Các vấn đề pháp lý logistics là bộ môn mô tả các vấn đề gặp phải trong quá trinh lưu thông hàng hóa trên phương diện pháp lý. Các trách nhiệm, quyền lợi,.. mà mỗi bên phải chịu dưới hình thức pháp luật
Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT TRONG KINH DOANH-THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 Một số khái niệm pháp luật kinh doanh thương mại Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với nhau, phân thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành theo hình thức định Các quy phạm pháp luật (Hệ thống pháp luật) Quy phạm pháp luật quy tắc, chuẩn mực chung có tính chất khn mẫu (mang tính bắt buộc) phải thi hành/thực tất tổ chức, cá nhân có liên quan; ban hành/thừa nhận quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội Ngành luật đơn vị cấu trúc bên hệ thống pháp luật bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh cho loại quan hệ xã hội có tính chất, nội dung thuộc lĩnh vực đời sống xã hội định Chế định pháp luật tập hợp nhóm qui phạm pháp luật có đặc điểm giống để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tương ứng phạm vi nhiều ngành luật Hệ thống văn quy phạm pháp luật Văn Luật: Hiến pháp, Bộ Luật, Luật Văn Luật: Nghị quyết, Pháp lệnh, Quyết định, Nghị định, Thông tư 1.2 Một số nội dung luật thương mại Thế hoạt động kinh doanh-thương mại? Theo nghĩa rộng: Là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, đồng nghĩa với hoạt động kinh doanh “Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi“ (K2, Đ4, Luật Doanh nghiệp 2005) Hoạt động kinh doanh thực nhiều lĩnh vực sản xuất, lưu thơng hàng hóa dịch vụ Theo nghĩa hẹp: Theo Luật thương mại , “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác“ (K1, Đ3 Luật thương mại) Hoạt động thương mại định nghĩa theo Luật thương mại tập trung vào hoạt động kinh doanh khâu lưu thông dịch vụ, không bao hàm khâu đầu tư cho sản xuất Hai lĩnh vực chủ yếu hoạt động thương mại thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ => Vậy dịch vụ Logistics có xem hoạt động thương mại hay khơng? Vì sao??? Luật thương mại gì? - Là tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành thừa nhận, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức thực hoạt động thương mại chủ thể kinh doanh với với quan Nhà nước có thẩm quyền Luật thương mại gì? Đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại - Nhóm quan hệ xã hội phát sinh chủ thể kinh doanh trình thực hoạt động thương mại - Nhóm quan hệ xã hội phát sinh hoạt động mang tính tổ chức quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan trực tiếp đến hoạt động thương mại Phương pháp điều chỉnh Luật Thương mại - Phương pháp mệnh lệnh, quyền uy Phương pháp bình đẳng, thoả thuận Chủ thể Luật Thương mại Cơ quan quản lý Nhà nước: Là quan Nhà nước trực tiếp thực chức quản lý kinh tế, gồm quan quản lý có thẩm quyền chung, quan quản lý có thẩm quyền riêng Ví dụ: Phịng Đăng ký kinh doanh, quan thuế,… Chủ thể kinh doanh: Là cá nhân, tổ chức tiến hành hoạt động thương mại nhằm tìm kiếm lợi nhuận Vai trị Luật Thương mại * Đối với chủ thể kinh doanh: - Pháp luật tạo hàng lang pháp lý cho chủ thể kinh doanh hoạt động hợp pháp Pháp luật ghi nhận, bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể kinh doanh Pháp luật ràng buộc trách nhiệm chủ thể kinh doanh từ trình thành lập, hoạt động giải thể, phá sản * Đối với quan nhà nước có thẩm quyền: - Pháp luật ràng buộc trách nhiệm quan Nhà nước có thẩm quyền việc đảm bảo hoạt động, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh; - Là công cụ để Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô 1.3 Khái quát chung Logistics dịch vụ Logistics Logistics định nghĩa việc lập kế hoạch, thực kiểm cách hiệu sốt dịng lưu chuyển hoạt động thực người, hàng hóa hoạt động hỗ trợ liên quan đến dịng lưu chuyển hoạt động thực hệ thống có tổ chức nhằm đạt mục tiêu cụ thể (Morana, 2018) Là hoạt động quản lý trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua khâu lưu kho, sản xuất sản phẩm tay người tiêu dùng theo yêu cầu khách hàng (Liên hiệp quốc – Khoá đào tạo quốc tế vận tải đa phương thức quản lý Logistics, Đại học ngoại thương, tháng 10/2002) Thuật ngữ Logistics - Logistics định nghĩa việc lập kế hoạch, thực kiểm cách hiệu sốt dịng lưu chuyển hoạt động thực người, hàng hóa hoạt động hỗ trợ liên quan đến dịng lưu chuyển hoạt động thực hệ thống có tổ chức nhằm đạt mục tiêu cụ thể (Morana, 2018) - - Là hoạt động quản lý trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua khâu lưu kho, sản xuất sản phẩm tay người tiêu dùng theo yêu cầu khách hàng (Liên hiệp quốc – Khoá đào tạo quốc tế vận tải đa phương thức quản lý Logistics, Đại học ngoại thương, tháng 10/2002) Là trình tiên liệu trước nhu cầu mong muốn khách hàng, sử dụng vốn, nguyên vật liệu, nhân lực, công nghệ thông tin cần thiết để đáp ứng nhu cầu mong muốn đó, đánh giá hàng hoá dịch vụ mạng lưới sản phẩm có thoả mãn yêu cầu khách hàng; sử dụng mạng lưới để thoả mãn yêu cầu khách hàng cách kịp thời (Coyle, 2003) Dịch vụ Logistics Là hoạt động thương mại bao gồm chuỗi dịch vụ tổ chức quản lý khoa học gắn liền với khâu q trình sản xuất, phân phối, lưu thơng tiêu dùng sản xuất xã hội (Theo nghĩa rộng) - Là hoạt động thương mại bao gồm dịch vụ bổ sung vận chuyển, giao nhận, kho hàng, hải quan, tư vấn khách hàng dịch vụ khác liên quan đến hang hoá tổ chức cách hợp lý khoa học nhằm đảm bảo q trình phân phối, lưu chuyển hàng hố cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu khách hàng (Theo nghĩa hẹp) Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm: nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hang dịch vụ khác có liên quan đến hàng hố theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao (Điều 233 Luật Thương mại 2005) Đặc điểm Về chủ thể: “Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics doanh nghiệp” có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định pháp luật” (Điều 234, Luật Thương mại) Về nội dung: Dịch vụ Logistics bao gồm nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ khách hàng liên quan đến hàng hóa: nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hố (Điều 233, Luật Thương mại) Về pháp lý: - Hoạt động logistics thể dạng hợp đồng dịch vụlogistics ký kết bên cung cấp dịch vụ bên sử dụng dich vụ Hợp đồng dịch vụ Logistics phải lập thành văn - Thương nhân kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa đượckhách hàng trả tiền cơng khoản chi phí hợp lý khác từ việc cung ứng dịch vụ 1.4 Tổng quan nguồn pháp luật điều chỉnh dịch vụ Logistics Việt Nam Nguồn pháp luật điều chỉnh hoạt động dịch vụ logistics hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam điều chỉnh dịch vụ Logistics (bao gồm Bộ luật, Luật, Nghị định Thông tư) Bên cạnh cịn có hệ thống luật quốc tế cam kết quốc tế Việt Nam liên quan đến dịch vụ logistics Chương 2: Qui định chung pháp luật liên quan đến dịch vụ logistics Các dịch vụ Logistics Việt Nam Theo Điều Nghị định số 140/2007/NĐ-CP, dịch vụ Logistics phân loại thành nhóm chính: - Dịch vụ Logistics chủ yếu Dịch vụ Logistics liên quan đến vận tải Dịch vụ Logistics liên quan khác a, Dịch vụ Logistics chủ yếu bao gồm hoạt động: - Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm hoạt động bốc xếp container; Dịch vụ kho bãi lưu giữ hàng hóa, bao gồm hoạt động kinh doanh kho bãi container kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm hoạt động tiếp nhận, lưu kho quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển lưu kho hàng hóa suốt chuỗi lơ-gi-stíc; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa hạn, lỗi mốt tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê thuê mua container b) Dịch vụ Logistics liên quan đến vận tải bao gồm hoạt động: - Dịch vụ vận tải hàng hải; Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa; Dịch vụ vận tải hàng không; Dịch vụ vận tải đường sắt; Dịch vụ vận tải đường Dịch vụ vận tải đường ống c, Các dịch vụ Logistics liên quan khác bao gồm hoạt động: - Dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật; Dịch vụ bưu chính; Dịch vụ thương mại bán bn; - Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại giao hàng; Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác Theo Điều Nghị định số 163/2017/NĐ-CP quy định kinh doanh dịch vụ Logistics, chia dịch vụ Logistics thành 17 mục dịch vụ, bao gồm: - Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp sân bay Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ phương thức vận tải Dịch vụ chuyển phát Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm dịch vụ thông quan) Dịch vụ khác, bao gồm hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ mơi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu xác định trọng lượng; dịch vụ nhận chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm hoạt động quản lý hàng thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa giao hàng - Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nộI địa Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường Dịch vụ vận tải hàng không Dịch vụ vận tải đa phương thức Dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác Các dịch vụ khác thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc Luật thương mại Điều kiện thủ tục thành lập DN kinh doanh DV Logistics 2.1 Căn pháp lý Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quốc Hội; Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Chính phủ quy định Đăng ký doanh nghiệp; Nghị định số 140/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại kinh doanh dịch vụ Logistics; Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 Chính phủ quy định kinh doanh dịch vụ Logistics Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT ngày 01/12/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn Đăng ký Doanh nghiệp; 2.2 Điều kiện kinh doanh DV Logistics Theo K1, Điều Nghị định 163, Thương nhân kinh doanh dịch vụ cụ thể thuộc dịch vụ Logistics quy định Điều Nghị định phải đáp ứng điều kiện đầu tư, kinh doanh theo quy định pháp luật đối vối dịch vụ Theo K2, Điều Nghị định 163, Thương nhân tiến hành phần toàn hoạt động kinh doanh logistics phương tiện điện tử có kết nối mạng Internet, mạng viễn thơng di động mạng mở khác, việc phải đáp ứng theo quy định pháp luật dịch vụ cụ thể quy định Điều Nghị định này, phải tuân thủ quy định thương mại điện tử Điều kiện nhà đầu tư nước kinh doanh dịch vụ logistics: Ngoài việc đáp ứng điều kiện, quy định khoản 1, khoản Điều này, nhà đầu tư nước thuộc nước, vùng lãnh thổ thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới cung cấp dịch vụ logistics theo điều kiện sau: - Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam - Có đủ phương tiện, thiết bị, cơng cụ đảm bảo tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu - Thương nhân nước kinh doanh dịch vụ Logistics việc đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều NĐ 140 kinh doanh dịch vụ Logistics tuân theo điều kiện cụ thể sau đây: a) Trường hợp kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hố thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 50%; b) Trường hợp kinh doanh dịch vụ kho bãi thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 51%; hạn chế chấm dứt vào năm 2014; c) Trường hợp kinh doanh dịch vụ đại lý vận tải thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng 51%, thành lập công ty liên doanh không hạn chế tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước kể từ năm 2014; d) Trường hợp kinh doanh dịch vụ bổ trợ khác thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%; hạn chế 51% kể từ năm 2010 chấm dứt hạn chế vào năm 2014 2.2.2 Điều kiện kinh doanh thương nhân kinh doanh DV Logistics liên quan đến vận tải - Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam - Tuân thủ điều kiện kinh doanh vận tải theo quy định pháp luật VN - Thương nhân nước kinh doanh dịch vụ Logistics việc đáp ứng điều kiện quy định khoản 1, Điều NĐ 140 kinh doanh dịch vụ Logistics tuân theo điều kiện cụ thể sau đây: a) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hải thành lập công ty liên doanh vận hành đội tàu từ năm 2009, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%; thành lập liên doanh cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 51%, hạn chế chấm dứt vào năm 2012; b) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải thủy nội địa thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng 49%; c) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng khơng thực theo quy định Luật hàng không dân dụng Việt Nam; d) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải đường sắt thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng 49%; đ) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải đường thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%; hạn chế 51% kể từ năm 2010; e) Không thực dịch vụ vận tải đường ống, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác 2.2.3 Điều kiện kinh doanh thương nhân kinh doanh DV Logistics liên quan khác - Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam - Thương nhân nước kinh doanh dịch vụ Logistics kinh doanh dịch vụ Logistics tuân theo điều kiện cụ thể sau đây: a) Trường hợp kinh doanh dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật: Đối với dịch vụ cung cấp để thực thẩm quyền Chính phủ thực hình thức liên doanh sau ba năm hình thức khác sau năm năm, kể từ doanh nghiệp tư nhân phép kinh doanh dịch vụ Khơng kinh doanh dịch vụ kiểm định cấp giấy chứng nhận cho phương tiện vận tải Việc thực dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật bị hạn chế hoạt động khu vực địa lý quan có thẩm quyền xác định lý an ninh quốc phòng b) Trường hợp kinh doanh dịch vụ bưu chính, dịch vụ thương mại bán bn, dịch vụ thương mại bán lẻ thực theo quy định riêng Chính phủ c) Khơng thực dịch vụ hỗ trợ vận tải khác, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác 2.3 Thủ tục thành lập Doanh nghiệp kinh doanh DV Logistics Căn pháp lý: Luật Đầu tư 2004; Luật Doanh nghiệp 2014; Nghị định 78/2015/NĐ-CP; Nghị định 163/2017/NĐ-CP; 2.3.1 Đối với doanh nghiệp khơng có vốn đầu tư nước Doanh nghiệp 100% vốn nước đăng ký kinh doanh dịch vụ Logistics ngồi việc tiến hành thành lập doanh nghiệp theo thủ tục Luật Doanh nghiệp 2014 Nghị định 78/2015/NĐCP, nhà đầu tư phải cấp Giấp phép kinh doanh số dịch vụ Logistics quan có thẩm quyền, phụ thuộc vào dịch vụ kinh doanh, ví dụ như: Cục hàng không Việt Nam, Cục hàng hải Việt Nam,… 2.3.1 Đối với doanh nghiệp khơng có vốn đầu tư nước ngồi Các bước thành lập Doanh nghiệp gồm: B1: Nộp hồ sơ thành lập Doanh nghiệp theo mẫu Sở Kế hoạch Đầu tư, bao gồm: Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp; Điều lệ công ty; Danh sách thành viên cổ đông công ty (đối với trường hợp công ty TNHH thành viên trở lên công ty cổ phần) Bản hợp lệ giấy tờ chứng thực: Giấy CMND Hộ chiếu hiệu lực cá nhân; Quyết định thành lập Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy tờ tương đương khác, giấy tờ chứng thực cá nhân người đại diện theo uỷ quyền văn uỷ quyền tương ứng trường hợp người thành lập doanh nghiệp tổ chức; Quyết định góp vốn (tổ chức) Giấy uỷ quyền (nếu có) 2.3.1 Đối với doanh nghiệp khơng có vốn đầu tư nước Các bước thành lập Doanh nghiệp gồm: B2: Công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp (nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thông tin ngành, nghề kinh doanh công ty) Sau cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thông báo công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp B3: Khắc dấu thông báo mẫu dấu doanh nghiệp Sau có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Doanh nghiệp tiến hành khắc dấu pháp nhân thông báo mẫu dấu với quan đăng ký kinh doanh; Sau thành lập, doanh nghiệp cần tiến hành thủ tục xin giấy phép kinh doanh số ngành nghề dịch vụ Logistics Theo đó, tùy vào lĩnh vực Logistics doanh nghiệp lựa chọn, doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu riêng biệt theo ngành nghề kinh doanh theo điều kiện cơng khai Cổng thông tin đăng ký kinh doanh quốc gia ngành nghề kinh doanh có điều kiện 2.3.2 Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, trước hết nhà đầu tư phải cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào Việt Nam (nếu đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế, nhà đầu tư không cần tiến hành thủ tục Hải quan) Để phép đầu tư thành lập doanh nghiệp, nhà đầu tư phải xem xét: Nếu nhà đầu tư thuộc quốc gia, lãnh thổ nằm Điều ước quốc tế Việt Nam thành viên có cam kết mở cửa thị trường, nhà đầu tư phải tham khảo Biểu cam kết Việt Nam Điều ước Bởi cam kết sẽ thể hạn chế yêu cầu tiến hành diện thương mại đối hoạt động ngành nghề vận tải ngành nghề phụ trợ kèm theo (như dịch vụ thông quan, xếp dỡ container) Trong trường hợp nhà đầu tư không thuộc trường hợp trên, để phép đầu tư nhà đầu tư phải xin ý kiến Bộ Kế hoạch Đầu tư 2.3.2 Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thủ tục sau: Bước 1:Các nhà đầu tư liệt kê thông tin dự án Cổng thông tin đầu tư quốc gia.Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày niêm yết trực tuyến,nhà đầu tư nộp hồ sơ cho quan đăng ký đầu tư Hồ sơ cấp giấy chứng nhận đầu tư bao gồm: Văn đề nghị thực dự án đầu tư; 10 giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp Qua đó, có điều kiện giải tranh chấp Hợp đồng nhanh chóng, xác Ngun tắc trọng tài không công khai giúp bên hạn chế tiết lộ bí kinh doanh, giữ uy tính bên thương trường Trọng tài không đại diện cho quyền lực nhà nước nên phù hợp để giải tranh chấp có nhân tố nước Nhược điểm phương thức giải tranh chấp Trọng tài thương mại Tính cưỡng chế thi hành định trọng tài khơng cao (Vì Trọng tài không đại diện cho quyền lực tư pháp Nhà nước) Việc thực định trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tự nguyện bên Chương 3: Pháp luật điều chỉnh cho dịch vụ vận tải Việt Nam Pháp luật điều chỉnh dịch vụ vận tải biển Căn pháp lý: - Bộ Luật Hàng hải 2015 Nghị định 160/2016/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2016 điều kiện kinh doanh vận tải biển, kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển dịch vụ lai dắt tàu biển Nghị định 37/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2017 điều kiện kinh doanh khai thác cảng biển 1.1 Điều kiện kinh doanh vận tải biển Doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển thành lập hoạt động theo quy định pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải biển thành lập hoạt động theo quy định pháp luật hợp tác xã Được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh vận tải biển đáp ứng điều kiện quy định Điều 5, Điều Nghị định 160/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 1.1.1 Điều kiện doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển nội địa - Điều kiện tổ chức máy: Có phận quản lý hoạt động kinh doanh, khai thác vận tải biển - Điều kiện tài chính: Phải có bảo lãnh tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi để bảo đảm nghĩa vụ chủ tàu thuyền viên; mức bảo lãnh tối thiểu 500 triệu đồng Việt Nam - Điều kiện tàu thuyền: Phải có tối thiểu 01 tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành 22 - Điều kiện nhân lực: a) Người phụ trách phận quản lý hoạt động kinh doanh, khai thác vận tải biển phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên thuộc chuyên ngành hàng hải, ngoại thương, thương mại kinh tế; b) Thuyền viên làm việc tàu biển phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chuyên môn, tiêu chuẩn sức khỏe cấp chứng chuyên môn theo quy định Thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chuyên môn, cấp chứng chuyên môn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định; đáp ứng tiêu chuẩn sức khỏe Bộ trưởng Bộ Y tế quy định - Điều kiện tổ chức máy: a) Có phận quản lý an tồn theo quy định Bộ luật quốc tế vềquản lý an toàn (ISM Code); b) Có phận quản lý an ninh hàng hải theo quy định Bộ luật quốctế an ninh tàu biển bến cảng (ISPS Code); c) Có phận quản lý hoạt động kinh doanh, khai thác vận tải biển; d) Có phận thực cơng tác pháp chế Điều kiện tài chính: Phải có bảo lãnh tổ chức tín dụng chi ngân hàng nước để bảo đảm nghĩa vụ chủ tàu thuyền viên; mức bảo lãnh tối thiểu 05 tỷ đồng Việt Nam Điều kiện tàu thuyền: Phải có tối thiểu 01 tàu biển; tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam phải phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Điều kiện nhân lực: a) Người phụ trách hệ thống quản lý an toàn, an ninh hàng hải phải đào tạo, huấn luyện cấp chứng theo quy định Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải; b) Người phụ trách phận quản lý hoạt động kinh doanh, khai thác vận tải biển phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên thuộc chuyên ngành hàng hải, ngoại thương, thương mại kinh tế; c) Người phụ trách phận thực công tác pháp chế phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên thuộc chuyên ngành luật; d) Thuyền viên làm việc tàu biển phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chuyên môn, tiêu chuẩn sức khỏe cấp chứng chuyên môn theo quy định Thuyền viên Việt Nam phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chuyên môn, cấp chứng chuyên môn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định; đáp ứng tiêu chuẩn sức khỏe Bộ trưởng Bộ Y tế quy định 1.1.3 Điều kiện tổ chức nước tham gia vận chuyển nội địa tàu thuyền mang cờ quốc tịch Việt Nam 23 Tổ chức nước tham gia vận tải nội địa tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam phải thành lập doanh nghiệp liên doanh theo quy định, tỷ lệ phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng vượt 49% vốn điều lệ doanh nghiệp Thuyền viên nước phép làm việc tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam tàu biển đăng ký Việt Nam thuộc sở hữu doanh nghiệp liên doanh Việt Nam tổng số thuyền viên nước ngồi khơng vượt q 1/3 định biên tàu biển; đồng thời, thuyền trưởng thuyền phó tàu biển phải cơng dân Việt Nam 1.2 Điều kiện kinh doanh khai thác cảng biển a) Điều kiện Doanh nghiệp Doanh nghiệp cảng phải thành lập theo quy định pháp luật doanh nghiệp Trường hợp doanh nghiệp cảng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tham gia kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hóa thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi theo Biểu cam kết Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) b) Điều kiện tổ chức máy nhân lực Có phận quản lý hoạt động kinh doanh khai thác cảng biển; Có phận quản lý an ninh hàng hải theo quy định; Có phận người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động theo quy định Người phụ trách phận quản lý hoạt động kinh doanh khai thác cảng biển phải tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành hàng hải, kinh tế thương mại có kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh, khai thác cảng biển 05 năm trở lên; Cán an ninh cảng biển đào tạo, huấn luyện cấp chứng theo quy định Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phù hợp với Bộ luật quốc tế an ninh tàu biển bến cảng (ISPS Code); Người phụ trách an toàn, vệ sinh lao động cảng biển phải đào tạo, tập huấn cấp chứng nhận phòng chống cháy, chữa cháy; an toàn vệ sinh lao động theo quy định c) Điều kiện an toàn, vệ sinh lao động, phịng, chống cháy nổ - Có đủ nhân lực, phương án bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động theo quy định Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc - Có đủ điều kiện an tồn phịng cháy chữa cháy, phương án chữa 24 cháy theo quy định Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng cháy chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy d) Điều kiện mơi trường - Đảm bảo có đủ phương tiện tiếp nhận, thu hồi chất thải từ tàu thuyền hoạt động cảng biển để xử lý theo quy định Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm môi trường tàu gây mà Việt Nam thành viên (Cơng ước MARPOL) -Có đủ hồ sơ bảo vệ môi trường cảng biển quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Luật bảo vệ môi trường Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường -Đảm bảo có đầy đủ nhân lực, hệ thống, cơng trình, thiết bị quản lý xử lý chất thải phát sinh khu vực cảng biển theo quy định Điều 68 Luật bảo vệ môi trường 1.3 Vận tải hàng hoá đường biển -Vận tải hàng hố đường biển hình thức vận tải hàng hoán sử dụng phương tiện sở hạ tầng đường biển để phục vụ cho mục đích vận chuyển Phương tiện thường dùng sẽ tàu thuyền phương tiện xếp, tháo gỡ hàng hoá…Cơ sở hạ tầng để phục vụ cho vận tải đường biển bao gồm cảng biển, cảng trung chuyển… Các loại chứng từ vận tải đường biển - Chứng từ vận tải đường biển tập hợp chứng từ cần có (chứng từ hải quan, chứng từ với cảng tàu, chứng từ phát sinh) để đảm bảo trình xuất nhập hàng hoá kiểm kê hải quan để đảm bảo trình vận tải thông quan nhanh - Chứng từ vận chuyển vận tải đường biển bao gồm: Vận đơn, vận đơn suốt đường biển, giấy gửi hàng đường biển, chứng từ vận chuyển khác 25