Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
120,56 KB
Nội dung
Nhóm CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA NGUYÊN TẮC “ TƯƠNG HỢP THỊ TRƯỜNG” TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ LIÊN HỆ VN Chương Cơ sở khoa học thực tiễn nguyên tắc “ tương hợp thị trường” Cơ sở khoa học nguyên tắc: Nguyên tắc tương hợp với thị trường hình thành sở mối quan hệ nhà nước thị trường Lịch sử kinh tế giới đương đại cho thấy, mối quan hệ nhà nước thị trường giai đoạn phát triển quan tâm tìm cách giải Quản lý nhà nước kinh tế tuân theo nguyên tắc chính: nguyên tắc hỗ trợ nguyên tắc tương hợp Nếu nguyên tắc hỗ trợ chủ yếu nhằm xác định xem phủ cần can thiệp vào thị trường nguyên tắc tương hợp lại nhằm lựa chọn hình thức can thiệp tối ưu Nội dung nguyên tắc là, hàng loạt cách thức có để can thiệp vào thị trường, phủ cần ưu tiên sử dụng biện pháp tương hợp với thị trường, hay nói cách khác khơng làm méo mó thị trường Nhà nước có chức kiến tạo kết cấu hạ tầng, điều tiết kinh tế sách thuế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm bảo đảm ổn định giá, hạn chế đầu cơ, đưa giá hàng phù hợp với yếu tố đầu vào tiền lương người lao động, tạo thuận lợi cho làm giàu Từ có nhiệm vụ kinh tế quan trọng xây dựng cầu cống, đường sá, mà thân doanh nghiệp, nhà đầu tư tư nhân không đủ sức làm, định hướng ngành, cấu ngành thông qua việc loại bỏ hay khuyến khích ngành sản xuất cách đánh thuế cao để loại chúng khỏi kinh tế hay trợ cấp để chúng phát triển nhanh, mang lại hiệu cho kinh tế, điều tiết thị trường cơng cụ, sách kinh tế vĩ mơ, đặc biệt pháp luật để hạn chế độc quyền tác động bên ngoài, giúp thị trường tiến tới có đủ sức cạnh tranh hồn hảo Tuy nhiên, hoạt động kinh tế nhà nước nên hạn chế mức tối thiểu nhà nước can thiệp vào kinh tế, can thiệp cách thích hợp, có mức độ tương hợp với thị trường, phải tuân theo nguyên tắc quy luật thị trường *Các nguyên tắc, quy luật thị trường - Quy luật giá trị Quy luật giá trị u cầu sản xuất lưu thơng hàng hố phải dựa sở giá trị lao động xã hội cần thiết trung bình để sản xuất lưu thơng hàng hố trao đổi ngang giá Việc tính tốn chi phí sản xuất lưu thơng giá trị cần thiết đòi hỏi thị trường xã hội với nguồn lực có hạn phải sản xuất nhiều cải vật chất cho xã hội nhất, chi phí cho đơn vị sản phẩm với điều kiện chất lượng sản phẩm cao Người sản xuất kinh doanh có chi phí lao động xã hội cho đơn vị sản phẩm thấp trung bình người có lợi, ngược lại người có chi phí cao trao đổi không thu giá trị bỏ ra, khơng có lợi nhuận phải thu hẹp sản xuất kinh doanh Đây yêu cầu khắt khe buộc người sản xuất, người kinh doanh phải tiết kiệm chi phí, phải khơng ngừng cải tiến kỹ thuật công nghệ, đổi sản phẩm, đổi kinh doanh – dịch vụ để thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng để bán nhiều hàng hoá dịch vụ - Quy luật cung cầu Ở đâu có thị trường có quy luật cung – cầu tồn hoạt động cách khách quan Cầu xác định cung ngược lại cung xác định cầu Cầu xác định khối lượng, chất lượng chủng loại cung hàng hoá hàng hoá tiêu thụ tái sản xuất Ngược lại, cung tạo cầu, kích thích tăng cầu thơng qua phát triển số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hoá, hình thức, quy cách giá Cung – cầu tác động lẫn ảnh hưởng trực tiếp đến giá Đây tác động phức tạp theo nhiều hướng nhiều mức độ khác Quy luật cung – cầu tác động khách quan quan trọng Nếu nhận thức chúng vận dụng để tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh theo chiều hướng có lợi cho q trình tái sản xuất xã hội Nhà nước vận dụng quy luật cung – cầu thông qua sách, biện pháp kinh tế như: giá cả, lợi nhuận, tín dụng, hợp đồng kinh tế, thuế, thay đổi cấu tiêu dùng Để tác động vào hoạt động kinh tế theo quy luật cung – cầu, trì tỷ lệ cân đối cung – cầu cách lành mạnh hợp lý - Quy luật giá trị thặng dư Yêu cầu hàng hoá bán phải bù đắp chi phí sản xuất lưu thơng đồng thời phải có khoản lơị nhuận để tái sản xuất sức lao động tái sản xuất mở rộng - Quy luật cạnh tranh Trong kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, có nhiều người mua, người bán với lợi ích kinh tế khác việc cạnh tranh người mua với người mua, người bán với người bán cạnh tranh người mua với người bán tạo nên vận động thị trường trật tự thị trường Cạnh tranh kinh tế thi đấu với đối thủ mà đồng thời với hai đối thủ Đối thủ thứ hai phe hệ thống thị trường đối thủ thứ hai thành viên phía với Tức cạnh tranh người mua người bán cạnh tranh người bán với Không thể lẩn tránh cạnh tranh mà phải chấp nhận cạnh tranh, đón trước cạnh tranh sẵn sàng sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu Trong quy luật trên, quy luật giá trị quy luật sản xuất hàng hoá Quy luật giá trị biểu thông qua giá thị trường Quy luật giá trị muốn biểu yêu cầu giá thị trường phải thông qua vận động quy luật cung cầu Yêu cầu thực nguyên tắc (đảm bảo điều gì) + Nguyên tắc tương hợp với thị trường địi hỏi phải bảo đảm tính tương hợp cạnh tranh sách kinh tế Nhà nước Điều có nghĩa biện pháp đề sách kinh tế nhà nước, vừa tạo động lực phát triển vừa đảm bảo công xã hội, ổn định phát triển bền vững; ngăn ngừa phá vỡ hay hạn chế hoạt động cạnh tranh mức thị trường + Nhà nước cần tuân thủ hài hòa chức Nhà nước thị trường Nếu can thiệp nhà nước cần thiết can thiệp phải thực cho phù hợp với nguyên tắc thị trường Nhà nước nên làm thị trường khơng làm được, quản lí thị trường khơng chống lại thị trường Việc hỗ trợ Chính phủ ngành, vùng lãnh thổ gặp khó khăn hay triển vọng cụ thể khả phát triển tương lai cần thiết phải đảm bảo nguyên tắc tương hợp với thị trường, tránh trường hợp không tương hợp với thị trường; không tuân theo quy luật khách quan CƠ SỞ THỰC TIỄN Lấy thực tế việc can thiệp vào kinh tế theo nguyên tắc tương hợp thị trường Mỹ Chính sách tự kinh doanh can thiệp phủ Sự điều tiết phủ ngành cơng nghiệp tư nhân chia thành hai phạm trù - điều tiết kinh tế điều tiết xã hội Hoạt động điều tiết kinh tế chủ yếu tìm cách kiểm sốt giá Được xây dựng mặt lý thuyết để bảo vệ người tiêu dùng công ty định (thường doanh nghiệp nhỏ) trước công ty lực mạnh hơn, hoạt động thường biện hộ sở cho điều kiện thị trường cạnh tranh hồn hảo khơng tồn thân chúng khơng thể tự tạo bảo hộ Tuy nhiên, nhiều trường hợp, hoạt động điều tiết kinh tế lại tiến hành nhằm bảo vệ công ty tránh khỏi cạnh tranh tiêu cực Ngược lại, điều tiết xã hội lại thúc đẩy mục tiêu khơng mang tính kinh tế - chẳng hạn điều kiện làm việc an tồn mơi trường Các hoạt động điều tiết xã hội tìm cách hạn chế ngăn cấm hành vi có hại mang tính tập thể khuyến khích hành vi xã hội mong muốn Ví dụ, phủ kiểm sốt việc xả khói thải từ nhà máy, cắt giảm thuế cho công ty đáp ứng chuẩn mực định quyền lợi hưu trí sức khoẻ người lao động Sự gia tăng can thiệp phủ Trong buổi đầu nước Mỹ, phần lớn nhà lãnh đạo phủ cố kiềm chế không tiến hành điều tiết kinh doanh Tuy nhiên, bước sang kỷ XX, việc củng cố ngành công nghiệp Hoa Kỳ thành tập đồn ngày hùng mạnh khích lệ can thiệp phủ nhằm bảo vệ doanh nghiệp nhỏ người tiêu dùng Năm 1890, Quốc hội thông qua Đạo luật chống độc quyền Sherman, đạo luật xây dựng nhằm khôi phục lại cạnh tranh doanh nghiệp tự cách làm suy yếu công ty độc quyền Năm 1906, Quốc hội thông qua luật nhằm bảo đảm thực phẩm, thuốc men phải dán nhãn xác thịt phải kiểm dịch trước mang bán Năm 1913, phủ thiết lập hệ thống ngân hàng liên bang mới, hệ thống Dự trữ liên bang, nhằm điều tiết việc cung tiền nhằm kiểm soát hoạt động ngân hàng Ví dụ rõ Chính sách chống Độc quyền Chính phủ (Theo nguyên tắc tương hợp với thị trường) Những nỗ lực liên bang để kiểm sốt độc quyền Các cơng ty độc quyền nằm số thực thể kinh doanh mà phủ Mỹ cố gắng điều tiết quyền lợi cộng đồng Sự sáp nhập cơng ty nhỏ thành công ty lớn tạo điều kiện cho số tập đồn có quy mơ lớn tránh khỏi nguyên tắc thị trường cách “cố định” giá loại bớt đối thủ cạnh tranh Các nhà cải cách lập luận hành động cuối khiến cho người tiêu dùng phải trả giá cao hạn chế lựa chọn họ Đạo luật chống độc quyền Sherman, thông qua năm 1890, tuyên bố không một doanh nghiệp phép độc quyền hóa thương mại phối hợp hay liên kết với người khác nhằm hạn chế thương mại Vào đầu năm 1900, phủ sử dụng đạo luật để chia tách công ty dầu mỏ Standard Oil Company John D.Rockefeller số hãng lớn khác bị coi lạm dụng sức mạnh kinh tế Năm 1914, Quốc hội lại thơng qua hai luật xây dựng để củng cố Đạo luật chống độc quyền Sherman: Đạo luật chống độc quyền Clayton Đạo luật ủy ban thương mại liên bang Đạo luật chống độc quyền Clayton xác định rõ ràng bị coi hạn chế thương mại bất hợp pháp Đạo luật cấm phân biệt giá làm cho số người mua định có ưu người khác; cấm hợp đồng nhà sản xuất bán cho đại lý đồng ý khơng bán hàng hóa đối thủ cạnh tranh; ngăn cấm số kiểu sáp nhập hoạt động khác làm suy giảm cạnh tranh Đạo luật ủy ban thương mại liên bang lập ủy ban phủ nhằm mục đích ngăn cản hoạt động kinh doanh không công chống lại cạnh tranh Rất nhiều luật sách điều tiết khác ban hành từ năm 1930 để bảo vệ công nhân người tiêu dùng nhiều Việc nhà tuyển dụng phân biệt đối xử thuê mướn nhân công dựa sở độ tuổi, giới tính, chủng tộc, tơn giáo trái phép Lao động trẻ em nói chung bị cấm Các nghiệp đoàn lao động độc lập bảo đảm quyền tổ chức, thương lượng đình cơng Chính phủ ban hành thực thi luật bảo vệ sức khoẻ an toàn lao động Gần sản phẩm bán thị trường Mỹ phải chịu tác động vài loại điều tiết phủ: nhà sản xuất thực phẩm phải ghi rõ xác đựng can, bình hộp; khơng loại dược phẩm bán kiểm tra kỹ lưỡng; ô tô phải thiết kế theo tiêu chuẩn an toàn phải đáp ứng tiêu chuẩn nhiễm; giá hàng hóa phải dán công khai; nhà quảng cáo không lừa dối người tiêu dùng Chương 2: Liên hệ việc vận dụng - Thực trạng thực nguyên tắc Việt Nam quản lí nhà nước kinh tế Nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế “ tương hợp thị trường” chất có nhiều cách thức nhà nước sử dụng để can thiệp điều tiết kinh tế nhiên cần chọn cách thức can thiệp tối ưu cho không gây méo mó thị trường Tuy nhiên thực tế để đạt tuyệt đối mục tiêu gần không thể,, hạn chế mức thấp nhất, tạo hiệu cao phụ thuộc phần lớn vào trình độ lực nhà nước quốc gia Thực tế VN theo đường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa can thiệp nhiều vào kinh tế so với nước tư phương tây Trong trình can thiệp vào kinh tế tạo nhiều tác động tích cực đảm bảo tương đối nguyên tắc tồn nhiều tác động tiêu cực thấy rõ Tích cực Chính sách tiền lương sách đặc biệt quan trọng hệ thống sách kinh tế - xã hội Tiền lương phải thực nguồn thu nhập bảo đảm đời sống người lao động gia đình người hưởng lương; trả lương đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, tạo động lực nâng cao suất lao động hiệu làm việc người lao động, góp phần quan trọng thực tiến công xã hội, bảo đảm ổn định trị - xã hội; thúc đẩy, nâng cao chất lượng tăng trưởng phát triển bền vững Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành Trung ương khóa XII (2018) đưa Quan điểm: Cải cách sách tiền lương phải bảo đảm tính tổng thể, hệ thống, đồng bộ, kế thừa phát huy ưu điểm, khắc phục có hiệu hạn chế, bất cập sách tiền lương hành; tuân thủ nguyên tắc phân phối theo lao động quy luật khách quan kinh tế thị trường, lấy tăng suất lao động sở để tăng lương; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; có lộ trình phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nguồn lực đất nước Trong khu vực công, Nhà nước trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang theo vị trí việc làm, chức danh chức vụ lãnh đạo, phù hợp với nguồn lực Nhà nước nguồn thu nghiệp dịch vụ công, bảo đảm tương quan hợp lý với tiền lương thị trường lao động; thực chế độ đãi ngộ, khen thưởng xứng đáng theo suất lao động, tạo động lực nâng cao chất lượng, hiệu công việc, đạo đức cơng vụ, đạo đức nghề nghiệp, góp phần làm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống trị Trong khu vực doanh nghiệp, tiền lương giá sức lao động, hình thành sở thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Nhà nước quy định tiền lương tối thiểu mức sàn thấp để bảo vệ người lao động yếu thế, đồng thời để thỏa thuận tiền lương điều tiết thị trường lao động Phân phối tiền lương dựa kết lao động hiệu sản xuất kinh doanh, bảo đảm mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp Cải cách sách tiền lương yêu cầu khách quan, nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi tâm trị cao xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; thúc đẩy cải cách hành chính; đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, tinh giản biên chế; đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập Hạn chế Nhà nước là chủ thể nên việc điều tiết vào hoạt động kinh tế chắn mang theo nhiều tư tưởng chủ quan lý trí nhà nước Vì biện pháp, sách điều tiết khơng thể hồn hảo tối ưu theo nguyên tắc tương hợp mà có sai lầm định khơng tránh khỏi Có thể thấy nhiều ví dụ sau Việt Nam: A, Quy định khuyến không 20% cho thuê bao di động trả trước Theo Thông tư số 47 ngày 29/12/2017 Bộ TT&TT quy định hạn mức khuyến mại dịch vụ thơng tin di động mặt đất, Trước đó, Hội nghị sơ kết tháng đầu năm ngành thông tin truyền thông ngày 9/7/2018 vừa qua, ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn VNPT, cho biết văn quy định khuyến mại tối đa 20% với thuê bao trả trước Bộ Thông tin Truyền thông không phù hợp quản lý doanh nghiệp, chí khơng tn thủ kinh tế thị trường, có quan quản lý quy định doanh nghiệp khuyến 20% Nhận xét: Thứ nhất, quy định chưa phù hợp với thị trường, làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp Mỗi nhà mạng họ có mạnh hướng khác cho mình, việc họ hoạt động thị trường phải chịu cạnh tranh với nhà mạng khác điều tất yếu => Không tương hợp với quy luật cạnh tranh Thứ hai, việc hướng người dùng chuyển từ thuê bao di động trả trước sang gói mạng trả sau ảnh hưởng lớn đến vận hành bình thường thị trường Việc định lựa chọn gói hàng hóa thị trường nhu cầu người tiêu dùng => Không tương hợp với quy luật cung cầu Thứ ba, thực chất quy định đưa có nhiều người dân phàn nàn, họ không sẵn sàng giảm khuyến mại xuống 20% để chuyển sang trả sau để chống tin nhắn rác Nếu mục đích quy định để giúp người tiêu dùng trước đưa ý định, Nhà nước nên chưng cầu ý dân nhiều B, Vấn đề giá Giá phạm trù quan trọng kinh tế, KTTT Về lý thuyết, giá thị trường điều tiết theo quy luật giá trị, cung - cầu cạnh tranh Tuy nhiên, thực tế cần có can thiệp Chính phủ giá cả, để khắc phục gọi "khuyết tật thị trường" với mức độ cách thức can thiệp khác nhau, tùy theo điều kiện phát triển thị trường xã hội Nghĩa điều chỉnh giá Nhà nước vừa phải đảm bảo hạn chế tối đa xê dịch thị trường, vừa phải đảm bảo mục đích khắc phục khuyết tật thị trường Hạn chế bất cập - Luật Quản lý giá 2012 quy định cụ thể danh mục hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá Tuy nhiên, thiếu sở có tính pháp lý cao quy định cứ, tiêu chí thẩm quyền xác định hàng hóa dịch vụ thiết yếu, quan trọng hay độc quyền nên ngành, cấp, địa phương "đua nhau" bình ổn giá theo kiểu "thượng vàng hạ cám" mà không quan tâm đến mục đích, đối tượng hiệu thật chương trình biện pháp bình ổn giá Nhìn chung, biện pháp bình ổn giá tương đối đầy đủ phù hợp với thông lệ quốc tế chất biện pháp Nhà nước can thiệp vào giá cả, song điều hành thực tế lại gặp phải khơng hạn chế bất cập - Ðó biện pháp can thiệp vào cung - cầu hàng hóa thường chậm trễ mang nặng tính hành ý đến quy luật thị trường nên nặng biện pháp đạo tăng cung giảm cầu - Trên thực tế, Việt Nam chưa xây dựng kho dự trữ chiến lược mà có hệ thống dự trữ quốc gia, song vai trò hệ thống việc can thiệp vào giá hạn chế Một mặt quy mô dự trữ hạn chế, mặt khác chế quản lý dự trữ quốc gia chưa thật hiệu - Ngoài ra, biện pháp kiểm sốt hàng hóa tồn kho kiểm sốt yếu tố hình thành giá cịn mang tính hành chính, hình thức chưa khỏi tư kiểm tra, kiểm soát - Vấn đề bất ổn thị trường sữa, gas, thuốc chữa bệnh Việt Nam tác dụng quy luật giá trị quy luật cạnh tranh, lại quy luật cung - cầu Ðến lượt quy luật cung - cầu lại chịu ảnh hưởng yếu tố tâm lý, bất cập hệ thống phân phối thiếu chủ động nguồn cung, thiếu công cụ hữu hiệu để chống chuyển giá - Quy định giá tối đa, tối thiểu khung giá áp dụng phổ biến hàng hóa dịch vụ khu vực kinh tế nhà nước cung cấp chủ yếu, hàng hóa dịch vụ độc quyền có vị thống lĩnh thị trường điện, nước sinh hoạt, xăng, dầu, than, vận tải hàng không Song chưa vận dụng phù hợp với quy luật thị trường nên giá thấp dẫn đến thua lỗ, "lỗ giả lãi thật" giá ln "kịch trần", chí "phá trần" hay "phá khung" - Luật Quản lý giá quy định loại tài sản, hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá vấn đề lớn định giá Nhà nước chưa rõ định giá cần hiểu áp dụng vào thực tế nào? Ðịnh giá hành động chủ quan chịu tác động yếu tố khách quan nên không đánh giá đầy đủ yếu tố khách quan, trước hết đánh giá tác động quy luật thị trường kiểm soát yếu tố chủ quan thuộc máy, người Nhà nước khơng thể khắc phục tình trạng trớ trêu thường "mua đắt bán rẻ" Như can thiệp nhà nước làm thị trường có biến đổi lớn, theo nguyên tắc tương hợp khơng phù hợp Kết luận: “Ngun tắc linh hoạt” Trên sở can thiệp Nhà nước vào giá tất yếu, phải can thiệp có nguyên tắc, nguyên tắc quan trọng tôn trọng quy luật thị trường, giảm dần biện pháp can thiệp trực tiếp, hành chính, mệnh lệnh, thay vào biện pháp linh hoạt can thiệp gián tiếp, cân đối cung - cầu, kiểm soát độc quyền, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh Ðặc biệt, can thiệp công cụ kinh tế vĩ mô bối cảnh ranh giới thị trường hàng hóa dịch vụ bị xóa nhịa từ thị trường theo địa phương, theo loại hàng hóa dịch vụ đến thị trường khu vực toàn cầu Tuy nhiên, can thiệp Nhà nước vào giá khơng thể khỏi khả quản lý nhà nước thực tế, vượt nguồn lực thật Nhà nước, nguồn lực vật chất, tài tiền tệ lẫn nguồn lực người, tổ chức máy nguồn lực quản lý Giải pháp để nâng cao hiệu thực nguyên tắc: “Tương hợp với thị trường” Để thực nguyên tắc quản lý kinh tế tương hợp với thị trường, Nhà nước cần hiểu rõ tôn trọng quy tắc thị trường Sự vận động thị trường cần nghiên cứu đánh giá dựa yếu tố: lao động, giá thương mại 1) Chính sách lao động: Các sách nhà nước phải bảo đảm cạnh tranh, khuyến khích người lao động tích cực, nâng cao suất lao động từ có thu nhập cao; người khơng lao động có thu nhập thấp Vì vậy, sách lao động, phúc lợi cần khuyến khích người tích cực làm việc, làm giàu đáng Nếu nhà nước đánh thuế thu nhập lũy tiến cao không phù hợp với chế thị trường, không khuyến khích người lao động 2) Chính sách giá cả: Chính sách giá nhà nước phải dựa vào giá thị trường, tôn trọng quy luật giá trị Nền kinh tế thị trường bị chi phối yếu tố vơ hình (bàn tay vơ hình) – giá thị trường Giá thị trường phù hợp thúc đẩy sản xuất phát triển Quy luật cung – cầu định giá thị trường Nhà nước phải sử dụng sách để cân đối cung – cầu nhằm ổn định giá 3) Chính sách thương mại: Chính sách thương mại phải vừa bảo vệ ngành kinh tế nước phát triển vừa tăng cường tính cạnh tranh thị trường quốc tế, tránh bảo hộ mậu dịch khơng có hiệu KẾT LUẬN Sau q độ chuyển đổi mơ hình kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, nhà nước thay đổi toàn diện phương pháp can thiệp vào kinh tế theo hướng tôn trọng quy luật thị trường, giảm bớt vai trò nhà nước khu vực công kinh tế, tuân theo nguyên tắc chung quản lý nhà nước kinh tế nguyên tắc hỗ trợ tương hợp Sau xác định cần phải can thiệp tiếp tục trả lời câu hỏi can thiệp nào? mức độ hiệu khơng làm méo mó thị trường tự cạnh tranh nhất? Năng lực trình độ quản lý nhà nước kinh tế cải thiện nâng cao nhiều đem lại hiệu thành tựu kinh tế vĩ mô mục tiêu tăng trưởng GDP, giảm tỷ lệ thất nghiệp, số cạnh tranh môi trường đầu tư kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp Tuy nhiên bên cạnh có nhiều hoạt động can thiệp thiếu hiệu quả, can thiệp mức, áp đặt di chứng từ tư quản lý cũ tồn đọng Trong thời gian tới nhà nước cần phải nâng cao lực quản lý kinh tế mình, tôn trọng quy luật thị trường, tra , rà sốt lại quy định, sách can thiệp không hợp lý theo nguyên tắc tương hợp, hỗ trợ tiến tới cơng nhận VN có kinh tế thị trường hồn thiện Muốn cần thay đổi, xóa bỏ hạn chế can thiệp mang tính hành chính, thay vào sử dụng địn bẩy kinh tế, biện pháp can thiệp mang tính kinh tế tương hợp với quy luật thị trường Nhóm 2: Phân tích nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế: Sự kết hợp hài hịa lợi ích xã hội I Cơ sở khách quan: Cơ sở lý luận: 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Ăng-ghen: Trong kinh tế thị trường, người ta cho lợi ích cá nhân xung đột với đạo đức xã hội nhu cầu, động lợi ích cá nhân xung đột với nhu cầu, động lợi ích xã hội Khi đó, chủ thể thực lợi ích cá nhân phá bỏ giá trị đạo đức xã hội để đạt đến lợi ích cá nhân Vì vậy, giải hài hòa mối quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích xã hội giải pháp quan trọng hàng đầu, có tác động đến nguyên nhân “căn cốt” xung đột lợi ích cá nhân đạo đức xã hội Về điều này, Ph Ăng-ghen khẳng định: “Nếu lợi ích đắn ngun tắc tồn đạo đức cần sức làm cho lợi ích riêng người cá biệt phù hợp với lợi ích tồn thể lồi người 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước: Hiện nay, hướng đến thực mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “hịa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, phấn đấu đến năm 2020 nước công nghiệp theo hướng đại Đảng ta khẳng định: "Động lực chủ yếu để phát triển đất nước đại đoàn kết toàn dân sở liên minh công nhân với nông dân trí thức Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hồ lợi ích cá nhân, tập thể xã hội, phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn xã hội" Đây quan điểm phương hướng đạo lớn Đảng, đòi hỏi phải thực đồng hệ thống sách kinh tế - xã hội (KT-XH) tầm vĩ mô vi mô, đồng thời cán bộ, đảng viên phải nhận thức đắn thực tốt theo cương vị, chức trách đảm nhiệm Để thực điều đó, phải giải đắn mối quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích xã hội 1.3 Khái niệm lợi ích: ● Lợi ích phản ánh nhu cầu cá nhân, nhóm xã hội, giai cấp có nguồn gốc từ quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế người nhận thức trở thành động mục đích hoạt động họ ● Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) có ba loại lợi ích bao trùm lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội Chúng có mối liên hệ biện chứng thống nhất, gắn bó hữu cơ, chế ước lẫn có tính độc lập tương đối khơng thể đồng nhất, khơng thể thay Vì vậy, kết hợp hài hoà giải đắn mối quan hệ lợi ích tạo động lực phát triển KT-XH 1.4 Nguyên tắc kết hợp loại lợi ích xã hội: ● Nhận thức hệ thống lợi ích quan hệ lợi ích.: Trong điều kiện phát triển KTTT có xung đột lớn lợi ích cá nhân đạo đức xã hội Tuy nhiên, khơng nên áp đặt, tuyệt đối hóa mặt đối lập mà phải tìm điểm tương đồng, có phương thức tác động phù hợp để giải hài hòa mối quan hệ này, làm cho lợi ích cá nhân đáng đạo đức xã hội đồng thời phát triển Lợi ích cá nhân hiểu nhu cầu cá nhân đáng, pháp luật thừa nhận Theo nghĩa đó, phát triển lợi ích cá nhân phản ánh trình độ phát triển xã hội, thể chỗ, từ thừa nhận nhu cầu, nguyện vọng cá nhân đáng người mà quan niệm xã hội mặt đạo đức có thay đổi ● Cơng khai, minh bạch phân bổ thực lợi ích Trong việc phân công nhiệm vụ công việc, cần phải minh bạch việc phân bổ nhiệm vụ rõ ràng, đồng thời nâng cao chất lượng quản lý Phân bổ bạch nhiệm vụ cho cá nhân để họ yên tâm, chuyên tâm làm việc thực tốt lợi ích chung Tránh trường hợp xung đột lợi ích cá nhân ● Đưa sách thực lợi ích công hợp lý Đảng ta khẳng định: “Đại đoàn kết dân tộc phải dựa sở giải hài hịa quan hệ lợi ích thành viên xã hội; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân…”Theo đó, chế độ, sách, pháp luật Nhà nước phải cụ thể hóa để thực trở thành cơng cụ thực công xã hội, bước thực hóa giá trị xã hội chủ nghĩa vào thực tiễn đời sống xã hội đất nước, bảo đảm người dân thụ hưởng thành công đổi Công không cào nguyên tắc đạo đức tối thượng điều kiện nay, thể việc lợi ích mà cá nhân hưởng tương xứng với công lao, đóng góp họ Để bảo đảm cơng cần thực tốt hình thức phân phối, động lực trực tiếp kích hoạt nhu cầu, động lợi ích cá nhân đáng phát triển, đồng thời phản ánh giá trị đạo đức tiến Giải quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội phải sở định hướng trị xây dựng đạo đức xã hội phát triển lợi ích cá nhân: phải đặt lợi ích cá nhân mối quan hệ với lợi ích xã hội, “phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hết” Cơ sở thực tiễn: Sự kết hợp hài hịa lợi ích xã hội VN thời kỳ độ lên CNXH Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta tồn nhiều thành phần kinh tế với đa dạng hình thức sở hữu tư liệu sản xuất đa dạng hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh Đại hội lần thứ X Đảng xác định: nước ta có thành phần kinh tế Đó là: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Như vậy, góc độ (dựa vào mối quan hệ kinh tế trực tiếp chẳng hạn) ta thấy cấu lợi ích kinh tế, là: Thành phần kinh tế nhà nước có lợi ích Nhà nước (xã hội); lợi ích tập thể; lợi ích cá nhân người lao động o Thành phần kinh tế tập thể có lợi ích tập thể; lợi ích xã hội; lợi ích cá nhân o Thành phần kinh tế tư nhà nước có lợi ích doanh nghiệp; lợi ích xã hội; lợi ích cá nhân người lao động o Thành phần kinh tế tư nhân có: lợi ích chủ doanh nghiệp; lợi ích cá nhân người lao động (đối với sở có th mướn lao động); lợi ích xã hội o Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có lợi ích nhà đầu tư nước ngồi; lợi ích nước chủ nhà; lợi ích người lao động doanh nghiệp liên doanh Trong cấu lợi ích kinh tế ấy, lợi ích kinh tế nhà nước ( xã hội) giữ vai trò “hàng đầu” sở để thực lợi ích khác, cịn lợi ích kinh tế người lao động quan trọng, thể động lực trực tiếp thúc đẩy người lao động Trong kinh tế thị trường, cá nhân, doanh nghiệp hành động họ thấy lợi ích kinh tế mà khơng cần thuyết phục cưỡng Song, có nhiều lợi ích kinh tế khác lợi ích riêng cá nhân, lợi ích cục bộ, trước mắt làm tổn hại đến lợi ích chung cộng đồng (tập thể xã hội), đó, Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tư cách người tổ chức quản lý điều hành kinh tế vĩ mô phải giải tốt mối quan hệ lợi ích kinh tế hướng chúng vào quỹ đạo chung, tạo động lực lâu bền, mạnh mẽ vững cho phát triển Giải mối quan hệ lợi ích kinh tế vấn đề phức tạp giữ vị trí quan trọng việc nghiên cứu nguồn gốc, động lực phát triển xã hội nói chung, phát triển kinh tế thị trường nói riêng Theo Ph Ăngghen, "ở đâu khơng có lợi ích chung, khơng có thống mục đích" Q trình giải quyết, có lợi xã hội phải có lợi tập thể, cá nhân doanh nghiệp Đó nguyên tắc kết hợp lợi ích kinh tế KTTT II Liên hệ Việt Nam kết hợp hài hịa loại lợi ích xã hội: Thực trạng nay: ● Từ năm 1986 đến nay, có đường lối đổi đắn, sáng tạo, Đảng chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa giao lưu tham gia hội nhập, tồn cầu hố với quan điểm phát huy nhân tố người, phát huy nguồn lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, kết hợp hài hồ ba lợi ích cá nhân, tập thể xã hội Chủ trương thể sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, tạo điều kiện cho đối tượng, đơn vị, cộng đồng làm giàu đáng; Nhà nước tơn trọng phát huy tính tích cực cá nhân, coi trọng sức mạnh tập thể, đồng thời tính đến yêu cầu rộng lớn xã hội ● Tình hình thực thực nguyên tắc “kết hợp hài hịa lợi ích”trong quản lý tổ chức doanh nghiệp: để đảm bảo lợi ích cho cá nhân, tập thể xã hội vấn đề quyền lợi người lao động người sử dụng lao động, phủ xây dựng lên quan : Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam giới chủ doanh nghiệp VCCI quản lý Hội đồng Tiền lương Quốc gia Hàng năm có lần họp việc tăng lương tối thiểu doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, để bảo vệ quyền lợi người lao động, Chính phủ thành lập nên cơng đồn, doanh nghiệp có phịng cơng đồn nhằm đảm bảo lợi ích cho người lao động, chăm lo đời sống tinh thần, đại diện ý kiến người lao động , thay mặt người lao động đảm bảo quyền lợi , ý kiến đóng góp với chủ doanh nghiệp ● Ngồi ra, Cịn có tượng nhân danh tập thể, nhân danh lợi ích tập thể thực cá nhân, lợi ích nhóm người cụ thể hay "nhân danh xã hội", chung, nhân dân, thực "tập thể nhỏ", lợi ích cục đơn vị, địa phương => Các vụ án tham nhũng, tham ô, hối lộ năm vừa qua biểu vi phạm mối quan hệ lợi ích Vì lợi ích cá nhân mà người ta sẵn sàng làm điều phi pháp bất chấp đạo lý pháp luật 2.1 Các ví dụ điển hình: Ví dụ công ty Vinamilk: - Thành lập ngày 20 tháng năm 1976, đến Vinamilk trở thành công ty hàng đầu Việt Nam chế biến cung cấp sản phẩm sữa, xếp Top 10 thương hiệu mạnh Việt Nam Vinamilk chiếm lĩnh 75% thị phần sữa nước mà xuất sản phẩm nhiều nước giới như: Mỹ, Pháp, Canada,… - Vinamilk ví dụ điển hình tn theo quản lý nhà nước, đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích xã hội * Lợi ích người lao động: Mức lương thỏa đáng với công sức bỏ ra.Được đảm bảo đời sống vật chất tinh thần Làm việc mơi trường đảm bảo an tồn lao động * Lợi ích cho doanh nghiệp: Hoạt động kinh doanh không ngừng phát triển-> tăng doanh thu, lợi nhuận * Lợi ích xã hội: Cơ hội phát triển ngành chăn nuổi bị sữa, cơng nghệ sinh học…Cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp sản xuất giúp ngành sữa phát triển Phát triển vùng nhiên liệu nội địa, nhà máy địa phương Tạo việc làm cho người lao động vùng 2.2 Ví dụ tiêu cực: Về vụ án tham nhũng, tham ô, hối biểu vi phạm mối quan hệ lợi ích Vì lợi ích cá nhân mà người ta sẵn sàng làm điều phi pháp bất chấp đạo lý pháp luật Theo án sơ thẩm, năm 2010, PVC gặp khó khăn tài Năm 2011 PVC cân đối đầu tư gần 1.000 tỷ đồng Biết rõ thực trạng đơn vị chưa có kinh nghiệm làm tổng thầu Đinh La Thăng giao PVC theo hình thức định thầu dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2.Ngoài ra, dù hồ sơ thiếu sở pháp lý, Đinh La Thăng đạo cấp ký hợp đồng EPC số 33, cấp tạm ứng 6,6 triệu USD 1.000 tỷ đồng cho PVC Từ đây, Thanh đồng phạm "rút ruột" tham ơ, gây thất cho Nhà nước 119 tỷ đồng.Các bị cáo lại nguyên lãnh đạo PVN, PVC Ban quản lý dự án nhiệt điện có vai trị giúp sức, thực trái quy định pháp luật, gây hậu nghiêm trọng VKS Cấp cao Hà Nội nhận định, thực đạo ông Đinh La Thăng, bị cáo lại thực lần góp vốn trái quy định vào OceanBank với tổng tiền 800 tỉ đồng.Do lực yếu OceanBank hành vi vi phạm Hà Văn Thắm , OceanBank bị thua lỗ nghiêm trọng, khơng cịn giá trị vốn chủ sở hữu, dẫn đến toàn số tiền 800 tỉ đồng vốn góp PVN OceanBank bị hoàn toàn ... cao hiệu thực nguyên tắc: ? ?Tương hợp với thị trường? ?? Để thực nguyên tắc quản lý kinh tế tương hợp với thị trường, Nhà nước cần hiểu rõ tôn trọng quy tắc thị trường Sự vận động thị trường cần nghiên... với thị trường, tránh trường hợp không tương hợp với thị trường; không tuân theo quy luật khách quan CƠ SỞ THỰC TIỄN Lấy thực tế việc can thiệp vào kinh tế theo nguyên tắc tương hợp thị trường. .. ngun tắc tương hợp khơng phù hợp Kết luận: ? ?Nguyên tắc linh hoạt” Trên sở can thiệp Nhà nước vào giá tất yếu, phải can thiệp có nguyên tắc, nguyên tắc quan trọng tôn trọng quy luật thị trường,