Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
40,66 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THẢO LUẬN Chuyên ngành quản lý kinh tế NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Học phần: Quản lý nhà nước kinh tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đã có thời gian dài tư phát triển phạm vi toàn cầu bị chi phối khuynh hướng kinh tế, theo sẵn sàng hy sinh mặt khác phát triển (xã hội, môi trường…) cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, thực tiễn hầu giới từ thập kỷ 70 kỷ XX đến cho thấy, bên cạnh bước tiến vượt bậc kinh tế hệ xấu, ngồi dự tính q trình phát triển kinh tế ngày lộ rõ trở thành yếu tố đe dọa tồn phát triển xã hội nhân loại Phát triển bền vững ba phương diện: phát triển bền vững kinh tế, phát triển bền vững xã hội phát triển bền vững mặt môi trường xu chung quốc gia, vùng lãnh thổ giới, đồng thời đặc điểm bật giới đương đại, phản ánh nỗ lực chung cộng đồng quốc tế mục tiêu bảo đảm nâng cao chất lượng sống hệ tương lai Ở Việt Nam, phát triển bền vững năm gần xu hướng tất yếu phải thực hiện, đồng thời chủ đề đề cập đến nhiều diễn đàn quốc gia quốc tế từ vài thập niên gần Quan tâm đến vấn đề khơng có nhà kinh tế, khách, nhà lãnh đạo, quản lý, mà có nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có khoa học trị Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học chun đề, viết nhà khoa học, nhà quản lý phát hành, đăng tải liên quan đến PTBV.Với tinh thần đóng góp chung tay nghiên cứu PTBV kinh tế Việt Nam, tiểu luận viết với đề tài: “Những vấn đề đặt với quản lý Nhà nước kinh tế gắn với phát triển bền vững Việt Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung PTBV quản lý nhà nước PTBV, tiểu luận phân tích, đánh giá tình hình, thực trạng QLNN PTBV kinh tế Việt Nam, góp phần luận giải mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế với cần thiết việc giải vấn đề xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường; đề xuất số giải pháp, khuyến nghị quản lý nhà nước PTBV kinh tế * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát số vấn đề lý luận, định nghĩa, nhận thức PTBV, quản lý nhà nước PTBV trình đẩy mạnh CNH-HĐH - Liên hệ thực tế vấn đề thực trạng QLNN PTBV Việt Nam - Đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước PTBV Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận hướng vào nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước PTBV lĩnh vực: bền vững kinh tế, xã hội môi trường * Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: Các số liệu để làm sở nghiên cứu, phân tích giới hạn khoảng thời gian từ 2000 đến + Về không gian: Vấn đề QLNN PTBV Việt Nam + Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng tổng hợp nguyên tắc, phương pháp như: hệ thống, phân tích liệu từ nguồn, văn bản, phương pháp so sánh… CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI Khái niệm nội dung “Quản lý Nhà nước phát triển kinh tế bền vững”: Khái niệm: + Quản lý Nhà nước: quản lý xã hội quyền lực nhà nước, ý chí nhà nước, thông qua máy nhà nước làm thành hệ thống tổ chức điều khiển quan hệ xã hội hành vi hoạt động người để đạt mục tiêu kinh tế xã hội định, theo thời gian định với hiệu cao + Phát triển bền vững: “Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu song không xâm hại tới khả thỏa mãn hệ tương lai” Phát triển bền vững gồm yếu tố: kinh tế, xã hội, mơi trường, văn hóa + Phát triển kinh tế bền vững: tăng trưởng kinh tế cách hợp lý, hiệu bền vững: mà cần cao mức vừa phải đồng thời trì cấu kinh tế ngành cách phù hợp bước có dịch chuyển cấu kinh tế theo xu lên “Phát triển bền vững kinh tế” phát triển nhanh an toàn, chất lượng “Phát triển bền vững kinh tế” đòi hỏi phát triển hệ thống kinh tế hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia sẻ cách bình đẳng Yếu tố trọng tạo thịnh vượng chung cho tất người, không tập trung mang lại lợi nhuận cho số ít, giới hạn cho phép hệ sinh thái không xâm phạm quyền người Nội dung: Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững: - Tăng trưởng kinh tế ổn định chuyển dịch cấu ngành theo hướng tiến Nền kinh tế coi bền vững cần đạt yêu cầu sau: Có tăng trưởng GDP GDP đầu người đạt mức cao Nước phát triển có thu nhập cao phải giữ nhịp độ tăng trưởng, nước nghèo có thu nhập thấp phải tăng trưởng mức độ cao Các nước phát triển điều kiện cần tăng trưởng GDP vào khoảng 5%/năm xem có biểu phát triển bền vững kinh tế Tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia thường liền với chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt cấu ngànhkinh tế Trong năm qua, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, phát huy lợi so sánh ngành vàvùng lãnh thổ Gắn khai thác, phân phối, sử dụng nguồn lực trình sản xuất với thị trường Xu hướng chung làcông nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ tăng nhanh kinh tế bước đại hóa Cơ cấu GDP tiêu chí đánh giá phát triển bền vững kinh tế Chỉ tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP cao nông nghiệp tăng trưởng đạt bền vững Tăng trưởng kinh tế phải tăng trưởng có hiệu cao, không chấp nhận tăng trưởng giá Nợ công gia tăng, chiếm tỷ lệ lớn GDP Hiện nợ công Việt Nam chiếm 60% GDP Thâm hụt ngân sách với tỷ lệ cao Bội chi ngân sách hàng năm từ khoảng từ 3% - 6% GDP Nguồn lực vốn cho tăng trưởng dựa q nhiều vào nguồn lực bên ngồi, đó, vốn vay ODA chiếm tỷ trọng cao, gây nên gánh nặng nợ quốc gia ngày tăng đe dọa ổn định tài tương lai Hệ thống ngân hàng thương mại tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ xấu chưa xử lý đe dọa đến an ninh tài quốc gia.Thể chế kinh tế thị trường chưa đồng bộ, chất lượng nguồn nhân lực thấp, với kết cấu hạ tầng thấp điểm nghẽn cản trở phát triển Do đó, cần phải có thay đổi mạnh mẽ tư duy, nhận thức, mục tiêu phát triển bền vững giải pháp phải ngày mạnh mẽ hơn, triệt để hơn, hệ thống - Vắn đề người, thực tốt công tiến xã hội Phát triển bền vững xã hội đánh giá tiêu chí, HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa Ngồi ra, bền vững xã hội bảo đảm đời sống xã hội hài hịa; có bình đẳng giai tầng xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo khơng q cao có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống vùng miền không lớn, quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển người cố gắng cho tất người hội phát triển tiềm thân có điều kiện sống chấp nhận được, bảo vệ đa dạng văn hóa, trọng bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu lợi ích giới, tăng cường tham gia công chúng vào trình định - Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, Bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường Việt Nam đất nước giàu tài nguyên thiên nhiên mà khai thác bừa bãi Trong q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước theo hướng phát triển bền vững phải có kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích người theo cách trì mức độ khai thác nguồn tài nguyên giới hạn định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho người sinh vật sống tránh cạn kiệt, lãng phí tài nguyên đất nước Phát triển bền vững mơi trường địi hỏi phải trọng bảo vệ môi trường tự nhiên Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nơng nghiệp, du lịch, q trình thị hóa, xây dựng nông thôn mới, tác động đến môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên Bền vững môi trường sử dụng yếu tố tự nhiên đó, chất lượng môi trường sống người phải bảo đảm Đó bảo đảm khơng khí, nước, đất, khơng gian địa lý, cảnh quan Chất lượng yếu tố cần coi trọng thường xuyên đánh giá kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Đặc điểm vấn đề đặt với phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Đặc điểm chung: Có nhiều vấn đề đặt Việt Nam thời kỳ xây dựng CNH-HĐH: - Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu đến môi trường sinh thái - Nền kinh tế Việt Nam ưu lâu khối DN Nhà nước, dẫn đến thiếu cơng với DN ngồi quốc doanh - Cơ sở hạ tầng thấp kém, nguồn vốn tự có hạn hẹp, đói nghèo vấn đề văn hố, xã hội, y tế, giải việc làm… - Điều tra đánh giá trữ lượng, chất lượng loại khoáng sản địa bàn tồn quốc cịn hạn chế, chưa có kế hoạch khai thác sử dụng hợp lý nguồn khống sản - Cơng tác quy hoạch đầu tư, khai thác chưa đồng ngành; tồn sở sản xuất, khu công nghiệp thiếu quy hoạch chuẩn - Phân hóa giàu nghèo có xu hướng tăng lên - Hiểu biết nhân quyền nước ta nhiều hạn chế, hạn chế có ngun nhân từ cơng tác tuyên truyền, giáo dục nhân quyền - Bảo vệ tài nguyên môi trường nước chưa đáp ứng tiêu chuẩn nước giới - Quản lý vĩ mơ văn hóa người thể yếu gây nhiều dấu ấn không tốt văn hóa mắt giới Với đặc điểm vấn đề đặt cho “quản lý Nhà nước” phải có biện pháp giải vấn đề xã hội, ô nhiễm môi trường tiềm ẩn, dễ xẩy Bởi vậy, đòi hỏi phải có chiến lược cụ thể có quản lý chặt chẽ nhà nước hiệu lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường để kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao, ổn định đảm bảo tốt an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Đặc điểm cụ thể: Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu ngành: - Tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua tương đối cao thiếu bền vững, điều thể tốc độ tăng trưởng qua năm thời kỳ Giai đoạn 2001-2005, tăng trưởng bình quân đạt7,5%/năm; giai đoạn 2006 -2010 giảm xuống 6,9%/năm; năm 2011 đạt6,24%, năm 2012 đạt 5,25%, năm 2013 đạt 5,5%, năm 2014 tăng trưởng đạt trên6% tháng đầu năm 2015 đạt 6,22% Số liệu cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có xu hướng giảm Nhìn chung, ngành, lĩnh vực kinh tế có mức tăng, song chưa thực bền vững Xét GDP ta có bảng sau: Năm 2015 GDP 6.68% Bảng 1.1: Tăng trưởng GDP 2015 - 2017 2016 2017 6.21% 6.81% Như bảng số liệu ta thấy GDP năm gần > 5% dấu hiệu khả quan cho thấy phát triển bền vững GDP năm 2016 6.21% giảm so với GDP năm 2015 6.68% lại tăng vào năm 2017 6.81% cho thấy GDP tăng trưởng không qua năm dẫn đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam chưa ổn định, không tăng qua năm Theo phân tích cho thấy quản lý nhà nước thiếu biện pháp, quy chế thúc đẩy kinh tế, thu hút đầu tư nước ngồi Chưa có chế tài, biện pháp hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp, tư nhân để thúc đẩy kinh doanh - Chuyển dịch cấu kinh tế: Năm Nông nghiệp Công nghiệp 2013 17.96% 33.20% 2014 17.70% 33.22% 2015 17.00% 33.25% 2016 16.32% 32.72% Bảng 2.2: Tỉ lệ cấu GDP theo ngành kinh tế Dịch vụ 38.74% 39.40% 39.73% 40.92% Tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia thường liền với chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt cấu ngành kinh tế Trong năm qua, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, phát huy lợi so sánh ngành vùng lãnh thổ Gắn khai thác, phân phối, sử dụng nguồn lực trình sản xuất với thị trường Xu hướng chung công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ tăng nhanh kinh tế bước đại hóa Việt Nam điều kiện điểm xuất phát thấp kinh tế - xã hội, kỹ thuật, vốn đầu tư phát triển ỏi sở kinh tế tự túc, tự cấp chính, đạt chuyển dịch cấu ngành kinh tế thành công lớn, giúp Việt Nam nhanh chóng khỏi tình trạng nước phát triển Tuy vậy, chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu Tỷ trọng nơng - lâm - thủy sản cịn chiếm tới 16% Về cấu kinh tế nước nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ phát triển, đặc biệt ngành dịch vụ suốt từ 2013-2016 không thay đổi Nếu phân tích sâu chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế thấy rằng, chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng mặt hàng, lĩnh vực có giá trị gia tăng cao, có khả cạnh tranh cao, có hàm lượng chất xám cao diễn chậm Điều thể chậm chạp đổi nắm bắt tình hình chuyển dịch cấu “quản lý nhà nước” ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế theo hướng bền vững Con người thực công xã hội: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) công bố Báo cáo phát triển người Việt Nam năm 2015 tăng cường bao trùm Báo cáo phát triển người toàn cầu năm 2015 Báo cáo cho biết số phát triển người (HDI) Việt Nam liên tục tăng 24 năm qua Năm 2014, Việt Nam xếp thứ 116/188 nước, tức thứ hạng nhóm nước có mức phát triển người trung bình Tuy nhiên tiến Việt Nam khơng đồng Từ năm 1980-1990 số HDI tăng trung bình mức yếu 0,26%/năm, sau tăng nhanh lên mức 1,92%/năm từ 1990 đến năm 2000, trước giảm xuống mức 1,33% năm giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2008 thấp 0,69%/năm từ năm 2008 Tốc độ tăng bình quân số HDI 1,07%/năm từ 1980 đến 2014, tức thấp bình quân 1,23% nước có mức phát triển người trung bình mức bình qn 1,29% khu vực Đơng Á-Thái Bình Dương Báo cáo cho thấy: “Tiến chậm dần Việt Nam thập kỷ qua kéo lùi tiến phát triển người nhanh Việt Nam trước để ngày trở nên tụt hậu so với nhiều nước khác có trình độ phát triển” Điều trực tiếp ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Theo biết, phát triển bền vững phải phát triển từ thứ cốt lõi, phát triển bền vững kinh tế cốt lõi người Chính tốn đặt cho “quản lý Nhà nước” tốn phát triển người thách thức lớn Khai thác hợp lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường: Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng giới Tuy nhiên, quản lý thiếu đồng bộ, công nghệ khai thác lạc hậu, việc khai thác, sử dụng nhiều nhóm tài nguyên chưa hợp lý… nguyên nhân dẫn đến lãng phí nguồn lực quốc gia, tài nguyên bị suy thoái, cạn kiệt, đe dọa phát triển bền vững đất nước Số liệu thống kê tài ngun mơi trường nước có 1.000 mỏ lớn, nhỏ khai thác, mỏ khống sản nhỏ nằm phân tán khơng quản lý thống nhất, đồng dẫn đến tình trạng thất nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường thêm trầm trọng, việc khai thác công nghệ lạc hậu gây tình trạng rừng, xói lở đất, bồi lắng ô nhiễm sông suối, ven biển Kết điều tra, nghiên cứu tổn thất khai thác, chế biến khoáng sản Bộ TN MT thực cho thấy: Độ thu hồi quặng vàng chế biến (tổng thu hồi) đạt từ 30 đến 40%; mức độ tổn thất khai thác a-pa-tít từ 26 đến 43%; khai thác quặng kim loại từ 15% đến 30%; vật liệu xây dựng từ 15% đến 20% Các số liệu cho thấy công tác “quản lý nhà nước” chưa đảm bảo yêu cầu hiểu biết trữ lượng, cách khai thác, trữ lượng, nguồn lực nguồn tài nguyên khoáng sản, chưa đưa định hướng hiệu cho ngành cơng nghiệp khai khống dẫn tới hậu lãng phí tài ngun, thất kinh tế Mơi trường nhiều nơi bị ô nhiễm nặng; tài nguyên, đất đai chưa quản lý tốt, khai thác sử dụng hiệu Rừng bị tàn phá nặng nề, khoáng sản bị khai thác bừa bãi Đa dạng sinh học đất liền biển bị suy giảm Nguồn nước mặt nước ngầm, nước biển bị ô nhiễm cạn kiệt Các cố môi trường ngày gia tăng quản lý nhà nước cịn lỏng lẻo, kiểm tra kiểm sốt khâu xử lý chất thải nhiều lỗ hổng Việc gia tăng dấn số, việc di dân tự diễn ạt, việc khai thác có tính chất huỷ diệt nguồn lợi sinh vật cạn nước, việc phủ xanh diện tích rừng, việc cung cấp nước sạch, xử lý sở gây ô nhiễm thách thức gay gắt ảnh hưởng trực tiếp đến ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp Quản lý vấn đề an tồn thực phẩm cịn chưa tốt khiến mặt hàng xuất Việt Nam phần lớn khơng nước ngồi hay có nước ngồi bị ép giá gây ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế Các vấn đề tồn cầu biến đổi khí hậu, suy giảm tầng ôzôn, nước biển dâng cao, ô nhiễm, suy giảm chất lượng nước dịng sơng lớn, tượng Elnino ngày ảnh hưởng xấu đến môi trường, ảnh hưởng đến kinh tế sức khỏe người Việc xây dựng pháp luật bảo vệ môi trường chậm, thực chưa nghiêm, hiệu thấp Chưa chủ động nghiên cứu, dự báo đánh giá tác động biến đổi khí hậu; hậu thiên tai cịn nặng nề Ý thức tự giác thi hành pháp luật bảo vệ giữ gìn mơi trường chưa trở thành thói quen cách sống đại phận dân cư Các doanh nghiệp thường xem nhẹ, người dân nhận thức sai lệch chưa thi hành tốt pháp luật bảo vệ môi trường Công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường bào vệ môi trường chưa tốt Những hạn chế, khuyết điểm bảo vệ mơi trường có ngun nhân khách quan, ngun nhân chủ quan Đó việc giáo dục nâng cao nhận thức cần thiết bảo vệ môi trường cho toàn dân chưa quan tâm mức Công tác quản lý nhà nước môi trường Trung ương địa phương nhiều yếu kém, bất cập, chưa đồng bộ, thiêu thống Tư coi trọng tăng trường kinh tế, xem nhẹ bảo vệ môi trường phổ biến Đầu tư cho bảo vệ môi trường chưa đáp ứng yêu cầu Nhiều sở sản xuất chưa khắc phục, xử lý ô nhiễm môi trường triệt để GIẢI PHÁP CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.Về tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế: Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng chuyển kinh tế phát triển theo chiều rộng sang chiều sâu Tăng cường lực khoa học công nghệ phát triển kinh tế, phát triển mạnh mẽ công tác hoạt động sản xuất, kinh doanh Tập trungvào phát triển ngành, sản phẩm có giá trị gia tăng cao, thân thiện với môitrường, tăng cường đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đại Nghiên cứu triển khai áp dụng mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng xanh Đây mơ hình mà cácquốc gia phát triển áp dụng Nhà nước ta cần có quy hoạch sử dụng tốt nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững giải phóng nguồn nhân lực, sử dụng hiệu nguồn nhân lực tạo động lực để nguồn nhân lực phát huy tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế Cải thiện môi trường kinh doanh mơi trường đầu tư nhằm khuyến khích tất thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh Cần đổi tư chức quản lý kinh tế nhà nước thông qua việc sử dụng cơng cụ kế hoạch hóa phù hợp với vận hành chế thị trường Sử dụng hiệu cơng cụ sách kinh tế - tài để thúc đẩy q trình thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tái cấu trúc nội ngành kinh tế, chuyển từ cấu kinh tế địa phương sang cấu kinh tế vùng 2 Về người phát triển xã hội: Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vữngcần tập trung vào biện pháp: đổi hệ thống giáo dục - đào tạo, đổi nội dung giáo dục, đào tạo theo yêu cầu thị trường lao động, nâng cấp trang thiết bị dạy học, học nghề, tiêu chuẩn hóa sở đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, bồi dưỡng kỹ với tiêu chí chất lượng phù hợp, đào tạo người lao động có khả thích ứng tốt với chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng sách tạo việc làm chống thất nghiệp; thực thi quy định ràng buộc đơn vị sử dụng đất nông nghiệp chuyển đổi sang đất đô thị công nghiệp phải giải việc làm chuyển đổi nghề cho người nơng dân thuộc diện thu hồi đất Kiên trì thực mục tiêu chống đói nghèo tái đói nghèo Giải pháp chống đói nghèo tái đói nghèo bản, lâu dài hỗ trợ giáo dục đào tạo nghề cho người nghèo; tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích tăng cường đầu tư sử dụng lao động người nghèo Thực sách bảo đảm an ninh, an tồn sống; phịng, chống hạn chế thiệt hại rủi ro thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu; ngăn ngừa chủ động giảm thiểu loại tội phạm; tích cực phịng, chống tham nhũng; giải tốt vấn đề dân tộc tôn giáo Khai thác hợp lý bảo vệ tài nguyên môi trường: Tập trung đổi mới, bổ sung, hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ môi trường tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực Tiến hành rà sốt cách tồn diện hệ thống sách, pháp luật lĩnh vực kinh tế - xã hội, bổ sung, hồn thiện theo hướng hình thành mơi trường sách, pháp luật đồng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hài hòa với thiên nhiên, thân thiện với môi trường, tăng trưởng xanh phát triển bền vững Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường; có sách thúc đẩy tham gia phát huy vai trò tổ chức trị xã hội, xã hội nghề nghiệp Tăng cường huy động nguồn lực tài cho cơng tác bảo vệ môi trường Tăng đầu tư chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước cho công tác bảo vệ môi trường Huy động nguồn vốn cho công tác bảo vệ môi trường Huy động vốn từ hợp tác quốc tế, xã hội hóa, vốn đầu tư khác để di dời sở sản xuất, di dời dân cư, đầu tư cơng nghệ Bên cạnh đó, cần tiếp tục phổ biến, tuyên truyền kết hợp với tăng cường kiểm tra, giám sát để nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường nói chung, đội ngũ cán chủ chốt nhằm tạo chuyển biến ý thức trách nhiệm chủ động công tác bảo vệ môi trường Phát huy vai trò, làm rõ trách nhiệm ngành, cấp ủy đảng, quyền xây dựng lực quản lý, giải vấn đề môi trường, khắc phục tình trạng tổ chức thực thiếu liệt, mang tính hình thức, tư coi nặng tăng trưởng kinh tế, bỏ qua buông lỏng quản lý nhà nước KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trường tác động nhiều yếu tố, có khơng địa phương, ngành đơn vị sản xuất kinh doanh tiếp tục theo đuổi tăng trưởng kinh tế, gia tăng lợi nhuận giá, kể ngấm ngầm vi phạm lợi dụng kẽ hở pháp luật Nhà nước, đặc biệt luật bảo vệ môi trường Ngay số địa phương xem nhẹ yêu cầu nhằm mục đích thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất địa bàn Do vậy, “quản lý Nhà nước” kinh tế nước cần tiếp tục nhận thức sâu sắc quán triệt quan điểm Đảng phát triển bền vững, kiên loại bỏ tư tưởng phát triển kinh tế giá Bởi lẽ, phát triển kinh tế mà xem nhẹ lãng quên mục tiêu phát triển xã hội bảo vệ môi trường giá phải trả khơng thể lường hết; chí hệ “phản phát triển” ... chuyển cấu kinh tế theo xu lên ? ?Phát triển bền vững kinh tế? ?? phát triển nhanh an toàn, chất lượng ? ?Phát triển bền vững kinh tế? ?? đòi hỏi phát triển hệ thống kinh tế hội để tiếp xúc với nguồn tài... CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1 .Về tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế: Đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng chuyển kinh tế phát triển theo chiều rộng... so với nhiều nước khác có trình độ phát triển? ?? Điều trực tiếp ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Theo biết, phát triển bền vững phải phát triển từ thứ cốt lõi, phát triển bền vững