ chức linh hoạt, khéo léo, kích thích trẻ tích cực giao tiếp với giao tiếp với người lớn Giáo dục học Mầm non Kiến nghị Để phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ – tuổi trò chơi ĐVTCĐ cần phải sử dụng biện pháp linh hoạt thường xuyên tạo hứng thú kích thích tính tích cực trẻ - Ban giám hiệu nhà trường cần quan tâm đến việc phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ – tuổi trò chơi ĐVTCĐ như: xác định mục đích tổ chức, tạo môi trường vật chất … - Đánh giá thường xuyên hiệu tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ, thường xuyên kiểm tra biểu giao tiếp trẻ - Cần nâng cao nhận thức trang bị cho giáo viên mầm non cần ý thức đầy đủ vai trị tính tích cực giao tiếp - Tận dụng tình ĐVTCĐ để có biện pháp tác động cho trẻ chủ động tích cực giao tiếp Giáo viên cần đầu tư đến nội dung trò chơi ĐVTCĐ, lựa chọn nội dung phù hợp với trẻ – tuổi - Cần cung cấp đầy đủ đồ chơi cho trẻ đặc biệt đồ chơi giáo viên tự làm - Thường xuyên bổ sung, thay đổi đồ chơi để tạo hứng thú cho trẻ Giáo dục học Mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nguyễn Anh Tuyết – Nguyễn Thị Như Mai – Đinh Thị Kim Thoa Tâm lý học đại cương, Lý Quang Uẩn Giáo dục học mầm non, Nguyễn Thị Hòa Giáo dục mầm non, Phạm Thị Châu – Nguyễn Thị Oanh Giao tiếp sư phạm, PTS Ngô Công Hoan (1989) Một vài suy nghĩ tính tích cực, tính độc lập mối quan hệ chúng, Nguyễn Ngọc Bảo (1983) Giáo dục học Mầm non MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vài nét vấn đề lịch sử nghiên cứu .4 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Giao tiếp hình thành nhân cách người .6 1.2.1.1 Giao tiếp 1.2.1.2 Vai trò giao tiếp việc hình thành nhân cách .7 1.2.1.3 Tính tích cực giao tiếp .8 1.2.1.4 Phát triển tính tịch cực giao tiếp trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi ĐVTCĐ .11 Chương THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC GIAO TIẾP CHO TRẺ -4 TUỔI TRONG TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 14 2.1 Nhận thức giáo viên nhiệm vụ, ý nghĩa việc phát huy tính tích cực giao tiếp cho trẻ – tuổi trò chơi ĐVTCĐ 14 2.2 Biểu tính tích cực giao tiếp trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi ĐVTCĐ 18 2.3 Các biện pháp phát huy tính tích cực giao tiếp trẻ – tuổi trò chơi ĐVTCĐ sử dụng 22 Giáo dục học Mầm non Chương ĐỂ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC GIAO TIẾP CHO TRẺ – TUỔI TRONG TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 25 3.1 Đàm thoại trò chuyện dẫn cho trẻ cách chơi tạo điều kiện cho trẻ bàn bạc thảo luận 25 3.2 Tạo tình có vấn đề để trẻ giải 25 3.3 Cho trẻ thường xuyên tiếp xúc trò chuyện với người 26 3.4 Tạo khơng khí vui vẻ thoải mái, sẵn sàng trả lời thắc mắc trẻ 26 3.5 Tổ chức cho trẻ tham quan, dạo chơi 27 3.6 Thường xuyên đọc chuyện, kể chuyện cho trẻ 27 3.7 Sử dụng đồ chơi giao tiếp trò chơi ĐVTCĐ 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 Kết luận 29 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 ... giao tiếp không trẻ mà với người lớn Trên đánh giá nhận thức giáo viên mẫu giáo biểu tính tích cực giao tiếp trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi ĐVTCĐ 2.2 Biểu tính tích cực giao tiếp trẻ mẫu giáo –. .. trình giao tiếp, khơi gợi thúc đẩy trẻ tích cực giao tiếp giai đoạn 1.2.1 .4 Phát triển tính tịch cực giao tiếp trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi ĐVTCĐ a Trò chơi ĐVTCĐ hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Giáo... ngơn ngữ trẻ – tuổi cịn hạn chế chưa phát huy tối đa tính tích cực giao tiếp cho trẻ Xuất phát từ sở tơi chọn cho đề tài ? ?Tình trạng tính tích cực giao tiếp cho trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi ĐVTCĐ? ??