1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

16 đề tài chữa lỗi kiểu bài nghị luận xã hội cho học sinh giỏi

33 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

MÃ CHUYÊN ĐỀ: VAN_16 CHUYÊN ĐỀ: CHỮA LỖI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH GIỎI PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi văn nói riêng ln cơng việc khó khăn, gian khổ, miệt mài, cơng phu, phức tạp, địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức, tâm huyết, trí tuệ Bởi vì, để có kết cuối cùng, giáo viên học sinh cần phải giải đến nơi đến chốn nhiều vấn đề từ kiến thức lẫn kĩ Văn học phép cộng giản đơn yếu tố Kiến thức mặt lí thuyết để giải vấn đề Kĩ thứ biến lí thuyết thành thực tế Mà thực tế môn Văn mơn học đời sống xã hội diễn hàng ngày, hàng xung quanh ta Thế nên, để vừa giúp học sinh thực hành kĩ làm văn nghị luận vừa có kiến thức đời sống, thực tế sách vở, kiểu nghị luận xã hội đời điều tất yếu, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Trong đề thi học sinh giỏi cấp quốc gia (từ năm 2007) thi đại học (từ năm 2009), nghị luận xã hội trở thành kiểu thiếu Những năm gần đây, với thang điểm 20 đề thi, kiểu thường chiếm số lượng điểm lớn: 08/20 điểm, đòi hỏi học sinh phải đầu tư nhiều thời gian tâm huyết dành cho câu hỏi Nói cách khác, kĩ làm kiểu nghị luận xã hội trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá lực học sinh giỏi môn Văn Song thực tế làm cho thấy lại câu hỏi mà học sinh thường hay mắc lỗi nhất, gặp nhiều khó khăn cách xử lí kiến thức áp dụng kĩ Mặc dù trở thành kiểu bắt buộc đề thi học sinh giỏi cấp từ nhiều năm điều khơng có nghĩa học sinh thành thục lực xử lí kiểu Bởi học sinh năm khác thế, xu xã hội tạo định hướng dần khác cho kiểu Sách giáo khoa cung cấp kiến thức lý thuyết như: Tìm hiểu chung kiểu nghị luận, Khái niệm luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận; Cách viết đoạn văn văn nghị luận; Nghị luận tư tưởng đạo lí; Nghị luận tượng đời sống; Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm,… Với học sinh giỏi, có kiến thức chưa đủ Thực tế cho thấy nhiều em khơng có khả xử lí kiến thức cho nhuần nhuyễn, hợp lí Cần phải hình thành lực, kĩ cảm nhận làm cho em Muốn nâng cao chất lượng viết học sinh giỏi, nâng cao chất lượng môn Ngữ văn để tạo lứa học sinh có tài cần phải làm tốt khâu đánh giá làm học sinh Ngoài việc ghi nhận, trân trọng cố gắng tìm tịi để biểu dương cần nghiêm khắc cảm thơng trước lỗi học sinh, xác lỗi cho em yêu cầu sửa cách nghiêm túc Trên tinh thần giúp cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt mục tiêu đề việc khắc phục tối đa lỗi viết Con đường đến chân lí khơng Có nhiều cách khác để giúp học sinh tiến Thông thường, giáo viên từ đúng, chuẩn để dạy học sinh hay, tốt Nhưng để đạt mục tiêu giáo dục, ta lại phải từ việc phát hiện, khắc phục sai, dở mà em mắc phải Đó mục đích, tác dụng chất việc chữa lỗi Nhân vơ thập tồn nên khơng hồn hảo lời nói, hành động, suy nghĩ lúc, nơi Mắc lỗi chuyện thường tình Ai có lúc phạm phải sai lầm Lê-nin nói đại ý người khơng làm khơng mắc sai lầm Thậm chí, nói người khơng làm mắc sai lầm lớn, lãng phí đời Một lỗi lầm điều khó tránh khỏi điều quan trọng phải học cách hạn chế, khắc phục Trong đó, bước phải phát sớm tốt biết nhận lỗi cách chân thành, thẳng thắn Người dũng cảm nhận lỗi không bị coi thường mà trái lại cịn tơn trọng hành động dấu hiệu đức tính khiêm nhường chín chắn Sau đó, bước ta phải biết sửa chữa rút học từ lỗi lầm Elliot nói: “Hãy nhìn lại lỗi lầm rút học để tránh tái phạm Nhưng đừng để tâm tới chúng đến mức cảm thấy nhụt chí” Điều có vai trị vơ quan trọng khơng làm lỗi lầm bạn mắc phải lần trở thành gánh nặng đeo bám suốt đời Ngược lại, biết sữa lỗi rút học, bạn giảm thiểu hậu mà cịn có hội làm nhiều thành để bù đắp lại Khi đó, thành cơng hồn tồn đến sau ta vấp ngã lỗi lầm Câu nói thất bại mẹ thành cơng hồn tồn khơng phải hiệu để hô hào hay an ủi, động viên mà thực chân lí mn đời Đúng Vera khẳng định: “Mình cố gắng xem lỗi lầm học để hoàn thiện thân biết cách xử lý tình tốt lần tới Có quan điểm hữu ích giúp bạn trưởng thành” Giáo viên phải coi lỗi lầm học sinh mắc phải thử thách cần thiết để rèn luyện thành người động, linh hoạt, nhanh nhạy, biết ứng phó với tình phát sinh Bởi vậy, đáng khen bạn ln hồn thành tốt cơng việc nguy hiểm bạn mắc lỗi Bởi kinh nghiệm ứng phó với điều nằm dự định bạn gần không Mà sống lại luôn có chỗ cho điều bất ngờ kiểu Do đó, lỗi điều khơng mong muốn khơng phải thứ hồn tồn tiêu cực nhiều người nghĩ Có người nói khơng có sách hay với người khơng biết đọc khơng có sách dở với người biết khám phá Tương tự vậy, ta nói khơng có hội thuận lợi với người khơng biết đón nhận, khơng có lỗi lầm vô nghĩa với người khôn ngoan Điều sống phong phú, rộng lớn nói chung với cơng tác giáo dục nói riêng, có việc dạy kiểu nghị luận xã hội học sinh giỏi mơn Ngữ văn Căn vào lí nêu trên, chuyên đề hướng đến khắc phục lỗi thường gặp kiểu nghị luận xã hội II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề kĩ làm văn nghị luận nói chung nghị luận xã hội nói riêng đặt từ lâu có cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, cơng phu, giá trị, giúp ích cho người dạy lẫn người học qua nhiều hệ Tiêu biểu số sách “Kĩ làm văn nghị luận phổ thông” (1998) Trong đó, tác giả Nguyễn Quốc Siêu bàn đến nhiều vấn đề văn nghị luận cách chi tiết, cẩn thận, lớp lang, khoa học như: Tinh luyện xác định luận điểm, lựa chọn vận dụng luận cứ, luận chứng lập luận, luận chứng phản bác, xếp cấu trúc lô gic, cách thức vận dụng kĩ thuyết lí, chất văn biện luận, tình cảm biện luận, mĩ học biện luận, thể loại nghị luận thường dùng,… Đáng tiếc cơng trình đồ sộ (gần 500 trang), dù bàn đến nhiều vấn đề cách tỉ mỉ tác giả sách lại không đả động đến việc chữa lỗi văn nghị luận học sinh Thậm chí, cách phân chia thể văn nghị luận (bình luận tư tưởng, luận, nói, cảm nghĩ, tâm đắc, thu hoạch, báo cáo điều tra, tổng kết, tạp văn, bình luận văn nghệ, luận văn học thuật), tác giả khơng nói tới nghị luận xã hội dù kiểu quan trọng Đây thực trạng chung sách loại đời giai đoạn Thực trạng ngẫu nhiên mà có nguyên nhân dễ hiểu Đó trước đây, đề thi đại học thi học sinh giỏi Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức chưa có câu nghị luận xã hội Phải từ đề thi học sinh giỏi Quốc gia năm 2007 đề thi đại học năm 2009, Bộ Giáo dục thức đưa câu nghị luận xã hội vào Từ đến nay, khoảng thời gian 10 qua giúp có độ lùi cần thiết để suy ngẫm, trăn trở, tìm tịi cách dạy cho hiệu quả, đáp ứng yêu cầu ngày cao thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Nói để thấy vấn đề chữa lỗi văn nghị luận nói chung nghị luận xã hội nói riêng đến năm gần thực trọng Còn trước kia, thường quan tâm đến việc để viết văn nghị luận thật đúng, thật hay Nói cách khác, cách dạy ngày trước thường xi chiều, hướng học sinh đến thẳng điều đúng, tích cực Cịn ngày nay, lại có cách tiếp cận vấn đề ngược lại: muốn đạt đúng, hay trước hết ta phải biết nhận ra, loại bỏ sửa chữa sai, dở Sau này, chương trình Ngữ văn cấp THPT có Chữa lỗi lập luận văn nghị luận Có lẽ tài liệu có tính lí thuyết đề cập đến vấn đề nhận diện lỗi văn nghị luận Ngoài Phân phối chương trình Ngữ văn, Kế hoạch giảng dạy có tiết học chữa trả kiểm tra 90 phút, tiết học giáo viên sở chấm tìm ưu khuyết điểm viết học sinh, giúp em phát huy ưu điểm, hạn chế, sửa chữa lỗi sai Nhưng chưa có học tập trung phát khắc phục lỗi làm văn nói chung (nghị luận xã hội nghị luận văn học) kiểu nghị luận xã hội nói riêng, chương trình THCS THPT có đưa dạng làm văn nghị luận: Nghị luận tư tưởng, đạo lí; Nghị luận tượng đời sống Tuy nhiên giai đoạn nay, đội ngũ chuyên gia, nhà giáo quan tâm mức đến kiểu nghị luận xã hội nỗ lực nghiên cứu dùng lại viết rời rạc trang báo, chưa xuất cơng trình nghiên cứu cụ thể, hệ thống, chuyên sâu vấn đề Vì cơng tác khảo cứu khơng thể thực Nhìn sang kiểu nghị luận văn học, thực trạng tương tự Trong cố gắng tìm kiếm tài liệu tham khảo thực chuyên đề, thấy tư liệu quan trọng Đó chuyên đề hội thảo khoa học trại hè Hùng Vương 2018 với nội dung: “Các lỗi thường gặp kiểu lý luận văn học thi HSGQG môn Ngữ Văn” Tập hợp nghiên cứu giáo viên chuyên vấn đề này, phát nhiều phát ý nghĩa, thú vị, thiết thực, khoa học, hiệu lỗi thường gặp phương pháp khắc phục lỗi cho học sinh giỏi như: Lỗi kiến thức (thiếu, sai, lan man,…), lỗi kĩ (tìm hiểu đề, huy động kiến thức, giải thích, cắt nghĩa vấn đề, chứng minh, bàn luận, phản đề, diễn đạt,…) Từ kiểu lý luận văn học, chúng tơi thấy hồn tồn vận dụng sang kiểu nghị luận xã hội vấn đề phát sửa lỗi cho học sinh Bởi xét gốc, nghị luận xã hội hay lí luận văn học đề kiểu nghị luận, đề có nét tương đồng định Vì thế, nguồn tư liệu đắc lực mà chúng tơi tham khảo, học hỏi, trích dẫn, vay mượn đồng nghiệp để hồn thành chun đề Thực tiễn trở thành nguồn động lực để chúng tơi tâm viết chun đề để mong có tài liệu ban đầu phục vụ trực tiếp công tác giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi III NHIỆM VỤ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm mục đích giúp học sinh khắc phục lỗi sai văn với kiểu nghị luận xã hội, đề tài Chữa lỗi văn nghị luận xã hội cho học sinh giỏi đặt hướng tới việc giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Khái quát lại kiểu nghị luận xã hội để giúp giáo viên học sinh có nhìn đắn kiểu Thứ hai: Hệ thống lại lỗi thường gặp học sinh trình làm Thứ ba: Đề xuất số giải pháp để khắc phục lỗi thường gặp học sinh nghị luận xã hội Với mục tiêu trình bày vấn đề cách dễ hiểu nội dung nêu phục vụ cho mục đích thiết thực cơng tác bồi dưỡng HSG Ngữ văn; chúng tơi chủ trương trình bày từ lí thuyết đến thực hành, từ nội dung khái quát đến vấn đề chi tiết Phạm vi nghiên cứu Những vấn đề xã hội đặt kì thi học sinh giỏi quốc gia nói riêng học sinh giỏi cấp nói chung thường vấn đề Vì vậy, thực chuyên đề tập trung làm rõ lỗi thường gặp kiểu nghị luận xã hội vấn đề mang tính chất Thực tiễn làm học sinh đa dạng, phức tạp trình độ lực em khác nên khả tiếp thu, lĩnh hội mà có phân hóa Từ thực tiễn đó, chúng tơi cịn xem xét cách kĩ lưỡng viết lớp thi học sinh để làm tư liệu trình thực chuyên đề Đóng góp mới của chuyên đề - Đề tài hệ thống hóa lỗi thường gặp viết học sinh văn nghị luận xã hội, trình bày đặc điểm cách khắc phục cách tường minh, chi tiết Đây nội dung chưa giới thiệu tài liệu tham khảo khác - Đề tài giới thiệu số viết cụ thể học sinh có ý nghĩa minh họa cho phần lý thuyết; phục vụ thiết thực công tác rèn kĩ làm cho HSG GV IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp: thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh,… V CẤU TRÚC CỦA ĐÊ TÀI Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo… đề tài chia thành ba chương Cụ thể: - Chương I Những yêu cầu kiểu nghị luận xã hội - Chương II Một số loại lỗi kiểu nghị luận xã hội - Chương III Đề xuất biện pháp khắc phục lỗi học sinh kiểu nghị luận xã hội PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Đề thi học sinh giỏi năm gần Khảo sát đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh quốc gia năm gần đây, nhận thấy đề thi ln có câu nghị luận xã hội Điều thể xu hường thay đổi nhằm điều chỉnh lại thực tiễn dạy học, mở rộng hiểu biết văn học cho học sinh Với câu nghị luận xã hội, nhiều đề Văn theo hướng mở, gây hứng thú cho học sinh giỏi, kích thích say mê, sáng tạo em Những hướng đề phổ biến đưa ý kiến, nhận định, câu chuyện, việc, tượng để u cầu học sinh giải thích, bình luận ý kiến làm sáng tỏ Mục đích dạng đề kiểm tra kiến thức xã hội Ví dụ cụ thể như: Năm Đề thi 2010 Anh (chị) giải thích bình luận ý kiến sau Hứa Hành: “Kẻ trách mình, làm nên điều hay cho người khác Kẻ trách người thật làm thêm dở cho mình” 2011 Bàn phương thức giáo dục người, nhà văn Nhật Kakura khẳng định : “Con người khơng phải bình nước cần đổ đầy, mà đèn cần thắp sáng ” Anh/chị có suy nghĩ ý kiến 2012 Trong nhật kí liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm có dịng sau: Cuộc sống vô anh dũng, vô gian nan, chết chóc hi sinh cịn dễ dàng ăn bữa cơm Vậy mà người ta bền gan chiến đấu Con mn nghìn người đó, sống, chiến đấu nghĩ ngã xuống ngày mai dân tộc Ngày mai tiếng ca khải hồn khơng có đâu Con tự hào dâng trọn đời cho Tổ quốc Là hệ trẻ may mắn sống ngày tháng hịa bình tươi sáng hơm nay, anh/chị suy nghĩ dịng nhật kí 2014 Ngày nay, với phát triển không ngừng mạng internet đặc biệt trang mạng xã hội, dường có nhiều người sống thực với giới ảo máy tính, lại sống ảo với giới thực ngồi đời Hãy trình bày suy nghĩ anh/chị tượng 2018 Suy nghĩ anh, chị câu nói: Sống tức thay đổi 2019 Hãy để tâm đến tiếng nói nội tâm nhỏ bé bền vững bên bạn tiếng ồn ào, náo loạn từ bên (John Mason – Sinh thể, đừng chết sao) Anh, chị bình luận ý kiến Những yêu cầu đối với kiểu nghị luận xã hội a Yêu cầu kiến thức Kiến thức tảng quan trọng cho văn Để viết nghị luận xã hội hay, người viết phải sử dụng nhiều loại kiến thức khác Dĩ nhiên, tùy vấn đề cụ thể đề mà xác định loại kiến thức cần đủ, loại chính, loại kiến thức bổ trợ Mặt khác, viết đưa vào tất kiến thức có Nhưng muốn có đủ khả để đáp ứng kiểu nghị luận xã hội học sinh cần trang bị cho vốn kiến thức bản, phong phú, có hệ thống Đặc biệt kiểu nghị luận xã hội cần đảm bảo kiến thức xã hội lấy từ thực tế sống thơng qua sách Đó thứ diễn không ngừng sống xung quanh chúng ta, tất phạm vi, mức độ: địa phương, quốc gia, quốc tế, Đây thường vấn đề nóng hổi, mang tính thời sự, tính cấp thiết, có ảnh hưởng, tác động tới nhiều người nên đáng qua tâm, bàn luận, đánh giá Đó kiến thức từ người thực, việc thực việc, tượng có thực mà học sinh trực tiếp trải nghiệm biết tới qua phương tiện thông tin, qua sách báo, Kiến thức xã hội thứ học sinh lấy thực tế đời sống tích lũy qua sách vấn đề khác văn học, lịch sử, triết học, khoa học tự nhiên, kinh tế, trị, b Yêu cầu kĩ Trong văn nghị luận xã hội, học sinh không cần kiến thức đời sống xã hội mà phải đảm bảo kĩ sau: - Kĩ nhận diện vấn đề huy động kiến thức - Kĩ giải thích, cắt nghĩa vấn đề - Kĩ bàn luận: phân tích, chứng minh, khái quát, tổng hợp - Kĩ phản đề (tư phản biện) - Kĩ liên hệ thực tế (quốc gia, dân tộc, thời đại, giới, ) - Kĩ đánh giá, mở rộng, nâng cao vấn đề - Kĩ rút học nhận thức hành động Ngoài kĩ làm văn đặc trưng kiểu nghị luận xã hội, viết cần đảm bảo kĩ khác văn nghị luận như: Mở bài, kết bài, viết đoạn, viết câu, chuyển đoạn, chuyển ý, chọn trình bày dẫn chứng, diễn đạt, liên kết, tạo chất văn, tạo cảm xúc, hình ảnh, tạo giọng điệu riêng, cách dùng từ vừa xác vừa lạ, độc làm cho viết hay hấp dẫn, CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LỖI CƠ BẢN CỦA HỌC SINH KHI LÀM KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Lỗi kiến thức Kiến thức xa rời thực tế: Đây lỗi cần phải kể đến kiểu nghị luận xã hội – vốn dạng hướng đến thực tế sống nhiều Vấn đề khơng riêng học sinh mà cịn thực trạng tồn hệ thống giáo dục từ trước đến Từ nội dung chương trình đến phương pháp giáo dục có xu hướng nặng lí thuyết thực hành, giáo điều thực tiễn, tư trừu tượng trực quan sinh động Vì thế, học sinh thường khó tránh khỏi lỗi Các em biết nhiều kiến thức sách lại ú ớ, ngu ngơ phải giải vấn đề liên quan tới đời sống bên ngồi Tình trạng khơng phải vấn đề nghiêm trọng làm nghị luận văn học chấp nhận làm nghị luận xã hội Việc thiếu kiến thức đời sống khiến học sinh không hiểu, khơng thấu vấn đề cần bàn Thậm chí, người viết cịn khơng tìm dẫn chứng thực tế mà phải lấp chỗ trống cách lấy tác phẩm văn học trương trình để phân tích Điều vơ tình làm cho nghị luận xã hội trở thành nghị luận văn học lúc khơng hay Bởi khiến viết khơng có màu sắc đặc trưng nghị luận xã hội: thở đời sống, tính thời sự, tính thực tiễn, tính hành động, Thiếu kiến thức: Học sinh trải nghiệm thực tế đọc sách q Điều hạn chế chung giáo dục nước nhà, rụt rè, thụ động thiếu tích cực, chưa chăm người học Hậu cần huy động kiến thức để làm bài, người viết rơi vào tình trạng bí bách, quẩn quanh Khơng có kiến thức đồng nghĩa với việc ta khơng có cách nhìn, cách đánh giá làm sáng tỏ vấn đề đắn, toàn diện, sâu sắc mà nhìn tượng cách đơn lẻ Khi ấy, viết nghị luận xã hội không nâng vấn đề lên thành quy luật khái quát mà nhìn cách hời hợt, đơn giản; khơng biết khai thác cho sâu, mở rộng cho phong phú mà suy nghĩ chờn vờn tượng bề Khi ấy, viết tin thời sự, nói kiện nóng hổi thời địa điểm đối tượng cụ thể, xác định mà nâng lên thành vấn đề chung cho người Kiến thức thiên lệch, phiến diện: Hiện nay, ngày có nhiều học sinh mang tâm lí học tủ, tập trung vào thứ u thích mà học qua loa thứ sở trường, không thuộc gu tiếp nhận Điều việc việc học văn nói chung với việc học kiểu nghị luận xã hội nói riêng Vì đề xã hội vốn đề mở, khơng có giới hạn nê học sinh chẳng biết ôn vào đâu cho trúng Điều dễ nảy sinh kiểu học tùy hứng Kết có vấn đề em nắm sâu, rộng, chắc, làm có kết khả quan Nhưng ngược lại, có vấn 10 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CỦA HỌC SINH KHI LÀM BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Khắc phục lỗi kiến thức Để khắc phục lỗi kiến thức, trước hết, giáo viên phải giúp học sinh trang bị kiến thức sách thực tiễn Ngoài chuyên đề nghị luận xã hội mà giáo viên trang bị cho học sinh kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí, nghị luận tượng đời sống, nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm, giáo viên cần định hướng để học sinh tự tìm hiểu, tự đọc thêm kiến thức thực tế, tư liệu tham khảo khác Học sinh tự sưu tầm tài liệu: Nguồn tư liệu tham khảo có nhiều, hướng dẫn học sinh tự tìm tài liệu tham khảo, giáo viên cần định hướng cho học sinh: Tư liệu phải có nguồn gốc rõ ràng; Tư liệu nhà xuất tác giả uy tín; Tư liệu phải mang tính cập nhật Bởi đối tượng hướng dẫn học sinh Dù có học sinh giỏi mơn Văn THPT em cần phải có định hướng văn hóa đọc không dẫn tới sai lầm nhận thức, tư tưởng Ngoài ra, ta phải xây dựng tủ sách tham khảo cho học sinh: Giáo viên từ nhiều nguồn khác để xây dựng cho học sinh giỏi tủ sách tham khảo gồm sách lịch sử, khoa học, tủ sách danh nhân, học sống, hạt giống tâm hồn,… nước để học sinh có thêm tư liệu phục vụ học tập Giáo viên tự tìm giới thiệu chí photo cho học sinh sách tác giả uy tín, Sau có tài liệu, ta phải hướng dẫn học sinh cách đọc, cách học Cách đọc hiệu đọc kết hợp ghi chép Giáo viên cần hướng dẫn học sinh có sổ tự học, tự bồi dưỡng để ghi chép tư liệu thu q trình đọc Giáo viên định hướng cho học sinh cách ghi chép khoa học chia sổ thành nhiều phần, phần ghi chép chuyên đề, nội dung Ví dụ: Các mục cần Tình u Lịng Kiên trì, Niềm tin Giáo dục ghi chép dũng cảm nghị lực Câu chuyện, nhân vật, kiện Những ý kiến nhận định hay Những đề tiêu biểu Những luận 19 điểm đặc sắc Học sinh cần ghi sơ lược hệ thống ý để nắm bắt ý tưởng câu chuyện, kiện, ghi lời bình, nhận định hay, tóm tắt sách ngồi chương trình làm minh chứng cho viết Việc đọc kết hợp ghi chép giúp hình thành học sinh tư nghiên cứu Bởi đọc viết người khác, học sinh hồn tồn học tập lối tư duy, cách đặt vấn đề, cách suy luận họ Hơn thế, việc đọc nhiều giúp học sinh trang bị vốn ngôn ngữ phong phú Sau có kiến thức bản, học sinh cần phải đươc trang bị chuyên đề chuyên sâu như: - Nghị luận tư tưởng đạo lí - Nghị luận tượng đời sống - Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm Do kiến thức sâu rộng nên giáo viên cần phải có kĩ trình bày kiến thức cách trọng tâm bản, logic Vì kiến thức xã hội thường đúc rút từ thực tiễn nên trình bày kiến thức khơng nên từ luận điểm lí thuyết mà nên từ thực tiễn đời sống từ khái quát thành vấn đề nghị luậ học sinh dễ hiểu, dễ ghi nhớ hấp dẫn Với ý vấn đề nghị luận, giáo viên cần phải đưa ví dụ từ nhân vật, kiện, câu chuyệ quan trọng phải phân tích ví dụ theo hệ thống luận điểm để làm rõ vấn đề, để học sinh hiểu chất vấn đề Việc minh họa cho luận điểm dẫn chứng thực tiễn giúp học sinh hiểu vấn đề mà phần định hướng cho học sinh cách chọn phân tích dẫn chứng làm Việc phân tích dẫn chứng giáo viên rèn học sinh cách tư duy, cách hình thành luận điểm phần chứng minh làm Minh họa dẫn chứng dạy lí thuyết nghị luận xã hội việc làm vô quan trọng Trong giảng giáo viên cần hệ thống ý cách trọng tâm nhất, khoa học Những kiến thức xã hội trang bị cho học sinh cần chọn lọc soạn lại cách ngắn gọn, đơn giản, phù hợp với trình độ tiếp nhận học sinh Có vậy, học sinh nắm vững chất vấn đề đó, làm sở cho việc tìm hiểu sâu rộng kiến thức đời sống, sách vận dụng vào viết Trong đó, học sinh cần phải nắm vững kiến thức xã hội Vì phải ghi nhớ kiến thức Học sinh cần rèn kĩ học hiểu - ghi chép cẩn thận kiến thức xã hội giáo viên dạy Đây kiến thức bản, tảng làm sở cho việc ghi nhớ Để ghi nhớ phải có kĩ Nguyên tắc để ghi nhớ là: Phải hiểu chất vấn đề để việc ghi nhớ trở nên dễ dàng Nhiều học sinh ghi nhớ theo kiểu học thuộc lòng kiến thức, không hiểu chất hệ nhớ thời gian ngắn; Vấn đề ghi nhớ phải trình bày cách rõ ràng, mạch lạc, logic hệ thống; Phải có ví dụ minh họa 20 Học sinh ghi nhớ kiến thức sơ đồ tư Sơ đồ tư sơ đồ nhiều cấp bậc, giúp tiếp cận vấn đề từ dễ đến khó, từ khái quát đến cụ thể; hệ thống ý rõ ràng, đầy đủ chủ yếu ý chính, ý lớn, dễ ghi nhớ; giúp phát triển tư mạch lạc, không lặp ý; dễ dàng phác họa ý giấy nháp làm thi; tạo thói quen tư khoa học… Hướng dẫn học sinh sưu tầm câu chuyện, kiện, nhân vật, ý kiến nhận định xã hội: Một nguyên nhân dẫn đến lỗi sai kiến thức viết học sinh em chưa có ý thức tích lũy, chưa ghi chép cách có hệ thống câu chuyện, kiện, nhân vật, ý kiến nhận định xã hội để làm nguồn tư liệu cần thiết viết văn Để khắc phục lỗi sai đó, giáo viên cần hướng dẫn học sinh sưu tầm ý kiến nhận định liên quan đến tất vấn đề nóng hổi, mang tính thời vấn đề mn thuở đời như: phẩm chất, lực cần có; giáo dục, kĩ sống, trí tuệ nhân tạo, cơng dân tồn cầu, Muốn tập hợp kiến thức xã hội cách khoa học, hệ thống trước hết học sinh cần khoanh vùng tài liệu cần đọc để tích lũy nhận định: sách lịch sử, tủ sách danh nhân, học sống, Trong trình đọc, học sinh cần hình thành thói quen ghi chép vào “sổ tay văn học” câu nói, ý kiến, nhận định hay, sâu sắc bàn đến vấn đề xã hội Đến tích lũy ý kiến nhận định, học sinh lập bảng hệ thống lại ý kiến nhận định cho vấn đề xã hội Từ đó, học sinh ghi nhớ ý kiến nhận định tiêu biểu để trước vấn đề nghị luận đưa làm dẫn chứng q trình giải thích, bàn luận chứng minh vấn đề Học sinh lập bảng hệ thống ý kiến nhận định tiêu biểu theo bảng minh họa đây: Vấn đề xã hội Ý kiến nhận định, câu chuyện, kiện, nhân vật - Giáo dục khơng phải đổ đầy nước vào bình mà thắp sáng đèn - Dạy học giáo dục hai lần Giáo dục - Học vấn khơng có q hương người học cần có Tổ quốc - Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào - Tôi tư tơi tồn Tơi hồi nghi tơi tư 21 Các phẩm chất, - Biết tự hào thân quan trọng biết xấu hổ quan trọng đức tính - Chuyện người tù Do Thái (Lạc quan) - Chuyện Kho tàng mộng (u q hương, gia đình) Ngồi cần lưu ý thêm, từ nguồn tư liệu ghi chép, hệ thống được, học sinh cần ghi nhớ, thuộc lòng ý kiến hay, ngắn gọn để trích dẫn trực tiếp viết Với câu chuyệ dài học sinh nhớ ý, nắm bắt tinh thần, sau trích dẫn gián tiếp khéo léo biến thành lí lẽ giải thích, bàn luận vấn đề Đặc biệt, số câu nói, câu chuyện đặc sắc đưa phần mở kết luận để tạo ấn tượng ban đầu dư ba kết thúc Như vậy, với việc hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu nghị luận xã hội, giáo viên cần lưu ý học sinh cách thức vận dụng kiến thức vào viết cho đạt hiệu cao Khắc phụ lỗi kĩ làm văn kiểu nghị luận xã hội Kĩ tìm hiểu đề Học sinh cần đọc kĩ đề Đề thường nêu vấn đề cách trích dẫn câu nói, ý kiến, nhận xét, u cầu học sinh giải thích, bình luận ý kiến làm sáng tỏ Đọc kĩ đề giúp tìm chìa khóa để mở vào vấn đề cần nghị luận Thứ hai, cần xác định trúng luận đề Luận đề cho sẵn đề, luận đề phải suy ngẫm tự tìm ra, luận đề vừa có sẵn, vừa phải mở rộng Học sinh cần xác định đúng, đầy đủ khía cạnh vấn đề Nhận định đề đưa nhiều vấn đề xã hội, cần tìm hiểu để xác định trúng vấn đề trọng tâm để bàn luận Thứ ba, xác định cách thức bàn luận, học sinh cần xác định kiểu bài, thao tác nghị luận, vận dụng linh hoạt xác định tỉ lệ sử dụng thao tác nghị luận văn Kĩ huy động kiến thức Thông thường, học sinh cần huy động đơn vị kiến thức: - Kiến thức sách vở: Những ý kiến, nhận định, quan điểm danh nhân, - Kiến thức thực tế: Những câu chuyện, kiện, nhân vật có thật Căn để huy động kiến thức: Cần vào vấn đề nghị luận mà học sinh xác định phần nhận diện đề phạm vi tư liệu đề yêu cầu Kĩ giải thích, cắt nghĩa vấn đề Trong kiểu nghị luận xã hội, giải thích thường bước khâu quan trọng viết Giải thích giúp học sinh tìm vấn đề nghị luận 22 bàn sâu vấn đề Đặc biệt, đề văn nghị luận dành cho học sinh giỏi văn, giải thích để tìm vấn đề bàn luận có ý nghĩa tiên Giải thích nhằm trả lời câu hỏi: Đề bàn vấn đề gì? Vì lại có vấn đề đó? từ đưa đến nhận thức sâu sắc tồn diện vấn đề nghị luận Yêu cầu phần giải thích học sinh cần nắm kiến thức vận dụng phù hợp trình giải thích Trong phần giải thích giải thích từ ngữ, hình ảnh cịn ẩn ý chưa rõ nghĩa, tránh giải thích nhiều từ ngữ dẫn đến lan man, cần tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề khơng lạc sang phần bình luận vấn đề Thao tác lập luận giải thích cần trải qua bước cụ thể: Thứ nhất: Giải thích cắt nghĩa từ ngữ, hình ảnh, khái niệm, cách diễn đạt mang chứa vấn đề nghị luận đặt đề Thứ hai: Giải thích khái quát nội dung, ý nghĩa nhận định đề Trên sở xác định xác vấn đề cần bàn luận Đây bước quan trọng có xác định trúng vấn đề cần nghị luận bàn luận vấn đề khái quát vấn đề ngắn gọn câu văn Ở phần giải thích, học sinh cần mở rộng biên độ để hình thành hệ thống ý cho phần bàn luận vấn đề Phần giải thích khơng có khuôn mẫu cố định cho tất đề nghị luận xã hội Học sinh cần linh hoạt, tùy theo u cầu đề mà có cách giải thích phù hợp Tuy nhiên cách giải thích nên từ cụ thể đến khái quát chốt lại vấn đề cần nghị luận Kĩ chứng minh, bàn luận Mục đích chứng minh vận dụng kiến thức thực tế, sách vào luận điểm cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề nêu phần giải thích, bình luận Phần u cầu học sinh cần bám sát vào định hướng đề chứng minh kiến thức xã hội không lạc sang kể lể, chép dẫn chứng tùy tiện, tràn lan mà phải lựa chọn, chắt lọc đơn vị kiến thức phù hợp, hợp lí, yêu cầu đề Cần có hệ thống luận điểm theo yêu cầu đề để làm rõ vấn đề đề yêu cầu Các bước chứng minh bao gồm: Bước thứ nhất: Chọn dẫn chứng Để làm sáng tỏ tăng tính thuyết phục cho ý kiến mình, sở nắm yêu cầu học sinh nên lựa chọn phân tích dẫn chứng xã hội mà nắm chắc, hiểu sâu Cần xếp dẫn chứng theo trình tự thời gian bám sát vào nội dung, đáp ứng tốt yêu cầu đề Bước thứ hai: Cần hướng dẫn học sinh xây dựng hệ thống luận điểm cho Thứ nhất, với đề có sẵn luận điểm vấn đề cần bàn luận, chia tách luận điểm bám sát ý nhận định triển khai phần bàn luận vấn đề, sau dùng kiến thức xã hội để chứng minh Thứ hai, với đề khơng có sẵn luận điểm vấn đề nghị luận xã hội, học sinh theo ý riêng để xây dựng luận 23 điểm phần chứng minh gắn với nội dung tác phẩm Hoặc xây dựng luận điểm bám sát ý nhận định triển khai phần bàn luận vấn đề, sau vận dụng kiến thức xã hội chọn để chứng minh Bàn luận vấn đề văn nghị luận xã hội bàn bạc đánh giá đúng, sai, hay dở, lợi hại tượng, tư tưởng, vấn đề, Trong nghị luận xã hội, phần bàn luận vấn đề trở thành ý phần thân Phần bàn luận thường trải qua bước sau: Bước thứ nhất: Học sinh cần đề xuất luận điểm bình luận.Tùy theo tính chất vấn đề cần bình luận, học sinh cần khẳng định tính chất đúng, sai, tốt, xấu vấn đề cần nghị luận cách khách quan, trung thực Bước thứ hai: Cần lí giải lại nói lí lẽ dẫn chứng Về lí lẽ: Cần định hướng cho học sinh nêu sở lí luận để đưa vấn đề, hiểu cần vận dụng phạm vi kiến thức sách để giải vấn đề Ý kiến bàn luận phải cụ thể hóa thành hệ thống lí lẽ chắt lọc từ kiến thức xã hội liên quan đến vấn đề bàn luận Các lí lẽ phải xếp theo trình tự hợp lí, lí giải tính sai vấn đề, trực tiếp trả lời câu hỏi lại nói Cần nhìn nhận vấn đề từ nhiều quan hệ thấy hết tính chất, ý nghĩa vấn đề, tránh nhìn thiên lệch, áp đặt Về dẫn chứng: Mỗi lí lẽ cần đan cài với dẫn chứng, có phần bình giá dẫn chứng Kĩ phản biện Mục đích việc phản biện để nhìn nhận vấn đề cách đa chiều, toàn diện, thấu đáo Giáo viên cần lưu ý học sinh bàn luận vấn đề, không bàn luận nội hàm vấn đề mà cần mở rộng, nâng cao vấn đề Kỹ tư phản biện bao gồm: thu thập thông tin thiết yếu tổ chức chúng theo trật tự định; quan sát, diễn giải, phân tích, đánh giá, giải thích, tổng hợp; có phương pháp hay kỹ thuật xây dựng nhận định, thiết lập giả định; lựa chọn ghi lại hoài nghi theo phương pháp khoa học; liên hệ, so sánh quan điểm; đặt câu hỏi sâu rộng quanh chủ đề; suy luận, tìm hiểu mối quan hệ luận điểm; hiểu rõ tính ưu tiên nội dung giải vấn đề; tìm phương pháp để giải vấn đề; nhận biết giá trị; sử dụng ngơn ngữ rõ ràng, xác; rút kết luận khái quát hóa, kiểm nghiệm kết quả; xây dựng lại mơ hình niềm tin, nhận định; v.v Như vậy, để có tư phản biện, chủ thể phải rèn luyện khả quan sát, tìm kiếm câu trả lời, hồi nghi, tư lơgích, đưa định đắn; v.v Nguyên tắc tư phản biện bao gồm: khơng chủ quan trích quan điểm người khác thấy quan điểm khác với quan điểm mình; cân nhắc, xem xét kỹ lưỡng; khơng chìm đắm giả thiết thân; khơng lý thuyết hóa vấn đề trước có liệu thực tế; sáng suốt, cẩn trọng, chưa 24 khẳng định giả thuyết chưa có kiểm chứng; hồn thiện nhận thức để có hành động (hành vi) đắn, hiệu quả, v.v Người có tư phản biện người: khơng thành kiến (ham tìm hiểu, biết lắng nghe, chấp nhận ý kiến khác, đề cao giá trị công bằng, tôn trọng chứng lý lẽ, thích rõ ràng xác, biết xem xét quan điểm khác thay đổi ý kiến mình); biết vận dụng tiêu chuẩn (ý kiến dựa thông tin tin cậy, rõ ràng, khách quan, hợp lý); có khả tranh luận (đưa lý lẽ có chứng), suy luận (rút kết luận từ mối quan hệ lơgích liệu), xem xét vấn đề từ nhiều phương diện (tiếp cận tượng từ nhiều quan điểm); v.v Phương pháp rèn luyện tư phản biện bao gồm: động não (suy nghĩ, phân loại, so sánh, suy xét, ứng dụng, v.v.); tổ chức ý tưởng, rèn luyện, chỉnh sửa Việc rèn luyện tư phản biện phải qua giai đoạn: chưa biết (chưa nhận thức vấn đề mấu chốt suy nghĩ mình) - bị thách thức (bắt đầu để ý đến vấn đề suy nghĩ mình) - bắt đầu (cố gắng cải thiện cách tư chưa thực hành thường xuyên) - thực hành (nhận cần thiết phải thực hành thường xuyên) - nâng cao (tiến cách tư song song với việc thực hành) Nói khái quát, phương pháp rèn luyện tư phản biện bao gồm tự đặt câu hỏi cho thân, có nhìn khách quan, trau dồi kiến thức Giáo viên cần coi tư phản biện tư người đại, việc phản biện học sinh việc bình thường dạy học Trong trình dạy học sinh kĩ đọc - hiểu tiếp cận với văn văn học, văn nhật dụng , giáo viên cần đưa câu hỏi mở, khuyết khích học sinh có nhiều cách trả lời độc đáo, sáng tạo Giáo viên không nên tự cho ln đúng, khơng nên xấu hổ, ngại ngùng học sinh đưa cách giải vấn đề thuyết phục thầy Trong trường hợp này, quan hệ thầy - trò phải thực thân thiện, chân lí vấn đề phải đưa lên hàng đầu Đối với kĩ viết, việc rèn luyện tư phản biện giúp em xử lí tốt đề mở Đứng trước vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội, học sinh đưa nhiều cách suy nghĩ khác nhau, bổ sung, hoàn chỉnh thêm ý nghĩa vấn đề Giáo viên tạo môi trường thuận lợi cho phản biện học sinh, biện pháp động viên, khích lệ làm cho học sinh thấy tự tin, hào hứng Phản biện học sinh chưa đạt đến chân lí giáo viên nên kết thúc lời động viên, tránh trích gây căng thẳng Phản biện cần thiết q trình dạy học nói chung dạy văn nói riêng, bối cảnh đổi mớigiáo dục Nó góp phần quan trọng vào việc đào tạo người mới:toàn diện, động, sáng tạo Hình thành tư phản biện cho học sinh, đặcbiệt học sinh giỏi văn hai mà có được, mà phải luyện tập thời gian dài, đòi hỏi cố gắng nỗ lực giáo 25 viên học sinh để đạt ý nghĩa thiết thực hiệu cao trình dạy học Với nghị luận tư tưởng đạo lí, đề tài nghị luận tư tưởng, đạo lí thường quan điểm đạo đức, lẽ sống, văn hóa, tín ngưỡng, phương pháp tư tưởng Với học sinh vấn đề chung bao gồm nội dung vô phong phú: nhận thức (Lí tưởng,mục đích sống, nghề nghiệp ), tâm hồn, tính cách ( lịng u nước, nhân ái,vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, thái độ hịa nhã, khiêm tốn, thói ích kỉ, vụ lợi ), quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em ),về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn ) Những vấn đề nghị luận phong phú đa dạng đòi hỏi học sinh phải huy động vốn kiến thức xã hội trải nghiệm sâu sắc thân để giải vấn đề Đồng thời việc vận dụng thao tác lập luận như: giải thích, chứng minh, bìnhluận, so sánh cần thiết Ngoài ra, để nâng cao hiệu viếtcủa mình, em cịn cần biết sử dụng tư phản biện để thể suy nghĩ, nhận thức riêng, độc lập điều tưởng chừng rấtquen thuộc Các em hồn tồn đưa suy nghĩ riêng, chí đối lập với vấn đề đề Điều quan trọng ý kiến, quan điểm riêng có lí lẽ phù hợp thuyết phục người đọc Với nghị luận tượng đời sống, nét tương đồng với kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí, kiểu nghị luận tượng đời sống có điểm khác biệt cần lưu ý Kiểu lấy tượng xảy đời sống, tượng xã hội diễn ra, đáng khen, đáng chê hay chứa đựng vấn đề đáng suy nghĩ để bàn bạc Từ tượng đời sống, học sinh phải phân tích, tìm ý nghĩa xã hội tư tưởng, đạo đức mà bàn bạc, đánh giá Đề tài để bàn bạc thường gần gũi với đời sống, sát hợp với trình độ nhận thức học sinh Trước tượng đời sống phong phú, đa dạng, địi hỏi học sinh phải có vốn sống nhận thức sâu sắc hơn, cách thể nhận thức, tư tưởng, thái độ hành động trước tượng đời sống hàng ngày cần rõ ràng dứt khoát Để làm tốt kiểu này, ngồi thao tác lập luận giải thích, phân tích, bình luận, so sánh em cần thiết nên phát huy tốt tư phản biện để bày tỏ cách nhìn nhận, đánh giá tượng đời sống theo nhiều chiều, nhiều hướng để việc đánh giá trở lên khánh quan, tồn diện, hợp lí Đồng thời, với tư phản biện, em có suy nghĩ, nhận thức riêng sâu sắc có ý nghĩa quan trọng với thân em người, với xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội tốt đẹp Qua số đề cụ thể tượng đời sống thấy rõ nét vai trò quan trọng tư phản biện Ví dụ 1: Trình bày suy nghĩ anh/chị tác hại tính hiếu thắng Hiếu thắng nét tâm lí, tính cách người Đây nét tâm lí phổ biến Khi nét tâm lí tập trung vượt trội người làm thành tính cách 26 người Biểu bật tính hiếu thắng ln muốn người, muốn phải vị trí cao nhất, vượt trội so với người xung quanh Đề yêu cầu ta phải tác hại tính hiếu thắng học sinh dùng tư phản biện để tính hiếu thắng có mặt tích cực như: Trước hết cần phải thừa nhận người hiếu thắng người có tài, có trí (tất nhiên khơng phải bậc đại trí người đại trí điềm đạm, khiêm nhường (đại trí ngu) Họ người sắc sảo, nhanh nhạy, động, có tính cách mạnh mẽ, có chí tiến thủ, có ý thức vươn lên Họ cịn người tự tin, có ý thức lực thân, khao khát khẳng định Ví dụ 2: Trình bày suy nghĩ anh chị câu ngạn ngữ La Tinh: Người độ lượng thấy giàu có Người độ lượng người sẵn sàng tha thứ bỏ qua lỗi lầm, sai sót mà người khác phạm phải quan hệ ứng xử với vấn đề liên quan đến Câu ngạn ngữ đề cao độ lượng, lịng vị tha đức tính tốt người Người độ lượng thấy giàu có giàu có tâm hồn, đời sống tinh thần, sống thản, yêu thương, chan hòa, cởi mở với người Câu ngạn ngữ đề triết lý sống sâu sắc, đắn, sống khơng tránh khỏi lỗi lầm, sai sót Tha thứ, độ lượng với người có nghĩa cho người hội sửa chữa lỗi lầm mình, sống tốt hơn, tự tin Tha thứ, độ lượng với người không giúp cho người tha thứ nhẹ lòng sống tốt mà người tha thứ thản, mang “hành lý” nặng, dằn vặt lịng Vì khơng tha thứ, có nghĩa lưu giữ tâm trí bực bội tức giận ngày lớn Đến thời điểm đó, có người không tha thứ nhận lỗi lầm, tự đứng lên để sống tốt không tha thứ, giữ điều thuộc khứ trở thành thủ cựu, cố chấp Có câu nói: “Bạn khơng phải người hồn hảo, nên bạn có sai lầm Nếu bạn tha thứ sai lầm người khác bạn, bạn người khác tha thứ sai lầm bạn” Tuy nhiên, để nhìn nhận vấn đề cách trọn vẹn, tồn diện ta cần dùng tư phản biện để thấy tha thứ độ lượng phải lúc, chỗ, mức Nếu cách tha thứ biến người tha thứ thành xuẩn ngốc người tha thứ lợi dụng để liên tiếp phạm sai lầm Vì điều quan trọng tha thứ phải có giá trị, giúp cho người nhận lỗi lầm chân giá trị đời sống, rút kinh nghiệm sống tốt Ví dụ 3: Anh (chị) giải thích bình luận ý kiến sau Hứa Hành: “Kẻ trách mình, làm nên điều hay cho người khác Kẻ trách người thật làm thêm dở cho mình” Kẻ trách phê bình thân, nghiêm khắc với mình, biết nhìn thẳng vào sai sót, khiết điểm, lỗi lầm thân để tìm cách sửa chữa, 27 khắc phục Kẻ trách người biết nhìn vào khuyết điểm người khác để chê bai, phê phán, mà nhìn lại thân Ý câu biết thẳng thắn nhận sửa chữa khuyết điểm thân ta giúp ích cho người, trở thành người có ích Ngược lại, biết chê bai, phê phán người khác ta tự làm hại Kẻ trách mình, làm nên điều hay cho người khác : Khơng người hồn hảo Mỗi người có sai sót, khuyết điểm, lỗi lầm Nhưng biết thẳng thắn nhận khiếm khuyết nghiêm túc sửa chữa ta dần hồn thiện thân “Tiên trách kỉ, hậu trách nhân” Đó cách để người trưởng thành, hồn thiện tài lẫn nhân cách Từ đó, ta có ý thức khả làm điều hữu ích, tốt đẹp cho sống, cho người xung quanh Kẻ trách người thật làm thêm dở cho mình”: Nếu biết nhìn vào khuyết điểm người khác để chê bai, coi thường ta khơng thể nhận ưu điểm họ để học hỏi Đồng thời, cách nhìn khiến người ta dần trở thành kẻ kiêu căng, ngạo mạn bị người xung quanh xa lánh, ghét bỏ Như thế, người ta không nhận nhược điểm thân để sửa chữa hoàn thiện nhân cách tài Cuối cùng, người khơng có ý thức khả làm điều hữu ích cho người khác thân Nói cách khác, biết chê bai, coi thường người khác ta làm hại Với đề văn này, tư phản biện giúp ta điều bổ sung cần thiết cho ý kiến Hứa Hành Trách phải nghiêm khắc với thân, phải tự tin, chân thành, nghiêm túc sáng suốt, vào mình, khơng có thái độ tự ti, nhu nhược, thất vọng, chán nản Khi biết trách nghĩa người ta có nhìn cao thân, có đức tình khiêm tốn, biết lắng nghe, biết học hỏi để hoàn thiện Trách đồng nghĩa với việc chịu khó lắng nghe lời góp ý, phê phán người khác để thêm tiến Trách người khơng hoàn toàn xấu Bởi nhiều khi, phê phán người khác cách đắn cách để họ nhận khiết điểm, từ giúp họ sửa chữa hoàn thiện thân Điều quan trọng phải biết cách góp ý lúc, chỗ, đặc biệt phải có thái độ chân thành, khiêm tốn, mực, không tỏ kiêu căng, ngạo mạn Đồng thời, trách người cách ta sai lầm họ để tránh lặp lại sai lầm ấy, đồng thời sáng tạo giá trị tốt cho sống Tóm lại, trách mình, trách người nghệ thuật sống, nghệ thuật ứng xử Cần phải có thái độ chân thành, khiêm tốn linh hoạt tình cụ thể, “Tiên trách kỉ, hậu trách nhân”, Kĩ liên hệ thực tế rút học Liên hệ thực tế gần điều thiếu nghị luận xã hội điều tạo “chất đời” cho viết, phân biệt với nghị luận văn học Có người nói lí thuyết màu xám, đời mãi xanh tươi Nghị luận 28 xã hội trồng đời kĩ liên hệ thực tế Để làm tốt kĩ này, thí sinh cần biết cách làm cụ thể sau: Trước hết, phải vào yếu tố đề bài, phần trích dẫn, xuất xứ vấn đề, ý kiến, tư tưởng, tượng cần bàn Đôi từ, thông tin nhỏ xuất xứ cho ta gợi ý thú vị, giá trị để liên hệ thực tế Ví đề bàn thư tổng thống Lincol gửi thầy hiệu trưởng Khi đề trích dẫn thời gian đời, tác giả thư, ta hồn tồn liên hệ thực tế với nước Mĩ vị tổng thống tài ba để thấy tư tưởng tiến giáo dục giúp cho quốc gia phát triển thành siêu cường Quay với nước mình, ta liên hệ với thực trạng giáo dục cịn nặng lí thuyết, chưa trọng mức tới thực hành hạn chế phát triển Đó cách để liên hệ thực tế vừa sát hợp tình hình vừa mở nhiều lời bàn có giá trị Sau đó, thí sinh liên hệ với hệ mình, người trẻ tuổi với trình độ nhận thức, mơ ước khát vọng, sở trường, sở đoản riêng mà hệ khác Sự liên hệ giúp cho viết trở nên thấm thía, chân thực Cùng với việc liên hệ thực tế, phần rút học nằm cuối viết, có tác dụng tổng kết, vận dụng cho người viết Học sinh cần nêu ý nghĩa vấn đề đặt rút học nhận thức hành động cho thân người Để làm tốt phần thí sinh cần bỏ cách nghĩ học rút to tát, lớn lao tốt Cách nghĩ lợi bất cập hại Vì viết vậy, thí sinh khơng khác bề dạy bảo, uốn nắn người khác Điều chắn gây khó chịu cho người đọc, người chấm Chưa kể, học sinh nhỏ tuổi, trải khơng nhiều, tầm nhìn cịn nhiều hạn chế, cố viết to tát, khơng hợp với lứa tuổi dễ lộ điểm yếu nhận thức Do đó, cách tốt để viết phần học không thiết phải sâu sắc, chuẩn mực mà quan trọng chân thành, thiết thực, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thí sinh Khi làm phần này, học sinh phải tâm niệm phải viết cho mình, viết mình, viết với thân mình, viết dịp để nhìn nhận lại trước nghĩ đến việc viết cho người khác, người khác Kĩ diễn đạt Một văn hay hấp dẫn phải văn có vốn từ phong phú, sử dụng xác, linh hoạt Dùng từ xác, độc đáo, chỗ yếu tố định để có cách diễn đạt hay Muốn vậy, người viết cần tích lũy vốn từ phong phú, viết phải có ý thức lựa chọn từ ngữ phù hợp: dùng lúc, chỗ, lột tả thần thái vật việc đem đến cho người đoc khoái chá, cảm phục Cần lưu ý không nắm nghĩa từ, tốt khơng nên dùng 29 Để có lời văn hay, yêu cầu người viết hình thành giọng văn thay đổi giọng văn trình viết, người viết cần linh hoạt diễn đạt Tránh kiểu viết, giọng đều từ đầu đến cuối, tạo cảm giác đơn điệu Để có giọng văn sinh động, hấp dẫn cần sử dụng linh hoạt hệ thống từ nhân xưng với nhiều màu sắc biểu cảm phong phú Các bước trả cho học sinh của giáo viên Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đề dựa theo trí nhớ Cho học sinh xác định lại yêu cầu nội dung, thể loại, phạm vi tư liệu Dựa vào kết làm, giáo viên tổng kết tình hình làm học sinh mặt ưu khuyết điểm chính, nội dung kiến thức, hình thức làm, kết đạt được, tinh thần thái độ làm học sinh Những viết sáng tạo cá nhân tuyên dương, tượng, lỗi đáng ý Dựa vào yêu cầu đề, giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng dàn hoàn chỉnh Học sinh đối chiếu với dàn để tự nhận xét thiếu sót viết Vấn đề cốt lỗi quan trọng tiết trả giáo viên dành nhiều thời gian hướng dẫn học sinh tự sửa chữa lỗi sai phạm, thiếu sót dùng từ, viết câu, dựng đoạn, hành văn, chí hình thức chữ viết… Sức mạnh lời phê: Trong trình chấm bài, cách đánh giá giáo viên qua lời phê quan trọng Lời phê khuyến khích tinh thần, tạo hưng phấn yêu thích học tập học sinh Chấm thiết phải có nhận xét, tránh nhận xét chung chung vài từ ngữ: “được”, “chưa được”, “bài yếu”, “bài viết sơ sài”, “không hiểu đề”, “xa đề”, “lạc đề”… Lời nhận xét giáo viên thể hai phương diện: Đạt yêu cầu chưa đạt nội dung lẫn hình thức Qua lời phê, học sinh nhận thấy khiếm khuyết thân để khắc phục, phát huy mặt đạt Muốn có lời nhận xét đắn với viết, đòi hỏi giáo viên phải thực nghiêm túc, có trách nhiệm cao việc chấm Bởi chấm khâu quan trọng chu trình chấm - trả tác động mạnh mẽ, tích cực đến q trình dạy học mơn Giáo viên chọn văn hay tiêu biểu đọc trước lớp, đoạn văn viết tốt cho lớp nghe để học tập rút kinh nghiệm Cần tạo không khí thân mật, dân chủ để học sinh yêu cầu thầy giáo giải đáp thắc mắc điểm số nội dung viết…Có thế, giáo viên tạo điều kiện tốt để học sinh hoàn thiện viết văn 30 Phần thứ ba PHẦN KẾT LUẬN Vấn đề tìm sửa lỗi kiểu nghị luận xã hội số nội dung quan trọng công tác rèn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi mà giáo viên cần đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, bên cạnh việc thực hành môn nhận diện, sửa lỗi cho viết học sinh giáo viên phải trang bị kiến thức gắn với rèn luyện kĩ Do chúng tơi chủ trương cụ thể hóa nội dung đề tài thành hai phần có mức độ quan trọng tương đương là: xác định, tìm nguyên nhân lỗi học sinh thường mắc phải làm kiểu nghị luận xã hội đề xuất giải pháp phù hợp để khắc phục Trong khuôn khổ đề tài cho phép vấn đề lần đầu đưa nghiên cứu thành đề tài khoa học nên thực mong muốn nêu vấn đề cụ thể, có ý nghĩa thiết thực để chia sẻ đồng nghiệp nhận thức kinh nghiệm chúng tơi q trình bồi dưỡng cho học sinh giỏi Đề tài chưa thể hệ thống hết lỗi mà học sinh mắc làm mà xin nêu vài lỗi điển hình theo tầm nhìn chúng tơi q trình dạy học Hi vọng chúng tơi trình bày đề tài nghiên cứu trở thành đóng góp, chia sẻ nhỏ bé mà hữu ích với đồng nghiệp công tác giảng dạy thực tế trường THPT THCS Chúng mong mỏi nhận ý kiến đóng góp, trao đổi từ thầy, giáo đồng chí, đồng nghiệp nhiệm vụ giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi, để hồn thiện đề tài 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả (2010), Tuyển tập đề văn nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam Nhiều tác giả (2018), Kỉ yếu Trại hè Hùng Vương môn Ngữ văn 2007 – 2017 Nhiều tác giả (2018), Các lỗi thường gặp kiểu lý luận văn học thi HSGQG môn Ngữ Văn, Hội thảo khoa học Trại hè Hùng Vương Nguyễn Tấn Huy (2003), Hướng dẫn ôn tập làm văn, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Quốc Siêu (1998), Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, NXB Giáo dục Đỗ Ngọc Thống (2016), Tài liệu chuyên Văn, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Tồn (2006), Cơng nghệ dạy Văn, NXB Lao Động 32 MỤC LỤC Phần thứ PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III NHIỆM VỤ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA CHUYÊN ĐỀ Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp chuyên đề IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ Phần thứ hai PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 1.1 Đề thi học sinh giỏi năm gần 1.2 Những yêu cầu kiểu nghị luận xã hội .7 a Yêu cầu kiến thức b Yêu cầu kĩ Chương 2: MỘT SỐ LỖI CƠ BẢN CỦA HỌC SINH KHI LÀM KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 2.1 Lỗi kiến thức 2.2 Lỗi kĩ .10 * Lỗi kĩ tìm hiểu đề 11 * Lỗi kĩ huy động kiến thức 12 * Lỗi kĩ giải thích, cắt nghĩa vấn đề 143 * Lỗi kĩ chứng minh bàn luận vấn đề xã hội 13 * Lỗi kĩ phản đề Error! Bookmark not defined.4 * Lỗi kĩ liên hệ thực tế, rút học Error! Bookmark not defined.5 * Lỗi diễn đạt Error! Bookmark not defined.6 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI TRONG BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CỦA HỌC SINH GIỎI 19 Khắc phục lỗi kiến thức 18 Khắc phục lỗi kĩ 21 * Lỗi kĩ tìm hiểu đề 21 * Lỗi kĩ huy động kiến thức 21 * Lỗi kĩ giải thích, cắt nghĩa vấn đề 214 * Lỗi kĩ chứng minh, bàn luận vấn đề xã hội .22 * Lỗi kĩ phản đề 2Error! Bookmark not defined * Lỗi kĩ liên hệ thực tế, rút học .27 * Lỗi diễn đạt 28 Các bước trả cho học sinh giáo viên 29 Phần thứ ba PHẦN KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 33 ... kiểu lý luận văn học, chúng tơi thấy hồn tồn vận dụng sang kiểu nghị luận xã hội vấn đề phát sửa lỗi cho học sinh Bởi xét gốc, nghị luận xã hội hay lí luận văn học đề kiểu nghị luận, đề có nét... Chương I Những yêu cầu kiểu nghị luận xã hội - Chương II Một số loại lỗi kiểu nghị luận xã hội - Chương III Đề xuất biện pháp khắc phục lỗi học sinh kiểu nghị luận xã hội PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG... CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Đề thi học sinh giỏi năm gần Khảo sát đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh quốc gia năm gần đây, nhận thấy đề thi ln có câu nghị luận xã hội Điều thể xu hường

Ngày đăng: 19/08/2021, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w