Báo cáo thực hành quản trị sản xuất doanh nghiệp và sản phẩm lựa chọn doanh nghiệp công ty TNHH suntory pepsico sản phẩm nước khoáng aquafina

49 74 2
Báo cáo thực hành quản trị sản xuất doanh nghiệp và sản phẩm lựa chọn doanh nghiệp công ty TNHH suntory pepsico sản phẩm nước khoáng aquafina

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH SUNTORY PEPSICO VIỆT NAM VÀ SẢN PHẨM NƯỚC KHOÁNG AQUAFINA 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Tên Công ty: TNHH Nướcgiảikhát Suntory Pepsico Viet Nam Địa chỉ: Tầng 5, Khách sạn Sheraton, 88 Đồng Khởi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Đại diện quản lý công ty: Phó Chủ tịch điều hành SBFA kiêm Chủ tich SPVB: Junji Miyawaki Tổng giám đốc: Uday Shankar Sinha Mã số thuế: 0300816663 Quá trình hình thành và phát triển qua các giai đoạn 24121991 – Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) được thành lập do lien doanh giữa SP. Co và Marcondray Singapore với tỷ lệ vốn góp 50%50% 1992 – Xây dựng và khánh thành nhà máy HoócMôn 1994 – PepsiCo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam khi lien doanh với công ty Nướcgiải khát Quốc tế IBC cùng với sự ra đời của hai sản phẩm đầu tiên là Pepsi và 7 Up từ những ngày đầu khi Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994 1998 1999 – Thời điểm này cũng là lúc cấu trúc về vốn được thay đổi với sở hữu 100% thuộc về PepsiCo 2003 – Công ty được đổi tên thành Công ty Nước Giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam. Nhiều sản phẩm nước giải khát không ga tiếp tục ra đời như: Sting, Twister, Aquafina… 2004 – thông qua việc mua bán, sáp nhập nhà máy Điện Bàn, công ty mở rộng sản xuất và kinh doanh tại Quảng Nam 2005 – Chính thức trở thành một trong những công ty về nước giải khát lớn nhất Việt Nam 2006 – Công ty mở rộng sản xuất và kinh doanh them về thực phẩm với sản phẩm snack Poca được người tiêu dùng và giới trẻ ưa chuộng 2007 – Phát triển thêm ngành hàng sữa đậu nành 20082009 – Sau khi khánh thành thêm nhà máy thực phẩm ở BìnhDương, (sau này đã tách riêng thành Công ty Thực phẩm PepsicoViệt Nam), công ty mở rộng thêm vùng nguyên liệu tại Lâm Đồng Nhiều sản phẩm thuộc mảng nước giải khát mới cũng được ra đời như: 7Up Revive, Twister dứa… 2010 – Đánh dấu một cột mốc quan trọng đối với PepsiCo Việt Nam thông qua việc PepsiCo tuyên bố tiếp tục đầu tư vàoViệt Nam 250 triệu USD cho ba năm tiếp theo. 22010, nhà máy mới tại Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động 2012 – Trong năm này xảy ra sự kiện mua bán sáp nhập nhà máy San Miguel tại Đồng Nai vào tháng 3 năm 2012 và nhà máy PepsiCo có quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á đã được khánh thành tại Bắc Ninh vào tháng 10 năm 2012 42013 – Liên minh nước giải khát chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam đã được thành lập giữa Suntory Holdings Limited và PepsiCo, Inc. Trong đó Suntory chiếm 51% và PepsiCo chiếm 49% với sự ra mắt của các sản phẩm mới trà Olong Tea+ Plus và Moutain New. 1.2. Chức năng nhiệm vụ Sứ mệnh: “ Cung cấp hàng trăm sản phẩm nước giải khát và thực phẩm mang tới sự vui thích cho người tiêu dùng trên khắp thế giới” , hướng đến sức khỏe người tiêu dùng với các sáng kiến thân thiện, giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường.. Nhiệm vụ và tầm nhìn của công ty trong thời gian tới là củng cố và duy trì vị trí hàng đầu trong ngành công nghiệp nước giải khát trong khi vẫn sống với các giá trị của công ty. Trong tương lai, công ty sẽ tiếp tục theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững, mang lại lợi ích cho nhân viên công ty và các đối tác kinh doanh, cũng như đóng góp cho cộng đồng nơi công ty hoạt động kinh doanh._ _Cam kết mang đến những sản phẩm chất lượng để tạo ra những trải nghiệm thú vị cho người tiêu dùng và cam kết chung tay vì một cộng đồng phát triển bền vững là mục tiêu của công ty. Mục tiêu trở thành công ty hàng đầu về sản xuất tiêu dùng, tập trung chủ yếu vào sản phẩm tiện dụng và nước giải khát. Không ngừng tìm kiếm và tạo ra các hiệu quả tài chính lành mạnh cho các nhà đầu tư, tạo cơ hội phát triển và đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho các nhân viên, các đối tác kinh doanh và cộng đồng. Phấn đấu hoạt động trên cơ sở trung thực, công bằng và chính trực trong mọi hoạt động của mình. Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB), 100% vốn nước ngoài, là một liên minh giữa PepsiCo Inc và Suntory Holdings Limited, được chính thức thành lập vào tháng 042013. Trong các năm gần đây, Pepsi có kết quả kinh doanh tích cực. Cụ thể, năm 2017, Pepsi đạt 15 nghìn tỷ đồng doanh thu, tăng trưởng 5% so với năm 2016. Công ty đạt 1.427 tỷ đồng lãi sau thuế, tăng 27% so với năm trước đó. Hoạt động kinh doanh của Pepsi tại Việt Nam dự kiến tiếp tục cải thiện trong các năm tới nhờ vào sức tăng trưởng của thị trường đồ uống không cồn. Nhiệm vụ và tầm nhìn của công ty trong thời gian tới là củng cố và duy trì vị trí hàng đầu trong ngành công nghiệp nước giải khát trong khi vẫn sống với các giá trị của công ty. Trong tương lai, chúng tôi sẽ tiếp tục theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững, mang lại lợi ích cho nhân viên công ty và các đối tác kinh doanh, cũng như đóng góp cho cộng đồng nơi công ty hoạt động kinh doanh. 1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức Sơ đồ 1.1. Bộ máy quản lý của công ty TNHH Suntory Pepsico Việt Nam Bộ phận Kinh Doanh Đến với bộ phận Kinh Doanh của Suntory PepsiCo Việt Nam, bạn sẽ được làm việc tại nơi năng động và linh hoạt nhất công ty. Công việc của bạn sẽ không chỉ dừng lại ở quản lý mối quan hệ với nhà phân phối, đại lý bán sỉ và các khách hàng khác mà còn bao gồm xây dựng các kế hoạch dài hạn và giải quyết những cơ hội và thách thức hàng ngày. Tại Suntory PepsiCo Việt Nam, đội ngũ Kinh Doanh đang hoạt động trong hệ thống các kênh bán hàng Truyền thống, Hiện đại và các chuỗi khách hàng lớn dưới sự hỗ trợ của bộ phận Thực thi Duy trì và Trade Marketing. Công ty tự hào với hệ thống bán hàng hiệu quả trên qui mô lớn nhằm phục vụ cho mục tiêu cốt lõi là cung cấp kịp thời sản phẩm của chúng tôi cho khách hàng, từ đó đạt được tăng trưởng doanh số bền vững Bộ phận Marketing Tại Suntory PepsiCo Việt Nam, công ty coi việc tìm hiểu và làm hài lòng nhu cầu khách hàng là nhiệm vụ tiên quyết. Tham gia vào chương trình Quản trị viên tập sự của Suntory PepsiCo Việt Nam, bạn sẽ làm việc cùng 3 nhóm: Branding, Marketing Operations và Consumer Insights để hoàn thành nhiệm vụ đó. Bạn sẽ có cơ hội dẫn dắt những dự án mang tính đột phá nhằm tạo ra tầm nhìn đầy hấp dẫn và thú vị cho các nhãn hàng của chúng tôi, quản lý các hoạt động cấu thành marketing tổng hợp bao gồm truyền thông tiếp thị thương hiệu, đổi mới và tái đổi mới cũng như đề xuất các kênh thông tin cụ thể. Cùng với việc hoạch định chiến lược, đội ngũ Marketing còn là những

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP  BÁO CÁO THỰC HÀNH QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Doanh nghiệp sản phẩm lựa chọn: Doanh nghiệp: Cơng ty TNHH Suntory Pepsico Sản phẩm: Nước khống Aquafina Nhóm thực hiện: Lớp: ĐH QTKD10A1HN Giảng viên hướng dẫn: Phạm Trung Hải NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày tháng .năm 2019 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ: Phần TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH SUNTORY PEPSICO VIỆT NAM VÀ SẢN PHẨM NƯỚC KHOÁNG AQUAFINA 1.1 Lịch sử hình thành phát triển - Tên Công ty: TNHH Nướcgiảikhát Suntory Pepsico Viet Nam - Địa chỉ: Tầng 5, Khách sạn Sheraton, 88 Đồng Khởi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh - Đại diện quản lý cơng ty: Phó Chủ tịch điều hành SBFA - kiêm Chủ tich SPVB: Junji Miyawaki Tổng giám đốc: Uday Shankar Sinha - Mã số thuế: 0300816663 - Quá trình hình thành phát triển qua giai đoạn 24/12/1991 – Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) thành lập lien doanh SP Co Marcondray - Singapore với tỷ lệ vốn góp 50%-50% 1992 – Xây dựng khánh thành nhà máy HcMơn 1994 – PepsiCo thức gia nhập thị trường Việt Nam lien doanh với công ty Nướcgiải khát Quốc tế IBC với đời hai sản phẩm Pepsi Up từ ngày đầu Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994 1998 - 1999 – Thời điểm lúc cấu trúc vốn thay đổi với sở hữu 100% thuộc PepsiCo 2003 – Công ty đổi tên thành Công ty Nước Giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam Nhiều sản phẩm nước giải khát không ga tiếp tục đời như: Sting, Twister, Aquafina… 2004 – thông qua việc mua bán, sáp nhập nhà máy Điện Bàn, công ty mở rộng sản xuất kinh doanh Quảng Nam 2005 – Chính thức trở thành công ty nước giải khát lớn Việt Nam 2006 – Công ty mở rộng sản xuất kinh doanh them thực phẩm với sản phẩm snack Poca người tiêu dùng giới trẻ ưa chuộng 2007 – Phát triển thêm ngành hàng sữa đậu nành 2008-2009 – Sau khánh thành thêm nhà máy thực phẩm BìnhDương, (sau tách riêng thành Công ty Thực phẩm PepsicoViệt Nam), công ty mở rộng thêm vùng nguyên liệu Lâm Đồng Nhiều sản phẩm thuộc mảng nước giải khát đời như: 7Up Revive, Twister dứa… 2010 – Đánh dấu cột mốc quan trọng PepsiCo Việt Nam thông qua việc PepsiCo tuyên bố tiếp tục đầu tư vàoViệt Nam 250 triệu USD cho ba năm 2/2010, nhà máy Cần Thơ thức vào hoạt động 2012 – Trong năm xảy kiện mua bán sáp nhập nhà máy San Miguel Đồng Nai vào tháng năm 2012 nhà máy PepsiCo có quy mơ lớn khu vực Đơng Nam Á khánh thành Bắc Ninh vào tháng 10 năm 2012 4/2013 – Liên minh nước giải khát chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam thành lập Suntory Holdings Limited PepsiCo, Inc Trong Suntory chiếm 51% PepsiCo chiếm 49% với mắt sản phẩm trà Olong Tea+ Plus Moutain New 1.2 Chức nhiệm vụ - Sứ mệnh: “ Cung cấp hàng trăm sản phẩm nước giải khát thực phẩm mang tới vui thích cho người tiêu dùng khắp giới” , hướng đến sức khỏe người tiêu dùng với sáng kiến thân thiện, giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường - Nhiệm vụ tầm nhìn cơng ty thời gian tới củng cố trì vị trí hàng đầu ngành công nghiệp nước giải khát sống với giá trị công ty Trong tương lai, công ty tiếp tục theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững, mang lại lợi ích cho nhân viên công ty đối tác kinh doanh, đóng góp cho cộng đồng nơi cơng ty hoạt động kinh doanh._ _Cam kết mang đến sản phẩm chất lượng để tạo trải nghiệm thú vị cho người tiêu dùng cam kết chung tay cộng đồng phát triển bền vững mục tiêu công ty Mục tiêu trở thành công ty hàng đầu sản xuất tiêu dùng, tập trung chủ yếu vào sản phẩm tiện dụng nước giải khát Khơng ngừng tìm kiếm tạo hiệu tài lành mạnh cho nhà đầu tư, tạo hội phát triển đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho nhân viên, đối tác kinh doanh cộng đồng Phấn đấu hoạt động sở trung thực, cơng trực hoạt động Cơng ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB), 100% vốn nước ngoài, liên minh PepsiCo Inc Suntory Holdings Limited, thức thành lập vào tháng 04/2013 Trong năm gần đây, Pepsi có kết kinh doanh tích cực Cụ thể, năm 2017, Pepsi đạt 15 nghìn tỷ đồng doanh thu, tăng trưởng 5% so với năm 2016 Công ty đạt 1.427 tỷ đồng lãi sau thuế, tăng 27% so với năm trước Hoạt động kinh doanh Pepsi Việt Nam dự kiến tiếp tục cải thiện năm tới nhờ vào sức tăng trưởng thị trường đồ uống không cồn Nhiệm vụ tầm nhìn cơng ty thời gian tới củng cố trì vị trí hàng đầu ngành công nghiệp nước giải khát sống với giá trị công ty Trong tương lai, tiếp tục theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững, mang lại lợi ích cho nhân viên công ty đối tác kinh doanh, đóng góp cho cộng đồng nơi cơng ty hoạt động kinh doanh 1.3 Cơ cấu máy tổ chức Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Bp Kinh doanh Bp Marketing Bp Sản xuất Cung ứng Bp Tài kế tốn Bp Nhân Sơ đồ 1.1 Bộ máy quản lý công ty TNHH Suntory Pepsico Việt Nam Bộ phận Kinh Doanh Đến với phận Kinh Doanh Suntory PepsiCo Việt Nam, bạn làm việc nơi động linh hoạt công ty Công việc bạn không dừng lại quản lý mối quan hệ với nhà phân phối, đại lý bán sỉ khách hàng khác mà bao gồm xây dựng kế hoạch dài hạn giải hội thách thức hàng ngày Tại Suntory PepsiCo Việt Nam, đội ngũ Kinh Doanh hoạt động hệ thống kênh bán hàng Truyền thống, Hiện đại chuỗi khách hàng lớn hỗ trợ phận Thực thi & Duy trì Trade Marketing Cơng ty tự hào với hệ thống bán hàng hiệu qui mô lớn nhằm phục vụ cho mục tiêu cốt lõi cung cấp kịp thời sản phẩm chúng tơi cho khách hàng, từ đạt tăng trưởng doanh số bền vững Bộ phận Marketing Tại Suntory PepsiCo Việt Nam, cơng ty coi việc tìm hiểu làm hài lòng nhu cầu khách hàng nhiệm vụ tiên Tham gia vào chương trình Quản trị viên tập Suntory PepsiCo Việt Nam, bạn làm việc nhóm: Branding, Marketing Operations Consumer Insights để hồn thành nhiệm vụ Bạn có hội dẫn dắt dự án mang tính đột phá nhằm tạo tầm nhìn đầy hấp dẫn thú vị cho nhãn hàng chúng tôi, quản lý hoạt động cấu thành marketing tổng hợp bao gồm truyền thông tiếp thị thương hiệu, đổi tái đổi đề xuất kênh thông tin cụ thể Cùng với việc hoạch định chiến lược, đội ngũ Marketing người đảm bảo chiến lược thực theo kế hoạch đặt nhằm mục tiêu tăng thị phần doanh số Bộ phận Sản Xuất - Cung Ứng Bộ phận Sản xuất - Cung ứng ví xương sống tổ chức, đảm bảo cho lực sản xuất công ty đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng bối cảnh môi trường kinh doanh cạnh tranh cao Công ty tâm đến sản phẩm từ bước lựa chọn nguyên liệu đầu vào cung cấp thành phẩm cuối Trong trình này, cơng ty đảm bảo chất lượng trì tính bền vững sản phẩm song song với việc phối hợp với đội ngũ bán hàng để điều phối hậu cần Những sinh viên có chuyên ngành kỹ thuật mong muốn trở thành Quản trị viên tập Suntory PepsiCo Việt Nam có hội nghề nghiệp phòng ban sau: Sản xuất (Sản xuất, QC, Bảo trì, Sức khỏe an tồn, Thực thi Duy trì), Logistics, Năng suất kỹ thuật, QA Bộ phận Tài Chính - Kế Tốn Vai trị phận Tài – Kế tốn đảm bảo tính minh bạch liên tục chu kỳ tiền mặt để bảo vệ hoạt động đầu tư Suntory PepsiCo Việt Nam đảm bảo hoạt động kinh doanh tạo lợi nhuận từ hoạt động đầu tư Bộ phận Tài giữ vai trị định tình hình tài cơng ty, đảm bảo dòng tiền bền vững cho hoạt động sản xuất ngày giám sát chiến lược đầu tư tăng trưởng tương lai Bộ phận Tài – Kế tốn có trách nhiệm chính: đảm bảo liệu minh bạch, tạo lợi cạnh tranh hỗ trợ việc định Ba trách nhiệm thực hai phận chức năng: Kế tốn tài kế tốn quản trị, với hỗ trợ từ phận IT Pháp lý Bộ phận Nhân Sự Tại Suntory PepsiCo Việt Nam, phận Nhân có chức hỗ trợ & phát triển tài sản quan trọng công ty - đội ngũ nhân viên – dựa yếu tố Nhân sự: tạo dựng bền vững Tổ chức, Nhân tài Văn hóa Vai trị & trách nhiệm phòng Nhân lập thực chiến lược phát triển người phù hợp với chiến lược kinh doanh để đạt mục tiêu tổ chức Quy trình quản trị nhân lực công ty bắt đầu với công tác Xây dựng cấu tổ chức bao gồm Thiết kế & Phát triển cấu tổ chức, Tuyển dụng Tuyển chọn, Điều phối nhân lực nội bộ, Hiệu suất làm việc, Quảng bá hội nghề nghiệp Xây dựng hình ảnh Nhà tuyển dụng Tiếp cơng tác xây dựng lực Tổ chức, gồm có Đào tạo phát triển, Quản lý Quy trình đánh giá thành tích nhân viên, chương trình phát triển tài năng, chương trình xây dựng văn hóa tổ chức xây dựng lộ trình phát triển lực Đồng thời cơng ty thu hút, khuyến khích giữ nhân tài hệ thống Đãi ngộ bao gồm Tiền lương Phúc lợi, Xây dựng Phát triển Chính sách Thủ tục Nhân sự, Giải pháp Tuân thủ sách/luật Nhân sự, Lập kế hoạch Kiểm sốt chi phí nhân lực, Xây dựng mối quan hệ với Cơng đồn 1.4 Quy trình sản xuất kinh doanh sản phẩm nước khoáng Aquafina Aquafina nước uống tinh khiết xử lý qua hệ thống thẩm thấu ngược Ozon, trùng tia cực tím, sản phẩm công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam sản xuất theo quyền PepsiCo Inc 700 Anderson Hill Road, Purchase, New York 10577, USA, phù hợp với tiêu chuẩn Nước uống Tổ Chức Sức Khỏe Thế Giới Aquafina đóng gói bao bì tiện dụng: Pet 500ml, Pet 355ml, Pet 1500ml, Pet 5000ml Aquafina thương hiệu tiếng nhiều người tin dùng quy trình sản xuất nước tinh khiết chất lượng, đảm bảo an toàn với sức khỏe Được sản xuất dây chuyền, công nghệ đại nước tinh khiết Aquafina mang đến cho khách hàng dịng nước hồn mỹ Aquafina có quy trình sản xuất nước tinh khiết đại, chất lượng cao, an tồn với người sử dụng • • • • • • • Nguồn nước đưa vào xử lý hệ thống lọc đầu nguồn giúp lọc chất cặn, loại bỏ tạp chất hữu cơ, hàm lượng chất sắt, Mn có nước Tiếp theo đưa vào khâu loại bỏ mùi thiết bị khử mùi Nước đưa vào thiết bị khử mùi diễn q trình hấp thụ chất độc có nước Đồng thời loại bỏ màu, mùi, vị chất oxy hố, chất hữu có nước thiết bị tiền xử lý bảo vệ vật liệu cho thiết bị nối tiếp phía sau Thiết bị làm mềm nước: nước sau xử lý than hoạt tính đưa đến thiết bị xử lý mềm Thiết bị lọc tinh: nước sau khử sắt, khử mùi làm mềm bơm tăng ấp nút lên thiết bị lọc tinh Giúp loại bỏ hoàn toàn thành phần lơ lửng, cặn có kích thước lớn Thiết bị thẩm thấu ngược: phần quan trọng làm nên chất lượng thành phẩm Nước sau lọc tinh qua trình thẩm thấu ngược áp suất thẩm thấu loại bỏ kim loại 90% vi khuẩn có nước Từ làm nên nước có độ tinh khiết cao Sau nước đưa qua màng lọc RO tiếp tục vào bể chứa thành phẩm sau đóng chai Các bước quy trình thực công nghệ tiên tiến, đảm bảo tất bước thực Để sản phẩm đến tay người tiêu dùng sản phẩm chất lượng 1.5 Tiềm lực công ty Trong 20 năm không ngừng nỗ lực phấn đấu,hiện liên doanh Suntory Pepsico Việt Nam có đến 54 đơn vị sản phẩm với nhà máy, 2300 lao động trực tiếp hàng chục ngàn lao động gián tiếp Sự đời loạt sản phẩm: Mirinda, Aquafina, Sting, twister, 7up, Năm 2006, mở rộng sản xuất kinh doanh thêm sản phẩm Snack poca người tiêu dùng ưa chuộng Sản lượng bán hang năm tăng lớn gấp 20 lần so vs 20 năm trước, mạng lưới phân phối ngày sâu rộng, lan tỏa khắp 64 tỉnh thành, công ty dẫn đầu ngành nước giải khát nước Hệ thống phân phối đồng thời, tập trung phát triển nguồn nhân tài địa phương Ngồi ra, Việt Nam nước có dân số trẻ, với độ tuổi nhóm 15-54 chiếm gần 62,2% , độ tuổi 15-40 đánh giá có nhu cầu cao nước giải khát 1.6 Những kết đạt công ty thời gian gần phương hướng phát triển thời gian tới Hình 1.6.1 Kết hoạt động kinh doanh công ty TNHH Suntory Pepsico Việt Nam từ năm 2015-2017 (Nguồn: Internet) • Phân tích kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: Năm 2015, công ty đạt 13.814 tỷ đồng, 1004 tỷ đồng lãi sau thuế Năm 2016 đạt 14.373 tỷ đồng, 1.163 tỷ đồng lãi sau thuế Năm 2017, Suntory Pepsico Việt Nam đạt 15.079 tỷ đồng doanh thu, tăng trưởng 5% so với năm 2016 Công ty đạt 1.427 tỷ đồng lãi sau thuế, tăng 27% so với năm trước Tháng 11/2018 vừa qua, Suntory PepsiCo Việt Nam vinh danh với vị trí thứ top 10 Doanh Nghiệp Bền Vững Việt Nam 2018, lần thứ ba liên tiếp doanh nghiệp lọt vào danh sách top doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam Giải thưởng Phịng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Tài Nguyên Môi Trường Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đánh giá dựa tiêu chí hướng tới phát triển bền vững bao gồm: quản trị chiến lược, hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực kinh tế, hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực môi trường, hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực lao động – xã hội Đây lần thứ ba liên tiếp Suntory PepsiCo Việt Nam lọt vào danh sách top doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam Với phương châm “Tại Việt Nam – Vì Việt Nam – Với Việt Nam”, Suntory PepsiCo Việt Nam ln nỗ lực để vượt lên Về quản trị chiến lược, công ty đặt tham vọng trở thành tổ chức tư sẵn sàng để đương đầu với thách thức tương lai theo tầm nhìn “Phát triển điều tốt đẹp” giá trị doanh nghiệp “Yatte Minahare” “Đóng góp lại cho xã hội” tập đoàn Suntory Hoạt động tảng chiến lược rõ ràng quản lý chặt chẽ, Suntory PepsiCo Việt Nam đạt kết đáng khích lệ cho nỗ lực việc thực hoạt động kinh doanh môi trường hướng tới phát triển bền vững Từ năm 2006 đến năm 2018, doanh nghiệp giảm 70% lượng nước sử dụng, giảm 42% lượng lượng tiêu thụ hoạt động sản xuất tính đơn vị sản phẩm giảm 34% mức chất thải phát sinh đầu sản phẩm Đáng ghi nhận 8.000 nhựa hoạt động sản xuất công ty tiết kiệm giai đoạn Bên cạnh hoạt động tiết kiệm nước, lượng bảo vệ môi trường, công ty Tổng cục Thuế 10 - Khoản mục chi phí sản xuất chung: Gồm chi phí phát sinh phận sản xuất (phân xưởng, đội, trại sản xuất…), hai khoản mục +Theo mối quan hệ với sản lượng sản xuất, khoản mục Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí sản xuất chung (CPSXC) cố định chi phí sản xuất chung biến đổi : *CPSXC cố định chi phí sản xuất gián tiếp, thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, chi phí khấu hao theo phương pháp bình qn, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng,…và chi phí hành phân xưởng sản xuất *CPSXC biến đổi chi phí sản xuất gián tiếp thường thay đổi trực tiếp gần trực số lượng sản phẩm sản xuât chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân cơng gián tiếp +Theo nội dung kinh tế,khoản mục CPSXC bao gồm nội dung sau : *Chi phí nhân viên phân xưởng : Gồm khoản tiền lương, khoản phụ cấp, khoản trích theo lương, tiền ăn ca nhân viên quản lý phân xưởng, đội, phận sản xuất *Chi phí vật liệu: Gồm chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng, vật liệu dùng để sửa chữa,bảo dưỡng tài sản cố định (TSCĐ), vật liệu văn phòng phân xưởng vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung phân xưởng *Chi phí dụng cụ sản xuất: Gồm chi phí cơng cụ, dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý phân xưởng khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp, dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động… *Chi phí khấu hao TSCĐ: Gồm tồn số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng phân xưởng máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải, truyền dẫn, nhà xưởng… *Chi phí dịch vụ mua ngồi: Gồm chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ cho hoạt động phân xưởng, phận sản xuất chi phí sửa chữa TSCĐ th ngồi, chi phí điện nước, điện thoại, khoản chi mua sử dụng tài liệu kỹ thuật, sáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu thương mại…không đủ điều kiện ghi nhận TSCĐ *Chi phí tiền khác: Gồm chi phí tiền ngồi chi phí kể phục vụ cho hoạt động phân xưởng Phân loại chi phí sản xuất theo cơng dụng kinh tế chi phí có tác dụng phục vụ cho việc quản lý CPSX theo định mức, dự tốn chi phí, cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản xuất sản phẩm phân tích tình hình thực kế hoạch giá thành, tài liệu tham khảo để lập định mức CPSX lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ chi phí sản xuất với khối lượng sản phẩm, lao vụ sản xuất kỳ Theo cách phân loại toàn CPSX chia làm loại : - Chi phí biến đổi (biến phí): Là chi phí có thay đổi lượng tương quan tỉ lệ thuận với thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ như: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp… - Chi phí cố định (định phí): Là chi phí khơng thay đổi tổng số có thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất mức độ định chi phí khấu hao TSCĐ theo phương pháp bình qn, chi phí điện thắp sáng… Cách phân loại có tác dụng lớn cơng tác quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn phục vụ cho việc định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu kinh doanh Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí: Theo cách phân loại CPSX chia làm loại : - Chi phí trực tiếp :Là khoản chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất loại sản phẩm, dịch vụ định Kế toán vào số liệu chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí - Chi phí gián tiếp: Là khoản chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, dịch vụ Kế toán phải tập hợp chung sau tiến hành phân bổ cho đối tượng có liên quan theo tiêu chuẩn thích hợp Phân loại chi phí sản xuất theo cách có tác dụng việc xác định phương pháp kế toán tập hợp phân bổ chi phí cho đối tượng chịu chi phí cách đắn, hợp lý Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành chi phí : Theo cách phân loại chi phí sản xuất chia làm loại : - Chi phí đơn nhất: Là chi phí yếu tố chi phí cấu thành chi phí nguyên vật liệu (NVL) dùng sản xuất, tiền lương cơng nhân sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí tổng hợp: Là chi phí bao gồm nhiều yếu tố khác có cơng dụng chi phí sản xuất chung Cách phân loại có tác dụng giúp cho việc nhận thức loại chi phí việc hình thành sản phẩm, để tổ chức cơng tác kế tốn tập hợp CPSX thích hợp với loại Tình (Ví dụ Xây dựng kế hoạch tổng hợp): Căn vào liệu nhu cầu sản xuất sản phẩm theo dự báo xác định liệu theo đơn hàng phận bán hàng nhóm sản phẩm sản xuất doanh nghiệp phân bổ cho tháng tới sau: Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tổng cộng Nhu cầu 2.500 tổng hợp 2.000 2.100 1.900 1.000 3.500 13.000 Số ngày 27 làm việc 24 27 25 27 26 156 Dữ liệu chi phí liên quan đến trình hoạch định tổng hợp phận kế tốn dự tốn thơng tin định mức nguyên vật liệu, tồn kho sau: (Đơn vị: đồng) Thành phần chi phí Giá trị Nguyên vật liệu 1000/chai Chi phí lưu kho 100/chai/tháng Chi phí biên thiếu hàng 300/chai/tháng 120/chai (100 chi phí thuê thầu phụ - 20 tiết kiệm Chi phí biên thầu phụ nguyên vật liệu) Chi phí thuê đào tạo 200/lao động Chi phí sa thải 150/lao động Định mức lao động yêu 0,25 giờ/chai cầu Chi phí làm 15000/giờ thức (8 đầu ngày) Chi phí làm ngồi (1,5 22500/giờ lần) Tồn kho Số lượng Tồn kho đầu kì kế hoạch 3500 chai Tồn kho an toàn hàng tháng (được thiết lập để giảm khả 20% nhu cầu tháng thiếu hàng) 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 ThángNhu cầu Hình 3.2.1 Biểu đồ thể nhu cầu dự báo tháng tới Phương án 1: Sản xuất theo yêu cầu sản xuất hàng tháng sử dụng ngày làm việc bình thường cách thay đổi số lượng công nhân - Chiến lược cho phép thay đổi lực lượng theo mức cầu cụ thể cách thuê thêm cho công nhân nghỉ Để tính theo phương pháp cần xác định số cơng nhân có doanh nghiệp thời kỳ lập kế hoạch lượng sản xuất trung bình cơng nhân/ ngày Bảng 3.2.2 Bảng số liệu dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm từ tháng đến tháng 12 năm 2019 Công Ty TNHH Suntory Việt Nam Tháng 10 11 12 Tổng Nhu cầu dự báo sản phẩm tháng 2500 2000 2100 1900 1000 3500 13000 Số ngày sản xuất tháng Nhu cầu sản phẩm bình quân ngày 27 24 27 25 27 26 156 150 170 180 140 150 200 990 Mức sản xuất trung bình ngày = (tổng nhu cầu sản phẩm) tổng số ngày làm việc (sp/ngày) = 13000 156 = 83 Lượng sản phẩm trung bình cơng nhân = số giở làm việc 1ngày/1 công nhân định mức lao động yêu cầu Số công nhân cần thiết = nhân) 83 = 0.25 = 32(sp/ngày) = (công 32 Tháng Ngày sản xuất Dự báo nhu cầu 10 11 12 Tổng 2500 2000 2100 1900 1000 3500 13000 27 24 27 25 27 26 156 Lượng sản xuất công nhân 864 768 864 800 864 832 Số công nhân cần Thuê thêm công nhân Cho công nhân nghỉ 40 29 34 31 42 38 16 13 19 Chi phí lương cho lao động thức: 15000*( 40*27+29*24+34*27+31*25+42*27+38*26) = 838.650.000 (đồng) Chi phí tăng thêm cơng nhân: 16*200 = 3200 Chi phí sa thải cơng nhân: 19*150 = 2850 Tổng chi phí sản xuất theo phương án là: 838.650.000+3200+2850 = 838.656.050 (đồng) 45 40 42 40 38 34 35 31 29 30 25 20 15 10 10 11 12 Phương án 4: Sản xuất để đáp ứng toàn nhu cầu cần thiết hai tháng dùng lượng nhân công không đổi khoảng thời gian thường xuyên Làm để đáp ứng yêu cầu sản lượng đầu thêm vào Theo chiến lược này, nhà máy trì lực lượng lao động ổn định kỳ kế hoạch tương ứng với mức nhu cầu thấp (mức nhu cầu tháng với mức nhu cầu 83 sản phẩm ngày Những tháng có nhu cầu cao hơn, nhà máy huy động công nhân làm thêm giờ, trả lương làm thêm Như vậy, nhu cầu lao động ổn định nhà máy là: Nhu cầu lao động ổn định = 83 = 10,375 ≈10 người Vì số cơng nhân có 15 người nên nhà máy phải sa thải bớt lao động dư thừa trước thực chiến lược Với số lao động ổn định 10 người, khả sản xuất ngày nhà máy là: 100 sản phẩm Ta có bảng cân đối lực sản xuất sau: Bảng 3.2.3 Bảng số liệu thay đổi cường độ làm việc Tháng Nhu cầu Khả sản xuất 10 11 12 Tổng 2000 3500 2500 3400 2100 1600 3000 2900 21000 27×100 = 2700 25×100 = 2500 27×100 = 2700 27×100 = 2700 25×100 = 2500 27x 100 = 2700 26x 100 = 2600 26x 100 = 2600 Làm thêm Tồn kho 100 1500 800 450 2500 300 450 6000 50 100 100 350 Tổng chi phí sản xuất theo chiến lược tính sau: - Chi phí tiền lương giờ: 10CN x 210 ngày x x 15000 đồng/giờ = 252.000.000 đồng Chi phí sa thải cơng nhân: 3.000.000 x 1CN = 3.000.000 đồng - Chi phí tiền lương làm thêm giờ: 6000sp x 0,25 giờ/sp x (1,5 x 22.500 đồng) = 50.625.000 đồng - Chi phí tồn kho: 350sp x 10.000 đồng = 3.500.000 đồng Tổng chi phí: 306.125.000 đồng Kết luận: Trên sở tính tốn chi phí phương án nói trên, ta đưa tổng chi phí phải bỏ phương án: - - Phương án 1: Sản xuất theo yêu cầu sản xuất hàng tháng sử dụng ngày làm việc bình thường cách thay đổi số lượng nhân: 838.656.050 đồng Phương án 4: Sản xuất để đáp ứng toàn nhu cầu cần thiết hai tháng dùng lượng nhân công không đổi khoảng thời gian thường xuyên Làm để đáp ứng yêu cầu sản lượng đầu thêm vào 306.125.000 đồng Căn vào liệu tính tốn ta kết luận nhà máy sản xuất nước khoáng Aquafina nên chọ Phương án để hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh cho tháng tới Bài Điều độ sản xuất 4.1 Xác định sở liệu để xây dựng lịch trình sản xuất tổng thể MPS: - Dự trữ đầu kì (lấy từ bảng Dữ liệu chi phí liên quan đến trình hoạch định tổng hợp phận kế tốn dự tốn thơng tin định mức ngun vật liệu, tồn kho Tình 6): 3500 chai Khối lượng dự báo (lấy từ Bảng số liệu dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm từ tháng đến tháng 12 năm 2019 Công Ty TNHH Suntory Việt Nam Phương án 1): Tháng 9: 2100 chai; Tháng 10: 1900 chai Khối lượng đơn hàng (lấy từ Bảng số liệu dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm từ tháng đến tháng 12 năm 2019 Công Ty TNHH Suntory Việt Nam): Tháng 9: 1550 chai; Tháng 10: 950 chai - - 4.2 Lịch trình sản xuất cho tuần tháng tháng 10 kỳ kế hoạch tổng hợp xây dựng: * Dự trữ kế hoạch tuần - Dự trữ kế hoạch: Dkh = Ddk − max Db, Dh { } Trong đó: Dk dự trữ kế hoạch h Ddk dự trữ đầu kì Db khối lượng dự báo Dh khối lượng đơn hàng Dkh tuần = 3500-600 = 2900 Dkh tuần = 2900-525 = 2375 Dkh tuần = 2375-525 = 1850 Dkh Dkh Dkh Dkh tuần = 1850-525 = 1325 tuần = 1325-475 = 850 tuần = 850-475 = 375 tuần = (375-475)+830 = 730 tuần = 730-475 = 355 Dkh • Dự trữ sẵn sàng bán tuần tuần có lệnh sản xuất: Dữ trữ sản xuất bán = Khối lượng sản xuất – tổng khối lượng đơn hàng đợt lệnh sản xuất Dữ trữ sản xuất bán tuần = 2900 Dữ trữ sản xuất bán tuần = 830 - (50+100) = 680 Bảng 4.2.1 Lịch trình sản xuất tổng thể cho tuần (Đơn vị: Chai) Tháng T1 T2 T4 Tháng 10 T5 T6 T3 T7 T8 525 525 525 525 475 475 475 475 600 250 400 300 375 425 50 100 2900 2375 1850 1325 850 375 730 355 Dự trữ đầu kỳ: 3500 Khối lượng dự báo Khối lượng đơn hàng Dự trữ kế hoạch Khối lượng thời điểm sản xuất Dự trữ sẵn sàng bán 830 2900 680 Bài Hoạch định nhu cầu vật tư MRP 5.1 Các yếu tố đầu vào hệ thống MRP Bước 1: Phân tích kết cấu sản phẩm theo ngun tắc hình Cấp NKA Cấp Cấp A B D C E G Cấp Sơ đồ 5.1.1 Kết cấu sản phẩm nước khống đóng chai Aquafina  Chi tiết sản phẩm: Nước khoáng Aquafina A Nắp chai B Thân chai C Nắp vặn D Rãnh vặn E Vỏ chai F Nước khoáng G Nhãn dán logo Bảng 5.1.2: Chi tiết kết cấu sản phẩm Aquafina F Bước 2: Xác định tổng nhu cầu nhu cầu thực tế loại nguyên vật liệu Do tính chất đơn hàng công ty nhận làm đơn hàng nhỏ, đa dạng chủng loại, thường xuyên thay đổi, có thiết kế riêng biệt nên sản phẩm hoàn chỉnh tồn kho thường khơng có Đối với đơn vị đặt hàng năm, thường điều chỉnh mẫu mã qua đơn hàng Vì vậy, tồn kho chi tiết, phế phẩm sử dụng lại STT Chi tiết Số lượng Nắp vặn (C) 50 Rãnh vặn (D) 60 Vỏ chai (E) 20 Nhãn dán logo (G) 90 Bảng 5.1.3 Bảng tổng hợp tồn kho chi tiết sản phẩm nước khoáng Aquafina tháng 12-2018 Đơn hàng phân phối đại lý thường sản xuất vịng từ 1-2 tháng, q trình sản xuất, doanh nghiệp dự trữ sản phẩm để cung ứng trả hàng trước với số lượng yêu cầu (thường nhỏ tổng đơn) Bảng tổng hợp nhu cầu cho chi tiết dựa vào số lượng sản phẩm dự báo đơn đặt hàng tháng 01 02 năm 2019 Tuần A 350 300 300 350 410 350 200 200 B 350 300 200 250 300 320 380 380 C 270 350 280 350 410 450 380 380 D 650 700 650 650 800 900 850 800 E 350 300 250 270 350 420 400 350 F 400 300 350 400 450 440 250 250 Chi tiết Bảng 5.1.4: Bảng tổng hợp nhu cầu vật tư cho chi tiết sản phẩm nước khoáng Aquafina để sản xuất theo nhu cầu 08 tuần (tháng 01 02/2019) Bước 3: Xác định thời điểm phát lệnh đặt hàng sản xuất theo nguyên tắc trừ lùi từ thời điểm cần có sản phẩm chi tiết • Sản phẩm NKA: Chi tiết NKA A B C D E F Hoạt động Sản xuất Đóng chai Cấp NVL 1 2 2 Thời gian (tuần) 1 2 Đóng Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất chai Bảng 5.1.5: Bảng thời gian phát lệnh đặt hàng sản xuất cho loại chi tiết sản phẩm V01 Căn vào bảng 5.1.5 cần lập sơ đồ cấu trúc sản phẩm theo thời gian sau: Tuần G (Sản xuất) Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần E (Sản xuất) B (Đóng chai) NKA (Đóng chai) F (Sản xuất) C (Sản xuất) A (Đóng chai) D (Sản xuất) Sơ đồ 5.1.6 Cấu trúc sản phẩm Aquafina theo thời gian Bước 4: Xây dựng báo cáo kế hoạch vật tư cho hạng mục vật tư theo bảng mẫu 15 sau đây: Hạng mục: NKA Cấp NVL: Tuần Cỡ lô: LT: Tổng nhu cầu 570 500 500 480 500 450 300 300 Lượng tiếp nhận theo tiến độ 400 400 400 400 300 300 300 300 Lượng tiếp nhận đơn đặt hàng theo 150 200 100 250 230 350 0 kế hoạch Dự trữ sẵn có 50 60 20 90 100 250 180 310 Nhu cầu thực 570 480 360 430 440 300 10 Lượng đơn hàng phát theo kế 910 400 350 420 300 110 100 hoạch Bảng 5.1.7 Kế hoạch nhu cầu vật tư cho hạng mục vật tư cụ thể sản phẩm NKA Lựa chọn phương án dự báo theo tính mùa vụ Phương pháp đơn giản, cần số liệu khứ Với sản phẩm, cần lưu lại mức bán hàng thực tế kì trước mức dự báo kì trước Theo phương pháp này: Dự báo sản lượng sản phẩm cho 04 quý (quý I,II,III,IV- năm 2019)  • • •  Lựa chọn phương pháp (3) dự báo theo đường xu hướng với tính thời vụ: Tín hiệu theo dõi tốt Dự báo 04 quý cho năm 2019 Độ tin cậy R2=96,83% Tình hình sản xuất sản phẩm nước khống Để có sản phẩm chất lượng tốt nhiều khác biệt so với sản phẩm loại khác thị trường nguồn nước phải đủ vệ sinh qui trình cơng nghệ sản xuất tiên tiến mà khơng làm khống chất vị ngon sản phẩm Nhưng thị trường có nhiều sản phẩm loại giá tương đương nên cạnh tranh thị phần tương đối cao Bố trí lại khu vực sản xuất  Sau tính tốn đánh giá 03 phương án nêu doanh nghiệp nên lựa chọn phương án 2: Sản xuất để đáp ứng nhu cầu trung bình cần thiết suốt tháng tới cách trì lượng nhân công không đổi (Số lượng nhân công cố định tính cách tìm số lượng lao động trung bình yêu cầu ngày suốt thời kỳ tính tốn) Sử dụng tồn kho để bù đắp (tháng nhu cầu thấp bù đắp cho tháng có nhu cầu cao) Phương án có tổng chi phí nhỏ nhất, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, giảm thiểu rủi ro Như vậy, năm tới (2019÷2021) với lực công ty nhu cầu tương lai dự kiến sản xuất xuất lực đệm âm tồn khoảng thời gian Điều lực sẵn cho sản phẩm Aquafina không đáp ứng nhu cầu sản xuất Công ty TNHH Suntory Pepsico phải phát lệnh sản xuất để triển khai kế hoạch sản xuất tương lai dài hạn cho sản phẩm Do tính chất đơn hàng cơng ty nhận làm đơn hàng lớn theo lô, thường vận chuyển phân phối cho đại lý nên lượng tồn kho tương đối Đối với đơn vị đặt hàng năm, thường điều chỉnh mẫu mã qua đơn hàng Vì vậy, tồn kho chi tiết, phế phẩm sử dụng lại Đơn hàng phân phối cho đại lý thường sản xuất vịng từ 1-2 tháng, q trình sản xuất, doanh nghiệp dự trữ sản phẩm để cung ứng trả hàng trước với số lượng yêu cầu (thường nhỏ tổng đơn) ... QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ VẬN HÀNH CỦA CÔNG TY TẬP ĐOÀN PEPSICO ĐỐI VỚI SẢN PHẨM NƯỚC SUỐI AQUAFINA Bài Thực hành dự báo nhu cầu sản phẩm 1.1 Mục tiêu việc dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp. .. cầu theo năm (đơn Sản phẩm Nước khống Aquafina vị tính: sản phẩm) 11692 14030 16836 Công ty TNHH Suntory Pepsico sản xuất nhãn hàng nước khoáng Aquafina Ban quản trị doanh nghiệp muốn xác định... thống sản xuất sản phẩm Aquafina Bảng 2.4.1 Bảng dự liệu quy trình sản xuất sản phẩm nước khống Aquafina DỮ LIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM AQUAFINA Sản lượng trung bình/ca: 150 Số sản xuất hiệu

Ngày đăng: 17/08/2021, 11:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

    • GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

    • Phần 1

      • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

      • 1.2. Chức năng nhiệm vụ

      • Bộ phận Kinh Doanh

      • Bộ phận Marketing

      • Bộ phận Sản Xuất - Cung Ứng

      • Bộ phận Tài Chính - Kế Toán

      • Bộ phận Nhân Sự

      • 1.4. Quy trình sản xuất kinh doanh sản phẩm nước khoáng Aquafina

      • 1.5. Tiềm lực của công ty

      • 1.6. Những kết quả đạt được của công ty trong thời gian gần đây và phương hướng phát triển trong thời gian tới

      • Phần 2

        • Bài 1. Thực hành dự báo nhu cầu sản phẩm

          • 1.1. Mục tiêu của việc dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp

          • 1.2. Phân tích chuỗi thời gian đã thống kê về sản lượng tiêu thụ

          • 1.3. Đề xuất mô hình dự báo theo chuỗi số thời gian phù hợp

          • Bài 2. Phân tích và ra quyết định thiết kế (hoặc cải tiến) hệ thống sản xuất

            • 2.1. Quy trình xử lý một đơn đặt hàng của doanh nghiệp

            • Bước 2. Quản lý giao hàng

            • Bước 3. Tiền thu khách hàng

            • Bước 4. Thống kê

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan