1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý nhà nước về kinh té gắn với phát triển bền vững ở Việt Nam

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 26,62 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI TIỂU LUẬN Chuyên ngành quản lý kinh tế NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Học phần: Quản lý nhà nước kinh tế Lớp: Nhóm 3: - Lại Phú Huy Đinh Thị Hậu Đặng Kim Cương Trần Quang Minh Bạch Ngọc Quyết Lê Văn Tiến Trần thị Thu Đỗ Văn Vượng Hà Nam – 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đã có thời gian dài tư phát triển phạm vi toàn cầu bị chi phối khuynh hướng kinh tế, theo sẵn sàng hy sinh mặt khác phát triển (xã hội, môi trường…) cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, thực tiễn hầu giới từ thập kỷ 70 kỷ XX đến cho thấy, bên cạnh bước tiến vượt bậc kinh tế hệ xấu, ngồi dự tính q trình phát triển kinh tế ngày lộ rõ trở thành yếu tố đe dọa tồn phát triển xã hội nhân loại Ở Việt Nam, phát triển bền vững năm gần xu hướng tất yếu phải thực hiện, đồng thời chủ đề đề cập đến nhiều diễn đàn quốc gia quốc tế từ vài thập niên gần Quan tâm đến vấn đề nhà kinh tế, khách, nhà lãnh đạo, quản lý, mà có nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có khoa học trị Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên đề, viết nhà khoa học, nhà quản lý phát hành, đăng tải liên quan đến PTBV.Với tinh thần đóng góp chung tay nghiên cứu PTBV kinh tế Việt Nam, tiểu luận viết với đề tài: “Những vấn đề đặt với quản lý Nhà nước kinh tế gắn với phát triển bền vững Việt Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung PTBV quản lý nhà nước PTBV, tiểu luận phân tích, đánh giá tình hình, thực trạng QLNN PTBV kinh tế Việt Nam, góp phần luận giải mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế với cần thiết việc giải vấn đề xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường; đề xuất số giải pháp, khuyến nghị quản lý nhà nước PTBV kinh tế * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát số vấn đề lý luận, định nghĩa, nhận thức PTBV, quản lý nhà nước PTBV trình đẩy mạnh CNH-HĐH - Liên hệ thực tế vấn đề triển khai thực chủ trương, sách PTBV thực trạng QLNN PTBV - Đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước PTBV Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận hướng vào nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước PTBV lĩnh vực: bền vững kinh tế, xã hội môi trường * Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: Các số liệu để làm sở nghiên cứu, phân tích giới hạn khoảng thời gian từ 2005 đến + Về không gian: Vấn đề QLNN PTBV Việt Nam CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI Khái niệm nội dung “Quản lý Nhà nước phát triển kinh tế bền vững”: Khái niệm: + Quản lý Nhà nước: quản lý xã hội quyền lực nhà nước, ý chí nhà nước, thơng qua máy nhà nước làm thành hệ thống tổ chức điều khiển quan hệ xã hội hành vi hoạt động người để đạt mục tiêu kinh tế xã hội định, theo thời gian định với hiệu cao + Phát triển bền vững: “Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu song không xâm hại tới khả thỏa mãn hệ tương lai” Phát triển bền vững gồm yếu tố: kinh tế, xã hội, mơi trường, văn hóa + Phát triển kinh tế bền vững: tăng trưởng kinh tế cách hợp lý, hiệu bền vững: mà cần cao mức vừa phải đồng thời trì cấu kinh tế ngành cách phù hợp bước có dịch chuyển cấu kinh tế theo xu lên “Phát triển bền vững kinh tế” phát triển nhanh an toàn, chất lượng “Phát triển bền vững kinh tế” đòi hỏi phát triển hệ thống kinh tế hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia sẻ cách bình đẳng Yếu tố trọng tạo thịnh vượng chung cho tất người, không tập trung mang lại lợi nhuận cho số ít, giới hạn cho phép hệ sinh thái không xâm phạm quyền người Nội dung: Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững: - Sự tăng trưởng kinh tế ổn định Nền kinh tế coi bền vững cần đạt yêu cầu sau: Có tăng trưởng GDP GDP đầu người đạt mức cao Nước phát triển có thu nhập cao phải giữ nhịp độ tăng trưởng, nước nghèo có thu nhập thấp phải tăng trưởng mức độ cao Các nước phát triển điều kiện cần tăng trưởng GDP vào khoảng 5%/năm xem có biểu phát triển bền vững kinh tế - Thực tốt công tiến xã hội Phát triển bền vững xã hội đánh giá tiêu chí, HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa Ngoài ra, bền vững xã hội bảo đảm đời sống xã hội hài hịa; có bình đẳng giai tầng xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo không cao có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống vùng miền không lớn, quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển người cố gắng cho tất người hội phát triển tiềm thân có điều kiện sống chấp nhận được, bảo vệ đa dạng văn hóa, trọng bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu lợi ích giới, tăng cường tham gia cơng chúng vào q trình định - Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Việt Nam đất nước giàu tài nguyên thiên nhiên khơng phải mà khai thác bừa bãi Trong q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước theo hướng phát triển bền vững phải có kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích người theo cách trì mức độ khai thác nguồn tài nguyên giới hạn định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho người sinh vật sống tránh cạn kiệt, lãng phí tài nguyên đất nước - Bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững mơi trường địi hỏi phải trọng bảo vệ mơi trường tự nhiên Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nơng nghiệp, du lịch, q trình thị hóa, xây dựng nơng thơn mới, tác động đến môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên Bền vững môi trường sử dụng yếu tố tự nhiên đó, chất lượng mơi trường sống người phải bảo đảm Đó bảo đảm khơng khí, nước, đất, khơng gian địa lý, cảnh quan Chất lượng yếu tố cần coi trọng thường xuyên đánh giá kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến Cơ cấu GDP tiêu chí đánh giá phát triển bền vững kinh tế Chỉ tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP cao nơng nghiệp tăng trưởng đạt bền vững Tăng trưởng kinh tế phải tăng trưởng có hiệu cao, khơng chấp nhận tăng trưởng giá THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Đặc điểm vấn đề đặt với phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Đặc điểm chung: Có nhiều vấn đề đặt Việt Nam thời kỳ xây dựng CNH-HĐH: - Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu đến mơi trường sinh thái - Cơ sở hạ tầng thấp kém, nguồn vốn tự có hạn hẹp, đói nghèo vấn đề văn hoá, xã hội, y tế, giải việc làm… - Công tác quản lý nhà nước nhiều lĩnh vực tồn bất cập - Điều tra đánh giá trữ lượng, chất lượng loại khoáng sản địa bàn tồn quốc cịn hạn chế, chưa có kế hoạch khai thác sử dụng hợp lý nguồn khống sản - Cơng tác quy hoạch đầu tư, khai thác chưa đồng ngành; tồn sở sản xuất, khu công nghiệp thiếu quy hoạch chuẩn - Phân hóa giàu nghèo có xu hướng tăng lên - Bảo vệ tài nguyên môi trường nước chưa đáp ứng tiêu chuẩn nước giới Với đặc điểm vấn đề đặt cho “quản lý Nhà nước” phải có biện pháp giải vấn đề xã hội, nhiễm mơi trường cịn tiềm ẩn, dễ xẩy Bởi vậy, địi hỏi phải có chiến lược cụ thể có quản lý chặt chẽ nhà nước hiệu lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội bảo vệ tài ngun mơi trường để kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao, ổn định đảm bảo tốt an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân 1 Đặc điểm cụ thể: - Tăng trưởng kinh tế : Ta có bảng sau: Năm GDP 2015 2016 6.68% 6.21% Bảng 1.1: Tăng trưởng GDP 2015 - 2017 2017 6.81% Như bảng số liệu ta thấy GDP năm gần > 5% dấu hiệu khả quan cho thấy phát triển bền vững GDP năm 2016 6.21% giảm so với GDP năm 2015 6.68% lại tăng vào năm 2017 6.81% cho thấy GDP tăng trưởng không qua năm dẫn đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam chưa ổn định, không tăng qua năm Theo phân tích cho thấy quản lý nhà nước thiếu biện pháp, quy chế thúc đẩy kinh tế, thu hút đầu tư nước ngồi Chưa có chế tài, biện pháp hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp, tư nhân để thúc đẩy kinh doanh - Xã hội : Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) công bố Báo cáo phát triển người Việt Nam năm 2015 tăng cường bao trùm Báo cáo phát triển người toàn cầu năm 2015 Báo cáo cho biết số phát triển người (HDI) Việt Nam liên tục tăng 24 năm qua Năm 2014, Việt Nam xếp thứ 116/188 nước, tức thứ hạng nhóm nước có mức phát triển người trung bình Tuy nhiên tiến Việt Nam không đồng Từ năm 1980-1990 số HDI tăng trung bình mức yếu 0,26%/năm, sau tăng nhanh lên mức 1,92%/năm từ 1990 đến năm 2000, trước giảm xuống mức 1,33% năm giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2008 thấp 0,69%/năm từ năm 2008 Tốc độ tăng bình quân số HDI 1,07%/năm từ 1980 đến 2014, tức thấp bình qn 1,23% nước có mức phát triển người trung bình mức bình qn 1,29% khu vực Đơng Á-Thái Bình Dương Báo cáo cho thấy: “Tiến chậm dần Việt Nam thập kỷ qua kéo lùi tiến phát triển người nhanh Việt Nam trước để ngày trở nên tụt hậu so với nhiều nước khác có trình độ phát triển” Điều trực tiếp ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Theo biết, phát triển bền vững phải phát triển từ thứ cốt lõi, phát triển bền vững kinh tế cốt lõi người Chính tốn đặt cho “quản lý Nhà nước” tốn phát triển người thách thức lớn - Khai thác hợp lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng giới Tuy nhiên, quản lý thiếu đồng bộ, công nghệ khai thác lạc hậu, việc khai thác, sử dụng nhiều nhóm tài nguyên chưa hợp lý… nguyên nhân dẫn đến lãng phí nguồn lực quốc gia, tài nguyên bị suy thoái, cạn kiệt, đe dọa phát triển bền vững đất nước Số liệu thống kê tài nguyên mơi trường nước có 1.000 mỏ lớn, nhỏ khai thác, mỏ khoáng sản nhỏ nằm phân tán không quản lý thống nhất, đồng dẫn đến tình trạng thất nguồn tài ngun, gây ô nhiễm môi trường thêm trầm trọng, việc khai thác công nghệ lạc hậu gây tình trạng rừng, xói lở đất, bồi lắng ô nhiễm sông suối, ven biển Kết điều tra, nghiên cứu tổn thất khai thác, chế biến khoáng sản Bộ TN MT thực cho thấy: Độ thu hồi quặng vàng chế biến (tổng thu hồi) đạt từ 30 đến 40%; mức độ tổn thất khai thác a-pa-tít từ 26 đến 43%; khai thác quặng kim loại từ 15% đến 30%; vật liệu xây dựng từ 15% đến 20% Các số liệu cho thấy công tác “quản lý nhà nước” chưa đảm bảo yêu cầu hiểu biết trữ lượng, cách khai thác, trữ lượng, nguồn lực nguồn tài nguyên khoáng sản, chưa đưa định hướng hiệu cho ngành công nghiệp khai khống dẫn tới hậu lãng phí tài ngun, thất thoát kinh tế ... tăng trưởng có hiệu cao, không chấp nhận tăng trưởng giá THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Đặc điểm vấn đề đặt với phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Đặc... Khái niệm nội dung ? ?Quản lý Nhà nước phát triển kinh tế bền vững? ??: Khái niệm: + Quản lý Nhà nước: quản lý xã hội quyền lực nhà nước, ý chí nhà nước, thông qua máy nhà nước làm thành hệ thống tổ... trở nên tụt hậu so với nhiều nước khác có trình độ phát triển? ?? Điều trực tiếp ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Theo biết, phát triển bền vững phải phát triển từ thứ cốt lõi, phát

Ngày đăng: 17/08/2021, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w