GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ vốn KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH MTV KINH đô mền bắc

121 596 4
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ vốn KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH MTV KINH đô mền bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯƠNG HÀ NỘI ***************************** BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV KINH ĐÔ MỀN BẮC HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ***************************** Tác giả: - ThS Tạ Thị Bẩy BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV KINH ĐÔ MỀN BẮC CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên đóng dấu) ThS Tạ Thị Bẩy HÀ NỘI, NĂM 2015 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 109 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… 110 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình kinh doanh Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.2: Tình hình vốn kinh doanh Công ty Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.3 Tình hình đầu tư TSCĐ Công ty Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.4 Nhu cầu vốn lưu động Công ty Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.5 Huy động vốn kinh doanh Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.6 Tình hình tài trợ Công ty Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.7 Chi phí sử dụng Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.8 Cơ cấu vốn cố định Công ty Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.9 Cơ cấu TSCĐ Công ty Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.10: Dây chuyền công nghệ Công ty Kinh Đô mền Bắc Bảng 3.11 Tình hình khấu hao TSCĐ Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.12 Tình hình sửa chữa, nâng cấp TSCĐ Công ty Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.13 Cơ cấu vốn lưu động Công ty Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.14 Tình hình vốn tiền Công ty Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.15: Cơ cấu hàng tồn kho Công ty Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.16 Tình hình hàng tồn kho Công ty Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.17 Cơ cấu khoản phải thu Công ty Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.18 Tình hình khoản phải thu Công ty Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.19 So sánh vốn chiếm dụng bị chiếm dụng Công ty Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.20 Hiệu sử dụng vốn cố định Công ty Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.21 Hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.22 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.23 Bảo toàn vốn kinh doanh Công ty Kinh Đô miền Bắc Bảng 3.24 Tăng trưởng kinh tế hàng năm theo điều kiện quốc tế tâm cải cách 106 DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT Công ty Kinh Đô miền Bắc SXKD TNDN TSCĐ TSLĐ VCĐ VCSH VLĐ XDCB TÊN VIẾT ĐẦY ĐỦ Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc Sản xuất kinh doanh Thuế Thu nhập doanh nghiệp Tài sản cố định Tài sản lưu động Vốn cố định Vốn chủ sở hữu Vốn lưu động Xây dựng TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá hiệu công tác quản trị vốn kinh doanh Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận quản trị vốn, hiệu quản trị vốn kinh doanh doanh nghiệp - Thực trạng quản trị vốn kinh doanh Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc - Giải pháp nâng cao hiệu quản trị vốn kinh doanh Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp quan sát, vấn để thu thập liệu Sau đó, sử dụng phần mềm máy tính để xử lý liệu thô Cuối cùng, sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh, đối chiếu, phân tích lấy ý kiến chuyên gia để rút kết luận mang tính lý luận thực tiễn Kết Đề tài đánh giá khái quát hiệu quản trị vốn kinh doanh Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc Và thấy rằng, công tác quản trị vốn Công ty hiệu quả, tiêu tài biến động theo xu hướng tốt Tuy nhiên số tiêu tài biến động chưa theo xu hướng quán cho thấy kết khả quan công tác quản trị vốn chưa thực bền vững Đề tài tìm nguyên nhân để từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản trị vốn Công ty Kết luận Nâng cao hiệu quản trị vốn kinh doanh cần thiết giúp Công ty tồn phát triển bền vững ABSTRACT Objective research Research and evaluate the effectiveness of governance in venture capital firm North Kinh Do One member Company Limited Research Content - The rationale for administration of enterprise business capital - The situation of the fund management business North Kinh Do One member Company Limited - Solutions to improve the effectiveness of management's business capital North Kinh Do One member Company Limited Research methods Using observation and interviews to collect data Then, using computer software to process raw data Finally, using descriptive statistical methods, compare, compare, analyze and consult experts to draw conclusions theoretical and practical Result Essential topics evaluation of the effectiveness of management at the venture capital firm North Kinh Do One member Company Limited And found that the administration of the Company's capital are quite effective, the financial indicators fluctuate good trend However, some financial indicators not follow a fluctuating trend showed consistently positive results of the administration which is not really sustainable The study has found the cause so that the proposed solutions to improve the efficiency of management in the company capital Conclusions Improving the efficiency of management of business capital needed to help companies survive and sustainable development CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề  Đặt vấn đề Mục tiêu mục tiêu cuối doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tối đa hoá lợi nhuận để tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Để đạt mục tiêu đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm biện pháp nhằm khai thác sử dụng cách triệt để nguồn lực bên bên doanh nghiệp Chính doanh nghiệp cần phải trú trọng công tác quản trị vốn kinh doanh, vốn có vai trò mang tính định trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc công ty chuyên sản xuất bánh kẹo, nhiều sản phẩm sản xuất có tính chất mùa vụ (bánh trung thu, bánh kẹo loại phục vụ dịp lễ tết Nguyên Đán ), nhiều loại bánh có hạn sử dụng ngắn (bánh mỳ loại) Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, tình hình kinh tế khó khăn, bánh kẹo thứ sản phẩm ưu tiên sử dụng Nên việc phân bổ, sử dụng số vốn với hiệu cao ảnh hưởng đến vị doanh nghiệp thương trường Vì cần có chiến lược bảo toàn sử dụng hiệu vốn kinh doanh Qua tìm hiểu nhận thấy đề tài nghiên cứu sâu vấn đề quản trị vốn kinh doanh nhiều Nhưng đề tài nghiên cứu cách toàn diện nội dung quản trị vốn kinh doanh lĩnh vực sản xuất kinh doanh thức ăn nhẹ (chuyên sản xuất chế biến bánh, kẹo, kem ) liên quan trực tiếp đến Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc chưa có Xuất phát từ thực tiễn tầm quan trọng quản trị vốn kinh doanh, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quản trị vốn kinh doanh Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc”  Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vốn kinh doanh có vai trò định việc thành lập, hoạt động phát triển doanh nghiệp Vấn đề quản trị vốn kinh doanh nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm Vì vậy, có nhiều công trình khoa học Việt Nam giới nghiên cứu vốn kinh doanh, hiệu sử dụng vốn kinh doanh, quản trị vốn kinh doanh ngân hàng doanh nghiệp: Ngoài nước: Trên giới, có nhiều đề tài liên quan đến vấn đề quản lý loại vốn kinh doanh (vốn cố định, vốn lưu động ), hiệu sử dụng vốn kinh doanh tác động đến khả toán, lợi nhuận doanh nghiệp Cụ thể: Đề tài “Working capital management in trading and manufacturing firms in ACCRA and Its effect on liquidity and profitability – A Focus on Inventory and Trade Receivables” – Florence Amoaba Adu, 2013: Công trình nghiên cứu khám phá phương thức quản lý vốn lưu động doanh nghiệp nhỏ sử dụng yếu tố hàng tồn kho tín dụng thương mại Thông qua bảng câu hỏi tài liệu kế toán cho thấy doanh nghiệp nhỏ cần nỗ lực việc quản lý vốn lưu động thông qua việc áp dụng tiêu hàng tồn kho quản lý khoản phải thu thương mại hoạt động hiệu Các Công ty lựa chọn có dấu hiệu ổn định lợi nhuận khả khoản Công trình “The effect of company characteristics on working capital management Authors” - Alexandra Rimo, 2010: Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng đặc điểm Công ty đến công tác quản lý vốn lưu động Tác giả sử dụng phương pháp định lượng để kiểm tra mối quan hệ Công ty đặc điểm chu kỳ chuyển đổi tiền tệ biện pháp làm việc quản lý vốn Công ty niêm yết Thụy Điển Sử dụng phương pháp hồi quy, kết cho thấy đặc tính Công ty bao gồm lợi nhuận, dòng tiền hoạt động, quy mô Công ty, tăng trưởng doanh thu, tỷ lệ tỷ lệ nợ… ảnh hưởng đến quản lý vốn lưu động Công ty Trong nước: Tại Việt Nam, có nhiều đề tài nghiên cứu loại vốn kinh doanh, quản lý vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh Cụ thể sau:  Các đề tài quản trị vốn kinh doanh Đề tài “Khai thác nguồn vốn biện pháp quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp vận tải hàng hóa đường ngành Giao thông vận tải” – Trương Thị Hà (2002): Luận án góp phần làm rõ vấn đề lý luận khai thác nguồn vốn quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp kinh tế thị trường Thông qua phân tích thực trạng khai thác nguồn vốn, tình hình quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp vận tải hàng hóa đường ngành giao thông vận tải, thành tựu, tồn nguyên nhân tồn Từ đó, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm khai thác nguồn vốn, quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp vận tải hàng hóa đường ngành giao thông vận tải Tuy nhiên đề tài chưa đề cập đến nội dung hoạch định nguồn vốn xác định nhu cầu vốn từ lên kế hoạch khai thác sử dụng nguồn vốn Đề tài “Hoàn thiện quản trị vốn kinh doanh Công ty Xuất nhập Cung ứng Vật tư thiết bị đường Sắt (Virasimex)” – Hoàng Thị Bích Liên (2003): Bằng cách phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị vốn kinh doanh, với đánh giá kết luận ban đầu vấn đề thuận lợi khó khăn kinh tế thị trường vấn đề quản trị vốn kinh doanh Công ty Virasimex Tác giả đưa đánh giá mang tính khách quan có giải pháp có tính khoa học áp dụng vào thực tiễn nâng cao hiệu quản trị vốn kinh doanh Công ty Virasimex Tác giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo trình tự quản trị vốn kinh doanh Mục đích đề tài đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị vốn kinh doanh chưa đưa tiêu chí để đánh giá kết trình quản trị vốn kinh doanh đơn vị hiệu chưa Đề tài “Hoàn thiện quản trị vốn Tổng Công ty Thép Việt Nam” – Nguyễn Minh Giang (2008): Tác giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo nội dung quản trị vốn kinh doanh Tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận quản trị vốn kinh doanh Bằng phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh đề tài phản ánh thực trạng quản trị vốn Tổng Công ty Thép Việt Nam đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị vốn Tổng Công ty So với đề tài nghiên cứu quản trị vốn khác, tác giả có bổ sung nội dung quản trị nguồn vốn nội dung đánh giá hiệu sử dụng vốn tác giả đánh giá hiệu sử dụng loại vốn mà chưa đánh giá hiệu sử dụng tổng vốn kinh doanh Do chưa đánh giá tổng quan quản trị vốn kinh doanh nói chung  Các đề tài hiệu quản trị vốn kinh doanh Đề tài “Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước ngành nhựa Việt Nam” – Trần Hồ Lan (2003): Luận án nêu sở lí luận thực tiễn hiệu sử dụng vốn đầu tư DNNN ngành nhựa Phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn đầu tư qua đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Một điểm luận án tác giả xem xét đến tiêu đánh giá hiệu kinh tế xã hội sử dụng vốn luận án chưa xem xét hiệu sử dụng vốn góc độ chi phí sử dụng vốn Đề tài “Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp khai thác than tỉnh Quảng Ninh, áp dụng cho Công ty TNHH thành viên than thống – TKV” – Nguyễn Quốc Tuấn (2012): Luận án khái quát thực trạng sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp than Quảng Ninh, 10  b) Trong công tác huy động vốn  - Do lãi suất cho vay ngân hàng giảm làm chi phí sử dụng vốn vay doanh nghiệp giảm Công ty có xu hướng huy động vốn vay nhiều nên tỷ trọng nợ phải trả Công ty có xu hướng tăng (60% tổng vốn năm 2012, tăng lên 65% tổng vốn năm 2014) Vì chi phí sử dụng vốn vay giảm, Công ty cần thận trọng sử dụng số để đánh giá cấu nguồn vốn, tránh trường hợp thấy chi phí sử dụng vốn giảm mà Công ty sử dụng mức nguồn vốn vay  - Nợ ngắn hạn Công ty chiếm 90% tổng nợ phải trả Công ty, vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, khoản vay ngắn hạn có nhiều khoản vay Công ty vay thời gian ngắn (dưới tháng) Đây nguồn vốn có chi phí sử dụng vốn rẻ thời hạn sử dụng vốn ngắn Nếu Công ty không chủ động nguồn trả nợ hạn Công ty gặp áp lực hạn toán  - Giải pháp huy động vốn cho nhu cầu vốn tăng thêm hạn chế, Công ty tập trung huy động vốn vay mà chưa thực ý đến việc đa dạng hoá kênh huy động vốn bổ sung tăng vốn điều lệ Trong giai đoạn 2012 – 2014 VCSH liên tục giảm Công ty sử dụng lợi nhuận chưa phân phối để chia cổ tức chưa bổ sung thêm vốn điều lệ vay nợ lại tăng hệ số tự tài trợ doanh nghiệp giảm, hệ số nợ tăng…Điều phần làm hạn chế lực kinh doanh Công ty  - Nguồn vốn thường xuyên Công ty có xu hướng giảm, năm 2012 nguồn vốn 295.342 triệu đồng, năm 2014 giảm 242.469 triệu đồng Nguồn VLĐ thường xuyên Công ty có xu hướng giảm (giảm từ 58.086 triệu đồng năm 2012 xuống 40.282 triệu đồng năm 2014) Nguồn vốn tạm thời 2012 – 2014 Công ty có xu hướng tăng (từ 367.929 triệu đồng năm 2012, 430.095 triệu đồng năm 2013 374.276 triệu đồng năm 2014) Như vậy, Công ty sử dụng ngày nhiều nguồn vốn tạm thời để tài trợ TSLĐ thường xuyên  Mặt khác nguồn vốn tạm thời Công ty chủ yếu vốn chiếm dụng giúp Công ty giảm chi phí sử dụng vốn, lại nguồn vốn có quy mô bị giới hạn Do tính ổn định nguồn vốn, khả toán độ an toàn tài Công ty có xu hướng giảm  c) Trong công tác tổ chức sử dụng vốn  - Trong công tác bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ, Công ty chưa thực việc xác định hiệu công tác sửa chữa tài sản cụ thể  - Công ty chưa đánh giá việc bảo toàn vốn cố định Vốn cố định cần bảo toàn Công ty tính toán đơn giản giá trị lại TSCĐ Công ty 107 chưa xem xét đến yếu tố lạm phát giá trị TSCĐ giảm nên chưa điều chỉnh giá trị VCĐ phải thu hồi Vì thông qua việc trích khấu hao TSCĐ Công ty thu hồi số tiền ứng trước đầu tư vào TSCĐ chưa thu hồi đủ giá trị số vốn đầu tư vào TSCĐ Như vậy, Công ty bảo toàn VCĐ xét số tuyệt đối chưa bảo toàn giá trị VCĐ  - Cơ cấu vốn lưu động 2012-2014 dần đạt tỷ lệ cân tỷ trọng khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao, cao nhiều so với hàng tồn kho Năm 2012 tỷ trọng khoản phải thu 57% hàng tồn kho 16%; năm 2014 tỷ trọng tương đồng khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao hàng tồn kho 11% Như vốn lưu động Công ty lại không tồn loại tài sản tồn kho mà lại vốn Công ty bị chiếm dụng  - Đối quản trị tiền mặt chứng khoán để số dư tiền lớn so với nhu cầu; dự trữ tiền mặt có nhiều biến động Trong năm 2012, 2013 Công ty để tiền mặt tồn quỹ nhiều (lần lượt 157 triệu đồng, 214 triệu đồng), loại vốn không sinh lời Đây dấu hiệu cho thấy hoạt động toán tiền mặt Công ty nhiều  - Đối quản trị dự trữ lưu kho, Công ty xác định tồn kho dự trữ theo cách thức kỳ mua hàng dự trữ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh cho kỳ không xác định thêm tồn kho dự trữ an toàn nên hàng tồn kho mức thấp có thêm đơn hàng Công ty không đáp ứng kịp  - Các khoản phải thu giảm tín hiệu tốt công tác quản trị khoản phải thu, công tác thu nợ Công ty hiệu Tuy nhiên lại cho thấy Công ty sử dụng sách bán chịu, đối tượng áp dụng kênh phân phối siêu thị Nhà phân phối phải toán tiền trước nhận hàng nên xảy trường hợp nhà phân phối nhận thấy mức tiêu thụ thị trường tăng tăng doanh số có nhu cầu tăng mức đặt hàng lại không chuẩn bị đủ tiền nên không mua lượng hàng cần dẫn đến Công ty nhà phân phối bị khoản doanh thu tiềm  d) Trong công tác kiểm tra, đánh giá  - Sự phối hợp kiểm tra, đánh giá phân tán tổ chức nhiều hoạt động kiểm tra nhiều đầu mối tiến hành (Ban kiểm soát, Phòng Vật tư XNK, Phòng Kế hoạch & HTQT hay Phòng Tài - Kế toán…), chồng chéo nội dung kiểm tra Nội dung kiểm tra tập trung viêc thực quy trình nghiệp vụ (quy trình quản lý, kiểm kê hàng tồn kho; quy trình vận hành, quản lý, bảo dưỡng TSCĐ ) 108  - Qua công tác đánh giá hiệu sử dụng vốn thấy số đánh giá tốt Tuy nhiên số tốt phần vốn kinh doanh (chỉ số mẫu công thức đánh giá) giảm Vì xét hiệu bảo toàn vốn phát triển vốn Công ty chưa đạt  2.3.2.3 Nguyên nhân hạn chế  - Việc dự toán vốn, đặc biệt vốn lưu động xác Tuy nhiên việc xác định mức dự trữ tiền an toàn dựa vào kinh nghiệm nhà quản trị  - Bộ phận quản trị chưa điều tra phân tích việc không dự trữ thêm hàng tồn kho dẫn đến xảy tình trạng hàng để bán gây thiệt hại để so sánh với chi phí dự trữ mức hàng tồn kho dự trữ an toàn Đồng thời việc đặt hàng dự trữ hàng dựa nhu cầu chưa đánh giá đến chi phí dự trữ  - Công ty chưa áp dụng sách bán chịu cho nhà phân phối, chương trình khuyến mại chưa áp dụng đồng  - Gần toàn công tác quản trị vốn phận Tài kế toán đảm nhiệm, phối hợp phòng ban đặc biệt phân xưởng, kho với phòng Tài chưa quan tâm làm hạn chế việc trao đổi, xử lý thông tin thông tin hoạch định vốn, tổ chức thực hiện, phối hợp thực kiểm tra, đánh giá hoạt động quản trị vốn Phòng Tài chủ yếu quản trị vốn dựa vảo giá trị sổ sách, thông tin từ phận bên báo lên chưa quan tâm mức việc kiểm tra thực tế kho để tìm hiểu nguyên nhân hàng tồn kho bị hư hỏng, hao hụt để có biện pháp thích hợp  - Nguồn nhân lực cho phận kế toán – tài nhiều, gây lãng phí nguồn lực, công việc phân công bị xé lẻ đặc biệt phận kế toán quản trị  3.3.3 Định hướng mục tiêu nâng cao hiệu quản trị vốn kinh doanh Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc  a) Định hướng  Công ty Kinh Đô miền Bắc tham gia lĩnh vực bánh kẹo suốt hai thập niên, tạo tiếng vang thương hiệu ngành ngành sơ khai Tuy nhiên, năm gần đây, ngành bánh kẹo vào giai đoạn bão hòa, mức độ tăng trưởng không kỳ vọng trước Yêu cầu đặt cho phải tìm hướng mới, lĩnh vực kinh doanh với quy mô không gian thị trường rộng lớn Vì vậy, chiến lược đưa để khai thác hết giá trị tiềm trình chuyển đổi giá trị mô hình kinh doanh tập trung vào lĩnh vực có mức tăng trưởng cao nhiều dư địa thị trường Công ty Kinh Đô miền Bắc tiếp tục theo đuổi chiến lược Food & Flavor, 109 thay chịu giới hạn tính mùa vụ quy mô thị trường nhỏ Công ty Kinh Đô miền Bắc cho đời danh mục sản phẩm nhằm phục vụ nhu cầu (1) nhiều người tiêu dùng (2) người tiêu dùng sử dụng nhiều sản phẩm hơn, (3) mở rộng thị trường quốc tế Chiến lược giúp Công ty Kinh Đô miền Bắc vừa vượt qua thử thách, vừa nắm bắt hội để tạo bước đột phá, mở rộng không gian phát triển Để có thêm nguồn lực cho việc thâm nhập vào mảng Thực phẩm Gia vị mảng có thị trường động rộng lớn Công ty Kinh Đô miền Bắc thực bước ngoặt bứt phá chuyển giao ngành hàng bánh kẹo cho đối tác quốc tế - tập đoàn Mondelēz International Sự hợp tác giúp việc kinh doanh lĩnh vực bánh kẹo phát triển mạnh tương lai Xác định định hướng phát triển đó, Công ty Kinh Đô miền Bắc tập trung thực chiến lượng 4C (Consumer, Category, Country Channel)  (1) Chiến lược Tiếp cận Người tiêu dùng (Consumer): Lấy người tiêu dùng làm trọng tâm Công ty Kinh Đô miền Bắc gia nhập ngành hàng Thực phẩm Gia vị - sản phẩm có tần suất sử dụng hàng ngày triển khai nhằm gia tăng khả tiếp cận với người tiêu dùng Cụ thể Công ty tập trung mở rộng đối tượng người tiêu dùng nhắm đến theo hướng: theo độ tuổi khác thời gian sử dụng khác ngày  (2) Chiến lược Ngành hàng (Category) Để phục vụ cho nhu cầu người tiêu dùng Công ty Kinh Đô miền Bắc mở rộng danh mục sản phẩm sang lĩnh vực thực phẩm thiết yếu Những sản phẩm không bị tác động tính mùa vụ không bị ảnh hưởng nhiều diễn biến kinh tế vĩ mô Từ đó, Công ty Kinh Đô miền Bắc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng phát triển bền vững  (3) Chiến lược mở rộng nước (Country)- Thị trường Việt Nam nhiều tiềm dư địa để doanh nghiệp nước phát triển Trong tương lai Công ty Kinh Đô miền Bắc đặt mục tiêu lọt vào Top Tập đoàn Thực phẩm hàng đầu nước, phục vụ nhu cầu thực phẩm người tiêu dùng Việt Tuy nhiên bối cảnh toàn cầu hóa Việt Nam gia nhập vào hiệp định mậu dịch tự do, song song với chiến lược khai thác thị trường nước đẩy mạnh xuất Công ty Kinh Đô miền Bắc hướng đến việc chủ động mở rộng hợp tác với tập đoàn khu vực quốc tế Theo đó, chiến lược tập trung hoạt động chính: tận dụng nguồn lực quốc tế (sản xuất, ý tưởng…) để phát triển thị trường nước xuất  (4) Chiến lược Kênh (Channel)- Công ty Kinh Đô miền Bắc đánh giá Công ty có hệ thống phân phối đa dạng thành công ngành hàng 110 FMCG Trong trọng tâm mô hình kinh doanh nằm người tiêu dùng kênh phân phối xem phần quan trọng hệ thống Theo đó, Công ty Kinh Đô miền Bắc trọng vào nguồn lực thuộc hệ thống kênh phân phối thông qua việc Chuyên biệt hóa kênh  Để thực chiến lược 4C đòi hỏi Công ty phải chuẩn bị lượng vốn đủ lớn Vì vậy, công tác quản trị vốn kinh doanh trở nên quan trọng  b) Mục tiêu  Mục tiêu hoàn thiện quản trị vốn Công ty nhằm nâng cao chất lượng định quản trị, thông qua đảm bảo tính hiệu công tác quản lý sử dụng vốn Công ty :  - Ban hành Quy chế tài Công ty bổ sung thêm ngành hàng mới; Quy chế quản trị Công ty; cụ thể hoá nội quy quy chế tổ chức thực hoạt động quản trị  - Giữ vững vị trí số hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực sản xuất bánh kẹo thị trường nước tiếp tục mở rộng thị trường xuất Lào  - Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ngành hàng Công ty kinh doanh Đặc biệt nâng cao hiệu kinh doanh mặt hàng chủ lực bánh trung thu, bánh tăng vòng quay vốn  - Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị Công ty, giảm chi phí bất hợp lý từ có mức giá bán cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp ngành cung ứng  - Phấn đấu năm 20015 doanh thu Công ty đạt 2.000 tỷ đồng Tỷ lệ lợi nhuận doanh thu cao tỉ lệ đạt năm 2014, nâng cao số vòng quay VLĐ năm, giảm thời gian luân chuyển vốn, tránh ứ đọng vốn kinh doanh  - Thu hút nguồn vốn bên phục vụ cho hoạt động kinh doanh Công ty, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Tăng cường liên doanh liên kết với đơn vị tổ chức nước hoạt động kinh doanh, sản xuất chế biến thực phẩm Đa dạng hoá loại hình kinh doanh mặt hàng kinh doanh Tiến hành loại bỏ kinh doanh mặt hàng mang lại lợi nhuận thấp chí không đem lại lợi nhuận để tập trung vốn cho mặt hàng có hiệu cao Từ đó, tăng nguồn thu cho Công ty tăng lợi nhuận, nâng cao mức sống nhân viên Công ty  111  - Tăng cường công tác thúc đẩy hoạt động thu hút đầu tư, liên kết liên doanh với tổ chức, đơn vị, cá nhân nước để tăng cường vốn cho kinh doanh  - Có cấu tổ chức hoàn chỉnh máy quản trị hoạt động thống có chất lượng cao  c) Bối cảnh kinh tế - xã hội 2015 - 2020 tới tác động tới công tác quản trị vốn công ty  Mặc dù số dấu hiệu tích cực xuất sản xuất từ cuối năm 2013 đến nửa đầu 2014 dự kiến tiếp tục diễn biến tích cực hơn, tăng trưởng kinh tế nằm xu hướng suy giảm dài hạn Cho tới tăng trưởng dựa yếu tố lao động vốn, nên tâm cải cách mạnh mẽ tổng thể kinh tế có ý nghĩa định tái tạo khuynh hướng tăng trưởng cao Việc cải cách mang lại cải thiện chủ yếu hiệu sử dụng vốn (giảm số ICOR), tăng kỹ lao động đặc biệt cải thiện nhân tố suất tổng hợp (TFP) thông qua chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, ứng dụng khoa học công nghệ mở rộng hợp tác quốc tế theo hướng đa dạng hóa tăng cao chất lượng mặt hàng xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế Trong trường hợp cải cách tích cực, kịch khả quan xảy hiệp định thương mại lớn TPP thực Hiệp định thương mại tự EU-Việt Nam phát huy hiệu lực Xuất Việt Nam tới thị trường lớn Mỹ EU tăng nhanh Khi đó, kinh tế kỳ vọng tăng trưởng bình quân khoảng 5,06-5,52%/năm giai đoạn 2016-2020 Tuy nhiên, kịch này, giả thiết yếu tố cải thiện nhân tố suất tổng hợp (TFP) phải tăng bình quân 3%/năm mức tăng cao Để đạt mức này, thân kinh tế phải có cải cách thay đổi tích cực  Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư cố định 6% (theo giá cố định) Tín dụng tăng trưởng 12 – 15% tùy theo quan điểm sách tiền tệ Mức 12% - 15% mức bảo đảm để lạm phát trì mức mục tiêu 6%  Việc trì tốc độ tăng trưởng cao phụ thuộc vào quan hệ vay nợ nước đó, nỗ lực cải thiện tốc độ tăng trưởng kinh tế (trên 6%) liền với tỷ lệ nợ nước tăng lên  Môi trường cạnh tranh cải thiện, với AEC có hiệu lực từ 2015 làm giảm sút nguồn vốn FDI vào Việt Nam Tuy nhiên, giá trị đồng nhân  112 dân tệ tăng, rủi ro tích lũy từ thị trường Trung Quốc khả hình thành TPP, động lực giúp tăng hội đầu tư nước vào Việt Nam Nguồn lực lao động có nhiều bước tiến mới: Thể lực tầm vóc nguồn nhân lực cải thiện bước nâng cao, lao động qua đào tạo tăng, suất lao động có xu hướng ngày tăng Tuy nhiên so với nước khu vực (Nhật Bản, Thái Lan, Singapo, Trung Quốc ) nói chung thấp chiều cao trung bình, sức bền, sức dẻo dai Lao động Việt Nam đánh giá thông minh, khéo léo, cần cù, nhiên ý thức kỷ luật, lực làm việc theo nhóm.… nhiều hạn chế Nhà nước xây dựng lộ trình tăng lương – 8% năm tới, thu nhập người lao động cải thiện đáng kể  Tóm lại, giai đoạn 2016 – 2020, với điều kiện quốc tế khác mức độ cam kết cải cách khác nhau, dự báo mức tăng trưởng hàng năm là:   Bảng 3.24 Tăng trưởng kinh tế hàng năm theo điều kiện quốc tế tâm cải cách  (Bình quân giai đoạn 2016 - 2020)   (Nguồn: Phòng nghiên cứu VEPR – CS09)  Với bối cảnh kinh tế - xã hội đó, công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc cần có thay đổi trình quản trị vốn phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội đất nước, đặc biệt công tác huy động tổ chức sử dụng vốn  3.3.4 Các giải pháp nâng cao hiệu quản trị vốn kinh doanh Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc a) Giải pháp dự toán vốn  - Công ty nên xây dựng kế hoạch dự toán vốn năm (Chi tiết 113 theo tháng), giúp công ty chủ động, cân đối nguồn lực tài thu chi, cần phải vay giúp cho hiệu sử dụng đồng vốn tối ưu  - Việc xác định vốn tiền mặt hạn chế, Công ty dự trữ tiền mặt nhiều gây lãng phí Để khắc phục nhược điểm này, Công ty áp dụng mô hình Miller – orr quản lý ngân quỹ Nghĩa là, Công ty xác định nhu cầu vốn tiền dựa kế hoạch thu chi kế toán toán lập coi mức dự trữ vốn tiền tối thiểu Việc xác định mức dự trữ tối ưu xác định theo công thức nêu phần sở lý luận  Ví dụ Căn vào sổ sách kế toán 2013, 2014 ta có:  - Phương sai ngân quỹ: Qua tính toán excel (hàm var), phương sai ngân quỹ tính 793.108.955,5 triệu đồng  - Chỉ số i tỷ lệ sinh lời chứng khoán/tiền gửi (chi phí hội) xác định lãi suất huy động tiết kiệm trung bình năm 2013 2014 Dựa số liệu lãi suất hàng tháng năm 2013 2014; lãi suất trung bình lấy 5,78%  - Chi phí giao dịch tính lãi suất tiền gửi tiết kiệm bị công ty rút tiền trước hạn Với lãi suất tiền huy động không thời hạn bình quân 1,5%/năm; Chi phí tính 4,28% - Chỉ số Gd: Lượng ngân quỹ tối thiểu quỹ giới hạn mức thấp để đáp ứng nhu cầu phục vụ hoạt động sản xuất công ty xác định dựa vào kế hoạch thu chi kế toán toán lập  Qua liệu ngân quỹ cuối kỳ năm trước kế hoạch thu chi tháng 1/2014 công ty; lượng ngân quỹ tối thiểu tháng tính 52.605 triệu đồng  Qua số liệu trên; tính toán kết G*; Gt tương ứng sau:  Gd = 128.605 triệu đồng  d = x (3/4 x 4,28% x 793.108.955,5 / 5,78%)1/3 = 2.283 triệu đồng  Gt = 51.605 + 2.283 = 53.888 triệu đồng  Mức dự trữ tối ưu: 51.605 + 2.283/3 = 52.366 triệu đồng  Mô hình Miller orr áp dụng Công ty mô tả qua đồ thị:  Ngân quỹ (triệu VNĐ)   53.888 Gt   52.366 G*  51.605 Gd   Thời gian 114    Theo mô hình Miller – orr, Công ty nên dự trữ vốn tiền 52.366 triệu đồng Thực tế theo báo cáo phòng kế toán, số dư vốn tiền công ty cuối tháng 1/2014 54.357 triệu đồng cao, vượt mức dự trữ tối đa G t = 53.888 triệu đồng Để tối đa hóa dòng ngân quỹ, công ty nên giảm vốn tiền mức G* = 52.366 triệu đồng Phần vốn tiền dư, Công ty gửi tiết kiệm, đầu tư tài chính…  - Xác định nhu cầu vốn lưu động Công ty nên kết hợp việc áp dụng phương pháp gián tiếp dựa vào tổng mức luân chuyển vốn số vòng quay VLĐ dự tính năm kế hoạch dựa vào dự toán nhu cầu cho phận vốn cố định Nghĩa Công ty xác định nhu cầu VLĐ theo công thức:       Trong đó: M1 tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch L1 số vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch  Đồng thời xác định nhu cầu VLĐ vào dự toán vốn tiền (theo mô hình Miller – orr), nhu cầu hàng tồn kho (dựa vào nhu cầu sản xuất mô hình EOQ), dự toán khoản phải thu tài sản ngắn hạn khác  Sau nhà quản trị đối chiếu định số VLĐ cần cho kỳ kế hoạch b) Giải pháp huy động vốn  - Đa dạng hóa kênh huy động vốn để tăng cường vốn cho kinh doanh Ngoài việc vay ngân hàng, chiếm dụng vốn, sách phân phối lợi nhuận Công ty nên trọng việc tăng vốn kinh doanh, tăng tỷ lệ lợi nhuận sau thuế để lại tái đầu tư chuyển thành vốn điều lệ  - Công ty tiếp tục huy động nguồn vốn chiếm dụng, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn Đồng thời phải theo dõi sát thời hạn toán, đảm bảo toán hạn, giữ uy tín Công ty, tạo tiền đề giúp Công ty tiếp tục mở rộng việc sử dụng nguồn vốn chiếm dụng  - Sau thực giải pháp xác định nguồn huy động vốn, quản trị nguồn vốn phải đưa nhiều phương án huy động vốn khác Do đó, Công ty phải xác định tỉ lệ chi phí sử dụng vốn bình quân cho phương án để lựa chọn phương án tối ưu 115 c) Giải pháp sử dụng vốn  - Khi tiến hành sửa chữa TSCĐ Công ty cần đánh giá hiệu công tác sửa chữa TSCĐ theo công thức:  Chi phí sửa chữa lớn + giá trị thiệt hại thời gian   sửa chữa lớn  Giá trị lại TSCĐ x Chỉ số trượt giá Hscl < sửa chữa lớn có hiệu  Hscl ≥ sửa chữa lớn hiệu  Ví dụ: Trong năm 2014 công ty chi 1.965 triệu đồng nâng cấp lò nướng  Tunel Thời gian thực 20 ngày, lò nướng 1.000 bánh với giá bán cho nhà phân phối 5.000 đồng/ bánh Tại thời điểm nâng cấp, giá trị lại dây chuyền 2.520 triệu đồng   Giá trị thiệt hại ngừng sản xuất là: 1.000 x 5.000 x 20 = 100 triệu  Hiệu công tác nâng cấp : (1.965 + 100)/ 2.520 = 0.82 <  Như công tác nâng cấp lò nướng Tunel có hiệu mặt kinh tế  - Cuối kỳ Công ty tiến hành đánh giá lại TSCĐ điều chỉnh nguyên giá đồng TSCĐ kịp thời, xác định lại số vốn cố định cần bảo toàn nhằm thu hồi đầy đủ VCĐ đầu tư  - Phân bổ sử dụng vốn lưu động hợp lý  + Với vốn tiền, Công ty trì việc lập kế hoạch toán để xác định vốn tiền dự trữ tối thiểu, phần dự trữ an toàn Công ty nên áp dụng mô hình Miller-orr, phương sai công thức tính mô hình hình tính toán dựa vào thống kê ngân quỹ kỳ trước hàm excel (hàm var) Ngay tiền mặt quỹ cao mức cần thiết Công ty nhanh chóng chuyển thành tiền thành tiền gửi ngân hàng, tiền gửi ngắn hạn vừa đảm bảo khả toán tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Công ty cần hạn chế toán tiền mặt  + Đối với hàng tồn kho: Hàng tồn kho công ty mang tính mùa vụ cáo cụ thể tồn kho thời điểm Trung thu, tết cao làm cho chi phí lưu kho cao vốn đọng hang tồn kho lớn, rủi ro cao cháy nổ làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh sử dụng vốn Vì việc xác định mức dự trữ tồn kho, mức đặt hàng tối ưu, Công ty nên áp dụng kết hợp phương pháp nay, Công ty áp dụng với phương pháp EOQ (phương pháp chi phí tối thiểu) Nghĩa loại hàng hóa, nguyên vật liệu có tính chất sản xuất kinh doanh theo mùa vụ hàng tồn kho 116 lượng hàng đặt mua lần xác định theo phương pháp cũ Công ty (dựa vào đơn đặt hàng) hàng hóa, thành phẩm sản xuất kinh doanh có tính chất đặn năm Công ty nên áp dụng mô hình EOQ để xác định lượng đặt hàng lượng hàng tồn kho tối ưu Đồng thời phòng kinh doanh nên điều tra, thống kê thiệt hại đơn hàng phát sinh thêm mà Công ty không đáp ứng lượng hàng tồn kho Công ty dự trữ để đáp ứng đơn hàng ký để so sánh với chi phí phát sinh thêm Công ty xác định thêm mức dự trữ an toàn Từ Công ty định có xác định thêm mức dự trữ tồn kho an toàn hay không  Ví dụ: Trong năm 2014, nhu cầu sử dụng bột mì KD1 công ty 4.000.164 tấn, chi phí cho lần đặt hàng triệu, chi phí lưu kho đơn vị hàng hóa 0,01 triệu đồng/ Hiện nay, bình quân nửa tháng công ty nhập 166.673,5 tấn, thời gian giao hàng không kể nghỉ ngày, thời gian làm việc năm 350 ngày  Tổng chi phí tồn kho dự trữ là: 24 x + 0.01 x 166.673.5/2 = 977.367,5 triệu đồng  Nếu áp dụng mô hình EOQ:  Lượng đặt hàng tối ưu: Q* = √ x (6 x 4.000.164)/ 0.01 ≈ 69.283,5 (tấn)  Số lần đặt hàng: 4.000.164/ 69.283.5 = 57,74 (lần)  Tổng chi phí tồn kho dự trữ là: 57.74 x + 0.01 x 69.283.5 /2 = 692.857,5 triệu đồng  Công ty tiến hành đặt hàng lại mức tồn kho lại:  69        35  Vậy bột mì KD1 công ty nên đặt hàng lại mức tồn kho 792 đặt 69.283,5 cho lần đặt hàng tổng chi phí tồn kho thấp 692.857,5 triệu đồng công ty tiết kiệm 284,51 triệu đồng chi phí lưu tồn kho dự trữ  Quản lý hàng tồn kho Công ty cần phát huy hết mạnh phần mềm SAP việc quản lý tuổi tồn kho vòng quay hàng tồn kho tức quản lý hạn sử dụng hàng hóa, thành phẩm nhằm sớm phát lô hàng hết hạn sử dụng Đối với lô hàng này, Công ty tuyệt đối không sử dụng để khuyến mại, gây ảnh hưởng đến uy tín Công ty Trường hợp hết hạn, Công ty tiến hành tiêu hủy toàn Những hàng hóa hết hạn bị vỡ, hỏng Công ty bổ sung thêm thực đơn bữa trưa bán rẻ (khống chế số lượng mua) cho cán công 117 nhân viên Công ty, giúp Công ty thu hồi phần vốn, giảm chi phí tiêu hủy hàng (Theo thống kê công ty tỷ - tỷ chi phí hủy hàng cận, hết date) d) Giải pháp kiểm tra giám sát  Để đánh giá xác chất lượng quản trị vốn, tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định, vốn lưu động tổng vốn kinh doanh Công ty cần quan tâm việc đánh giá bảo toàn phát triển vốn kinh doanh e) Giải pháp khác  Công ty cần tổ chức khóa huấn luyện để đào tạo phát triển đội ngũ nhân lực quản trị có đủ trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu quản lý mô hình Công ty mẹ Công ty với mục tiêu hoạt động sản xuất đa ngành, đa lĩnh vực, địa bàn rộng lớn … Đây nhìn nhận chiến lược lâu dài Công ty Để thực tốt giải pháp này, Công ty cần thực tốt số điểm sau đây:  - Quy hoạch đội ngũ cán có đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất quản trị để đưa vào vị trị tương ứng Công ty mẹ Công ty thành viên  - Cử số cán trẻ, có lực, có nguyện vọng cống hiến lâu dài cho Công ty học tập nâng cao trình độ quản trị  - Tuyển dụng đào tạo lại đội ngũ cán kỹ thuật lành nghề có nguyện vọng làm việc lâu dài cho Công ty  - Xây dựng giá trị cốt lõi doanh nghiệp kiên cho việc lao động không làm việc cho giá trị cốt lõi Công ty  - Tiến hành xếp, bố trí đội ngũ cán quản lý lao động có doanh nghiệp Cần phát người có lực, bố trí họ vào công việc phù hợp với ngành nghề, trình độ lực sở trường Bổ sung cán bộ, lao động đủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển, đồng thời thay cán bộ, nhân viên không đủ lực, không đủ tiêu chuẩn, vi phạm pháp luật đạo đức  - Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp sách như: Đầu tư cho đào tạo; bảo đảm công ăn, việc làm ổn định cho người lao động kể có biến động; xây dựng chế độ tiền lương thưởng theo hướng khuyến khích người lao động có đóng góp tích cực cho phát triển doanh nghiệp Tránh biến động lớn lao động đến vụ mùa sản xuất Công ty  - Đa dạng hoá kỹ đảm bảo khả thích ứng người lao 118 động cần có điều chỉnh lao động nội doanh nghiệp Biện pháp giúp doanh nghiệp dễ dàng điều chỉnh lao động có biến động, giảm chi phí tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động  - Tiêu chuẩn hoá cán bộ, lao động doanh nghiệp Ở ngành nghề, vị trí công tác, công việc đòi hỏi kiến thức, kỹ chuyên môn khác Khi xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, cần phải tham khảo điều kiện khu vực đặc thù Việt Nam, tôn trọng tính văn hoá kinh doanh doanh nghiệp  - Bên cạnh đó, Công ty cần xây dựng sách khen thưởng hợp lý nhân viên có thành tích xuất sắc, có đóng góp tích cực, có sáng kiến cải tiến quy trình nghiệp vụ hoạt động quản trị vốn nhà nước nhằm tạo động lực khuyến khích họ làm việc việc hết mình, cống hiến lực trí tuệ vào nghiệp phát triển Công ty  3.3.5 Kết luận kiến nghị  Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc Công ty hàng đầu sản xuất bánh kẹo, chế biến thực phẩm Là Công ty có quy mô sản xuất lớn, để Công ty tiếp tục phát triển bền vững, ban lãnh đạo Công ty cần trú trọng đến công tác quản trị vốn kinh doanh Tuy nhiên quy mô sản xuất lớn, sản phẩm đa dạng, nguyên vật liệu thành phẩm dẽ hỏng… nên công tác quản trị vốn kinh doanh gặp nhiều khó khăn  Kiến nghị  - Bộ phận Kế hoạch, cung ứng vật tư: Nên áp dụng mô hình EOQ vào việc xác định hàng tồn kho, lượng đặt hàng tối ưu loại hàng hóa, nguyên vật liệu có mức sử dụng năm nhằm tối thiểu hóa chi phí tồn kho dự trữ  - Bộ phận Kinh doanh: Điều tra, thống kê tổng hợp chi phí thiệt hại hàng, kết hợp với phòng Kế hoạch xác định lại mức dự trữ hàng tồn kho  Đồng thời xây dựng sách chiết khấu toán, chiết khấu thương mại phù hợp ngàng hàng, đối tượng khách hàng Với sách bán hàng cấp tín dụng thương mại cho nhà phân phối, giúp nhà phân phối có hàng bán kịp thời, công ty tăng doanh thu tiêu thụ, nhờ đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, tăng hiệu quản trị vốn Mặc dù khoản phải thu tăng, kết hợp với sách chiết khấu toán, chiết khấu thương mại hấp dẫn, khuyến khích khách hàng toán tiền hàng sớm giúp công ty kiểm soát tình hình khoản phải thu  - Bộ phận Tài - kế toán: Bổ sung tiêu đánh giá bảo toàn vốn 119 vào hệ thống đánh giá hiệu quản trị vốn Sử dụng mô hình Miller – orr hỗ trợ việc xác định mức dự trữ tiền  Tăng cường kinh phí cho đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng Cán có trình độ khả thu thập thông tin phân tích nguồn huy động 120  TÀI LIỆU THAM KHẢO  Đề tài “Khai thác nguồn vốn biện pháp quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp vận tải hàng hóa đường ngành Giao thông vận tải” – Trương Thị Hà (2002)  Đề tài “Hoàn thiện quản trị vốn kinh doanh Công ty Xuất nhập Cung ứng Vật tư thiết bị đường Sắt (Virasimex)” – Hoàng Thị Bích Liên (2003)  Đề tài “Hoàn thiện quản trị vốn Tổng Công ty Thép Việt Nam” – Nguyễn Minh Giang (2008)  Đề tài “Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước ngành nhựa Việt Nam” – Trần Hồ Lan (2003):  Đề tài “Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp khai thác than tỉnh Quảng Ninh, áp dụng cho Công ty TNHH thành viên than thống – TKV” – Nguyễn Quốc Tuấn (2012)  Đề tài: “Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần Dịch vụ viễn thông in Bưu điện” – Nguyễn Thị Lệ Quyên (2012)  Đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần HIPT” – Nguyễn Minh Tuấn (2013)  Báo cáo Tài năm 2012 – 2014 Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc  cứu VERP Dự báo kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2016-2020, Phòng nghiên 121 [...]... nâng cao hiệu quả quản trị vốn kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc  Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa lý luận cơ bản về vốn kinh doanh, quản trị vốn kinh doanh, hiệu quả quản trị vốn kinh doanh - Đánh giá thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền 12 Bắc - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị vốn kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc 1.3... luận về quản trị vốn kinh doanh, hiệu quả quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp - Thực trạng quản trị vốn kinh doanh của Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc - Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị vốn kinh doanh của Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc Đề tài đánh giá thực trạng quản trị vốn kinh doanh theo các nhóm chỉ tiêu: - Chỉ tiêu về nhu cầu vốn: Số vốn đầu tư mua sắm tài sản cố định (TSCĐ); số vốn. .. trạng quản trị vốn kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc theo nội dung công tác quản trị xét cho từng loại vốn kinh doanh, Từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu qủa quản trị vốn kinh doanh tại Công ty 13 CHƯƠNG 2: PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Dựa trên việc đánh giá thực trạng công tác quản trị vốn kinh doanh. .. hiệu quả - Hệ thống đầy đủ các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị vốn kinh doanh: Đánh giá hiệu quả sử dụng của từng loại vốn và của tổng vốn kinh doanh - Xem xét hiệu quả sử dụng vốn dưới cả góc độ chi phí sử dụng vốn, bảo toàn vốn 1.2 Mục tiêu của đề tài  Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng về quản trị vốn kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao. .. xét vấn đề quản lý vốn kinh doanh theo nội dung của vốn kinh doanh (quản lý vốn lưu động, vốn cố định) nhưng các nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh được đưa ra chưa sắp xếp theo tiêu chí này Đề tài chưa chỉ rõ hiệu quả sử dụng của từng loại vốn và của vốn kinh doanh nói chung Các đề tài trên cho thấy: Vấn đề quản trị vốn kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả quản trị vốn kinh doanh chủ... các mối quan hệ tài chính để đánh giá về thực trạng và hiệu quả quản trị vốn kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc để từ đó đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân của công tác quản trị vốn kinh doanh Từ đó đưa ra các giải pháp để khắc phục những tồn tại đó nhằm nâng cao hiệu quả quản trị vốn kinh doanh - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp... tìm ra được các định hướng và giải pháp tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể Đề tài sử dụng phương pháp so sánh nhằm so sánh tình hình quản trị vốn kinh doanh giữa các thời kỳ của Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc để thấy được xu hướng biến động của các nội dung trong công tác quản trị vốn cũng như hiệu quả quản trị vốn kinh doanh của công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc Phương pháp phân tích đánh giá tổng... Dựa trên việc đánh giá thực trạng công tác quản trị vốn kinh doanh của Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc, từ đó đưa ra giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản trị vốn kinh doanh tại Công ty - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản trị vốn kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất - Địa điểm nghiên cứu: Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc - Thời gian nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 8/2014... toán quản trị nhằm góp phần phân tích và đưa ra các nhận định, kiến nghị chính xác hơn về các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị vốn kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc Tác giả đã trao đổi trực tiếp và tham khảo ý kiến của các cán bộ nhân viên bộ phận kế toán quản trị để đánh giá chính xác tình hình quản trị vốn kinh doanh tại Công ty và tìm ra nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại. .. trạng về quản trị vốn kinh doanh của Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc nên cách tiếp cận trong đề tài chủ yếu là: Tiếp cận theo nội dung quản trị tài chính: Nghiên cứu vấn đề theo các nội dung của quản trị vốn bao gồm xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động vốn, tổ chức sử dụng vốn và giám sát kiểm tra hiệu quả quản trị vốn Trong mỗi nội dung quản trị lại nghiên cứu theo từng loại vốn (vốn cố định, vốn lưu ... quản trị vốn, hiệu quản trị vốn kinh doanh doanh nghiệp - Thực trạng quản trị vốn kinh doanh Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc - Giải pháp nâng cao hiệu quản trị vốn kinh doanh Công ty TNHH MTV. .. luận quản trị vốn kinh doanh, hiệu quản trị vốn kinh doanh doanh nghiệp - Thực trạng quản trị vốn kinh doanh Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền Bắc - Giải pháp nâng cao hiệu quản trị vốn kinh doanh Công. .. luận vốn kinh doanh, quản trị vốn kinh doanh, hiệu quản trị vốn kinh doanh - Đánh giá thực trạng quản trị vốn kinh doanh Công ty TNHH MTV Kinh Đô miền 12 Bắc - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu

Ngày đăng: 20/04/2016, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT

  • Sử dụng phương pháp quan sát, phỏng vấn để thu thập dữ liệu. Sau đó, sử dụng phần mềm máy tính để xử lý dữ liệu thô. Cuối cùng, sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh, đối chiếu, phân tích và lấy ý kiến của chuyên gia để rút ra những kết luận mang tính lý luận và thực tiễn.

  • Using observation and interviews to collect data. Then, using computer software to process raw data. Finally, using descriptive statistical methods, compare, compare, analyze and consult experts to draw conclusions theoretical and practical.

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu của đề tài

    • 1.3. Cách tiếp cận

    • CHƯƠNG 2: PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Nội dung nghiên cứu

      • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

        • 3.1 Cơ sở lý luận của đề tài

        • 3.1.1 Tổng quan về vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp

        • 3.1.2 Nội dung quản trị vốn kinh doanh

        • Theo James Stoner và Stephen Robbins “Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt mục tiêu đã đề ra”.

        • Đúng vậy, nhiệm vụ quan trọng đầu tiên trong quản trị vốn của doanh nghiệp là xác định nhu cầu vốn kinh doanh nhằm luôn tạo đủ vốn cho hoạt sản xuất kinh doanh và tìm mọi biện pháp để huy động các nguồn vốn để đưa vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Một nhiệm vụ quan trọng nữa đó là cùng với việc sử dụng, doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, nhanh chóng có các biện pháp khắc phục những hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả quản trị vốn. Do đó, nội dung quản trị vốn của doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau:

        • - Xác định nhu cầu vốn kinh doanh

        • - Tổ chức huy động vốn kinh doanh

        • - Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh

        • - Giám sát, kiểm tra hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

        • Sơ đồ 3.1. Quản lý ngân quỹ theo mô hình Miller -orr

          • 3.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị vốn kinh doanh trong doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan