1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

7 đề tài chữa lỗi kiểu bài nghị luận xã hội cho học sinh giỏi

76 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MÃ CHUYÊN ĐỀ: VAN_07 Danh mục các từ viết tắt Đề tài: CHỮA LỖI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH GIỎI (Trại hè HùngVương lần thứ XVI) Trong đề tài nghiên cứu này, chúng đã sử dụng một số kí hiệu viết tắt Cụ thể sau: NLXH: Nghị luận xã hội NLVH: Nghị luận văn học TPVH: Tác phẩm văn học THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở SGK: Sách giáo khoa NXB: Nhà xuất bản HSGQG: Học sinh giỏi Quốc gia ĐTHSGQG: Đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia GV: Giáo viên HS: Học sinh XH: Xã hội MỤC LỤC Phần thứ PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .3 II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III NHIỆM VỤ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Nhiệm vụ nghiên cứu .7 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp mới của đề tài IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI .8 Phần thứ hai PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI KIỂU BÀI NLXH 1.1 Kiểu nghị luận xã hội 1.2 Một số cách đề thi HSG năm gần 12 1.3 Những yêu cầu đối với kiểu NLXH 12 1.3.1 Yêu cầu về kiến thức 12 1.3.2 Yêu cầu về kĩ 17 Chương 2: MỘT SỐ LỖI CƠ BẢN CỦA HỌC SINH KHI LÀM KIỂU BÀI NLXH .18 2.1 Lỗi không xác định đúng dạng đề NLXH 18 2.2 Lỗi để kiến thức NLVH lấn át NLXH 22 2.3 Lỗi kĩ giải thích, cắt nghĩa vấn đề 27 2.4 Lỗi về kĩ bàn luận vấn đề 30 2.5 Lỗi về diễn đạt, trình bày bài văn .41 2.6 Lỗi lựa chọn dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận………………………….50 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI TRONG BÀI LÀM CỦA HS………54 3.1 Khắc phục lỗi không xác định đúng dạng đề NLXH……………………………… 54 3.2 Khắc phục lỗi để kiến thức NLVH lấn át NLXH………………………………… 58 3.3 Khắc phục lỗi kĩ giải thích, cắt nghĩa vấn đề……………………………63 3.4 Khắc phục lỗi kĩ bàn luận vấn đề……………………………………….64 3.5 Khắc phục lỗi về diễn đạt, trình bày bài văn……………………………………… 66 3.6 Khắc phục lỗi lựa chọn dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận …………… 67 Phần thứ ba: KẾT LUẬN……………………………………………………………… 75 Phần thứ PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề quan tâm hàng đầu của ngành giáo dục Điểm mấu chốt của đổi mới phương pháp dạy học là việc người học - đối tượng của hoạt động dạy, chủ thể của hoạt động học - cuốn hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức và đạo, để khám phá điều chưa rõ, chứ khơng phải tiếp thu một cách thụ động tri thức đã giáo viên sắp đặt, từ đó nắm chắc kiến thức, kĩ năng, không rập khuôn theo khuôn mẫu sẵn có, bộc lộ và phát huy tiềm sáng tạo Nhất là đới với học sinh giỏi là hội để em bộc lộ khiếu lực của Trong nhà trường phổ thông, văn nghị luận đánh giá là trọng tâm của chương trình dạy học Ngữ văn, lẽ, văn nghị luận là loại văn đó người viết đưa lí lẽ, dẫn chứng về một vấn đề nào đó và thông qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc hiểu, tin, tán đồng ý kiến của và hành đợng theo đề xuất Bản thân văn nghị luận có liên quan trực tiếp tới trình em học sinh tập vận dụng tổng hợp tri thức văn học, tri thức xã hội và đời sống vào trình làm văn, rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ và đặc biệt giúp đắc lực vào việc phát triển tư khoa học, tư lí luận Những đề bài nghị luận xã hội đặt vấn đề tư tưởng, đạo lí, hiện tượng đời sống địi hỏi học sinh phải huy đợng hiểu biết xã hội, văn học và thực tiễn để giải quyết nhằm xây dựng một phương pháp, tư tưởng khoa học để có nhận thức và thái độ đúng trước vấn đề bàn luận tức là giúp học sinh có chuẩn bị cần thiết để tiến tới hành động đúng đắn, tích cực và sáng tạo đời sống hiện và tương lai Đã từ lâu, với đa số học sinh cấp học Việc Làm văn coi là một loại lao động học tập khó khăn và cực nhọc Gần đây, nghị luận xã hợi đưa vào chương trình học với một thời lượng nhiều hơn, yêu cầu làm bài văn nghị luận xã hội trở nên cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện của học sinh và là nó chính thức chiếm một phần đề thi (học sinh giỏi cấp, Tuyển sinh đầu vào, kì thi THPTQG…), tức là trở thành một yêu cầu bắt buộc với học sinh khó khăn đới với học sinh lại càng tăng lên non nhận thức về đời sống xã hội và kĩ thực hành làm một bài văn thuộc loại này Để giúp học sinh, là học sinh giỏi làm tốt dạng bài này, chúng chọn đề tài: CHỮA LỖI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH GIỎI Bồi dưỡng học sinh giỏi dạng nghị luận xã hội không đơn cung cấp kiến thức tổng hợp về vấn đề đời sống, xã hội mà nhằm phát triển khả tư và phẩm chất nhân cách người Nhận thức tầm quan trọng của nghị luận xã hội, đề thi học sinh giỏi cấp quốc gia, kiểu nghị luận xã hội trở thành kiểu bắt buộc đề thi Những năm gần đây, với thang điểm 20 của đề thi, kiểu bài này thường chiếm một số lượng điểm: 08/20 điểm, đòi hỏi học sinh phải nắm bắt nhanh nhạy, kịp thời vấn đề xã hội thành thục, linh hoạt kĩ làm bài…cho câu hỏi này Nói cách khác, kĩ làm kiểu nghị luận xã hội đã trở thành một tiêu chí quan trọng để đánh giá lực của học sinh giỏi cấp quốc gia môn Văn Song thực tế làm cho thấy lại câu hỏi mà học sinh thường hay mắc lỗi nhất, gặp nhiều khó khăn cách xử lí kiến thức áp dụng kĩ Mặc dù đã trở thành kiểu mang tính “cơng thức” của đề thi học sinh giỏi cấp quốc gia môn Văn từ nhiều năm điều đó không có nghĩa là học sinh đã thành thục lực xử lí kiểu Bởi học sinh năm khác và thế, xu thế của xã hội tạo định hướng dần khác cho kiểu Chương trình sách giáo khoa đưa học túy cung cấp kiến thức lí thuyết cách làm dạng NLXH như: Nghị luận xã hội nghị luận văn học; Các kiểu kết cấu bài văn nghị ḷn; Nghị ḷn mợt tư tưởng đạo lí; Nghị luận một tượng đời sống; Luyện tập nghị luận một vấn đề xã hội tác phẩm văn học…Với học sinh giỏi kiến thức chưa đủ Thực tế cho thấy nhiều em không có “năng lực” xử lí kiến thức cho khéo léo, nhuần nhuyễn, hợp lí Như đã nói, cần phải hình thành lực, kĩ nhận thức, phát hiện làm cho em Theo chúng tôi, muốn nâng cao chất lượng viết của học sinh giỏi, nâng cao chất lượng của môn Ngữ văn để tạo lứa học sinh có nhiều tài năng, nhân cách cho đất nước cần phải làm tớt khâu đánh giá bài làm của học sinh Ngoài việc ghi nhận, trân trọng cớ gắng tìm tịi để biểu dương cần nghiêm khắc cảm thơng trước lỗi của học sinh, xác lỗi cho em yêu cầu sửa một cách nghiêm túc Trên tinh thần đó giúp cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt mục tiêu đề việc khắc phục tối đa lỗi viết Căn cứ vào lí nêu trên, đề tài này chúng hướng đến khắc phục lỗi thường gặp đối với kiểu nghị luận xã hội II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nếu trước đây, sau kì thi, quan chức thường công bố: Đề thi, Bài làm đoạt giải Nhất Lời nhận xét Hội đồng chấm thi về làm đó; bắt đầu từ năm học 1994-1995, đã công bố thêm Yêu cầu làm mà thực chất phần có thể coi đáp án biểu điểm chấm đối với tất đề Ngoài ra, sau vài ba năm lại công bố một nhận xét chi tiết về chất lượng làm của học sinh gián tiếp trực tiếp đề xuất phương hướng điều chỉnh việc dạy học Đây là một chủ trương đúng đắn, thể hiện xu hướng công khai, dân chủ ngày càng cao hơn, đặc biệt góp phần giúp cho giáo viên học sinh có thể định hướng tớt q trình giảng dạy học tập mợt mơn học mà đúng sai không thể phân biệt mợt cách rõ ràng Về mợt khía cạnh nào đó là mợt cách định hình lỗi thí sinh mắc phải làm nếu khơng thỏa mãn yêu cầu đặt Những nhận xét của Hội đồng chấm thi về ưu điểm hạn chế của bài thi là phương hướng nhận diện lỗi thi của thí sinh Trong cuốn Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trường THPT Chuyên môn Ngữ văn của Vụ giáo dục trung học xuất tháng 11 năm 2011 PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cộng biên soạn đưa vào Một số đề thi đáp án và bài văn đoạt giải Nhất kì thi HSG Quốc gia mơn Ngữ văn mợt số năm phần ći có nhận xét ngắn gọn, khúc triết thành công, ưu điểm của viết Trên sở ưu điểm của làm tốt giúp hiểu yêu cầu của Hội đồng chấm hạn chế của bài văn đạt giải thấp không đạt giải Chúng tơi tìm đến với ćn sách Tuyển chọn bài văn đạt giải quốc gia học sinh giỏi THPT 2004 đến 2014 hai tác giả Nguyễn Duy Kha Hoàng Văn Quyết tuyển chọn biên soạn Đây là cơng trình tập hợp đó viết xuất sắc của kì thi học sinh giỏi q́c gia hàng năm Gắn với đề thi năm là phần gợi ý làm Cuối thi xuất sắc đều có phần nhận xét Mặc dù tác giả biên soạn khơng có mục đích lỗi và đề xuất cách khắc phục từ nhận xét đã gợi ý cho chúng hướng nhận diện triển khai vấn đề Trong chương trình Ngữ văn cấp THPT có Chữa lỗi lập luận văn nghị ḷn Có lẽ là tài liệu có tính lí thuyết đề cập đến vấn đề nhận diện lỗi văn nghị luận Ngoài Phân phối chương trình Ngữ văn có tiết học chữa trả kiểm tra 90 phút, chính là tiết học giáo viên sở chấm bài đã tìm và ưu khuyết điểm viết của học sinh, giúp em phát huy ưu điểm, hạn chế, sửa chữa lỗi sai Nhưng chưa có học tập trung phát hiện khắc phục lỗi bài làm văn nói chung kiểu nghị luận xã hợi nói riêng Tham khảo mảng nghiên cứu mới viết rời rạc trang báo về cách khắc phục lỗi nghị luận xã hội của tác giả: Th.S Nguyễn Thị Liễu Hoàn – trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp – Quảng Bình; hay viết của cô Vũ Thị Hà giáo viên môn Ngữ văn Hệ thống Giáo dục HOCMAI… chưa xuất hiện công trình nghiên cứu cụ thể, hệ thớng, chun sâu về vấn đề Vì cơng tác khảo cứu khơng thể thực hiện Thực tiễn trở thành nguồn động lực giúp quyết tâm viết đề tài này để mong có mợt tài liệu ban đầu phục vụ trực tiếp công tác giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi Khi triển khai đề tài, nhóm tác giả chủ yếu dựa vào gợi ý của tài liệu nhắc đến trên; vào kinh nghiệm giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi thực tiễn làm của học sinh… mạnh dạn chia sẻ đồng nghiệp để cầu thị lòng tâm huyết với nghề III NHIỆM VỤ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm mục đích giúp học sinh khắc phục lỗi sai nghị luận xã hội, đề tài: Chữa lỗi văn nghị luận xã hội cho học sinh giỏi, đặt và hướng tới việc giải quyết nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Khái quát lại về kiểu nghị luận xã hội để giúp giáo viên học sinh có nhìn đúng đắn về kiểu Thứ hai: Hệ thống lại lỗi thường gặp của HS trình làm Thứ ba: Đề xuất một số giải pháp để khắc phục lỗi vừa hệ thống Với mục tiêu trình bày vấn đề mợt cách dễ hiểu và nội dung nêu có thể phục vụ cho mục đích thiết thực của công tác bồi dưỡng HSG Ngữ văn; chúng tơi chủ trương trình bày từ lí thuyết đến thực hành, từ nội dung khái quát đến vấn đề chi tiết Phạm vi nghiên cứu Những vấn đề xã hội đặt kì thi học sinh giỏi q́c gia nói riêng học sinh giỏi cấp nói chung thường vấn đề nhất, bám sát hiện thực đời sớng, xã hợi Vì vậy, thực hiện đề tài tập trung làm rõ lỗi thường gặp kiểu nghị luận xã hội vấn đề mang tính chất Cấu trúc của kiểu nghị luận xã hợi đều có ba phần: - Mở bài: giới thiệu vấn đề nghị luận - Thân bài: làm rõ vấn đề nghị luận - Kết bài: Khẳng định lại vấn đề rút học, liên hệ thân Cấu trúc là thực tiễn làm của học sinh đa dạng, phức tạp trình đợ và lực của em khác nên khả tiếp thu, lĩnh hợi thế mà có phân hóa Bài làm minh chứng rõ nét cho thấy “năng lực có giới hạn” của học sinh Từ thực tiễn đó, chúng tơi cịn xem xét một cách kĩ lưỡng viết lớp cuộc thi của học sinh để làm tư liệu trình thực hiện đề tài Đóng góp mới của đề tài - Đề tài hệ thống hóa lỗi thường gặp viết của học sinh văn nghị luận xã hợi, trình bày đặc điểm và cách khắc phục một cách tường minh, chi tiết Đây là nội dung chưa giới thiệu tài liệu tham khảo khác - Đề tài giới thiệu một số bài viết cụ thể của học sinh có ý nghĩa minh họa cho lỗi, cách khắc phục lỗi, phục vụ thiết thực công tác rèn kĩ làm bài cho HSG của GV IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình thực hiện đề tài, chúng đã sử dụng phương pháp: thớng kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh, hệ thớng V CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngồi phần mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo… đề tài của chúng chia thành ba chương Cụ thể: - Chương I Những yêu cầu bản kiểu nghị luận xã hội - Chương II Một số loại lỗi bản học sinh kiểu nghị luận xã hội - Chương III Các biện pháp khắc phục lỗi làm học sinh Phần thứ hai PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 1.1 Kiểu Nghị luận xã hội: - Dựa theo cách hiểu của Từ điển từ ngữ Hán Việt về xã hội (“xã hội là một tập thể người cùng sống, gắn bó với quan hệ sản xuất và quan hệ khác”); có thể hiểu Nghị luận xã hội kiểu bài hướng tới phân tích, bàn bạc về vấn đề liên quan đến mối quan hệ của người đời sống xã hội Phạm vi của nghị luận xã hợi rợng, có thể kể tới nội dung quan trọng như: mối quan hệ của người với môi trường sống, mối quan hệ của cá nhân với cộng đồng, vấn đề về lối sống, lý tưởng sống, hiện tượng tích cực tiêu cực của đời sống xã hội… Việc bàn luận về vấn đề góp phần làm cho nhận thức và tâm hồn của người thêm phong phú, tạo cho người ý thức chăm sóc c̣c sớng tinh thần của và xây dựng mối quan hệ xã hội, cộng đồng ngày càng văn minh, tốt đẹp Không vậy, nó có khả rèn lực tư duy, giúp người có thể đối diện với vấn đề xã hội và biết cách giải quyết vấn đề - Nghị luận xã hội thường chia thành ba dạng: + Nghị luận một tư tưởng, đạo lí + Nghị ḷn mợt tượng đời sống + Nghị luận một vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Ba dạng đề này có nét tương đồng và khác biệt: Dạng đề So sánh Nghị luận Nghị luận một tư tượng đời tưởng, đạo lí sống Nghị luận vấn đề xã hội đặt TPVH Bàn luận về Bàn luận về một Bàn luận về một vấn đề xã Khác một vấn đề tư hiện tượng, một hội (một tư tưởng, đạo đức, tưởng, đạo vấn đề có tính lối sống một hiện tượng đức, lối thời sự, dư đời sống) rút từ một sống… người của luận xã hội quan câu/ một đoạn trích rút từ nội dung của một tác tâm phẩm văn học nào đó Mang tính Thường vào Xuất phát từ nội dung xã hội khái quát cao vấn đề cụ cụ thể một tác phẩm về chân thể (như văn học, đề bài hướng đến lí, bài biểu hiện tích cực mục tiêu: Hình thành cho học học đạo đức; tiêu cực) sinh lực khái quát vấn góp phần định cuộc sống đề, thể hiện quan điểm của hướng cho Từ đó, gợi ý cho trước vấn đề đời người có người sống lẽ sống đẹp tốt hành vi cách ứng xử đúng đắn * Về nội dung: Cùng đề cập đến vấn đề xã hội, góp phần nâng cao nhận thức và định hướng về lối sống, cách ứng xử cho người Giống * Về phương pháp nghị luận: Để thực hiện dạng bài trên, người viết đều cần vận dụng kết hợp thao tác lập luận như: giải thích, bình ḷn, phân tích, chứng minh, bác bỏ để bàn luận, trình bày quan điểm của xoay quanh vấn đề xã hội đề cập 1.2 Một số cách đề thi học sinh giỏi những năm gần Qua khảo sát đề thi học sinh giỏi Quốc gia của năm gần đây, chúng nhận thấy đề thi có nhiều thay đổi nhằm điều chỉnh lại thực tiễn dạy học, mở rộng hiểu biết về vấn đề xã hội cho học sinh Nhiều đề văn theo kiểu đề mở gây hứng thú cho học sinh giỏi, kích thích say mê, sáng tạo của em Chúng nhận thấy có hướng đề sau: Đề đưa một ý kiến, nhận định hay câu chuyện , yêu cầu học sinh bình luận, trình bày suy nghĩ về vấn đề Mục đích của dạng đề kiểm tra kiến thức 10 thức thực hiện khâu đọc hiểu và rút vấn đề xã hội tác phẩm Có thể dựa vào câu hỏi dưới để tư duy, sắp xếp ý : + Tác phẩm (câu chuyện mi-ni/ bài thơ ngắn/ đoạn trích ) nói về nội dung ? Để trả lời câu hỏi này, học sinh có thể dựa vào nhan đề của tác phẩm, yếu tố nghệ thuật có tác dụng làm bật nợi dung từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, hình thức liên kết câu – liên kết đoạn văn + Tác phẩm/ đoạn trích đề cập đến vấn đề xã hội nào ? Đâu là vấn đề xã hội bản, liên quan đến yêu cầu của đề bài ? Vấn đề xã hội đó là một tư tưởng, đạo lí hay một hiện tượng đời sống ? + Tác giả có ngầm thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá của về vấn đề xã hội nhắc đến tác phẩm/đoạn trích đó hay không ? * Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học (Làm rõ vấn đề thực tế xã hội) Đây là phần trọng tâm của bài viết Trên sở xác định nội dung xã hội đặt tác phẩm văn học là gì, tḥc phạm trù tư tưởng, đạo lí hay hiện tượng đời sống mà người viết tiến hành bàn luận về vấn đề đó theo trình tự nghị luận phù hợp với dạng bài Nghị ḷn mợt tư tưởng, đạo lí Nghị luận một tượng đời sống - Nếu vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học là một tư tưởng, đạo lí: học sinh có thể bàn luận về vấn đề đó theo trình tự: + Giải thích (nếu cần) Với vấn đề xã hợi diễn đạt từ ngữ, hình ảnh ít nhiều mang nghĩa ẩn dụ, biểu tượng có nhiều cách hiểu người viết cần giải thích nội dung của từ ngữ đó trước tiến hành bàn luận vấn đề + Bàn luận vấn đề: Soi chiếu vấn đề tư tưởng, đạo lí đó phương diện khác để nhìn nhận mặt đúng đắn (chính đề) chỗ chưa đầy đủ, thuyết phục của nó (phản đề) - Nếu vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học là hiện tượng đời sống: học sinh có thể bàn luận về vấn đề đó theo trình tự: 62 + Giải thích (nếu cần) + Bàn luận: Làm rõ về hiện tượng thông qua biểu hiện của hiện tượng, ý nghĩa của hiện tượng (tích cực hay tiêu cực), cắt nghĩa nguyên nhân của hiện tượng và rút bài học có ý nghĩa giải pháp để khắc phục hiện tượng tiêu cực nhân rộng hiện tượng tích cực * Đánh giá, nhìn nhận nét ổn định chuyển biến của vấn đề xã hội từ tác phẩm văn học đến sống Để bài viết sâu sắc, toàn diện; sau bàn luận về vấn đề xã hợi người viết nên có nhìn đới sánh về nội dung xã hội đề cập tác phẩm văn học và hiện thực cuộc sống hiện Chỉ nét ổn định và biến đổi của vấn đề; lý giải nguyên nhân của nét ổn định và biến đổi đó (do hoàn cảnh, điều kiện xã hội, nhìn riêng của tác giả ) 3.3 Khắc phục lỗi kĩ giải thích, cắt nghĩa vấn đề Trong kiểu bài nghị luận xã hội, giải thích thường là bước và là khâu quan trọng của bài viết Giải thích giúp học sinh tìm vấn đề nghị luận bàn sâu về vấn đề Đặc biệt, đối với đề văn nghị luận xã hội dành cho học sinh giỏi văn, giải thích để tìm vấn đề bàn luận có ý nghĩa tiên quyết Giải thích nhằm trả lời câu hỏi: Đề bàn về vấn đề gì? Vì lại có vấn đề đó? từ đó đưa đến nhận thức sâu sắc và toàn diện về vấn đề nghị luận Yêu cầu đối với phần giải thích là học sinh cần nắm chắc kiến thức vận dụng phù hợp q trình giải thích Trong phần giải thích giải thích từ ngữ, hình ảnh cịn ẩn ý chưa rõ nghĩa, tránh giải thích nhiều từ ngữ dẫn đến lan man, cần tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó không lạc sang phần bình luận vấn đề Thao tác lập luận giải thích cần trải qua bước cụ thể: Bước thứ nhất: Giải thích cắt nghĩa từ ngữ, hình ảnh, khái niệm, cách diễn đạt mang chứa vấn đề nghị luận đặt đề bài Bước thứ hai: Giải thích khái quát nội dung, ý nghĩa của nhận định đề Trên sở đó xác định xác vấn đề cần bàn luận Đây là bước quan trọng có xác định trúng vấn đề cần nghị luận mới bàn luận vấn đề và 63 khái quát vấn đề ngắn gọn một câu văn Ở phần giải thích, học sinh cần mở rợng biên đợ của nó để hình thành hệ thống ý cho phần bàn luận vấn đề Phần giải thích khơng có khn mẫu cớ định cho tất đề nghị luận xã hội Học sinh cần linh hoạt, tùy theo yêu cầu của đề mà có cách giải thích phù hợp Tuy nhiên cách giải thích nên từ cụ thể đến khái quát chớt lại vấn đề cần nghị luận Ví dụ: Nhà văn Kim Lân mợt c̣c trị chụn với nhà thơ Bế Kiến Quốc đã phát biểu: Văn hóa là phải thuộc một xã hội sống, khơng phải cố định Văn hóa, ta nói, đất lề quê thói không phải một lúc mà có, không phải một lúc mà đã mất (Báo Văn nghệ - Số 34, ngày 22/8/1998 - Trang 13) Câu nói gợi cho anh (chị ) suy nghĩ gì? (Đề đề xuất HSG cấp tỉnh 2013) Học sinh cần giải thích từ ngữ: Văn hóa là một khái niệm rộng, tổng thể chung giá trị vật chất và tinh thần người sáng tạo và tích luỹ tiến trình lịch sử Tổng thể đó bao trùm lĩnh vực đời sống: khoa học kĩ thuật, ngành nghệ thuật (văn học, âm nhạc, hội hoạ…), đời sống tâm linh (tôn giáo, tín ngưỡng…), đời sống tâm hồn (thói quen sinh hoạt, thị hiếu thẩm mĩ…) Từ đó học sinh khái quát vấn đề cần nghị luận: Văn hoá (đất lề quê thói) hình thành trình lịch sử, nó không đứng yên mà vận động, phát triển Đó khơng phải hình thành vào thời kì định hình mà là ởn định dần (Trần Đình Hượu) Văn hố khơng dễ dàng có khơng dễ dàng 3.4 Khắc phục lỗi kĩ bàn luận vấn đề Bàn luận vấn đề văn nghị luận xã hội bàn bạc đánh giá về đúng, sai, hay dở, lợi hại của vấn đề xã hợi tình u, tử tế, ô nhiễm mối trường, người truyền cảm hứng Trong nghị luận xã hội, bàn luận vấn đề phần thân Phần bàn luận thường trải qua bước sau: 64 Bước thứ nhất: Học sinh cần khẳng định quan điểm Tùy theo cách hỏi của đề, học sinh cần khẳng định tính chất đúng, sai, tốt, xấu của vấn đề cần nghị luận một cách khách quan, trung thực Bước thứ hai: Cần lí giải lại nói vậy? Biểu hiện của vấn đề đó? Tại lại vậy? lí lẽ dẫn chứng Cần nhìn nhận vấn đề xã hội từ nhiều quan hệ mới thấy hết tính chất, ý nghĩa của vấn đề, tránh nhìn thiên lệch, áp đặt Ví dụ: Nhà văn Kim Lân mợt c̣c trị chụn với nhà thơ Bế Kiến Quốc đã phát biểu: Văn hóa là phải thuộc một xã hội sống, không phải cố định Văn hóa, ta nói, đất lề quê thói không phải một lúc mà có, không phải một lúc mà đã mất (Báo Văn nghệ - Số 34, ngày 22/8/1998 - Trang 13) Câu nói gợi cho anh (chị ) suy nghĩ gì? (Đề đề xuất HSG cấp tỉnh 2013) * Học sinh có thể khẳng định là ý kiến đúng đắn Và trả lời câu hỏi: Vì văn hóa là phải thuộc một xã hội sống…không phải một lúc mà có, không phải mợt lúc mà đã mất được? - Văn hố có vai trị quan trọng đời sớng: + Văn hố là thước đo trình đợ văn minh của người, q́c gia + Văn hố làm nên nhân cách người, cốt cách của dân tộc + Văn hố là ́u tớ qút định tồn vong của mợt q́c gia, dân tợc - Bản sắc văn hố dân tộc (nét riêng, độc đáo của quốc gia) khơng phải mợt lúc mà có Nó hình thành điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử định Đó là đã lắng đọng, đã ổn định, thế giới thừa nhận * Tiếp đến bàn luận mở rộng vấn đề: - Nếu một dân tộc đánh sắc văn hố, nếu người sớng vơ văn hố xã hợi thế nào? - Thực trạng lai căng về văn hoá, thiếu văn hoá giao tiếp ứng xử đời sống xã hội hiện - Cần phải làm thế nào để giữ gìn và phát huy sắc văn hố dân tợc? 65 + Đảng và nhà nước cần có chính sách bảo tồn giá trị văn hoá + Các địa phương, tổ chứ xã hội chú trọng đến hoạt đợng mang đậm sắc văn hố của địa phương + Mỗi cá nhân ln có ý thức sớng có văn hố, giữ gìn sắc văn hố dân tộc từ việc nhỏ nhất… 3.5 Khắc phục lỗi diễn đạt, trình bày văn: Để khắc phục lỗi này, thường hướng dẫn học sinh chia tách ý rõ ràng, cách liên kết đoạn văn, chuyển ý, chuyển đoạn cho nhịp nhàng…Muốn làm điều đó chủ yếu HS chú ý tới việc dùng từ ngữ, câu để liên kết: - Dùng từ ngữ để liên kết: Tùy theo mối quan hệ đoạn, phần mà học sinh có thể dùng từ nối thích hợp + Nếu muốn nối đoạn có quan hệ thứ tự để làm rõ tính hệ thống của việc sắp xếp ý bài, ta có từ ngữ liên kết như: trước tiên, trước hết, nhiên, tiếp theo, sau đó, cuối cùng, một là, hai là, bắt đầu là… + Nếu cần nối đoạn văn triển khai theo quan hệ song song (có điểm tương đồng về vai trò bài văn) ta có thể dùng từ liên kết như: một mặt, mặt khác, ngoài ra, bên cạnh đó, vậy,… + Nếu cần nối đoạn văn có quan hệ tăng tiến (đoạn sau nhấn mạnh, phát triển nội dung của đoạn trước) ta có thể sử dụng từ liên kết như: nữa, thậm chí, khơng chỉ/ mà cịn… + Nếu cần nới đoạn văn có quan hệ tương phản (để làm rõ luận điểm có nội dung khác nhau, là việc chuyển ý từ chính đề sang phản đề bài nghị luận xã hội) ta có thể sử dụng từ nối kết như: nhưng, nhiên, vậy, nhưng, trái lại, ngược lại, … + Nếu cần nối đoạn văn có quan hệ nhân quả, ta có thể sử dụng từ liên kết như: vậy, đó, cho nên… + Nếu cần chuyển ý sang một đoạn văn có ý nghĩa tổng kết ý nghĩa của đoạn trước đó; ta có thể dùng từ liên kết như: tóm lạị, chung quy, tổng kết lại, lại, có thể khẳng định… 66 - Dùng câu để liên kết: Trong một số trường hợp, học sinh có thể sử dụng câu văn có chức liên kết hai đoạn văn với Các câu văn nối thường đứng đầu đoạn văn cuối đoạn văn nhằm mục đích liên kết đoạn có chứa nó với đoạn khác Nội dung thông tin chứa câu nối này đã đề cập đến đoạn trước trình bày kĩ đoạn văn sau Giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh viết dạng câu nối khác nhau, đựa ví dụ cụ thể để học sinh dễ hình dung về việc sử dụng câu nối Dưới là một vài ví dụ về câu nối đoạn bài văn nghị luận (những câu gạch chân đóng vai trị phần nới kết với đoạn văn trước sau đó): + … Như đã nói, tác phẩm Vợ nhặt nhà văn Kim Lân thực là một bài ca lòng nhân Điều đó khơi lên bao suy tư lịng bạn đọc c̣c đời Phải chăng: Chỉ có tình người cứu vớt người hoàn cảnh khó khăn và có tình người đủ khả để che chở, bảo vệ cho hạt ngọc thiện tính lấp lánh tâm hồn người ? (Trích bài viết của HS - Đề bài: Từ tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân hãy trình bày suy nghĩ của về vẻ đẹp của tình người c̣c sớng) + Nếu tình bạn bài thơ Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) khẳng định qua hành trình dài gắn bó, song hành hai người bạn; tình bạn c̣c sống hơm có biểu phong phú Ta có thể nhận vẻ đẹp tình bạn mợt nắm tay đợng viên, một ánh mắt tin tưởng, một khoảnh khắc bên để cùng chia sẻ niềm vui hay nỗi buồn… (Trích bài viết của HS - Đề bài: Từ bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến nghĩ về tình bạn c̣c sớng hơm nay) 3.6 Khắc phục lỗi lựa chọn dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận: Đề về nghị luận xã hội, yêu cầu học sinh trải nghiệm cuộc sống của có thể tự chọn dẫn chứng làm rõ vấn đề Vì vậy, người viết gặp nhiều khó khăn, thử thách chọn dẫn chứng đúng, trúng, mang tính thời để 67 đáp ứng tốt yêu cầu của đề việc làm dễ dàng Để khắc phục lỗi : * Học sinh cần tích lũy vốn sống, hiểu biết thực tế: tích lũy học tập; tích cực quan sát, trải nghiệm; tiếp thu từ phương tiện thông tin đại chúng; cập nhật thông tin mang tính thời Ví dụ: Trong c̣c sống đại, người, đặc biệt là giới trẻ ngày càng khơng thích đọc sách Hiện tượng gợi anh (chị) suy nghì gì? Để có dẫn chứng thuyết phục làm rõ luận điểm của hiện tượng: - Tầm quan trọng của sách đời sống người: + Sách giúp người nâng cao hiểu biết về một lĩnh vực một cuộc sống hiểu biết về chính mình, quyển sách tốt là người bạn tâm giao nuôi dưỡng tâm hồn, tình cảm + Đọc sách là mợt hình thức để người trò chuyện giao tiếp với đồng loại, tích luỹ kiến thức, bồi bổ trí tuệ, rút kinh nghiệm từ người xưa, áp dụng cho cuộc sống hiện tại… + “Sách mở trước mắt chân trời mới” (M.Gorki) - Thực trạng: Vai trò của sách giảm dần, người ngày càng khơng thích đọc sách + Số lượng người thích đọc sách, say mê đọc sách khơng cịn nhiều Ngày hình ảnh “con mọt sách” mà thay vào là cao thủ trò chơi trực tuyến, siêu “ka – – ô – kê”… + Lượng độc giả thư viện lớn ngày một giảm, phần đông số họ đọc sách u cầu của cơng việc, chứ nhu cầu của cuộc sống Thậm chí sinh viên chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn – ngành học đòi hỏi phải đọc nhiều – lười đọc sách + Các bậc phụ huynh thay mua sách cho đọc, họ lại mua trò chơi, “sách điện tử” đắt tiền Văn hố đọc khơng khún khích từ cịn nhỏ hình thành thói quen lười đọc sách trưởng thành 68 + Con người hiện đại lạm dụng internet; cần thông tin lên mạng, tra kiến thức lên mạng, giải toả strees lên mạng… Họ không dành thời gian để tra cứu thư viên, lục tìm ćn sách + Họ mua sách nhiều, để trưng bày và “thể hiện” là chính chứ để đọc - Nguyên nhân của thực trạng Có nhiều nguyên nhân, chủ yếu là do: + Sự phát triển đến chóng mặt của mạng internet khiến người, đặc biệt là giới trẻ bị hấp dẫn thế giới ảo, trò chơi trực tuyến, tin tức nóng hổi mạng mà quên việc đọc sách + Cuộc sống hiện đại có q nhiều hình thức giải trí + Do guồng quay của chế thị trường, người bị cuốn vào vịng xốy của cơng việc + Gia đình, nhà trường chưa có việc làm thiết thực để khuyến khích trẻ đọc sách, say mê đọc sách + Công tác phát hành sách bị thương mại hoá, sách hay không nhiều mà xuất hiện nhiều đầu sách chất lượng - Hậu + Không đọc sách tâm hồn người xơ cứng, tình cảm lạnh lùng, lý sâu xa của hành động, bạo lực hay hành vi vi phạm pháp luật.Việc giảm sút văn hố đọc về sớ lượng và chất lượng là nguyên cớ sâu xa dẫn đến hành vi tội ác (Một phần lớn trẻ em phạm tội đều sinh và lớn lên một môi trường thiếu sách tốt, không định hướng chọn sách, không hứng thú với việc đọc sách từ bé) + Vốn hiểu biết hạn hẹp, nhiều học sinh thi trượt khơng nắm kiến thức sách giáo khoa - Một số giải pháp: + Giáo dục tình cảm trân trọng sách và khơi gợi hứng thú đọc sách từ nhỏ + Mỗi người cần tạo cho thói quen thư giãn, giải trí việc đọc sách, mợt hình thức thư giãn cần thiết nhịp sống gấp gáp, hối hiện 69 + Học sinh, sinh viên nên coi việc đọc sách là một kênh quan trọng để lĩnh hội trí thức, trau dồi hiểu biết và văn hóa đọc cần phải tôn vinh HS có thể sưu tầm tư liệu sau: - Những cuốn sách và tác phẩm văn học kinh điển dành cho tuổi học trị: Khơng gia đình, Những lịng cao cả, Túp lều bác Tơm, Hai vạn dặm đáy biển, Khơng gia đình, … - Câu chuyện về tác hại của việc lười đọc sách: Học sinh trả lời thầy giáo số năm sinh, năm (1799 – 1820) viết đằng sau tên Nguyễn Du là số điện thoại nhà riêng của nhà thơ - Theo báo An ninh Thế giới Một Giám đốc Công ty sách tư nhân tâm sự, tháng công ty anh nhận vài chục thảo sách văn học, khó để kiểm một tác phẩm hay nhằm tạo kiện Mỗi có một thảo tốt, công ty thường in đẹp và làm lễ mắt, giới thiệu với báo chí và bạn đọc Nhưng vàng ít, mà rác nhiều Có người mang tâm lý viết là văn chương, nên đem thứ viết linh tinh blog đòi in Sự xuất hiện của mạng xã hội đem lại trào lưu viết lách khác Nhưng nó mang đến không ít phiều tối ngợ nhận Sự tự biến thành cợt nhả Người ta đùa cợt với văn chương - Theo nguồn tin từ báo Pháp luật Việt Nam: Tổng thớng Mĩ Barach Ơbama chăm đọc sách Ông dành phần lớn thời gian rảnh rỗi để đọc sách và chơi thể thao Trong một kỳ nghỉ gia đình trang trại, tổng thớng mang theo hàng trăm ćn sách, nhiều ćn sớ nói về biến đổi khí hậu * Giáo viên cung cấp thêm tài liệu tham khảo, hướng dẫn học sinh tự đọc Bởi nghị luận xã hợi địi hỏi tính thời cao nên kiến thức cách làm của dạng nghị luận xã hội, giáo viên cần định hướng để học sinh tự tìm hiểu, tự đọc thêm kiến thức xã hợi, tư liệu tham khảo khác để nguồn dẫn chứng phong phú: cuốn sách về kĩ sống: Hạt giống tâm hồn, Đời ngắn đừng ngủ dài, Nếu biết trăm năm hữu hạn, Tuổi trẻ đáng 70 giá bao nhiêu, John tìm Hùng, Tin vào ngày mai, Khác biệt chết , sách về danh nhân, doanh nhân thành đạt , xem chương trình truyền hình về: Việc tử tế, Cặp yêu thương, người truyền cảm hứng Song, đọc phải kết hợp với việc đánh dấu, ghi chép lại điều mà thấy hay, đặc sắc Gom gió thành bão, nhặt chặt bị, kiên trì và chăm em tích nguồn tư liệu phong phú và đa dạng Ví dụ: GƯƠNG NGƯỜI TỐT, VIỆC TỐT Mẹ Trần Thị Thanh Hương: chủ mái ấm Thiện Giao Đồ Sơn – Hải Phòng, mẹ của gần 200 đứa trẻ, phần lớn bị nhiễm chất độc da cam, mẹ khới u 7/12/2017 – thọ 62 tuổi Ngơ Văn Hiếu Địng Thắng – Triệu Sơn –Thanh Hóa: śt năm cõng bạn Nguyễn Tất Minh , hỏng một tay phải và đôi chân: cõng bạn từ năm lớp Từ lớp chở bạn xe đạp bạn điểm cao thi vào lớp 10, đều lọt vào đội tuyển HSG cấp tỉnh mơn Sinh (thi vào tháng 3/2019) Bình Định: anh Nguyễn Văn Lưu 23 tuổi (9/2016), bị tai nạn bị cụt cẳng chân trái: dọn dẹp, tắm sửa, giúp đỡ cụ Nguyễn Văn Tiến: ông bị lẫn, mợt mình, ăn ́ng, đại tiểu tiện phòng…anh phải ngày đêm mới dọn dẹp xong, từ đó chăm sóc ông cụ, nhiều lúc cịn bị ơng mắng chửi Sau này Lưu về q, người dân hồng xóm tiếp tục giúp đỡ cụ Trần Thanh Ron (25 t) Đức Phổ - Quảng Ngãi, cha mẹ chết sớm, sống với anh/chị: 12/2017, tàu cá bị đắm 40 người…lúc đó Ron lao xuống nước cứu ngư dân đó có người không biết bơi cứ bám chặt Ron Cứu người Ron đuối sức may người kéo lên kịp, lên thuyền anh bị ngất Anh biển từ 16 tuổi, năm cứu nhiều người biển không biết bơi… => gọi anh hùng biển Thượng úy bợ đợi biên phịng Trần Bình Phục đảo Hịn Ch́i – Cà Mau mở lớp học miễn phí đảo Trần Tôn Trung Sơn (1992, quê Quảng Trị): cậu bé khuyết tật vô gia cư Việt Nam trở thành sinh viên xuất sắc đại học Harvard Mỹ: Với cánh tay trái ngắn tạo lại, bàn tay phải có ngón, năm 2016 là người xuất sắc 71 sắc của tập đoàn IBM, đáp ứng yêu cầu khắt khe của hội đồng chuyên môn và 12/2017 Sơn thăng chức trở thành quản lý vùng làm việc Atlanta, bang Georgia (Mỹ) (Người đưa tin Mỹ đăng 11/10/2019) Ngọ Văn Soái (1982) Ngọ Xá – Châu Minh – Hiệp Hòa – Bắc Giang người của Bắc Giang hiến tạng cứu người, 10/10/2019 truy tặng kỉ niệm chương “Vì sức khỏe nhân dân”… Ví dụ: TOP 10 NHÂN VẬT TRUYỀN CẢM HỨNG NĂM 2019: 1977 VLOG: đạt nút vàng Youtube sau clip, 1977 Vlog đã truyền cảm hứng theo đuổi đam mê đến của cho nhiều bạn trẻ Vì Quyết Chiến: cậu bé Sơn La đạp xe 103 km x́ng Hà Nợi sợ khơng thể nhìn mặt em lần ći là điều phi thường nhỏ bé tim Rapper ĐEN VÂU: truyền cảm hứng rap mộc mạc, viết nên từ chiêm nghiệm cá nhân Đội tuyển ESPORT FLASH: chức vô địch lớn năm 2019, đội tuyển thảng tiến đường “dăm ba thứ game gủng” thật một “cái đó” Việt Nam GIANG ƠI: từ chuyện nhà ngồi xã hợi, từ chụn giảm cân đến cách học tiếng Anh, từ tình yêu tình báo đến lới sớng xanh…tất đều có thể trở thành một chủ đề chia sẻ truyền cảm hứng đến người của Giang Ơi Ơng Bùi Cơng Hiệp: dành tặng khối tài sản 100 tỷ đồng để làm mái ấm cho em nhỏ mồ cơi, góp phần giúp tương lai của em tươi sáng Ca sĩ Hoàng Thùy Linh: cô đã đem đến cho công chúng sản phẩm âm nhạc độc đáo, đậm chất văn hóa Việt Nam Cụ Đỗ Thị Mơ: sống miền núi Thanh Hóa yêu đời, yêu người thấy may mắn đủ đầy, cụ ngày ngày đạp xe lên xã xin thoát nghèo Cô giáo Trần Thị Thúy: là cô giáo trường làng cô đã đạt giải thưởng coi giải Nobel giảng dạy và đích thân đại diện Microsoft mời đến Canada làm việc 72 10 Khang A Tủa: người H’Mông học Đại học Bách khoa đến người H’Mông học đại học Fullbright, Khang A Tủa tiếp tục tìm đường cho mình, cho gia đình và cho đồng bào * Cách chọn trình bày dẫn chứng: - Để có dẫn chứng thuyết phục NLXH, chọn dẫn chứng, cần đảm bảo tiêu chí: phù hợp với vấn đề nghị luận, xác thực (chính xác, chân thực), tiêu biểu, tồn diện, mới mẻ, có tính thẩm mĩ, tính giáo dục Trong tiêu chí lưu ý: + Tính xác thực của dẫn chứng: dẫn chứng lấy từ đời sống thực tế, cần ghi rõ nguồn thông tin, kiện, hoàn cảnh để đảm bảo độ tin cậy cho dẫn chứng + Tính tồn diện: tồn diện là đầy đủ mặt, không thiếu mặt nào Trước một vấn đề triển khai thành nhiều ý, ý cần có dẫn chứng riêng phù hợp Ví dụ: Nhà thơ Nazim Hik met đã bày tỏ: Nếu không cháy lên, anh không cháy lên, không cháy lên bóng tối trở thành ánh sáng Anh/chị suy nghĩ thế về câu nói trên? Vấn đề đặt là: sống phải cháy lên Chúng ta có thể triển khai thành ý, ý cần có dẫn chứng để minh họa Chẳng hạn: cháy lên để vượt qua nghịch cảnh, đau khổ, bất hạnh Ở ý này, có thể lấy mợt sớ gương tiêu biểu NicVujic, Helen-keller, gương học sinh nghèo vượt khó ; cháy lên khẳng đình giá trị của thân, sớng có ý nghĩa, ví dụ: thầy Thích Quảng Đức tự lấy thân làm đ́c, thiêu để phản dới qùn Ngơ Đình Diệm đàn áp, tàn sát phật tử miền Nam, bé Lê Hải An tuổi mắc bệnh hiểm nghèo đã quyết định hiến giác mạc trao đôi mắt, lửa đã truyền thông điệp về lẽ sống cao đẹp, cháy lên để dấn thân, chấp nhận thử thách để khám phá, phát minh điều có ý nghĩa lớn lao cho người, xã hợi: ví dụ nhà khoa học đã miệt mài nghiên cứu để phát minh thành tựu khoa học lớn lao: Ê-đi-xơn, Ac-si-met ; cháy 73 lên: kết nối người để tạo sức mạnh đoàn kết: ví dụ Đội tuyển bóng đá nam, nữ U23 Việt Nam trận trung kết Seagame 2019, tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam lịch sử đấu tranh bảo vệ đất nước - Dẫn chứng đưa cần phải phân tích, hướng vào lí lẽ để làm rõ cho lí lẽ Bài NLXH hay đó cần có dẫn chứng nơng, sâu Dẫn chứng hướng vào lí lẽ cần phân tích kĩ, dẫn chứng hướng vào lí lẽ phụ nên lướt theo kiểu liệt kê, giới thiệu Như vậy, tích cực trải nghiệm, tích lũy vốn sống, chăm đọc - ghi chép tài liệu, chọn và phân tích tốt dẫn chứng góp phần quan trọng làm cho bài nghị luận xã hội thêm sâu sắc và có sức thuyết phục cao 74 Phần thứ ba PHẦN KẾT LUẬN Vấn đề tìm và sửa lỗi kiểu nghị luận bàn về một vấn đề xã hội là một số nội dung quan trọng công tác rèn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi mà giáo viên cần đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, bên cạnh việc thực hành bộ môn nhận diện, sửa lỗi cho viết của học sinh giáo viên phải trang bị kiến thức gắn với rèn luyện kĩ Do đó chúng cụ thể hóa nội dung của đề tài thành hai phần có mức độ quan trọng tương đương là: xác định, tìm nguyên nhân của lỗi học sinh thường mắc phải làm kiểu nghị luận xã hội đề xuất giải pháp phù hợp để khắc phục Trong khuôn khổ một đề tài cho phép vấn đề lần đầu đưa nghiên cứu thành đề tài khoa học nên thực hiện mong muốn nêu vấn đề cụ thể, có ý nghĩa thiết thực để chia sẻ đồng nghiệp nhận thức và kinh nghiệm của chúng tơi q trình bồi dưỡng cho học sinh giỏi Đề tài chưa thể hệ thống hết lỗi mà học sinh đã mắc làm mà xin nêu mợt vài lỗi điển hình theo tầm nhìn của chúng tơi q trình dạy học Hi vọng chúng tơi trình bày đề tài nghiên cứu trở thành đóng góp, chia sẻ hữu ích với đồng nghiệp công tác giảng dạy thực tế trường THPT Chuyên Chúng mong mỏi nhận ý kiến đóng góp, trao đổi từ thầy, cô của đồng chí, đồng nghiệp chung mặt trận giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi, để chúng tơi có thể hồn thiện đề tài Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Thu Hiền, 30 đề luyện tập ôn thi THPTQG môn Ngữ Văn, NXBĐHSP 2016 Trần Thị Minh Hiền, Tuyển tập đề bài và bài văn theo hướng mở, tập 1, NXB GD 2013 Phan Danh Hiếu, Cẩm nang luyện thi Quốc gia Ngữ Văn, NXB ĐHQGH, 2015 Nguyễn Đức Hùng, Chuyên đề Ngữ Văn kì thi Quôc gia, NXB HN 2009 Nguyễn Duy Kha, Hoàng Văn Quyết (2016), Tuyển chọn bài văn đoạt giải quốc gia học sinh giỏi trung học phổ thông 2004 – 2014, NXB Giáo dục Việt Nam, H Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học , NXB Giáo dục Việt Nam, H Đỗ Ngọc Thống (2016), Luyện thi trung học phổ thông quốc gia năm 2017 môn Văn, NXB Giáo dục Việt Nam, H Đỗ Ngọc Thống (2016), Tài liệu chuyên Văn tập một, hai, ba, NXB Giáo dục Việt Nam, H Thân Phương Thu, Tuyển tập đề bài và bài văn theo hướng mở, tập 2, NXB GD 2013 10 Lê Anh Xuân, Rèn kĩ làm bài thi tốt nghiệp THPT và thi Đại học môn Ngữ Văn – Nghị luận xã hội, NXB ĐHQG HN, 2013 76 ... chọn đề tài: CHỮA LỖI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH GIỎI Bồi dưỡng học sinh giỏi dạng nghị luận xã hội không đơn cung cấp kiến thức tổng hợp về vấn đề đời sống, xã hợi mà... TÀI Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm mục đích giúp học sinh khắc phục lỗi sai nghị luận xã hội, đề tài: Chữa lỗi văn nghị luận xã hội cho học sinh giỏi, đặt và hướng tới việc giải quyết nhiệm... loại lỗi bản học sinh kiểu nghị luận xã hội - Chương III Các biện pháp khắc phục lỗi làm học sinh Phần thứ hai PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Ngày đăng: 19/08/2021, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w