1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non khu vực thành phố vinh

31 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 157,5 KB
File đính kèm Thực trạng giáo dục thể chất.rar (26 KB)

Nội dung

MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Phương pháp nghiên cứu 3 PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Vài nét về vấn đề lịch sử nghiên cứu 4 1.1.1. Ở nước ngoài 4 1.1.2. Ở Việt Nam 5 1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 5 1.2.1. Khái niệm giáo dục thể chất 5 1.2.2. Nội dung và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 6 1.2.2.1. Chế độ sinh hoạt của trẻ ở trường mầm non 6 1.2.2.2. Sự phát triển vận động cho trẻ 15 Chương 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC THÀNH PHỐ VINH 19 2.1. Thực trạng thực hiện nội dung và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non khu vực thành phố Vinh 19 2.1.1. Thực trạng chế độ sinh hoạt của trẻ ở trường mẫu giáo 19 2.1.1.1. Thực trạng kỹ xảo và thói quen văn hóa vệ sinh 19 2.1.1.2.Thực trạng tổ chức ăn uống cho trẻ 21 2.1.1.3. Thực trạng tổ chức cho trẻ ngủ 22 2.1.2. Thực trạng tổ chức vận động cho trẻ 22 2.2. Thục trạng của giáo viên về nhận thức và nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo. 24 2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo. 24 2.2.2. Thực trạng thực hiện các nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo. 24 2.3. Nguyên nhân và biện pháp. 25 2.3.1. Nguyên nhân 25 2.3.2 Biện pháp. 25 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 1. Kết luận 27 2. Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một quốc gia hùng mạnh quốc gia có giáo dục phát triển Vì vậy, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, đảm bảo xây dựng hệ có đủ phẩm chất lực phục vụ cho đất nước Đại hội Đảng khóa IX xác định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện để phát huy nguồn lực người” Vì vậy, giáo dục trở thành mối quan tâm hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chăm sóc – giáo dục trẻ em từ năm tháng sống việc cần thiết có ý nghĩa vô quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trước trở thành người tương lai đất nước Trẻ em hôm – giới ngày mai, trẻ em sinh có quyền chăm sóc bảo vệ, tồn tại, chấp nhận gia đình cộng đồng Vì giáo dục người lứa tuổi mầm non vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ người xã hội, cộng đồng Trẻ em công dân xã hội, hệ tương lai đất nước nên từ thuở lọt lịng cần chăm sóc, giáo dục chu đáo Đặc biệt giáo dục thể chất cho trẻ có ý nghĩa quan trọng Nghị Trung ương vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân có ghi rõ: “Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội, nhân tố quan trọng nghiệp bảo vệ tổ quốc” Giáo dục thể chất phận quan trọng giáo dục phát triển toàn diện Hơn nữa, giáo dục thể chất cho trẻ mầm non cịn có ý nghĩa quan trọng thể trẻ phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh xương hình thành nhanh, máy hơ hấp hồn thiện Cơ thể trẻ non yếu dễ bị phát triển lệch lạc, cân đối không chăm sóc giáo dục đắn dễ gây nên nhiều thiếu sót phát triển thể trẻ mà khơng thể khắc phục Nhận thức điều đó, Đảng Nhà nước ta năm gần đặc biệt trọng tới cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Cịn gặp nhiều khó khăn, tình hình sức khỏe cịn nhiều vấn đề đáng lo ngại Vì vậy, giáo dục thể chất cho trẻ em nước ta cần tiến hành cách mạnh mẽ, toàn diện, cần quan tâm ủng hộ tòa xã hội, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt Vì giáo viên mầm non tương lai, quan tâm tới vấn đề giáo dục thể chất cho trẻ nên chọn đề tài: “Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường mầm non khu vực thành phố Vinh” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường mầm non khu vực Thành phố Vinh Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường mầm non khu vực Thành phố Vinh Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể: Quá trình giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Đối tượng: Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường mầm non khu vực Thành phố Vinh Giả thuyết khoa học Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường mầm non chưa cao Một nguyên nhân sở vật chất trường mầm non hạn chế, trình độ giáo viên chưa cao phối hợp gia đình nhà trường cịn chưa chặt chẽ Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường mầm non thành phố Vinh Tìm hiểu nguyên nhân đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra Phương pháp thống kê toán học PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét vấn đề lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Ở nước Giáo dục thể chất nội dung giáo dục toàn diện nhân cách người Ngay giáo dục cổ xưa, giáo dục thể chất trọng Ngay giáo dục cổ đại Hy Lạp cổ đại: “Giáo dục thể chất xem nội dung quan trọng nhất, sau đến giáo dục trí tuệ nội dung giáo dục khác” Nhà triết học giáo dục người Anh Giôn Lô (1632 – 1704) đánh giá cao vai trị giáo dục thể chất Ơng cho rằng: “Tinh thần lành mạnh thể khỏe mạnh - định nghĩa ngắn gọn đầy đủ hạnh phúc đời Người mà có hai chữ khơng cịn phải mong mỏi nữa” A.V Suskina qua nghiên cứu tính tích cực học thể dục khẳng định: Tính tích cực vận động có vai trị kép, đảm bảo việc thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ tạo điều kiện để trẻ nắm vững vận động cụ thể Trong chục năm gần đây, người ta thu liệu quan trọng ảnh hưởng tiêu cực tình trạng giảm thiếu vận động (gipodinamija) thể người Các nhà giáo dục liên bang Nga chương trình “Star” khẳng định: “Trẻ vận động dẫn đến rối loạn chức quan thể, giảm khả làm việc sức mạnh bắp, làm sai lệch tư thế, làm lòng bàn chân dẹt, ảnh hưởng đến phát triển thể lực, trí tuệ, khả phối hợp vận động tổ chức thể lực (20, tr30) Trong học thuyết giáo dục mình, C.Mac đánh giá cao ý nghĩa giáo dục thể chất phát triển toàn diện người Theo ông “Việc kết hợp lao động sản xuất với trí dục thể dục khơng phương tiện tăng thêm sản xuất xã hội mà phương tiện để đào tạo người phát triển toàn diện” 1.1.2 Ở Việt Nam Ngay từ xưa, lịch sử giới, tư tưởng giáo dục thể chất xem biểu tư tưởng nhân đạo, tiến xã hội Ở Việt Nam, từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở, kêu gọi việc giáo dục thể chất thường xuyên, liên tục nhà trường toàn xã hội lẽ: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành công Mỗi người yếu ớt tức nước yếu ớt, người dâ khỏe mạnh nước khỏe mạnh” (Hồ Chí Minh tồn tập, tập IV – NXBST – 1984) Nghị Đảng mà gần Nghị TW14 nhấn mạnh: “Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Vì phải phấn đấu để người quan tâm, chăm sóc sức khỏe” Thạc sỹ Dương Thúy Quỳnh – 1999 nghiên cứu biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ trường mẫu giáo” Huỳnh Kim Vui, Đại học sư phạm Hà Nội, 2005 nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục thể chất cho trẻ -6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề” Lý Thị Anh, Đại học sư phạm Hà Nội, 2005 nghiên cứu “Một số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động chung có mục đích giáo dục thể chất” Như vậy, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề tính chất chưa có nghiên cứu “Thực trạng giáo dục thể chất trường mầm non khu vực Thành phố Vinh”, tơi chọn đề tài để nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm giáo dục thể chất Giáo dục thể chất trình sư phạm nhằm giáo dục đào tạo hệ trẻ hoàn thiện thể chất nhân cách, nâng cao khả làm việc kéo dài tuổi thọ người Trong trình giáo dục thể chất, hình thái chức quan thể bước hồn thiện, hình thành phát triển tố chất thể lực, kỹ năng, kỹ xảo vận động hệ thống tri thức chun mơn Giáo dục thể chất có vai trị đặc biệt quan trọng, việc hoàn thiện lực vận động người Giáo dục thể chất giáo dục phát triển mặt thể chất (Cơ thể, sức khỏe) người Đây phận quan trọng giáo dục Việt Nam Đặc biệt giáo dục mầm non, giáo dục thể chất chiếm vị trí hàng đầu, tạo tiền đề để phát triển toàn diện mặt khác trẻ em Giáo dục thể chất nói chung: q trình sư phạm hướng vào việc hồn thiện thể người mặt hình thái mặt chức năng, hình thành kỹ năng, kỹ xảo đó, phát triển phẩm chất khả thể lực người, hình thành lối sống lành mạnh, tạo cho người thực tốt nghĩa vụ lao động bảo vệ tổ quốc Giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo phận trình giáo dục tồn diện Đó q trình tác động chủ yếu vào thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động rèn luyện thể, giữ gìn vệ sinh, tổ chức tốt chế độ sinh hoạt, nhằm bảo vệ làm cho thể trẻ phát triển cân đối, sức khỏe tăng cường, sở cho phát triển nhân cách trẻ 1.2.2 Nội dung phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 1.2.2.1 Chế độ sinh hoạt trẻ trường mầm non Chế độ sinh hoạt nội dung quan trọng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Chế độ sinh hoạt phân bố thời gian hoạt động hợp lý ngày trường mầm non nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý sinh lý trẻ, qua giúp trẻ hình thành thái độ sống nề nếp, thói quen kỹ sống tích cực Chế độ sinh hoạt trẻ mẫu giáo quy trình khoa học nhằm nâng cao phần thời gian trình tự hoạt động ngày việc ăn uống, nghỉ ngơi trẻ cách hợp lý, đắn Chế độ sinh hoạt điều kiện quan trọng để thực có hiệu giáo dục thể chất Do lặp lặp lại yếu tố chế độ sinh hoạt mà tự tạo phản xạ có điều kiện, giúp trẻ dễ dàng di chuyển từ hình thức sang hình thức hoạt động khác Về mặt sinh lý: Chế độ sinh hoạt hợp lý đáp ứng nhu cầu thể Chế độ sinh hoạt đảm bảo tính hợp lý chức sống, đảm bảo phục hồi lượng hao phí ngày đẩy mạnh sư tăng trưởng phát triển trẻ, giữ gìn bảo vệ sức khỏe cho trẻ Chế độ sinh hoạt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trẻ Nhờ có chế độ sinh hoạt hợp lý, thể trẻ tăng trưởng phát triển đắn, tạo cho trẻ nếp sống có nhịp điệu, phù hợp với nhịp điệu sinh học thể sống Về mặt giáo dục: Chế độ sinh hoạt thể tính hợp lý, thường xuyên, rõ ràng, vừa sức trẻ, có nội dung phong phú.Đây nhân tố giáo dục góp phần quan trọng hình thành trẻ nề nếp sống, thói quen tốt, hình thành phẩm chất cá nhân tính tổ chức, tính xác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, Chế độ sinh hoạt có ý nghĩa giáo dục trẻ: Do thường xuyên lặp lại thao tác thời gian định theo trình tự đinh làm cho trẻ dễ nắm sinh hoạt hợp lý, kỹ văn hóa – vệ sinh Chế độ sinh hoạt có tác dụng giáo dục cho trẻ ý thức kỷ luật thói quen đạo đức, sinh hoạt có nề nếp theo trật tự thời gian Chế độ sinh hoạt trẻ xây dựng sở khoa học có tính đến việc phân phối thời gian, trình tự hình thức hoạt động nghỉ ngơi phù hợp với đặc điểm sinh lý tâm lý trẻ Do đó, việc tổ chức thực nghiêm túc chế độ sinh hoạt (đúng mức, quảng thời gian cho hoạt động, ln điều hịa thức ngủ, hoạt động tỉnh hoạt động động) có ý nghĩa lớn việc giáo dục thể chất cho trẻ Yêu cầu tổ chức sinh hoạt trẻ trường mầm non: - Phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi: Đây yêu cầu việc xây dựng chế độ sinh hoạt cho trẻ - Chế độ sinh hoạt áp dụng thường xuyên, đặn, tránh xáo trộn nhằm hình thành nề nếp thói quen cho trẻ (nếu vi phạm yêu cầu chế độ sinh hoạt trẻ làm tổn hại đến sức khỏe việc giáo dục trẻ) Chế độ sinh hoạt phải xác định rõ ràng, trì quy tắc định, đồng thời quy tắc phải vừa sức trẻ - Không áp đặt theo ý muốn chủ quan người lớn, tạo điều kiện tối đa, cho trẻ phát triển tự nhiên khả vốn có trẻ - Đảm bảo cho trẻ hoạt động tích cực, nghỉ ngơi thoải mái, tránh hoạt động sức - Có linh hoạt, mềm dẻo, định độ tuổi - Phù hợp thời tiết mùa, vùng hồn cảnh gia đình - Chế độ sinh hoạt phải cố định: Khi chế độ sinh hoạt dã xác lập cách khoa học sở yêu cầu tâm lý, sinh lý, giáo dục thực tiễn địa phương cần phải cố định hoạt động học tập, vui chơi, lao động, dạo chơi, ăn ngủ, nghỉ ngơi cần phải Việc thực chế độ sinh hoạt ổn định góp phần hình thành kỹ xảo thói quen văn hóa – vệ sinh, giáo dục cho trẻ tính tổ chức, tính kỷ luật tập thể, ý thức trẻ thời gian Theo dự thảo chương trình chăm sóc – giáo dục mầm non 2006 Chúng ta có phân phối thời gian chế độ sinh hoạt trẻ mẫu giáo Thời gian 80 - 90 phút 30 - 40 phút 40 - 50 phút 30 - 40 phút 60 - 70 phút 150 phút 20 -30 phút 70 – 80 phút 60 – 70 phút Nội dung hoạt động Đón trẻ, chơi tự Hoạt động học có chủ đích Chơi hoạt động theo ý thích Vui chơi ngồi trời Vệ sinh, ăn trưa Ngủ trưa Ăn phụ Hoạt động chiều Chơi tự do, trả trẻ Trong nội dung chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ việc tổ chức ăn uống, tổ chức ngủ trưa, giữ gìn vệ sinh rèn luyện thể cho trẻ điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến phát triển thể lực cho trẻ Do đó, giáo cần biết tổ chức hoạt động chế độ sinh hoạt trẻ Trong chế độ sinh hoạt trẻ mẫu giáo có nội dung sau: 1.2.2.1.1 Giáo dục kỹ xảo thói quen văn hóa – vệ sinh a Khái niệm Kỹ xảo la hành động tự động hóa hình thành cách có ý thức, nghĩa hành động tự động hóa nhờ luyện tập Do lặp lại cách có mục đích, có hệ thống thao tác, dẫn đến củng cố hoàn thiện hành động Thói quen loại hành động tự động hóa ổn định trở thành nhu cầu người Việc giáo dục kỹ năng, kỹ xảo văn hóa – vệ sinh có ý nghĩa lớn lao việc bảo vệ sức khỏe, tăng cường thể lực giáo dục đạo đức cho trẻ Dưới hướng dẫn người lớn, trẻ luyện tập để có số thói quen văn hóa – vệ sinh Đồng thời hình thành trẻ tính độc lập, tính cẩn thận, ưa sẽ, thái độ lịch thiệp, tôn trọng người lớn, thân với bạn lứa tuổi b Ý nghĩa việc giáo dục kỹ xảo thói quen văn hóa – vệ sinh Giáo dục kỹ xảo thói quen văn hóa – vệ sinh khâu quan trọng khơng hệ thống giáo dục thể chất mà hệ thống chung việc hình thành nhân cách Kỷ xảo thói quen văn hóa – vệ sinh sở hành vi văn hóa đạo đức Có thể nói phần nhiều kỷ xảo, thói quen văn hóa – vệ sinh hình thành lứa tuổi mẫu giáo c Nội dung giáo dục kỷ xảo thói quen văn hóa – vệ sinh giáo dục cho trẻ mẫu giáo Giáo dục kỹ xảo thói quen văn hóa – vệ sinh nội dung thiếu việc giáo dục thể chất hình thành nhân cách cho trẻ Trong sống sinh hoạt hàng ngày trẻ cần đến nhiều thói quen khác Đối với trẻ mầm non cần giáo dục số loại kỹ xảo thói quen văn hóa – vệ sinh: Vệ sinh thân thể, quần áo, vệ sinh môi trường, - Kỹ xảo thói quen vệ sinh thân thể: Đó thói quen giữ cho thân thể như: Rửa mặt, đánh răng, súc miệng, lau mũi, biết dùng khăn mặt, rửa tay chân sẽ, lau mũi, biết chải đầu, biết dùng nhà vệ sinh sẽ, nơi quy định: + Da trẻ mỏng dễ bị xây xát nhiễm trùng gây mụn nhọt, lở ngứa, cầ tắm rửa hàng ngày cho trẻ mùa hè + Vệ sinh miệng hàng ngày: cho trẻ súc miệng nước muối tập cho trẻ đánh buổi sáng buổi tối Để trẻ phát triển bình thường, cần cho trẻ ăn thức ăn đầy đủ chất, thức ăn có nhiều canxi, ăn rau nhiều sinh tố C khơng nên cho trẻ ăn thức ă nóng lạnh, cứng + Vệ sinh tai – mũi – họng: Cần giữ ấm cổ ngực đôi chân cho trẻ vào mùa đông Không dùng vật cứng để ngoáy tai, mũi cho trẻ, cần thường xuyên tiêm chủng, phòng bệnh cho trẻ + Vệ sin mặt: Rửa mặt, lau mặt khăn, nước Cho trẻ ăn rau xanh, cà rốt, lòng đỏ trứng gà, , uống vitamin A liều để phòng bệnh quáng gà, khơ mắt, phịng chữa dứt bệnh đau mắt đỏ, mắt lượt, , nên cho trẻ chơi ánh sáng tự nhiên Kỹ xảo thói quen vệ sinh quần áo: Biết giữ cho quần áo sẽ, không quỳ, ngồi lê nơi sân đất bẩn - Kỹ xảo thói quen ăn uống văn hóa: Biết rửa tay trước ăn, ngồi ăn trật tự, không dùng tay bốc thức ăn, không làm rơi vãi thức ăn, không bỏ thừa thức ăn, không cản trở bạn, không hờn dỗi, biết cảm ơn cô, biết mời trước ăn Ăn xong biết rửa tay, súc miệng, lau miệng, - Kỹ xảo thói quen sử dụng, giữ gìn xếp đồ dùng: Biết xếp, cất đồ dùng, đồ chơi, sách vở, quần áo, dày dép ngăn nắp, vị trí, 10 Đứng nghiêng người sang hai bên Đứng đan tay sau lưng, gập người trước Tập vận động biết lợi ích việc luyện tập sức khỏe Đối với trẻ mẫu giáo, tập vận động chủ yếu sử dụng để hệ thống hóa, củng cố kỹ vận động, giúp trẻ thực chúng cách khéo léo, xác, đồng thời dạy trẻ biết phối hợp động tác cách nhịp nhàng Trẻ tập cụ thể sau : + Đi chạy theo nhịp trống, lắc, nhịp hát + Đi chạy theo hiệu lệnh, làm theo người hướng dẫn + Nhảy xa 50 – 60cm + Nhảy bật chân, khép chân + Nhảy bật liên tục qua - vạch, cách 35 – 40cm + Tập tập phát triển chung - Trẻ độ tuổi mẫu giáo vận động tương đối xác nhịp nhàng, khéo léo, động tác thừa dần Lúc này, khả nhớ phát triển, trẻ có khả quan sát lâu, nhớ lại động tác nên tập cho trẻ số tập dễ - Tập cử động bàn tay, ngón tay, tập làm số việc đơn giản tự phục vụ sinh hoạt hàng ngày 1.2.2.2.5 Các hình thức phát triển vận động cho trẻ Việc phát triển vận động cho trẻ cần thực thông qua hình thức phong phú đa dạng : - Các trò chơi vận động, trò chơi thể thao : Đây hình thức hoạt động hấp dẫn có tác dụng phát triển nhiều vận động Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo, trò chơi lựa chọn phù hợp với trẻ độ tuổi Trò chơi vận động dành cho trẻ lứa tuổi chủ yếu để củng cố, hoàn thiện kỹ vận động trẻ Ví dụ : Nhảy tiếp sức, kéo co, đua ngựa, nhảy lò cò, nhanh hơn, 17 - Thể dục buổi sáng tiết học thể dục : Là hình thức giáo dục thể chất có mục đích, có định hướng phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo Bao gồm tập vận động nhóm hệ hô hấp, tập vận động Thể dục buổi sáng : Gồm vận động đi, xếp đội hình, luyện nhóm bắp, chạy nhảy Qua thể dục buổi sáng giúp trẻ hoàn thiện vận động - Đi dạo trời : phương tiện rèn luyện thích hợp thể trẻ Đi dạo giúp trẻ thích nghi với thời tiết, giúp trẻ vận động nhiều làm tăng cường trình trao đổi chất, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo phẩm chất vận động Đồng thời, dạo góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ (óc quan sát, kích thích tư duy, tưởng tượng), giáo dục cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, đất nước , gây cho trẻ cảm xúc tích cực, khách quan - Hình thức tham quan áp dụng cho trẻ mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn Ở lứa tuổi này, người ta tổ chức cho trẻ học kỳ tham quan lần Địa điểm tham quan vườn bách thú, sân vận động, phòng thể dục thể thao, - Ngày hội thể dục thể thao : Đây hình thức áp dụng với lứa tuổi mẫu giáo Tổ chức “Hội thể dục thể thao” nhằm mục đích biểu dương sức khỏe thành tích vận động trẻ, đồng thời xác định kết rèn luyện giáo dục giáo Mục đích ngày hội nên cần tổ chức vào cuối năm, sau trẻ có q trình rèn luyện Thơng qua trị chơi vận động hình thức giáo dục thể chất hấp dẫn với trẻ Cơ giáo mầm non cần biết lựa chọn trị chơi vận động phù hợp với lứa tuổi (đã quy định chơi chương trình chăm sóc trẻ) để phát triển vận động phẩm chất thể lực cho trẻ Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC THÀNH PHỐ VINH 18 2.1 Thực trạng thực nội dung phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường mầm non khu vực thành phố Vinh 2.1.1 Thực trạng chế độ sinh hoạt trẻ trường mẫu giáo Chế độ sinh hoạt nội dung quan trọng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Chế độ sinh hoạt phân bố thời gian hoạt động hợp lý ngày trường mầm non nhằm đáp ứng nhu cầu mặt tâm lý sinh lý trẻ, qua giúp trẻ hình thành thái độ sống, nề nếp, thói quen kỹ sống tích cực Qua tìm hiểu thực tế cho thấy : Chế độ sinh hoạt thực chưa hoàn toàn phù hợp với trẻ Tuy nhiên tất giáo viên đánh giá cao nội dung chế độ sinh hoạt hàng ngày phát triển thể chất trẻ chế độ sinh hoạt hợp lý, tổ chức cho trẻ ăn, trẻ chơi, trẻ ngủ trẻ học tập, tổ chức cho trẻ tập thể dục Tất giáo viên nhận thức ý nghĩa tổ chức chế độ sinh hoạt trẻ Và thực tốt số nội dung, yêu cầu tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ Nhờ có chế độ sinh hoạt hợp lý, thể trẻ tăng trưởng phát triển đắn tạo cho trẻ có số sống nhịp điệu, phù hợp với nhịp điệu sinh học thể sống Vì chế độ sinh hoạt hàng ngày phải đảm bảo tính hợp lý chức sống, đảm bảo phục hồi lượng hao phí ngày đẩy mạnh tăng trưởng, phát triển trẻ, giữ gìn bảo vệ sức khỏe cho trẻ Do đó, giáo cần biết tổ chức tốt hoạt động chế độ sinh hoạt trẻ hợp lý, cố định hoàn toàn phù hợp với trẻ 2.1.1.1 Thực trạng kỹ xảo thói quen văn hóa vệ sinh Trên thực tế tổ chức kỹ xảo thói quen văn hóa vệ sinh giáo viên thường ý đến : Vệ sinh thân thể, quần áo, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường Qua trực tiếp quan sát nhận thấy giáo viên không trọng vào kỹ xảo thói quen đó, thực nội dung chưa cách thường xuyên để tạo thói quen cho trẻ sống 19 Tuy nhiên giáo viên tổ chức thực hướng dẫn trẻ hình thành kỹ xảo thói quen văn hóa vệ sinh cách thường xuyên Nhưng chưa thực tốt Các giáo viên cần thực quan tâm để ý hơn, thực nội dung cách thường xun Để trẻ hình thành cho kỹ năng, kỹ xảo thói quen văn hóa vệ sinh tốt đảm bảo Để hình thành cho trẻ kỹ xảo thói quen văn hóa vệ sinh giáo cần hướng dẫn cách tỷ mỉ chu đáo thao tác nhỏ để trẻ nắm cách làm Khi trẻ biết cách làm, cô giáo phải tổ chức cho trẻ rèn luyện thường xuyên, đồng thời cô phải thường xuyên theo dõi, uốn nắn trẻ có thói quen vệ sinh tốt Trong trình hướng dẫn rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ sử dụng nhiều phương pháp, biện pháp khác : - Trước hết cô phải nắm vững yêu cầu chương trình giáo dục kỹ năng, thói quen văn hóa vệ sinh mẫu giáo bé, sở giáo dục kỹ xảo đặt lứa tuổi này, năm kỹ xảo hoàn thiện dần - Trong trình giáo dục kỹ xảo thói quen văn hóa vệ sinh cho trẻ mẫu giáo, đặc biệt giai đoạn đầu (mẫu giáo bé) việc vừa làm mẫu, vừa giảng giải có ý nghĩa quan trọng - Tổ chức cho trẻ luyện tập thường xuyên Luyện tập có ý nghĩa to lớn giáo dục kỹ xảo, văn hóa vệ sinh Bản chất luyện tập hành động lặp lặp lại nhiều lần điều kiện khác Qua kỹ xảo thói quen văn hóa vệ sinh trẻ hình thành, củng cố, sử dụng trị chơi để luyện tập cho trẻ - Việc đề cho trẻ yêu cầu giữ vai trò to lớn việc giáo dục kỹ xảo, thói quen văn hóa vệ sinh Trước hết cô giáo phải giúp trẻ ý thức ý nghĩa hợp lý thao tác, hành động văn hóa vệ sinh hình thành trẻ hành vi, thói quen phù hợp Tuy nhiên yêu cầu phải hợp lý, vừa sức trẻ - Động viên khuyến khích trẻ 20 - Trong q trình hướng dẫn dùng phương pháp trực quan, giải thích trị chơi tranh ảnh, … việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo trẻ thường diễn chậm, giáo phải kiên trì rèn luyện, tơn trọng khả sức lực trẻ - Trường mẫu giáo cần phải phối hợp chặt chẽ với gia đình để tạo điều kiện cho trẻ vận dụng, củng cố kỹ gia đình nhằm nhanh chóng hình thành thói quen văn hóa vệ sinh cho trẻ 2.1.1.2.Thực trạng tổ chức ăn uống cho trẻ Qua trực tiếp quan sát tìm hiểu tơi thấy tất giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc ăn uống Nên giáo viên thực tốt yêu cầu nội dung tổ chức cho trẻ ăn, hướng dẫn trẻ ăn uống hợp vệ sinh Ở trường cô giáo cho trẻ ăn uống hợp lý, ăn giờ, tạo cho trẻ cảm giác muốn ăn cảm giác ăn ngon miệng Và thực đơn ăn uống trường mầm non khu vực thành phố Vinh đầy đủ chất lượng, chia bữa chính, bữa phụ Và phần ăn trẻ chia hợp lý phù hợp với trẻ lứa tuổi Trong thực đơn bữa ăn trẻ chế biến thay đổi hàng ngày làm cho trẻ cảm giác ăn không bị chán Và cô giáo tập cho trẻ ăn loại thức ăn khác động viên trẻ ăn hết suất chất dinh dưỡng nhằm tăng cường sức khỏe cho trẻ Trong bữa ăn có số trẻ cịn lười ăn, biếng ăn giúp đỡ trẻ ăn hết phần Những trẻ này, giáo tìm hiểu ngun nhân có biện pháp xử lý kịp thời Các cô hướng dẫn cho trẻ trước ăn phải rửa tay, lau tay sau ăn Tuy nhiên có số qt mắng cháu bữa ăn, chưa ý chăm sóc bữa ăn tốt cho trẻ Và cô giáo cần phải để ý nữa, chăm sóc quan sát trẻ tốt phải phối hợp chặt chẽ với gia đình để biết tình hình trẻ Giáo viên cần quan tâm đến trẻ biếng ăn, ăn chậm 21 Và cần phải tạo khơng khí trước bữa ăn cho trẻ cách thuyết phục tạo cho trẻ cảm giác thoải mái bữa ăn, cho trẻ biết bữa ăn quan trọng ý nghĩa 2.1.1.3 Thực trạng tổ chức cho trẻ ngủ Giấc ngủ có ý nghĩa quan trọng to lớn việc phát triển thể chất cho trẻ, cụ thể khôi phục chức làm việc tế bào thần kinh Tôi thấy đa số giáo viên nhận thức ý nghĩa tổ chức giấc ngủ cho trẻ Các cô thực tốt nhiệm vụ nội dung tổ chức giấc ngủ cho trẻ Trước tổ chức giấc ngủ cho trẻ chuẩn bị phịng sẽ, chăn, gối, chiếu ngăn nắp Trước ngủ cô giáo giúp trẻ vệ sinh (đại tiện, tiểu tiện) xong giúp trẻ vào chỗ Trong phịng ln n tĩnh, khơng ồn làm tĩnh giấc ngủ trẻ Phịng ngủ ln thống mát mùa hè, đủ ấm mùa đông,sạch ln khơ Trẻ lên giường ngủ cô giáo giúp trẻ nằm ngủ đủ tư thế, cịn số trẻ khó ngủ khơng ngủ trưa giáo tìm hiểu ngun nhân giúp trẻ ngủ Các cô tạo thoải mái, vui vẻ trẻ lên giường ngủ ngủ giờ, đủ giấc Đã tạo cho trẻ thói quen ngủ ngủ Vì cịn số cô giáo chưa quan tâm đến việc tổ chức tốt giấc ngủ cho trẻ Vẫn cọn dọa nạt, qt mắng tạo khơng khí khơng thoải mái trước ngủ với số trẻ Và giáo viên cần có thái độ ân cần nhẹ nhàng với trẻ Để đảm bảo sức khỏe cho trẻ cần phải có phối hợp gia đình giáo để trẻ có thói quen ngủ nhà trường lớp 2.1.2 Thực trạng tổ chức vận động cho trẻ Vận động giữ vai trò to lớn đời sống người, chúng làm cho bắp mà thể vận động Qua thực tế điều tra, thấy giáo viên trường khu vực thành phố Vinh thường xuyên tổ chức cho trẻ vận động nhiều hình thức khác : Trị chơi vận động, cô thực lựa chọn phù hợp trò chơi với trẻ độ tuổi Đã có tập vận động cụ thể cho trẻ để củng cố, hoàn 22 thiện kỹ vận động Đa số giáo viên thực tốt tổ chức tốt trò chơi vận động cho trẻ Tiết học thể dục : qua học thể dục giúp trẻ nắm kỹ năng, kỹ xảo vận động đúng, để nhờ có tập luyện mà trẻ có kỹ xảo vận động nhẹ nhàng thoải mái Các cô lựa chọn tập thể dục với tiết học, với độ tuổi trẻ Nó có định hướng phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo - Cho trẻ thể dục buổi sáng: Hầu hết tất trường mầm non khu vực TP Vinh tổ chức tốt thể dục buổi sáng cho trẻ Đều tạo cho trẻ thích tập thể dục buổi sáng Qua thể dục buổi sáng giúp trẻ hoàn thiện vận động - Dạo chơi, tham quan lao động: Dạo chơi tham quan hầu hết trường mầm non khu vực TP Vinh làm chưa tốt, chưa tổ chức buổi dạo chơi, tham quan cho trẻ Cũng có số trường tổ chức số lượng Như giáo viên cần phải quan tâm tới việc tổ chức dạo chơi, tham quan lao động cho trẻ Để giúp trẻ thích nghi với thời tiết, giúp trẻ vận động nhiều, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo phẩm chất vận động Giáo dục cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, đất nước Do chưa tổ chức dạo chơi, tham quan lao động cho trẻ, nên cô chưa thực yêu cầu tổ chức vận động cho trẻ Thơng qua trị chơi vận động, trị chơi vận động, trị chơi vận động hình thức giáo dục thể chất hấp dẫn với trẻ Cô giáo mầm non cần biết lựa chọn trò chơi vận động phù hộ với lứa tuổi để phát triển vận động phẩm chất thể lực cho trẻ Khi tổ chức vận động đề an tồn trẻ ln đảm bảo tuyệt đối Tuy nhiên, giáo viên cần chủ ý hình thành, kỹ xảo vận động cho trẻ 23 2.2 Thục trạng giáo viên nhận thức nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên cần thiết giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Khi tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ trường mầm non trường mầm non khu vực TP Vinh giáo viên thường ý đến việc tổ chức sinh hoạt phát triển vận động cho trẻ Tuy nhiên đa số giáo viên ý nội dung tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ Trên thực tế, phóng vấn số giáo viên, thấy giáo viên thường ý đến nội dung tổ chức sing hoạt vận động cho trẻ chủ yếu Qua trực tiếp quan sát thấy rằng, nhận thức giáo viên vấn đề giáo dục thể chất cho trẻ cần thiết Các giáo viên thấy ý nghĩa giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Tuy vậy, giáo viên chưa tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng nhu cầu vận động sing hoạt trẻ ảnh hướng đến phát triển thể chất cho trẻ Có nhiều giáo viên nhận thức sai lầm vấn đề tổ chức sinh hoạt vận động cho trẻ Nên việc quan tâm giáo dục cho trẻ sơ sài, chưa thực vào giáo dục thể chất cho trẻ Nguyên nhân dẫn đến việc nhận thức sai lầm là: - Do giám hiệu chưa trọng đến việc giáo dục thể chất cho trẻ - Do giáo viên chưa trang bị đầy đủ vấn đề - Đa số giáo viên chưa nâng cao trình độ chun mơn 2.2.2 Thực trạng thực nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Qua điều tra thấy tất giáo viên đặt nhiệm vụ bảo vệ tính mạng tăng cường sức khỏe, đảm bảo tăng trưởng hài hòa cho trẻ lên hàng đầu Tuy nhiên giáo viên chưa thực đồng ba nhiệm vụ Tất nhiệm vụ quan trọng giáo dục thể chất Cho nên giáo viên cần 24 phải thực đồng ba nhiệm vụ để nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ Do giáo viên chưa thực tốt nhiệm vụ nên ảnh hưởng đến phát triển thể chất cho trẻ Cho nên giáo viên đặc biệt quan tâm đến cách tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ tốt 2.3 Nguyên nhân biện pháp 2.3.1 Nguyên nhân Giáo dục thể chất cho trẻ nhiệm vụ quan trọng nhà trường quan tâm, lưu ý thực nghiêm túc đầy đủ Nhờ đó, chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo không ngừng nâng cao Tuy vậy, trình thực nhiệm vụ, nội dung giáo dục thể chất cho trẻ cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế định Qua tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ số trường mầm non khu vực TP Vinh Tôi thấy nhà trường thực tương đối tốt nhiệm vụ, nội dung giáo dục thể chất cho trẻ Tuy nhiên, trình thực số hạn chế, yếu kém, tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng, thấp cịi cịn cao Theo tơi ngun nhân do: - Trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên chưa cao, nhận thức vai trò, ý nghĩa giáo dục thể chất trẻ chưa đầy đủ Nhiều lúc giáo viên chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm cơng tác giảng dạy - Phương pháp, cách tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ giáo viên chưa hiệu quả, chưa phát huy tính tích cực trẻ học hoạt động giáo dục thể chất - Đối với trẻ yếu kém, chậm phát triển giáo viên cần lưu ý bảo trẻ nữa, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt - Cơ sở vật chất nhà trường khang trang chưa đáp ứng nhu cầu trẻ Các đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ trình giáo dục thể chất cịn thiếu 2.3.2 Biện pháp Để góp phần khắc phục hạn chế đề xuất số biện pháp sau: 25 - tăng cường đội ngủ giáo viên, nhà trường tạo điều kiện thời gian kinh phí để theo học lớp đào tạo nhằm nâng cao thình độ chun mơn, nghiệp vụ Trường mẫu giáo cần xây dựng chế độ sinh hoạt đắn, hợp lý cho nhóm tuổi (mẫu giáo bé, mẫm giáo nhỡ, mẫu giáo lớn) thực nghiêm túc, ổn định nhằm thỏa mãn nhu cầu trẻ, làm cho trẻ trạng thái vui chơi, sáng khoải, đồng thời hình thành chúng tính chất tổ chức, tỉnh kỷ luật, tự giác sinh hoạt tập thể - Trong chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ, cô giáo mầm non cần ý tổ chức bữa ăn cho trẻ tốt, giấc ngủ tổ chức cho trẻ dạo trời để phát triển tốt thể lực cho trẻ - Cô giáo mầm non cần biết vào yêu cầu chương trình độ tuổi mà có kể hoạch rèn luyện cho trẻ đạt yêu cầu chương trình đề - Giáo viên cần trang bị đầy đủ vấn đề giáo dục thể chất cho trẻ - Trường nẫu giáo cần kết hợp với gia đình để tạo điều kiện cho trẻ vận dụng, cố kỹ gia đình nhằm nhanh chóng hình thành thói quen văn hóa vệ sinh cho trẻ tốt - Cung cấp vốn sống phong phú cho trẻ - Quan tâm đến phát triển giáo dục thể chất cá nhân trẻ 26 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trẻ em hôm – giới ngày mai, trẻ em mầm non đất nước, để có hệ với đầy đủ tố chất để làm tiếp thật tốt sống với bầu nhiệt huyết, sơi động cần phải có sức khỏe thật tốt, cần phải trọng vào phát triển thể chất trẻ Trong nghiên cứu chúng tơi nhận thấy: - Việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo thói quen vệ sinh cho trè hầu hết giáo viên tổ chức hướng dẫn trẻ thực Tuy nhiên, mức đố chưa thường xuyên nên kỹ năng, kỹ xảo thói quen vệ sinh mà trẻ có cịn ít, chưa bền vững đặc biệt trẻ mẫu giáo bé - Đa số giáo viên thực đầy đủ nội dung giáo dục thể chất cho trè như: Tổ chức ăn uống cho trẻ, ngủ, vận động Tuy nhiên, trình thực nội dung nhiều hạn chế cần khắc phục - Trong tổ chức cho trẻ ngủ, hầu hết giáo viên cho trẻ ngủ đủ giấc Giáo viên chuẩn bị phòng ngủ, chăn, chiếu phù hợp với thời tiết Tuy vậy, số trẻ khó ngủ khơng ngủ trưa só giáo viên cịn qt mắng trẻ - Việc tổ chức vận động cho trẻ thực thường xuyên nhiều hình thức khác Tuy nhiên thiếu sở vật chất giáo viên chưa chuẩn bị chu đáo nên trẻ chưa hưởng ứng tích cực buổi học - Trong trình tổ chức ăn uống cho trẻ, giáo viên quan tâm đến việc cho trẻ ăn đầy đủ số lượng, chất lượng việc đảm bảo vệ sinh buổi ăn uống Tuy số trẻ làm rơi vãi thức ăn ăn, ăn chưa hết phần, biếng ăn nên tỉ lệ trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng cịn nhiều - Sự phối hợp gia đình, nhà trường công tác giáo dục mầm non thực tương đối tốt 27 Kiến nghị 2.1 Đối với nhà quản lý giáo dục mầm non - Cần tạo điều kiện cho giáo viên mầm non tham khảo nhiều giáo dục thể chất Tạo hội tham gia học tập, bồi dưỡng kiến thức, lực để giáo viên nhận thức đắn đầy đủ vai trò giáo dục thể chất phát triển trẻ - Khắc phục hạn chế điều kiện sở vật chất như: Bổ sung thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi có sân vận động, phịng TDTT… 2.2 Đối với giáo viên mầm non - Tích cực tham khảo tài liệu, học hỏi lẫn để có kiến thức đắn vai trò, phương pháp, biện pháp tổ chức, hướng dẫn trẻ nhằm đạt kết tốt công tác tổ chức, hướng dẫn giáo dục thể chất cho trẻ - Vận dụng cách khoa học, sáng tạo biện pháp sư phạm nhằm phát triển kỹ năng, kỹ xảo cho trẻ - Bồi dưỡng kiến thức nâng cao trình độ chun mơn 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Quỳnh Anh – Giáo dục học mầm non – Học phần I, Vinh 2008 Đặng Hồng Phương, Hoàng Thị Bưởi (1995), Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Minh Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Thạc sỹ Nguyễn Thị Lương, Giáo dục học mầm non, Vinh 2008 Bùi Thị Việt (2000), Star- Chương trình Giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi Liên Bang Nga, Tạp chí Giáo dục mầm non số 3/2000 29 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét vấn đề lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Ở nước .4 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm giáo dục thể chất .5 1.2.2 Nội dung phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo .6 1.2.2.1 Chế độ sinh hoạt trẻ trường mầm non 1.2.2.2 Sự phát triển vận động cho trẻ 15 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC THÀNH PHỐ VINH 19 2.1 Thực trạng thực nội dung phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường mầm non khu vực thành phố Vinh 19 2.1.1 Thực trạng chế độ sinh hoạt trẻ trường mẫu giáo 19 2.1.1.1 Thực trạng kỹ xảo thói quen văn hóa vệ sinh 19 2.1.1.2.Thực trạng tổ chức ăn uống cho trẻ 21 2.1.1.3 Thực trạng tổ chức cho trẻ ngủ .22 2.1.2 Thực trạng tổ chức vận động cho trẻ .22 2.2 Thục trạng giáo viên nhận thức nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo .24 30 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên cần thiết giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 24 2.2.2 Thực trạng thực nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 24 2.3 Nguyên nhân biện pháp 25 2.3.1 Nguyên nhân 25 2.3.2 Biện pháp 25 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .27 Kết luận 27 Kiến nghị .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 31 ... vụ giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên cần thiết giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Khi tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ trường mầm non trường mầm non khu vực. .. Khách thể: Quá trình giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Đối tượng: Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường mầm non khu vực Thành phố Vinh Giả thuyết khoa học Thực trạng. .. đề giáo dục thể chất cho trẻ nên chọn đề tài: ? ?Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo trường mầm non khu vực thành phố Vinh? ?? Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho

Ngày đăng: 22/08/2021, 00:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Quỳnh Anh – Giáo dục học mầm non – Học phần I, Vinh 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non – Học phần I
2. Đặng Hồng Phương, Hoàng Thị Bưởi (1995), Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dụcthể chất cho trẻ mầm non
Tác giả: Đặng Hồng Phương, Hoàng Thị Bưởi
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1995
3. Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm
Năm: 2003
4. Phạm Minh Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục họcmầm non
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
5. Thạc sỹ Nguyễn Thị Lương, Giáo dục học mầm non, Vinh 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
6. Bùi Thị Việt (2000), Star- Chương trình Giáo dục thể chất cho trẻ 2 – 7 tuổi của Liên Bang Nga, Tạp chí Giáo dục mầm non số 3/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Star- Chương trình Giáo dục thể chất cho trẻ 2 –7 tuổi của Liên Bang Nga
Tác giả: Bùi Thị Việt
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w