Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
716,14 KB
Nội dung
1 MÃ CHUYÊN ĐỀ: VAN_08 Chuyên đề: CHỮA LỖI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH GIỎI PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài “Văn học nhân học” (M.Gorki) – Học văn học làm người Môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng có vai trị vơ to lớn Nó khơng giúp người có suy nghĩ đắn sống mà cịn giúp người có lĩnh, cách ứng xử tích cực, biết hướng tới điều tốt đẹp Trong nhiều năm gần đây, xu hướng dạy văn gắn với đời sống đặc biệt coi trọng Học sinh đến sống tác phẩm văn học mà phải biết đến đời sống xã hội đời rộng lớn kia, biết suy nghĩ dám bày tỏ kiến vấn đề mà em thấy qua quan sát, trải nghiệm đời sống cách thuyết phục Nghị luận xã hội – Một thể văn hướng tới việc tìm hiểu, phân tích, bàn bạc vấn đề liên quan đến mối quan hệ phức tạp người, giúp học sinh mài sắc lực tư duy, phản biện đời sống, đồng thời giáo dục tư tưởng, đạo đức nhân sinh quan tích cực cho em Trong kì thi lớn thi THPT Quốc gia, thi Học sinh giỏi cấp… Nghị luận xã hội kiểu vắng mặt, góp phần quan trong việc đánh giá lực tư lực sử dụng ngôn ngữ học sinh Tuy nhiên, khác với nghị luận văn học, em cung cấp kiến thức, kĩ nghị luận xã hội khơng hồn tồn có sẵn Chính điều khiến nhiều em lúng túng mắc nhiều lỗi nhìn nhận vấn đề cịn phiến diện, văn đơn điệu, nghèo nàn… Nhận thức vấn đề vậy, thấy thực cần thiết bàn luận lỗi thường gặp kiểu nghị luận xã hội Làm để học sinh hiểu có ý thức khắc phục lỗi điều khiến trăn trở, thúc thực vấn đề 2.Lịch sử vấn đề Kiểu nghị luận xã hội có từ lâu, có nhiều cơng trình nghiên cứu cách làm bản, thể rõ cơng trình nghiên cứu số trường THPT chuyên trình bày hội thảo khoa học Trại hè Hùng Vương năm 2019 Nhưng đến chưa có tài liệu trình bày cách cụ thể, rõ nét lỗi thường gặp học trò cách khắc phục Đọc Tuyển chọn văn đạt giải quốc gia cấp THPT từ năm 2014 đén năm 2018,tôi tâm đắc với lời nhận xét ban giám khảo ưu, nhược điểm nghị luận xã hội Từ đây, kết hợp với lỗi thấy trình chấm chữa học sinh, mạnh dạn tổng hợp lỗi thường gặp, lưu ý cách sửa chữa, góp phần nâng cao chất lượng làm học sinh Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1.Nhiệm vụ Hướng tới tính thiết thực vấn đề, chúng tơi xác định có nhiệm vụ sau: - Chỉ yêu cầu kiến thức, kĩ kiểu nghị luận xã hội - Chỉ lỗi học sinh thường mắc phải việc thực kiểu bài, nêu phương hướng sửa chữa, khắc phục kết bước đầu đạt Từ đó, có học kinh nghiệm quý báu, vận dụng có hiệu hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghị luận xã hội rộng Ở nghiên cứu, lỗi thường gặp văn em dự thi học sinh giỏi quốc gia định hướng khắc phục Đây việc làm thiết thực nhằm nâng cao chất lượng làm học sinh Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp khảo sát, phân tích – tổng hợp, rút kinh nghiệm Cấu trúc chuyên đề Chuyên đề gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung gồm hai chương Chương 1: Kiểu nghị luận xã hội – yêu cầu Chương 2: Các lỗi kiểu nghị luận xã hội hướng khắc phục PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI – NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN Văn nghị luận muốn thuyết phục người đọc người nghe phải sâu sắc tư tưởng, tình cảm, văn phong sáng, chặt chẽ Nghị luận xã hội kiểu thể vốn hiểu biết, lực tư duy, sử dụng ngôn ngữ bày tỏ kiến học sinh vấn đề xã hội Đây kiểu khó, muốn làm tốt học sinh cần đảm bảo yêu cầu sau: 1.Yêu cầu kiến thức 1.1 Kiến thức lí thuyết kiểu nghị luận xã hội Kiểu nghị luận xã hội cho phép người viết tự bày tỏ kiến Tuy nhiên khơng có nghĩa tùy tiện, viết Mỗi dạng nghị luận xã hội cần tuân theo cấu trúc riêng 1.1.1 Dạng nghị luận tượng đời sống a Mơ tả tượng: - Giải thích khái niệm - Chỉ thực trạng tượng (có dẫn chứng cụ thể, xác thực) b Bàn luận tính chất đúng/sai, lợi/ hại tượng (có minh chứng), thể rõ tư tưởng, tình cảm, thái độ người viết c Bàn luận mở rộng: - Lí giải nguyên nhân chủ quan, khách quan tượng - Đề xuất giải pháp phát huy/khắc phục, học nhận thức hành động thân 1.1.2 Dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí a Giải thích tư tưởng đạo lí cần bàn luận b Bàn luận, chứng minh: vấn đề hay sai? Vì sao? Chứng minh thực tiễn đời sống nào? c Mở rộng, nâng cao - Phê phán, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan dến tư tưởng đạo lí - Rút học nhận thức hành động 1.1.3 Dạng nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học a Giải thích tác phẩm rút vấn đề xã hội cần bàn luận b Bàn luận, chứng minh vấn đề (giá trị/ tác hại cá nhân, cộng đồng, xã hội) có dẫn chứng minh họa c Bàn luận, mở rộng, nâng cao 1.2 - Phê phán, bác bỏ biểu sai lệch - Rút học nhận thức hành động Kiến thức xã hội Ngồi lí thuyết kiểu bài, muốn làm tốt nghị luận xã hội học sinh cần có hiểu biết xã hội Nếu thiếu nó, em khơng thể bày tỏ kiến mình, bày tỏ mà hời hợt, phiến diện, non nớt… Kiến thức xã hội khơng trình bày sách cụ thể, Học sinh phải tự hình thành qua q trình quan sát, trải nghiệm đời sống; đọc, tích lũy kiến thức… Những vấn đề có tính thời đời sống thực tại, câu chuyện người thật, việc thật dùng làm minh chứng cho vấn đề nghị luận xã hội cần em thu thập, tích lũy, ghi nhớ Yêu cầu kĩ 2.1 Nhận diện đề huy động kiến thức * Nhận diện đề để xác định yêu cầu đề, tránh lạc đề, thiếu ý, làm sở cho lập dàn ý Ví dụ đề bài: Có ý kiến cho rằng: “Hãy dường mình, mặc kệ người ta nói”, có ý kiến khác lại cho rằng: “Người hay hỏi không lạc đường” Suy nghĩ anh / chị hai ý kiến Vấn đề cần nghị luận là: Để thành cơng, người vừa chủ động, có kiến riêng, vừa phải lắng nghe góp ý người khác Đề nghị luận xã hội thường thể hình ảnh bóng bẩy, ẩn ý Đây thực thử thách học sinh Nhận diện đề sai dẫn tới nỗ lực làm trở nên vô nghĩa * Huy động kiến thức: kiến thức lí thuyết dạng kiến thức xã hội - Sau đọc đề, xác định dạng vận dụng cấu trúc dạng đó, xác định thao tác lập luận tương ứng - Kiến thức xã hội sử dụng: nhận thức xã hội qua quan sát, trải nghiệm sống; dẫn chứng từ thực tế, từ lịch sử… 2.2 Giải thích vấn đề Đối với nghị luận tượng đời sống cần giải thích khái niệm, làm rõ khái niệm cách miêu tả thực trạng diễn ra Đối với nghị luận tư tưởng đạo lí: Bắt đầu từ việc giải thích từ ngữ, hình ảnh đến giải thích mệnh đề, mói quan hệ mệnh đề… khái quát nội dung ý nghĩa nhận định đề, từ xác định nội dung ý nghĩa vấn đề mà câu nói đề cập Đối với nghị luận tư tưởng đạo lí rút từ tác phẩm văn học, nên tóm tắt, lí giải… rút vấn đề nghị luận Viết phần giải thích học sinh cần linh hoạt, khơng phải từ giải thích, chọn từ khóa, xem xét mối quan hệ mệnh đề Đoạn văn giải thích cần mềm mại, uyển chuyển 2.3 Bàn luận Sử dụng thao tác bình luận, phân tích để làm rõ khía cạnh vấn đề, giúp người đọc thấy rõ giá trị hay tác hại thân người, với đời sống xã hội… Đây lúc học sinh cần thể suy nghĩ sâu sắc mình, vận dụng kiến thức xã hội mà có để xem xét vấn đề hay sai, hay vừa vừa sai? Vì dẫn đến điều đó? Để lí lẽ thuyết phục cần đưa thêm ý kiến nhà bác học, triết học, lãnh tụ, nhà văn có uy tín 2.4 Chứng minh Là người viết đưa liệu, dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ điều bàn luận đúng, thuyết phục người đọc tin vào vấn đề bàn luận Dẫn chứng phải chọn lọc, sát với vấn đề nghị luận, có ý nghĩa đời sống xã hội Đặc biệt ưu tiên dẫn chứng có tính thời sự, kiện, nhân vật có tính đương chứng tỏ người viết quan tâm đến đời sống xã hội, nhạy bén, hòa nhịp với thời đại Khi viết đoạn văn chứng minh tránh sa đà, lan man, dài dòng Cần nêu ngắn gọn dẫn chứng, phân tích ý nghĩa vấn đề thể qua dẫn chứng Để tránh rời rạc, chứng minh thường khơng tách rời bình luận, mà nên đan xen Khi bình luận học sinh đưa quan điểm lí lẽ soi sáng dẫn chứng phù hợp 2.5 Bàn luận mở rộng nâng cao Học sinh cần khẳng định lại vấn đề Nếu vấn đề hoàn toàn đắn phê phán, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề; vấn đề tiêu cực cần nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến ; mặt hạn chế, chưa toàn diện vấn đề… Tiếp rút học nhận thức hành động cách sâu sắc, chân thành, tích cực 2.6 Lập luận, diễn đạt Bài văn hay trước hết văn đúng: kiến thức,về cách triển khai vấn đề Nhưng để có văn hay thực sự, việc lập luận, diễn đạt vô quan trọng Lập luận thể hệ thống ý xếp cách mạch lạc, logic đồng thời thể trình bày, lí giải, bàn luận… cho có lí, có tình, khơng “đá” ý với ý kia, không bị người đọc phản bác Bài văn hay thể khả diễn đạt học sinh Diễn đạt trơi chảy, lưu lốt, văn có hình ảnh ln nhận cảm tình người đọc 2.7 Viết Mở bài, Kết Mở cần nêu trúng vấn đề cần bàn luận Một mở hay cần ngắn gọn, độc đáo, đầy đủ Có thể sử dụng cách mở trực tiếp gián tiếp Với văn học sinh giỏi, mở gián tiếp hay hơn, gây ấn tượng Tuy nhiên, cách thường học sinh vào lan man, vịng vo, xa đề… Người viết sử dụng cách mở gián tiếp diến dịch, quy nạp, so sánh tương đồng, tương liên… Kết hay góp phần làm nên thành cơng nghị luận xã hội Kết nêu ý khái qt, khơng trình bày lan man, dài dịng lặp lại điều nói thân Có thể sử dụng kiểu kết như: tóm lược, phát triển mở rộng thêm vấn đề, liên tưởng, … 10 CHƯƠNG II CÁC LỖI THƯỜNG GẶP Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG KHẮC PHỤC Ở trên, khái quát yêu cầu cần đạt kiểu Nghị luận xã hội Trong q trình ơn luyện cho đội tuyển học sinh giỏi, nhận thấy học sinh thường mắc lỗi sau thực kiểu tìm cách khắc phục để viết có chất lượng Lỗi nhận diện đề huy động kiến thức 1.1 Lỗi nhận diện đề a Như nói trên, vấn đề kiểu nghị luận xã hội thường nêu ý kiến, đoạn thơ, câu chuyện… Vấn đề nghị luận thường gợi lên qua ẩn dụ, biểu tượng, đặc biệt hơn, có đề cịn đặt qua tranh, đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ kĩ nhận vấn đề Thực tế, nhiều em vãn mắc phải lỗi xác định chưa xác, chưa trúng trọng tâm vấn đề nghị luận, dẫn đến viết xa đề hồn tồn chệch hướng Ví dụ: Suy nghĩ anh chị câu nói nhà văn Hellen (Mĩ): Tơi khóc khơng có giày để đi, nhìn thấy người khơng có chân để giày Có em xác định vấn đề nghị luận là: tình yêu thương, chia sẻ với người tàn tật (?) Trong vấn đề lại là: bạn đau khổ thiếu thốn vật chất, nghĩ đến người thiệt thòi bạn mà không tuyệt vọng Đối với học sinh giỏi văn, nhận diện đề không cấp độ mà cịn phải trúng vấn đề Ví trước đề bài: “Rồi sau 10 năm đi, ta lại khóc cho điều ngày hơm chưa biết” (Chu Minh Khôi) Suy nghĩ anh/chị? Nếu ý kiến hiểu “Khóc điều chưa biết, chưa nhận thức rõ” Hiểu trúng phải là: “Hãy biết trân trọng nhỏ bé đầy ý nghĩa sống để sau hối tiếc” 10 11 Nhận diện trúng khó đề đưa câu chuyện Trong đề: suy nghĩ anh/chị vấn đề gợi ta từ câu chuyện Người săn vượn “Ngày xưa có người săn bắn tài Nếu thú rừng không may gặp bác ta hơm coi ngày tận số Một hôm, người săn xách nỏ vào rừng Bác thấy mọt vượn lông xám ngồi ôm tảng đá Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn phía người săn đôi mắt căm giận, tay không rời Máu vết thương rỉ loang khắp ngực Người săn đứng im chờ kết quả… Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, hái to, vắt sữa đặt lên miệng Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật mũi tên ra, hét lên tiếng thật to ngã xuống Người săn đứng lặng Haigiotj nước mắt từ từ lăn má Bác cắn mơi, bẻ gãy nỏ quay gót Từ đó, bác khơng săn nữa.” (Theo L.Tơnxtơi) Sau cho học sinh phân tích đề, em đưa vấn đề khác như: tình mẫu tử thiêng liêng, người cần tôn trọng sống động vật hoang dã, … Đúng vậy,nhưng xác định trúng phải : tình u thương có sức mạnh thức tỉnh xám hối người Hiểu vấn đề sai, tất dẫn đến bàn luận sai Hiểu vấn đề chưa trúng dẫn đến bàn luận thiếu chiều sâu Vậy nên, khắc phục lỗi nhận diện đề vô cần thiết b Sửa lỗi nhận diện đề * Nguyên nhân thiếu sót nhận diện đề nghị luận xã hội biên độ kiến thức rộng, quan điểm đa chiều nên học sinh thường chuẩn bị trước vấn đề, phải đến tiếp xúc với đề tìm hiểu, khám phá, thời gian làm lại hạn chế nên em thường hoang mang Trong thực tế, đề văn, kết xác định luận đề lại khác 11 12 * Để hạn chế lỗi nhận diện đề, học sinh cần rèn kĩ phân tích đề thường xuyên Đề nghị luận xã hội vô phong phú nên việc nhận diện đề linh hoạt - Đầu tiên đọc kĩ đề Xác định đâu ngữ liệu dẫn dắt, đâu câu lệnh đề, tìm hiểu cấu trúc câu văn đề bài; xác định mối quan hệ mệnh đề câu, câu đề để phân định đâu yêu cầu chính, đâu yêu cầu mở rộng - Nhận diện đề phải bám vào hình thức đề + Nếu đề đưa ý kiến, nhận định: tìm từ khóa, xem xét cấu trúc ngữ pháp, lớp nghĩa nhận định để tìm trúng vấn đề nghị luận Ví dụ: Anh/chị bày tỏ suy nghĩ ý kiến Williams: “Nếu bạn đưa giấy có dịng kẻ, viết mặt cịn lại” “giấy có dịng kẻ”- có định hướng sẵn, dễ dàng thực công việc người thực bị lệ thuộc vào dịng kẻ, khơng có đường riêng “mặt cịn lại” (khơng có dịng kẻ), thiếu định hướng, khó thực ta viết theo cách Các mệnh đề Nếu bạn đưa… Hãy chọn…=> lời khuyên => câu nói khuyên ta chọn cách làm việc có sáng tạo + Nếu đề đưa câu chuyện, thơ, hình ảnh: (+) cần vào câu lệnh đề suy nghĩ lòng hiếu thảo, suy nghĩ nhu cầu sống mình, (+) Căn vào chi tiết quan trọng văn Ví dụ: Suy nghĩ anh/chị vấn đề đoạn trích sau: “Ta hỏi chim: cần gì? Chim trả lời: ta cần bay Một chim ăn kê báo lồng trở thành gà bé bỏng, tội nghiệp vô dụng Ta hỏi dịng sơng: người cần gì? Sơng trả lời: ta cần chảy 12 13 Một dịng sơng khơng chảy trở thành vũng nước, khô cạn biến Ta hỏi tàu: Người cần gì? Con tàu trả lời: Ta cần khơi Một tàu không khơi, vật biết mặt nước chìm dần theo thời gian Ta hỏi người: Người cần gì? Con người trả lời: ta cần lao động sáng tạo” (Nguyễn Quang Thiều, Những câu hỏi không lãng mạn) Căn vào từ quan trọng văn bản: chim cần bay, sông cần chảy, tàu cần khơi – điều với chức năng, nhiệm vụ tự nhiên vật để có ích, có lí tồn tại, khẳng định giá rtij Trong ý nghĩa tồn giá trị sống người lao động sáng tạo (+) Căn vào nhan đề cách kết thúc văn Nhan đề câu văn kết thúc nhiều mang ẩn ý sâu sắc, chứa đựng vấn đề nghị luận Trong đề có câu chuyện Người săn vượn, vào câu kết thúc: Từ đấy, bác không săn nghĩa từ bỏ hành động săn bắn, hủy diệt chứng kiến vượn mẹ nâng niu trước chết, để tìm cho trúng luận đề đề văn nói + Với đề mở, xác định vấn đề khó hơn, đề Phải sống tỏa sáng? học sinh phải tự định đề tài viết Để định đúng, em cần vào chất vấn đề 1.2 Lỗi huy động kiến thức Xác định vấn đề rồi, lại cần biết huy động kiến thức vào cho có hiệu Như nói trên, có hai mảng kiến thức cần huy động: kiến thức lí thuyết kiểu kiến thức xã hội Đọc đề văn, có em lúng túng việc xác định: đề nghị luận xã hội hay tư tưởng đạo lí để từ vận dụng lí thuyết dạng cho phù hợp Ví dụ: Vơ cảm – bệnh trầm kha xã hội 13 14 Suy nghĩ anh chị ý kiến Có nhiều học sinh triển khai theo cấu trúc tượng đời sống, triển khai theo cấu trúc tư tưởng đạo lí hợp lí Đặc biệt kiến thức xã hội em Nếu hiểu biết xã hội đơn giản, hời hợt khó viết hay, sâu sắc Thực tế nhiều em “gà công nghiệp” vậy, biết đến sách chương trình học mà khơng có kiến thức đời sống thực tế Thời gian rảnh rỗi ngồi học xem phim hành động, ca nhạc nên hiểu biết đời sống xã hội Thiếu kiến thức xã hội thật khó bình luận, chứng minh vấn đề cách sâu sắc, thuyết phục Cũng có em kiến thức xã hội tương đối sâu rộng tâm lí thi cử nên quên, xếp kiến thức cách lộn xộn Khắc phục tình trạng khơng đơn giản, cần có thời gian Để có kiến thức xã hội cần quan sát, thể nghiệm đời sống, tiếp nhận kiến thức qua nhiều kênh truyền hình, sách báo… Huy động kiến thức cho đề văn cụ thể nên bám câu hỏi: Bản chất củ vấn đè hay sai? Hay vừa vừa sai? Biểu thời gian, khơng gian nào? Có ý kiến liên quan đến vấn đề? Vấn đề có liên quan đến vùng kiến thức văn hóa, lịch sử, kinh tế, trị nào? Thực tế cho thấy, huy động kiến thức tốt, văn trở nên mạch lạc, chặt chẽ, sâu sắc Lỗi giải thích, cắt nghĩa vấn đề * Trước hết lỗi chưa giải thích vấn đề cách thấu đáo Nếu giải thích khơng thấu đáo nhận diện đề chưa xác, đầy đủ Cần từ giải thích, cắt nghĩa từ ngữ, hình ảnh, cách diễn đạt mang chứa vấn đề cần nghị luận, từ khái quát nội dung ý nghĩa câu nói, nêu vấn đề cần bàn luận Trong thực tế, có học sinh giải thích từ ngữ, hình ảnh chưa thấu đáo, thiếu sót, chưa biết khái quát thành vấn đề nghị luận khái quát chưa hướng Ví dụ đề bài: Trong sách Dám bị ghét, Kishimi Ichino Koga Fumitake đưa quan điểm: “chỉ dám bị ghét bỏ, có tự do, có hạnh phúc” 14 15 Suy nghĩ anh/chị ý kiến Có học sinh viết đoạn văn giải thích sau: “Dám bị người khác ghét bỏ” nghĩa dám đối mặt với sống Trong sống có người yêu bạn, ghét bạn Nhưng dù nữa, phải đối mặt với yêu ghét khơng phải sống mà ln nhìn ánh mắt người đời “Chúng ta có tự do, có hạnh phúc”, tự do, hạnh phúc điều mà tất người, quốc gia hướng tới Có sống tự do, hạnh phúc khiến người ta vui vẻ, thoải mái Ý kiến Kishimi Ichino Koga Fumitake nêu lên, sống, khơng phải có người u thích mình, ln có người ghét dù có lí hay khơng có lí Vì phải “dám bị ghét bỏ” đời bạn khơng thể làm vừa lịng người khác Nếu bị ánh mắt người đời cầm tù bạn khơng thật có tự hạnh phúc (Bài làm học sinh) Cách giải thích học sinh chưa thực thấu đáo, nói hời hợt chưa hiểu sâu ẩn ý từ ngữ, hình ảnh câu nói Ý kiến Kishimi Ichino Koga Fumitake cần giải thích sau: - Dám bị ghét bỏ: dám làm việc theo lí tưởng, mơ ước riêng mình, can đảm chấp nhận, vượt lên thái độ, tình cảm tiêu cực người khác (khó chịu, khơng đồng tình, phản đối ) - “Có tự do”: khơng bị bó buộc, làm điều u thích, đam mê - “có hạnh phúc”: trạng thái tâm hồn vui vẻ, thoải mái, mãn nguyện Ý nghĩa khái quát: Khi ta đủ can đảm, tự tin sống mình, khơng theo khuôn mẫu mà người khác đặt ra, vượt lên ghét bỏ để làm điều u thích ta có thành cơng hạnh phúc * Lỗi phần giải thích cịn rời rạc, khơ khan, thiếu chất văn Nhiều em hiểu vấn đề nhưng, biết giải thích từ khóa thiếu mềm mại, uyển chuyển Thậm chí lấn sang phần bàn luận, chứng minh Ví dụ: 15 16 Đề: “Sự tức giận giống a xít tàn phá vật chứa nhiều thứ đổ xuống” (Mark Twain) Suy nghĩ anh/chị ? Có học sinh giải thích sau: “Tức giận” cảm xúc tiêu cực hình thành người bị xúc phạm, lừa dối hay thất bại “Sự tức giận giống a xít tàn phá vật chứa” giết chết thân người tức giận nhanh vật khác Tức giận khơng mang đến bối khó chịu mà cịn làm người kiểm sốt lời nói, hành vi Đây trạng thái cảm xúc quen thuộc giới tình cảm người Ai tức giận đứng trước tức giận bùng phát người lại có cách ứng xử khác Có người tức giận mà nói lời cọc cằn, hành động thơ bạo, có người lại trích gay gắt, moi móc lỗi người khác… lời nói, hành vi bị điều khiển tức giận nên nặng nề, nghiêm trọng Có người cha điên tiết đứa gái bốn tuổi dùng đá vẽ lên xe mà ơng đánh đến tàn phế (Bài làm học sinh) * Đối với đề cho câu chuyện nhỏ, đoạn thơ , phần giải thích cịn dễ bị sa vào phân tích tác phẩm nghị luận văn học, kéo dài đến vài ba trang giáy thi, khiến phần sau bị hời hợt không đủ thời gian Người giáo viên cần làm trước lỗi trên? Rèn kĩ giải thích việc làm cần thiết Trước đề văn, yêu cầu em đọc kĩ đề, gạch chân từ khóa Bắt đầu từ việc giải thích từ ngữ, hình ảnh, chi tiết… rút luận đề khái quát Đoạn văn giải thích cần linh hoạt, uyển chuyển Yêu cầu ngắn gọn, khúc triết mà không thiếu chất văn Tuyệt đối không lấn sang phần khác làm Đọc văn người, sửa văn việc làm hiệu Chúng thường cho học sinh đọc văn đạt giải học sinh giỏi quốc gia để em học tập, tự rút kinh nghiệm Lỗi bàn luận vấn đề Phần bàn luận thể rõ quan điểm, kiến người viết vấn đề xã hội, chứng tỏ trưởng thành hay non nớt nhận thức, tư duy; đắn hay sai lệch tư tưởng, tình cảm Lỗi học sinh thường mắc phần là: 16 17 - Phiến diện, chưa kín kẽ Ví dụ đề : Phải sống nỗ lực khơng ngừng để vượt định kiến mình? Chúng tơi cho em thảo luận nhóm, lập dàn ý chi tiết Phần bàn luận hai nhóm xem xét khía cạnh định kiến thân người với người xung quanh, với xã hội mà khơng xem xét khía cạnh định kiến thân để khơng dám ước mơ đến cao xa - Đủ ý thiếu tính thuyết phục Ví dụ bàn luận vấn đề đề sau: Trong thư gửi thầy hiệu trưởng nơi theo học, cựu tổng thống Mĩ Abraham Lincon viết: “Xin thầy dạy cho cháu biết giới kì diệu sách, cháu có thời gian lặng lẽ suy tư bí ẩn mn thưở sống: đàn chim tung cánh bầu trời, đàn ong bay lượn nắng hoa nở ngát đồi xanh… ” Trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến “Qua lời tâm tình người cha, ta thấy ông người yêu thương con, quan tâm đến cảm nhận mong muốn trưởng thành sống ta biết thời đại xã hội ngày người đọc sách họ chưa thực tìm nguồn cảm hứng hay đam mê đểcó thẻ tiếp thu tri thức mà sách đem lại Cho nên, để tiếp thêm nguồn cảm hứng cho họ người thầy giúp học trị hiểu giá trị sách, dẫn chúng tới giới kì diệu bên sách để chúng cảm nhận thưởng thức điều tuyệt với mà sách mang lại cho sống Chính thế, lời đề nghị ông với hiệu trưởng nhà trường thể mong ước người yêu thương, quan tâm tới phát triển toàn diện nhân cách hệ trẻ Muốn phát triển thực cần trân trọng giá trị bên sách Tuy nhiên, kiến thức thực tế đời sốngcũng quan trọng khơng kém, “bí ẩn mn thưở” mà người ln cần khám phá, hiểu biết.Nó cần thiết bổ ích cho người, có tác dụng tích cực việc bồi đắp, ni dưỡng tâm 17 18 hồn, khơi dậy tình yêu sống Chúng ta có kiến thức, tảng đầu tiên, song quan trọng biết sử dụng chúng vào thực tế đời sống Trong thực tế, có thứ hữu mà ln thắc mắc chúng lại tồn giới… việc khám phá thực tiễn sống đem lại cho câu trả lời Từ đây, ta thấy học đơi với hành xác.” (Bài làm học sinh) Học sinh bình luận tính đắn ý kiến theo hai ý: + Tại phải dạy cho cháu biết giới kì diệu sách ? + Tại phải cháu có thời gian lặng lẽ suy tư bí ẩn muôn thưở sống: đàn chim tung cánh bầu trời, đàn ong bay lượn nắng hoa nở ngát đồi xanh… ? Nhưng lúng túng, luẩn quẩn, khơng có sức thuyết phục Để tác động sâu sắc vào nhận thức người đọc, người viết cần nêu biểu giới kì diệu sách, điều tuyệt vời mà sách mang lại cho người gì? Vẻ đẹp sống đời thực sao? Quan sát, trải nghiệm đời sống thực tế có ý nghĩa lớn lao nào? mối quan hệ học từ đời sống, học từ sách nào? Để tăng thêm sức thuyết phục cần đưa thêm ý kiến, nhận định nhà khoa học, nhà văn có uy tín Bàn luận chưa sâu sắc, thuyết phục thường xuyên xảy nghị luận tượng đời sống Do thiếu kiến thức đời sống thực tế nên em khơng thể phân tích sâu mặt lợi/ hại tượng, nguyên nhân chủ quan, khách quan… Khắc phục lỗi trên, giáo viên cần rèn cho học sinh kĩ năng: - Xem xét vấn đề nhiều phương diện - Suy nghĩ sâu khía cạnh vấn đề, sử dụng linh hoạt thao tác phân tích, bình luận, so sánh để trình bày suy nghĩ vấn đề nghị luận Nên đưa thêm ý kiến, nhận định, châm ngơn, tục ngữ… để lí lẽ người viết thêm phần thuyết phục Lỗi chứng minh vấn đề 18 19 * Chứng minh thao tác thiếu với văn nghị luận xã hội, góp phần quan trọng khẳng định điều người viết nói Đây thao tác bổ trợ cho bình luận Tuy nhiên, thực tế học sinh thực phần hay mắc lỗi: - Dẫn chứng lựa chọn chưa sát với vấn đề Ví dụ: Giữa vùng đất khô cằn sỏi đá, hoa dại mọc lên nở chùm hoa thật đẹp Suy nghĩ anh/chị tượng Hiện tượng tự nhiên khiến ta liên tưởng đến người sinh trưởng hồn cảnh khó khăn thiếu thốn nỗ lực vươn lên để thành công giúp ích cho đời Có em chọn gương người khuyết tật vươn lên khẳng định giá trị thân Nic vuijic, Nguyễn Ngọc Kí v…v Điều khơng sai, dẫn chứng sát với vấn đề nên lựa chọn gương người thật việc thật M.Gorki, H HenNie, học sinh nghèo vượt khó thành cơng xuất sắc kì thi học sinh giỏi… - Dẫn chứng nghèo nàn, đơn điệu, lạc hậu Vì lười đọc sách báo, thiếu hiểu biết thực tế, không theo dõi tin tức nên nhiều văn, em lặp lặp lại vài dẫn chứng quen thuộc, cũ mèm, gây cảm giác nhàm chán - Trình bày dẫn chứng lan man, kể dông dài sơ sài, chưa ý nghĩa vấn đề cần bàn luận - Chứng minh tách rời phần bình luận nên văn rơi vào rời rạc, khô khan * Để khắc phục lỗi trên, giáo viên cần; - Hướng dẫn học sinh tìm tịi, tích lũy tư liệu từ đời sống, từ sách báo, truyền hình … để làm dẫn chứng, tích cực tìm dẫn chứng đời sống xã hội - Dẫn chứng nên xếp, sưu tập theo chủ đề cho dễ nhớ, dễ vận dụng - Rèn cho em kĩ chọn trình bày dẫn chứng Dẫn chứng dược chọn phải phù hợp với vấn đề, phải tiêu biểu, nên cố gắng tìm dẫn chứng mẻ, đương đại - Trình bày dẫn chứng nên theo trình tự câu hỏi: ai/ việc => diễn => kết => ý nghĩa xã hội - Bàn luận khía cạnh vấn đề nên kèm theo dẫn chứng để vấn đề sáng tỏ 19 20 5.Lỗi bàn luận, mở rộng nâng cao - Thông thường, đề văn đưa ý kiến nào, học sinh non tay thường cho hoàn tồn đúng, biết lật ngược vấn đề, soi chiếu nhiều khía cạnh, nhiều góc độ nên dễ dẫn đến đánh giá phiến diện Ví dụ: Suy nghĩ anh chị ý kiến: Thành công gắn với đam mê Ý kiến đắn chưa tồn diện đam mê tích cực thành công, đam mê tiêu cực rượu chè, cờ bạc… khiến người trở nên sa đọa - Học sinh biết rút học nhận thức hành động thường hời hợt, gọi có, khơng để lại ấn tượng Để chữa lỗi giáo viên cần tập cho học sinh thói quen tư phản biện để phần bàn luận mở rộng sắc sảo Khi rút học nhận thức hành động cần chân thành, gắn với thân mình, có tính tích cực Lỗi viết mở bài, kết * Mở phải viết xong có tâm viết thân bài, mở hay dịng văn tuôn chảy Nhiều em thời gian cho phần mở mà không ý Mở thường phải có dẫn dắt nêu vấn đề Nhưng thực tế nhiều em dẫn dắt từ gượng ép, vịng vo, chí dẫn dắt vấn đề khơng liên quan Có em viết mở dài trang giấy, lấn sang thân Giáo viên cần rần cho học sinh kĩ viết mở ngắn gọn Sáng tạo, linh hoạt dẫn dắt, dẫn có liên quan đến vấn đề mà văn đề cập tới Vấn đề cần bàn luận phải trúng, có tính khái qt Mở cần giọng văn độc đáo, lôi cuốn, ấn tượng Tất nhiên để đạt điều không đơn giản Học sinh nên tham khảo cách mở hay văn đạt giải quốc gia, tập viết mở theo cách khác nhau, giáo viên đọc, nhận xét, rút kinh nghiệm đẻ em tiến * Kết khúc vĩ nhạc, để lại ấn tượng tốt đẹp cho người đọc Tuy nhiên, thường phần đuối văn thời gian có hạn, khơng thể nghĩ kết đặc sắc, em thường làm cho có, cho đầy đủ 20 21 bố cục Lỗi thường tháy phàn kết hời hợt, nhạt nhẽo lại sa vào phân tích, bình luận viết phần thân Rèn kĩ viết kết nhanh mà ấn tượng việc làm cần thiết Giáo viên hướng dẫn cho em cách kết bài, yêu cầu em đọc kết hay anh chị khóa trước để học tập kinh nghiệm, cho học sinh tập viết kết theo hướng đề văn viết nhiều kết khác để hình thành tư duy, kĩ kết Lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu Đây lỗi phần lớn học sinh viết tập làm văn Không loại trừ học sinh giỏi Cụ thể: - Diễn đạt khơ khan, văn thiếu hình ảnh, cảm xúc, giáo điều, mang tính chất xã hội học, hiệu - Có em thích thể vấn đề lối diễn đạt cầu kì, uyên bác lại rơi vào sáo ngữ - Dùng từ chưa xác, khơng phù hợp - Viết câu sai ngữ pháp: câu thiếu chủ ngữ, câu cụt; văn nhàm chán khơng linh hoạt cách dùng kiểu câu… Những lỗi ảnh hưởng không nhỏ đến kết thi Phần lớn em mắc phải Để tránh lỗi, em phải luyện viết thành văn sau lập ý cho đề Giáo viên hình thành học sinh ý thức vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt thao tác lập luận cách hiệu Câu văn cần mềm mại, uyển chuyển Để tránh cảm giác nhàm chán nên dùng linh hoạt kiểu câu kể, câu cảm thán, câu hỏi tu từ… Học sinh viết trao đổi với bạn, tự chấm chữa lẫn nhau, rút kinh nghiệm cho tự rút kinh nghiệm cho thân Tham khảo văn hay học sinh đội tuyển khóa trước cách để em học cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu 21 22 PHẦN KẾT LUẬN Kiểu nghị luận xã hội quan trọng kì thi chọn học sinh giỏi Văn cấp Bên cạnh nắm yêu cầu cần đạt kiểu này, cần nắm lỗi cần tránh để làm tốt Những lỗi mà lỗi bản, thường gặp Người giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cần cho học sinh, đồng thời ý uốn nắn luyện tập, theo chúng tơi cách giúp em ngày tiến Đề làm điều đó, cần chăm chỉ, cơng phu thày trị Dù nỗ lực thời gian có hạn, thiếu kinh nghiệm, hiểu biết hạn chế nên đề tài chưa thể hồn hảo Chúng tơi mong nhận cảm thơng, chia sẻ ý kiến đóng góp từ bạn đồng nghiệp 22 23 DANH MỤC THAM KHẢO Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục Việt Nam, H 2008 Nguyễn Duy Kha, Hoàng Văn Quyết (2016), Tuyển chọn văn đoạt giải quốc gia học sinh giỏi trung học phổ thông 2004-2014, NXB Giáo dục Việt Nam, H 23 ... phần kết luận Phần nội dung gồm hai chương Chương 1: Kiểu nghị luận xã hội – yêu cầu Chương 2: Các lỗi kiểu nghị luận xã hội hướng khắc phục PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI – NHỮNG... tỏ kiến học sinh vấn đề xã hội Đây kiểu khó, muốn làm tốt học sinh cần đảm bảo yêu cầu sau: 1.Yêu cầu kiến thức 1.1 Kiến thức lí thuyết kiểu nghị luận xã hội Kiểu nghị luận xã hội cho phép người... vấn đề vậy, thấy thực cần thiết bàn luận lỗi thường gặp kiểu nghị luận xã hội Làm để học sinh hiểu có ý thức khắc phục lỗi điều khiến trăn trở, thúc thực vấn đề 2.Lịch sử vấn đề Kiểu nghị luận xã