Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ MẠNH HƯNG CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH – 2013 LKD Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ MẠNH HƯNG CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH – 2013 LKD NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Ths Nguyễn Đăng Duy Hà Nội -2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo nghiên cứu riêng Các tài liệu, tư liệu sử dụng báo cáo có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực Người cam đoan Vũ Mạnh Hưng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC BẢNG BIỂU .4 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS VÀ THƯƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS 1.1 Khái niệm logistics 1.2 Phân loại logistics DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ THƯƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS 10 2.1 Khái niệm dịch vụ logistics 10 2.2 Phân loại dịch vụ logistics 12 Vai trò dịch vụ logistics 15 3.1 Nâng cao hiệu quản lý, giảm thiểu chi phí q trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp 15 3.2 Tiết kiệm giảm chi phí hoạt động lưu thơng phân phối 16 3.3 Gia tăng giá trị kinh doanh doanh nghiệp vận tải giao nhận 16 3.4 Mở rộng thị trường thương mại quốc tế 16 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 18 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 18 1.1 Quy định đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics 18 1.2 Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên quan hệ dịch vụ logistics 20 1.2.1 Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics 21 1.2.2 Quyền nghĩa vụ khách hàng 21 Giới hạn trách nhiệm trường hợp miễn trách nhiệm người làm dịch vụ logistics 22 1.3.1 Về giới hạn trách nhiệm 22 1.3.2 Về trường hợp miễn trách nhiệm 24 MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH VỤ LOGISTICS 25 3.CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 28 4.Các quy định pháp luật nước ngồi kinh nghiệm cơng tác quản lý nhà nước dịch vụ Logistics 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTIC VIỆT NAM VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 34 THỰC TRẠNG CỦA DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM 34 1.1.Thuận lợi hoạt động Logistics Việt Nam 34 1.2.Những mặt yếu hoạt động Logistics Việt Nam 38 ĐÁNH GIÁ VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 45 2.1 Đánh giá quy định pháp luật điều chỉnh dịch vụ Logistics Việt Nam 45 2.2 Đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam dịch vụ Logistics 48 2.2.2 Tiến hành rà soát, xem xét lại văn pháp luật hành 50 2.2.3.Pháp luật dịch vụ Logistics cần viện dẫn, áp dụng văn kiện pháp lý tổ chức quốc tế chuyên ngành 50 2.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam 50 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Hiệp hội quốc gia Southeast Asian Nations Chương trình ưu đãi CEPT CIF thuế quan có hiệu lực chung Cost, Insurance and European Union FCL Full Container Load LCL MTO Foreign Direct Investment Less Than Container Load Make To Order Economic Partnership United Nation VIFFAS WTO Vận chuyển hàng nguyên container Đầu tư trực tiếp nước Vận chuyển hàng lẻ container Agreement UNCTAD Liên minh Châu Âu Trans-Pacific Strategic TPP Tiền hàng , bảo hiểm cước phí Freight EU FDI Đơng Nam Á Vận tải đa phương thức Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Hội nghị Liên hiệp Conference on Trade and quốc thương mại phát Development triển Vietnam Freight Forwarders Association World Trade Organization Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006-2015 35 Bảng 3.2 Thực trạng phương pháp đào tạo Logistics doanh nghiệp 42 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa với nhiều thành phần kinh tế Trong đó, quyền tư hữu, quyền tự kinh doanh thương nhân bảo vệ khuyến khích phát triển Mơi trường kinh doanh tạo điều kiện cho sáng tạo, chun mơn hóa thúc đẩy việc hình thành lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh Trong ngành nghề kinh doanh không nhắc đến dịch vụ Logistics Logistics đời sản xuất hàng hóa thương mại phát triển đến mức độ định Theo đó, số thương nhân nhận việc tự thực tất công đoạn từ sản xuất đến vận chuyển lưu thơng hàng hóa đến tay người tiêu dùng không đem lại hiệu kinh tế cao Một số thương nhân có điều kiện trang thiết bị sở vật chất kinh nghiệm việc vận chuyển hàng hóa cung cấp dịch vụ cho thương nhân khác để việc lưu thơng hàng hóa thuận lợi Sử dụng số dịch vụ vận chuyển, đóng gói hàng hóa thương nhân nêu giúp cho số thương nhân cần tập trung vào việc sản xuất, cải tiến hay trì chất lượng sản phẩm hàng hóa Dịch vụ Logistics đời giúp cho việc lưu thông hàng hóa diễn thuận lợi khơng phạm vi quốc gia đơn lẻ mà phạm vi khu vực hay toàn giới Trong thời buổi tồn cầu hóa nay, kinh doanh dịch vụ Logistics lĩnh vực hứa hẹn nhiều tiềm phát triển Thực tế thời gian qua, dịch vụ Logistics chứng minh trội tạo giá trị lợi ích cho khách hàng nhu cầu vận tải đa phương thức, giao nhận kho vận… Ở Việt Nam, Logistics ngành dịch vụ tương lai có đóng góp khơng nhỏ cho kinh tế quốc dân, mở hội cho nhà đầu tư nước Tuy nhiên, điều đáng lưu tâm doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn lép vế trước đối thủ cạnh tranh đến từ nước ngồi Có thể có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng phải nguyên nhân thiếu sót, bất cập quy định pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh hoạt động Logistics Vì vậy, làm rõ nguyên nhân hướng đến giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Logistics Việt Nam phát triển, tăng sức cạnh tranh việc làm cần thiết Đây lý em chọn đề tài “Các vấn đề pháp lý dịch vụ Logistics Việt Nam” đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Qua việc nghiên cứu quy định pháp luật Logistics Việt Nam, khóa luận hệ thống chế định pháp lý điều chỉnh dịch vụ Logistics, đồng thời bất cập, chưa hoàn thiện pháp luật dịch vụ Logistics đưa định hướng, giải pháp cụ thể hồn thiện quy định pháp luật Logistics góp phần tạo điều kiện cho phát triển ngành dịch vụ Logistics Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Khóa luận đưa nét khái quát dịch vụ Logistics, sau sâu nghiên cứu dịch vụ Logistics góc độ vấn đề pháp lý, cụ thể quy định pháp luật Việt Nam có tham khảo quy định số nước khác giới Phương pháp nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu, tác giả có sử dụng hai phương pháp chủ yếu phương pháp vật biện chứng phương pháp tổng hợp, phân tích để rút kết luận đến đánh giá tổng quát Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, bảng ký hiệu viết tắt, kết cấu khóa luận gồm ba chương: Chương Tổng quan Logistics thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Chương Pháp luật dịch vụ Logistics Chương Thực trạng ngành dịch vụ Logistics Việt Nam kiến nghị hoàn thiện pháp luật dịch vụ Logistics CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS VÀ THƯƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS 1.1 Khái niệm logistics Bước vào kỷ XX, nhờ việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đặc biệt thành tựu lĩnh vực công nghệ thông tin giúp việc sản xuất cải vật chất xã hội đạt suất cao.Tuy nhiên muốn tối ưu hóa q trình sản xuất đồng thời giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa thị trường cần hồn thiện hệ thống quản lý phân phối vật chất để giảm tới mức thấp thiệt hại tồn kho, tồn đọng nguyên vật liệu, bán thành phẩm trình sản xuất lưu thông Hệ thống phân phối vật chất gọi Logistics.[17,20] Thuật ngữ logistics thuật ngữ quân xuất từ vài trăm năm trước Nó lần sử dụng quân đội mang nghĩa “hậu cần” “tiếp vận” Tướng Chauncey B.Baker, tác giả “Transportation of Troop and Merterial” nhà xuất Hudson thành phố Kansas có viết: “Một nhánh nghệ thuật chiến đấu có liên quan đến việc di chuyển cung cấp lương thực thực phẩm, trang thiết bị cho quân đội gọi tên “ Logistics ” Trong suốt chiến thứ II, lực lượng quân đội nước tham chiến sử dụng phương thức Logistics hiệu quả, đảm bảo hậu cần cho lực lượng chiến đấu Ngày nay, thuật ngữ Logistics tiếp tục sử dụng rộng rãi quân đội Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, Logistics nghiên cứu chuyên sâu áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác sản xuất, kinh doanh Thuật ngữ Logistics ngày hiểu với nghĩa quản lý (Management) hệ thống phân phối vật chất đơn vị sản xuất kinh doanh xã hội Tuy nhiên, chưa có định nghĩa đầy đủ Logistics Khái niệm Logistics đưa dựa nhiều góc độ nghiên cứu Sau số khái niệm Logistics: Theo hội đồng quản trị Logistics Mỹ - 1988 : Logistics trình lên kế hoạch, thực kiểm sốt hiệu quả, tiết kiệm chi phí dịng lưu chuyển khơng có động lực thúc đẩy để trau dồi chun mơn trình độ kỹ làm việc thân Một nguyên nhân khác nằm người lao động chưa định hướng tới công việc cụ thể trình đào tạo nên thường thiếu kỹ cần thiết tốt nghiệp, chưa chủ động nắm bắt , tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng tiếp cận cơng ty Logistics cịn sinh viên mà chủ yếu bắt đầu trình tìm việc từ 3- tháng trước tốt nghiệp.[25] 1.2.4 Khó khăn nguồn vốn đầu tư phát triển Logistics Để phát triển mã ngành dịch vụ phức tạp Logistics địi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực tài lớn mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu sở sở hạ tầng xây dựng hệ thống kho bãi, mua sắm trang thiết bị, phương tiện vận chuyển, đầu tư xây dựng mạng lưới Phần lớn công ty kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ với nguồn vốn hạn chế nên sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi gần khơng có Hoạt động kho bãi cơng ty giao nhận vận tải Việt Nam cịn yếu, quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu chưa đủ khả cung cấp giá trị gia tăng cho khách hàng Chỉ có số cơng ty M&P International hay Vinatrans cung cấp thêm gói dịch vụ dịch vụ gom hàng lẻ, dịch vụđóng gói, đóng kiện , đóng pallet Bên cạnh đó, doanh nghiệp Logistics Việt Nam chưa có khả đầu tư hệ thống phương tiện vận tải đại Cụ thể hơn, so với quốc gia khu vực, đội ngũ tàu Việt Nam bị xem đội tàu có độ tuổi trung bình cao (tuổi trung bình 14,5, cá biệt có tàu lên tới 65), trọng tải nhỏ, trang thiết bị lạc hậu Sự khókhăn sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị không diễn với phương tiện đường thủy mà dễ dàng bắt gặp đường hàng không, đường bộ, đường sắt Với thực trạng phát triển ngành dịch vụ Logistics với thuận lợi khó khăn ngành yêu cầu cấp thiết phải xác định phương hướng đề chiền lược, giải pháp cụ thể ngắn hạn dài hạn để tăng khả cạnh tranh, nắm bắt hội đưa ngành dịch vụ Logistics phát triển toàn diện bền vững 44 ĐÁNH GIÁ VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 2.1 Đánh giá quy định pháp luật điều chỉnh dịch vụ Logistics Việt Nam Với quy định Luật Thương mại 2005 văn pháp luật có liên quan điều chỉnh hoạt động Logistics, vấn đề kinh doanh phần đề cập đến ban đầu tạo điểm tựa thích hợp cho hoạt động đầu tư vào lĩnh vực mẻ Tuy nhiên , tránh khỏi hạn chế, bất cập ban đầu : +) Thứ nhất, chồng chéo văn pháp luật dịch vụ Logistics: Logistics loại hình dịch vụ tổng hợp, trình hoạt động liên quan đến nhiều lĩnh vực thực kiểm tra, giám sát nhiều quan, bộ, ban ngành : Giao thông vận tải, thương mại, hải quan, đo lường, kiểm định Việc ban hành quy định riêng điều chỉnh hoạt động thuộc lĩnh vực khác quản lý điều hồn tồn dễ hiểu Nhưng xuất nhiều văn điều chỉnh hoạt động dễ gây chồng chéo, khó nắm bắt thực thực tế Một thương nhân thực kinh doanh dịch vụ Logistics tuân theo quy định Luật Thương mại năm 2005, Nghị định số 140/2007/NĐ-CP, mà phải tuân theo quy định Luật Giao thơng vận tải theo loại hình sử dụng, luật Hải quan việc vận chuyển bao gồm lãnh thổ Việt Nam, Nghị định số 125/2003/NĐ-CP Chính Phủ vận tải đa phương thức quốc tế v.v Những chồng chéo gây cản trở không nhỏ cho thương nhân họ chưa có nhiều kinh nghiệm việc thực áp dụng pháp luật liên quan đến dịch vụ Logistics +) Thứ hai, chồng chéo thể phương diện trách nhiệm thực quản lý quan ban ngành liên quan Cụ thể, theo quy định, pháp luật dịch vụ Logistics Bộ Công thương chịu trách nhiệm chung trước Chính phủ thực quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics Tuy nhiên, văn quy phạm pháp luật chuyên ngành lại quy định Bộ giao thông vận tải chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý Nhà nước hoạt động vận tải giao thông thủy nội đại, hàng không dân dụng ,đường sắt ,đường , hàng hải, cịn 45 Bộ thơng tin truyền thơng quản lý hoạt động bưu Từ thấy rõ chồng chéo quyền hạn quan liên quan Trong thực tế cho thấy Bộ Cơng thương đóng vai trị phối hợp điều hành với Bộ chủ quản hoạt động Logistics cụ thể pháp luật lại quy định Bộ Công thương chịu trách nhiệm chung Vậy có vấn đề phát sinh xảy khơng thể tránh đc tình trạng đùn đẩy trách nhiệm quan +) Thứ ba, quy định mâu thuẫn liên quan đến kinh doanh dịch vụ Logistics Ví dụ rõ ràng việc xem xét dịch vụ bưu có coi dịch vụ Logistics có liên quan hay khơng Theo khoản Điều Nghị định 140/2007/NĐ – CP ngày 02/08/2007 dịch vụ chuyển phát quy định : “dịch vụ bưu coi dịch vụ Logistics liên quan” Tuy nhiên, nghị định số 128/2007/NĐ – CP ngày 02/08/2007 dịch vụ chuyển phát lại quy định : “không điều chỉnh hoạt động kinh doanh sử dụng dịch vụ Logistics, dịch vụ vận tải đa phương thức quốc tế; dịch vụ giao nhận phương thức vận tải đường hàng không, đường biển, đường thủy nội địa, đường sắt, đường “ (Điều 1) Như vậy, thương nhân kinh doanh dịch vụ bưu phải tuân thủy theo quy định ? +) Thứ tư, Dịch vụ Logistics loại hình dịch vụ có nội hàm rộng Chỉ với điều Luật Thương mại 2005, Nghị định hướng dẫn trực tiếp số văn nằm rải rác liệu có đủ hành lang pháp lý cần thiết điều chỉnh toành hoạt động lĩnh vực kinh doanh không? Câu trả lời khơng Bên cạnh đó, cịn vấn đề chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh, ví dụ việc cụ thể hóa quy chế người chun chở khơng có tàu (NVOCC – Non-vessel operating of common carrier) pháp luật dịch vụ Logistics Điều khiến cho việc quản lý quan nhà nước hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn hơn, thương nhân tránh khỏi băn khoăn có nghĩa vụ đảm bảo quyền thực +) Thứ năm, thiết sót văn pháp luật hành liên quan đến dịch vụ vận tải đường ống Hiện bên cạnh dịch vụ vận tải hàng hải đường , đường thủy , vận tải hàng khơng vận tải đường sắt vận tải đường ống đc ghi nhận loại hình dịch vụ Logistics liên quan đến vận tải Luật Thương mại 2005 Vận tải đường ống phương thức vận tải hàng hóa dùng để vận chuyển chất lỏng khí 46 gas, cung cấp mức độ dịch vụ cao, hàng hóa ln giao hạn, kiểm sốt kỹ, thất hư hỏng khơng bị ảnh hưởng thời tiết Tuy vai trò dịch vụ vận chuyển đường ống đc ghi nhận cách rõ nét đời sống kinh tế pháp luật khơng có quy định liên quan mà chủ yếu phải tham chiếu quy định lĩnh vực dầu khí liên quan đến hoạt động vận tải đường ống luật dầu khí, Nghị định số 13/2011/NĐ-CP ngày 12.02.2011 Chính phủ an tồn cơng trình dầu khí đất liền Để đáp ứng u cầu thực tiễn đời sống kinh tế , văn pháp luật quy định điều kiện thành lập, hoạt động chế định vận tải đường ống phương thức vận chuyển chuyên ngành cần thiết nhằm tạo tiền đề phát triển vận tải đường ống +) Thứ sáu, quy định điều kiện kinh doanh tản mác, dịch vụ bốc dỡ minh chứng cụ thể Tuy chất loại hình dịch vụ để điều chỉnh điều kiện kinh doanh với hoạt động quy phạm pháp luật chuyên ngành lại đưa quy định khác nhau, có hoạt động khơng tìm thấy quy định dịch vụ bốc dỡ hàng hóa lĩnh vực vận tải hàng hải, từ gây khó khăn phức tạp việc nghiên cứu áp dụng pháp luật +) Thứ bảy , Khoản điều nghị định 140/2007/NĐ-CP có quy định trách nhiệm ngành liên quan đến quản lý nhà nước vs dịch vụ Logistics Tuy nhiên pháp luật chưa phân định rõ thẩm quyền quản, hệ thống quản lý nhà nước vs phương tiện vận tải riêng rẽ vận tải đường biển, vận tải đường sắt , vận tải hàng không , vận tải đường , đơi cịn phân tán Vì khơng có liên kết quan ngành liên quan , dẫn đến việc đảm bảo chức quản lý Nhà nước gặp nhiều hạn chế Từ vấn nêu trên, mục tiêu hướng đến cần phải nỗ lực hoàn thiện quy định pháp luật dịch vụ Logistics, khắc phục kịp thời điểm cịn thiếu sót nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nước, phát triển ngành dịch vụ Logistics từ tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế Việt Nam 47 2.2 Đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam dịch vụ Logistics 2.2.1 Xây dựng hồn thiện mơi trường pháp lý phát triển dịch vụ logistics nói chung dịch vụ logistics ngành hàng hải nói riêng Để phát triển tốt dịch vụ logistics hỗ trợ sách pháp luật có vai trị quan trọng Do phủ cần xây dựng hành lang, khung pháp lý mở chọn lọc, đảm bảo tính qn, thơng thống hợp lý văn bản, quy định liên quan đến lĩnh vực Logistics với mục đích tạo sở cho thị trường Logistics minh bạch Cụ thể sau : Thứ nhất, tiến hành rà soát, sửa đổi quy định các văn pháp luật hành điều chỉnh dịch vụ Logistics Bởi thân quy định Luật Thương mại điều chỉnh trực tiếp dịch vụ Logistics nói chung gây nhiều tranh cãi Theo điều 233 quy định khải niệm dịch vụ Logistics: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao Dịch vụ logistics phiên âm theo tiếng Việt dịch vụ lơ-gi-stíc “ [18,33] Theo quy định có nhiều cách hiểu, cách hiểu thứ cần thương nhân kinh doanh hoạt động chuỗi dịch vụ nêu coi thực dịch Logistics phải đáp ứng đầu đủ quy định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ Tuy nhiên, với cách quy định này, thương nhân lập luận họ kinh doanh dịch vụ : lưu kho, lưu bãi riêng lẻ, nên coi họ kinh doanh dịch vụ Logistics họ không cần đáp ứng quy định pháp luật điều kiện kinh doanh Logistics nữa; hay Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics , theo khoản Điều Nghị định quy định điều kiện kinh doanh chủ dịch vụ Logistics chủ yếu : “Có đủ phương tiện, thiết bị, cơng vụ đảm bảo tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu kỹ thuật” Vấn đề đặt “phương tiện, thiết bị, công vụ đảm 48 bảo tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật” Tiêu chí gì? Việc quy định vậy, dẫn đến phụ thuộc vào ý chí chủ quan quan kiểm tra Trong văn chuyên ngành điều chỉnh loại dịch vụ Logistics lĩnh vực định vậy, việc quy định chồng chéo, bất cập cần địi hỏi có rà sốt hệ thống hóa cách tương đối Hiện nay, nhu cầu sản xuất kinh doanh xuất nhập ngày nhiều đòi hỏi phải tiến hành sửa đổi, bổ sung nhiều văn luật chuyên ngành : Luật doanh nghiệp, Luật Hải quan, Luật thuế GTGT Luật Thuế XNK văn hướng dẫn luật Để thi hành áp dụng chúng, trước ban hành văn hướng dẫn thi hành quan quản lý Nhà nước cần có trao đổi với Hiệp hội Hiệp hội ngành nghề khác có liên quan để đảm bảo tính khả thi sau ban hành, khơng khó đạt mục đích chung sách khuyến khích đầu tư nước ngồi Ví dụ việc ban hành Thông tư 724/TCT/NV5 Tổng cụ Thuế ngày 08-03-2011 đánh thuế 5% công ty dịch vụ vận tải nước ngồi kinh doanh Việt Nam thơng qua đại lý Việt Nam không thực chun gia soạn thảo chưa có điều kiện nắm bắt đầy đủ nội dung [18, 33] Thứ hai, ban hành văn mới, phù hợp với thực tế cam kết Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ Logistics thông qua ký kết điều ước quốc tế, hiệp định đa phương, hiệp định song phương, từ nội luật hóa văn Tuy nhiên, thực tế Việt Nam chưa thực mở cửa thị trường số lĩnh vực thương mại dịch vụ Có dịch vụ chưa có quy định cho người nước ngồi kinh doanh (viễn thơng, hàng khơng ) Có phân ngành dịch vụ Logistics cịn chưa có quy định pháp luật cụ thể dịch vụ đóng gói, dịch vụ hội nghị Vì chưa có quy định cụ thể nên khó khăn cho việc đăng ký kinh doanh cho nhà kinh doanh dịch vụ Một số dịch vụ sử dụng quy định, biện pháp mang tính hạn chế số lượng, trợ giá dịch vụ , số lượng người cung cấp dịch vụ, số lượng thể nhân tuyển dụng , tỷ lệ góp vốn nước ngồi hay hình thức cơng ty nước ngồi Vì vậy, thời gian tới cần ban hành văn để điều chỉnh loại hình dịch vụ 49 2.2.2 Tiến hành rà soát, xem xét lại văn pháp luật hành Từ đó, loại bỏ quy định khơng cịn phù hợp thay quy định phù hợp với luật thương mại thực tế.Ví dụ việc ban hành Nghị định 115/2007/NĐ-CP thay Nghị định 10/2001/NĐ-CP ngày 19/3/2001 đăng ký kinh doanh dịch vụ hàng hải nghị định 57/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 đăng ký kinh doanh vận tải biển Việc thay phù hợp với yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế hàng hải Bên cạnh đó, Việt Nam cần tiếp tục gia nhâp cơng ước quốc tế hàng hải hồn thiện thực có hiệu cơng ước gia nhập Đặc biệt lĩnh vực Việt Nam chưa mở cửa thị trường, dịch vụ chưa cho phép nước kinh doanh cần sớm ban hành hướng dẫn để tránh tình trạng lúng túng, khó khăn việc cấp đăng ký kinh doanh cho dịch vụ 2.2.3.Pháp luật dịch vụ Logistics cần viện dẫn, áp dụng văn kiện pháp lý tổ chức quốc tế chuyên ngành Các tổ chức quốc tế chuyên ngành Liên minh viễn thông quốc tế (ITU), Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) Các văn pháp lý nước Bộ luật hàng hảng, Luật hàng không cần nội luật hóa tinh thần Điều ước quốc tế đa phương tổ chức quốc tế 2.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam 2.3.1.Tổ chức quản lý ngành dịch vụ cách nâng cao vai trò hiệp hội Việc thực quy định pháp luật kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn pháp luật cần thiết để điều chỉnh ngành dịch vụ Logistics có vai trị lớn hiệp hội Tuy nhiên Việt Nam chưa có hiệp hội Logistics, cộng đồng người cung cấp dịch vụ Logistics Việt Nam công ty giao nhận Do vậy, coi Hiệp hội cao ngành Logistics Việt Nam Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFAS) Như vậy, VIFAS đại diện tầm cỡ quốc gia nhà giao nhận kho vận Việt Nam Hơn thế, VIFAS đại diện cho quyền lợi chung doanh nghiệp vận tải Việt Nam mối quan hệ với Chính phủ Việt Nam tổ chức 50 giao nhận quốc tế VIFAS có vai trị lớn việc tư vấn, tham mưu cho Chính phủ việc ban hành văn điều chỉnh dịch vụ Logistics, thể quan điểm sau: - Thứ nhất, kiến nghị với nhà nước, ngành hữu quan địa phương chủ trương, sách, biện pháp phát triển, cải tiến nâng cao chất lượng hoạt động giao nhận; kiến nghị với quan chức nhà nước ban hành văn pháp luật hoạt động giao nhận Việt Nam; tư vấn cho quan nhà nước việc phê chuẩn, gia nhận ký kết Cơng ước quốc tế có liên quan đến hoạt động giao nhận, kho vận - Thứ hai, tư vấn cho hội viên vấn đề thương mại, pháp lý nghiệp vụ giao nhận kho vận - Thứ ba, tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề chủ đề pháp lý ,nghiệp vụ kỹ thuật giao nhận vận tải Như vậy, kể từ đời, VIFAS đóng góp lớn vai trị tham mưu, tư vấn cho Chính phủ việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp phản ánh vướng mắc kinh doanh doanh nghiệp để Chính phủ đưa phương án thích hợp Ngồi VIFAS cịn có hiệp hội nghề nghiệp khác hội chủ tàu, tổ chức đại lý tàu biển Những hiệp hội phần quan trọng ngành dịch vụ Logistics với nhiệm vụ tư vấn, tham mưu cho Nhà nước việc ban hành điều chỉnh văn pháp luật liên quan đến dịch vụ Logistics Vì vậy, đề có văn sát thực tế với hiệu thực thi cao cần khơng ngừng hồn thiện nâng cao vai trò hiệp hội, đặc biệt VIFAS 2.3.2 Phát triển nguồn nhân lực Theo Quyết định số 169/QĐ-TTg ngày 22/01/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển Dịch vụ logistics lĩnh vực GTVT Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đưa số nội dung cụ thể phát triển nguồn nhân lực: Hoàn thiện nội dung, chương trình đào tạo sở vật chất sở đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển dịch 51 vụ logistics; tăng cường hợp tác quốc tế, tổ chức đào tạo, huấn luyện nâng cao kiến thức hiểu biết kinh nghiệm quản trị cung ứng dịch vụ logistics cho cán quản lý doanh nghiệp dịch vụ logistics Với nguồn nhân lực chắp vá, vừa thiếu lại vừa yếu, khơng có hội để cạnh tranh bình đẳng với đối thủ đến từ hãng vận tải lớn danh tiếng nước xuất ngày nhiều Việt Nam Nhiệm vụ trọng tâm trước mắt cần phải có giải pháp ngắn hạn, trung hạn dài hạn - Thứ nhất, thay đổi từ cơng tác đào tạo nguồn nhân lực từ trường đại học, cao đẳng Việt Nam cần phải có ngành học logistics/quản trị chuỗi cung ứng đào tạo quy, có hệ thống trường đại học nguồn nhân lực cung ứng cách bền vững có chất lượng Bên cạnh chương trình đào tạo cử nhân, việc phát triển chương trình đào tạo thạc sỹ (thực hành) cần thiết, nguồn cung ứng chất lượng cao cho ngành Logistics - Thứ hai, tăng cường hợp tác bộ, ban, ngành liên quan tới dịch vụ logistics Để thúc đẩy ngành Logistics phát triển cách sâu rộng tồn diện bộ, ban, ngành có liên quan tới khu vực dịch vụ logistics cần phải hợp tác với chặt chẽ, đặc biệt Bộ GTVT, Bộ Cơng thương, Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục Hải quan, VLA, VCCI để phân định rõ khả trách nhiệm bên chiến lược phát triển logistics nói chung nguồn nhân lực lĩnh vực Logistics nói riêng Bộ GTVT cần phải phối hợp chặt chẽ Bộ Công thương bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực giải pháp đồng bộ, có giải pháp phát triển nguồn nhân lực hợp tác quốc tế Mặt khác, bộ, ban, ngành cần hợp tác chặt chẽ với trường đại học doanh nghiệp, tạo mối quan hệ tương tác qua lại lẫn để có hỗ trợ cần thiết, kết hợp chặt chẽ đào tạo thực tiễn - Thứ ba, phát huy vai trị chương trình đào tạo trung ngắn hạn Cần tiếp tục phát huy chương trình đào tạo trung ngắn hạn thực viện, trung tâm, hiệp hội cơng ty đào tạo Các khóa học ngắn 52 hạn nên tập trung vào mảng nghiệp vụ tác nghiệp chuyên biệt phục vụ cho nhiệm vụ cụ thể công việc đào tạo kiến thức tổng thể, nâng cao cho cán quản lý cấp trung cấp cao doanh nghiệp Nhà nước \ - Thứ tư, đẩy mạnh công tác tuyên truyền logistics Phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước với nhà trường doanh nghiệp công tác tuyên truyền, quảng bá logistics; đưa khái niệm logistics trở nên phổ biến ngành kinh tế nói riêng xã hội nói chung - Thứ năm, đào tạo nguồn nhân lực logistics từ phía doanh nghiệp Bên cạnh giúp đỡ đào tạo từ phía hiệp hội, tổ chức, trường đại học doanh nghiệp logistics cần phải có sách đào tạo xây dựng đội ngũ nhân viên, phát huy sức mạnh nguồn nhân lực doanh nghiệp cách tối ưu, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững lâu dài [25] 2.2.4 Phát triển sở hạ tầng Vận tải container đóng vai trò quan trọng việc phát triển dịch vụ Logistics Tuy nhiên, Việt Nam sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt dịch vụ vận tải container cịn yếu, kể đến hệ thống đường cịn nhỏ khơng đảm bảo chất lượng, cảng biển; sân bay chưa đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật, trang thiết bị lạc hậu chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành vận tải Hệ thống pháp luât chưa hoàn thiện, chưa đáp ứng yêu cầu ngành với chế thi hành lỏng lẻo Vì địi hỏi khơng ngừng nâng cao hoàn thiện hệ thống pháp , giảm bớt khâu thủ tục giấy tờ nhằm tiết kiệm thời gian chi phí cho ngành dịch vụ 2.2.5 Nỗ lực doanh nghiệp Việt Nam Để thúc đẩy phát triển toàn ngành dịch vụ Logistics cần phải có nỗ lực tâm đổi phát triển doanh nghiệp ngành Vấn đề lúc không đơn giản giúp doanh nghiệp nhận thức rõ tầm quan trọng ngành dịch vụ Logistics mà quan trọng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tìm hiểu, nghiên cứu, nắm rõ quy định pháp luật dịch vụ Logistics đội ngũ nhân viên doanh nghiệp [18, 35] 53 KẾT LUẬN Phân phối giống mạch máu kinh tế Hàng hóa mà khơng đến với người tiêu dùng đồng nghĩa với nhà sản xuất bán hàng Đối với nhà sản xuất, có hệ thống phân phối hiệu có lợi lớn đối thủ cạnh tranh Và Logistics mắt xích quan trọng hệ thống phân phối Trên giới, dịch vụ Logistics thời kỳ phát triển mạnh mẽ đem lại nguồn thu to lớn cho doanh nghiệp Mặc dù vậy, Việt Nam lại ngành dịch vụ non trẻ, nhiều tiềm phát triển Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam có vai trị nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cung cấp phương tiện vận tải, kho bãi; chưa có doanh nghiệp đủ sức tổ chức điều hành toàn quy trình dịch vụ Logistics Nguyên nhân tình trạng có nhiều như: nguồn nhân lực yếu thiếu; sở hạ tầng kém; hành lang pháp lý cịn chưa hồn thiện, chưa đồng bộ, qn Với góc nhìn sinh viên ngành luật, em thấy việc hồn thiện thiếu sót, bấp cập pháp luật logistics Việt Nam cấp thiết Nhất xu tồn cầu hóa, Việt Nam liên tiếp đàm phán gia nhập hiệp định thương mại song phương, đa phương Từ đó, sản xuất hàng hóa Việt Nam phát triển, khối lượng hàng hóa xuất nhập gia tăng, việc trao đổi thương mại Việt Nam nước giới ngày mở rộng Trong điều kiện này, với vị trí đắc địa tuyến đường hàng hải quốc tế Đông Tây, với hệ thống sở hạ tầng nâng cấp định hướng phát triển đắn Nhà nước, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Logistics chắn tạo điều kiện để doanh nghiệp Logistics Việt Nam phát triển mạnh mẽ tương lai không xa.[14,20] 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Hàng hải 2005 Luật cạnh tranh 2004 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đường sắt 2005 Luật Giao thông đường năm 2001 Luật Giao thông đường thủy nội địa Luật hải quan sửa đổi 2005 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 10 Luật Thương mại 2005 11 Hiệp định song phương Việt Nam – Hoa Kỳ 12 Hiệp định song phương Việt Nam – EU việc Việt Nam gia nhập WTO ngày 09/10/2004 13 Hiệp định Việt Nam-EU tiếp cận thị trường ngày 03/12/2004 14.Ngơ Huy Cương (2013), Gíao trình Luật thương mại phần chung thương nhân ,ĐHQG, Hà Nội 15 Bùi Ngọc Cường (5/2008), “ Pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam “ , Tạp chí Luật Học, [tr18-25] 16.Nguyễn Thị Dung (2008), Pháp luật về hợp đồng thương mại đầu tưnhững vấn đề pháp lý bản, Nxb.Chính trị quốc gia 55 17.Trần Thị Bạch Dương (9/2005), Thuật ngữ “Logistics “ thương mại quốc tế,Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), 18 Ngô Thị Hồng Ngọc (2004), Pháp luật về kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm kinh doanh dịch vụ logistics , Khóa luận tốt nghiệp , Đại học Luật Hà Nội , Hà Nội 19 Nguyễn Huyền Trang (2009), Những khía cạnh pháp lý về dịch vụ Logistics , Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội , Hà Nội 20 Nguyễn Quốc Tuấn (2015), Quản lý nhà nước dịch vụ Logistics cảng Hải Phòng , Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương , Hà Nội 21 Đoàn Thị Hồng Vân (2003), Logistics - vấn đề bản, NXB thống kê http://www.tapchigiaothong.vn/thu-hut-von-dau-tu-nuoc-ngoai-phat-trien-ha-tanggtvt-theo-hinh-thuc-ppp-d25216.html 22 Nxb.Công an nhân dân, Gíao trình Luật thương mại, tập II, Hà Nội 23 Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 24 Nghị định 157/2004/NĐ-CP ngày 18/08/2004 quy định chi tiết việc thi hành số điều khoản bưu Pháp lệnh Bưu Viễn thông 2002 25 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam http://www.tapchigiaothong.vn/dao-tao-phat-trien-nguon-nhan-luc-logistics-vietnam-d27604.html 26 Ngành cảng biển Việt Nam - Sản lượng hàng hóa qua cảng tiếp đà tăng trưởng tốt http://vlstock.com/binh-luan-vi-mo/2016/08/30/nganh-cang-bien-viet-nam-sanluong-hang-hoa-qua-cang-tiep-da-tang-truong-tot/ 27 Thời báo kinh tế Sài Gòn (số 18/2008) 28 Dịch vụ logistics Việt Nam hội nhập AEC – kinh nghiệm giải pháp 56 http://www.hoinhap.org.vn/phan-tich-binh-luan/11183-dich-vu-logistics-viet-namtrong-hoi-nhap-aec-kinh-nghiem-va-giai-phap.html TÀI LIỆU TIẾNG ANH 29 “ Transportation , Logistics and Law” William J.Augello 30 Douglas.L(1999) International Logistics and Transportation , McGraw-Hill Companies, Inc , Primis Custom Publishing 57 58 ... NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTIC VIỆT NAM VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS THỰC TRẠNG CỦA DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM 1.1.Thuận lợi hoạt động Logistics Việt Nam 1.1.1 Việt Nam. .. Đây lý em chọn đề tài ? ?Các vấn đề pháp lý dịch vụ Logistics Việt Nam? ?? đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Qua việc nghiên cứu quy định pháp luật Logistics Việt Nam, ... ngành dịch vụ Logistics Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Khóa luận đưa nét khái quát dịch vụ Logistics, sau sâu nghiên cứu dịch vụ Logistics góc độ vấn đề pháp lý, cụ thể quy định pháp luật Việt