đề cương cơ sở pháp lý logistics

66 5 0
đề cương cơ sở pháp lý logistics

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Các biện pháp quản lý ngoại thương 2. Các loại thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu: đối tượng nộp thuế, các bước tính thuế và phương pháp tính thuế. 3. Hợp đồng thương mại: hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa, hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; đọc hiểu các nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Câu 1, Các biện pháp quản lý ngoại thương Các biện pháp hành chính: Cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu: Luật quy định trường hợp áp dụng biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập (Điều 9), theo việc cấm xuất hàng hóa áp dụng trường hợp liên quan đến quốc phòng, an ninh chưa phép xuất quan nhà nước có thẩm quyền; bảo vệ di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia theo quy định pháp luật di sản văn hóa; theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Việc cấm nhập hàng hóa áp dụng trường hợp liên quan đến quốc phòng, an ninh chưa phép nhập quan nhà nước có thẩm quyền; gây nguy hại đến sức khỏe, an toàn người tiêu dùng; gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, phong mỹ tục; gây nguy hại đến môi trường, đa dạng sinh học, có nguy cao mang theo sinh vật gây hại, đe dọa an ninh lương thực, sản xuất xuất Việt Nam, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Trên sở nguyên tắc, tiêu chí này, Luật giao Chính phủ quy định chi tiết Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập (khoản Điều 10) Quy định Luật đảm bảo quyền tự kinh doanh theo tinh thần Hiến pháp, quy định Điều phù hợp với quy định khoản Điều 14 Điều 33 Hiến pháp, đồng thời đáp ứng yêu cầu tính linh hoạt đạo điều hành Chính phủ nhằm thực mục tiêu cơng cộng đáng Sự lạm dụng, tùy tiện xây dựng Danh mục gần xảy tất đối tác thương mại Việt Nam WTO hiệp định thương mại tự (FTA) theo dõi sát để bảo đảm Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập Việt Nam phù hợp với nguyên tắc, tiêu chí điều ước quốc tế Ngoài ra, Luật quy định trường hợp ngoại lệ Thủ tướng Chính phủ định cho phép xuất khẩu, nhập hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập để phục vụ mục đích đặc dụng, bảo hành, phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, bảo vệ quốc phòng, an ninh (khoản Điều 10) – Về biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập Do có tính thời điểm cao nên việc áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, nhập phải định theo quy trình nhanh nhằm kịp thời bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích người tiêu dùng Mặt khác, áp dụng biện pháp phải đảm bảo nguyên tắc quy định Điều phải tuân thủ điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đồng thời phải chịu giám sát chặt chẽ tất bên tham gia điều ước quốc tế Do vậy, Luật quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập giao cho Bộ trưởng Bộ Công thương định, trừ trường hợp pháp luật thú y, bảo vệ kiểm dịch thực vật có quy định khác (khoản Điều 13) Ngoài ra, khoản Điều 14 quy định Bộ trưởng Bộ Công thương định cho phép xuất khẩu, nhập hàng hóa có định tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập nhằm phục vụ mục đích đặc dụng, bảo hành, phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, bảo vệ quốc phòng, an ninh, sở lấy ý kiến theo đề xuất Bộ, quan ngang Bộ có liên quan, trừ trường hợp pháp luật thú y, bảo vệ kiểm dịch thực vật có quy định khác Tạm ngừng nhập khẩu, tạm ngừng xuất khẩu: Do có tính thời điểm cao nên việc áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, nhập phải định theo quy trình nhanh nhằm kịp thời bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích người tiêu dùng Mặt khác, áp dụng biện pháp phải đảm bảo nguyên tắc quy định Điều phải tuân thủ điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đồng thời phải chịu giám sát chặt chẽ tất bên tham gia điều ước quốc tế Do vậy, Luật quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập giao cho Bộ trưởng Bộ Công thương định, trừ trường hợp pháp luật thú y, bảo vệ kiểm dịch thực vật có quy định khác (khoản Điều 13) Ngoài ra, khoản Điều 14 quy định Bộ trưởng Bộ Công thương định cho phép xuất khẩu, nhập hàng hóa có định tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập nhằm phục vụ mục đích đặc dụng, bảo hành, phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, bảo vệ quốc phòng, an ninh, sở lấy ý kiến theo đề xuất Bộ, quan ngang Bộ có liên quan, trừ trường hợp pháp luật thú y, bảo vệ kiểm dịch thực vật có quy định khác Hạn chế xuất khẩu, hạn chế nhập Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định chi tiết biện pháp hạn chế xuất khẩu, hạn chế nhập bao gồm hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa, thương nhân cửa xuất khẩu, nhập hàng hóa thơng qua việc thực chế độ hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan, định cửa xuất khẩu, nhập khẩu, định thương nhân xuất khẩu, nhập hàng hóa – Hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập Khoản Điều 18 quy định biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập hàng hóa thuộc trường hợp sau: theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; hàng hóa bảo đảm cân đối vĩ mô, tăng trưởng kinh tế theo thời kỳ; nước nhập áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập hàng hóa xuất Việt Nam – Hạn ngạch thuế quan Việc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan quy định Điều 21 Quản lý ngoại thương 2017 sau: “1 Áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Không áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa dùng để sản xuất, gia cơng hàng hóa xuất Việc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập phải bảo đảm công khai, minh bạch số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa; cơng khai, minh bạch, khách quan phương thức phân giao hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập khẩu” Đây biện pháp Việt Nam cam kết gia nhập WTO, theo đó, có 04 mặt hàng Việt Nam trì chế hạn ngạch thuế quan, bao gồm: trứng gia cầm, muối, đường, thuốc Ngoài ra, Việt Nam cịn áp dụng trường hợp có ưu đãi đặc biệt số đối tác thương mại đặc biệt Lào, Campuchia theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên – Chỉ định cửa xuất khẩu, nhập khẩu: biện pháp áp dụng với mục đích quản lý, kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, chống chuyển tải bất hợp pháp, chống gian lận thương mại, bảo vệ uy tín hàng hóa xuất Việt Nam; phù hợp với điều kiện hạ tầng vật chất, kỹ thuật cửa khẩu, bảo đảm quốc phòng, an ninh (khoản Điều 24) Thương nhân có quyền tự lựa chọn cửa xuất khẩu, nhập hàng hóa cửa định (khoản Điều 24) – Chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu: biện pháp áp dụng hàng hóa thuộc trường hợp sau: theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; hàng hóa độc quyền nhà nước hoạt động thương mại theo quy định pháp luật thương mại; hàng hóa phải áp dụng biện pháp kiểm sốt khẩn cấp quy định Chương V Luật Quản lý ngoại thương 2017 (khoản Điều 27) Đây biện pháp Việt Nam cam kết gia nhập WTO theo biện pháp áp dụng trường hợp doanh nghiệp thương mại nhà nước số mặt hàng thuốc điếu, xuất phẩm… cam kết Bảng Đoạn 72 Báo cáo Ban Công tác gia nhập WTO Việt Nam Quản lý theo giấy phép, theo điều kiện xuất khẩu, nhập Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định, quản lý theo giấy phép xuất khẩu, nhập biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để cấp giấy phép xuất khẩu, nhập hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương cho thương nhân để thực hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa (khoản Điều 29) Quản lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để quy định điều kiện chủ thể kinh doanh, chủng loại, số lượng, khối lượng, sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, địa bàn mà thương nhân phải đáp ứng thực hoạt động xuất khẩu, nhập không cần phải cấp giấy phép xuất khẩu, nhập (khoản Điều 29) Bên cạnh đó, Luật quy định: áp dụng biện pháp quản lý theo điều kiện trường hợp cần thiết lý trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng, phong mỹ tục, bảo vệ môi trường (khoản Điều 30) Trên sở quy định trên, Điều 31 quy định giao Chính phủ quy định Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập theo giấy phép, theo điều kiện Chứng nhận xuất xứ hàng hóa – Pháp luật quy định việc xuất khẩu, nhập hàng hóa phải có chứng nhận xuất xứ hàng hóa; – Do quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo đề nghị thương nhân thương nhân tự chứng nhận trường hợp không thuộc trường hợp nêu Chứng nhận lưu hành tự Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định Giấy chứng nhận lưu hành tự văn chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền nước xuất cấp cho thương nhân xuất hàng hóa để chứng nhận hàng hóa phép lưu hành tự nước xuất (khoản Điều 36) Danh mục hàng hóa phải áp dụng giấy chứng nhận lưu hành tự thẩm quyền, trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do Chính phủ quy định (Điều 38) Các biện pháp quản lý hoạt động ngoại thương khác Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định biện pháp quản lý hàng hóa tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; cảnh; đại lý mua bán hàng hóa cho thương nhân nước ngoài; ủy thác nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu; gia cơng hàng hóa cho thương nhân nước ngồi đặt gia cơng hàng hóa nước (Điều 39 đến Điều 52) – Về tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển Kinh doanh tạm nhập, tái xuất hiểu việc thương nhân mua hàng hóa từ nước đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ khu vực hải quan riêng đưa vào nội địa bán hàng hóa sang nước, khu vực hải quan riêng khác Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất lưu lại lãnh thổ Việt Nam thời hạn định Khoản Điều 40 Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định hàng hóa bị cấm kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển gồm: hàng hóa chất thải nguy hại, phế liệu, phế thải; hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; hàng hóa hàng tiêu dùng qua sử dụng có nguy gian lận thương mại; hàng hóa có nguy cao gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người Đối với tạm xuất, tái nhập hàng hóa, khoản Điều 42 Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định thương nhân tạm xuất, tái nhập hàng hóa để phục vụ mục đích bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa, sản xuất, thi công, thuê, mượn, trưng bày, triển lãm để sử dụng mục đích khác theo hợp đồng với nước ngồi – Q cảnh hàng hóa Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định thẩm quyền quan Nhà nước việc cho phép cảnh hàng hóa Điều 44 sau: (1) Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng an Bộ Quốc phịng trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định cho phép cảnh hàng hóa vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, cơng cụ hỗ trợ (2) Bộ trưởng Bộ Công Thương cấp phép cảnh hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa cấm kinh doanh theo quy định pháp luật (3) Hàng hóa khơng thuộc quy định khoản khoản Điều cảnh lãnh thổ Việt Nam phải làm thủ tục hải quan cửa nhập cửa xuất cuối theo quy định pháp luật hải quan Thời gian cảnh lãnh thổ Việt Nam tối đa 30 ngày kể từ ngày hoàn thành thủ tục hải quan cửa nhập, trừ trường hợp gia hạn; trường hợp hàng hóa lưu kho Việt Nam bị hư hỏng, tổn thất; phương tiện vận tải chở hàng cảnh bị hư hỏng trình cảnh (khoản Điều 47) – Đại lý mua bán hàng hóa cho thương nhân nước ngồi Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định thương nhân nhận làm đại lý mua bán hàng hóa hợp pháp cho thương nhân nước ngồi, trừ hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập hàng hóa tạm ngừng nhập thuê thương nhân nước ngồi làm đại lý mua bán hàng hóa nước ngồi hàng hóa khơng thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập hàng hóa tạm ngừng xuất – Ủy thác nhận ủy thác xuất khẩu, nhập Trên sở quyền tự kinh doanh xuất khẩu, nhập thương nhân, luật quy định thương nhân ủy thác xuất khẩu, ủy thác nhập hàng hóa khơng thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khơng phải hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập – Gia cơng hàng hóa cho thương nhân nước ngồi đặt gia cơng hàng hóa nước Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định thẩm quyền cho phép thực hoạt động gia cơng hàng hóa số trường hợp đặc biệt, theo hàng hóa xuất khẩu, nhập theo giấy phép, thương nhân ký hợp đồng nhận gia công sau Bộ trưởng Bộ Công Thương cấp phép Ngoài ra, thương nhân thực hoạt động gia cơng hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập cho thương nhân nước để tiêu thụ nước Thủ tướng Chính phủ định cho phép Hoạt động ngoại thương với nước có chung biên giới Nội dung quản lý bao gồm quy định khung pháp lý chung biện pháp quản lý đặc thù áp dụng hoạt động ngoại thương với nước có chung biên giới, nguyên tắc quản lý hoạt động thương mại biên giới nói chung nguyên tắc phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương cấp tỉnh hoạt động thương mại biên giới nói riêng Theo đó, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có biên giới định, công bố Danh mục cửa khác nơi mở cho qua lại biên giới phép thực hoạt động thương mại biên giới bảo đảm điều kiện chịu giám sát, quản lý quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên pháp luật có liên quan Trường hợp hàng hóa xuất khẩu, nhập qua khu vực bị ách tắc, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có biên giới, vào điều kiện hạ tầng, kỹ thuật khu vực đó, áp dụng biện pháp ưu tiên xuất hàng hóa thực phẩm tươi sống, nông sản mau hỏng tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập hàng hóa khơng cịn ách tắc Bên cạnh đó, Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định chế điều hành, phối hợp lực lượng cửa sách quản lý, phát triển hoạt động hỗ trợ thương mại cửa để tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hóa, xuất nhập cảnh người, phương tiện giao thông vận tải qua cửa biên giới đất liền phát triển du lịch Quy định Luật phù hợp với Điều XXIV Hiệp định GATT 1994 điều ước quốc tế Việt Nam với nước có chung đường biên giới; phù hợp với đặc thù tuyến, tỉnh biên giới giao thơng, địa hình, dân số…; cơng cụ linh hoạt thực sách đối ngoại Đảng, Nhà nước với đối tác thương mại cụ thể có chung đường biên giới với nước ta Các quy định tạo sở pháp lý quan trọng để hồn thiện sách, pháp luật thương mại biên giới thực tương đối ổn định từ năm 2006 đến nay, theo đề nghị nhiều Bộ, ngành, quan, hiệp hội, doanh nghiệp nguyện vọng quyền, nhân dân tỉnh có chung đường biên giới với nước Trung Quốc, Lào, Campuchia nhằm thực Điều ước quốc tế thương mại biên giới mà Việt Nam ký kết với nước Quản lý hàng hóa khu vực hải quan riêng Nội dung quản lý bao gồm việc phân định rõ quan hệ xuất khẩu, nhập nội địa với khu vực hải quan riêng, khu vực hải quan riêng với khu vực hải quan riêng với bên lãnh thổ Việt Nam, đặc biệt cải cách thủ tục hành hàng hóa xuất khẩu, nhập để thúc đẩy giao lưu thương mại, đầu tư “Khu hải quan riêng” đề cập Điều 28 Luật Thương mại 2005 theo khoản Điều Luật, “khu hải quan riêng” khu vực địa lý xác định lãnh thổ Việt Nam thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, có quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa với phần lãnh thổ cịn lại nước quan hệ xuất khẩu, nhập Luật quy định áp dụng lần biện pháp quản lý ngoại thương hàng hóa khu hải quan riêng (Điều 56, Điều 57, Điều 58), cụ thể: – Áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương hàng hóa đưa từ khu hải quan riêng nước ngồi hàng hóa đưa từ nội địa nước ngồi – Khơng áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương hàng hóa đưa từ nội địa vào khu vực hải quan riêng – Áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương hàng hóa đưa từ khu hải quan riêng vào nội địa hàng hóa đưa từ nước ngồi vào lãnh thổ Việt Nam – Khơng áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương, trừ biện pháp cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, biện pháp kiểm dịch hàng hóa đưa từ nước ngồi vào khu vực hải quan riêng – Khơng áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương hàng hóa mua bán, vận chuyển khu hải quan riêng lãnh thổ Việt Nam Ngoài ra, Luật quy định số trường hợp cần thiết nhằm chống gian lận thương mại chuyển tải bất hợp pháp, Thủ tướng Chính phủ cho phép áp dụng khơng áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương hàng hóa xuất khẩu, nhập khu Hàng hóa xuất khẩu, nhập phải công bố tiêu chuẩn áp dụng ghi nhãn theo quy định pháp luật – Hàng hóa nhập thuộc Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả gây an toàn phải áp dụng biện pháp quản lý theo quy chuẩn kỹ thuật tương ứng biện pháp quản lý theo quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật – Hàng hóa nhập thực phẩm qua chế biến, bao gói sẵn; phụ gia thực phẩm; chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm có quy chuẩn kỹ thuật áp dụng biện pháp quản lý theo quy chuẩn kỹ thuật tương ứng – Hàng hóa nhập thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói thực phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật phải cơng bố phù hợp quy định an tồn thực phẩm đăng ký công bố phù hợp quy định an tồn thực phẩm với quan nhà nước có thẩm quyền – Hàng hóa xuất khẩu, nhập thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, thực phẩm biến đổi gen, thực phẩm qua chiếu xạ phải có giấy chứng nhận lưu hành tự giấy chứng nhận y tế theo quy định pháp luật – Hàng hóa nhập phương tiện đo sử dụng để định lượng hàng hóa, dịch vụ mua bán, tốn, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường, tra, kiểm tra, giám định tư pháp hoạt động công vụ khác nhập phải kiểm soát theo quy định pháp luật đo lường – Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp kỹ thuật hàng hóa xuất khẩu, nhập thực theo quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm, đo lường Áp dụng biện pháp kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật – Hàng hóa động vật, sản phẩm động vật thuộc diện kiểm dịch trước xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển cửa khẩu, gửi vào kho ngoại quan, cảnh lãnh thổ Việt Nam phải kiểm dịch theo quy định pháp luật thú y – Nội dung, trình tự, thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trước xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển cửa khẩu, gửi vào kho ngoại quan, cảnh lãnh thổ Việt Nam thực theo quy định pháp luật thú y Áp dụng biện pháp kiểm dịch thực vật – Hàng hóa vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật trước xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển cửa khẩu, gửi vào kho ngoại quan, cảnh lãnh thổ Việt Nam phải kiểm dịch theo quy định pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật – Hàng hóa giống trồng chưa có Danh mục giống trồng phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam, sinh vật có ích sử dụng bảo vệ thực vật Việt Nam phải kiểm dịch sau nhập khu cách ly kiểm dịch thực vật – Nội dung, trình tự, thủ tục kiểm dịch thực vật xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển cửa khẩu, gửi vào kho ngoại quan, cảnh lãnh thổ Việt Nam thực theo quy định pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật Áp dụng biện pháp kiểm dịch y tế biên giới (điều 64) * Hàng hóa thuộc diện kiểm dịch y tế biên giới trước xuất khẩu, nhập cảnh lãnh thổ Việt Nam phải kiểm dịch theo quy định pháp luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm Nội dung, trình tự, thủ tục kiểm dịch y tế biên giới thực theo quy định pháp luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm Áp dụng biện pháp kiểm tra hàng hóa xuất khẩu, nhập • Hàng hóa xuất khẩu, nhập đối tượng phải kiểm tra bao gồm: Hàng hóa phải áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch quy định điều 62 63 64 Luật Quản lý ngoại thương * Hàng hóa có tiềm ẩn khả gây an tồn hàng hóa có khả gây an tồn theo thơng tin cảnh báo từ tổ chức quốc tế khu vực, nước ngồi * Hàng hóa mà quan có thẩm quyền phát khơng phù hợp phải tăng cường kiểm tra theo quy định pháp luật Phịng vệ thương mại có biện pháp: Chống bán phá giá, Chống trợ cấp, Biện pháp tự vệ, Chống lẩn tránh phòng vệ thương mại 3.1 Chống bán phá giá Đây biện pháp mà nước nhập có quyền áp dụng để đối phó với hành vi bán sản phẩm với giá thấp nhằm chiếm lĩnh thị trường tiến tới loại bỏ dần đối thủ cạnh tranh nước Khi hàng hoá nhập chứng minh bán phá giá chúng bị áp đặt biện pháp: thuế chống phá giá, đặt cọc chấp, hạn chế định lượng điều chỉnh mức giá nhà xuất nhằm triệt tiêu nguy gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước nhập khẩu, thuế chống bán phá giá biện pháp phổ biến 3.2 Biện pháp chống trợ cấp Là biện pháp áp dụng để loại bỏ tác động tiêu cực gây cho ngành sản xuất hàng hóa nước xuất phát từ sách trợ cấp Chính phủ nước xuất Trợ cấp Chính phủ tồn hình thức trực tiếp chuyển trực tiếp khoản vốn (cho vay ưu đãi, góp cổ phần…), chuyển nhận nợ trực tiếp (bảo lãnh tiền vay, bảo đảm tín dụng…) Hoặc trợ cấp gián tiếp bỏ qua không thu khoản thu phải nộp (miễn thuế, giảm thuế); cung cấp hàng hóa hay dịch vụ khơng phải hạ tầng sở cho doanh nghiệp 3.3 Biện pháp tự vệ Là cơng cụ bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa tương tự cạnh tranh trực tiếp nước trường hợp khẩn cấp hàng nhập gia tăng bất thường Nếu để áp dụng biện pháp chống phá giá chống trợ cấp, quan điều tra phải chứng minh có tình trạng bán phá giá hay trợ cấp, tức việc điều tra liên quan nhiều đến doanh nghiệp nước ngồi điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ, quan điều tra phải chứng minh tình trạng thiệt hại “nghiêm trọng” mà ngành sản xuất hàng hóa “tương tự cạnh tranh trực tiếp” nước phải hứng chịu việc gia tăng “bất thường” luồng hàng hóa nhập khẩu, tức việc điều tra liên quan nhiều đến doanh nghiệp thị trường nước Mỗi nước thành viên WTO có quyền áp dụng phịng vệ thương mại, áp dụng họ phải bảo đảm tuân theo quy định WTO (về điều kiện, thủ tục, cách thức áp dụng biện pháp tự vệ CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT KHẨN CẤP ĐỐI VỚI HÀNG HÓA Tại Điều 100 Luật Quản lý ngoại thương quy định trường hợp áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp hàng hóa bao gồm: + Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xảy chiến tranh, tham gia chiến tranh, xung đột có nguy xảy xung đột vũ trang trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến an ninh, lợi ích quốc gia Việt Nam + Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xảy thiên tai, dịch bệnh, cố môi trường mà quan có thẩm quyền Việt Nam có thơng tin cách cơng khai chứng minh có đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng hàng hóa + Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xảy cố, thiếu sót, sai sót kỹ thuật mà quan có thẩm quyền Việt Nam có thơng tin cách cơng khai chứng minh có ảnh hưởng trực tiếp, nghiêm trọng đến an toàn, sức khỏe người tiêu dùng hàng hóa • Forwarder nhận MAWB từ Airline, FWD người đứng tên MAWB Master Airway Bill (MAWB): phát hàng hãng hàng không ( Airline) Nếu đặt chỗ cho lô hàng trực tiếp qua hãng hàng không, người gửi hàng nhận MAWB Thực tế AWB gồm thơng tin gì, chúng tìm hiểu qua AWB thực tế bên Hóa đơn thương mại – Commercial Invoice Hóa đơn thương mai người bán phát hàng cho người mua, thể thông tin trị giá lô hàng phải cung cấp cho đơn vị vận chuyển lơ hàng Commercial invoice cần đủ thơng tin quan trọng như: • Điều kiện thương mại Incoterms – chuỗi kí tự FOB,CIF,CFR,…; • Phương thức toán T/T, L/C, D/P,… ; • Phương thức vận chuyển hàng hóa áp dụng, cụ thể với đường biển có số tàu, số chuyến, POL, POD Hóa đơn thương mại vận chuyển hàng hóa đường hàng khơng tương tự phương thức vận chuyển khác Ví dụ hóa đơn thương mại vận chuyển hàng air Phiếu đóng gói - Packing list Phiếu đóng gói thể chi tiết hàng hóa đóng gói nào, kiện, kích thước, số lượng… Packing list khác với Commercial Invoice chỗ trị giá hàng mà tập chung thể quy cách đóng gói, trọng lượng hàng Ví dụ phiếu đóng gói vận chuyển hàng air Thơng báo hàng đến - Arrival notice Là chứng từ đơn vị vận chuyển gửi cho người nhận hàng để thông báo lô hàng đến nơi dỡ hàng Thường gửi trước từ 1-2 ngày hàng đến Lệnh giao hàng - Delivery order Sau người nhận hàng toán chi phí liên quan cho người vận chuyển, họ nhận chứng từ lệnh giao hàng Người gửi hàng có trách nhiệm đảm bảo hàng hố đóng gói phù hợp cho việc chuyên chở, đồng thời phải đảm bảo: a) Hàng hố vận chuyển an tồn điều kiện phục vụ bình thường b) Hàng hố chịu đựng điều kiện thời tiết thơng thường như: mưa, gió, nóng lạnh c) Việc đóng gói phải đảm bảo hàng hố khơng làm tổn hại cho người, động vật, hàng hố tài sản d) Mỗi kiện hàng phải đánh dấu xác định người gửi hàng, người nhận hàng đảm bảo dễ nhìn khơng bị mờ e) Mỗi kiện hàng phải dán nhãn nhận dạng hàng hoá nhãn hàng hoá đặc biệt (khi gửi hàng đặc biệt) theo yêu cầu người vận chuyển tuỳ loại hàng Các kiện hàng có chứa hàng giá trị phải đóng gói chắn niêm phong người vận chuyển yêu cầu Người vận chuyển không chịu trách nhiệm phải ghi chép nhận biết thơng tin có lơ hàng gom trước đóng gói lơ hàng Người vận chuyển có quyền từ chối vận chuyển hàng hố Nếu người gửi hàng vi phạm việc khai báo gửi hàng nguy hiểm, người gửi hàng bị xử lý theo quy định pháp luật quy định người vận chuyển: a Người vận chuyển tạm dừng việc vận chuyển hàng hóa đường hàng không người gửi hàng vi phạm thời gian thơng báo cho người gửi hàng đó; b Sau tiến hành đánh giá hành động khắc phục người gửi hàng vi phạm, người vận chuyển đưa định việc chấp nhận vận chuyển trở lại hàng hóa người gửi hàng đó; c Người gửi hàng chịu trách nhiệm bồi thường cho người vận chuyển cho người thứ ba thiệt hại phát sinh từ việc vi phạm khai báo gửi hàng Các hàng hoá đặc biệt phải đóng gói có đủ tài liệu chứng minh phù hợp với quy trình phục vụ hàng hố đặc biệt người vận chuyển quy trình phần Điều lệ Trong trường hợp lô hàng đặc biệt bị hư hại với lý gì, người vận chuyển hàng đường hàng khơng có quyền xử lý theo quy trình cho phù hợp Người gửi hàng phải chịu trách nhiệm việc không tuân thủ điều kiện vận chuyển hàng đặc biệt người gửi hàng có trách nhiệm đền bù cho người vận chuyển mát, hư hại, chậm trễ bị phạt việc vận chuyển loại hàng hóa gây Câu 8: Giải tranh chấp: Giải tranh chấp hòa giải (khái niệm, nguyên tắc, điều kiện giải tranh chấp hòa giải, đặc điểm); Giải tranh chấp trọng tài (khái niệm, nguyên tắc, điều kiện giải tranh chấp trọng tài, đặc điểm); Giải tranh chấp tòa án (khái niệm, nguyên tắc (xem luật tố tụng dân sự), đặc điểm); So sánh hình thức giải tranh chấp thương mại hòa giải, trọng tài tòa án ... 38) Các biện pháp quản lý hoạt động ngoại thương khác Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định biện pháp quản lý hàng hóa tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; cảnh; đại lý mua bán... biên giới Nội dung quản lý bao gồm quy định khung pháp lý chung biện pháp quản lý đặc thù áp dụng hoạt động ngoại thương với nước có chung biên giới, nguyên tắc quản lý hoạt động thương mại biên... dụng biện pháp quản lý ngoại thương, trừ biện pháp cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, biện pháp kiểm dịch hàng hóa đưa từ nước vào khu vực hải quan riêng – Không áp dụng biện pháp quản lý ngoại

Ngày đăng: 21/10/2022, 18:07

Hình ảnh liên quan

• Hàng hóa xuất, nhập khẩu của các tổ chức kinh tế nước ngồi, các hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. - đề cương cơ sở pháp lý logistics

ng.

hóa xuất, nhập khẩu của các tổ chức kinh tế nước ngồi, các hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan