1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỬ DỤNG bài tập TÌNH HUỐNG TRONG dạy học môn đạo đức lớp 4 để PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực của học SINH

99 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 669 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ THỊ BÍCH PHƯỢNG SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM MINH HÙNG NGHỆ AN - 7/2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài: “Sử dụng tập tình dạy học mơn Đạo đức lớp để phát huy tính tích cực học sinh” để nghiên cứu, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Phạm Minh Hùng, người tận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tới tập thể giáo viên khoa Giáo dục tiểu học, khoa đào tạo sau đại học, thầy cô giáo phản biện bạn học viên lớp cao học K 23 Giáo dục bậc tiểu học, thầy giáo trường tiểu học tận tình giúp đỡ suốt thời gian qua Xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè đồng nghiệp, người ln động viên, khích lệ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! TPHCM, tháng năm 2017 Tác giả Vũ Thị Bích Phượng ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Khách thể, đối tượng nghiên cứu .10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn .11 Cấu trúc luận văn .12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC LỚP ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 13 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 1.1.1 Các nghiên cứu nước .13 1.1.2 Các nghiên cứu nước .14 1.2 Các khái niệm đề tài 16 1.2.1 Tính tích cực học sinh 16 1.2.2 Bài tập tình .19 1.2.3 Sử dụng tập tình 20 1.3 Bài tập tình mơn Đạo đức lớp 22 1.3.1 Khái quát môn Đạo đức lớp chủ đề “mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, xã hội” môn Đạo đức lớp 22 1.3.2 Bài tập tình thuộc chủ đề mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, xã hội môn Đạo đức lớp .25 1.4 Sử dụng tập tình dạy học mơn đạo đức lớp để phát huy tính tích cực học sinh 30 1.4.1 Đặc điểm tâm, sinh lý học sinh lớp 30 1.4.2 Mục đích, u cầu sử dụng tập tình dạy học môn Đạo đức lớp để phát huy tính tích cực học sinh 31 1.4.3 Phương thức sử dụng tập tình mơn Đạo đức lớp để phát huy tính tích cực học sinh .32 Kết luận chương 38 Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC LỚP ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 39 iii 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 39 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng .39 2.1.2 Nội dung khảo sát thực trạng 39 2.1.3 Đối tượng địa bàn khảo sát thực trạng 39 2.1.4 Phương pháp khảo sát thực trạng .39 2.1.5 Xử lý kết khảo sát thực trạng .41 2.2 Phân tích kết khảo sát thực trạng 41 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tập tình dạy học môn Đạo đức lớp 41 Bảng 2.1 : Kết khảo sát thực trạng nhận thức giáo viên tập tình dạy học mơn Đạo đức lớp 42 Nội dung 42 Nhận thức GV 42 Tỉ lệ 42 Khái niệm biện pháp giáo dục 42 Hiểu 42 39,58 42 Hiểu sai 42 60,42 42 Dấu hiệu hệ thống biện phápgiáo dục đạo đức .42 Đầy dủ dấu hiệu 42 25,61 42 Có hai dấu hiệu .42 35,22 42 Một dấu hiệu 42 39,18 42 Kết hợp biện pháp 42 Hiểu 42 35,26 42 Chưa hiểu .42 64,74 42 2.2.2 Thực trạng sử dụng tập tình dạy học mơn Đạo đức lớp để phát huy tính tích cực học sinh .44 1.2.3 Kết khảo sát GV việc dạy loại tập XLTH môn ĐĐ lớp 46 2.3 Đánh giá chung thực trạng .51 2.3.1 Những ưu điểm 51 Nhà trường trang bị sở vật chất đầy đủ, tập trung đạo thực nghiêm túc chương trình kế hoạch dạy học theo quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo .52 Giáo viên có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học để mang lại hiệu cao nhất, như: vận dụng hình thức học nhóm theo mơ hình trường học mới; tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm giúp em hiểu rõ giá trị đạo đức 52 iv Về phụ huynh: PHHS có nhận thức tốt giáo dục, ủng hộ chủ trương sách nhà trường đề cơng tác giáo dục học sinh , có phối kết hợp tốt với GV để quản lý giúp em HS tiến học tập việc tu dưỡng đạo đức 52 Về quyền địa phương: Đảng ủy, quyền ban ngành địa phương quan tâm tới công tác giáo dục, việc phối hợp lực lượng công tác giáo dục với nhà trường tốt Môi trường xã hội lành mạnh, địa bàn phường ổn định an ninh trật tự 52 2.3.2 Những hạn chế 52 Về gia đình: Có gia đình cha mẹ sống không gương mẫu, cha mẹ ly hôn; hay buông lỏng giáo dục, phó mặc cho xã hội, cho nhà trường “trăm nhờ thầy” … 52 Về Nhà trường: Có lúc, có nơi uy tín người thầy bị sa sút, giá trị truyền thống “Tôn sư trọng đạo“ bị nhìn nhận cách méo mó, vật chất hóa, thực dụng; có trường hợp người thầy khơng giữ tư đáng kính trọng quan hệ thầy trị; tình trạng vi phạm dạy thêm, học thêm tác động xấu đến uy tín người thầy suy nghĩ học sinh khơng phụ huynh 52 Về Xã hội: Những hạn chế, tác động xấu từ môi trường thời kỳ “mở cửa, hội nhập”, “tư tưởng văn hoá xấu, ngoại lai”; mặt trái chế thị trường …có hội xâm nhập Đây đó, cịn có tượng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, thích chạy theo lối sống thực dụng, chí hành động phạm pháp “người lớn” tác động xấu trực tiếp đến học sinh Các tệ nạn xã hội có nơi, có lúc xâm nhập vào trường học; tình trạng số học sinh lún sâu vào tệ nạn xã hội chí đánh thầy, gây án, giết người, cướp của, … số không phổ biến có xu hướng gia tăng, làm băng hoại đạo đức, tha hoá nhân cách; gây nỗi đau, đáng lo ngaị cho bậc cha, mẹ; tác động xấu tới gía trị đạo đức truyền thống, ảnh hưởng không nhỏ trực tiếp đến công tác GDĐĐ học sinh, đến an ninh trật tự xã hội 52 Mặt khác tác động tiêu cực kinh tế thị trường Trong xu tồn cầu hóa, kinh tế nước ta bước chuyển Cơ chế thị trường len lỏi vào lĩnh vực đời sống xã hội làm cho nhiều giá trị truyền thống ngày bị xói mịn Cùng với thành đạt kinh tế, khơng thể khơng nói đến mặt trái chế thị trường làm xuất nhiều tệ nạn xã hội, nhiều biểu thái độ tiêu cực hành vi, lối sống phận không nhỏ học sinh chúng ta, khiến em có nhìn lệch lạc chuẩn mực giá trị đạo đức người .53 Người lớn chưa thực gương sáng để em noi theo Phụ huynh chưa thực quan tâm chưa phối hợp hiệu với nhà trường công tác giáo dục đạo dức cho em Những người khảo sát cho phần lớn họ quan tâm nhắc nhở giáo dục em học tập, lĩnh hội kiến thức khoa học họ chưa thực quan tâm chưa phối hợp hiệu với nhà trường việc giáo dục cho em 53 - - 2.3.3 Nguyên nhân thành công 53 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót 55 Kết luận chương 57 Chương CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC LỚP ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 59 v 3.1 Xây dựng loại tập xử lý tình để phát huy tính tích cực học sinh học chủ đề “ mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, xã hội” 59 3.2 Đề xuất quy trình, biện pháp vận dụng loại tập xử lý tình để phát huy tính tích cực học sinh học chủ đề mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, xã hội 60 3.2.1 Quy trình vận dụng loại tập xử lý tình để phát huy tính tích cực học sinh học chủ đề mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, xã hội 60 3.2.2 Biện pháp vận dụng loại tập xử lý tình để phát huy tính tích cực học sinh học chủ đề mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, xã hội 63 3.3 Thực nghiệm sư phạm 70 3.3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 70 3.3.2 Địa bàn, đối tượng, thời gian thực nghiệm sư phạm 70 3.3.3 Kế hoạch thực nghiệm 72 3.3.4 Triển khai thực nghiệm .72 3.5 Đánh giá kết thử nghiệm 76 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC .84 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐ : Cộng đồng ĐĐ : Đạo đức GV : Giáo viên HS : Học sinh TH : Tình XH : Xã hội XLTH : Xử lý tình vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH Trang Bảng: Bảng 2.2: Kết khảo sát mức độ sử dụng loại tập XLTH GV 46 Bảng 2.3: Kết khảo sát việc giới thiệu tình GV dạy loại tập XLTH 47 Bảng 2.4: Kết khảo sát việc dạy học loại tập XLTH GV .48 Bảng 2.5: Kết khảo sát mức độ sử dụng PP dạy học loại tập XLTH GV .49 Bảng 2.6: Kết khảo sát thái độ GV dạy học loại tập XLTH 50 Bảng 3.1: Giới tính, học lực HS lớp Bốn lớp Bốn trường tiểu học Nguyễn Trọng Tuyển năm học 2016 - 2017 71 Hình 3.1: Biểu đồ kết học lực Học Kì I lớp Bốn lớp Bốn .72 Bảng 3.2: Kết kiểm tra thực nghiệm 76 Hình 3.2: Biểu đồ kết kiểm tra thực nghiệm lớp Bốn lớp Bốn 77 Hình 3.3: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm kết kiểm tra thực nghiệm 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết đạo đức mặt thiếu người Bác Hồ dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Trong xã hội số thiếu niên hư hỏng, phạm tội, sa vào tệ nạn xã hội ngày tăng Có lẽ mà “Giới trẻ “được lấy làm chủ đề ngày dân số giới năm 2009 Đây lời cảnh báo nhắc nhở xã hội cần quan tâm ý nhiều đến hệ trẻ, đặc biệt lứa tuổi tiểu học Các em lứa tuổi dễ hay bắt chước, làm theo Đối với nhà trường tiểu học giáo dục đạo đức mặt quan trọng hoạt động giáo dục nhằm hình thành người có đầy đủ phẩm chất: Đức, trí, thể, mỹ nhằm xây dựng tính cách định người xã hội Nó tảng giáo dục tồn diện Vì cơng tác giáo dục trước tiên phải chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho học sinh, coi bản, gốc cho phát triển nhân cách, chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Bây phải học, học để yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu khoa học yêu đạo đức” Và trường tiểu học nơi hình thành nhân cách cho trẻ Nhà trường nơi dạy chữ mà dạy nhân cách, lẽ sống đời cho học sinh để làm chủ tương lai đất nước sau Bác Hồ nói “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Vì giáo dục từ trước việc giáo dục nói chung giáo dục cho trẻ em nói riêng ln địi hỏi phải có quan tâm lớn từ nhiều phía Do em cần phải có tảng giáo dục vững chắc, hiểu việc nên làm, việc không nên làm, tránh tác động xấu ảnh hưởng đến em Muốn cần phải cho em hiểu tiếp cận với tình thường xảy sống, để em biết cần phải ứng xử cho hợp lý, 83 13 Nguyễn Kỳ, 1996, Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường Cán quản lí Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 14 Nguyễn Kỳ, 1994, Thiết kế học theo phương pháp tích cực, Trường Cán quản lí Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Quang, 1990, Lí luận dạy học đại cương (tập 2), NXB Trường Cán quản lí Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 16 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), 2004, Học Dạy cách Học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc, 2001, Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia 18 Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà, 1996, Dạy- Học giải vấn đề: Một hướng đổi công tác Giáo dục - Đào tạo - Huấn luyện, Trường Cán quản lí Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 19 Jan Ames Komensky (1991), Thiên đường Trái tim, NXB Ngoại ngữ) 20 Khalarmup I.F, 1979, Phát huy tính tích cực học tập học sinh (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Lecne I Ia, 1997, Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Machiushkin A.M, Các tình có vấn đề tư dạy học, Tư liệu Đại học Sư phạm Hà Nội (bản dịch) 23 http://giaoan.violet.vn/present/show?entry_id=7867100 24 http://tailieu.vn/tag/tailieu/kh%C3%A1i%20ni%E1%BB%87m%20c% C3%A1%20nh%C3%A2n.html.2 84 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIÊN (Dành cho giáo viên trường TH) Để có đánh giá mức độ sử dụng loại tập XLTH cho học sinh trường TH, xin q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng mà thầy/cơ đồng ý Câu 1: Xin q thầy/cơ cho biết việc sử dụng loại tập XLTH cho học sinh trường TH TT Thường xuyên Mức độ đánh giá (%) Đôi Không cần thiết Câu 2: Xin q thầy/cơ cho biết ý kiến việc giới thiệu tình Gv dạy loại bái tập XLTH ? (Đánh giá dấu X vào ô trả lời) Thái độ (%) TT Nội dung phát biểu Giới thiệu tình cách đưa tình (mở) cho HS thảo đóng vai tình Giới thiệu tình cách đưa câu chuyện để có kết cục mở cho HS thảo đóng vai tình Rất Đồng Khơng đồng ý đồng ý ý Hồn tồn khơng đồng ý 85 Giới thiệu tình cách đưa tranh minh tình (mở) cho HS thảo đóng vai tình Giới thiệu tình cách cho cho Hs xem đoạn phim ngắn có kết cục mở cho HS thảo đóng vai tình Câu 3: Xin q thầy/cơ cho ý kiến đánh giá biểu hành vi đạo đức học sinh trường TH nay? Mức độ đánh giá TT Hành vi đạo đức Khi dạy loại tập XLTH, GV có sử dụng phương pháp đóng vai Khi dạy loại tập XLTH, GV khơng có sử dụng phương pháp đóng vai Khi dạy loại tập XLTH, GV thường sử dụng tình đóng cho HS vận dung loại tập Khi dạy loại tập XLTH, GV thường sử dụng tình mở cho HS vận dung loại tập Khi dạy loại tập XLTH, GV sử dụng tình SGK Đạo đức lớp Khi dạy loại tập XLTH, GV sử dụng tình ngồi thực tế sống Rất Đồng Khơng Hồn tồn đồng ý đồng ý khơng đồng ý ý 86 Câu 4: Theo q thầy/cơ phương pháp sau nhà trường sử dụng dạy học loại tập XLTH trường TH? Các phương pháp dạy học TT Mức độ sử dụng (%) Thường xuyên loại tập XLTH Phương pháp kể chuyện Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp đóng vai Phương pháp hỏi- đáp (đàm thoại) Đôi Câu 5: Theo q thầy/cơ thái độ sau giáo viên sử dụng dạy học loại tập XLTH trường TH? Mức độ sử dụng TT Nội dung phát biểu Rất đồng Đồng ý ý Dạy học loại tập XLTH phù hợp với HS khá, giỏi Không nên sử dụng dạy học loại tập XLTH dạy học môn đạo đức thời gian Sử dụng dạy học tập XLTH dạy học môn đạo đức có khả phát triển lực phát giải vấn đề Chỉ nên sử dụng dạy học loại tập XLTH tiết thao giảng, thi GV dạy giỏi PHỤ LỤC 2: PHIẾU KIỂM TRA DÀNH CHO HỌC SINH Không đồng ý 87 Em trả lời câu hỏi sau: a) Tìm từ ngữ ngoặc để điền vào chỗ trống cho phù hợp ( lâu dài, hư hỏng, lợi ích, ảnh hưởng xấu) Chúng ta phải giữ gìn cơng trình cơng cộng cơng trình cơng cộng đem lại ………… cho người Nếu giữ gìn, sử dụng ………… hơn; ngược lại khơng giữ gìn chúng nhanh …………… nên ………… đến sống người b) Hãy đánh chữ Đ vào  trước trường hợp có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng đánh chữ S trước trường hợp phá hoại cơng trình cơng cộng  Qt dọn rác nghĩa trang liệt sĩ  Bổi bẩn tượng trước cổng chùa  Tháo sắt đường ray đem bán  Chăm sóc bồn hoa xanh công viên  Cắt đường dây điện thoại làm dây phơi  Qt vơi lại nhà văn hóa cho tường sáng, đẹp Hãy điền vào  dấu + trước ý kiến em đồng ý, dấu – trước ý kiến em không đồng ý STT Nội dung phát biểu Cơng trình cơng cộng khơng phải riêng nên khơng cần gìn giữ Chỉ người lớn có khả gìn giữ, bảo vệ cơng trình cơng cộng Giữ gìn cơng trình công cộng thể ý thức bảo vệ Đồng Không ý đồng ý 88 công Bảo vệ, giữ gìn điểm vui chơi, giải trí cơng cộng tạo điều kiện để trẻ em thực quyền vui chơi, giải trí Chỉ cần giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương Nên ủng hộ, đóng góp cơng sức, tiền để xây dựng cơng trình cơng cộng Bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng trách nhiệm riêng cơng an Giữ gìn cơng trình cơng cộng bảo vệ lợi ích Bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng hành động đẹp người có văn hóa thời đại Em xử lý tình sau: Tình 1: Khang bạn thả diều Bỗng nhiên gió thổi mạnh làm đứt dây Con diều hạ vào cọc sứ trạm biến điện thôn a) Trong giải cách giải  Lấy gạch đỏ nộm cho diểu rơi xuống  Trèo lên cột điện lấy  Đến nhờ thợ điện lấy giúp  Chịu diều lần sau không thả diều gần đường dây điện b) Giải thích em chọn cách giải đó? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 89 Tình 2: Trước làm, mẹ dặn Tú học nhớ giúp mẹ nấu cơm cho đàn gà ăn Tan học, Tú tắt qua cánh đồng thấy nhóm người cắt trộm đường dây điện hợp tác xã a) Theo em, Tú có cách giải nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b) Trong cách cách giải ? Vì ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 90 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN DẠY HỌC THỰC NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG Ở LỚP BỐN BÀI 11: GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (TIẾT 1) I-MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết phải bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng - Hiểu cơng trình cơng cộng tài sản chung xã hội, người có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn - Những việc cần làm để giữ gìn cơng trình cơng cộng - Ích lợi việc bảo vệ cơng trình cơng cộng Kĩ năng: - Làm nhiều việc có ích để bảo vệ cơng trình cơng cộng - Biết nhắc nhở bạn cần bảo vệ,giữ gìn cơng trình cơng cộng Thái độ: - Có ý thức tơn trọng, bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - SGK Đạo đức - Tranh ảnh minh họa học - Phiếu tập 91 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Kiểm tra cũ: Hoạt động giáo viên - GV gọi HS trả lời câu hỏi: Hoạt động học sinh - HS trả lời Bài 10: “Lịch với + Thế lịch với người? người”(tiết 2) + Vì cần phải lịch với người? - Cho HS đọc ghi nhớ 10 - HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 1: Xử lý - GV cho HS thảo luận theo nhóm tình - Chia lớp thành nhóm thảo luận - HS thảo luận theo nhóm Mục tiêu: Học sinh phút biết cách ứng xử phù hợp với tình huống, - Các nhóm thảo luận biết nhắc nhở bạn - Đại diện nhóm trình bày Cả cần bảo vệ, giữ gìn lớp trao đổi, tranh luận, chất vấn cơng trình cơng cộng Có ý thức tơn - GV nhận xét rút ghi nhớ trọng, bảo vệ, giữ gìn - Cho HS đọc lại ghi nhớ - HS lắng nghe - HS đọc lại ghi nhớ cơng trình cơng cộng Hoạt động 2: Làm - GV cho HS thảo luận theo nhóm đơi - HS thảo luận việc nhóm đôi tập phút nội dung theo nhóm đơi 92 tranh theo câu hỏi sau: + Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, tranh luận, chất vấn - GV kết luận - HS lắng nghe Hoạt động 3: Thảo - GV nêu tình thứ nhất: “Khi luận xử lý tình tham quan khu di tích lịch sử, Bình rủ Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng xử phù hợp với tình huống, Quân khắc tên lên bia đá để kỉ niệm Theo em, bạn Quân chọn cách ứng xử sau đây? Vì sao? biết nhắc nhở bạn a Quân đồng ý khắc tên lên bia đá cần bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng Có ý thức tơn b Qn khơng đồng ý khắc tên lên bia đá trọng, bảo vệ, giữ gìn c Quân rủ thêm bạn khắc cơng trình cơng tên lên bia đá - 3-4 HS chọn cộng giải thích  Phương pháp: Thảo luận, giảng giải - Cho 3-4 HS chọn giải thích - GV nhận xét - GV nêu tình thứ hai: “Khi 93  Hình thức: nhóm ngồi xem xiếc, số bạn nhỏ ăn kẹo cao su xong vứt bã kẹo xuống sàn rạp xiếc Nếu em có mặt lúc em, em chọn cách ứng xử sau đây? Vì sao? a Em nhắc bạn bỏ bã kẹo vào thùng rác b Em làm ngơ bỏ c Em đến nhặt bã kẹo bỏ vào thùng rác - Cho 3-4 HS chọn giải thích - GV nhận xét kết luận - 3-4 HS chọn giải thích -HS lắng nghe 94 GIÁO ÁN DẠY HỌC THỰC NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI Ở LỚP BỐN BÀI 11: GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (TIẾT 1) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV cho lớp giơ thẻ bày tỏ thái độ đồng ý (mặt cười); khơng đồng ý (mặt khóc) qua phát biểu sau: + Chỉ cần lịch với người lớn tuổi Kiểm tra cũ: Bài 10: “Lịch với người”(tiết 2) + Phép lịch phù hợp thành phố, thị xã - HS giơ thẻ + Mọi người phải cư xử lịch sự, không phân biệt già - trẻ; nam - nữ; giàu – nghèo + Lịch với bạn bè, người thân không cần thiết - GV nhận xét Hoạt động 1: Xử lý - GV cho HS thảo luận tình tình thể qua trị chơi sắm vai Mục tiêu: Học sinh - Chia lớp thành nhóm thảo luận nhóm biết cách ứng xử phù phút hợp với tình huống, - HS thảo luận 95 biết nhắc nhở bạn cần bảo vệ, giữ gìn - Các nhóm thảo luận phân vai diễn cơng trình cơng - Đại diện nhóm lên sắm vai cộng Có ý thức tơn theo cách xử lý nhóm chọn trọng, bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng - GV chốt lại rút ghi nhớ cộng - Cho HS đọc lại ghi nhớ Hoạt động 2: Làm - GV cho HS thảo luận theo nhóm việc nhóm đơi tập đôi phút nội dung tranh theo câu hỏi sau: + Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, tranh luận, chất vấn - GV kết luận - GV cho HS xem số hình ảnh việc làm , sai việc bảo vệ, gìn giữ cơng trình công cộng như: + Tranh xả rác bừa bãi trước cổng - HS lắng nghe 96 trường + Các bạn học sinh làm vệ sinh sân trường Hoạt động 3: Thảo - GV nêu tình sau: “ Khi - HS chia nhóm, luận nhóm đóng tham quan khu di tích lịch sử, Bình thảo luận phân vai xử lý tình rủ Quân khắc tên lên bia đá để kỷ công vai diễn niệm Nếu em Quân, em làm Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng xử phù hợp với tình huống, biết nhắc nhở bạn gì?” - GV mời nhóm lên đóng vai - Cho nhóm khác nhận xét - nhóm lên đóng vai - HS lắng nghe cần bảo vệ,giữ gìn - GV nhận xét: “Biết nhắc nhở bạn cơng trình cơng tơn trọng, giữ gìn vật cộng.Có ý thức tơn trưng bày khu di tích lịch sử trọng, bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng” - HS nêu tình cơng trình cơng cộng biết đóng vai thể tình - Cho HS nêu tình lắng trang 34/ tập: “Khi ngồi xem nghe xiếc, số bạn nhỏ ăn kẹo cao su xong vứt bã kẹo xuống sàn rạp  Phương pháp: xiếc Nếu em có mặt lúc đó, em Thảo luận, đóng vai làm gì?”  Hình thức: nhóm - GV cho nhóm thảo luận đóng vai thể cách ứng xử tình - Các nhóm thảo luận phân cơng vai diễn -1 nhóm lên đóng 97 - GV mời nhóm lên đóng vai vai - Cho nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét kết luận ... thức sử dụng tập tình dạy học mơn Đạo dức lớp để phát huy tính tích cực học sinh 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH... luận vấn đề sử dụng tập tình dạy học mơn Đạo đức lớp để phát huy tính tích cực học sinh - Chương 2: Thực trạng sử dụng tình dạy học mơn Đạo đức lớp để phát huy tính tích cực học sinh - Chương... 1 .4 Sử dụng tập tình dạy học môn đạo đức lớp để phát huy tính tích cực học sinh 30 1 .4. 1 Đặc điểm tâm, sinh lý học sinh lớp 30 1 .4. 2 Mục đích, yêu cầu sử dụng tập tình dạy

Ngày đăng: 13/03/2022, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w