1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

02 đề tài chữa lỗi kiểu bài nghị luận xã hội cho học sinh giỏi

79 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XVI NĂM 2020 Tên chuyên đề: CHỮA LỖI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI CHO HỌC SINH GIỎI Mà CHUYÊN ĐỀ: VAN_02 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN Xà HỘI DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI 9 KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN Xà HỘI 1.1 Một số khái niệm 1.2 Phân loại 10 1.3 Yêu cầu chung văn nghị luận xã hội 11 2.YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN Xà HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH GIỎI 12 2.1 Xác định luận đề 12 2.2 Xác lập trình bày luận điểm 12 2.3 Lựa chọn luận thao tác lập luận 13 2.4 Diễn đạt giàu chất văn, hấp dẫn 14 CHƯƠNG CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG BÀI NGHỊ LUẬN Xà HỘI CỦA HỌC SINH GIỎI 15 MỘT SỐ ĐỀ BÀI MINH HOẠ 15 TỔNG HỢP LỖI CƠ BẢN CỦA HỌC SINH 32 2.1 Lỗi lập luận 32 2.2 Lỗi tư tưởng, lập trường, thái độ 38 2.3 Lỗi diễn đạt 38 2.4 Các lỗi khác 40 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CÁC LỖI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI CHO HỌC SINH GIỎI 46 NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI CÁC LỖI Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN Xà HỘI CỦA HỌC SINH GIỎI 46 1.1 Nguyên nhân lỗi tư 47 1.2 Nguyên nhân lỗi kĩ 47 48 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI TRONG BÀI NGHỊ LUẬN Xà HỘI CHO HỌC SINH GIỎI 2.1 Rèn kĩ lập luận mạch lạc, chặt chẽ 49 2.2 Xác định lập trường tư tưởng, thái độ đắn; thể tình cảm chân thành, nhiệt huyết 53 2.3 Rèn kĩ hành văn lôi 57 2.4 Rèn kĩ viết mở bài, kết hay 64 MỘT SỐ BÀI VĂN HAY CỦA HỌC SINH 69 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Văn, bồi dưỡng để học sinh có văn thi cấp tỉnh, cấp Quốc gia đạt giải đạt giải cao, thực công việc đầy vất vả thầy giáo, giáo đảm nhận vai trị đứng đội tuyển Thực tế, trường trung học phổ thông, thầy bạc tóc (theo nghĩa đen) bồi dưỡng học sinh giỏi Từ việc chọn học sinh có lực, có đam mê, đến việc dạy kiến thức, truyền cảm hứng, việc chấm chữa cho học sinh để em thấy lỗi sai, rút kinh nghiệm viết sau, thật mệt mỏi Công việc dạy Văn người thầy, người cô bên cạnh yêu cầu người dẫn đường, người truyền cảm hứng, người dạy kiến thức, yêu cầu “phu chữ” (chữ dùng Nguyễn Tuân) chấm bài, chữa cho học sinh Thực tế, nhiều thầy cô ngại chấm bài, sửa lỗi cho học sinh Bởi văn “tác phẩm” tâm hồn trí tuệ em Chữa theo yêu cầu chung, theo đáp án với đề văn nhiệm vụ khó khăn Nhưng chữa tỉ mỉ, cặn kẽ lỗi em, viết, lại nhiệm vụ khó khăn gấp bội Có em yếu tư duy, có em yếu kiến thức, có em mạnh mảng nọ, có em mạnh mảng Nên cầm tay văn học sinh giỏi em, thầy cô lại cần đọc chậm, đọc kĩ, phát lỗi nhỏ em, để kịp thời lấp “lỗ hổng” kĩ năng, kiến thức Phải dày cơng khổ luyện, từ phía người học, phía thầy giáo, có văn học sinh giỏi thực chất lượng Việc phát hiện, nhận diện lỗi nhỏ em văn học sinh giỏi, thầy cô không giúp em thấy khuyết điểm thân kĩ viết văn, mà giúp em có tinh thần làm việc cẩn thận, chu, khoa học Trong báo có nhan đề: “Chấm văn học sinh– cần chữ Tâm” đăng báo điện tử Dân trí, tác giả báo có chia sẻ: “Đã học sinh, cảm ơn nhiều thầy giáo, cô giáo dạy văn “soi” thật kĩ làm Những dấu mực đỏ gạch chân, ghi bên lề giấy lời phê tỉ mỉ, cần mẫn cho niềm vui, hụt hẫng đáng giá Giờ đây, tình cờ bắt gặp văn dày đặc lời nhận xét thầy cô dành cho trẻ, mững rỡ, ngấu nghiến đọc nhen nhóm lên niềm vui nho nhỏ Và túi hành trang gõ đầu trẻ mình, tơi ln cố gắng xếp góc nhỏ cho chữ “Tâm” ” Như biết, đề thi học sinh giỏi môn Văn lâu có phần nghị luận xã hội Đây nội dung thi quan trọng, thường chiếm 30% số điểm thi học sinh Học sinh cần phải đầu tư nhiều thời gian tâm huyết dành cho câu hỏi Bởi vấn đề nghị luận xã hội đề cập rộng: vấn đề tư tưởng đạo lí, tượng xã hội, vấn đề đạo đức nhân sinh hay vấn đề đặt tác phẩm văn chương Khi gặp dạng đề này, học sinh dựa kĩ bản, tự bàn luận, trình bày suy nghĩ quan điểm nội dung đề cập Nghe tưởng dễ, muốn bàn bạc vấn đề ấy, học sinh cần phải có hiểu biết định, phải có vốn sống phong phú, có trải nghiệm có lập trường, quan điểm đắn, tiến Và thực chất, tiến hành kiểm tra chấm viết nghị luận xã hội học sinh, giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn dễ dàng thấy rằng, kĩ viết em yếu Bên cạnh đó, khả phân tích vấn đề, làm sáng tỏ vấn đề, xác định luận điểm em chưa tốt Đứng trước đề văn nghị luận xã hội, nhiều em lúng túng, bắt đầu làm từ đâu, có ý gì, xếp bố cục sao? Hệ là, nhiều viết em cịn sơ sài, khơng nói hết vấn đề, trình bày theo kiểu nghĩ viết nấy, không với qui cách Nghị luận xã hội nội dung hình thức Kĩ làm kiểu nghị luận xã hội trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá lực học sinh giỏi môn Ngữ Văn Để em làm văn nghị luận xã hội có chất lượng tốt, cần q trình dạy học, chấm bài, chữa tỉ mỉ, cẩn thận thầy cô nỗ lực sửa chữa lỗi học trị văn Việc nhận diện lỗi thường gặp chữa lỗi cho văn học sinh giỏi kiểu nghị luận xã hội việc làm vơ quan trọng Chính tầm quan trọng thực tế mà người viết xây dựng chuyên đề : “Chữa lỗi văn Nghị luận xã hội cho học sinh giỏi” với hi vọng đóng góp vài kinh nghiệm nhỏ có tính ứng dụng cụ thể giáo viên học sinh; trao đổi, chia sẻ, thảo luận để hoàn thiện nâng cao phương pháp giảng dạy trình bồi dưỡng cho học sinh giỏi văn MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Thứ nhất, với học sinh, mục đích đề tài nhận diện lỗi văn học sinh để em tự rèn luyện kĩ viết văn Người phương Tây có câu ngạn ngữ: “Practice makes perfect” (Có cơng mài sắt có ngày nên kim) Nếu khơng biết mắc lỗi gì, văn viết xong không “được” thầy cô phê đỏ trang giấy, khó tiến Thứ hai, với thầy cô dạy học sinh giỏi, đề tài cung cấp định hướng để thầy cô rèn kĩ cho học sinh giỏi TS Chu Văn Sơn “cách kiểm tra đánh giá giáo viên chưa ổn cách hiểu lực chưa đúng, chí cịn hiểu nhầm kĩ lực Kĩ kĩ thuật, quy trình, cịn lực thuộc tố chất, kĩ phương tiện để phát triển lực, kĩ năng lực” (trích “Học sinh chán mơn văn nhà trường”– Vnexpress.net) Khi chọn học sinh giỏi, thầy cô cần có khả nhạy bén phát học sinh vừa có tố chất, vừa có kĩ Thực tế, có học sinh có tố chất không luyện kĩ năng, dẫn đến chất lượng văn học sinh giỏi không cao Hoặc ngược lại, với học sinh khơng có lực, thầy phải rèn kĩ vô vất vả PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong đề tài này, phạm vi nghiên cứu lỗi thường gặp kiểu Nghị luận xã hội thi học sinh giỏi môn Văn Do thi học sinh giỏi môn Văn chấm Hội đồng thi Học sinh giỏi cấp tỉnh, Quốc gia, có điều kiện tiếp xúc Hơn văn tuyển chọn sách có chất lượng tốt Do vậy, phạm vi nghiên cứu lỗi văn học sinh giỏi đề tài là: – Các thi khảo sát môn chuyên hàng tháng khối 10, 11, 12 chuyên Văn – Các thi hàng tuần đội tuyển quốc gia năm học 2018– 2019 2019– 2020 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài này, lựa chọn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: – Phương pháp phân loại hệ thống hố lí thuyết – Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết – Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Trong đó, phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết, phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm thực tiễn (thực tiễn chấm văn học sinh) hai phương pháp quan trọng giúp chúng tơi hồn thành nhiệm vụ đề tài Từ kiến thức truyền thụ, học sinh thể làm, vào yêu cầu văn học sinh giỏi, thống kê lỗi làm kiểu nghị luận xã hội đề xuất hướng chữa lỗi kiến thức kĩ cho học sinh CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ: Chuyên đề gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung gồm: Chương 1: Một số vấn đề chung kiểu Nghị luận xã hội dành cho học sinh giỏi Chương 2: Các lỗi thường gặp Nghị luận xã hội học sinh giỏi Chương 3: Nguyên nhân giải pháp khắc phục lỗi kiểu Nghị luận xã hội cho học sinh giỏi PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN Xà HỘI DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN Xà HỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nghị luận Nghị luận thể văn đời từ lâu Tại Trung Hoa, văn nghị luận có từ thời Khổng Tử (551– 479 TCN) Theo Từ điển Tiếng Việt: “Nghị luận: bàn đánh giá cho rõ vấn đề Văn nghị luận thể văn dùng lí lẽ dẫn chứng để phân tích giải vấn đề” Từ điển thuật ngữ văn học nêu rõ: “Văn nghị luận: thể văn nghị luận viết vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: trị, xã hội, triết học, văn hố Mục đích văn luận bàn bạc, thảo luận, phê bình hay truyền bá tức thời tư tưởng, quan điểm Đặc trưng văn luận tính chất luận thuyết Văn luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lập luận, lí lẽ ” Như vậy, hiểu, văn nghị luận loại văn nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm người viết cách trực tiếp vấn đề văn học, trị, đạo đức, lối sống trình bày thứ ngôn ngữ sáng, hùng hồn với lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục Đây loại văn phổ biến nhà trường, thường lấy làm yêu cầu phần làm văn đề thi Vì văn nghị luận thể lực tư duy, lo-gic người viết; vừa cho thấy khả diễn đạt, trình bày quan điểm riêng cách thuyết phục Nội dung cấu trúc văn nghị luận hình thành từ yếu tố là: Vấn đề cần nghị luận (luận đề), luận điểm, luận lập luận (luận chứng) Căn vào nội dung nghị luận, chia văn nghị luận thành hai loại: nghị luận văn học nghị luận xã hội Theo đó: Nghị luận văn học có nội dung bàn luận vấn đề văn học, Nghị luận xã hội lại hướng tới bàn luận vấn đề nảy sinh xã hội 1.1.2 Nghị luận xã hội Dựa theo cách hiểu Từ điển từ ngữ Hán Việt xã hội (“xã hội tập thể người cùng sống, gắn bó với quan hệ sản xuất quan hệ khác”); hiểu Nghị luận xã hội kiểu hướng tới phân tích, bàn bạc vấn đề liên quan đến mối quan hệ người đời sống xã hội Phạm vi nghị luận xã hội rộng, kể tới nội dung quan trọng như: mối quan hệ người với môi trường sống, mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, vấn đề lối sống, lí tưởng sống, tượng tích cực tiêu cực đời sống xã hội Việc bàn luận vấn đề góp phần làm cho nhận thức tâm hồn người thêm phong phú, tạo cho người ý thức chăm sóc sống tinh thần xây dựng mối quan hệ xã hội, cộng đồng ngày văn minh, tốt đẹp Khơng vậy, cịn có khả rèn lực tư duy, giúp người đối diện với vấn đề xã hội biết cách giải vấn đề 1.2 Phân loại Nghị luận xã hội gồm ba dạng đề bản: Nghị luận tư tưởng đạo lí; nghị luận tượng đời sống; nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 1.2.1.Dạng đề nghị luận tư tưởng, đạo lí Dạng đề nghị luận tư tưởng, đạo líthường nhân câu danh ngơn, nhận định, đánh giá để yêu cầu người viết bàn luận thể tư tưởng, quan điểm, thái độ Có kiểu đề nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí sau: 10 – Mở gián tiếp cách người viết từ vấn đề khác có liên quan để bắt cầu giới thiệu vấn đề nghị luận Khi mở gián tiếp thường bắt đầu cách trích dẫn ý kiến, câu chuyện, lối sống, cách ứng xử, làm sở đề dẫn dắt vào yêu cầu đề đặt Mở gián tiếp tạo cho viết có chất văn chương, sáng tạo hơn, đem đến sáng tạo mẻ, bất ngờ cho người đọc Tuy nhiên, cách mở gián tiếp với học sinh không thành thạo kĩ dễ lan man, dài dòng, sa đà vào vấn đề khác dẫn đến xa đề lạc đề Học sinh không chủ động viết mở trích dẫn vòng vo, dài dòng, thời gian Do cần đọc thật kĩ đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng để xác định cho trúng vấn đề nghị luận – Hướng dẫn học sinh cách viết mở gián tiếp Để mở gián tiếp, dạy học sinh cần hình thành cho học sinh kĩ qua bước sau: + Đọc phân tích yêu cầu đề Từ đặt yêu cầu bàn luận vấn đề của sống: Cách sống, cách ứng xử, thái độ sống, quan niệm sống, + Lựa chọn câu chuyện, thông tin, ý kiến, cách ứng xử để dẫn dắt, khẳng định vấn đề Khi lựa chọn cần phải đặt mối quan hệ tường dồng, gần gũi mặt ý nghĩa + Dẫn dắt vào yêu cầu đề để giới thiệu vấn đề Dẫn dắt cần bộc lộ cách đánh giá người viết thơng tin đưa Ví dụ: * Đề bài: Bàn luận câu nói: “Con người bình đẳng, khơng phải sinh mà đức hạnh mới tạo nên khác biệt” (Voltaire) Mở bài: Rất nhiều ngườiđã gục ngã sau lần thất bại, nghĩ đời không công ln gặp phải khó khăn, thử thách 65 Nhưng lần nghe Nick Vujicic diễn giải ta hiểu đời bình đẳng với người Nick trở thành người kỳ diệu giới bởianh có thể khiếm khuyết lại có trái tim lành lạnh Với Nick,điều quan trọng đứng từ bỏ khát vọng, yêu thương vàbiết tha thứ với người Nick đến với người tất trái tim, bởivới anh: “tơi khơng có tay để chạm vào tay người khác tơi có trái timđể chạm vào trái tim người khác” Trái tim Nick thắp lên lửakhát vọng cho người vượt lên số phận Từ nghị lực phi thườngcủa mình, từ trái tim cảm Nick ta nhận rằng: “Con người bình đẳng,khơng phải sinh mà đức hạnh mới tạo nên khác biệt” (Voltaire) * Đề bài: Có ý kiến cho rằng: “Thời gian vàng, phải biết quý trọng phút giây” Ý kiến khác lại cho rằng: “Thời gian không quan trọng, điều quan trọng cách người sử dụng thời gian thân mình” Anh/chị viết văn bày tỏ quan niệm hai ý kiến Mở bài: Những chim non lượm lặt thóc rơi vãi cánh đồng rộng lớn để chuẩn bị nguồn thức ăn cho mùa đơng, số có hai chim gần sẻ nâu sẻ vàng Sẻ nâu cần mẫn từ sáng sớm mong thu nhặt nhiều thứ, ngược lại, sẻ vàng nhởn nhơ ln nghĩ cịn nhiều thời gian Nhưng mùa đơng năm đến sớm dự định, tuyết phủ trắng cánh đồng đàn chim tổ Sẻ vàng khơng sống sót qua thiếu lương thực Câu chuyện chim làm ta nghĩ đến quan niệm khác cách sử dụng thời gian Phải chăng: “Thời gian vàng, phải biết quý trọng phút giây” hay “Thời gian không quan trọng, điều quan trọng cách người sử dụng thời gian thân mình” c) Mở theo hướng phản đề 66 – Mở theo hướng phản đề hay gọi mở theo hướng biện luận phản bác từ vấn đề trái ngược Mở phản đề thực chất hình thức mở gián tiếp Tuy nhiên, mở phản đề lại xuất phát từ việc, cách ứng xử trái ngược với vấn đề đặt Từ lập luận để dẫn dắt vào yêu cầu đề Cách mở địi hỏi tính sáng tạo cao Mở theo hướng phản đề lôi cuốn, hấp dẫn, gợi tò mò cho người đọc Mở theo hướng phản đề phát triển cao cách mở gián tiếp Vì vậy, làm mở theo hướng phản đề yêu cầu học sinh phải nắm vững hình thức mở gián tiếp Cách mở này, từ đầu học sinh bộc lộ rõ quan điểm, cách đánh giá vấn đề đặt Tuy nhiên, mở thường khó, học sinh khơng nắm vững vấn đề đặt dễ dẫn đến mở lan man, xa yêu cầu đề – Hướng dẫn học sinh cách viết mở theo hướng phản đề: + Xác định yêu cầu đề Mở theo hướng phản đề cần thiết phảixác định yêu cầu đề Việc xác đnhị yêu cầu đề giúp học sinh lựa chọn câu chuyện, việc, cách ứng xử trái ngược + Lựa chọn vấn đề đối lập trái ngược: Trong sống tồn hai mặttrái ngược Để đánh giá sai, phải trái, tôt xấu phải xuất phát từ cáchnhìn nhận người + Lập luận để đặt lại vấn đề theo yêu cầu đề Sau đưa vấn đề trái ngược, học sinh phải đưa nhận định mình, thái dộ, cách nhìn vềvấn đề đề Ví dụ: * Mở cho đề văn bàn Bản chất thành công: Đã bạn tự hỏi thành cơng mà bao kẻ bỏ đời theo đuổi? Phải kết hồn hảo cơng việc, xác đến chi tiết? Hay cách nói khác từ thành đạt, nghĩa có sống giàu sang, người nể phục? Vậy bạn dành chút thời 67 gian để lặng suy ngẫm Cuộc sống cho bạn có người đạt thành công theo cách giản dị đến bất ngờ * Mở cho đề văn bàn thời gian: Khi trả lời cho câu hỏi: với người thứ quan trọng có nhiều quan niệm khác Có người cho rằng: tiền bạc quan trọng có tiền bạc có tất Có người lại cho sức khỏe quan trọng có sức khỏe có tiền bạc Thực ra, thời gian thứ quan trọng Thời gian đời vơ tận thời người thứ lấy lại “Thời gian vàng, phải biết quý trọng phút, giây” có ý kiến trái ngược: “Thời gian không quan trọng, điều quan trọng cách người sử dụng thời gian thân mình” 2.4.2 Rèn kĩ viết kết hay Có kết ấn tượng tạo nên dư âm cho viết cảm xúc tích cực từ người đọc Cách làm kết văn nghị luận xã hội hay tương tự phần mở bài, tập trung vào ý khái quát, không viết lan man lặp lại nhận xét, phân tích chi tiết thân Có thể lựa chọn cách kết sau tùy vào mục đích sử dụng học sinh: Kết theo hình thức nêu câu hỏi đặt cho người suy nghĩ Hoặc viết lời nhắn gửi mong muốn người nghĩ làm theo Kết danh ngơn, câu nói có tính triết lí Ví dụ: Ở đề (Mặt trời hạt sương), học sinh viết kết sau: Tơi hành trình chinh phục “mặt trời” tìm kiếm “mặt trời hạt sương” đời Vẫn biết đường phía trước cịn nhiều khó khăn, nhưng, “hoa vừa vừa nở”, tơi mong trải nghiệm tận độ chân giá trị đường Còn bạn, bạn nghĩ đến hành trình chưa? (Trích làm em N.H.C– lớp 12) 68 Nhận xét: Kết đem đến ấn tượng tốt chốt lại vấn đề bàn luận dạng phát biểu cảm nghĩ, đồng thời đặt câu hỏi cho người suy ngẫm MỘT SỐ BÀI VĂN HAY CỦA HỌC SINH Đề 1: Bàn luận thông điệp rút cậu chuyện “Bức tường xây tiểu” (Đề 6) “Ta cúi xuống đất Hí hửng nhặt làm rơi vụn vặt Mà để lồng lộng cao Những mùa trái chín, mùa chim bay Những mùa tình yêu, mùa hạnh phúc bay vèo” Bài làm Chế Lan Viên viết thư dặn con, để nhắn nhủ đừng mải nhìn đất mà bỏ quên bầu trời đầu Con người thường – có khơng lúc rơi vào hạn hẹp suy nghĩ, tư tưởng để đánh điều lớn lao? Câu chuyện tiểu xây tường gạch đặt với ta vấn đề băn khoăn Chuyện kể tiểu giao xây tường với 1000 viên gạch Dù làm việc tỉ mỉ, kĩ lưỡng song đến cuối hoàn thành, lúc xa để ngắm lại cơng trình lao động mình, thất vọng có hai viên gạch bị đặt nghiêng Kể từ đó, dẫn du khách thăm quan ngồi đền, tiểu lảng tránh chỗ tường mà dày cơng xây dựng Chỉ đến có hai vị sư địi đến xem cất tiếng khen ngợi, tiểu ngỡ ngàng Không phải họ không thấy hai viên gạch xấu, họ khơng tiểu tiết mà chối bỏ, phủ nhận“998 viên gạch lại ghép thành tường tuyệt đẹp” Nếu khơng có bao dung, đánh giá tổng thể nhìn khái qt 69 khơng thể có nhận xét vậy! Đó thơng điệp sâu sắc cách nhìn trông sống mà ta phải học tập: không nên cầu toàn, để ý đến tiểu tiết mà cần rộng lượng với thiếu sót để vươn lên hồn thiện Ai đời có khao khát chinh phục đỉnh cao hoàn mĩ, đạt đến hồn thiện cơng việc Nhưng “ nhân vơ thập tồn” Bên cạnh ưu điểm cịn tồn khơng khuyết điểm, sau dự tính ban đầu ln nguy xấu xảy mà không lường trước Đối mặt với điều ấy, cần làm than thân trách phận hay tự đổ lỗi, hạ thấp thân mà cần có tỉnh táo để suy xét bao quát vấn đề Nếu cầu toàn, để ý đến tiểu tiết nhỏ, ta dễ bỏ lỡ nhiều điều giá trị, lớn lao Bởi mắt tự hạn hẹp tầm nhìn giới ngồi dù rộng lớn đến khơng thể lọt vào Chỉ điều bất ý mà đổ sông đổ bểcả q trình dài, hồi phí cơng sức tỉ mỉ bỏ ra, liệu có đáng? Vì “ kim”rơi vãi mà bỏ lỡ “bầu trời”phía trên, thật đáng tiếc biết bao! Q cầu tồn với mình, người dễ nhỏ nhen với người xung quanh Khi chăm chăm nhìn vào khuyết điểm, soi xét lỗi lầm mà khơng thấy mặt tốt đẹp, tích cực người khác, ta dễ rơi vào phiến diện, chí lệch lạc cách đánh giá Khơng thể lỗi nhỏ mà phủ nhận thành lớn lao người khác Thầy giáo Albert Enstein nhìn nhận học trị dựa kiểm tra môn xã hội – không phù hợp với khiếu cậu – mà tổng kết cậu bé thiểu năng, chậm phát triển đâu biết sau này, Enstein trở thành nhà khoa học vĩ đại kỉ? “Ôi chao! Với người xung quanh ta, ta khơng cố để tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa bỉ ổi, tồn cớ để ta tàn nhẫn, khơng ta nhìn thấy họ kẻ đáng thương! Khơng ta thương !” (Nam Cao) 70 Như thế, điều cần thiết người phải học cách rộng lượng với thiếu sót thân người khác Khi biết buông bỏ điều tủn mủn, vặt vãnh làm chật hẹp tâm hồn, ta có đủ tự tin để vươn lên, để khắc phục nhược điểm làm nhiều điều lớn lao Beethoven đâu có để việc bị khiếm thính làm cản trở đường thăng tiến âm nhạc, Êđixơn chí cịn thích việc bị lãng tai giúp ông tập trung vào việc nghiên cứu Mà thiếu sót họ đâu phải nhỏ, khiếm khuyết lớn Nhưng họ học cách bước qua điều bé nhỏ để tìm đến thành lớn lao Cịn với người khác, biết rộng lòng để suy xét, ta có nhìn tồn diện, đa chiều yêu thương nhiều Cô giáo Ann không Helen Keller bị câm điếc bẩm sinh mà bỏ dạy bé, vị giáo sư Jeffman cịn đưa tay nữ tù nhân Michelle Tones có hội làm lại đời từ việc nghiên cứu lịch sử Đừng định kiến, bị hút vào lỗi lầm người khác mà phủ nhận nỗ lực để thay đổi họ Cuộc sống thoải mái người học cách bao dung với Nói khơng có nghĩa người dễ dãi, tự thoả mãn, lịng với Trên đường đến thành cơng, ln cần lí trí tỉnh táo để có nhìn thấu suốt, nghiêm khắc với mình, để khơng rơi vào hời hợt Ln tự nhận thức mối quan hệ đa chiều để rút kinh nghiệm, ngày hồn thiện Với lỗi lầm, tơi ln chọn cách “ghi lên cát”để ngày đó, gió thổi, cát bay, lịng ta khơng bị đè nặng mà ln thơng thống, sẵn sàng đón nhận điều mới, điều hay Chú tiểu tinh ý nhìn thấy hai viên gạch bị lỗi, khơng tự trói buộc vào ám ảnh tội lỗi để tự ghi nhận cơng sức với 998 viên gạch cịn lại, khơng rơi vào trạng thái trốn tránh mệt mỏi Rõ ràng, cầu toàn, nhỏ nhen gây thiệt cho người khơng có giá trị cho việc phát triển thân Tôi nghe câu chuyện người Nhật có cách phục hồi đồ gốm vỡ đường ghép nối tuyệt đẹp có tên Kintsugi Cơng phu tơn vinh 71 vẻ đẹp bất tồn, chí sau sửa chữa xong, ta thu thành phẩm đẹp Đó phải thơng điệp cách ứng xử với lỗi lầm, thiếu sót sống Đừng xem xấu xí đem “dát vàng” – thay đổi tích cực – để tạo giá trị đến bất ngờ (Bài làm em T.T.H.A – Lớp 12) Đề 2: Bình luận câu nói: “Điều khiến sa mạc trở nên tuyệt đẹp, ẩn giấu giếng”(Đề 9) Bài làm Con người không trải qua bóng tối khơng cảm nhận vẻ đẹp ánh sáng Cuộc sống bất tồn Ta ln tìm kiếm hồn hảo tuyệt đối, mưu cầu điều tốt đẹp không dám bước đi, không dám thách thức kết cục ta thất bại Nhưng may mắn thay, hành trình mệt nhọc ta không ngơi nghỉ lẽ “Điều khiến sa mạc trở nên tuyệt đẹp ẩn giấu giếng”(Hoàng tử bé, Antoine de Saint – Exupe’ny) Từ bé băn khoăn: cô gái xinh đẹp lại bên cạnh quái thú mặc cho dân làng ghen ghét, tức giận Mãi lớn tơi hiểu ra: tình u, lịng tin lịng vị tha níu giữ hai người khốn khổ lại gần Và thực “giếng” nước lành, mát rượi làm cho “sa mạc trở nên tuyệt đẹp”.Sa mạc – mơi trường sống khắc nghiệt, sinh vật tồn lâu được, sống gần hoang tàn, xơ xác, tiêu điều Vậy sa mạc trở nên tuyệt đẹp? Nhà hành kiệt sức cố nguyền sa mạc nóng trở nên hiền dịu thấy “giếng”– giếng nguồn sống sa mạc Câu nói sử dụng hai hình ảnh biểu tượng độc đáo “sa mạc” “giếng” gợi nhiều tầng nghĩa trường biểu tượng cho người đọc Nếu “sa mạc” biểu tượng cho nỗi đau, nỗi buồn, cho thất bại, chí lạc hậu giếng nước ngào lại hình ảnh 72 điều tốt lành, hạnh phúc, cho sống, tương lai Nếu sa mạc gợi cho ta bóng tối giếng nước đưa ta đến ánh sang.Nếu sa mạc gợi thách thức, khó khăn giếng ý chí, nghị lực, niềm tin “Giếng” nguồn sống “sa mạc”, sức mạnh nội người Trên mảnh đất khơ cằn cón hoa dại mọc lên nở chùm hoa thật đẹp Sa mạc giống sống xã hội, đời người Hành trình sống có đủ cay đắng bùi, có đủ buồn vui, khổ đau có thách thức trở ngại Chinh phục tìm thấy “giếng”, người phải chinh phục sa mạc Đây hành trình đau khổ lâu dài đòi hỏi người tất sức mạnh Vậy sa mạc biểu tượng tất đau buồn – mặt xấu điều níu kéo lại “ẩn giấu” “giếng” – điều tốt, điều thiện Cuộc sống tổng hoà mặt đối lập với điều làm ta yêu sống mặt tốt, ý nghĩa ẩn chìm Sa mạc giếng mâu thuẫn đối lập đến thống với Cuộc sống có ý nghĩa cịn điều tốt, cịn hạnh phúc Và thành công, hạnh phúc “chinh phục” trải qua bao vất vả, khắc nghiệt “sa mạc” sống Tơi cịn nhớ thảm kịch dân tộc Việt Nam năm 1945 – nạn đói Nạn đói khủng khiếp “ khát máu ác độc” cướp lấy sinh mệnh triệu đồng bào ta, phá hủy sống gây bao nỗi thương đau cho người Đất nước năm đói chìm vào “sa mạc lâu”, bãi tha ma khổng lồ Nhưng nạn đói ánh ngời ánh sáng sức sống mãnh liệt, khao khát sống sống, tinh thần đoàn kết dân tộc Tuần lễ vàng, hũ gạo cứu đói thành lập làm sống dần tốt đẹp Chính thời khắc đen tối sống, sức mạnh tiềm tàng dân tộc Việt Nam, người Việt Nam trỗi dậy mạnh mẽ Sa mạc khó khăn, thử thách, sống khắc nghiệt khiến người theo 73 đuổi khơng bỏ sống có hạnh phúc, niềm tin, có ý chí, nghị lực có ánh sáng tương lai phía trước có giếng thành công chờ Sa mạc – giếng vốn đối cực giếng nguồn sống sa mạc Cũng giống người – hội tụ mặt tốt – xấu, – sai, tồn thiện – ác, thiên thần ác quỷ Nhưng điều khiến người sinh vật đẹp đẽ cao quý phần tốt, chất Người ủ kín bên Trong người ln có đấu tranh gay gắt ý nghĩ sai trái phần thiện lương tốt đẹp Và hồn cảnh ngặt nghèo ấy, sức sống “kẻ khổng lồ” tốt đẹp trỗi dậy, phá tan lớp ẩn chìm để thắng A Nobel người nhớ đến kẻ hủy diệt, “kẻ sát nhân” nhân loại ông sáng chế thuốc nổ Nhưng A Nobel lưu danh đến hậu đến mn đời ẩn giấu những phát minh khoa học sứ mệnh kẻ sáng tạo muốn giúp đời, giúp người, thiên chức nhà khoa học Và điều làm cho Nobel cao quý sống mãi, sống sang điều phần người ủ kín ơng Giải Nobel – giải thưởng cao quý lập đâu tôn vinh người tài giỏi mà minh chứng rõ cho sức sống tiềm tàng, cho tên tuổi ý nghĩa ông Điều khiến “sa mạc trở nên tuyệt đẹp” chất người hướng đến thiện, cao đẹp Vì người sống nỗ lực chạm tới điều tốt đẹp “ẩn giấu” sa mạc Những phát minh khoa học đời, thời đại 4.0 gõ cửa, tên tuổi A Eisntein, Edison, Bill Gates ghi danh, trở thành “giếng”ngọt xã hội.Tagore thấm thía mà viết rằng: “Bí ẩn sáng tạo vơ tận đêm Ảo tưởng nhận thức rải màng sương sớm” Quả vậy! Trong sống có nhiều người ngại khó khăn, gian khổ, thiển cận, nhút nhát, mà sống nơi “sa mạc”, chấp nhận sống mịn mà khơng khai phá giếng ẩn chìm Hay có người lao vào thiêu thân, hiếu 74 chiến cố tìm thật nhiều giếng mà vơ tình phá vỡ “sa mạc” để sống, đời họ lại chìm đắm vào bóng tối, đời sống họ mảnh đất chết, hoang tàn Cuộc sống đời ẩn giấu giếng đòi hỏi phải bước qua sa mạc Đó hành trình gian khổ, đầy nhọc nhằn đơi phải “thiệt” đâu có hứa hẹn giếng chắn Những quan trọng qua chuyến đi, chinh phục sa mạc ta có thêm trưởng thành đâu phải dấn thân vào “sa mạc” để tìm giếng? Sẽ tuyệt vời ta cải tạo sa mạc để sống đơm hoa kết trái nơi Sau chiến II, Nhật Bản phải đối mặt với nguy khốn, thương tổn nặng nề Nagasaki Hiroshima người Nhật kiên cường, dũng cảm biến “sa mạc” chết chóc thành “vườn hoa” tươi đẹp Và lịch sử chứng minh Nhật Bản hùng mạnh, người Nhật Bản “giếng”kiên cường mát lành Trên hành trình chinh phục cải tạo sa mạc ấy, phải tự tin, dũng cảm, sống có niềm tin vào tương lai phải sống yêu thương Mỗi người ẩn chứa “cái giếng ngọt” Quan trọng bạn có dám khai phá mở đường khơng? Tơi khơng ẩn giấu tài năng, siêu trí tuệ, làm điều lớn lao tơi tự hào “giếng” gia đình tơi có giếng Cha mẹ coi động lực họ để họ cố gắng ngày, vun vén hạnh phúc gia đình Cịn tơi, họ động lực để tơi mạnh mẽ hơn, kiên cường để cho cha mẹ “tựa vào” Ý nghĩa sống gia đình, hạnh phúc gia đình giếng nước, suối nguồn ngào trên”sa mạc” sống Cuộc sống trường tranh đấu Chiến đấu để chiến thắng, chiến đấu để khẳng định Giếng khơng vô nghĩa sa mạc sa mạc không vơ ích ta dấn thân đền bù xứng đáng Cơ gái nhỏ Anne chứa tình 75 cảm sâu sắc với quái thú nên dũng cảm bước qua định kiến, bước qua dân làng để đến với tình u Và sa mạc vơ cảm ấy, cô gái âm trẻo, kiên cường Cô đền bù xứng đáng, chàng hồng tử sống trọn đời Đó lí “ Người đẹp quái thú” mãi sống lòng tơi khơng tư tưởng nhân văn sâu sắc mà cịn cho tơi tin “điều khiến sa mạc trở nên tuyệt đẹp ẩn giấu giếng” (Bài làm em V.Đ.T– học sinh lớp 12) 76 KẾT LUẬN Về khả áp dụng chuyên đề: nhận thấy chun đề có tính thực tiễn cao việc rèn lỗi mắc phải thi học sinh giỏi cấp tỉnh, quốc gia kiểu Nghị luận xã hội, thực với đối tượng học sinh chuyên Văn, học sinh giỏi cấp Tỉnh, học sinh giỏi cấp Quốc gia, giáo viên dạy bồi dưỡng HGS Với học sinh, chuyên đề giúp em trang bị kiến thức, nâng cao kĩ làm văn nghị luận xã hội để văn chặt chẽ, sắc sảo thuyết phục Với giáo viên, chuyên đề tổng kết lỗi thường gặp học sinh trình chấm chữa Do vậy, ý kiến đóng góp để thầy giáo dạy bồi dưỡng học sinh giỏi có thêm góc nhìn kiểm tra, đánh giá lực viết văn nói chung học sinh giỏi Từ đó, chọn lựa em học sinh mắc lỗi, khắc phục lỗi, chí có độc đáo, sáng tạo vượt khỏi đáp án kiến thức thầy cô, người chấm Chuyên đề chúng tơi áp dụng thực tế q trình giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp Quốc gia khối lớp Kết chuyên đề thể qua tiến dần học sinh, qua chất lượng viết em Bước đầu, chúng tơi nhận thấy chun đề góp phần nâng cao kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh Ngoài khả áp dụng với học sinh giỏi giáo viên dạy chuyên, chuyên đề tài liệu hữu ích học sinh giáo viên Văn nói chung Bởi đề thi THPT Quốc gia nay, kiểu nghị luận xã hội chiếm vai trò quan trọng, dạng biến hoá đa dạng Để làm tốt dạng đó, học sinh cần nắm kĩ Về ý kiến đề xuất: Trong phạm vi chuyên đề, cố gắng trình bày vấn đề lí thuyết thực hành liên quan đến chữa lỗi văn nghị luận xã hội cho học sinh giỏi Chuyên đề 77 vài kinh nghiệm nhỏ thân nhằm trao đổi với đồng nghiệp; nhằm giúp học sinh nâng cao số kĩ quan trọng kiểu Đề tài chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận chia sẻ, đóng góp ý kiến đồng nghiệp để đề tài hồn thiện hơn! Ngồi ra, chúng tơi mong thi học sinh giỏi cấp, thầy giáo, cô giáo hội đồng chấm thi đưa nhận xét lỗi mắc phải học sinh làm thi, để chúng tơi tự rút kinh nghiệm trình rèn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Kha, Hoàng Văn Quyết, Tuyển chọn văn đoạt giải quốc gia học sinh giỏi trung học phổ thông 2004 – 2014, NXB Giáo dục Việt Nam 2016 Nguyễn Đức Quyền, Những văn đạt giải quốc gia– Bồi dưỡng học sinh giỏi văn, luyện thi tú tài– đại học, Nhà xuất Giáo dục 2000 Hà Bình Trị, Những văn đoạt giải quốc gia– Học sinh giỏi Trung học phổ thông, Nhà xuất Giáo dục 2004 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học Văn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 2008 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, 2002 Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 2007 Đỗ Ngọc Thống, Luyện thi trung học phổ thông quốc gia năm 2017 môn Văn, NXB Giáo dục Việt Nam 2016 Đỗ Ngọc Thống, Tài liệu chuyên Văn tập một, hai, ba, NXB Giáo dục Việt Nam 2016 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh, Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục 2000 10 Đoàn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Nga, Rèn kĩ làm văn nghị luận, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2010 11 Hà Thúc Hoan, Làm văn nghị luận lí thuyết thực hành, Nxb Thuận Hoá 79 ... TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI CHO HỌC SINH GIỎI NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI CÁC LỖI Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN Xà HỘI CỦA HỌC SINH GIỎI Có thể thấy, lỗi kiểu nghị luận xã hội học sinh giỏi thuộc về: – Lỗi tư... kiểu Nghị luận xã hội dành cho học sinh giỏi Chương 2: Các lỗi thường gặp Nghị luận xã hội học sinh giỏi Chương 3: Nguyên nhân giải pháp khắc phục lỗi kiểu Nghị luận xã hội cho học sinh giỏi. .. SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN Xà HỘI DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN Xà HỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nghị luận Nghị luận thể văn đời từ lâu Tại Trung Hoa, văn nghị luận có

Ngày đăng: 19/08/2021, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w